Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án Tiếng Việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.69 KB, 64 trang )

TậP ĐọC
Phân xử tài tình
I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện niềm khâm phục
của ngời kể chuyện về tài xe kiện của ông quan án.
-Hiểu:Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án .
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 75 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
Đoạn 1:.Bà này lấy trộm.
Đoạn 2:cúi đầu nhận tội.
Đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
Câu 1 SGK ?
Đoạn 2
Câu 2 ý 1 SGK ?


Câu 2 ý 2 SGK ?
Đoạn 3
Câu 3SGK ?
Câu 4 SGK ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc Đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài dới hình thức phân vai
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học.
-Tìm các truyện đọc về xử án(cổ tích,
báo Nhi Đồng,)
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: công đờng, mếu máo,
vãn cảnh, .
Giải nghĩa từ khó :quan án, vãn cảnh,
biện lễ, s vãi, đàn, chạy đàn, niệm phật,
.
Cả lớp đọc thầm theo
+ về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ
tố cáo ngời kia-nhờ quan phân xử.
+ dùng nhiều cách:
-cho đòi ngời làm chứng.
-cho lính về nhà 2 ngời
-sai xé vải làm đôi
+vì chỉ có ngời tự làm ra mới thấy đau
xót khi vải bị xé.
+ mỗi ngời cầm 1 nắm thóc.thấy 1

chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay ra
xem
+phần b
Lớp NX sửa sai
Bình bạn đọc hay nhất
ý 2 mục I
Tiết
CHíNH Tả
I . Mục tiêu:
-Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ của bài Cao Bằng
-Viết hoa đúng các tên ngời, tên địa lí VN.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa?VD?
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc 4 khổ thơ
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
-Nhắc lại cách trình bầýcc khổ thơ 5 chữ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài lu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm. nhanh 1 số bài NX trớc lớp

Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2
-Gọi HS đọc bài 2
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài 3
Cả lớp đọc thầm theo

+Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bằng,
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
+Thứ tự các từ cần điền:Côn Đảo, Võ Thị
Sáu, Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn,Công Lý,
Nguyễn Văn Trỗi.
Nhóm khác , bổ sung
+Mỗi đội cử 1 bạn lên viết trong 1 phút, đội
Tổ chức trò chơi
HĐ5 : Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học.
-Nhắc lại qui tắc viết hoa.
nào viết đúng và nhiều từ hơn đội đó sẽ
thắng
Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh

I . Mục tiêu:
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề trật tự- an ninh.
II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ viết nội dung bài 3
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài 3,4 tiết trớc
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích ,y/c của tiết học
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
-Gọi HS trình bày miệng
(giải nghĩa phần a, b)
Bài tập 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
GV giới thiệu thêm 1 số vụ tai nạn và nhắc
nhở HS chấp hành tốt luật lệ giao thông
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3 ,xác
định yêu cầu của bài 3 ?
Giải nghĩa :Hu-li-gân
-Gọi HS trình bày miệng
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học.
-HS nào cha hoàn thành về nhà tiếp tục
hoàn chỉnh.

Lớp đọc thầm theo
+đáp án :c
+HS làm VBTTV
+đáp án:-cảnh sát giao thông
-tai nạn, tai nạn giao thông,
-vi phạm qui định về tốc độ,
+HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
+Lớp NX,bổ sung.
Tiết
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I .Mục tiêu:
-HS biết tìm và kể đợc 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với y/c của đề.
-Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn
II .Đồ dùng dạy học:
Một số truyện có viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ,
Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Ông Nguyễn Đăng Khoa, nói điều em hiểu
đợc qua câu truyện.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
SGV tr
HĐ2:Hớng dẫn HS kể chuyện
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
GV giải nghĩa từ bảo vệ trật tự, an ninh
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK

-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định
kể ?
-Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý
sơ lợc của câu chuyện
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏivề nội dung ,ý nghĩa câu
chuyện:
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
Kể câu chuyện về những ngời đã góp
sức bảo vệ trật tự, an ninh.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +

Câu chuyện kể về tài phá áncủa
thám tử Sơ- lốc Hôm.

+.
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm
Trao đổi với nhauvề nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện
+cách kể chuyện
+khả năng hiểu chuyện của ngời kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa

nhất, ngời kể chuyện hấp dẫn nhất.
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết
TậP ĐọC
Chú đi tuần
I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thơng
yêu của ngời chiến sĩ công an với các cháu HS miền Nam.
-Hiểu: Các chú công an thơng các cháu HS; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ
cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của các cháu.
-HTL bài thơ.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Tranh ảnh chiến sĩ đi tuần tra.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Phân xử tài tình,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 83 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
GV nói về t/p và hoàn cảnh ra đời của
bài thơ(SGV tr84)
Cả lớp đọc thầm theo
-GV chia 4đoạn - 4 khổ thơ
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai

-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Khổ 1
Câu 1 SGK ?
Khổ 2
Câu 2SGK ?
Khổ 3,4
Câu 3SGK ?
GV tiểu kết ý
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng khổ thơ HS nêu cách đọc
-Thi đọc khổ thơ1,2
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học.
-Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ.
Luyện đọc từ khó:lu luyến, nằm, và đọc
đúng các câu cảm, câu hỏi
Giải nghĩa từ khó :HS miền Nam, đi
tuần,
Cả lớp đọc thầm theo
+ đêm khuya, gió rét, mọi ngời đã yên
giấc ngủ say.
+T/g bài thơ muốn ca ngợi những ngơì
chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc
của trẻ thơ.
+t/c:

Xng hô thân mật:chú, cháu, yêu mến, lu
luyến
Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn
cứ yên tâm ngủ nhé.
+Mong ớc: mai các cháutung bay.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết
Tập làm văn
Lập chơng trình hoạt động
I . Mục tiêu:
Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chơng trình hoạt động (CTHĐ) cho một trong các hoạt
động cụ thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II. Đồ dùng dạy và học:
Bảng phụ viết sẵn:
+cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ
+Những ghi chép khi thực hiện hoạt động tâp thể.
+tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ
+BT2
III .Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ:
HS nêu cấu tạo của CTTHĐ? tác dụng của nó?
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
SGV tr36
HĐ2:Hớng dẫn HS lập CTHĐ
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, xác định
yêu cầu của bài ?
*Gợi ý:

em cần chọn hoạt động em đã tham gia
do BCH liên đội tổ chức và tởng tợng
mình là liên đội trởng hay liên đội phó.
-HS nối tiếp nói tên hoạt động mà mình
chọn để lập CTHĐ
-HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK
-HS đọc lại cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ
mà GV đã ghi trên bảng phụ
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
-NX chung về tinh thần làm việc của cả
lớp, khen những HS lập CTHĐ tốt.
-Về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Lập CTHĐ cho 1 trong các hoạt động
trên.
Cả lớp đọc thầm theo
Lớp NX, bổ sung:
+Có đủ 3 phần?
+Mục đích có rõ không?
+Nêu việc có đầy đủ không?phân công
có rõ ràng không?
+Chơng trình cụ thể có hợp lí, phù hợp
với phần phân công chuẩn bị không?

Nhiều HS nhắc lại
Bình bài hay nhất
Tiết

LUYệN Từ Và CÂU
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I . Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tâng tiến.
-Biết tạo ra các câu ghép mới (quan hệ tăng tiến)sử dụng quan hệ từ, thay đổi vị trí các
vế câu.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ cho BT1
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm BT 2,3
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hình thành khái niệm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
-Cặp từ này có ý nghĩa gì?
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Rút ra KL phần ghi nhớ
HĐ3: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định
yêu cầu của bài ?
GV treo bảng phụ

Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định
yêu cầu của bài ?
GV treo bảng phụ
Tổ chức dới hình thức trò chơi Ai nhanh
hơn. trong thời gian 5 phút, tổ nào điền
nhanh và đúng nhất sẽ giành giải nhất.
*Lu ý:có thể có nhiều cách điền- GV giúp
HS hiểu ý nghĩa của cặp từ đó và dùng cho
đúng
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại ghi nhớ SGK
-NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
Vế 1:Chẳng những Hồng chăm học
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
Cặp QHT:chẳng những mà
+ tăng tiến
HS nhắc lại nhiều lần
+Không những mà
Không chỉ.mà
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
HS lên bảng làm
Vế 1:Bọn bất l ơng ấy không chỉ ăn cắp
CN VN
tay lái
Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp

CN VN
phanh.
Lớp NX,sửa sai
Tiết
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I . Mục tiêu:
-Nắm đợc y/c của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
-Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết u điểm của bài văn hay ,
viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
III- Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:Gọi 2-3 HS đọc trớc CTHĐ làm trong tiết trớc; chấm điểm.
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2: NX chung kết quả làm bài của cả lớp:
Gọi HS đọc 3 đề bài
GV đa lần lợt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Thông báo điểm số cụ thể
Biểu dơng những bài văn hay-đọc trớc cả lớp cùng nghe
HĐ3 : Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.

Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn.
HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dơng những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Chuẩn bị tiết sau Ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp.
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết
TậP ĐọC
Luật tục xa của ngời Ê-đê
I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính
nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu: Ngời Ê-đê từ xa đã có luật tục qui định sử phạt rất nghiêm minh, công bằng để
bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.Từ luật tục của ngời Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào
cũng có luật pháp và mọi ngời phải sống, làm việc theo luật pháp.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ SGK.
Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên
Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nớc ta(BT4)
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 92 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng

-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
Đoạn 1: về cách xử phạt.
Đoạn 2: về tang chứng và nhân chứng.
Đoạn 3: về các tội.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
Câu 1 SGK ?
Đoạn 2
Câu 2SGK ?
GV: các tội của ngời Ê-đê nêu rất cụ
thể , dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản
mục.
Đoạn 3
Câu 3SGK ?
GV tiểu kết
Câu 4 SGK ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc Đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4: Củng cố, dặn dò:

-NX tiết học.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Ê-đê, xử nặng, xét xử,
mớm,
Giải nghĩa từ khó: luật tục, Ê-đê, song,
co, tang chứng, trả lại đủ giá,
Cả lớp đọc thầm theo
+ ngời xa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc
sống bình yên cho buôn làng.
+ tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội
giúp kẻ có tội,
+Các mức xử phạt rất công bằng:
chuyện nhỏ thì xử nhẹ,.ngời phạm tội
là bà con anh em cũng xử vậy.
+Tang chứng phải chắc chắn:
VD:-Luật giáo dục
-Luật bảo vệ
-Luật giao thông đờng bộ

Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết
chính tả
I . Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
- Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí VN.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT3
III- Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh.
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính của đoạn
văn?
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài lu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp
-Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài 3
Tổ chức dới hình thức trò chơi Ai thông
minh hơn
HĐ5 : Củng cố, dặn dò:
-Lu ý những từ dễ viết sai trong bài
-Về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các
câu đố, đố lại ngời thân.

+đoạn văn Miêu tả vùng biên cơng Tây

Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa
nớc ta và TQ
+tày đình, hiểm trở, lồ lộ, và các tên
riêng.
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
+Tên ngời, dt: Đăm Săn, Y Sun, Nơ
Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ- nông.
+Tên địa lí:Tây Nguyên, (sông) Ba
Nhóm khác , bổ sung
Chia lớp làm 4 nhóm , trong 5 phút đội
nào giải ra trớc thì đội đó thắng
Đáp án:
-Ngô quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo.
-Vua Quang Trung(Nguyễn Huệ)

Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh
I . Mục tiêu:
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trật tự , an ninh.
-Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dngj chúng để đặt câu.
II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3
III- Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài 3 tiết trớc
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích ,y/c của tiết học
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
-Gọi HS trình bày miệng
(giải nghĩa những trờng hợp còn lại)
Bài tập 2
- Tổ chức dới hình thức trò chơi
Đội nào tìm đợc nhiều từ sẽ thắng
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3, xác
định yêu cầu của bài 3 ?
GVtreo bảng phụ ghi sẵn đề mục 2 nhóm
-Gọi HS trình bày miệng nối tiếp - đọc đến
từ nào xếp từ đó
Bài4
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
GV tiểu kết
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học,ghi nhớ những việc cần làm ở
BT4
-HS nào cha hoàn thành về nhà tiếp tục
hoàn chỉnh.
Lớp đọc thầm theo
+Nghĩa của từ an ninh

Đáp án: b
Nhóm khác bổ sung
VD : lực lợng an ninh, giữ vững an ninh
Nhóm a: công an, đồn biên phòng.
Nhóm b: xét xử, bảo mật,
Đáp án :SGV trang 99
*Lu ý:
để ý nhìn xung quanh đờng, không mang
đồ trang sức, đồ dùng đắt tiền,
Tiết
Kể CHUYệN
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I .Mục tiêu
-HS biết đợc câu chuyện nói về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng
xóm, phố phờng mà em biết.
-Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành câu chuyện.Hiểu và trao đổi vời bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện
-Kể chuyện tự nhiên, chân thực
-Nghe bạn kể, lời kể của bạn .
II . Đồ dùng học tập :
-Tranh, ảnh với nội dung trên
III.Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS kể 1câu chuyện đã đợc nghe hoặc đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ
trật tự, an ninh.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
- GVnêu yêu cầu tiết học,kiểm tra chuẩn bị
của HS.
-Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài

HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài
HS đọc gợi ý SGKtr29
HS có thể tìm theo ý của mình
Lu ý không phải là truyện đọc ,mà là
truyện tận mắt chứng kiến, nhìn trên ti vi,
phim ảnh hoặc của chính em.
HS đọc tiếp gợi ý 2,3,4
HĐ3: HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm.
GV đến từng nhóm hớng dẫn, uốn nắn.
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò.
- Kể lại cho ngời thân nghe.
HS đọc thầm đề bài, gạch chân y/c của đề.
+việc làm tốtbảo vệ trật tự, an
ninh làng xóm, phố phờng
VD:
+câu chuyện về chú Thành- trởng khu dân
c.
+.
Kể chuyện trong nhóm
Nhóm khác NX
.

Cả lớp bình chọn bài hay nhất ,sát với y/c
đề bài
Thứ ngày tháng năm 2006

Tiết
TậP ĐọC
Hộp th mật
I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của
câu chuyện: khi hồi hộp, vui sớng, nhẹ nhàng,toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật
-Hiểu: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã
dũng cảm, mu trí giữ vững đờng dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệpbảo vệ Tổ
quốc.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc. ảnh thiếu tớngVũ Ngọc Nhạ
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Luật tục xa của ngời Ê-đê,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 102 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4đoạn
Đoạn 1:đáp lại.
Đoạn 2:ba bớc chân
Đoạn 3:chỗ cũ
đoạn 4: còn lại
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài

HĐ2:Tìm hiểu bài:
-Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
-Em hiểu hộp th mật dùng để làm gì?
Đoạn 1
Câu 1 SGK ?
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: chữ V, bu- gi, cần
khởi động máy,
Giải nghĩa từ khó :Hai Long, chữ V,
bu-gi, cần khởi động, động cơ,
Cả lớp đọc thầm theo
+để lấy báo cáo và gửi báo cáo
+.để chuyển những tin tức bí mật,
quan trọng.
+ đặt hộp th dễ tìm ít bị chú ý nhất-
nơi 1 cột cây số ven đờng, giữa cánh
Đoạn 2
Câu 2SGK ?
GV tiểu kết ý
Đoạn 3
Câu 3SGK ?
đoạn 4
Câu 4 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc Đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4: Củng cố, dặn dò:

-NX tiết học
-Tìm những truyện ca ngợi các chiến sĩ
an ninh, tình báo
đồng vắng; hòn đá hình mũi tên trong 1
hộp vỏ thuốc đánh răng.
+ gửi gám tình yêu TQ và lời chào
chiến thắng.
+ Anh dừng xe.bớc chân
Vì để đánh lạc hớng chú ý của ngời
khác, không ai có thể nghi ngờ.
+ có ý nghĩa quan trọng .vì cung cấp
những thông tin mật từ phía địch, giúp ta
hiểu ý đồ và ngăn chặn kịp thời
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I . Mục tiêu:
Củng cố hiểu biết về tả đồ vật: cấu tạo của bài văn, trình tự miêu tả, phép tu từ, so sánh,
nhân hoá đợc sử dụng khi Miêu tả
II .Đồ dùng học tập:
1 áo quân phục màu cỏ úa
Bảng phụ ghi kiến thức cần ghi nhớ.
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra đoạn văn đã viết ở tiét trớc.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.

HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
Giải nghĩa :bạn đồng hành, vén khéo,
măng sét,
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định
yêu cầu của bài ?
*Gợi ý: quyển sách, quyển vở, cái đồng hồ
báo thức,
Khi tả, sử dụng các biện pháp tu từ
HS làm việc cá nhân
Gọi nhiều HS trình bày nồi tiếp nhau
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Đọc trớc 5 đề ôn tập của tiết sau và chuẩn
bị 1 đề em thích.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
MB: màu cỏ úa.( giới thiệu trực tiếp)
TB:.của ba
KL:còn lại (KB kiểu mở rộng)
Hình ảnh so sánh:
Những đờng khâu đều đặn nh khâu máy.
.
Hình ảnh nhân hóa:
Ngời bạn đồng hành quý báu.


Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại
.
+ viết đoạn văn .tả hình dáng hoặc công
dụng của 1 đồ vật .
Lớp NX, sửa sai
Bình bài hay nhất
Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I . Mục tiêu:
-Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
-Biết tạo ra các câu ghép mới sử dụng cặp từ hô ứng thích hợp.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ cho BT1
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm BT 3,4 tiết trớc
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hình thành khái niệm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 2:
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả

Rút ra KL1 phần ghi nhớ
GV: các từ này nằm ngay trong bộ phận
VN; không phải là QHT, lên lớp 6 các em
sẽ đợc học kĩ hơn.
Bài 3:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
GV ghi hoàn thành bảng ghi nhớ
HĐ3: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định
yêu cầu của bài ?
GV treo bảng phụ
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nồi tiếp
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định
yêu cầu của bài ?
GV treo bảng phụ
Tổ chức dới hình thức trò chơi Ai nhanh
hơn. trong thời gian 5 phút, tổ nào điền
nhanh và đúng nhất sẽ giành giải nhất.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
Vế 1:Buổi chiều, nắng vừa nhạt,
C V
Vế 2: S ơng đã buông nhanh xuống mặt
C V
biển. .


+ dùng để nối vế câu 1 và vế câu 2
+ QH giữa các vế câu không còn chặt chẽ
nh trớc. Với câu b, câu văn trở thành không
hoàn chỉnh.
HS nhắc lại
+VD:
a)cha đã b)chỗ nàochỗ ấy
mớiđã
càngcàng
HS nhắc lại ghi nhớ SGK
a) chađã
b) vừa đã
c) càngcàng
Lớp NX, sửa sai
VD:
a)Ma càng to, gió càng thổi mạnh.

*Lu ý:có thể có nhiều cách điền- GV giúp
HS hiểu ý nghĩa của từ đó và dùng cho
đúng
HĐ4 :củng cố, dặn dò
-Nhắc lại ghi nhớ SGK
-NX tiết học
Tiết
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I . Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
-Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật-trình bày rõ ràng, rành mạch,
tự nhiên, tự tin.

II .Đồ dùng học tập:
1 số đồ vật
Bảng phụ cho BT1
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc đoạn văn làm trong tiết trớc.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
-Em chọn tả đồ vật nào?
Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài
HS đọc gợi ý SGK
HS làm việc cá nhân
Gọi 5 HS trình bày
GV:đơng nhiên chúng ta không thể bắt ch-
ớc y nguyên dàn bài của bạn vì
Lớp đọc thầm theo
+lập dàn ý miêu tả 1 đồ vật
HS nối tiếp trình bày
Cả lớp đọc thầm 2 lần
Lớp NX, bổ sung cho hoàn chỉnh các dàn
bài đó theo gợi ý SGK.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học.
-Ai cha xong, về nhà hoàn thành

tiếp.Chuẩn bị tiết sau viết hoàn chỉnh bài
văn
HS tiếp tục làm bài vào VBTTV
Trình bày miệng
Lớp NX, sửa sai
Bình bài hay nhất
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết
TậP ĐọC
Phong cảnh đền Hùng
I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
-Hiểu: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Hộp th mật,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 112 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
Đoạn 1:.chính giữa.
Đoạn 2:xanh mát.
Đoạn 3: còn lại

-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Câu 1 SGK ?
Câu 2SGK?
GV: cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng
thật tráng lệ, hùng vĩ.
Câu 3SGK ?
GV giời htiệu thêm 1 số truyền thuyết
nh:Sự tích trăm trứng, Sự tích bánh trng,
bánh giầy
Câu 4 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc Đoạn 2
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: chót vót, dập dờn, vòi
vọi, năm gang, Mị Nơng, .
Giải nghĩa từ khó :đền Hùng, Nam quốc
sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc,
ngọc phả, chi , đất Tổ,
Cả lớp đọc thầm theo
+Các vua Hùng là ngời đầu tiên lập nớc
Văn Lang,.
SGV tr112
+ khóm hải đờng ,cánh bớm rập rờn

bay lợn, bên trái , bên phải, đằng tr-
ớc
+truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
Thánh Gióng
An Dơng Vơng
VD: Nhắc nhở mọi ngời luôn nhớ về cội
nguồn,
Lớp NX sửa sai
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Nếu có điều kiện các em hãy cùng cha
mẹ đến thăm đền Hùng.
ý 2 mục I
Tiết
chính tả
I . Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài ngời?
-Ôn lại qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài; làm đúng các bài tập.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT2
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết tlời giải câu đố(BT3 tiết trớc)
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài

- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài lu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài

+ cho ta biết truyền thuyết của 1 số dân
tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài ngời và
cách giải thích khoa học về vấn đề này
+Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Nữ Oa,
Ân Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, XIX
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp
-Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập
-Gọi HS đọc bài 2
Giải thích từ khó:Cửu Phủ, .
Nội dung câu chuyện ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp
GV tiểu kết
HĐ5 : Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học.Ghi nhớ qui tắc viết hoa.
-Về nhà kể lại câu chuyện vui cho ngời
thân nghe.
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài

+Anh chàng mê đồ cổ là một kẻ gàn dở,
mù quáng,
+Khổng Tử, Chu Văn Vơng, Ngũ Đế,
Chu, Cửu Phủ, Khơng Thái Công.
Giải thích cách viết hoa.
Nhóm khác , bổ sung
Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Liên kết các câu trong bài
bằng cách lặp từ ngữ
I . Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho BT1,2
III.Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm BT1,2 của tiết trớc.
Bảng nhóm
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2: Hình thành khái niệm
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày miệng
Bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 3:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Rút ra ghi nhớ SGK
HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành
Bài 1
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp
Bài 2
Thảo luận nhóm
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Từ đền
+không
(HS thay từ và đọc lên )
Vì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau.
Mỗi câu nói về 1 sự vật.
+ giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về
nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự
liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo
thành đoạn văn, bài văn.
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
.
a) trống đồng , Đông Sơn
b) anh chiến sĩ , nét hoa văn
Các từ đó đợc lặp lại để liên kết câu
HS làm bảng nhóm-VBTTV
+đáp án:
Đại diện nhóm nêu kết quả

HĐ4: củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại ghi nhớ SGK
-NX tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
Thuyền,.,chợ, cá song, cá chim, tôm.
Tiết
Kể CHUYệN
I . Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện;
giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
-Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà
xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải tạo nên khối đoàn kết chống giặc
-Lắng nghe, nhớ ,kể lại chuyện.
-Nghe bạn kể , NXvà kể tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
Bảng phụ vẽ lợc đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Kể lại câu chuyện về 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố
phờng mà em biết.
2.Dạy bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:
- GV kể chuyện lần 1
Giải thích: tị hiềm, Quốc công Tiết chế,
Chăm-pa, sát Thát
Treo lợc đồ
- GV kể lần 2

HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý
nghĩa câu chuyện
-Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
-Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ gì về
truyền thống đoàn kết của dân tộc?
HĐ4: Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò
-Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
-NX tiết học .
-Đọc trớc bài tuần 26.
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm
Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX:
+Nội dung câu chuyện có đầy đủ không
+giọng kể, nét mặt, cử chỉ.
+sáng tạo
+Hiểu về 1 trong nhiều truyền thống tốt
đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết,
hoà thuận.
VD:
đoàn kết là 1 truyền thống quí báu có từ
xa xa của dân tộc.
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết
TậP ĐọC

Cửa sông
I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng,tha thiết, giàu tình cảm.
-Hiểu: qua hình ảnh cửa sông, t/g ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc và phong cảnh vùng cửa sông, những ngọn sóng bạc đầu.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 124 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Khổ 1
Câu 1 SGK ?
Cách nói đặc biệt - chơi chữ
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ?
GV phân tích kĩ hơn về nghệ thuật miêu
tả của t/g
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

-Từ ý từng khổ thơ HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn khổ 4,5
-Luyện đọc theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:then khoá, nỗi, nớc lợ
nông sâu,
Giải nghĩa từ khó: Cách nói đặc biệt -
chơi chữ
Cả lớp đọc thầm theo
+ Là cửa nhng .
bao giờ
+ gửi phù sa, nơi biển cả tìm về đất
liền , nớc lợ,tiễn đa ngời ra khơi,.
+ Dù giáp mặt
.núi non.
- Gọi HS đọc bài - kết hợp HTL
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết
Tập làm văn
(Kiểm tra viết)
I . Mục tiêu:
HS viét đợc 1 bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát
riêng
II .Đồ dùng học tập:
Giấy KT

1 số tranh ảnh minh hoạ cho bài văn.
III- Hoạt động dạy và học:
Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc 5 đề SGK
*Lu ý:
Có thể viết sang đề khác tiết trớc nhng
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
không nên
Gọi 2,3 HS đọc lại dàn ý tiết trớc.
HĐ3: HS làm bài
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Về nhà đọc và chuẩn trớc cho tiết sau.
HS sửa lại dàn ý của mình
HS làm bài
Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Liên kết các câu trong bài
bằng cách thay thế từ ngữ
I . Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
-Biết sử dụng cách thay htế từ ngữ để liên kết câu.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho BT1,2
III.Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :

HS làm BT 2 của tiết trớc.
Bảng nhóm
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2: Hình thành khái niệm
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 3:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Rút ra ghi nhớ SGK
HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành
Bài 1
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+ nói về Trần Quốc Toản
+Hng Đạo Vơng, Ông, Quốc công tiết chế,
Ngời,
+ vì :
đoạn văn trên từ ngữ đợc sử dụng linh hoạt,
cùng một đối tợng dùng nhiều từ ngữ khác
nhau, tánh sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán
và nặng nề nh ở đoạn văn thứ 2

Đó gọi là phép thay thế từ ngữ.
HS nhắc lại nhiều lần

Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
.
HS làm việc cá nhân
GV treo bảng phụ
Gọi 2 HS trình bày bài
-Ai có thể thay thế bằng cách khác?
Bài 2
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ4: củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại ghi nhớ SGK
-NX tiết học.
+anh, ngời liên lạc,anh, đó.
Lớp NX, sửa sai

+ Nàngbảo chồng
Tiết
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I . Mục tiêu:
-Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn
chỉnh 1 đoạn đối thoaị trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ phần đầu truyện
-Bảng nhóm cho BT2
III .Hoạt động dạy và học:

HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác
định yêu cầu của bài 1 ?
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định
yêu cầu của bài ?
3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2
1 HS đọc gợi ý SGK
1 HS đọc đoạn đối thoại
*Lu ý:
Đọc và làm theo gợi ý SGK
Chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật:
thái s Trần Thủ Độ và phú nông
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối
thoại của nhóm mình
Bài 3:
*Lu ý:HS đóng vai cố gắng đối đáp tự
nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại
của nhóm mình.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Về nhà viết lai vào vở đoạn đối thoại của
nhóm mình.
-Chuẩn bị tiết tập viết đoạn văn đối thoại
của tuần 26
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm đoạn văn

+viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi
ý )
Cả lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS làm việc theo nhóm
Nhóm khác bổ sung
Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay
nhất
Từng nhóm đọc hay diễn kịch
Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn):
- sinh động
- tự nhiên
- hấp dẫn nhất.
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết
TậP ĐọC
Nghiã thầy trò
I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
-Hiểu: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ
gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài thơ Cửa sông,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 133 )

b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
Đoạn 1:mang ơn rất nặng.
Đoạn 2:tạ ơn thầy
Đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
Câu 1 ý 1 SGK ?
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: dâng biếu, cụ giáo,
rất nặng, sởi nắng,
Giải nghĩa từ khó : cụ giáo Chu,môn
sinh, áo dài thâm, sập, cụ đồ, vỡ lòng,
Cả lớp đọc thầm theo
+để chúc mừng thọ thầy; thể hiện
lòng yêu quí, kính trọng thầy-ngời dạy

×