Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

Lí thuyết và bài tập hóa học 11 chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 110 trang )

DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học
1. Phản ứng một chiều: Trong điều kiện xác định, phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ chất tham gia tạo
thành sản phẩm mà sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo thành chất ban đầu.

 cC + dD
aA + bB  
Trong phương trình hóa học của phản ứng một chiều; dùng kí hiệu mũi tên () để chỉ chiều của phản ứng.
2. Phản ứng thuận nghịch: Trong cùng điều kiện xác định; phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược
nhau.

ˆ ˆ cC + dD
aA + bB ‡ˆ ˆ†
ˆˆ );
Trong phương trình hóa học của phản ứng hai chiều; dùng kí hiệu hai nữa mũi tên ngược chiều ( ‡ˆ ˆ†
chiều từ trái sang phải là chiều thuận; chiều từ phải sang trái là chiều nghịch.
3. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc
độ phản ứng nghịch (vt = vn)
II. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch (KC)
Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát:

aA + bB ‡ˆ ˆ†
ˆ ˆ cC + dD

KC 

[C]c .[D]d


[A]a .[B]b

Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng:
Trong đó [A]; [B]; [C]; [D] là nồng độ mol các chất A; B; C; D ở trạng thái cân bằng.
a, b, c, d là hệ số tỉ lượng các chất trong phản ứng hóa học.
III. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học
+ Khái niệm: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng
thái cân bằng khác.
+ Nguyên lí Le Chatelier: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ
bên ngoài như biến đổi nồng độ; áp suất; nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác
động đó.
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Khi tăng nhiệt độ; cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt; nghĩa là chiều làm giảm tác động
của việc tăng nhiệt độ.Ngược lại; khi giảm nhiệt độ; cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng tỏa nhiệt;
chiều làm giảm tác động của việc giảm nhiệt động.
2. Ảnh hưởng của áp suất (chất khí)
Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng; nếu tăng hay giảm áp suất của hệ; cân bằng dịch chuyển theo chiều làm
giảm hay tăng áp suất của hệ.
Khi hệ cân bằng có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc
hệ khơng có chất khí; việc tăng hay giảm áp suất không không làm chuyển dịch cân bằng của hệ.
3. Ảnh hưởng của nồng độ
Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác
động của việc tặng hoặc giảm nồng độ của chất đó; nghĩa là cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng theo chiều
làm giảm hoặc tăng nồng độ của chất đó.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 1



DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

4. Ảnh hưởng chất xúc tác => chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT

Câu 1. Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng
A. không thuận nghịch. B. thuận nghịch.
C. một chiều.

D. oxi hóa – khử.

Câu 2. Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của
phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận... tốc độ phản ứng nghịch”.
A.lớn hơn
B. bằng
C. nhỏ hơn
D. khác
Câu 3. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó
A. khơng xảy ra nữa.
B. vẫn tiếp tục xảy ra.
C. chỉ xảy ra theo chiều thuận.
D. chỉ xảy ra theo chiều nghịch.
Câu 4. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
Câu 5. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.

B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 6. Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái
cân bằng hoá học khác do
A. khơng cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Câu 7. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.
B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 8. Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái
cân bằng hoá học khác do
A. khơng cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Câu 9. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 10.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở tráng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT


Trang 2


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Câu 11.
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động
được gọi là
A. sự biến đổi chất.
B. sự dịch chuyển cân bằng.
C. sự chuyển đổi vận tốc phản ứng.
D. sự biến đổi hằng số cân bằng.
Câu 12.
Điền vào khoảng trống bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là cân bằng …(1)… vì
tại cân bằng phản ứng …(2)…”
A. (1) tĩnh; (2) dừng lại.
B. (1) động; (2) dừng lại.
C. (1) tính; (2) tiếp tục xảy ra.
D. (1) động; (2) tiếp tục xảy ra.
Câu 13.
Phản ứng thuận nghịch là loại phản ứng xảy ra
A. theo hai chiều ngược nhau với điều kiện khác nhau.
B. khơng hồn tồn, hiệu suất khơng bao giờ đạt tối đa.
C. theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện như nhau.
D. đến cùng, nhưng sản phẩm tác dụng trở lại thành chất ban đầu.
Câu 14.
Cân bằng hóa học có tính chất động vì

A. phản ứng thuận và nghịch chưa kết thúc.
B. phản ứng thuận và nghịch chưa đạt tốc độ tối đa.
C. phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau.
D. nồng độ các chất trong hệ vẫn tiếp tục thay đổi.
0

 t, xt


Câu 15.
Cho cân bằng hoá học: PCl5(k)  
PCl3 (k)+ Cl2(k); ∆H>O. Yếu tố không ảnh hưởng
đến cân bằng hóa học này là:
A. Nhiệt độ.
B. Nồng độ.
C. Chất xúc tác.
D. Áp suất.
MỨC ĐỘ 2: THÔNG HIỂU
0

 t, xt




Câu 1. Cho cân bằng: N2 + 3H2
2NH3 ; H < 0. Yếu tố không làm thay đổi trạng thái cân bằng là
A. Nồng độ của N2 và H2
B. Áp suất chung của hệ.
C. Chất xúc tác

D. Nhiệt độ của hệ.
tia lưa ®iƯn








Câu 2. Cho phương trình hố học: N2(k) + O2(k)
2NO(k); H > 0. Hãy cho biết cặp yếu tố nào
sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ
B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác
D. Chất xúc tác và nhiệt độ
0

 t, xt




Câu 3. Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k)
2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của pư này thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. cân bằng không bị chuyển dịch
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. pư dừng lại.

0

 t, xt




Câu 4. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k); pư thuận là pư tỏa nhiệt. Phát biểu
đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ pư.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 5. Cho các cân bằng hố học:
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 3


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
0

0

 t, xt


N2(k) + 3H2(k)  
2NH3(k)(1);


 t, xt


H2(k) + I2(k)  
2HI(k) (2)

0

0

 t, xt

 t, xt



2SO2(k) + O2(k)  
2SO3(k) (3);
2NO2(k)  
N2O4(k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 6. Cho các cân bằng sau:
0

0


 t, xt


(1) 2SO2(k) + O2(k)  
2SO3

 t, xt


(2) H2(k) + 3H2(k)  
2NH3(k)

0

0

 t, xt


 t, xt






(3) CO2(k) + H2(k)
CO(k) + H2O(k)
(4) 2HI (k)

H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hố học đều khơng bị chuyển dịch là
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (3) và (4).
D. (2) và (4).
0

 t, xt




2NH3 (k) ΔHH < 0. Để tăng hiệu suất

Câu 7. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)
phản ứng tổng hợp phải:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất
B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
0

 t, xt


Câu 8. Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k)  
2HF (k) ΔHH < 0
Sự biến đổi nào sau đây khơng làm chuyển dịch cân bằng hố học?
A. Thay đổi áp suất

B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2
D. Thay đổi nồng độ khí HF
0

 t, xt




Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) ΔHH = 129KJ. Phản ứng xảy

Câu 9. Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r)
ra theo chiều nghịch khi:
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng nhiệt độ
C. Giảm áp suất
D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
0

 t, xt




Câu 10.
Cho phản ứng: A (k) + B (k)
C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng.
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng ?
A. Sự tăng nồng độ khí C

B. Sự giảm nồng độ khí A
C. Sự giảm nồng độ khí B
D. Sự giảm nồng độ khí C
MỨC ĐỘ 3,4 VẬN DỤNG

Câu 1. Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:


(1) H2 (k, khơng màu) + I2 (k, tím)  2HI (k, không màu)


(2) 2NO2 (k, nâu đỏ)  N2O4 (k, khơng màu)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.
B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.


Câu 2. Cho phản ứng: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k), ΔH < 0. Cho các cách làm sau:H < 0. Cho các cách làm sau:
(1) thay O2 khơng khí bằng O2 tinh khiết.
(2) thêm xúc tác V2O5.
(3) tăng áp suất của hệ. (4) tăng nhiệt độ của hệ. (5) thêm một lượng SO2.
Các cách làm tăng hiệu suất tổng hợp SO3 là
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. cả 5 cách trên.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT


Trang 4


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC



Câu 3. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k), ΔH < 0. Cho các cách làm sau:H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp
suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (4), (5).
D. (1), (2), (4).


Câu 4. Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các cách làm sau:H < 0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng
thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Có mấy biện pháp
làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 5. Cho các cân bằng sau:


(1) 2NH3(k)  N2(k) + 3H2(k) ΔH H > 0



(2) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) ΔH H < 0


(3) CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) ΔH H > 0


(4) H2(k) + I2(k)  2HI(k) ΔH H < 0
Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất
A. 1, 4.
B. 2, 4.
C. 1, 3.
D. 1, 2, 3, 4.

BÀI 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Một số khái niệm
- Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước tạo thành các ion.
- Chất điện li là những chất tan trong nước phân li thành các ion
- Chất điện li mạnh là các chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion.
Bao gồm: acid mạnh, base mạnh và hầu hết các muối tan.
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hịa tan phân li thành ion, phần còn lại
vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Bao gồm: acid yếu, base yếu.
- Chất khơng điện li là chất khi hịa tan vào trong nước, các phân tử không phân li thành ion.
2. Thuyết Bronsted – Lowry
- Acid là chất cho proton (H+)
- Base là chất nhận proton (H+).
- Acid và base có thể là phân tử hoặc ion.
3. Khái niệm pH. Chất chỉ thị acid – base
- pH là chỉ số đánh giá độ acid hay độ base của một dung dịch.

pH = -log[H+]
nếu [H+] = 10-a M thì pH = a
- Thang pH thường dùng có gía trị từ 1 đến 14.
- Chất chỉ thị acid – base là chất có màu sắc biến đổi theo giá trị pH của dung dịch.
- Một số chất chỉ thị acid – base thường dùng:
+ Giấy chỉ thị pH vạn năng.
+ Dung dịch phenolphtalein
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT
Trang 5


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

+ Quỳ tím
4. Chuẩn độ acid – base
Trong phương pháp chuẩn độ acid – base, người ta dùng dung dịch acid hoặc base (kiềm) đã biết chính xác
nồng độ làm dung dịch chuẩn để xác định nồng độ dung dịch acid hoặc dung dịch base chưa biết nồng độ.
CO 23 
5. Ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion Al3+, Fe3+ và
- Ion Al3+ và Fe3+ dễ bị thủy phân tạo thành base không tan và cho môi trường acid.

M3  3H 2 O  M(OH)3  3H 
2
- Ion CO3 dễ bị thủy phân cho môi trường base
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT

Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li?
A. C6H6.
B. NaCl.

C. C2H5OH.
Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. C12H22O11.
B. KCl.
C. C2H5OH.
Câu 3. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HCl.
B. Fe(OH)2.
C. H3PO4.
Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. CH3COONa.
B. NaOH.
C. Cu(OH)2.
Câu 5. Phương trình điện li nào dưới đây sai?

D. C6H12O6.
D. C6H12O6.
D. H2S.
D. KCl.



A. HCl  H  Cl .

2
B. Na2 CO3  2Na  CO3


C. NaOH  Na  OH



D. CH3COOH  CH 3COO  H
Câu 6. Theo thuyết Bronsted – Lowry, tiểu phân nào sau đây là base?
2
3
A. CH 3COOH .
B. Fe .
C. CO3 .
Câu 7. Theo thuyết Bronsted – Lowry, tiểu phân nào sau đây là acid?
2
A. Fe2+.
B. NaOH.
C. CO3 .
Câu 8. Theo thuyết Bronsted – Lowry, tiểu phân nào sau đây là chất lưỡng tính?
2
A. Mg2+.
B. SO4 .
Câu 9. Mơi trường trung tính có giá trị pH bằng
A. 5.
B. 8.
Câu 10. Tổng giá trị pH + pOH bằng
A. 14.
B. 7.
Câu 11. Giá trị pH được tính theo cơng thức


D. NH 4 .

D. NH3.



C. HCO3 .


D. NH 4 .

C. 6.

D. 7.

C. 12.

D. 9.

 [H ]
 [OH ]
A. pH = -log[H+].
B. pH = -log[OH-]
C. pH= 10
.
D. 10
.
Câu 12. Môi trường acid có
A. pH = 7.
B. [H+] > 10-7M.
C. pH > 7.
D. [H+] = 10-7M.
Câu 13. Mơi trường base có
A. pH = 7.
B. [H+] = 10-7M.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT
Trang 6





DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

C. pH < 7.
D. [H+] < 10-7M.
Câu 14. Tổng giá trị pH + pOH bằng
A. 14.
B. 7.
C. 12.
Câu 15. Ion nào sau đây thủy phân trong nước tạo môi trường acid?
2
A. SO3 .

B. S2-.

2
C. CO3 .

D. 9.
D. Al3+.

MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 16. Đất chua là đất có độ pH dưới 6,5. Để cải thiện đất trồng bị chua, người nơng dân có thể bổ sung
chất nào sau đây?

A. NaCl.
B. P2O5.
C. CaO.
D. NaNO3.
Câu 17. Nước đóng vai trị là base theo thuyết Bronsted – Lowry trong phản ứng nào sau đây?
2


A. CO3  H 2O  HCO3  OH .

2


B. S  H 2 O  HS  OH .

3
2



C. Al  H 2 O  Al(OH)  H .
D. CH 3COO  H 2  CH 3COOH  OH .
Câu 18. Nước đóng vai trò là acid theo thuyết Bronsted – Lowry trong phản ứng nào sau đây?
3
2

A. Fe  H 2O  Fe(OH)  H .

3
2


B. Al  H 2 O  Al(OH)  H .

3
2



C. PO 4  H 2 O  HPO4  OH .
D. NH 4  H2 O  NH3  H 3O .
Câu 19. Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ: NaCl, H 2SO4, Ba(OH)2, NaOH. Dung dịch có pH lớn
nhất là
A. NaCl.
B. NaOH.
C. Ba(OH)2.
D. H2SO4.
Câu 20. Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ: NaCl, K2SO4, HCl, NaOH. Dung dịch dẫn điện tốt nhất là
A. NaCl.
B. NaOH.
C. K2SO4.
D. HCl.
+
Câu 21. Dung dịch HCl 0,1M có nồng độ ion H là
A. 0,1M.
B. < 0,01M.
C. > 0,1M.
D. 0,1M.
Câu 22. Dung dịch CH3COOH 0,1M có nồng độ ion H+ là
A. 0,1M.
B. < 0,01M.

C. > 0,1M.
D. 0,1M.
+
-2
Câu 23. Dung dịch X có nồng độ H là 10 M. Dung dịch X có pH bằng
A. 11.
B. 3.
C. 12.
D. 2.
-2
Câu 24. Dung dịch X có nồng độ OH là 10 M. Dung dịch X có pH bằng
A. 11.
B. 3.
C. 12.
D. 2.
+
Câu 25. Dung dịch X có pH = 3. Dung dịch X có nồng độ H là
A. 10-1M.
B. 10-2M.
C. 10-3M.
D. 10-11M.

MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 26. Cho các chất sau: NaCl, FeCl3, NH4Cl, Na2CO3 và Na2S. Số chất khi hòa tan trong nước cho dung
dịch có mơi trường base là?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Hướng dẫn giải

NaCl
Na+ và Cl- là hai ion trung tính, khơng bị thủy phân
NaCl  Na  Cl 
trong nước, dung dịch thu được có mơi trường trung
tính.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 7


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

FeCl3

FeCl3  Fe3  3Cl 
Fe3  H 2O  Fe(OH)2  H 

NH4Cl

NH 4 Cl  NH 4  Cl 
NH 4  H 2 O 

Na2CO3

NH3  H3O 

Na2 CO3  2Na   CO32 
CO32   H 2O  HCO3  OH 

Na2S


Na2 S  2Na  S2 
S2   H 2 O 

HS  OH 

Cl- là ion trung tính khơng bị thủy phân, Fe 2+ bị thủy
phân trong nước tạo dung dịch có mơi trường acid.

Cl- là ion trung tính khơng bị thủy phân, NH 4 bị thủy
phân trong nước tạo dung dịch có mơi trường acid
2
Na+ là ion trung tính khơng bị thủy phân, CO3 bị thủy
phân trong nước tạo dung dịch có mơi trường base.
Na+ là ion trung tính khơng bị thủy phân, S2- bị thủy
phân trong nước tạo dung dịch có mơi trường base.

Câu 27. Trộn 300 ml dung dịch NaOH 1M với 200 ml dung dịch HCl 1,25M, đến khi phản ứng xảy ra
hoàn tồn, thu được dung dịch X có pH bằng x. Giá trị của x là
A. 13.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Hướng dẫn giải
n NaOH 0,3mol; n HCl 0,25 mol

NaOH  HCl  NaCl  H 2O
bd
0,3
pu

0,25
Sau pu 0, 05

0,25
0,25
0
[OH  ] 

0,05
0,1M  pOH  log 0,1 1  pH 14  1 13
0,5

Sau phản ứng:
Câu 28. Trộn V1 ml dung dịch NaOH 1M với V2 ml dung dịch HCl 0,5M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X có pH bằng 13. Tỉ lệ V1:V2 là
A. 3 : 2.
B. 2 : 3.
C. 11 : 4.
D. 4 : 11.
Hướng dẫn giải
pH = 13  NaOH dư sau phản ứng
NaOH 
HCl  NaCl  H 2O
bd

V1

pu

0,5V2


Sau pu (V1  0,5V2 )

0,5V2
0,5V2
0

V1  0,5V2
V 2
10 1  1 
V1  V2
V2 3

Ta có:
Câu 29. Dung dịch X có chứa Ba(OH) 2 0,1M và KOH 0,2M. Dung dịch Y có chứa HCl 0,2M và HNO 3
0,4M. Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch Y, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được
dung dịch Z có pH bằng x. Giá trị của x là
A. 2.
B. 1.
C. 13.
D. 12.
Hướng dẫn giải
n  2n Ba(OH)  n KOH 2.0,1.0,1  0,1.0,2 0, 04 mol
2
Dung dịch X có: OH
n  n HCl  n HNO 0,2.0,1  0,4.0,1 0,06 mol
3
Dung dịch Y có: H

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT


Trang 8


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

H   OH   H 2 O
bd
0, 06
pu
0, 04
sau pu 0, 02

0,04
0, 04
0
[H  ] 

0,02
0,1M  pH  log 0,1 1
0,2

Dung dịch Z có
Câu 30. Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, ta sử dụng dung dịch chuẩn là HCl 0,1M với thể tích là
10,00 ml. Khi kết thúc chuẩn độ, thể tích dung dịch NaOH đã sử dụng là 20 ml. Nồng độ dung dịch NaOH

A. 0,03M.
B. 0,06M.
C. 0,04M.
D. 0,05M.

Hướng dẫn giải
NaOH  HCl  NaCl  H 2O

CNaOH 

VHCl .CHCl 10.0,1

0,05M
VNaOH
20

CHƯƠNG 2: NITROGEN VÀ SULFUR
BÀI 3: ĐƠN CHẤT NITROGEN
1. Trạng thái tự nhiên: Nitrogen tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất
14

- Đơn chất: Nitrogen chiếm 78% thể tích khơng khí. Ngun tố Nitrogen có 2 đồng vị 7 N (99, 63%) và
15
7 N (0,37%)
- Hợp chất: Nitrogen có trong diêm tiêu natri (NaNO3), thành phần protein, nucleic acid…và nhiều hợp chất
hữu cơ
2. Tính chất vật lí
d N2  1
+ Ở điều kiện thường: là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nhẹ hơn khơng khí ( kk
)
0
0
+t
=-1960C, t
=-2100C

hố lỏng

3.
a.

hố rắn

+ Tan rất ít trong nước, khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp.
Tính chất hố học
Ở điều kiện thường: phân tử N2 có liên kết 3 giữa 2 nguyên tử ( N  N ) rất bền, khá trơ về mặt hoá học
Phân tử N2 có số oxi hố trung gian, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất, vừa thể hiện tính oxi hố, vừa
thể hiện tính khử.
Tính oxi hố: tác dụng với hydrogen
0

0

 3 1

t  , p , xt
0
+ 3 H 2( g ) ‡ˆ ˆ ˆ ˆ†
ˆˆ 2 N H 3( g ) r H 298  92kJ

N 2( g )

b. Tính khử: tác dụng với oxygen
0

0


2  1

t
0
N 2( g ) + O2( g ) ‡ˆ ˆ †ˆ 2 N O ( g ) r H 298
180kJ

4. Quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa
Nguyên tố Nitrogen rất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất. Trong tự nhiên luôn diễn ra các quá trình
chuyển hố từ dạng này sang dạng khác theo một chu trình khép kín.
5. Ứng dụng của nitrogen
- Là một trong những nguyên tố dinh dưỡng chính của thực vật.
- Trong công nghiệp : phần lớn dùng để tổng hợp ammonia(NH3), từ đó sản xuất HNO3, sản xuất phân
đạm…làm mơi trường trơ trong luyện kim, điện tử, hạn chế cháy nổ…
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT
Trang 9


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

- Trong y tế và nghiên cứu khoa học: Nitrogen lỏng làm môi trường đông lạnh để bảo quản máu, tế bào,
trứng, tinh trùng, các mẫu vật sinh học khác, đông lạnh thực phẩm…
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Phân tử Nitrogen có cấu tạo
A. N≡N.
B. N=N.
C. N-N.
D. N→N.

Câu 2. Trong hợp chất Nitrogen có các mức oxi hóa nào sau đây?
A. -3, +3, +5.
B. -3, 0, +3, +5.
C. -3, +1, +2, +3, +4, +5.
D. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Câu 3. Trong phân tử Nitrogen các nguyên tử liên kết với nhau bằng
A. liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. liên kết ba kém bền vững.
C. liên kết cho- nhận.
D. liên kết cộng hố trị khơng phân cực.
Câu 4. Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng với
A. H2.
B. O2.
C. Li.
D. Mg.
Câu 5. Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Mg, H2.
B. Mg, O2.
C. H2, O2.
D. Ca, O2.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Nitrogen là chất khí khơng màu.
B. Nitrogen khá trơ ở điều kiện thường.
C. Nitrogen tan tốt trong nước.
D. Nitrogen chiếm thể tích nhiều nhất trong khơng khí.
Câu 7: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí
A. CO
B. NO.
C. SO2.
D. CO2.

Câu 8: Cho các phản ứng sau:
o
to
 t, xt




(1) N 2  O2 
2NO;
(2)
N
+
3H

2
2  2NH 3
Trong hai phản ứng trên thì Nitrogen
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 9: Trong cơng nghiệp, phần lớn lượng Nitrogen sản xuất ra được dùng để
A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử,...
B. tổng hợp phân đạm.
C. sản xuất nitric acid.
D. tổng hợp ammonia.
Câu 10: Nitrogen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
A. Li, Mg, Al.
B. H2, O2.

C. Li, H2, Al.
D. O2, Ca, Mg.
Câu 11: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế Nitrogen từ
A. ammonia.
B. nitric acid.
C. khơng khí.
D. ammonium nitrate.
Câu 12: Trong tự nhiên, nitrogen
A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
B. chỉ tồn tại dưới ở hợp chất.
C. tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất.
D. tồn tại dưới dạng hợp chất, chiếm 78% thể tích khơng khí.
Câu 13: Cho các phản ứng sau:
o
0
 t, xt

 2NO(g)
(1) N 2 (g)  O 2 (g) 
 r H 298
180 kJ

t o ,p,xt

  
 2NH 3 (g)
(2) N 2 (g) + 3H 2 (g) 

 r H 0298  92 kJ


A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
C. phản ứng (1) và phản ứng (2) thu nhiệt.
D. phản ứng (1) và phản ứng (2) toả nhiệt.
Câu 14: Ứng dụng nào sau đây khơng phải của nitrogen?
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 10


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

A. Làm môi trường trơ trong một số ngành công nghiệp.
B. Bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
C. Sản xuất axit nitric.
D. Sản xuất phân lân.
Câu 15: Nitrogen là chất khí phổ biến trong khí quyển trái đất và được sử dụng chủ yếu để sản xuất
ammonia. Cộng hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố N trong phân tử N2 là
A. 3 và 0.
B. 1 và 0.
C. 0 và 0.
D. 3 và 3.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU
Câu 1. Ở nhiệt độ thường, Nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. Nitrogen có bán kính ngun tử nhỏ.
B. Nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. phân tử Nitrogen có liên kết ba khá bền.
D. phân tử Nitrogen khơng phân cực.
Câu 2. Trong phịng thí nghiệm, người ta thu khí Nitrogen bằng phương pháp đẩy nước vì
A. N2 nhẹ hơn khơng khí.

B. N2 tan rất ít trong nước.
C. N2 khơng duy trì sự sống, sự cháy.
D. N2 hố lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 3. Tìm các tính chất khơng thuộc về khí Nitrogen?
(a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196oC);
(b) Cấu tạo phân tử Nitrogen là N N;
(c) Tan nhiều trong nước;
(d) Nặng hơn oxygen;
(e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành Nitrogen nguyên tử.
A. (a), (c), (d).
B. (a), (b).
C. (c), (d), (e).
D. (b), (c), (e).
t o ,p,xt
  
 2NH3 (g)
N (g) + 3H 2 (g) 
 r H 0298  92 kJ
Câu 4. Cho cân bằng hoá học sau: 2
Thực hiện các cách sau:
a. Dùng lượng dư khí N2;
b. Tăng áp suất của hệ phản ứng;
c. Giảm thể tích của hệ phản ứng;
d. Hoá lỏng ammonia để tách ammonia ra khỏi hỗn hợp.
Các cách thực hiện làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. a, c, d.
B. a, b, d.
C. b, c, d.
D. a, d.
Câu 5. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?

A. Nitrogen khơng duy trì sự cháy, sự hơ hấp và là một khí độc.
B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitrogen rất bền và ở nhiệt độ thường nitrogen khá trơ về mặt hóa học.
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitrogen thể hiện tính khử.
D. Số oxi hóa của nitrogen trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2-, lần lượt là -3, +4,
-3,+5,+4.
Câu 6. Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?
0
, xt
 t, p


A. N2 + 3H2
2NH3
B. N2 + 6Li → 2Li3N
t0
t0
 
C. N2 + O2  2NO
D. N2 + 3Mg   Mg3N2
Câu 7. Người ta sản xuất khí nitrogen trong cơng nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hồ.
C. Dùng phosphorus để đốt cháy hết oxi khơng khí.
D. Cho khơng khí đi qua bột đồng nung nóng
Câu 8. Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.
B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 9. Để loại bỏ các khí HCl, Cl2, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2 người ta sử dụng lượng dư dung dịch

A. AgNO3.
B. Ca(OH)2.
C. H2SO4.
D. CuCl2.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng hơn khơng khí 1,1 lần.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 11


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

(2) Nitrogen lỏng dùng được để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác.
(3) Trong sản xuất rượu bia, khí nitrogen được bơm vào bể chứa để loại bỏ khí oxygen.
(4) Nitrogen lỏng được phun vào vỏ bao bì, sau đó gắn kín, nitrogen biến thành thể khí làm căng vỏ bao
bì, vừa bảo vệ thực phẩm khi va chạm, vừa bảo quản thực phẩm.
(5) Trong chữa cháy, nitrogen dùng để dập tắt các đám cháy do hoá chất, chập điện…
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 5.
Câu 11. Nitrogen có những đặc điểm về tính chất như sau:
(a) Nguyên tử nitrogen có 5 electron ở lớp ngồi cùng nên có khả năng tạo 3 liên kết cộng hóa trị với các
nguyên tử khác.
(b) Ở nhiệt độ thường phân tử nitrogen rất bền, khá trơ về mặt hoá học.
(c) Nitrogen là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
(d) Nitrogen thể hiện tính khử khi tác dụng với hydrogen.
(e) Nitrogen thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với ngun tố có độ âm điện lớn hơn.

Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?
A. a, b, d, e.
B. a, c, d.
C. a, b, c.
D. b, c, d, e.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Từ V1 lít N2 và V2 lít H2 người ta điều chế được 5 lít NH 3 trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Biết hiệu suất phản ứng đạt 25%. Giá trị V1 và V2 lần lượt là
A.2,5 lít và 7,5 lít.
B. 20 lít và 30 lít.
C. 0,625 lít và 1,875.
D. 10 lít và 30 lít.
Hướng dẫn giải
0
xt
 t, p ,
PTHH : N2 (g) + 3H2 (g)   2NH3(g)
2,5 lít
7,5 lít
5 lít
2,5 x100
7,5 x100
V1 
10 lit
V2 
30 lit
25
25
Hiệu suất 25% nên thể tích N2:
; thể tích H2:

Câu 2: Cho 30 lít N2 tác dụng với 30 lít H2. Biết hiệu suất phản ứng là 30%, thể tích NH3 sinh ra ở cùng
điều kiện là
A. 6 lít.
B. 20 lít.
C. 10 lít.
D. 16 lít.
Hướng dẫn giải
0
, xt
 t, p


PTHH : N2 (g) + 3H2 (g)
2NH3(g)
30 lít
20 lít
VN2 VH 2 30 30
:
 :
30  10 
3
1 3
Ta có: 1
N2 dư, tính NH3 theo H2
20 x30
VNH3 
6 lit
100
Hiệu suất 30% nên thể tích NH thu được:
Câu 3. Cho vào bình kín 0,2 mol N2 và 0,8 mol H2 với xúc tác thích hợp. Sau một thời gian thấy tạo ra

0,3 mol NH3. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 75%
B. 56,25%
C. 75,8%
D. 50%
Hướng dẫn giải
t 0 , p , xt
  
PTHH : N2 (g) + 3H2 (g)   2NH3(g)
Bđ:
0,2 mol 0,8mol
Pư:
0,15 mol←0,45 mol ←
0,3 mol
3

nN2 nH2 0, 2 0,8
:

:
1: 4 
3
1
3
Ta có: 1
H2 dư, tính hiệu suất theo N2
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 12



DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

H pu 

nN2 pu

x100 

0,15
x100 75%
0, 2

nN2 bd
Hiệu suất phản ứng:
Câu 4: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích 1:3, tạo phản ứng giữa N2 và H2 sinh ra NH3. Sau phản
ứng được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí A là 10/6. Hiệu suất phản ứng là
A. 80%
B. 50%
C. 70%
D. 85%
Hướng dẫn giải
t 0 , p , xt

 
PTHH : N2 (g) + 3H2 (g)   2NH3(g)
Bđ:
1 mol
3 mol
Pư:

x mol →3x mol ←
2x mol
Spư:
1-x mol 3-3x mol
2x mol
nN2 bd 1 mol ;
nH 2 bd 3mol
Chọn
28  3.2
MA 
8,5
4
28(1  x)  2(3  3 x)  17.2 x
34
MB 

4  2x
4  2x
M
34
10
dB  B 

A
M A (4  2 x).8,5 6
→x=0,8
nN2 pu
0,8
H pu 
x100 

x100 80%
nN2 bd
1
Hiệu suất phản ứng:
Câu 5: Dân gian ta có câu: "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"
a. Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích câu nói trên (để thuyết phục mỗi lập luận cần có phương trình
hóa học đi kèm).
b. Thực tế cho thấy nếu mưa rào có sấm chớp xảy ra liên tiếp nhiều ngày thì cây cối chậm phát triển,
lá cây bị đốm hoặc cháy. Vậy hiện tượng này có mâu thuẫn với câu ca dao ở câu a hay khơng? Em hãy bày
tỏ ý kiến của mình về vấn đề này?
Hướng dẫn giải
a. Khi có sấm chớp: N2 + O2 → 2NO
NO dễ dàng tác dụng với oxygen trong khơng khí tạo thành NO2
2NO + O2 → 2NO2
NO2 kết hợp với oxi khơng khí và nước mưa tạo thành nitric acid
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Nitric acid rơi xuống đất kết hợp với một số khoáng chất trong đất tạo thành muối nitrate (đạm nitrate)
cung cấp cho cây trồng
HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2
b. Khi mưa rào có sấm sét vài ngày:
- Trong cơn mưa có sinh ra acid (do pt đã viết câu a hoặc SO2 trong khơng khí) nên pH thay đổi, cây trồng
mất cân bằng pH nên kém phát triển.
- Giọt mưa acid rơi trên lá nên làm hỏng một số tế bào lá cây dẫn đến bị đốm, cháy lá, cây quang hợp
kém.
- Hiện tượng này không hề mâu thuẫn với câu a, sau khi ngớt mưa, các cân bằng sinh hóa trong tự nhiên,
trong cây được thiết lập trở lại, cây sẽ dùng nguồn đạm nitrate được bổ sung ở câu a để sinh trưởng và
phát triển.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT


Trang 13


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

BÀI 4: AMMONIA VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA AMMONIUM
I. AMMONIA (NH3)
1. Cấu tạo phân tử
- Phân tử ammonia được tạo bởi 1 nguyên tử nitrogen liên kết với 3 nguyên tử hidrogen → Phân tử có dạng hình
chóp tam giác.

- Đặc điểm cấu tạo của phân tử:
+ Nguyên tử N còn 1 cặp e khơng liên kết, tạo ra vùng có mật độ điện tích âm trên nguyên tử N.
+ Liên kết N-H phân cực về phía N → Nguyên tử H mang một phần điện tích dương.
+ Liên kết N-H tương đối bền, EN-H = 386 kJ/mol
2. Tính chất vật lý

- NH3 là chất khí, khơng màu, nhẹ hơn khơng khí, mùi khai và xốc.
- Tan nhiều trong nước, hóa lỏng ở -33,3 oC, hóa rắn ở -77,7oC.
- Dung dịch ammonia đậm đặc khoảng 25%.
3. Tính chất hóa học
a. Tính base

NH  H O  NH   OH 

3
2
4
- Tác dụng với nước:

(NH3 nhận proton H+ của H2O) → Dung dịch NH3 có mơi trường
base yếu, làm quỳ tím hóa xanh, làm phenolphtalein hóa hồng.

- Tác dụng với acid:

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 14


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

+ Dạng khí: NH3(g) + HCl(g) → NH4Cl(s)
+ Dạng dung dịch:

NH 3  H   NH 4

VD: NH3 + HNO3 → NH4NO3
b. Tính khử
N trong NH3 có số oxi hóa -3 (mức oxi hóa thấp nhất của N) → Tính khử
o

- Ammonia cháy trong oxi với ngọn lửa màu vàng:

4 NH 3  3O2  t 2 N 2  6 H 2O

o

- Trong công nghiệp:


900 C
4 NH 3  5O2  800
 
 4 NO  6 H 2O
Pt

4. Ứng dụng
- Tác nhân làm lạnh.
- Làm dung môi.
- Sản xuất nitric acid.
- Sản xuất phân đạm.
5. Sản xuất trong công nghiệp
Thực hiện ở 450-500oC, xúc tác Fe, áp suất 150-200 bar:
o

o
 xt,t ,p 
2 N 2( g )  3H 2( g ) 
 2 NH 3( g ) ;  r H  92kJ

II. MUỐI AMMONIUM
1. Khái niệm: Muối tạo bởi cation NH4+ và gốc acid
2. Tính chất
a. Tính tan và sự điện li
- Một số muối ammonium phổ biến: NH 4Cl, NH4ClO4, NH4NO3, (NH4)2SO4, NH4H2PO4, (NH4)2HPO4, NH4HCO3,
(NH4)2Cr2O7.
- Hầu hết tan trong nước, phân li hoàn toàn ra ion. Vd:

NH 4Cl  NH 4  Cl 


Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 15


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
b. Tác dụng với kiềm- Nhận biết ion ammonium
Đun nóng muối ammonium với dung dịch kiềm, sinh ra khí ammonia có mùi khai.
o

NH 4  OH   t NH 3  H 2O
Phương trình ion rút gọn:

(OH- nhận proton)

o

t
Vd: (NH4)2SO4 + 2NaOH   Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

c. Tính chất kém bền nhiệt: Các muối ammonium đều kém bền nhiệt và dễ bị phân hủy khi nung nóng.
o

Vd:

t
NH4Cl   NH3 + HCl
o

t

NH4HCO3   NH3 + CO2 + H2O
o

t
NH4NO3   N2O + H2O

d. Ứng dụng
- Làm phân bón hóa học.
- Làm chất phụ gia thực phẩm.
- Làm thuốc long đờm, thuốc bổ sung chất điện giải.
- Chất đánh sạch bề mặt kim loại.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 16


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1: Tính base của NH3 do
A. trên N cịn cặp e tự do.

B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. NH3 tan được nhiều trong nước.

D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.


Câu 2: Muối có trong bột khai sử dụng làm bánh là
A. NH4HCO3.

B. Na2CO3.

C. NH4HSO3.

D. NH4Cl.

Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối ammonium ?
A. Muối ammonium bền với nhiệt.
B. Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh.
C. Tất cả các muối ammonium đều tan trong nước.
D. các muối ammonium đều bị thủy phân trong nước.

Câu 4: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 thể hiện tính base?
A. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2.
B. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
D. NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3.

 6HCl +N2. Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 5: Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2  
A. NH3 là chất khử.
B. NH3 là chất oxi hoá.
C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử.
D. Cl2 là chất khử.
Câu 6: Phản ứng nhiệt phân nào dưới đây không đúng?
t0


A. NH4Cl   NH3 + HCl
t

0
C. NH4NO3   NH3 +HNO3

t

0
B. NH4HCO3   NH3 +H2O+CO2

t

0
D. NH4NO2   N2 +2H2O

Câu 7: Phản ứng của NH3 với HCl tạo ra “khói trắng” có cơng thức hóa học là
A. HCl.

B. N2.

C. NH4Cl.

D. NH3.

Câu 8: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ ammonia là một chất khử?


A. NH3 + HCl  


NH4Cl.

t0

C. 2NH3 + 3CuO   N2 + 3Cu + 3H2O.

 (NH4)2SO4.
B. 2 NH3 + H2SO4  
D. NH3 + H2O






NH4+ + OH- .

Câu 9: Dung dịch nào sau đây khơng làm đổi màu q tím ?
A. NaOH

B. HCl

C. KCl

D. NH3

Câu 10: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy q tím tẩm ướt vào bình đựng khí NH 3 thì giấy quỳ tím chuyển thành màu
A.đỏ

B. xanh


C.vàng

D. nâu

Câu 11: Cho từ từ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 .Hiện tượng xảy ra là
A.Có kết tủa trắng

B.Khơng có hiện tượng

C.có khí mùi khai bay lên và có kết tủa trắng

D.có khí mùi khai bay lên

Câu 12: Trong phân tử NH4NO3 , nitơ có số oxi hố là

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 17


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
A. +1

B. -1; +3

C. +2

D. -3 ; +5


Câu 13: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết:

A. cộng hóa trị có cực
C. kim loại

B. ion
D. cộng hóa trị khơng cực

Câu 14: Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là
A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.

B. CuO không thay đổi màu.

C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.

D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh

Câu 15: Chất có thể dùng để làm khơ khí NH 3 là
A. H2SO4 đặc.

C. CaO.

B. CuSO4 khan.

D. P2O5.

MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 1: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl 2 sinh kết tủa
trắng không tan trong HNO3. X là muối nào trong số các muối sau?
A. (NH4)2CO3.


B. (NH4)2SO3.

C. NH4HSO3.

D. (NH4)2SO4.

Câu 2: Để phân biệt muối ammonium với các muối khác, người ta cho nó tác dụng với kiềm mạnh, vì khi đó
A. thốt ra một chất khí khơng màu, ít tan trong nước.
B. Thốt ra một chất khí khơng màu, có mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
C. Thốt ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấu quỳ tím ẩm.
D. Thốt ra chất khí khơng màu, khơng mùi, tan tốt trong nước.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:

(1)
(2)
(3)
(4)

Các muối ammonium tan trong nước tạo dung dịch chất điện li mạnh;
Ion NH4+ tác dụng với dung dịch acid tạo kết tủa màu trắng;
Muối ammonium tác dụng với dung dịch base thu được khí có mùi khai;

Hầu hết muối ammonium đều
bền nhiệt. Phát biểu đúng là
A. (1) và (3).
B. (1) và (2).

C. (2) và (4).


D. (2) và (3).

Câu 4: Nhận định nào sau đây khơng đúng?

A. Ammonia là khí khơng màu, khơng mùi, tan nhiều trong nước.
B. Ammonia là một base.
C. Đốt cháy NH3 khơng có xúc tác thu được N2 và H2O.
D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ammonia ít tan trong nước.
B. Ammonia có tính base mạnh.
C. Ammonia thể hiện tính khử trong phản ứng với oxygen.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 18


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
D. Ammonia là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
Câu 6: Cho phương trình húa hc tng hp NH 3:
0

N2(g) + 3H2(g)

t ,P
ắắ

đ
ơắ



xt

2NH3 (g) ;  H = -92kJ

Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 tăng nếu
A. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ có xúc tác.

B. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ có xúc tác

C. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ có xúc tác

D. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ có xúc tác

Câu 7: Trong phịng thí nghiệm, NH3 được điều chế thường có lẫn hơi nước .Có thể dùng chất nào sau đây làm khơ
khí NH3 ?
A. CaO

B. H2SO4 đặc

C. CuSO4 khan

D.dung dịch NaCl

C. xà phịng.

D. vơi.

Câu 8: Dùng chất nào sau đây để trung hòa amoniac bị đổ:

A. Giấm ăn.

B. Muối ăn.

Câu 9: Khơng khí trong phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm bởi khí Cl 2. Để khử độc, có thể xịt vào khơng khí
dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch NH3.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch H2SO4
loãng.
0

Câu 10: Cho phương trình: N2(g) + 3H2(g)
ứng thuận

A. giảm đi 2 ln.

t ,P
ắắ

đ
ơắ


xt

B. tng lờn 2 ln.

2NH3 (g). Khi tng nng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản


C. tăng lên 8 lần.

D. tăng lên 6 lần

MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (toC). Khi ở trạng thái
cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3 là :
A. 1,278.

B. 3,125.

C. 4,125.

D. 6,75

Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta thấy ban đầu

[H 2 ] [N 2 ] 1M .

Thực hiện phản ứng tổng hợp NH 3 đến thời điểm cân bằng

[NH 3 ] 0, 4M.

Phương trình phản ứng hố học :




N2

+ 3H2

bđ:

1

1

pư:

0,2 

0,6







0,8

0,4

0,4 : CM

cb:


2NH3

(1)
0



: CM

0,4

: CM

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 19


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
Theo (1) tại thời điểm cân bằng [NH 3] = 0,8M; [H2] =0,4M; [NH3] = 0,4M.
Vậy hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH 3 là :

[NH 3 ]2
(0, 4) 2
KC 

3,125.
[N 2 ][H 2 ]3 0,8.(0, 4)3
Đáp án B.


Câu 2: Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B.
Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng ? Coi
hiệu suất quá trình phản ứng là 100%.
A. 0,10 lít.
B. 0,52 lít.
C. 0,25 lít.
D. 0,35 lít.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có :

n NH3 0,1 mol, n CuO 0, 4 mol.
Phương trình phản ứng :
o

 t

2NH3 + 3CuO
mol:

0,1





0,15

3Cu + N2 + 3H2O

(1)


0,15

Cu : 0,15 mol

CuO dö : 0,15 mol
Theo (1) và giả thiết ta thấy chất rắn A gồm : 
Phản ứng của A với dung dịch HCl :
CuO + 2HCl
mol:

0,25



CuCl2 + H2O

(2)

 0,5

0,5
0,25M.
Theo (2) và giả thiết ta suy ra : [HCl] = 2
Đáp án C.

Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình
kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng
tổng hợp NH3 là :
A. 50%.

B. 36%.
C. 40%.
D. 25%.
Hướng dẫn giải



n N2
n H2
Chọn



5, 2 1

20,8 4

n N2 1 mol ; n H2 4 mol

.

Phương trình phản ứng hố học:
N2

+ 3H2



2NH3


(1)

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(SGK -CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 20



×