Tải bản đầy đủ (.docx) (143 trang)

Li thuyết và bt hóa 11 cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 143 trang )

LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra theo một chiều từ chất đầu sang sản phẩm trong cùng một
điều kiện.

 cC + dD
aA + bB  
2. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
ˆ ˆ cC + dD
aA + bB ‡ˆ ˆ†
3. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ
phản ứng nghịch (vt = vn)
4. Hằng số cân bằng
Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát:

aA

+ bB ‡ˆ ˆ†
ˆ ˆ cC +

dD

[C]c .[D]d
[A]a .[B]b
5. Ảnh hưởng của nhiệt độ (chất khí, chất lỏng)
“ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt (
ΔH> 0 r H 0298 > 0 ), nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại”
KC 

6. Ảnh hưởng của nồng độ (chất khí, chất lỏng)
“Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ và chuyển dịch theo chiều làm


giảm tác động của chất đó và ngược lại”.
7. Ảnh hưởng của áp suất (chất khí)
“Khi tăng áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chiều làm
giảm số mol khí và ngược lại”.
8. Ảnh hưởng chất xúc tác => chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
9. Ngun lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
“ Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài làm thay đổi
nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi đó”.
=>Ý nghĩa của ngun lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier: Trong kĩ thuật cơng nghiệp hóa học, có
thể thay đổi các điều kiện chuyển dịch cân bằng theo chiều mong muốn => tăng hiệu suất của phản ứng.
BÀI TẬP
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hố học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận v t và tốc độ phản ứng nghịch v n ở trạng thái cân bằng
được biểu diễn như thế nào?
A. vt= 2vn.
B. vt=vn 0.
C. vt=0,5vn.
D. vt=vn=0.
Câu 3: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. phản ứng hố học khơng xảy ra.
D. tốc độ phản ứng hố học xảy ra chậm dần.



Câu 4: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng
thái cân bằng hố học khác do
A. khơng cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là :
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.
B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 6: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì
A. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 7: Tìm câu sai : Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì :
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
C. Số mol các sản phẩm không đổi.
D. Phản ứng không xảy ra nữa.
Câu 8: Một cân bằng hóa học đạt được khi :
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.
D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như : nhiệt độ, nồng
độ, áp suất.
Câu 9: Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được
gọi là
A. Sự biến đổi chất.

B. Sự dịch chuyển cân bằng.
C. Sự chuyển đổi vận tốc phản ứng.
D. Sự biến đổi hằng số cân bằng.
Câu 10: Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng
A. Không thuận nghịch. B. Thuận nghịch.
C. Một chiều.
D. Oxi hóa – khử.
Câu 11: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch.
Câu 12: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
cân bằng của phản ứng trên là:
[ 2 HI ]
H ×I
A. KC = [ 2 ] [ 2 ] .

H2 (g) + I2 (g)

B. KC =

2 [ HI ]

.

[ H 2 ]× [ I 2 ]

[ HI ]


[ H 2 ]× [ I 2 ]

2HI (g) Biểu thức của hằng số

[ H 2 ]× [ I 2 ]

2

C. KC =





.

[ HI ]2

D. KC =



Câu 13: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (g) + F2 (g)
2HF (g) ΔHH < 0. Sự biến đổi nào
sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A. Thay đổi áp suất
B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2
D. Thay đổi nồng độ khí HF
Câu 14: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?



A. Nhiệt độ
C. Nồng độ các chất phản ứng

B. Chất xúc tác
D. Áp suất
 

Câu 15: Cho phản ứng: Fe2O3 (s) + 3CO (g)
2Fe (s) + 3CO2 (g).
Khi tăng áp suất của phản
ứng này thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. phản ứng dừng lại.
MỨC ĐỘ 1: HIỂU
 

Câu 1: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ)
N2O4 (khơng màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ΔH> 0H < 0, phản ứng toả nhiệt
B. ΔH> 0H > 0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH> 0H < 0, phản ứng thu nhiệt
D. ΔH> 0H > 0, phản ứng thu nhiệt
Câu 2: Cho các cân bằng:
(1) H2 (g) + I2 (g)


 

(3) CO (g) + Cl2(g)

2HI (g)

 

COCl2 (g)

(2) 2NO (g) + O2 (g)
(4) CaCO3 (s)

 

 

2NO2 (g)

CaO (s) + CO2 (g)

 

(5) 3Fe (s) + 4H2O (g)
Fe3O4 (s) + 4H2 (g)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :
A. (1), (4).
B. (1), (5).
C. (2), (3), (5).
Câu 3: Cho các phản ứng:

(1) H2 (g) + I2 (g)

 

2HI (g)
 

D. (2), (3).

(2) 2SO2 (g) + O2 (g)

 

2SO3 (g)

 

(3) 3H2 (g) + N2 (g)
2NH3 (g)
(4) N2O4 (g)
2NO2 (g)
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là :
A. (2), (3).
B. (2), (4).
C. (3), (4).
D. (1), (2).
Hướng dẫn giải
Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng tổng mol khí.
Trong các cân bằng trên, để khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch thì chiều nghịch
phải là chiều tổng mol khí tăng.

 

(1) H2 (g) + I2 (g)
2HI (g), chiều nghịch khơng có sự biến đổi mol khí ( từ 2 mol khí thành 2 mol
khí)  áp suất khơng ảnh hưởng.
 

(2) 2SO2 (g) + O2 (g)
2SO3 (g), chiều nghịch là chiều tăng tổng mol khí (từ 2 mol khí thành 3
mol khí)  áp suất giảm thì cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
 

(3) 3H2 (g) + N2 (g)
2NH3 (g), chiều nghịch là chiều tăng tổng mol khí (từ 2 mol khí thành 4
mol khí)  áp suất giảm thì cân bằng (3) chuyển dịch theo chiều nghịch.
 

(4) N2O4 (g)
2NO2 (g), chiều nghịch là chiều giảm tổng mol khí (từ 2 mol khí thành 1 mol khí) 
áp suất giảm thì cân bằng (4) chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 4: Cho các cân bằng sau :
(1) 2HI (g)

 

H2 (g) + I2 (g)
 

(2) CaCO3 (s)


 

(3) FeO (s) + CO (g)
Fe (s) + CO2 (g)
(4) 2SO2 (g) + O2 (g)
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :
A. 4.
B. 3.
C. 1.
Hướng dẫn giải
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm tổng mol khí.

CaO (s) + CO2 (g)
 

2SO3 (g)
D. 2.


Trong các cân bằng trên, để khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch thì chiều nghịch
phải là chiều tổng mol khí giảm.
 

(1) 2HI (g)
H2 (g) + I2 (g), chiều nghịch khơng có sự biến đổi mol khí ( từ 2 mol khí thành 2 mol
khí)  áp suất không ảnh hưởng.
 

(2) CaCO3 (s)
CaO (s) + CO2 (g), chiều nghịch là chiều giảm tổng mol khí (từ 1 mol khí thành 0

mol khí)  áp suất tăng thì cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
 

(3) FeO (s) + CO (g)
Fe (s) + CO2 (g), chiều nghịch khơng có sự biến đổi mol khí ( từ 2 mol khí
thành 2 mol khí)  áp suất không ảnh hưởng.
 

(4) 2SO2 (g) + O2 (g)
2SO3 (g), chiều nghịch là chiều tăng tổng mol khí (từ 2 mol khí thành 3
mol khí)  áp suất tăng thì cân bằng (4) chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 5: Cho các phản ứng sau :
(1) H2 (g) + I2 (s)

 

2HI (g) H > 0
 

(2) 2NO (g) + O2 (g)
(3) CO (g) + Cl2 (g)

 

2NO2 (g) H < 0
COCl2 (g) H < 0





(4) CaCO3 (s)
CaO (s) + CO2 (g) H > 0
Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận?
A. 1, 2.
B. 1, 3, 4.
C. 2, 3.
D. (2).
Hướng dẫn giải
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều toả nhiệt H< 0.
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm tổng mol khí.
Để khi giảm nhiệt hoặc tăng áp suất cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận thì cân bằng được xét
phải có chiều thuận là chiều toả nhiệt H< 0 và tổng mol khí giảm.
 

(1) H2 (g) + I2 (s)
(từ 2 mol tạo thành 2 mol).

2HI (g) H > 0 có chiều thuận thu nhiệt ( H > 0) và mol khí khơng đổi



(2) 2NO (g) + O 2 (g)
2NO2 (g) H < 0 có chiều thuận là chiều toả nhiệt ( H < 0) và mol
khí giảm (từ 3 mol tạo thành 2 mol).



(3) CO (g) + Cl2 (g)
COCl2 (g) H < 0 có chiều thuận là chiều toả nhiệt ( H < 0) và mol khí
giảm (từ 2 mol tạo thành 1 mol).




(4) CaCO3 (s)
CaO (s) + CO 2 (g) H > 0 có chiều thuận là chiều thu nhiệt ( H > 0) và mol
khí tăng (từ 0 mol tạo thành 1 mol).
 

Câu 6: Phản ứng : 2SO2 + O2
2SO3 H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của
phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là :
A. Thuận và thuận.
B. Thuận và nghịch.
C. Nghịch và nghịch.
D. Nghịch và
thuận.
Câu 7: Cho các cân bằng hoá học :
(1) N2 (g) + 3H2 (g)

 
 

2NH3 (g)

(2) H2 (g) + I2 (g)
 

(3) 2SO2 (g) + O2 (g)
2SO3 (g)
(4) 2NO2 (g)

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là :
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).

 

2HI (g)

N2O4 (g)
D. (1), (2), (4).


Câu 8: Cho các cân bằng sau :
(1) 2SO2 (g) + O2 (g)

 

2SO3 (g)

(2) N2 (g) + 3H2 (g)

 

 

2NH3 (g)

 


(3) CO2 (g) + H2 (g)
CO (g) + H2O (g)
(4) 2HI (g)
H2 (g) + I2 (g)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hố học đều không bị chuyển dịch là :
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (3) và (4).
D. (2) và (4).
 

Câu 9: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (g) + O2 (g)
2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 10: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :



4NH3 (g) + 3O2 (g)
2N2 (g) + 6H2O (h) H < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi :
A. Tăng nhiệt độ.
B. Thêm chất xúc tác.
C. Tăng áp suất.

Câu 11: Cho cân bằng hoá học : N2(g) + 3H2 (g)

Cân bằng hố học khơng bị chuyển dịch khi :
A. thay đổi áp suất của hệ.
C. thay đổi nhiệt độ.
Câu 12: Cho phương trình hố học :

 

D. Loại bỏ hơi nước.

2NH3 (g). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
B. thay đổi nồng độ N2.
D. thêm chất xúc tác Fe.

 

N2 (g) + O2 (g)
2NO (g) H > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 13: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO  k   H 2 O  k  ‡ˆ ˆ†
ˆ ˆ CO 2  k   H 2  k  ; H  0

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ.


B. tăng áp suất chung của hệ.
D. giảm nhiệt độ của hệ.

PCl (k)    PCl3 (k)  Cl 2 (k); H  0

 
5
Câu 14: Cho cân bằng hoá học :
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng.
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.

.

B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. tăng áp suất của hệ phản ứng.




Câu 15: Cho cân bằng hóa học: H2 (g) + I2 (g)
2HI (g); H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. giảm áp suất chung của hệ.
B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nhiệt độ của hệ.
D. tăng nồng độ H2.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
 

Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau: 2NH3 (g)

N2 (g) + 3H2 (g). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối
của hỗn hợp so với H2 giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.


Hướng dẫn giải
M hỗn hợp trước 

- Ta có :
Theo đề bài :

m hỗn hợp trước
n hỗn hợp trước

d hỗn hợp trước H2  d hỗn hợp sau H2

Theo bảo tồn khối lượng ta có :
n

; M hỗn hợp sau 

m hỗn hợp sau
n hỗn hợp sau

 M hỗn hợp trước  M hỗn hợp sau .

m hỗn hợp trước m hỗn hợp sau


.

n

hỗn hợp sau
 hỗn hợp trước
.
 khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí (I)
- Mặt khác, theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng : Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều
phản ứng thu nhiệt. (II)
- Từ (I) và (II)  chiều tăng số mol khí là chiều thu nhiệt

 

- Xét phản ứng: 2NH3 (g)
N2 (g) + 3H2 (g)
Chiều tăng số mol khí là chiều thuận  chiều thuận là chiều thu nhiệt.
Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
2NO (k) ˆ ˆ† N O (k)

‡ ˆˆ 2 4
2
Câu 2: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau :
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết
T1> T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.

Hướng dẫn giải
M hỗn hợp trước 

- Ta có :
Theo đề bài :

m hỗn hợp trước
n hỗn hợp trước

m hỗn hợp sau
n hỗn hợp sau

d hỗn hợp trước H2 27,6  d hỗn hợp sau H2 34,5

Theo bảo tồn khối lượng ta có :
n

; M hỗn hợp sau 

 M hỗn hợp trước  M hỗn hợp sau .

m hỗn hợp trước m hỗn hợp sau

.

n

hỗn hợp sau
 hỗn hợp trước
.

 khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí (I)
- Mặt khác, theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng : Khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều
phản ứng toả nhiệt. (II)
- Từ (I) và (II)  chiều giảm số mol khí là chiều toả nhiệt

2NO (k) ˆ ˆ† N O (k)

‡ ˆˆ 2 4
2
- Xét phản ứng:
Chiều giảm số mol khí là chiều thuận  chiều thuận là chiều toả nhiệt.
Câu 3: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:

C (s)

+ CO2 (g)

 




2CO (g); H = 172 kJ;

(I)

CO (g) + H2O (g)
CO2 (g) + H2 (g); H = – 41 kJ (II)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau
(giữ nguyên các điều kiện khác)?

(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào. (3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác. (5) Thêm khí CO vào.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải


Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí
CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.
- Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều thuận, cịn cân bằng (II) thì chuyển dịch theo
chiều nghịch.
- Khi thêm CO2 thì (I) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch.
- Khi thêm CO thì (I) chuyển dịch theo chiều nghịch, cịn (II) chuyển dịch theo chiều thuận.
Các trường hợp cịn lại khơng thỏa mãn điều kiện đề bài :
- Khi tăng áp suất thì (II) chuyển dịch theo chiều nghịch, cịn (I) khơng xảy ra sự chuyển dịch cân bằng
(vì tổng số mol khí khơng thay đổi).
- Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng.
Chất xúc tác khơng làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Câu 4: Cho phương trình phản ứng : 2A(g) + B (g)  2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1
mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng
thái cân bằng lần lượt là :
A. 0,7M
B. 0,8M.
C. 0,35M.
D. 0,5M.
Hướng dẫn giải
Ban đầu có sẵn 1 mol X nên số mol X được tạo ra l 1,6 - 1 = 0,6 mol

Ban đầu n 0





2 A (g)

 B(g)

1 mol

1mol

1 mol

0, 3 mol
0, 7 mol

 0, 6 mol
1,6 mol

Ph ả n ứng
Cân bằng

2X (g) 2Y(g)
1mol

[B] 


n 0,7

0,35M
V
2

Nồng độ chất B ở trạng thái cân bằng là:
Câu 5: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ tương ứng là
0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn
hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là:
A. 0,609
B. 3,125
C. 0,500
D. 2,500
Hướng dẫn giải
- Phản ứng xảy ra trong bình kín (dung tích khơng đổi) nên biến đổi mol khí tỉ lệ biến đổi nồng độ mol
khí.

N 2  g     3H 2 g   
 2NH 3 g 
Ban đầu C 0

0,3

Ph ả n ứng

x 3x

Cân bằng


0, 7

(M)
2x

(M)

0, 3 - x 0, 7 - 3x 2x

(M)

Do H2 chiếm 50% tổng thể tích hỗn hợp sau phản ứng
0,7  3x
0,5  x 0,1mol
nên 1  2 x
2

 NH3  
(2.0,1)2
 Kc 
3,125
3
3
 N 2  . H2  (0,3  0,1)(0,7  3.0,1)


Câu 23: Cho phản ứng : 2SO2 + O2  2SO3. Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít
và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là :
A. 3,2M và 3,2M.
B. 1,6M và 3,2M.

C. 0,8M và 0,4M.
D. 3,2M
và 1,6M.
Câu 24: Cho phương trình phản ứng : 2A(g) + B (g)  2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất
1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (khơng đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng
thái cân bằng lần lượt là :
A. 0,7M
B. 0,8M.
C. 0,35M.
D. 0,5M.
o

 xt,
t

 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các
Câu 25: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 


chất như sau : [N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] =
0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là :
A. 43%.
B. 10%.
C. 30%.
D. 25%.
Câu 26: Sử dụng chu trình kín trong tổng hợp amoniac, đun nóng hỗn hợp N2 và H2 ở một nhiệt độ nhất





định xảy ra phản ứng thuận nghịch : N2 (g) + 3H2 (g)
2NH3 (g)
Hệ đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít.
[NH3] = 0,4 mol/lít. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 95,24%.
B. 67,48%.
C. 30,27%.
D. 25,16%.

 H 2O(h)  CO(k) có nồng độ cân bằng của các
Câu 27: Ở 600K đối với phản ứng: H 2 (k)  CO 2 (k) 

chất lần lượt là: 0,600; 0,459; 0,500; 0,425M. Tính KC.
A. 1,81
B. 0,77
C. 1,54
D. 0,96

 H 2O(h)  CO(k) xảy ra ở 850oC. Nồng độ các chất ở trạng
Câu 28: Xét phản ứng: H 2 (k)  CO 2 (k) 

thái cân bằng như sau: [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M. Tính hằng số cân bằng K.
A. 0,6
B. 1,2
C. 0,9
D. 0,3

 2NO(k) được thực hiện ở toC có hằng số cân bằng
Câu 29: Cân bằng của phản ứng N 2 (k)  O 2 (k) 


là 40. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01M. Tính [O2] ở trạng thái cân bằng.
A. 0,0035
B. 0,0025
C. 0,0015
D. 0,0075
Câu 30: Người ta cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 490oC. Tính lượng HI thu
được khi phản ứng đến đạt trạng thái cân bằng. Biết KC = 45,9.
A. 0,223 mol
B. 0,772 mol
C. 0,123 mol
D. 1,544 mol

 2NO(k) có hằng số cân bằng ở 2400oC là
Câu 31: Cho phản ứng thuận nghịch: N 2 (k)  O 2 (k) 

K C 35.10 4 . Biết nồng độ lúc cân bằng của N2 và O2 lần lượt là 5M và 7M. Tìm nồng độ ban đầu của N2

và O2.
A. 0,35M; 7,175M

B. 5,175M; 0,35M
C. 5,175M; 7,175M
D. 7,175M; 0,35M

 H 2 (k)  CO 2 (k) . Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1
Câu 32: Xét phản ứng: H 2 O(h)  CO(k) 


mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng sẽ có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Tính hằng số cân bằng
của phản ứng.

A. 16
B. 2
C. 8
D. 4


BÀI 3: pH CỦA DUNG DỊCH. CHUẨN ĐỘ ACID - BASE
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. pH CỦA DUNG DỊCH, CHẤT CHỈ THỊ
1. H2O là chất điện li yếu.

ˆˆ H+ + OH- Nước là chất điện li rất yếu: H2O ‡ˆ ˆ†
0
+
- Ở 25 C, nồng độ ion H và OH trong nước vơ cùng nhỏ: [H+] = [OH-] = 10-7M.
Vì vậy, nước được coi là chất không điện li.
- Khi cho một acid vào nước, sẽ làm tăng nồng độ H+ từ acid nên trong dung dịch acid có [H+] > [OH-],
do đó, [H+] > 10-7.
- Khi cho một base vào nước, sẽ làm tăng nồng độ OH - từ base nên trong dung dịch base có [H +] < [OH-], do đó, [H+]
< 10-7.

 Kết luận:
 Dung dịch có nồng độ H+ càng lớn thì có tính acid càng mạnh.
 Dung dịch có nồng độ OH- càng lớn thì tính base càng mạnh.
2. pH của dung dịch
- pH là đại lượng đặc trưng cho mức độ acid, base của một dung dịch. pH liên hệ trực tiếp với nồng độ H+ thông
qua biểu thức sau:

pH = –lg[H+]
Hoặc: [H+] = 10–Ph

- Trong dung dịch nước của bất kỳ chất nào ở 250C ln có tích số [H+].[OH-] = 10-14
Do đó:
 14

pH  lg

10
[OH  ]

- pH càng lớn thì nồng độ H+ càng nhỏ. Ngược lại, pH càng nhỏ thì nồng độ H+ càng lớn.
- pH càng nhỏ hơn 7, dung dịch acid càng mạnh
- pH càng lớn hơn 7, dung dịch base (tính kiềm) càng mạnh.

Nhận xét:

 Nếu [H+] > 10-7 => pH < 7 => môi trường
acid
 Nếu [H+] = 10-7 => pH = 7 => mơi trường
Ví dụ 1:

Nồng độ
[H ] = 0,01 M
[H+] = 0,5 M
[H+] = 10-7 M
[H+] = 10-12 M
+

pH
pH = 2
pH ≈ 0,3

pH = 7
pH = 12

Mơi trường
Acid
Acid
Trung tính
Base

Ví dụ 2: Trộn 200 mL dung dịch HCl 0,05M vào 200 mL dung dịch H2SO4 0,075M. Tính pH dung dịch?
Hướng dẫn giải

 n H+ = n HCl + 2n H2SO4 (0, 2 * 0, 05)  (2 *0, 2* 0, 075) 0, 04 mol
Thể tích dung dịch sau khi trộn: 200 + 200 = 400 mL= 0,4 L

[H  ] 

n H+
V



0, 04
0,1M
0, 4

Sau
=>
=> pH = –lg[H+]= –lg 0,1=1


3. Ý nghĩa của pH trong thực tiễn


Nhiều q trình hóa học trong tự nhiên, trong sản xuất và trong cơ thể sống xảy ra trong dung dịch nước với sự có
mặt của các acid, base.

4. Xác định pH bằng chất chỉ thị
Một số chất như methyl da cam, phenolphtalein, quỳ tím,…thay đổi màu sắc khác nhau trong các môi trường acid
và base, gọi là chất chỉ thị acid – base.

- Để biết giá trị pH gần đúng, có thể dùng giấy chỉ thị pH.

Ở các giá trị pH

khác nhau, giấy chỉ thị sẽ hiển
thị màu sắc khác nhau giúp ta nhận biết giá trị gần đúng của pH
II. CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH ACID – BASE
- Chuẩn độ là phương pháp dùng để xác định nồng độ của một chất trong dung dịch bằng một dung dịch khác đã
biết nồng độ.
- Khi chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết nồng độ bằng dung dịch HCl, ta sẽ thiết kế thí nghiệm như sau:


- Điểm tương đương là thời điểm HCl hết, khi thêm 1 giọt NaOH thì dung dịch sẽ chuyển sang màu hồng. Từ đó
kết quả thể tích dung dịch NaOH đã dùng, sẽ tính được nồng độ dung dịch NaOH cần chuẩn độ.
Ví dụ 1: Để xác định nồng độ của một dung dịch NaOH, người ta đã tiến hành chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M. Để
chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH này cần 25 mL dung dịch HCl. Xác định nồng độ của dung dịch NaOH trên.
Hướng dẫn giải

nHCl 0, 025*0,1 2,5*10  3 mol
Phương trình chuẩn độ:


HCl

+

NaOH  NaCl + H 2O

2,5*10 3  2,5*10  3

( mol )

2,5*10 3
CM 
0, 25M
0, 01
Ta có nồng độ NaOH là:
Ví dụ 2: Chuẩn độ 20 mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 14 mL dung dịch NaOH 0,12M. Xác định
nồng độ mol của dung dịch HCl.
Hướng dẫn giải

nNaOH 0, 014*0,12 1, 68*10  3 mol
Phương trình chuẩn độ:

NaOH

+

HCl → NaCl + H 2O

-3


1, 68*10  1, 68*10-3

( mol )

1,68*10
CM 
0, 02
Ta có nồng độ HCl là:

3

0, 084 M

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.

pH lg  H   .

B. pH  7  môi trường acid.

 H   .  OH   10 14
0

C.   
ở 25 C .
Câu 2. Dung dịch có pH  7 là
A.


Ba  OH  2

.

B. HCl.

 H   10 a  pH a
D.  

C. HF .

D. HNO3 .

C. H 2SO 4 .

D. NaOH .

C. NaCl .

D. HF .

C. 0,30 M .

D. 0, 40 M .

C. 0, 003 M .

D. 0, 004 M .


Câu 3. Dung dịch có pH  7 là
A.

Ba  OH  2

.

A.

Ba  OH  2

.

B. H 2 O.
Câu 4. Dung dịch có pH 7 là
B. HCl

 H+ 
Câu 5. Dung dịch HCl 0, 20 M có   bằng

A. 0, 20 M .

B. 0,10 M

 H+ 
Câu 6. Dung dịch H 2SO 4 0, 002 M có   bằng

A. 0, 002 M .

B. 0, 001 M



 OH - 
Câu 7. Dung dịch NaOH 0, 01 M có 
bằng

A. 0, 02 M .
Câu 8. Dung dịch

B. 0, 01 M

C. 0, 03 M .

D. 0, 04 M .

C. 0, 003 M .

D. 0, 002 M .

 OH - 
Ba  OH  2 0, 0005
M có 
bằng

A. 0, 0005 M .

B. 0, 001 M

 H 
Câu 9. Dung dịch NaOH 0, 01 M có   bằng


A. 10

 11

M.

B. 10

 12

M

C. 10

 13

M.

2
D. 10 M .

C. 10

 13

M.

2
D. 10 M .


Hướng dẫn giải
10 14
 H   
10 12
 OH - 
.
Câu 10. Dung dịch
A. 10

 11

 H 
Ba  OH  2 0,0005
M có   bằng

M.

3
B. 10 M

Hướng dẫn giải
10 14
 H   
10 11
 OH 
.
Câu 11. Dung dịch HCl 0,10 M có pH bằng
A. pH=1 .


B. pH=2

C. pH=3 .

D. pH=0,5 .

C. pH=3 .

D. pH=0,5 .

Hướng dẫn giải
pH  lg  H +   lg  0,1 1
Câu 12. Dung dịch H 2SO 4 0,005 M có pH bằng
A. pH=1 .

B. pH=2

Hướng dẫn giải
pH  lg  H +   lg  0, 05 2  2
0
Câu 13. Dung dịch NaOH 0,001 M ở 25 C có pH bằng

A. pH=11 .

B. pH=12

C. pH=5 .

D. pH=10 .


Hướng dẫn giải
10 14
 H   
10 11
 OH - 
.
pH  lg  H +   lg 10  11  11
.
0
Ba  OH  2 0, 005
Câu 14. Dung dịch
M ở 25 C có pH bằng

A. pH=11 .
Hướng dẫn giải
10 14
 H   
10 12
 OH 
.

B. pH=12

C. pH=13 .

D. pH=2 .


pH  lg  H +   lg 10  12  12
.


Câu 15. Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH a và dung dịch HCl 0,1M có pH b. Phát biểu đúng là
A. a  b 1.

B. a  b 1.

C. a b 1.

D. a b  1.

MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
 H+ 
Câu 1. Dung dịch gồm HCl 0, 02 M , H 2SO4 0, 01 M có   bằng
A. 0, 02 M .

B. 0, 01 M

Hướng dẫn giải
 H   0, 02  0, 012 0, 04 M

C. 0, 03 M .

D. 0, 04 M .

.

 OH - 
0,1 mol  NaOH
Câu 2. 100ml dung dịch NaOH có chứa
có 

bằng

A. 0, 02 M .

B. 0, 01 M

C. 0, 03 M .

D. 0, 04 M .

Hướng dẫn giải
0,1
 OH -  nNaOH 
0, 01M
0,1
.
Câu 3. Dung dịch có pH  7 là
A. Na 2 CO3 .

B. H 2SO 4

C.

Cu  NO3  2

.

D. KNO3 .

Câu 4. Dung dịch có pH  7 là

Ba  OH  2

B. NaCl
Câu 5. Dung dịch có pH 7 là
A.

.

A. FeCl 2 .

B. HCl

C. AgNO3 .

D. CH 3COONa .

C. NaNO3 .

D. HF .

Câu 6. Cần dùng V(mL) dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa 100 (mL) Dung dịch HCl 0, 02 M là
A. 10 .

B. 50

C. 30 .

D. 20 .

Hướng dẫn giải

V 0,1
nOH- nH+ 
0, 02 0,1  V 20
1000
(mL).
0,1 mol  NaOH
H SO
Câu 7. Dung dịch NaOH có chứa
trung hịa vừa đủ 100 (mL) Dung dịch 2 4 C

(M). C bằng.
A. 0, 2 .

B. 0,5

C. 0,1 .

Hướng dẫn giải
1
0, 05
nOH- nH+ 0,1 mol   nH 2 SO4  nH+ 0, 05  mol   CM 
0,5
2
0,1
(mL).
0
Câu 8. Dung dịch X chứa NaOH 0, 001 M ở 25 C .

Nhận xét nào sau đây là sai
A. Dung dịch X có pH=12 .

B. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

D. 1 .


 OH   10 3 M
C. Dung dịch X có 
.

D. Dung dịch X làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng.
Hướng dẫn giải
10 14
 H   
10 11
 OH - 
.
pH  lg  H +   lg 10  11  11
.
Nên câu A sai.
0
Ba  OH  2 0,0055
Câu 9. Dung dịch X có chứa
M ở 25 C .

Nhận xét nào sau đây là sai
A. Dung dịch X có pH 12, 04 .
B. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
 OH   0, 011M
C. Dung dịch X có 
.


D. Dung dịch X làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng.
Hướng dẫn giải
10 14
 H   
9, 09 10 13
 OH - 
.
pH  lg  H +   lg  9, 09 10  13  12, 04
.

Khi dung dịch có pH  12 thì dung dịch phenolphthalein khơng có màu.
Câu 10. Cho

100  mL 

A. 0, 2 M .

 H + 
H
SO
0,
02
0,
01
HCl
2
4
dung dịch X gồm
(mol) ,

(mol) có
bằng

B. 0,1 M

C. 0, 3 M .

D. 0, 4 M .

Hướng dẫn giải
nH + 0, 02  0, 012 0, 04  mol 
0, 04
 H   
0, 4 M
0,1
.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
5
Câu 1. Cho dd hh X gồm HCl 0,001 M và CH 3COOH 0,1M . Biết Kc của CH3COOH 1,75.10 và bỏ
qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là:
A. pH 3,042 .

B. pH 2,107

Hướng dẫn giải
 H   0, 001 M

.
 CH3COOH  = 0,1M
CH 3COOH  CH 3COO - + H +

0,1

0, 001

Ban đầu:
Điện ly:

x

x

x

Cân bằng:

0,1  x

x

0, 001  x

C. pH 1,103 .

D. pH 4,320 .


Khi đó:
x  0, 001  x 
KC 
1,75.10 5  x 2  0,001  1, 75.10 5 x  1, 75.10  6 0  x 9,086.10  4

0,1  x









pH  lg  H +  3, 042
5
Câu 2. Dung dịch A chứa NH3 0,1M và NaOH 0, 01M . Biết Kc của NH3  1, 75.10 và bỏ qua sự phân

li của nước. Giá trị pH của dd A là:
A. pH 12,503 .
Hướng dẫn giải
 OH   0, 01 M

 NH3 

B. pH 10,235

C. pH 11, 420 .

D. pH 13,320 .

.

= 0,1M


.
NH 3 + H 2O  NH 4  + OH 
0,1

Ban đầu:
Điện ly:

0, 01

x

x

x

0,1  x
0, 01  x
x
Cân bằng:
Khi đó:
x  0, 01  x 
KC 
1, 75.10 5  x 2  0,01  1,75.10  5 x  1,75.10  6 0  x 1, 717.10 4
0,1  x
.






10 14
 H   
5,824 10 11
 OH 
.





pH  lg  H +  10, 235
.
Câu 3. Trộn 100 (mL) dung dịch HCl 0,05M vào 100 (mL) dung dịch H2SO4 0,075M. Tính pH của dung
dịch mới biết khơng có sự hao hụt thể tích khi pha trộn.
A. pH=1 .

B. pH=2

C. pH=3 .

D. pH=0,5 .

Hướng dẫn giải
nH+ nHCl  2nH2SO4 0,10.05  0, 075 2 0,1 0, 02  mol 
0, 02
 H   
0,1 M
0, 2
.

pH  lg  H +   lg  0,1 1
.

Câu 4. Trộn 200 (mL) dung dịch H2SO4 0,1M với 300 (mL) dung dịch NaOH 0,2M. Tính pH của dung
dịch tạo thành.
A. pH 12,903 .

B. pH 10,790

C. pH 11,103 .

Hướng dẫn giải
n H SO 0,02 mol; n NaOH 0,06 mol
2

4

Phương trình hóa học:
H 2 SO 4  2NaOH  Na2 SO 4  2H 2 O

Ban đầu:

0, 02

0, 06

D. pH 13,320 .


0, 02 


Phản ứng:

0, 02
0, 04

Sau phản ứng: 0

Vì sau phản ứng còn dư NaOH nên dd sau phản ứng mang tính base.
V 0, 2  0,3 0,5  L 
Thể tích dung dịch sau phản ứng bằng:
.
0,04
 OH   
0,08M


0,5
Ta có:
10 14
 H   
1, 25 10 13
 OH 
.





pH  lg  H +  12,903

.
Câu 5. Cho 300 mL dung dịch A chứa H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M. Cho dung dịch A thu
được tác dụng với V (L) dung dịch NaOH 0,2M và KOH 0,3M thu được dung dịch có pH 2. Giá trị của
V là.
A. 0, 042 .

B. 0, 050 .

C. 0, 033 .

D. 0, 067 .

Hướng dẫn giải
n H  0,3  2 0,1  0,2  0,3  0,21mol
n OH V  0,2  0,3  0,5V mol

.

.

 H 
Vì dung dịch sau phản ứng pH 2 có mang tính acid khi đó   dư.
0, 3  V   L 
Thể tích dung dịch sau phản ứng bằng: 
.
2
nH+ dư 10  0,3  V  mol

Phương trình hóa học:
H


Ban đầu:

0, 02

Phản ứng:

0,5V



OH 



2H 2 O

0,5V


0,5V

Sau phản ứng: 0, 02  0,5V
Ta có

0, 02  0,5V=10 2  0,3  V   0, 02  0,5V 0, 01  0,3  V   V=

0, 02  0, 003
0, 033
0, 01  0,5


BÀI 3: pH CỦA DUNG DỊCH. CHUẨN ĐỘ ACID - BASE
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. pH CỦA DUNG DỊCH, CHẤT CHỈ THỊ
1. H2O là chất điện li yếu.

ˆ ˆ H+ + OH- Nước là chất điện li rất yếu: H2O ‡ˆ ˆ†
- Ở 250C, nồng độ ion H+ và OH- trong nước vô cùng nhỏ: [H+] = [OH-] = 10-7M.
Vì vậy, nước được coi là chất không điện li.
- Khi cho một acid vào nước, sẽ làm tăng nồng độ H + từ acid nên trong dung dịch acid có [H +] > [OH-],
do đó, [H+] > 10-7.
- Khi cho một base vào nước, sẽ làm tăng nồng độ OH - từ base nên trong dung dịch base có [H +] < [OH-], do đó, [H+] <
10-7.

 Kết luận:


 Dung dịch có nồng độ H+ càng lớn thì có tính acid càng mạnh.
 Dung dịch có nồng độ OH- càng lớn thì tính base càng mạnh.
2. pH của dung dịch
- pH là đại lượng đặc trưng cho mức độ acid, base của một dung dịch. pH liên hệ trực tiếp với nồng độ H+ thông
qua biểu thức sau:

pH = –lg[H+]
Hoặc: [H+] = 10–Ph
- Trong dung dịch nước của bất kỳ chất nào ở 250C ln có tích số [H+].[OH-] = 10-14
Do đó:
 14

pH  lg


10
[OH  ]

- pH càng lớn thì nồng độ H+ càng nhỏ. Ngược lại, pH càng nhỏ thì nồng độ H+ càng lớn.
- pH càng nhỏ hơn 7, dung dịch acid càng mạnh
- pH càng lớn hơn 7, dung dịch base (tính kiềm) càng mạnh.

Nhận xét:

 Nếu [H+] > 10-7 => pH < 7 => môi trường
acid
 Nếu [H+] = 10-7 => pH = 7 => mơi trường
Ví dụ 1:

Nồng độ
[H+] = 0,01 M
[H+] = 0,5 M
[H+] = 10-7 M
[H+] = 10-12 M

pH
pH = 2
pH ≈ 0,3
pH = 7
pH = 12

Mơi trường
Acid
Acid

Trung tính
Base

Ví dụ 2: Trộn 200 mL dung dịch HCl 0,05M vào 200 mL dung dịch H 2SO4 0,075M. Tính pH dung dịch?
Hướng dẫn giải

 n H+ = n HCl + 2n H2SO4 (0, 2*0, 05)  (2*0, 2 *0, 075) 0, 04 mol
Thể tích dung dịch sau khi trộn: 200 + 200 = 400 mL= 0,4 L

[H  ] 

n H+
V



0, 04
0,1M
0, 4

Sau
=>
+
=> pH = –lg[H ]= –lg 0,1=1

3. Ý nghĩa của pH trong thực tiễn
Nhiều q trình hóa học trong tự nhiên, trong sản xuất và trong cơ thể sống xảy ra trong dung dịch nước với sự có
mặt của các acid, base.



4. Xác định pH bằng chất chỉ thị
Một số chất như methyl da cam, phenolphtalein, quỳ tím,…thay đổi màu sắc khác nhau trong các môi trường acid
và base, gọi là chất chỉ thị acid – base.

- Để biết giá trị pH gần đúng, có thể dùng giấy chỉ thị pH.

Ở các giá trị pH khác nhau, giấy chỉ thị sẽ hiển thị màu sắc khác nhau giúp ta nhận biết giá trị gần đúng của pH
II. CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH ACID – BASE
- Chuẩn độ là phương pháp dùng để xác định nồng độ của một chất trong dung dịch bằng một dung dịch khác đã
biết nồng độ.
- Khi chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết nồng độ bằng dung dịch HCl, ta sẽ thiết kế thí nghiệm như sau:


- Điểm tương đương là thời điểm HCl hết, khi thêm 1 giọt NaOH thì dung dịch sẽ chuyển sang màu hồng. Từ đó
kết quả thể tích dung dịch NaOH đã dùng, sẽ tính được nồng độ dung dịch NaOH cần chuẩn độ.
Ví dụ 1: Để xác định nồng độ của một dung dịch NaOH, người ta đã tiến hành chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M. Để
chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH này cần 25 mL dung dịch HCl. Xác định nồng độ của dung dịch NaOH trên.
Hướng dẫn giải

nHCl 0, 025*0,1 2,5*10  3 mol
Phương trình chuẩn độ:

HCl
2,5*10

+
3

NaOH  NaCl + H 2O


 2,5*10 3

( mol )
3

CM 

2,5*10
0, 25M
0, 01

Ta có nồng độ NaOH là:
Ví dụ 2: Chuẩn độ 20 mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 14 mL dung dịch NaOH 0,12M. Xác định
nồng độ mol của dung dịch HCl.
Hướng dẫn giải

nNaOH 0, 014*0,12 1, 68*10  3 mol
Phương trình chuẩn độ:

NaOH

+

HCl → NaCl + H 2O

-3

1, 68*10  1, 68*10-3

( mol )

3

1, 68*10
CM 
0, 084 M
0, 02
Ta có nồng độ HCl là:

.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Hóa trị và số oxi hóa của nitrogen trong axit HNO3 là
A. IV và + 5.
B. IV và + 4.
C. V và + 5.

D. IV và + 3.

Câu 2: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N 2 từ
A. ammonia.

B. nitric acid.

C. khơng khí.

D. ammoni nitrate.

Câu 3: Liên kết hố học trong phân tử hợp chất nitrogen là


A. Liên kết ion
C. Liên kết hydrogen.

B. Liên kết cho - nhận.
D. Liên kết cộng hố trị.

Câu 4: Để điều chế nitrogen trong phịng thí nghiệm, người ta nhiệt phân huỷ muối nào sau đây?
A. KNO3.

B. NH4Cl.

C. NH4NO3.

D. NH4NO2.

Câu 5: “Đạm” 2 lá là phân đạm vừa có ion nitrate, vừa có ion ammonium. Cơng thức hóa học của phân đạm 2 lá là
A. NH4Cl.

B. NH4NO3.

C. (NH4)2SO4.

D. NaNO3.

Câu 6: Phản ứng nào xảy ra khi trên bầu trời có chớp sét?
A. N2 + O2  2NO.

B. N2 + 3H2  2NH3.

C. 2NO + O2  2NO2.


D. 4NO2 + 2H2O  4HNO3 + O2.

Câu 7: Nitrogen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?


A. Li, Mg, Al.

B. H2, O2.

C. Li, H2, Al.

D. O2, Ca, Mg.

C. SO2.

D. CO2.

Câu 8: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí
A. CO

B. NO.
o

4NH 3  5O 2  t, Pt 4NO  6H 2O là
Câu 9: Vai trò của NH3 trong phản ứng
A. chất khử.

B. acid.


C. chất oxi hóa.

D. base.

Câu 10: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitrogen có bán kính ngun tử nhỏ.
B. nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền.
D. phân tử nitrogen không phân cực.

Câu 11: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất
A. KCl.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.

D. K2CO3.

Câu 12: Để điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm, các hố chất cần sử dụng là
A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.
B. Tinh thể NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl.
D. Tinh thể NaNO3 và dung dịch HCl.
Câu 13: Trong phịng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách
A. phân hủy khí NH3.

B. nhiệt phân NaNO2.

C. thủy phân Mg3N2.

D. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.


Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở điều kiện thường, N2 ở trạng thái khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng hơn khơng khí.
B. Nitrogen khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp.
C. Ammonia là chất khí, khơng màu, tan nhiều trong nước, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn khơng khí.
D. Tất cả các muối ammonium đều tan trong nước.
Câu 15: Người ta sản xuất khí nitrogen trong cơng nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hồ.
C. Cho khơng khí đi qua bột đồng nung nóng.
D. Dùng phosphorus để đốt cháy hết oxygen khơng khí.

MỨC ĐỘ 2: THƠNG HIỂU
Câu 16: Trong phản ứng

A. 19. B. 11.

Cu  HNO3  
 Cu(NO3 ) 2  NO  H 2O , tổng hệ số (là số nguyên tối giản của) các chất
C. 14.

D. 20.



×