Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Chuyên đề học tập hóa 11 kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.84 KB, 54 trang )

DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC

CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA 11 –KẾT NỐI TRI THỨC
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN BÓN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN BÓN
1. Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm: Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác
dụng cải tạo đất.
b. Phân loại
+ Dựa vào các chất dinh dưỡng thiết yếu cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng:
Hàm lượng các nguyên tố
hóa học trong cây

Nhóm nguyên
tố đa lượng (m
> 1000mg/kg).
Gồm: N, P, K

Nhóm nguyên
tố trung lượng
(m ~ 100 1000mg/kg).
Gồm: Ca, Mg,
S

Nhóm nguyên
tố vi lượng (m
< 100 mg/kg).
Gồm: B, Cu,
Fe, Cl, Mn, Ni,
Zn...



+ Dựa vào nguồn gốc tạo thành:
Phân bón

Phân bón vơ
cơ (sản phẩm
hóa học vơ
cơ)

Phân bón hữu
cơ (có nguồn
gốc từ chất
hữu cơ)

2. Vai trị của phân bón:
- Giúp cải tạo đất (làm tăng độ phì nhiêu của đất)
- Bổ sung chất dinh dưỡng để cây trồng phát triển tốt.
Nguồn nguyên tố dinh dưỡng phổ biến nhất trong phân bón là N, P, K.
Phân đạm cung cấp nguyên tố N, giúp thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, đẻ nhánh khỏe, ra lá
nhiều, tăng khả năng quang hợp... => tăng năng suất cây trồng.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT

Trang 1


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Phân lân cung cấp nguyên tố P, cần cho quá trình kiến tạo nên hoạt chất hình thành mầm hoa, đẻ nhánh,
phân cành, đậu quả và phát triển bộ rễ; giúp cây chống được lạnh, nóng; chịu được môi trường chua,
kiềm.

Phân kali cung cấp nguyên tố K, giúp thúc đẩy quá trình quang hợp; là yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối
với cây lấy củ, lấy đường; làm tăng khả năng hút nước của bộ rễ, tăng sức chịu hạn, chịu rét, chống chịu
sâu bệnh.
Phân bón vi lượng chứa các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sinh trưởng của cây trồng.
3. Nhu cầu phân bón của cây trồng ở các thời kì phát triển
Mỗi loại cây trồng có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau đối với từng giai đoạn phát triển => bổ sung các
nguyên tố dinh dưỡng với liều lượng phù hợp, bón theo từng thời kì sinh trưởng của cây trồng và từng
loại đất.
II. MỘT SỚ PHÂN BĨN THƠNG DỤNG Ở VIỆT NAM
1. Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nitrogen(N) dưới dạng ammonium (NH 4+), nitrate NO3Được sử dụng ở dạng rắn, hút ẩm mạnh và tan trong nước.
2. Phân lân cung cấp nguyên tố phosphorus(P) dưới dạng ion phosphate (PO 43-). Là yếu tố quan trọng
thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển của cây.
3. Phân kali chứa nguyên tố kali(K). Được dùng để bón thúc; những cây mẫn cảm với K cần bón lót
trước khi trồng bằng sylvinite (khoáng chất chứa KCl và NaCl).
4. Phân hỗn hợp NPK cung cấp cả 3 nguyên tố N, P, K được chế biến phù hợp với từng loại đất, từng
thời kì bón phân, từng loại cây trồng. Được sản xuất bằng cách tạo ra bùn ammonium phosphate, muối
kali được thêm vào trước khi tạo hạt hoặc bón lót.
5. Phân bón hữu cơ có các hợp chất hữu cơ chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Gồm:
Phân bón hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ sinh học và phân hữu cơ khống.
Độ dinh dưỡng của phân bón là đại lượng dùng để đánh giá hàm lượng chất dinh dưỡng có trong phân
bón. Độ dinh dưỡng của phân đạm, phân lân, phân kali lần lượt là phần trăm khối lượng của N, P 2O5 và
K2O.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Phân bón là
A. sản phẩm có chức năng cung cấp nguyên tố hóa học cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất.
B. sản phẩm có chức năng cung cấp chất hữu cơ cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất.
C. sản phẩm có chức năng cung cấp chất vô cơ cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất.
D. sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất.
Câu 2. Nhóm nguyên tố đa lượng gồm các nguyên tố nào?

A. N, P, K.
B. Ca, Mg, S.
C. B, Cu, Fe, Cl, Mn, Ni, Zn....
D. N, Ca, B, Cu.
Câu 3. Nhóm nguyên tố trung lượng lượng gồm các nguyên tố nào?
A. N, P, K.
B. Ca, Mg, S.
C. B, Cu, Fe, Cl, Mn, Ni, Zn....
D. N, Ca, B, Cu.
Câu 4. Nhóm nguyên tố vi lượng lượng gồm các nguyên tố nào?
A. N, P, K.
B. Ca, Mg, S.
C. B, Cu, Fe, Cl, Mn, Ni, Zn....
D. N, Ca, B, Cu.
Câu 5. Khối lượng tương đối trong thành phần chất khơ thực vật của nhóm ngun tố đa lượng nằm trong
khoảng là
A. 100 - 1000mg/kg.
B. < 100 mg/kg.
C. > 1000mg/kg.
D. < 500 mg/kg
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT

Trang 2


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Câu 6. Loại phân bón giúp thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, đẻ nhánh khỏe, ra lá nhiều, tăng khả
năng quang hợp...là
A. phân đạm.
B. phân lân.

C. phân kali.
D. phân bón vi lượng.
Câu 7. Loại phân bón cần cho q trình kiến tạo nên hoạt chất hình thành mầm hoa, đẻ nhánh, phân cành,
đậu quả và phát triển bộ rễ; giúp cây chống được lạnh, nóng,…là
A. phân đạm.
B. phân lân.
C. phân kali.
D. phân bón vi lượng.
Câu 8. Loại phân bón giúp thúc đẩy q trình quang hợp; là yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối với cây lấy
củ, lấy đường; làm tăng khả năng hút nước của bộ rễ, tăng sức chịu hạn, chịu rét, chống chịu sâu bệnh.
A. phân đạm.
B. phân lân.
C. phân kali.
D. phân bón vi lượng.
Câu 9. Loại phân bón mà cây trồng cần rất ít nhưng khơng thể thiếu trong q trình sinh trưởng của cây

A. phân đạm.
B. phân lân.
C. phân kali.
D. phân bón vi lượng.
Câu 10: Phân đạm cung cấp cho cây nguyên tố
A. Nitrogen.
B. Phosphorus.
C. Potassium.
D. copper
Câu 11: Phân lân cung cấp cho cây nguyên tố
A. Nitrogen.
B. Phosphorus.
C. Potassium.
D. copper

Câu 12: Phân kali cung cấp cho cây nguyên tố
A. Nitrogen.
B. Phosphorus.
C. Potassium.
D. copper
Câu 13. Độ dinh dưỡng của phân đạm là
A. % N.
B. % N2O5.
C. % NH3.
D. % khối lượng muối.
Câu 14. Độ dinh dưỡng của phân lân là
A. % Ca(H2PO4)2.
B. % P2O5.
C. % P.
D. %PO43-.
Câu 15. Độ dinh dưỡng của phân kali là
A.% P2O5.
B. % K2O.
C. % P.
D. %PO43-.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 1. Cây xanh đồng hóa nitrogen trong đất chủ yếu dưới dạng
A. ammonium (NH4+), nitrate NO3B. ammonium (NH4+), phosphate (PO43-).
C. nitrate NO3-+, phosphate (PO43-).
D. amonia (NH3), đinitrogen oxide (NO2).
Câu 2. Phân lân cung cấp cho cây nguyên tố phosphorus dưới dạng
A. ammonium (NH4+)
B. phosphate (PO43-).
C. nitrate NO3-+
D. ammonium (NH4+), phosphate (PO43-).

Câu 3. Phân bón nào thích hợp cho đất bị nhiễm mặn và nhiễm phèn?
A. phân đạm.
B. phân lân.
C. phân kali.
D. phân bón vi sinh vật.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT

Trang 3


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Câu 4. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình bên.
Các con số 20-20-15 có ý nghĩa là
A. % N = 20%, % P2O5 = 20%, % K2O = 15%.
B. % N = 20%, % P = 20%, % K = 15%.
C. mN = 20g, mP = 20g, mK = 15g.
D. mN = 20g, mP2O5 = 20g, mK2O = 15g.
Câu 5. Nhận xét nào sau đây về phân đạm là không đúng?
A. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion nitrate và ion nitrite.
B. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng nguyên tố nitrogen.
C. Phân đạm giúp cây phát triển nhanh, nhiều hạt, củ, quả.
D. Ba loại phân bón hóa học chính thường dùng là phân đạm, phân lân và phân kali.
Câu 6. Urea có cơng thức hóa học là (NH2)2CO, đây là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến
trong nơng nghiệp. Urea thuộc loại phân bón hóa học nào sau đây?
A. phân đạm.
B. phân NPK.
C. phân lân.
D. phân kali.
Câu 7. Chất không sử dụng làm phân bón hóa học là

A. NaNO3.
B. NH4H2PO4.
C. KNO3.
D. BaSO4.
Câu 8. Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên tố kali cho cây chứa muối
potassium carbonate. Cơng thức hóa họccủa potassium carbonate là
A. KCl
B. KOH
C. NaCl
D. K2CO3
Câu 9. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Phân vi lượng cung cấp các loại nguyên tố N, K, P dưới dạng hợp chất.
B. Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ phân vi lượng.
C. Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vơ cơ hoặc phân bón hữu cơ.
D. Dùng q lượng phân vi lượng sẽ có hại cho cây.
Hướng dẫn giải
Phân vi lượng cung cấp các loại nguyên tố như B, Zn, Mn ..... dưới dạng hợp chất.
Câu 10. Các nhận xét sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
(b) NPK là phân bón chứa ba thành phần dinh dưỡng đạm, lân, kali.
(c) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu
hạn cho cây.
(d) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
Số nhận xét đúng là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: b, c, d.

(a): Sai vì Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Phân đạm Urea ((NH2)2CO) thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) Urea đủ để cung cấp 70 kg
N là
A. 145,5.
B. 160,9.
C. 200.
D. 152,2.
Hướng dẫn giải
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT

Trang 4


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC

m urea 

70.100
152,17%
46

Ta có:
Câu 2. Phân Potassium chloride KCl sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50% K2O. Hàm
lượng (%) của KCl trong phân bón đó là
A. 72,9.
B. 76.
C. 75,5.
D. 79,2.
Hướng dẫn giải

Ta có:
2KCl
 K 2O

149
x

94
gam
50
%
149
 x 50%.
79, 26%
94
Câu 3. Phân superphosphate kép thực tế sản xuất thường chỉ ứng với 40% P 2O5. Hàm lượng % của
calcium dihydrogenphosphate trong phân bón này là
A. 65,9%.
B. 69%.
C. 71,3%.
D. 73,1%.
Hướng dẫn giải
Ca  H 2 PO 4  2  P2 O5



234
x

142( g / mol)

40 (%)

234.40
65, 92%
142
Câu 4. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình bên.
Để cung cấp 17,2 kg nitrogen, 3,5 kg phosphorus và 8,3 kg potassium cho một thửa
ruộng, người ta sử dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urea (độ dinh
dưỡng là 46%) và z kg phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Tổng giá trị (x + y + z) là
 x

A. 62,6.

B. 77,2.


  BTN

 x.16%  y.46% 17, 2

31.2
 BTP
 x.16%.

  
142

39.2
39.2
 BTK

 x.8%.
 z.60%
   
94
94

C. 80,0
Hướng dẫn giải

D. 90,0.

 x 50,1

 y 19,965  x  y  z 80, 065(kg)
z 10


Câu 5. Một loại phân bón NPK có tỉ lệ dinh dưỡng ghi trên bao bì là 20-20-15. Mỗi hecta đất trồng ngô,
người nông dân cần cung cấp 150 kg N; 60 kg P2O5 và 110 kg K2O. Người nông dân sử dụng đồng thời
phân bón NPK (20-20-15), phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và urea (độ dinh dưỡng 46%). Tính tổng
khối lượng phân bón người nơng dân đã sử dụng cho 1 hecta đất trồng ngơ.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT

Trang 5


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC

A. 604 kg.


B. 810 kg.

C. 783 kg.

D. 300 kg.

Hướng dẫn giải
Đặt khối lượng phân hỗn hợp = a kg, khối lượng phân kali = b kg và khối lượng phân urea = c kg
Ta có:

m N  20%a  46%c  150
m P2O5  20%a  60
m K 2O  15%a  60%b  110
⇒ a = 300; b = 325/3; c = 4500/23
Vậy: a + b + c = 604 kg.

BÀI 2: PHÂN BĨN VƠ CƠ
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
I. PHÂN LOẠI PHÂN BĨN VƠ CƠ – VAI TRỊ CỦA MỘT SỚ NGUN TỚ DINH DƯỠNG
Tiêu chí phân loại
Phân loại, ví dụ
Phân bón đơn. Ví dụ: đạm, lân, kali
Theo số lượng nguyên
Phân bón hỗn hợp. Ví dụ: phân NPK là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3
tố dinh dưỡng cơ bản
Phân bón phức hợp. Ví dụ: phân ammophos (NH4)2HPO4
Theo hàm lượng
Phân bón đa lượng
nguyên tố dinh dưỡng Phân bón trung lượng

Phân bón vi lượng
trong thực vật
II. VAI TRỊ CỦA MỘT SỚ NGUN TỚ DINH DƯỠNG TRONG PHÂN BĨN VƠ CƠ
Ngun tố
Vai trị với cây trồng
Ngun tố đa lượng
Nitrogen (N)
N là thành phần chính của protein, nucleic acid
P có trong ATP, là mang năng lượng và chất chuyển hóa năng lượng mặt
Phosphorus (P)
trời thành năng lượng dự trữ trong tế bào thực vật
Potassium (K)
Kali tham gia quá trinh chuyển hóa năng lượng, đồng hóa các chất trong
cây, xúc tiến q trình quang hợp
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT

Trang 6


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Nguyên tố trung lượng
Calcium (Ca)
Ca là thành phần cấu tạo màng tế bào, hoạt hóa nhiều enzyme
Mg có trong thành phần của chất diệp lục, có khả năng hoạt hóa nhiều
Magnesium (Mg)
enzyme
Sulfur (S)
Lưu huỳnh có trong thành phần của protein
Nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Cu, Cl, Bo, Mo,…
Sắt cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, đóng vai trị quan

Iron (Fe)
trọng trong quá trình quang hợp, xúc tiến hoạt động của nhiều enzyme
Mn hoạt hóa enzyme, khử nitrate, tham gia trực tiếp vào quá trình quang
Manganese (Mn)
hợp, thúc đẩy cây nảy mầm sớm, tăng sự phát triền của bộ rễ
Đồng cần thiết cho sự hình thành diệp lục và xúc tác cho một số phản ứng
Copper (Cu)
trong cây trồng
Cl tham gia vào các phản ứng chuyển hóa năng lượng, vận chuyển một số
Chlorine (Cl)
ion kim loại; bảo vệ khí khổng, kiểm sốt sự thốt hơi của nước,…
III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỚ LOẠI PHÂN BĨN VƠ CƠ
Loại phân bón
vơ cơ – Thành
Ngun liệu
Phương trình hóa học
phần chính
Phân đạm
2NH
3 + CO2 + H2O → (NH4)2CO3
Quy trình 1:
Amonia, carbon
(NH4)2CO3 + CaSO4.2H2O  (NH4)2SO4 + CaCO3 +
Ammonium
dioxide, thạch cao
2H2O
sulfate
Quy trình 2: Từ
ngun liệu khí lò
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

cốc và sulfuric acid
Ammonium
Amonia, nitric acid
NH3 + HNO3 → NH4NO3
nitrate
Amonia, carbon
to , p
Urea


 H2NCONH2 + H2O
2NH
+
CO
3
2
dioxide
Phân lân
Quặng apatite (thành
Superphosphate phần chính là
1 giai đoạn
đơn
3Ca3(PO4)2.CaF2
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + CaSO4
hoặc Ca5(PO4)3F
2 giai đoạn
Superphosphate
Quặng apatite
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4
kép

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
o

Phân lân nung
chảy

Potassium
chloride
NH4H2PO4 và

Quặng apatite, đá xà
vân (thành phần
chính là magnesium
silicate)

o

t 1450  1500 C
 6Ca3(PO4)2 +
4Ca5(PO4)3F + 3SiO2     
2CaSiO3 + SiF4
Cách viết khác:
o

o

t 1450  1500 C
 6Ca3(PO4)2
2[3Ca3(PO4)2.CaF2] + 3SiO2     
+ 2CaSiO3 + SiF4


Phân kali
Quặng sylvinite
Tách KCl bằng phương pháp hòa tan rồi kết tinh phân
(chứa KCl và NaCl) đoạn hoặc tuyển nổi
Phân ammophos
Amonia, phosphoric NH3 + H3PO4 → NH4H2PO4

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT

Trang 7


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
2NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4
3NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4
(NH4)2HPO4

acid

o

30 C
 (NH4)2HPO4 + NH3
(NH4)3PO4   
o

70 C
 NH4H2PO4 + NH3
(NH4)2HPO4   

III. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BĨN VƠ CƠ
1. Sử dụng phân bón
a) Phân đạm
Thích hợp cho các loại cây trồng lấy lá, củ. Phân đạm có thể dùng bón thúc hoặc pha thành dung
dịch dinh dưỡng để tưới cho cây.
b) Phân lân
- Superphosphate hiệu quả nhất cho các loại đất không chua hoặc ít chua.
- Phân lân nung chảy ít tan trong nước, thích hợp với đất chua, đất đồi núi bạc màu, đất phù sa cũ;
phù hợp với cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, cây họ đậu,…
c) Phân kali
Phân potassium chloride phù hợp với nhiều loại đất và nhiều loại cây để bón lót hoặc bón thúc lúc cây
sắp ra hoa. Không phù hợp với cây hương liệu như cà phê, chè.
d) Phân hỗn hợp
Phân NKP được chia nhỏ để bón nhiều lần theo từng giai đoạn phát triền của cây.
e) Phân vi lượng
Với cây quả lâu năm, sau khi bón phân vi lượng hai năm liền thì ngừng một năm.
Với cây hàng năm có thể phun liên tiếp nhiều năm cho đến lúc thấy không hiệu quả.
2. Bảo quản
Ngun tắc: Đóng gói kín, để nơi khơ ráo, thống mát, tránh ánh nắng trực tiếp và không để lẫn các
loại với nhau.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng
A. phân đạm.
B. phân kali.
C. phân lân.
D. phân vi lượng.
Câu 2: Loại phân bón hố học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là :
A. phân đạm.

B. phân lân.
C. phân kali.
D. phân vi lượng.
Câu 3: Loại phân bón hố học có kích thích q trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ của protein thực
vật là :
A. phân đạm.
B. phân lân.
C. phân kali.
D. phân vi lượng.
Câu 4: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất
A. KCl.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. K2CO3.
Câu 5: Phân bón nào sau đây thích hợp để bón cho đất chua
A. (NH2)2CO.
B. NH4NO3.
C. K2CO3.
D. NH4Cl.
Câu 6: Thành phần hóa học của superphosphate đơn gồm
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2, CaSO4.
C. CaHPO4, CaSO4.
D. CaHPO4.
Câu 7: Thành phần hóa học của superphosphate kép là :
A. Ca(H2PO4)2 và Ca3PO4
B. Ca(H2PO4)2
C. Ca3PO4.
D. CaHPO4
Câu 8: Thành phần hóa học của phân ammophos gồm

A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT

Trang 8


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4.
D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.
Câu 9: Trong các loại phân bón có cơng thức hóa học như sau: NH 4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3,
loại có hàm lượng đạm cao nhất là:
A. NH4Cl.
B. NH4NO3.
C. (NH2)2CO.
D. (NH4)2SO4.
Câu 10: Khơng nên bón phân đạm cùng với vơi vì ở trong nước.
A. phân đạm làm kết tủa vôi.
B. phân đạm phản ứng với vơi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm.
C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.
D. cây trồng khơng thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Phân lân cung cấp nitrogen hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrate (NO3-) và ion ammonium
(NH4+).
B. Ammophos là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Phân hỗn hợp chứa nitrogen, phosphorus, potassium gọi chung là phân NPK.
D. Phân urea có cơng thức là (NH4)2CO3.
Câu 12: Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thốt ra khí
khơng màu hóa nâu khơng khí. Mặt khác X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thốt ra.
A. Ammophos.

B. Urea.
C. Sodium nitrate
D. Ammonium
nitrate
Câu 13: Loại phân bón nào có hàm lượng nitrogen cao nhất :
A. Calcium nitrate
B. Ammonium nitrate
C. Ammophos
D. Urea.
Câu 14: Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp X ở nhiệt độ trên 1000 oC trong lị đứng.
Sản phẩm nóng chảy từ lị đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn,
sau đó sấy khơ và nghiền thành bột. X gồm
A. apatite: Ca5F(PO4)3, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C
B. phosphorite: Ca3(PO4)2, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C
C. apatite: Ca5F(PO4)3, đá xà vân: MgSiO3 và than cốc: C
D. phosphorite: Ca3(PO4)2, cát: SiO2 và than cốc: C
Câu 15: Công thức của quặng apatite là :
A. Ca3(PO4)2.CaF2
B. 3Ca3(PO4)2.CaF2
C. Ca(PO4)F
D. Ca3(PO4)2.3CaF2
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 1: Khối lượng phân urea cần đủ để cung cấp 70 kg N cho cây trồng là
A. 150 kg.
B. 145 kg.
C. 160 kg.
D. 200 kg.
Câu 2: Cho một loại phân lân chứa 80% khối lượng là Ca(H2PO4)2 còn lại là tạp chất trơ. Độ dinh dưỡng
của phân lân này là
A. 48,55%.

B. 35,35%.
C. 60,34%.
D. 18,47%.
Câu 3: Trong 20 kg superphosphate đơn có chứa 5 kg Ca(H2PO4)2. Tính hàm lượng phần trăm của P 2O5
có trong mẫu lân đó
A. 12,01%
B. 9,56%
C. 10,23%
D. 15,17%
Câu 4: Trong phân bón hóa học, hàm lượng đạm, lân, kali được tính theo N, P 2O5, K2O. Tính khối lượng
N có trong 1 kg NH4NO3; K2O có trong 1 kg K2SO4; P2O5 có trong 1 kg Ca(H2PO4)2.
A. 0,35 kg N; 0,54 kg K2O; 0,48 kg P2O5.
B. 0,7 kg N; 0,54 kg K2O; 0,48 kg P2O5.
C. 0,35 kg N; 0,27 kg K2O; 0,607 kg P2O5.
D. 0,35 kg N; 0,54 kg K2O; 0,607 kg P2O5.
Câu 5: Một loại phân superphosphate kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm
các chất khơng chứa phosphorus. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 45,75%
B. 42,25%
C. 39,76%
D. 48,52%
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT

Trang 9


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Câu 6: Độ dinh dưỡng của superphosphate kép là:

Gi¶ sư cã 1 mol Ca 3 (PO 4 )2  n P n Ca3 (PO4 )2 .2 n P2 O5 .2 2 mol.

 n P2O5 1 mol  § é dinh d ìng : %m P2O5 

1.142
.100 45,8%
1.310

Câu 7: Phân superphosphate kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P 2O5. Vậy % khối lượng
Ca(H2PO4)2 trong phõn bún ú l:
A. 78,56%.
B. 56,94%.
C. 65,92%.
D. 75,83%.
40
40
Đặt 100 gam ph©n bãn  m P2 O5 100.
40 gam n P2 O5
0,2817 mol
100
142
B ả o toàn P : n P n P2O5 .2 n Ca H2 PO4  .2  n P2O5 n Ca  H2 PO4  0,2817 mol
2

2

65,92
.100 65,92%
100
Câu 8: Một mẫu superphosphate đơn khối lượng 15,55 gam chứa 35,43% Ca(H 2PO4)2 còn lại là CaSO4.
Hàm lượng phần trăm P2O5 trong mẫu supephophat đơn trên là
A. 21,68%.

B. 61,20%.
C. 16%.
D. 21,50%.
 m Ca H2 PO4  0,2817.234 65, 92 gam  %m Ca  H2 PO4
2

2

15,55.35, 43%
0,0235 mol
234
Bảo toàn P : n P n P2O5 .2 n Ca  H2 PO4  .2  n P2O5 n Ca  H2PO4  0,0235 mol
 n Ca(H2 PO4 )2 

2

 %m P2O5 

2

0,0235.142
21,5%
15,55

Câu 9: Một loại phân lân có thành phần chính Ca(H2PO4)2.2CaSO4 và 10,00% tạp chất không chứa
phosphorus. Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là:
A. 36,42%.
B. 28,40%.
C. 25,26%.
D. 31,00%.

90% Ca  H 2 PO 4  2 .2CaSO 4  90 gam
Đặt 100 gam phân bón : 10% tạp chất 90% nguyên chất
10% tạp chất 10 gam
90
 n Ca H2 PO4  .2CaSO4 
0,1779 mol
2
506
0,1779.142
B¶o toµn P : n P n P2 O5 .2 n Ca H2 PO4  .2  n P2 O5 n Ca  H2 PO4  0,1779 mol  %m P2 O5 
.100 25,26%
2
2
100

Câu 10: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (cịn lại là các tạp chất khơng chứa K) được sản
xuất từ quặng sylvinite có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là
A. 87,18%.
B. 88,52%.
C. 65,75%.
D. 95,51%.
Hướng dẫn gii
mK O
Đặt 100 gam phân bón. Đ ộ dinh d ìng : %m K2O  2 .100  m K 2O 55 gam
m Ph©n
 n K2 O 

55
0, 585 mol Bảo toàn K : n K n K2 O .2 n KCl 1,1702  m KCl 1,1702.74,5 87,18 gam
94

0,585

 %m KCl 

87,18
.100 87,18%
100
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT
10

Trang


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Câu 1: Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình bên.
PHÂN BĨN
Để cung cấp 17,2 kg N, 3,5 kg P và 8,3 kg K cho một thửa ruộng, người ta sử dụng
đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urea (độ dinh dưỡng là 46%) và z kg
phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Tổng giá trị (x + y + z) là:
A. 62,6.
B. 77,2.
16-16-8
C. 80,0.
D. 90,0.
Hướng dẫn giải
Độ dinh dưỡng của phân đạm đánh giá bằng %N, phân lân: %P2O5, phân kali: %K2O
Theo bao bì ta có độ dinh dưỡng: %N = 16%, %P2O5 = 16% (M=142), %K2O = 8% (M=94)
Ure (NH2)2CO: y


N-P-K


m N 0,16x  0,46y 17,2
m
x (kg)
x 50
NPK


0,16x


.31.2 3,5
 y 20  x  y  z 80
 m đạm urê y (kg)  m P 
142


z 10
 m phaân kali z (kg) m  0,08x  0,6z .39.2 8,3 
 K
94
Câu 2: Để đảm bảo độ dinh dưỡng trong đất, với mỗi hecta đất trồng ngô, người nông dân cần cung cấp
86 kg N; 40 kg P2O5 và 210 kg K2O. Loại phân mà người nông dân sử dụng là phân hỗn hợp NPK (20 –
20 – 15) trộn với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và urea (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng
phân bón đã sử dụng cho 1 hecta đất trồng ngô là
A. 300 kg.
B. 700 kg.

C. 800 kg.
D. 600 kg.
Hướng dẫn giải
m
m N 0,2x  0,46y 86
x (kg)
 x 200
 NPK


 y 100  x  y  z 600
 m đạm urê y (kg)  m P 0,2x 40

m 0,15x  0,6z 210 z 300

 m phaân kali z (kg)  K
Câu 3: Để đảm bảo độ dinh dưỡng trong đất, với mỗi hecta đất trồng ngô, người nông dân cần cung cấp
200 kg N; 50 kg P2O5 và 167,5 kg K2O. Loại phân mà người nông dân sử dụng là phân hỗn hợp NPK (20
– 20 – 15) trộn với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 65%) và urea (độ dinh dưỡng 50%). Tổng khối lượng
phân bón đã sử dụng cho 1 hecta đất trồng ngô là
A. 300 kg.
B. 604 kg.
C. 810 kg.
D. 750 kg.
Hướng dẫn giải
m
m N 0,2x  0,5y 200
x (kg)
x 250
 NPK



 y 300  x  y  z 750
 m đạm urê y (kg)  m P 0,2x 50

 m 0,15x  0,65z 167,5 z 200

 m phaân kali z (kg)  K
Câu 4: Trên bao bì một loại phân bón NPK của cơng ty phân bón nơng nghiệp Việt Âu có ghi độ dinh
dưỡng là 20 – 20 – 15. Để cung cấp 135,780 kg N, 15,500 kg P và 33,545 kg K cho 10000 m 2 đất trồng thì
người nơng dân cần trộn đồng thời phân NPK (ở trên) với đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và phân kali
(độ dinh dưỡng là 60%). Cho rằng mỗi m2 đất trồng đều được bón với lượng phân như nhau. Nếu người
nơng dân sử dụng 83,7 kg phân bón vừa trộn trên thì diện tích đất trồng được bón phân là
A. 2000 m2.
B. 5000 m2.
C. 2500 m2.
D. 4000 m2.
Hướng dẫn giải

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT
11

Trang


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC

m N 0,2x  0,46y 135, 78
m
x (kg)

NPK


0,2x

.31.2 15,5

 m đạm urê y (kg)  m P 
142


 m phaân kali z (kg) m  0,15x  0,6z .39.2 33,545
 K
94

 x 177,5

y 218  x  y  z 418,5
z 23


10000.83, 7
2000
418,5
Vậy diện tích đất trồng:
m2
Câu 5: Phân bón NPK là loại phân bón được dùng cho nhiều loại cây trồng có
PHÂN BĨN
kí hiệu trên bao bì như hình bên. Trong thực tế, 1 hecta đất trồng cần cung cấp
135 kg N và 35,5 kg P2O5 cùng 40 kg K2O. Để có được lượng chất dinh dưỡng

này cần trộn phân bón NPK với phân kali KCl (có độ dinh dưỡng 60%) và phân
urea (độ dinh dưỡng 46%). Nếu người dân sử dụng 100 kg phân bón vừa trộn
30-10-10
này thì đủ bón cho bao nhiêu sào đất trồng (1 hecta = 20 sào)?
A. 4,7.
B. 5,0.
C. 4,3.
D. 5,6.
Hướng dẫn giải

N-P-K

m
x (kg)
 NPK
 m đạm urê y (kg) 

 m phaân kali z (kg)

m N 0,3x  0,46y 135


m P 0,1x 35,5
 m 0,1x  0,6z 40
 K

 x 355

y 62  x  y  z 424,5
z 7,5



100
.20 4, 71
Vậy số sào đất = 424,5

CHUYÊN ĐỀ 3 PHÂN BÓN HỮU CƠ
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
PHÂN LOẠI
Dựa vào nguồn gốc và cách chế biến, phân hữu cơ được chia làm ba loại chính: phân hữu cơ truyền
thống, phân hữu cơ sinh học và phân hữu cơ khoáng. Phân hữu cơ sinh học và phân hữu cơ khoáng được
chế biến cơng nghiệp.
• Phân hữu cơ truyền thống: chế biến bằng phương pháp ủ truyền thống. Nguồn nguyên liệu là chất thải
của người, động vật hoặc từ các phế phầm, phụ phầm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông, lâm, thuỷ sản,
phân xanh, rác thải hữu cơ dễ phân huỷ, than bùn.
• Phân hữu cơ sinh học: chế biến từ các nguyên liệu hữu cơ được pha trộn và xử lí bằng cách lên men với
sự góp mặt từ một hoặc nhiều loại vi sinh vật có lợi đề tăng và cân bằng hàm lượng các chất dinh dưỡng
cần thiết cho cây trồng.
• Phân hữu cơ khống: là loại phân bón có chất hữu cơ được bồ sung ít nhất một chất dinh dưỡng đa
lượng, trung lượng, vi lượng.
1. Phân hữu cơ truyền thống
A) PHÂN CHUỒNG

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT
12

Trang


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC


Gồm phân, nước tiểu động vật như gia súc, gia cẩm, phân bắc.
Thành phần

Chứa các chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng, bả sung các chất
mùn.
Làm đất tơi xốp, tăng hàm lượng chất mùn, tăng độ phì nhiêu, ổn đính kết

ưu điểm, vai trị

cấu đất, hạn chế hạn hán, xói mịn.
Tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động
cùa vi sinh vật.
Hàm lượng dinh dưỡng thấp nên phải bón với lượng lớn, chi phí vận chuyển
cao, tốn nhiều nhân công;

Nhược điểm

Tiềm ẩn nguy cơ mang nhiều mầm bệnh như vi khuẩn, virus, bào từ nấm
bệnh, nhộng, kén, côn trùng, cỏ dại, trứng giun, sán,... nếu sừ dụng trực tiếp
phân tươi hoặc khơng được ủ đúng quy trình, gây ành hường đến sức khoè
con người.
B) PHÂN XANH

Thành phần
ưu điểm, vai trò

Nhược điểm

Thân cây, cành cây, lá cây tươi.

Cài tạo đất, tăng độ mùn, chống xói mịn đất.
Q trinh phân huỳ có thể phát sinh một số khí độc hại ảnh hưởng đến sinh
trưởng.
Hiệu quả chậm, chi dùng để bón lót.
C) PHÂN RÁC

Thành phần

Rơm, rạ, thân lá cây, rác thải hữu cơ dễ phân huỳ, phế phẩm nông nghiệp.
Ổn định kết cấu đất, tăng độ tơi xốp, giữ nước cho đất, chống xói mịn. Giúp

ưu điểm, vai trị

tái chế rác thải, biến rác thài thành chất dinh dưỡng cho cây trồng, góp phần
cài tạo đất.

Nhược điểm

Hàm lượng dinh dưỡng thấp, quá trình chế biến cần đàm bào yêu cầu kĩ
thuật khắt khe, tốn nhiều thời gian.
Tiềm ẩn nhiều mầm bệnh hoặc cỏ dại nếu không chế biến kĩ.

2. Phân hữu cơ sinh học

Các chất hữu cơ như rác thài đô thị dễ phân huỳ, than bùn, các chất hữu
Thành phần

cơ khó phân huỷ (vỏ trấu, vỏ hạt cà phê, bột gỗ, vỏ thân cây,...) được
pha trộn và lên men với sự có mặt của các loại vi sinh vật có lợi. Chứa
đến 22% hàm lượng là các chất hữu cơ.


Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT
13

Trang


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Sử dụng được với các giai đoạn phát triển của cây trồng, có thể bón lót,
bón thúc.
Cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng để cây trồng phát triển
tốt, tăng năng suất và chất lượng nơng sản.
Ưu điểm, vai trị

Bổ sung một lượng lớn chất mùn như humin, humic acid,... giúp cải tạo
đặc tính sinh học - vật lí - hố học của đất, ngăn chặn xói mịn, rửa trơi
các chất dinh dưỡng trong đất.
Bổ sung, thúc đẩy các hệ vi sinh vật trong đất phát triển, khống chế
mầm bệnh, tăng sức đề kháng tự nhiên, sự chống chịu của cây trồng với

Nhược điểm

sâu bệnh và tác động của thời tiết.
Giá thành sản xuất cao và hiệu quả chậm.

3. Phân hữu cơ khoáng

Thành phần

Ưu điểm, vai trị

Nhược điểm

Chứa ít nhất 15% là các chất hữu cơ và từ 8% - 18% là tổng các chất vơ
cơ (N, p, K).
Chứa hàm lượng khống chất cao, phát huy được các thế mạnh của phân
vô cơ và phân hữu cơ.
Không tốt cho đất và hệ vi sinh vật nếu bón cho đất lâu ngày.

4.Sừ Dụng Và Bảo Quản Phân Bón Hữu Cơ
Nhìn chung, các loại phân hữu cơ không kén giống cây trồng nhưng với mỗi loại cây cần sử dụng với liều
lượng phù hợp đề đảm bảo hiệu quả và không dư thừa gây ảnh hưởng đến mơl trường. Do phân hữu cơ có
tác dụng chậm nên thường được sử dụng đề bón lót. Khi sử dụng đề bón thúc thì cần bón sớm trước khi
cây ra hoa đề phân kịp phân huỷ và cây kịp hấp thụ. Khi bón lót nên bón cách gốc ít nhất 5 cm, hạn chế
sử dụng đề bón thủc với những cây ngắn ngày.
Việc bảo quản phân hữu cơ cũng cần tuân theo những quy định phù hợp để đảm bảo dinh dưỡng và bảo
vệ môi trường.
II. PHẦN BÀI TẬP
1.Mức độ nhận biết
Câu 1: Sau khi sử dụng phân hữu cơ cần chú ý điểm gì?
A. Phân đạm, kali chủ yếu dùng bón thúc là chính.
B. Phải bón vơi
C. Phải ủ trước khi bón
D. Ít ngun tố khống
Đáp án: C. Phải ủ trước khi bón
Giải thích:Sau khi sử dụng phân hữu cơ cần chú ý phải ủ trước khi bón để cho phân hoại mục
Câu 2:Khi bón nhiều phân đạm và bón liên tục nhiều năm sẽ gây hiện tượng gì cho đất?
A. Đất sẽ kiềm hơn.
B. Đất sẽ mặn hơn.
C. Đất sẽ chua hơn.
D. Đất trung tính.

Đáp án: C. Đất sẽ chua hơn.
Giải thích: Khi bón nhiều phân đạm và bón liên tục nhiều năm sẽ gây đất bị hố chua
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT
14

Trang


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Câu 3: Loại phân nào dùng bón thúc là chính:
A. Đạm, kali.
B. Phân lân.
C. Phân chuồng.
D. Phân VSV.
Đáp án: A. Đạm, kali.
Giải thích:Loại phân nào dùng bón thúc là chính là phân chứa N,P,K

Câu 4:Phân hữu cơ có đặc điểm:
A. Khó hồ tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.
B. Dễ hồ tan, có nhiều chất dinh dưỡng.
C. Khó hồ tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
D. Dễ hoà tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp.
Đáp án: C. Khó hồ tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
Giải thích: Phân hữu cơ có đặc điểm khó hồ tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng
Câu 5: Loại phân nào dùng để bón lót là chính:
A. Đạm.
B. Phân chuồng.
C. Phân NPK.
D. Kali
Đáp án: B. Phân chuồng.

Giải thích: Loại phân nào dùng để bón lót là chính là phân hữu cơ-phân chuồng

Câu 6:Phân có tác dụng cải tạo đất:
A. Phân Hóa học.
B. Phân hữu cơ, phân vi sinh.
C. Phân vi sinh.
D. Phân lân.
Đáp án: B. Phân hữu cơ, phân vi sinh.
Giải thích: Phân có tác dụng cải tạo đất là phân hữu cơ và phân vi sinh

Câu 7: Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoai mục nhằm:
A. Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải và tiêu diệt mầm bệnh.
B. Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải.
C. Tiêu diệt mầm bệnh.
D. Cây hấp thụ được.
Đáp án: D. Cây hấp thụ được
Giải thích: Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoai mục nhằm để hoại mục để cây hấp thụ được

Câu 8: Phân hóa học là loại phân:
A. Được sản xuất theo quy trình cơng nghiệp.
B. Có chứa các loài VSV.
C. Loại phân sử dụng tất cả các chất thải.
D. Loại phân hữu cơ vùi vào đất.
Đáp án: A. Được sản xuất theo quy trình cơng nghiệp.
Giải thích: Phân hóa học là loại phân được sản xuất theo quy trình cơng nghiệp

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng:
A. Phân hoá học chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp.
B. Phân hố học chứa ít ngun tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao.
C. Phân hố học dễ tan nên dùng để bón lót là chính.

D. Phân hố học khó tan nên dùng bón lót là chính.
Đáp án: B. Phân hố học chứa ít ngun tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao
Giải thích: Phân hố học chứa ít ngun tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT
15

Trang


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Câu 10: Vì sao khơng nên sử dụng phân hóa học quá nhiều?
A. Dễ tan.
B. Dễ tan cây khơng hấp thụ hết.
C. Khơng có tác dụng cải tạo đất.
D. Dễ tan, cây không hấp thụ hết → gây lãng phí, khơng có tác dụng cải tạo đất còn làm đất chua
Đáp án: D. Dễ tan, cây khơng hấp thụ hết → gây lãng phí, khơng có tác dụng cải tạo đất cịn làm đất
chua.
Giải thích:Khơng nên sử dụng phân hóa học q nhiều

2. Mức độ thơng hiểu
Câu 11. Cho các phát biểu sau:
(1) Độ dinh dưỡng của phân đạm, phân lân và phân kali tính theo phần trăm khối lượng tương ứng của
N 2 O5 ; P2 O5 và K 2O3 .
(2) Người ta khơng bón phân urê kèm với vôi.
(3) Phân lân chứa nhiều photpho nhất là supephootphat kép.
(4) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm đất chua.
Ca 3  PO 4  2
(5) Quặng photphorit có thành phần chính là
.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5 .
B. 2.
C. 3 .
D. 4 .
Câu 11. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Phân vi lượng cung cấp các loại nguyên tố N, K, P dưới dạng hợp chất.
B. Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ phân vi lượng.
C. Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vơ cơ hoặc phân bón hữu cơ.
D. Dùng quá lượng phân vi lượng sẽ có hại cho cây.
Hướng dẫn
Phân vi lượng cung cấp các loại nguyên tố như B, Zn, Mn ..... dưới dạng hợp chất.
Câu 12. Đạm amoni khơng thích hợp cho đất
A. chua.
B. ít chua.
C. pH > 7.
D. đã khử chua.
Hướng dẫn


NH 4  H 2 O  NH3  H 3O
Câu 13. Loại phân nào thì thu được khi nung hỗn hợp quặng apatit với đá xà vân và than cốc?
A. Phân supephotphat.
B. Phân phức hợp.
C. Phân lân nung chảy.
D. Phân apatit.
Hướng dẫn
Phân lân nung chảy thu được khi nung hỗn hợp quặng apatit với đá xà vân và than cốc.
Câu 14. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Phân vi lượng cung cấp các loại nguyên tố N, K, P dưới dạng hợp chất.

B. Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ phân vi lượng.
C. Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vơ cơ hoặc phân bón hữu cơ.
D. Dùng quá lượng phân vi lượng sẽ có hại cho cây.
Hướng dẫn
Phân vi lượng cung cấp các loại nguyên tố như B, Zn, Mn ..... dưới dạng hợp chất.
Câu 15. Phân Kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50% K 2O. Hàm lượng (%)
của KCl trong phân bón đó là
A. 72,9.
B. 76.
C. 79,2.
D. 75,5.
Hướng dẫn
2KCl  K 2O

149  94 gam
x  50%
149
 x 50%.
79, 26%
94
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT
16

Trang


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Câu 16: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P 2O5. Vậy % khối lượng
Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là:
A. 78,56%.

B. 56,94%.
C. 65,92%.
D. 75,83%.
Hướng dẫn
40
 m P2O5 40  n P2O5 
0, 2817 mol  BTNT.
 P  n Ca H2PO4  0, 2817 mol
2
142
Giả sử có 100 gam phân:
 m 65,92 (gam)

Câu 17: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm các
chất khơng chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:
A. 48,52%.
B. 42,25%.
C. 39,76%.
D. 45,75%.
Hướng dẫn
 m P2 O5 42, 25
Giả sử có 100 gam phân :
g
Câu 18: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (cịn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản
xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là
A. 95,51%.
B. 87,18%.
C. 65,75%.
D. 88,52%.
Hướng dẫn

K
m K2 O 55  BTNT.
 
 n K n KCl 1,1702  m KCl 87,18

Câu 19: Một loại phân urê có 10% tạp chất trơ khơng chứa N. Độ dinh dưỡng của phân này là:
A. 46,67%
B. 42%
C. 21%
D. 23,335%
Hướng dẫn
NH 2 CONH 2

 90%

 %N 

0,9.28
42%
60

Ta có công thức của ure là :
Câu 20. Phân đạm Urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70 kg N là
A. 152,2.
B. 145,5.
C. 160,9.
D. 200.
Hướng dẫn
70.100
m u rê 

152,17%
46
3. Mức Độ Vận Dụng
Câu 21: Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa phot pho) tác dụng
vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu
được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là
A. 53,63%
B. 34,2%
C. 42,6%
D. 26,83%
Hướng dẫn
Cho m = 100.
Ca 3 (PO 4 ) 2 : 93g
 n Ca 3  PO4  0,3 mol  n P2 O5 0,3mol

2
chât tro :7g

Ta có:
Ca3(PO4)2 + 2H2PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4
mP 2O 5
26,83%
100

0,6.98
→ Độ dinh dưỡng =
Câu 22. Một loại phân ure chứa 95% (NH 2)2CO, còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của loại phân này

A. 46,00%.
B. 43,56%.

C. 44,33%.
D. 45,79%.
Hướng dẫn
Giả sử có 100 gam phân ure
 NH 2  2 CO : 95 gam

 NH 4  2 CO3 : 5 gam

 n  NH2  2 CO 1,5833mol

(1,5833  0,0521).2.14

%N

45,79%
n

0,
0521mol
NH
CO
  4  2 3
100

Câu 23. Quá trình tổng hợp supephotphat kép diễn ra theo sơ đồ sau:
 Ca  PO4  2
4
Ca 3  PO 4  2  H2SO

 H3 PO 4   3 

 Ca  H 2 PO 4  2
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT
17

Trang


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Tính khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 351 kg
hóa trên . Biết hiệu suất của quá trình là 70%.
A. 800 kg
B. 600 kg
C. 500 kg
Hướng dẫn
Bảo toàn nguyên tố Hiđro trong axit:
nCa ( H 2 PO4 )3 1,5  BTNT
 
H 2 SO4
 mdd


BTNT

 H 6    nH SO
2

4

Ca  H 2 PO4  2


theo sơ đồ biến

D. 420 kg

3

3.98 1
.
600
0,7 0.7

Câu 24: Một loại phân đạm ure có độ dinh dưỡng là 46,00%. Giả sử tạp chất trong phân chủ yếu là
(NH4)2CO3. Phần trăm về khối lượng của ure trong phân đạm này là:
A. 92,29%.
B. 96,19%.
C. 98,57%.
D. 97,58%.
Hướng dẫn
Giả sử có 100 gam Ure (NH2)2CO
 NH 2  2 CO : a mol
100 
; m N 46 
 NH 4  2 CO3 : b mol

60a  96b 100


14.2(a  b) 46

a 1,61538 mol


b 0, 032 mol  %Ure 96,19%

Câu 25: Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng
vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu
được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là:
A. 53,62%.
B. 34,20%.
C. 42,60%.
D. 26,83%.
Hướng dẫn
Cho m = 100 g.
Ca3 ( PO4 )2 : 93g
 nCa  PO  0,3 mol  nP O 0,3 mol

2 5
3
4 2
chất trơ :7g
Ta có ngay:
Ca3(PO4)2 + 2H2PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4
mP 2O 5
26,33%
→ Độ dinh dưỡng = 100  0,6.98
Bài 26: Cho m kg một loại quặng apatit (chứa 80,6% khối lượng Ca 3(PO4)2, cịn lại là tạp chất trơ khơng
chứa photpho) tác dụng vừa đủ với H 2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của
supephotphat thu được sau khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là
A. 26,62%.
B. 25,67%.
C. 26,83%.

D. 24,46%
Hướng dẫn
Giả sử m = 1 kg = 1000g => mCa3(PO4)2=930 gam => nCa3(PO4)2= 930/310 = 3mol
Ca3(PO4)2+2H2SO4 (đặc)→Ca(H2PO4)2+2CaSO4↓
3
3
Ca(H2PO4)2→P2O5
3
3
=> %mP2O5 = 3.142/1000=42,6%
Câu 27: Một loại phân lân có thành phần chính Ca(H 2PO4)2.2CaSO4 và 10,00% tạp chất không chứa
photpho. Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là:
A. 36,42%.
B. 28,40%.
C. 25,26%.
D. 31,00%.
Hướng dẫn
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P2O5.
Giả sử có 100 gam phân lân. Ta có ngay:
Ca  H 2 PO 4  .2CaSO 4 : 90 gam  n 0,1779  n P 0,3558mol
2
100 gam 
tạ
p
chấ
t
:10
gam

 n P O 0,1779 mol  %P2 O5 25,26%  C

2

5

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT
18

Trang


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
Bài 28: Một loại phân bón NPK có tỉ lệ dinh dưỡng ghi trên bao bì là 20-20-15. Mỗi hecta đất trồng ngô,
người nông dân cần cung cấp 150 kg N; 60 kg P2O5 và 110 kg K2O. Người nơng dân sử dụng đồng thời
phân bón NPK (20-20-15), phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và ure (độ dinh dưỡng 46%). Tính tổng
khối lượng phân bón người nông dân đã sử dụng cho 1 hecta đất trồng ngô.
Hướng dẫn
Đặt m phân hỗn hợp = a kg, m phân kali = b kg và m phân urê = c kg
mN = 20%a + 46%c = 150
m P2 O5
= 20%a = 60
m K2O
= 15%a + 60%b = 110
 a = 300; b = 325/3; c = 4500/23
Vậy a + b + c = 604 kg.
Bài 29: Một loại phân supephotphat kép có chứa 55,9% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm các chất
không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân này là
A. 45,75%.
B. 39,76%.
C. 42,25%.
D. 33,92%.

Hướng dẫn
Giả sử khối lượng của mẫu phân này là 100 gam.
mCa(H2PO4)2=55,9 gam => nCa(H2PO4)2 = 55,9/234 = 0,239 mol
BTNT P: => nP2O5 = nCa(H2PO4)2 = 0,239 mol
=>%mP2O5 = 0,239.142/100 = 33,92%
Bài 30: Một loại phân bón tổng hợp trên bao bì ghi tỷ lệ NPK là 10-20-15. Các con số này chính là độ
dinh dưỡng của đạm, lân, kali tương ứng. Giả sử nhà máy sản xuất loại phân bón này bằng cách trộn 3
loại hoá chất Ca(NO3)2, KH2PO4 và KNO3. Hãy tính % khối lượng mỗi muối có trong phân bón đó. (Biết
tạp chất khác khơng chứa N, P, K).
Hướng dẫn
Giả sử cần trộn 1000 gam phân NPK
- Khối lượng N = 100 gam
- Khối lượng P2O5 = 200 gam
- Khối lượng K2O = 150 gam
 Khối lượng KH2PO4 = 383,1 gam  %m KH2 PO4 38,31%
 Khối lượng KNO3 = 37,83 gam  %m KNO3 3, 783%
 Khối lượng Ca(NO3)2 = 555 gam  %mCa(NO3 )2 55,5%

CHUYÊN ĐỀ 2: TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ
BÀI 4: TÁCH TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THẢO MỘC TỰ NHIÊN
1. Tinh dầu là những chất hữu cơ thường có mùi đặc trưng, dễ bay hơi, được chiết xuất từ một số bộ
phận của thực vật (hoặc động vật) bằng phương pháp phổ biến như chưng cất lôi cuốn hơi nước, chiết.
Một số nguyên liệu thực vật có chứa tinh dầu như: Quả hồi (chứa anethole 80 – 90%); Sả (chứa citral 65
– 85%); Vỏ bưởi (chứa limonene 67 – 81%).
2. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
- Nguyên tắc: Thường dùng để tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa trên khả năng dễ bay hơi của nó cùng hơi
nước và tính khơng tan trong nước của chất đó.
- Cách tiến hành: Cắt nhỏ nguyên liệu chứa tinh dầu, cho vào bình chứa, đồng thời nối với bình cấp hơi
nước và bộ phận ngưng hơi. Hỗn hợp hơi nước và tinh dầu sẽ được ngưng tụ và phân tách thành hai lớp
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT

19

Trang


DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC
(thường lớp tinh dầu ở trên và lớp nước ở dưới) trong bình ngưng. Sử dụng phễu chiết để tách lấy lớp tinh
dầu.
3. Phương pháp chiết
- Nguyên tắc: Sử dụng dung môi (thường dùng là ether dầu hỏa, hexane, diethyl ether,…) để hòa tan
chất cần tách (thường là tinh dầu). Lưu ý: Dung môi hoặc hỗn hợp dung môi phải dễ tách khỏi tinh dầu.
- Cách tiến hành: Nguyên liệu sau khi nghiền nhỏ được ngâm bằng dung mơi thích hợp với tỉ lệ ngun
liệu/dung mơi ở nhiệt độ và thời gian phù hợp. Sau khi ngâm chiết, tách lấy dung dịch, cho dung môi bay
hơi, thu được tinh dầu.
4. Thực hành tách tinh dầu
* Thí nghiệm 1. Tách tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
+ Mục tiêu: thu được tinh dầu sả chanh từ cây sả.
+ Nguyên liệu: 200g cây sả cắt nhỏ khoảng 1cm.
+ Cách tiến hành:

Cho khoảng 200g cây sả đã cắt nhỏ cỡ khoảng 1 cm vào bình cất, thêm nước ngập cao hơn bề mặt
nguyên liệu khoảng 2 cm.
 Lắp bộ cụng cụ chưng cất lơi cuốn hơi nước như Hình 4.1.
 Đun sơi bình cấp hơi nước và đun nóng bình chứa ngun liệu. Thu hỗn hợp nước và tinh dầu vào
bình hứng.
 Chuyển hỗn hợp trong bình hứng vào phễu chiết. Mở phễu chiết tách hết lớp ở dưới đáy phễu, thu
lấy tinh dầu bằng cách đổ tinh dầu qua miệng phễu.
* Thí nghiệm 2. Tách tinh dầu cam bằng phương pháp chiết
+ Mục tiêu: thu được tinh dầu cam tử vỏ quả cam.
+ Nguyên liệu: 100g vỏ quả cam phơi khô, nghiền nhỏ.

+ Cách tiến hành: các bước tiến hành chiết được mơ tả như Hình 4.2.


Ngun liệu: 100g vỏ quả cam khơ (bỏ
phần màu trắng) nghiền nhỏ

Cho ngun liệu vào bình tam giác, thêm
cồn 96o ngập nguyên liệu

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -KNTT)–nhóm thầy DTT
Đậy nút kín và ngâm trong 1 tuần
20

Trang



×