Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Chuyên đề học tập hóa học 11 ctst

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 53 trang )

DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN BĨN
1. Vai trị của phân bón: Phân bón có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng và có tác dụng
cải tạo đất. Việc sử dụng phân bón phụ thuộc vào loại cây trồng, thời gian sinh trưởng của cây và vùng
đất canh tác.
2. Một số loại phân bón:

Thơng tin trên bao bì các loại phân bón: hàm lượng các chất dinh dưỡng chủ yếu trong phân bón đạm
(%N), lân (%P2O5), kali (%K2O), tên loại phân bón, tác dụng, khối lượng, đơn vị sản xuất, logo, địa chỉ,
ngày sản xuất, ngày hết hạn,…
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau: “ Phân bón hóa học có chức năng… cho cây trồng
và có tác dụng cải tạo đất”
A. Cung cấp nước.
B. Cung cấp chất dinh dưỡng.
C. Cung cấp đất.
D. Cung cấp sự sống.
Câu 2. Tại sao cần bổ sung phân bón cho cây trồng?
A. Thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây trồng.
B. Thúc đẩy quá trình phát triển của cây trồng.
C. Tăng sức đề kháng cho cây trồng.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Những loại đất chua cần dùng chất nào để cải tạo đất?
A. HCl
B. NaOH (xút)
C. CaO (vôi bột)
D. Nước
Câu 4. Cây trồng bị thừa chất dinh dưỡng sẽ gây nên hiện tượng gì?
A. Cây phát triển bình thường.
B. Cây có chất lượng quả kém.


C. Cây có biểu hiện tốt.
D. Cây có cành lá phát triển xanh tốt.
Câu 5. Cây trồng thiếu chất dinh dưỡng sẽ có hiện tượng nào?
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 1


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

A. Cây héo úa.
B. Cây có biểu hiện hoại tử.
C. Cây có chất lượng quả kém.
D. Tất cả đáp án trên.
Câu 6. Thời gian bón phân cho cây trồng thích hợp nhất?
A. Bón phân vào buổi trưa trời nắng.
B. Bón phân vào thời tiết khơ ráo.
C. Bón phân vào lúc chiều tối.
D. Bón phân vào mùa đơng lạnh giá.
Câu 7. Phân bón hóa học được chia thành mấy loại chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Thành phần dinh dưỡng của phân đạm được tính theo % khối lượng của chất nào?
A. %N
B. %NO
C. %N2O5
D. %NO3
Câu 9. Thành phần dinh dưỡng của phân lân được tính theo % khối lượng của chất nào?

A. %P
B. %P2O5
C. %P2O3
D. %H3PO4
Câu 10. Thành phần dinh dưỡng của phân kali được tính theo % khối lượng của chất nào?
A. %K
B. %K2O
C. %KO
D. %KNO3
Câu 11. Trên bao bì chứa phân bón hóa học thường ghi các chỉ số biểu thị hàm lượng gì?
A. Hàm lượng dinh dưỡng của phân bón.
B. Thời hạn sử dụng.
C. Tên loại phân bón.
D. Khối lượng tịnh.
Câu 12. Có mấy phương pháp bón phân cho cây trồng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm sau: “ Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng
nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó….,….”
A. Mới mọc, mới bén rễ
B. Mới trồng, mới bén rễ
C. Mới mọc, mới ra lá
D. Mới trồng, mới ra lá
Câu 14. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm sau: “ Bón thúc là bón phân trong … của cây nhằm đáp
ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển
tốt”
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
Trang 2



DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

A. Thời gian phát triển
B. Thời gian sinh trưởng
C. Thời gian thúc đẩy
D. Thời gian lớn lên
Câu 15. Quan sát phân bón sau đây, hãy cho biết đây là loại phân bón gì?
A.
B.
C.
D.

Phân lân
Phân kali
Phân nitrogen
Phân NPK

Câu 16. Dựa vào bao phân, em hãy cho biết đây là loại phân bón gì?
A. Phân lân
B. Phân kali
C. Phân nitrogen
D. Phân NPK

Câu 17. Cho hình ảnh bao phân bón, em hãy cho biết đây là loại phân bón gì?
A. Phân lân
B. Phân kali
C. Phân nitrogen
D. Phân NPK


Câu 18. Những lưu ý khi bón phân đạm cho cây trồng?
A. Khơng bón chung với phân kali
B. Khơng bón chung với phân lân
C. Khơng bón chung với phân urea
D. Khơng bón chung với vơi
Câu 19. Đất chua phèn là loại đất cần bổ sung loại phân bón gì?
A. Đạm
B. Lân
C. Kali
D. Tất cả các loại phân bón trên.
Câu 20. Đất cát cần bổ sung phân bón gì?
A. Đạm
B. Lân
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 3


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

C. Kali
D. Tất cả các loại phân bón trên.
Câu 21. Vai trị của bón phân hữu cơ cho cây trồng là gì?
A. Cải tạo đất.
B. Bổ sung thêm một lượng lớn chất mùn cho đất.
C. Vi sinh vật trong đất
D. Tất cả đều đúng.
Câu 22. Sắp xếp các bước tạo ra phân rác hữu cơ sao cho phù hợp:
(1) Tiến hành ủ phân rác hữu cơ.

(2) Chuẩn bị nguyên liệu: cây khô, cỏ khô, mùn cưa, vỏ trứng,…
(3) Thu nhận sản phẩm phân rác chế biến từ rác.
(4) Đảo trộn các thành phần nguyên liệu.
A. (1),(2),(3),(4)
B. (2),(1),(3),(4)
C. (2),(1),(4),(3)
D. (1),(3),(2),(4)
Câu 23. Phân hữu cơ sinh học là gì?
A. Phân được tạo thành từ chất thải của vật ni.
B. Phân có nguồn vi sinh vật có lợi, được xử lí và lên men.
C. Phân hữu cơ trộn thêm thành phần vô cơ.
D. Phân được tạo thành từ rác hữu cơ.
Câu 24. Phân hữu cơ khống là gì?
A. Phân được tạo thành từ chất thải của vật nuôi.
B. Phân có nguồn vi sinh vật có lợi, được xử lí và lên men.
C. Phân hữu cơ trộn thêm thành phần vô cơ.
D. Phân được tạo thành từ rác hữu cơ.
Câu 25. Độ phì nhiêu của đất giảm mạnh đó chính là sự giảm sút thành phần nào trong đất?
A. Hàm lượng nước
B. Hàm lượng vi sinh vật
C. Hàm lượng hữu cơ
D. Hàm lượng vơ cơ
Câu 26. Có bao nhiêu biện pháp tránh thối hóa đất trong các biện pháp sau đây?
(1) Bón vơi hoặc chất điều hịa pH kết hợp với bón phân hữu cơ tạo điều kiện cho vi sinh vật trong đất
hoạt động mạnh.
(2) Tăng cường sử dụng phân bón chứa chất hữu cơ.
(3) Tăng cường phun thuốc diệt trừ sâu bệnh hại.
(4) Trồng các cây phân xanh như bèo dâu, muồng,…
(5) Để đất khô cằn và không sử dụng.
A. 2

B. 3
C. 4
D. 5
Câu 27. Các loại phân bón hóa học là những loại phân bón đều có chứa?
A. Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
B. Nguyên tố N và một số nguyên tố khác.
C. Nguyên tố P và một số nguyên tố khác.
D. Nguyên tố K và một số nguyên tố khác.
Câu 28. Chất khơng sử dụng trong phân bón hóa học là?
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
Trang 4


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

A. NaNO3
B. NH4H2PO4
C. KNO3
D. BaSO4
Câu 29. Tại sao khi trời rét đậm khơng nên bón phân đạm?
A. Phân đạm sẽ bị bay hơi.
B. Phân đạm tan trong nước
C. Phân đạm là loại phân thu nhiệt từ môi trường làm cây không hấp thụ được.
D. Phân đạm ngưng tụ không thể tan trong nước.
Câu 30. Một số ngư dân dùng phân đạm urea để bảo quản hải sản bắt được trên biển. Hải sản được bảo
quản như vậy ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe người tiêu dùng?
A. Khơng ảnh hưởng gì.
B. Tốt cho sức khỏe.
C. Ngộ độc thực phẩm.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.


BÀI 2: PHÂN BĨN HĨA HỌC
1. Phân bón vơ cơ
Phân đạm
► Cung cấp N dưới
dạng NH4+, NO3-.
• Đạm 1 lá: NH4Cl,
(NH4)2SO4.
• Đạm 2 lá: NH4NO3.
• Đạm urea:
(NH2)2CO.
Độ dd = %mN

Phân lân
Phân kali
►Cung cấp P dưới dạng ► Cung cấp K dưới
PO43-, HPO42-, H2PO4-.
dạng K+.
• Superphosphate đơn: VD: KCl, K2SO4, ...
Ca(H2PO4)2, CaSO4.
• Superphosphate kép:
Ca(H2PO4)2.
Độ dd =

%m P2O5

Độ dd =

Phân bón khác
► Phân bón hỗn hợp

NPK.
► Phân bón phức hợp
Ammophos:
(NH4)2HPO4, NH4H2PO4.
► Phân trung lượng,
phân vi lượng

%m K2 O

2. Sản suất phân bón vơ cơ
- Phân đạm ammonium:
- Phân đạm nitrate:
- Phân đạm urea:
- Phân Superphosphate đơn:

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 +CO2 + H2O
CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO +H2O
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4

- Phân Superphosphate kép:

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4;
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2

to

Phân kali:
2KCl (s) + H2SO4 (đặc)   2HCl + K2SO4
3. Bảo quản và sử dụng phân bón

- Đối với cây trồng: cây ăn lá cần nhiều đạm; cây ăn củ, ăn quả, lấy đường cần nhiều kali,...
- Đối với đất canh tác: khơng bón phân acid cho đất chua và ngược lại.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 5


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

- Phân đạm amoni và phân đạm nitrat khi bảo quản thường dễ hút nước trong khơng khí và chảy rữa.
Chúng tan nhiều trong nước, nên có tác dụng nhanh đối với cây trồng, nhưng cũng dễ bị nước mưa rửa
trôi.
- Không để các loại phân dễ cháy nổ gần lửa, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp. Các loại phân có
tính acid cần bảo quản trong bao bì chống acid.
BÀI 3: PHÂN BĨN HỮU CƠ
CHUN ĐỀ HĨA HỌC 11 – CTST
1. Phân bón hữu cơ
- Phân bón hữu cơ có thành phần là chất hữu cơ tự nhiên, có các chỉ tiêu chất lượng đạt quy định theo quy chuẩn
kĩ thuật quốc gia.
- Phân bón hữu cơ gồm 3 loại chính: phân hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng
Phân hữu cơ truyền thống
Từ chất thải của người, động vật
hoặc từ các chế phẩm của trồng
trọt, chăn nuôi, chế biến nông,
lâm, thủy sản, rác thải hữu cơ,
các loại than bùn…được chế biến
theo phương pháp ủ truyền
thống


Phân hữu cơ sinh học
-Nguyên liệu: than bùn, mùn
rác thải, phụ phẩm nông
nghiệp, công nghiệp…bằng
cách phơi khô, nghiền nhỏ, ủ
lên men với vi sinh vật có
tuyển chọn.

Ưu điểm

phân hữu cơ truyền thống gồm:
-Phân chuồng: cung cấp các chất
dinh dưỡng khoáng đa lượng,
trung và vi lượng cho cây trồng,
cung cấp chất mùn giúp cải tạo
đất, tăng độ phì nhiêu, độ tơi xốp
và ổn định kết cấu đất
-Phân rác: giúp tăng độ tơi xốp,
ổn định kết cấu đất, hạn chế xói
mịn, chống hạn cho cây trồng
-Phân xanh: bảo vệ, cải tạo đất,
hạn chế xói mịn

- Cung cấp đầy đủ và cân đối
các chất dinh dưỡng cần thiết
cho cây, giúp cây sinh trưởng
và phát triển khỏe mạnh, tăng
năng suất, chất lượng nông
sản, bổ sung lượng lớn chất
mùn, humic acid, humin… giúp

cải tạo các đặc tính hóa-sinh-lý
của đất, hạn chế xói mịn, rửa
trơi chất dinh dưỡng, phân
giải các độc tố.
-Thúc đẩy hệ vi sinh vật trong
đất phát triển nên có thể
khống chế được mầm bệnh,
cung cấp chất kháng sinh tự
nhiên giúp tăng sức đề kháng,
sức chống chịu của cây trồng
với sâu bệnh và bất lợi của
thời tiết.
-Tăng hiệu lực hấp thu các
chất dinh dưỡng từ đất

Nhược điểm

-Phân chuồng có hàm lượng các
dưỡng chất thấp nên cần bón với
khối lượng lớn, tốn chi phí vận
chuyển
-Phân rác: hàm lượng dinh dưỡng
thấp, cách xử lý phức tạp, mất
nhiều thời gian, có thể mang đến
cho cây trồng mầm bênh hoặc

Nguyên liệu –
phương pháp
chế biến


Phân hữu cơ khoáng
-Nguyên liệu hữu cơ phối
trộn them nhiều thành
phần dinh dưỡng khống,
trong đó có ít nhất một
dinh dưỡng khoáng đa
lượng
-Phương pháp: nguyên
liệu (than bùn, mùn rác
thải, phụ phẩm nông
nghiệp, công nghiệp..)
phơi khô, nghiền nhỏ, ủ
tự nhiên.
Hàm lượng các chất dinh
dưỡng khống cao

Bón dài ngày sẽ khơng tốt
cho đất và hệ vi sinh vật
trong đất.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 6


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

Cách sử dụng

hạt cỏ dại có sẵn trong nguyên

liệu.
-Phân xanh: hàm lượng dinh
dưỡng thấp, có thể sinh ra các
chất gây ngộ độc cho cây trồng
Bón lót hoặc bón thúc

Bón lót, bón thúc hoặc bón
qua lá
Ít ánh nắng chiếu trực tiếp, khơ ráo, thống mát

Bón thúc là chính

Cách bảo
quản
2.Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ
2.1. Ủ phân truyền thống bằng phương pháp ủ nóng
Bước 1: Chuẩn bị vị trí ủ phân
Bước 2: Tập kết nguyên liệu
Bước 3: tạo đống ủ
Bước 4: tưới nước cho đống ủ
Bước 5: che phủ đống ủ
Bước 6: kiểm tra đống ủ
2.2. Phương pháp ủ theo công nghệ sinh học

3. Ảnh hưởng của phân bón đến mơi trường
-Nếu phân bón cân đối, hợp lí sẽ giúp mơi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất.
- Nếu bón phân quá nhiều, cây sẽ chết và mơi trường bị ơ nhiễm. Nếu phân bón quá ít, cây sẽ sinh trưởng kém và
đất silver màu.
CÂU HỎI BÀI TẬP
BIẾT

Câu 1. Khái niệm phân bón hữu cơ:
A. Là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp.
B. Là các chất hữu cơ được vùi vào đất, dùng trong nông nghiệp nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
trồng và cải tạo đất.
C. Là loại phân bón có chứa một hoặc nhiều chủng vi sinh vật sống.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 7


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?
A. Đạm, potassium, vôi
B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác
C. Phân xanh, phân potassium
D. Phân chuồng,
potassium
Câu 3: Loại phân bón nào sau đây khơng phải là phân bón hữu cơ?
A. Than bùn
B. Than đá
C. Phân chuồng
D. Phân xanh
Câu 4. Phân bón hữu cơ thường được chia thành mấy loại?
A.1
B.2
C.3
D.4


Câu 5: Đặc điểm nào khơng có ở phân hữu cơ?
A. Hiệu quả chậm, không làm hại đất.
B. Chậm phân giải, cần ủ cho hoai mục.
C. Bón liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua.
D. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp.

Câu 6: Câu nào sau đây khơng đúng khi nói về phân hữu cơ?
A. Bón liên tục nhiều năm khơng làm hại đất.
B. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng khơng cao.
C. Có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng khơng ổn định.
D. Bón liên tục nhiều năm làm hại đất. Có hiệu quả nhanh.
Câu 7: Phân hữu cơ có những đặc điểm nào dưới đây?
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ các chất dinh dưỡng cao và ổn định.
B. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ các chất dinh dưỡng thấp và ổn định.
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ các chất dinh dưỡng thấp và không ổn định.
D. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ các chất dinh dưỡng cao và không ổn định.

Câu 8: Phân hữu cơ là loại phân chứa hầu hết ...
A. các chất dinh dưỡng nhưng tỷ lệ thấp và không ổn định, bón liên tục có hại cho đất.
B. c á c c h ấ t dinh dưỡng nhưng tỷ lệ thấp và khơng ổn định, bón liên tục có tác dụng cải tạo đất.
C. các chất dinh dưỡng có tỷ lệ cân đối và ổn định, bón liên tục có tác dụng cải tạo đất.
D. các nguyên tố khoáng đa lượng cần thiết cho cây trồng bón liên tục có lợi cho đất.

Câu 9: Trong các loại phân sau đây phân nào có tỉ lệ dinh dưỡng khơng ổn định:
A. phân VSV chuyển hóa lân.
B. phân urê.
C. phân VSV cố định đạm.
D. phân chuồng.
Câu 10. Phân bón hữu cơ khơng ổn định về:
A. Thành phần

B. Tỉ lệ chất dinh dưỡng

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

C. Phân NPK.

D. Phân lân.

Câu 11: Loại phân nào sau đây là phân đơn nguyên tố?
A. Phân chuồng.

B. Phân đầu trâu.

Câu 12: Thành phần dinh dưỡng trong phân hữu cơ là
A. Có các vi sinh vật sống.
Lân, Potassium.
C. Rác thải, phân chuồng, phân bắc.
lượng, vi lương.

B. Đạm,
D. Nguyên tố đa lượng, trung

Câu 13: Ủ rác thải sinh hoạt thành phân bón. Loại phân bón này được xếp vào:
A. Phân hóa học.
C. Phân đạm.

B. Phân hữu cơ.
D. Phân VSV.


Câu 14: Phân hữu cơ có đặc điểm:
A. Khó hồ tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.
C. Khó hồ tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng.

B. Dễ hoà tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp.
D. Dễ hồ tan, có nhiều chất dinh dưỡng.

Câu 15: Trong các loại phân sau đây phân nào trước khi bón cần ủ cho hoai mục?
A. Phân đạm.
C. Phân VSV.
HIỂU

B. Phân hóa học.
D. Phân hữu cơ.

Câu 16: Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính?
A. Thành phần chứa nhiều chất khó tiêu.

B. Gây ơ nhiễm mơi trường.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 8


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
C. Cần ủ trước khi bón.

D. Thành phần chứa vi sinh vật gây hại.


Câu 17: Tại sao chỉ sử dụng phân hữu cơ để bón lót?
A. Phân hữu cơ cần bón nhiều.
C. Phân hữu cơ khó hịa tan.

B. Phân hữu cơ dễ hịa tan.
D. Cây dễ hấp thụ phân hữu cơ.

Câu 18: Bón phân hữu cơ xong vùi ngay vào đất có tác dụng gì?
A. Tránh bay hơi đạm trong phân bón.
C. Bổ sung vi sinh vật vào đất.

B. Tiêu diệt vi sinh vật trong phân bón.
D. Khử chua cho đất.

Câu 19: Phân hữu cơ trước khi sử dụng phải ủ cho hoai mục nhằm:
A. Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải và tiêu diệt mầm bệnh.
B. Cây hấp thụ được.
C. Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải.
D. Tiêu diệt mầm bệnh.
Câu 20. Ý nào nói về phân bón hữu cơ?
A. Phân bón được sản xuất theo quy trình cơng nghiệp. Trong q trinh sản xuất có sử dụng một số nguyên
liệu tự nhiên hoặc tổng hợp
B. Là các chất hữu cơ được vùi vào đất, dùng trong nông nghiệp nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng
và cải tạo đất
C. Phân bón có chứa một hoặc nhiều chủng vi sinh vật sống như vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật chuyển hoá
lần hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
D. Đáp án khác
Câu 21. Vai trị của phân bón hữu cơ
A.Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.

B. Cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
C. Nâng cao chất lượng nông sản.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 22. Giai đoạn chủ yếu của quá trình sản xuất phân bón hữu cơ là
A.Ủ các nguyên liệu
B. Tập kết nguyên liệu.
C. Kiểm tra đống ủ
D. Che phủ đống ủ.
Câu 23. Phân bón hữu cơ được vùi sâu là do phục thuộc vào:
A. Điều kiện khí hậu
B. Mùa vụ
C. Thành phần cơ giới của đất
D.Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Quê A thuộc vùng đấy nhiễm phèn. A muốn cải tạo đất để trồng rau màu nhằm tăng thu nhập cho gia
đình. A có thể sử dụng loại phân bón nào vừa tiết kiệm chi phí vừa tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn ở gia đình
và địa phương?
A.Phân hóa học
B. Phân hữu cơ.
C. Phân vi sinh vật.
D. Phân tổng hợp.
Câu 25. Để rút ngắn thời gian hoai mục trong quá trình ủ phân xanh người nơng dân thường bổ sung vào mẻ ủ
thành phần nào?
A.Phân vi sinh vật cố định đạm.
B. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan.
C. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
D. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành vô cơ.
VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO
Câu 26. Chị D là một nơng dân. Trong 1 lần tình cờ đọc báo nơng nghiệp nói vai trị của phân hữu cơ rất tốt ngoài
cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cịn có tác dụng cải tạo đất trồng. Dựa vào kiến thức đã học em hãy tư vấn giúp
chị D về cách sử dụng phân hữu cơ cho phù hợp và đạt hiệu quả?

Hướng dẫn giải
Phân hữu cơ là loại phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây
trồng, đồng thời cải tạo môi trường đất rất tốt và nguồn phân này rất phong phú và đa dạng…TUy nhiên, phân
hữu cơ phân giải chậm trong môi trường, chứa nhiều chất độc hại, chứa nhiều VSV gây hại cho cây trồng, moou
trường và con người. Vì vậy trước khi sử dụng cần phải ủ loại phân này cho hoai mục và dùng để bón lót là chính.
Câu 27: Sử dụng phân bón hữu cơ để cung cấp dinh dưỡng cho đất và cây trồng thường mất nhiều thời gian hơn
và có tác dụng chậm hơn các loại phân bón vơ cơ. Tại sao ngày nay phân bón hữu cơ được khuyến khích sử dụng
nhiều hơn trong nơng nghiệp?
Hướng dẫn giải

Phân bón hữu cơ thân thiện với mơi trường, an tồn với sức khỏe của con người khi sử dụng những thực
phẩm dùng phân bón hữu cơ.
Trong khi đó phân bón vơ cơ có thể chứa một số chất gây độc hại cho cây trồng và cho con người như các
kim loại nặng, các chất kích thích sinh trưởng khi vượt quá mức quy định.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT

Trang 9


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
Câu 28: Các loại phân bón: phân gà, lợn, trâu, bị bảo quản như thế nào là có lợi nhất? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Cách bảo quản phân gà, lợn, trâu, bị có lợi nhất là ủ cho hoai mục, cụ thể là cho phân gà, lợn, trâu, bị trộn đều
với rơm, rạ, cỏ khơ, cỏ tươi; tưới ẩm; đắp thành đống, lấy bùn trát kín; sau 3,4 tháng vi sinh vật phân hủy, đem
bón có hiệu quả cao. Vì khi ủ, vi sinh vật hoạt động sinh nhiệt, làm cho các vi khuẩn và ấu trùng sâu bọ gây hại cây
trồng bị diệt, đồng thời xác hữu cơ khó tiêu biến thành dễ tiêu làm cho chất lượng phân bón được nâng cao.
Câu 29: Em thấy các loại rau (rau cải, xà lách…) được bón phân đạm đầy đủ hoặc khơng bón, chúng khác nhau
như thế nào? Nước tiểu của người, vật nuôi được pha loãng tưới cho rau, rau tốt tươi, nhưng nếu để ngun
(khơng pha lỗng) đem tưới vào gốc cây rau thường làm cho cây héo hoặc có thể chết, em hãy giải thích vì sao.
Nước tiểu của người và vật ni thuộc loại phân nào?

Hướng dẫn giải
các loại rau (rau cải, xà lách…) được bón phân đạm đầy đủ sẽ sinh trưởng nhanh (cao, to, xanh, non); nếu khơng
được bón phân đạm, các loại rau sẽ sinh trưởng chậm (thấp, nhỏ, gold, già)
Dùng nước tiểu của người, vật nuôi được pha loãng tưới cho cây, cây sẽ phát triển tốt, nhưng nếu để đậm đặc
dùng để tưới cây, cây sẽ chết vì tỉ lệ đạm quá cao.
Nước tiểu của người và vật ni thuộc loại phân hữu cơ
Câu 30: Vì sao phân bón hữu cơ thường dùng để bón lót?
Hướng dẫn giải
Phân hữu cơ dùng để bón lót vì các chất dinh dưỡng trong phân thường ở dạng khó tiêu (khơng hịa tan) cây
khơng sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hịa tan cây mới sử dụng được.
Do đó phải bón vào đất trước khi gieo trồng
Câu 31: Em hãy làm phân bón từ rác thải hữu cơ ở gia đình.
Hướng dẫn giải
Bước 1: Chọn thùng chứa phân bón hữu cơ
Đầu tiên, cần chuẩn bị thùng chứa như thùng nhựa, thùng gỗ,… có thể tích khoảng 20 -120 lít. Chú ý nên khoan
vào lỗ nhỏ ở thân thùng để có chỗ thốt nước. (các hợp chất hữu cơ phân hủy tạo thành nước nên cần các lỗ để
thoát nước)
Bước 2: Xác định vị trí đặt thùng thích hợp
Do thùng chứa phân hữu cơ nên sẽ gây mùi. Nên việc đầu tiên cần làm là đặt thùng ở nơi xa chỗ sinh hoạt. Có thể
có nhiều ánh nắng để thúc đẩy q trình phân hủy rác nhanh hơn. Đặt nơi có chỗ thốt nước.
Bước 3: Phân loại rác, chọn những rác thải hữu cơ làm phân bón hữu cơ tại nhà
Trong rác hữu cơ có chứa hàm lượng carbon và đạm nitrogen giúp cung cấp dưỡng chất cho cây. Chú ý không nên
sử dụng đồ nhựa, các loại xương, thị của gia súc, gia cầm,… Vì khi ủ thì nhựa khơng phân hủy được, cịn xương,
thịt sẽ có mầm bệnh và hơi thối. Cũng không nên dùng các sản phẩm từ sữa, gỗ đã qua chế biến, cỏ dại, than gỗ,..
Đặc biệt, không nên dùng các loại rác như vỏ quýt, cam, lá bạch đàn, lá sả,… Vì những loại rác này có chứa tinh
dầu, làm hại đến sự phát triển của vi sinh vật có lợi.
Bước 4: Cách trộn các loại rác hữu cơ
Trộn đều hỗn hợp rác hữu cơ rồi ủ 2 tuần thì bắt đầu tưới nước lên hỗn hợp đã ủ.
Chú ý kiểm tra độ ẩm cho thùng chứa. Dùng tay nắm hỗn hợp rác sao cho nếu thấy nước rủ qua kẽ tay thì thêm
rơm rạ. Nếu nắm lại thấy rác tơi, rời rạc thì thêm nước. Cịn nếu thấy hỗn hợp kết dính với nhau thì chứng tỏ độ

ẩm đạt yêu cầu.
Sau đó, chỉ cần đợi tầm khoảng 30 ngày thì phân đã phân hủy thành phân compost. Phân hữu cơ tự ủ sẽ có các
đặc điểm như sau:
 Phân hữu cơ sẽ chuyển sang có màu nâu đất
 Phân sẽ có mùi của đất
 Phân hữu cơ vụn ra giống như mùn có nghĩa là phân đã phân hủy hồn tồn. Và có thể đem ra sử dụng để
bón cho cây trồng.
Đặc biệt là có thể ép phân hữu cơ thành dạng viên. Viên phân hữu cơ có tính chậm tan, giúp cây hấp thu dưỡng
chất tốt hơn. Tránh bị rửa trơi và có hiệu quả tốt hơn phân bón thường.

BÀI 4: TÁCH TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THẢO MỘC TỰ NHIÊN
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
10

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

1. Tinh dầu là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ dễ bay hơi, có mùi đặc trưng. Tinh dầu có nguồn gốc từ thực vật, một số
ít có trong động vật.
Vd: tinh dầu sả, tinh dầu bưởi, tinh dầu tràm
2. Ứng dụng: tinh dầu dùng để sản xuất các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp và trong chế biến dược phẩm,

3. Các phương pháp tách tinh dầu
a) Phương pháp chiết
- Nguyên tắc: dùng dung mơi thích hợp để hồ tan tinh dầu trong ngun liệu, sau đó tách dung mơi để thu tinh
dầu.
- Cách tiến hành:
+ Nghiền nhỏ nguyên liệu.

+ Ngâm nguyên liệu ngập trong dung môi.
+ Thu dịch chiết (thực hiện ngâm-chiết nhiều lần) đem chưng cất dưới áp suất thấp hoặc để bay hơi.
+ Đem làm lạnh hỗn hợp sản phẩm (gồm tinh dầu và một số ít nhựa, chất béo) ở 10-15 0C thì nhựa, chất
béo sẽ đơng đặc. Cịn lại là hỗn hợp tinh dầu trong dung môi, loại bỏ dung môi thu được tinh dầu.
b) Chưng cất lôi cuốn hơi nước
- Nguyên tắc: tách tinh dầu dựa trên tính dễ bay hơi cùng với hơi nước và tính không tan trong nước của tinh dầu.
- Cách tiến hành:
+ Nghiền nhỏ nguyên liệu.
+ Cho nguyên liệu vào hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước.
+ Chưng cất thu được hỗn hợp gồm tinh dầu và nước tách thành 2 lớp. Dùng phễu chiết để tách lấy tinh
dầu. (có thể cho thêm NaCl vào hỗn hợp để tách lớp dễ dàng hơn).

4. Thực hành
a) Tách tinh dầu tỏi bằng phương pháp chiết

b) Tách tinh dầu bưởi bằng phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
11

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tinh dầu là hỗn hợp chứa chất hữu cơ dễ bay hơi.

B. Tinh dầu là hỗn hợp chứa chất hữu cơ khó bay hơi.
C. Tinh dầu chỉ chứa một chất hữu cơ khó bay hơi.
D. Tinh dầu chỉ chứa một chất hữu cơ dễ bay hơi.
Câu 2. Đặc điểm của phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước là
A. dựa trên tính dễ bay hơi cùng với hơi nước và tính khơng tan trong nước của tinh dầu.
B. dựa trên tính dễ bay hơi cùng với hơi nước và tính tan trong nước của tinh dầu.
C. dựa trên tính khó bay hơi cùng với hơi nước và tính khơng tan trong nước của tinh dầu.
D. dựa trên tính dễ khó hơi cùng với hơi nước và tính tan trong nước của tinh dầu.
Câu 3. Đặc điểm của phương pháp chiết là
A. dựa dùng dung mơi thích hợp để hồ tan tinh dầu trong nguyên liệu, sau đó tách dung mơi để thu tinh dầu
B. dựa trên tính dễ bay hơi cùng với hơi nước và tính tan trong nước của tinh dầu.
C. dựa trên tính khó bay hơi cùng với hơi nước và tính khơng tan trong nước của tinh dầu.
D. dựa trên tính dễ khó hơi cùng với hơi nước và tính tan trong nước của tinh dầu.
Câu 4. Một học sinh đang tách CHCl3 (t0s= 610C) khỏi CHCl2CHCl2 (t0s
= 146 0C) bằng cách được mô tả như hình bên dưới:

Muốn thu CHCl3 ở nhiệt độ 610C thì đo nhiệt độ ở vị trí nào
trong hình?
A. Điểm A.
B. Điểm B.
C. Điểm C.
D. Điểm D.
Câu 5. Cách làm nào làm tăng hiệu suất thu tinh dầu bằng phương pháp chiết?
A. Khi xử lý mẫu nguyên liệu cần xay thành bột.
B. Ngâm mẫu nguyên liệu và chiết lặp lại nhiều lần.
C. Dùng bất kì dung mơi để ngâm mẫu ngun liệu.
D. A và B đúng.
Câu 6. Khi chưng cất thu được hỗn hợp gồm tinh dầu và nước tách thành 2 lớp. Dùng phễu chiết để tách lấy tinh
dầu. Để chiết lấy tinh dầu hiệu quả hơn, nguời ta thường dùng cách nào sau đây?
A. Cho thêm NaCl vào hỗn hợp để tách lớp dễ dàng hơn.

B. Cho thêm nước.
C. Cho thêm etanol.
D. Cho thêm bất kì dung mơi nào.
Câu 7. Đặc điểm tinh dầu là
A. chất lỏng khơng có nhiệt độ sơi nhất định.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
12

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
B. có nhiệt độ sơi nhất định.
C. có nhiệt độ sơi cao hơn nước.
D. cả A,B,C đều sai.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tinh dầu có nguồn gốc từ thực vật và động vật.
B. Tinh dầu chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
C. Tinh dầu chủ yếu có nguồn gốc từ động vật.
D. Tinh dầu chỉ chứa nguyên tố carbon và hydrogen.
Câu 9. Cho hình vẽ minh hoạ chiết tách tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Vị trí nào
trong hình cung cấp nguồn nước vào ống sinh hàn?
A. Điểm A.
B. Điểm B.
C. Điểm A và B.
D. Không có điểm nào đúng.

A


B

Câu 10. Theo quy trình chiết tinh dầu tỏi cho bên dưới, người ta sử dụng dung môi nào để ngâm nguyên liệu?
A. Ethanol.
B. Hexane.
C. Methanol.
D. Acetone.

Câu 11. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tinh dầu TCVN 189:1993 là
A. Màu sắc, mùi, tỉ trọng, độ tan trong cồn.
B. Màu sắc, mùi, độ tan trong nước, nguồn gốc sản xuất.
C. Màu sắc, mùi, độ tan trong nước.
D. Màu sắc, mùi, thành phần.
Câu 12. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước phù hợp với tinh dầu nào?
A. Chất kém bền nhiệt.
B. Không bị thay đổi chất lượng khi gặp nhiệt độ cao.
C. Mọi tinh dầu đều được.
D. Chất khó bay theo hơi nước.
Câu 13. Mơ hình vận hành sản xuất tinh dầu húng quế, mình hình này sử dụng phương pháp nào?

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
13

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

A. Chiết.
B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.

C. Lọc
D. Chưng cất phân đoạn.
Câu 14. Phương pháp thông dụng để tách tinh dầu là
A. chưng cất thường.
B. phương pháp chiết và chưng cất lôi cuốn hơi nước.
C. ngâm dầm.
D. đun cách thuỷ.
Câu 15. Cách bảo quản tinh dầu là
A. chứa trong các chai lọ không màu, để ngồi khơng khí.
B. chứa trong các chai lọ có màu, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng, không khí.
C. ngâm trong nước nóng hoặc cồn.
D. để ngồi nắng.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Sử dụng dữ liệu để trả lời câu 16, 17: Quy trình chưng cất tinh dầu cam, bưởi được trích từ bài báo khoa học “Kết
quả bước đầu nghiên cứu xây dựng mô hình chưng cất tinh dầu cam, bưởi phục vụ xử lý rác thải xốp” ( Tạp chí Khoa
học & Cơng nghệ, 122(08): 117 – 121, 2014).

B1: Chuẩn bị nguyên liệu: Nguyên liệu dùng để chưng cất là vỏ cam, bưởi. Mỗi mẻ chưng cất cần khoảng 10kg
nguyên liệu và được nghiền nhỏ nhằm mục đích giải phóng tinh dầu ra khỏi mơ để khi chưng cất tinh dầu dễ thốt
ra, từ đó rút ngắn thời gian chưng cất và đạt hiệu quả cao.
B2: Ngâm nguyên liệu: Nguyên liệu sau khi nghiền nhỏ được ngâm vào dung dịch NaCl (10%) trong 3 giờ đồng hồ.
B3: Nạp liệu: Nguyên liệu nạp vào thiết bị được chứa bởi hệ thống vỉ đỡ để ngăn cách với lớp nước bên dưới đáy
nồi. Nguyên liệu chứa trong thiết bị khơng vượt q 85% dung tích thiết bị. Khơng được nạp nguyên liệu chặt quá
làm cho hơi khó phân phối đều trong tồn bộ khối ngun liệu và khơng được quá lỏng, quá xốp sẽ làm cho hơi
dễ dàng theo những chỗ rỗng đi ra mà không tiếp xúc với toàn khối nguyên liệu.
B4: Chưng cất: Khi bắt đầu chưng cất cần cung cấp nhiệt lượng lớn để làm sôi nước chưng cất. Sau đó hạ nhiệt
độ, duy trì nước ở nhiệt độ sơi vì khi ở nhiệt độ cao tinh dầu dễ dàng bị phân hủy. Vì vậy, cần theo dõi đồng hồ đo
nhiệt độ nồi hơi và duy trì ở mức 95-100 0C. Khi sơi, hơi nước kéo theo tinh dầu, hỗn hợp hơi này được dẫn vào hệ
thống làm lạnh, ta sẽ thu được hỗn hợp nước, tinh dầu vào một bình thủy tinh. Cần điều chỉnh nhiệt độ dịch
ngưng nằm trong khoảng 30 - 400C vì nếu dịch ngưng quá nóng sẽ làm bay hơi tinh dầu.

B5: Tháo bả: Sau khi chưng cất xong cần tắt lửa, để nguội 15 - 30 phút, mở nắp và tháo bã, sau đó dùng nước
sạch vệ sinh thiết bị.
B6: Tách tinh dầu: Sau chưng cất ta sẽ thu được một hỗn hợp nước và tinh dầu. Tinh dầu nổi nên trên. Vì vậy có
thể hút tinh dầu một cách dễ dàng. Tinh dầu cam, bưởi cần bảo quản trong các chai lọ có màu, tránh tiếp xúc trực
tiếp với ánh sáng, khơng khí.
Câu 16. Ở B2, mục đích của việc ngâm nguyên liệu trong NaCl 10% là
A. để tinh dầu tách lớp với nước.
B. làm cho tinh dầu thẩm thấu đi từ túi tiết ra bên ngoài, giúp cho quá trình chưng cất tinh dầu được triệt để
hơn.
C. để rửa sạch nguyên liệu.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
14

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
D. để giúp nguyên liệu khơng bị oxi hố.
Câu 17. Ở B6, tinh dầu nổi lên trên chứng tỏ tỉ trọng của tinh dầu sao với nước là
A. lớn hơn nước.
B. nhỏ hơn nước
C. bằng nước.
D. tan tốt trong nước.
Câu 18. Chưng cất thu được hỗn hợp gồm tinh dầu và nước tách thành 2 lớp. Dùng phễu chiết để tách lấy tinh
dầu. Khi chiết có thể cho thêm NaCl khan vào hỗn hợp để tách lớp dễ dàng hơn. Có thể thay NaCl bằng chất nào
sau đây?
A. Na2SO4.
B. H2SO4
C. HCl.

D. Ethanol.
Câu 19. Trong nhãn tinh dầu xanh thảo mộc có ghi thành phần, với chai 24 ml thì tinh dầu chứa bao nhiêu mg?
A. 11678,4.
B. 11304.
C. 374,4.
D. 6840.

Câu 20. Từ biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của thời gian chưng cất trích “chưng cất tinh dầu Hương thảo bằng
phương pháp lôi cuốn hơi nước” (2020, Journal of Science and Technology - NTTU ). Kết luận nào sau đây phù hợp
với biểu đồ?
A. Thời gian tăng sẽ làm giảm năng suất.
B. Tăng thời gian sẽ làm tăng năng suất đến mức nào đó sẽ không tăng được nữa.
C. Thời gian tăng năng suất sẽ đạt 100%.
D. Thời gian đun quá lâu không ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tinh dầu luôn nhẹ hơn nước.
B. Tuỳ theo lồi thực vật mà tinh dầu của nó nặng hoặc nhẹ hơn nước.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
15

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC
C. Tinh dầu nặng hơn nước.
D. Tinh dầu luôn tan tốt trong nước.
Câu 22. Khi tách tinh dầu bằng cách sử dụng phương pháp chiết, ở bước “đem làm lạnh hỗn hợp sản phẩm
(gồm tinh dầu và một số ít nhựa, chất béo) ở 10-15 0C thì nhựa, chất béo sẽ đơng đặc. Cịn lại là hỗn hợp tinh dầu

trong dung môi, loại bỏ dung môi thu được tinh dầu”. Người ta loại bỏ dung mơi bằng phiễu chiết ở nhiệt độ nào?
A. Đun nóng nhiệt độ cao.
B. Nhiệt độ phịng.
C. Ngâm trong nước nóng.
D. Thực hiện bất kì nhiệt độ nào.
Câu 23. Khi tách tinh dầu bằng cách sử dụng phương pháp chiết, ở bước “đem làm lạnh hỗn hợp sản phẩm
(gồm tinh dầu và một số ít nhựa, chất béo) ở 10-15 0C” mục đích là
A. hồ tan tinh dầu.
B. nhựa, chất béo sẽ đông đặc.
C. kết tinh tinh dầu.
D. bay hơi tinh dầu.
Câu 24. Một trong những nhược điểm của phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước là
A. chỉ áp dụng cho quy mơ nhỏ.
B. nhiệt độ q cao thì các chất trong tinh dầu có thể bị biến đổi.
C. chỉ áp dụng cho số ít loại tinh dầu.
D. chỉ sử dụng trong phịng thí nghiệm.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dung môi dùng để chiết tinh dầu luôn là nước.
B. Tuỳ theo mỗi loại tinh dầu mà người ta lựa chọn phương pháp tách.
C. Tinh dầu luôn nhẹ hơn nước.
D. Tinh dầu luôn tan tốt trong nước.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 26. Metyl eugenol (khối phổ cho biết m/z = 178) được sử dụng làm hương liệu cho bánh kẹo, kẹo cao su, đồ
uống không cồn, nước hoa; dẫn dụ côn trùng; thành phần của một số loại tinh dầu làm hương thơm trị liệu, dầu
xoa bóp,…Kết quả phân tích ngun tố của metyl eugenol cho thấy: %C = 74,16%; %H = 7,86%, cịn lại là oxygen.
Cơng thức phân tử của metyl eugenol là
A. C12H18O.
B. C11H14O2.
C. C11H16O2.
D. C11H14O.

Giải:

12 x
y
16 z 178
=
=
=
74,16 7,86 17,98 100

x=11; y=14; z=2
Câu 27. Hiệu suất thu hồi tinh dầu được tính theo cơng thức

H=

m0
.100% , trong đó m0 là khối lượng tinh dầu thu được (g)
m

m là khối lượng nguyên liệu (g)
Giả sử với khối lượng nguyên liệu 300g sau qua trình chiết tách thu được 9,12 gam tinh dầu. Hiệu suất thu hồi
tinh dầu là
A. 10%.
B. 3,04%.
C. 20%.
D. 5%.
Giải:

9,12.100 %
=3.04 %

300

Câu 28. Dựa vào phổ IR của menthol, dự đốn methol chứa nhóm chức nào?
A. -CHO.
B. -OH.
C. COOH.
D. -COOCH3.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
16

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

Câu 29. Dựa vào phổ IR của geraniol, dự đốn geraniol chứa nhóm chức nào?
A. -CHO.
B. -OH.
C. COOH.
D. -COOCH3.

Câu 30. Dựa vào phổ IR của eugenol, cho biết eugenol chứa nhóm chức nào?
A. -CHO.
B. -OH.
C. COOH.
D. -COOCH3.

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
17


Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

BÀI 5: CHUYỂN HÓA CHẤT BÉO THÀNH XÀ PHÒNG
(Chân trời sáng tạo)
1. Khái niệm về xà phòng: Xà phòng là muối sodium hoặc potassium của các acid béo.
Phân tử xà phịng có đầu ưa nước hoặc – COONa hoặc – COOK và gốc hydrocacbon R kỵ nước.
2. Tìm hiểu phản ứng xà phịng hóa: Phản ứng xà phịng hố là phản ứng phản ứng của chất béo với
dung dịch kiềm.
Chỉ số xà phịng hóa: là số mg KOH cần dùng để xà phịng hóa hồn tồn 1 gam chất béo ( bao gồm cả
trung hịa acid béo tự do có trong chất béo).
3. Các nguồn chất béo có trong tự nhiên:
- Trong tự nhiên, chất béo là dầu, mỡ động thực vật.
4. Thí nghiệm điều chế xà phịng từ chất béo:
- Thực hành thí nghiệm điều chế xà phòng từ chất béo:
Nguyên liệu: NaOH khan,dầu dừa nước.
Các tiến hành : 5 bước
Bước 1: cân khoảng 55 g NaOH vào cốc đã chứa 100 ml nước khuấy đều lên để ở nhiệt độ khoảng 40° C.
Bước 2: cân khoảng 300 mg dầu dừa cho vào cốc chịu nhiệt, đun nóng và để ở nhiệt độ là 50° C.
Bước 3: Rót dung dịch NaOH đã chuẩn bị ở bước 1 vào cốc dầu dừa và khuấy nhanh khoảng 30 phút.
Khi hỗn hợp chuyển sang màu kem, mịn, sệt thì ngưng khuấy.
Bước 4: Đổ hỗn hợp vào khn, vỗ nhẹ vào khn và để ngoai khơng khí, khơ ráo.Sau khoảng 24h, lấy
xà phịng ra khỏi khn.
Bước 5: phơi xà phịng ở nơi thóang mát, lật các mặt của xà phòng mỗi ngày. Sau khoảng 4-5 ngày,sử
dụng xà phòng.
Chú ý khi tiến hành thí nghiệm:
+ Để xà phịng có mùi thơm, có thể thêm chất tạo màu và tinh dầu sả, chanh vào hỗn hợp khi kết thúc

bước 3 và khuấy đều.
+ Do khả năng an mòn mạnh của kiềm nên cần tính tóan lượng NaOH hoặc KOH vừa đủ để xà phịng
khơng dư kiềm.
Báo cáo kết quả, vận dụng tính tóan để điều chế xà phịng trong các trường hợp khác.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Xà phịng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có cơng thức là
A. C2H5ONa.
B. C2H5COONa.
C. CH3COONa.
D. HCOONa.
Câu 2. Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic.
B. etylen glicol.
C. ancol etylic.
D. glixerol.
Câu 4. Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu để sản xuất xà phòng?
A. dầu thực vật.
B. mỡ động vật.
C. dung dịch NaCl.
D. chất phụ gia.
Câu 5. Ứng dụng nào sau đây khơng phải ứng dụng của xà phịng:
A. dùng để diệt khuẩn.
B. mỡ động vật.
C. tẩy rửa.
D. phòng trừ sâu bệnh .
Câu 6. Xà phòng được điều chế từ các chất nào sau?
A. Thủy phân saccarozo.
B. Phản ứng của Axit béo và NaOH.
C. Phản ứng của axit với kim loại.

D. Phản ứng của axit axetic và glixerol.
Câu 7. Chất nào sau đây khơng là xà phịng?
A.(CH3COO)3C3H5.
B. C17H33COONa.
C. C15H31COOK.
D. C17H35COONa.
Câu 3. Khi gia nhiệt, khoảng nhiệt độ phù hợp trong suốt q trình khuấy để điều chế xà phịng là
A. 85 – 900C.
B. 75 – 800C.
C. 70 – 750C.
D. 80 – 850C.
Câu 8. Các nguồn chất béo có trong đâu?
A. Quả nho .
B. Chanh.
C. Mỡ động vật.
D. Dầu chuối.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
18

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

Câu 9. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Glucozơ.
B. Metyl axetat.
C. Triolein.
D. Saccarozơ
Câu 10. Xà phòng được dùng để tẩy giặt là do

A. vải chỉ được sạch bằng xà phòng.
B. xà phòng thấm được vải, làm cho sợi vải trương phịng.
C. xà phịng có tính chất hoạt động bề mặt, chúng có tác dụng giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn
dầu mỡ bám trên da, vải.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 11. Hỗn hợp các muối sodium của acid béo sinh ra ở trạng thái keo. Để tách muối này ra khỏi hỗn
hợp, người ta thêm chất gì vào hỗn hợp?
A. tinh bột.
B. muối ăn.
C. nước.
D. acid.
Câu 12. Chỉ số xà phịng hóa là
A. chỉ số acid của chất béo.
B. số mol NaOH cần dùng để xà phịng hóa hồn tồn 1 gam chất béo
C. số mol KOH cần dùng để xà phịng hóa hồn tồn 1 gam chất béo.
D. tổng số mg KOH cần để trung hòa hết lượng acid béo tự do và xà phòng hóa hết lượng ester trong 1
gam chất béo.
Câu 13. Đâu khơng phải là tiêu chí quan trọng để đánh giá sản phẩm bánh xà phòng?
A. Nguồn gốc nguyên liệu.
B. Màu sắc và mùi của bánh xà phòng.
C. Giá trị pH.
D. Kết cấu bánh xà phịng.
Câu 14. Cơng thức nào sau đây có thể là cơng thức của chất béo?
A. CH3COOCH2C6H5.
B. C15H31COOCH3.
C. (C17H33COO)2C2H4.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 15. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng

thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hịa, nóng, khuấy nhẹ rồi để n.
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên sai?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
B. Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
C. Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra.
D. Trong thí nghiệm trên, có xảy ra phản ứng xà phịng hóa chất béo.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 16. Nguyên nhân nào làm cho bồ kết có khả năng giặt rửa:
A. Vì bồ kết có những chất có cấu tạo kiểu đầu phân cực gắn với đi khơng phân cực.
B. Vì bồ kết có thành phần là este của glixerol.
C. Vì trong bồ kết có những chất oxi hóa mạnh.
D. Vì trong bồ kết có chất khử mạnh.
Câu 17. Khơng nên dùng xà phịng khi giặt rửa với nước cứng vì
A. xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.
B. gây ô nhiễm môi trường.
C. tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải.
D. gây hại cho da tay.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tripanmitin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Chất béo bị thủy phân trong môi trường axit, không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
19

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC


Câu 19. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do
A. chất béo bị rữa ra.
B. chất béo bị oxi hố chậm bởi oxi khơng khí.
C. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi khơng khí rồi phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu.
D. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí.
Câu 20. Hợp chất nào dưới đây được sử dụng làm xà phòng?
A. CH3COONa.
B. CH3(CH2)12COONa.
C. CH3(CH2)12COOCH3.
D. CH3(CH2)5O(CH2)5CH3.
Câu 21. Chất nào sau đây là thành phần chủ yếu của xà phòng?
A. CH3COONa.
B. CH3(CH2)3COONa. C. CH2=CH-COONa.
D.
C17H35COONa.
Câu 22. Khi xà phịng hố tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và glixerol
Câu 23. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do
A. chất béo bị rữa ra.
B. chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi khơng khí.
C. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi khơng khí rồi phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu.
D. chất béo bị thủy phân với nước trong khơng khí.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp?
A. Đều được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiềm.
B. Đều có khả năng hoạt động bề mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề nặt chất bẩn.
C. Xà phòng là hỗn hợp muối sodium (potassium) của acid béo, khơng nên dùng xà phịng trong nước

cứng vì tạo ra muối kết tủa.
D. Chất tẩy rửa tổng hợp không phải là muối sodium của acid carboxylic nên không bị kết tủa trong
nước cứng
Câu 25. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm hơn so với xà phịng vì
A. dễ kiếm.
B. rẻ tiền hơn xà phịng.
C. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng.
D. có khả năng hồ tan tốt trong nước.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 26. Xà phòng hóa hồn tồn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,2.
B. 16,4.
C. 9,6.
Hướng dẫn giải:
17,6
n CH3COOC 2H5 
0,2 mol
88
Số mol CH3COOC2H5 là :

D. 8,2.

Sơ đồ phản ứng :
CH3COOC 2 H 5  NaOH  CH 3COONa  C 2 H 5OH
     

0,2 mol

muối


B ảo toàn gốc CH

3
   
 n CH3COONa n CH3COOC 2H5  n CH3COONa 0,2 mol

 m m CH3COONa 82.0,2 16, 4 gam

Câu 27. Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT
20

Trang



×