Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Phản biện ý kiến hồ chí minh về đức kiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.35 KB, 13 trang )


Phản Biện Ý Kiến Hồ Chí Minh
về Đức Kiệm

Bài Thuyết Trình gồm 4 phần

Phần 1:Định nghĩa Kiệm, Vì sao phải tiết
kiệm?

Phần 2: Ý kiến HCM về chữ Kiệm trước
đúng nay vẫn đúng.

Phần 3: Ý kiến HCM về chữ Kiệm trước
đúng nay không còn phù hợp, và cần phải
bổ sung.

Phần 4: Liên hệ bản thân, và trường về
chữ Kiệm.

Theo Hồ Chí Minh, tiết kiệm “
là không xa xỉ, không hoang
phí, không bừa bãi”.
Tiết kiệm không phải là bủn
xỉn, mà những việc ích lợi cho
đồng bào, cho tổ quốc, thì bao
nhiêu công, tốn bao nhiêu của
cũng vui lòng.
Phần 1 - Định nghĩa về chữ Kiệm

Vì sao chúng ta phải tiết kiệm???
Áo


C m ơ Ti n ềG o ạ
-
Ngày Xưa?
-
Ngày Nay?

Phần 2 -Ý kiến HCM về chữ Kiệm trước đúng
nay vẫn đúng.

Kiệm là tiết kiệm về thời gian, vật chất.

Tiết kiệm chứ không phải là bủn xỉn.

Tiết kiệm chứ quyết không xa xỉ.


Phần 3-Ý kiến HCM về chữ Kiệm trước đúng
nay không còn phù hợp?.
Hãy nhìn lại thời điểm này của thế kỷ 21, chữ Kiệm mà theo
HCM còn phù hợp không? hay nên có những bổ sung cần
thiết?
Một vài ví dụ để chứng minh cho nhận định trên:

- Hồ chủ tịch với hai bộ quần áo và một đôi dép cao
su, Bác đã đi khắp thế giới. Đó là hình tượng cao
đẹp về tính tiết kiệm của Bác. Nhưng liệu, tại thời
điểm này, khi đất nước ngày càng phát triển, chúng
ta có thể áp dụng nguyên vẹn điều đó???

Hay như Bác đã nói:” Nếu một miếng giấy nhỏ đủ viết thì

chớ dùng một miếng giấy to. Một cái phong bì dùng hai, ba
lần”. Và khi đặt trong hoàn cảnh sống của chúng ta, có vẻ
như bủn xỉn. Vì hiện nay các công văn, văn bằng, giấy tờ
hợp đồng giao tiếp đều phải đúng mẫu mã, khuôn khổ.


Vì vậy, Tiết kiệm theo lời
dạy của Bác là luôn
đúng, nhưng nên đặt vào
một hoàn cảnh cụ thể,
tiết kiệm vì mục đích
chung, ở mọi lúc, mọi
nơi. Không xa hoa, lãng
phí. Và không thể phủ
nhận những công lao to
lớn của Bác khi dạy
đồng bào ta luôn phải
tiết kiệm.

Kết quả của tiết kiệm:

Nâng cao mức sống của nhân dân; tiết kiệm để tích trữ
thêm vốn cho công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế,
văn hóa, để cải thiện đời sống nhân dân.

Tuy nhiên, ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu,
vùng xa, cuộc sống của bà con vẫn còn khó khăn, thiếu
thốn. Nhớ lời Bác dạy, mỗi người, mỗi nhà, từng cơ
quan, đơn vị cần nêu cao tinh thần tiết kiệm, chống lãng
phí, góp phần xây dựng đất nước phát triển mạnh giàu

như nguyện ước của Người lúc sinh thời.

Phần 4 : Liên hệ bản thân


×