Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 19 trang )

TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT
NAM:
NHỮNG ẨN SỐ NHÌN TỪ THÔNG LỆ QUỐC
TẾ

Mở
đầu
Quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đã bắt đầu được tiến
hành
theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”. Có
thể
thấy rằng Việt Nam đang có cách tiếp cận chủ động trong tái cấu trúc hệ thống
ngân
hàng nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu một cách hiệu quả nhất trong điều
kiện
chưa có nguy cơ khủng hoảng hay suy thoái nghiêm trọng. Tuy nhiên, xét trên giác
độ
lý luận và thực tiễn, vẫn còn nhiều vấn đề có liên quan đến đối tượng, biện
pháp,
lộ
trình, những khó khăn, thách thức và các nhân tố ảnh hưởng trong quá trình
tái cấu
trúc
cần phải được nghiên cứu, bổ sung và cụ thể hóa. Bài viết tập trung phân
tích những
ẩn
số cần làm rõ trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt
Nam, trên cơ
sở
nghiên cứu thông lệ quốc tế và kết quả điều tra khảo sát 41 Ngân
hàng thương mại



phỏng vấn sâu 20 chuyên gia trong lĩnh vực ngân
hàng.
Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam – So sánh với thông lệ quốc
tế
và kết quả khảo
sát
Tiếp theo việc thực thi Luật các TCTD sửa đổi (có hiệu lực năm 2011), vào
đầu
năm 2012 hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam đã bắt đầu quá trình tái

cấu theo Đề án mới được ban hành (Quyết định số 254/QÐ-TTG, ngày 1/3/2012
của
Thủ tướng Chính phủ: “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011
-
2015"). Đề án đã đưa ra các mục tiêu chung đến năm 2020 và các mục tiêu cụ thể
đến
năm 2015, xác định rõ các quan điểm, định hướng, giải pháp và lộ trình thực hiện
tái
cơ cấu các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015. Riêng
đối
với các NHTM, đề án chia các ngân hàng thành 02 nhóm đối tượng: NHTMNN

NHTM cổ phần, trong đó NHTM cổ phần lại được chia thành 03 nhóm: nhóm
ngân
hàng lành mạnh, nhóm ngân hàng thiếu thanh khoản tạm thời và nhóm ngân hàng
yếu
kém. Trên cơ sở đó, đề án cũng đã đưa ra các định hướng và giải pháp tái cơ cấu
khác
nhau đối với từng nhóm ngân

hàng
2
.
Trong bài viết này, nhóm nghiên cứu sẽ rà soát toàn bộ đề án tái cơ cấu
các
TCTD theo khung khổ lý thuyết từ: đối tượng tái cơ cấu, mô hình/cơ quan thực hiện
tái
cơ cấu, giải pháp tái cơ cấu và lộ trình tái cơ cấu. Trên cơ sở đó, kết hợp với kết
quả
điều tra khảo sát các NHTM và chuyên gia, nhóm nghiên cứu sẽ chỉ ra những lỗ
hổng,
ẩn số cần làm rõ để quá trình tái cơ cấu hệ thống NHTM ở Việt Nam được thành
công.
Đối tượng tái cấu
trúc
Đối tượng của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thường được hiểu theo hai
nghĩa
rộng và hẹp. Xét theo nghĩa rộng, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là quá trình tái
cấu
trúc tất cả các bộ phận cấu thành của hệ thống, bao gồm: i) ngân hàng trung ương;
ii)
hệ
thống ngân hàng thương mại; iii) hệ thống ngân hàng chính sách xã hội và
ngân
hàng
phát triển; và iv) hệ thống các tổ chức tín dụng vi mô. Xét theo nghĩa hẹp, tái
cấu trúc
hệ
thống ngân hàng chỉ bao gồm việc giải quyết những vấn đề của một
trong những

cấu
phần nói trên của hệ thống, hoặc thậm chí là một ngân hàng có
nguy cơ đổ vỡ
ngay
trong điều kiện hệ thống ngân hàng vẫn đang hoạt động hiệu quả
(Waxman,
1998).
Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu cho thấy, có đến hơn 38% người
được
hỏi cho rằng ở Việt Nam việc tái cấu trúc NH cần tái cấu trúc được hiểu là tái cấu
trúc
toàn bộ hệ thống NHNN và các NHTM, các tổ chức tài chính tín dụng phi ngân
hàng.
Trong đó, khoảng 30% người được hỏi cho rằng chỉ tập trung tái cấu trúc hệ
thống
NHTM và các TCTD, và khoảng 20% người được hỏi trả lời tái cấu trúc NH nên
tập
trung vào hệ thống NHTM. Trong đó, có rất nhiều ý kiến cho rằng, chính vì
những
điều hành chính sách tiền tệ của NHNN trong thời gian qua thường đi sau thực tiễn

không đủ khả năng để lường trước được các diễn biến thực tế có thể xảy ra, đã
góp
phần đẩy các NHTM vào trạng thái bị động. Như vậy, có thể nói, một đối tượng
quan
trọng và có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của hệ thống NHTM và các TCTD chính

NHNN và để có thể tái cấu trúc toàn diện hệ thống NH, việc tái cấu trúc/cải
cách
NHNN cũng cần được đặt ra trong dài hạn, chứ không phải chỉ tập trung vào tái

cấu
trúc hệ thống NHTM. Thêm vào đó,các ngân hàng như Ngân hàng chính sách

hội
và Ngân hàng phát triển Việt Nam cũng cần được tái cấu trúc lại cho phù hợp
với
điều
kiện và hoàn cảnh
mới.
Các giải pháp thực hiện tái cấu
trúc
2
Xem cụ thể: Đề án: “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 -
2015".
h t

t p :

// ww w .

NH N

N .

g o

v .

v


n
Theo khảo sát tại 24 quốc gia thực hiện tái cấu trúc của IMF (Dziobek,
1998),
mỗi quốc gia có những phương pháp để giải quyết cuộc khủng hoảng hệ
thống
ngân
hàng với mức độ thành công khác nhau. Trong đó, tái cấu trúc hệ
thống ngân
hàng
thương mại đòi hỏi kết hợp nhiều biện pháp, thường là các biện pháp
như (Dziobek

Pazarbasioglu, 1998): i) Chính phủ bơm vốn hoặc mua cổ phiếu để
nắm giữ quyền
quản
lý; ii) đóng cửa các ngân hàng không có khả năng tồn tại một cách
có trật tự (đồng
thời
chi trả bảo hiểm tiền gửi hoặc bán phần hoạt động tốt cho ngân
hàng khác); iii) sáp
nhập
các ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài; iv) sáp
nhập ngân hàng trong
nước
với nhau; v) thành lập công ty quản lý tài sản; vi) thay đổi
cơ cấu sở hữu ngân hàng
(ví
dụ, tư nhân
hóa).
3

Hình 1. Mức độ hiệu quả của việc sáp nhập các NH nếu được thực hiện

Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu,
3/2012
Có hai nhóm giải pháp đang được tập trung thực hiện ở Việt Nam đó là:
sáp
nhập các ngân hàng trong nước với nhau và khuyến khích các NH nước ngoài nắm
giữ
cổ phần tại các NH trong nước, tăng room cho nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực
tài
chính ngân hàng. Điều này chứng tỏ cách làm của Việt Nam cũng khá phù hợp
với
thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, đánh giá về mức độ hiệu quả của hai nhóm giải pháp
này
còn rất nhiều ý kiến khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giải pháp được
đánh
giá
đạt mức hiệu quả cao nhất, mức 4, là sáp nhập các NH mạnh với các NH
yếu để
vực
các NH yếu. Tuy nhiên, cũng chỉ có hơn 10% người được đánh giá cao giải pháp
này,
3
Claudia Dziobeck và Ceyla Pazarbasioglu (1998) cho rằng ngoài các biện pháp trên, cần có
những
biện pháp vĩ mô đối với từng thể chế và các yếu tố pháp lý nhằm điều chỉnh và khôi phục
hệ
thống

ngân hàng có vấn đề nhằm đảm bảo khả năng thanh toán và khả năng sinh lời bền vững,
như thay
đổi,
cải tổ các quy định, chính sách về hoạt động ngân hàng, giám sát hệ thống tài chính,
ngân
hàng.
vì họ cho rằng việc sáp nhập NH mạnh vào NH yếu sẽ phát sinh những chi phí
nhất
định, và có thể làm cho NH mạnh yếu đi. Giải pháp được nhiều người ủng hộ
nhất
trong thời điểm hiện nay là sáp nhập các NH để phân chia theo khu vực hoạt
động
(chiếm hơn 55% với mực độ hiệu quả 3). Giải pháp sáp nhập các NH lớn để tăng
khả
năng cạnh tranh và sáp nhập các NH yếu kém với nhau được đánh giá có mức độ
hiệu
quả thấp, với gần 45% người đồng
tình.
Như vậy, có thể thấy các giải pháp sáp nhập ngân hàng đang được thực
hiện
thiên về giải pháp ngắn hạn, nhằm giải quyết yếu kém về thanh khoản cho các một
số
ngân hàng
yếu.
Một trong những yếu kém của hệ thống NH Việt Nam hiện nay là quy mô
vốn
tự có thấp, theo thông lệ quốc tế, có 4 giải pháp thường được sử dụng để hỗ trợ
tăng
vốn cho các NH để vượt qua khỏi khủng hoảng. Kết quả điều tra cho thấy, giải
pháp

tăng room cho các nhà đầu tư nước ngoài được đánh giá hiệu quả nhất, với hơn
40%
người trả lời. Giải pháp Chính phủ góp vốn đối ứng bên cạnh vốn của tư nhân,
mặc

được đánh giá đạt mức hiệu quả khá cao, với hơn 55% người đồng tình, nhưng
theo
Laurent Quignon (2006) thì có thể gây ra những ảnh hưởng lớn hơn tới chính
sách
tài
khóa, tiền tệ, làm tăng lượng nắm giữ của nhà nước đối với ngân hàng và
có thể
dẫn
đến rủi ro đạo đức. Mặc dù đây là giải pháp được đánh giá cao nếu thực
hiện ở
Việt
Nam qua kết quả phản biện chính sách song chưa rõ nguồn lực tài
chính từ đâu
để
Chính Phủ có thể góp
vốn.
Hình 2. Mức độ hiệu quả của các giải pháp tăng vốn tự

Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu,
3/2012
Để cải thiện khả năng thanh khoản của các NH hiện nay, kết quả khảo sát
cho
thấy, có đến hơn 60% người đánh giá giải pháp NHNN cho vay trên cơ sở các
trái
phiếu bảo đảm do NHTM phát hành với mức độ hiệu quả khá cao (mức 3), tuy

nhiên,
giải pháp này hiện nay chưa được thực hiện mạnh ở Việt Nam. Trong khi đó, hơn
55%
người được hỏi cho rằng việc NHNN bơm vốn cho các NH gặp khó khăn về
thanh
khoản được đánh giá ở mức độ hiệu quả dạng 2, thấp, thì giải pháp này đang được
áp
dụng khá phổ biến hiện nay. Ngoài ra, việc các NH lớn hỗ trợ, hợp tác các NH nhỏ
giải
quyết khó khăn về thanh khoản cũng là giải pháp được đánh giá có mức hiệu quả
cao
nhất, như trường hợp BIDV và VCB hỗ trợ một số NH nhỏ, tuy nhiên, giải pháp này
tỏ
ra hiệu quả trong giai đoạn khủng hoảng chưa chín muồi, áp lực thanh khoản do
cạnh
tranh lãi suất chưa thực sự mạnh mẽ. Tuy nhiên, tương tự như giải pháp tăng vốn
tự
có, giải pháp NHNN bơm vốn để hỗ trợ thanh khoản được đánh giá khá hiệu quả

phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng sẽ gây áp lực lên ngân sách nhà nước, vốn
đã
thường xuyên thâm
hụt.
Hình 3. Mức độ hiệu quả của các giải pháp cải thiện thanh khoản cho
các
NHTM trong quá trình tái cấu trúc
NH
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu,
3/2012
Theo thông lệ quốc tế, việc đóng cửa các ngân hàng không có khả năng tồn

tại
một cách có trật tự (đồng thời chi trả bảo hiểm tiền gửi hoặc bán phần hoạt động
tốt
cho ngân hàng khác) là một trong những giải pháp được coi là ưu tiên hàng đầu để
xử
lý các NH yếu kém, thanh lọc khỏi hệ thống (Dziobek, 1998). Theo kết quả điều
tra,
việc cho giải thể, phá sản các NH yếu kém nhận được nhiều ý kiến đồng tình nhất
(hơn
60%) với mức độ hiệu quả là khá cao (mức 3). Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012) cho rằng
lo
lắng về việc không đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, dẫn đến tâm lý hoang
mang,
gây ra đổ vỡ hệ thống là trách nhiệm, trước hết phải thuộc về các ông chủ ngân hàng
-
những người đã trực tiếp ký nhận tiền gửi với khách hàng - chứ không thể là
Chính
phủ. Do vậy, thông điệp không để đổ vỡ ngân hàng cần mang nội hàm bảo vệ
quyền
lợi của người gửi tiền, thay vì các cổ đông. Buộc phải phá sản những ngân
hàng
yếu
kém là một hình thức trừng phạt có ý nghĩa và đỡ tốn kém hơn nhiều so với
bất kỳ
sự
cam kết nào khác của Chính
phủ.
Hình

4.


Giải

pháp

đối

với

các

NH

yếu
kém, không


khả
năng
thanh
toán, thua
lỗ
(nếu được áp dụng ở Việt
Nam)
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu,
3/2012
Giải pháp sáp nhập với các NH khá hơn hoặc các NH yếu kém tương tự
chỉ
được đánh giá mức độ hiệu quả thấp (mức 2) với hơn 40% người đồng tình.
Các

chuyên gia cũng cho rằng, giải pháp Nhà nước bỏ tiền ra để cứu khỏi phá sản là

mức độ hiệu quả rất thấp hoặc không hiệu quả, nhưng cũng có đến 30% người đồng
ý,
khi mà các giải pháp khác tỏ ra không hiệu quả, hoặc Chính phủ chấp nhận bỏ ra
một
khoản chi phí để cứu các NH vì mục tiêu chính trị xã hội. Cũng có nhiều ý kiến
cho
rằng có thể bán các NH yếu kém cho nhà đầu tư hay đối tác nước ngoài. Tuy
nhiên,
với các NH nhỏ thì nhà đầu tư nước ngoài chỉ quan tâm đến việc mua lại phần
lớn
hoặc toàn bộ để “bõ công” thay đổi, còn nếu chỉ chiếm một tỷ lệ khống chế dưới
30%
như hiện nay thì vốn đầu tư quá nhỏ với họ, không đáng để tạo ra sự thay
đổi.
Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu, các giải pháp Nhà nước hỗ trợ
thanh
khoản hoặc bỏ tiền ra cứu cho các ngân hàng yếu kém là không khả thi, xét cả
trên
giác
độ nguồn lực tài chính và rủi ro lợi ích nhóm. Do vậy, một phương án
cho phép
các
ngân hàng yếu kém “âm thầm” đóng cửa trên cơ sở bảo vệ lợi ích của
người gửi tiền
sẽ
tiết kiệm chi phí và tổn thất xã hội sẽ thấp
nhất.
Mục tiêu cải thiện lòng tin của dân chúng vào hệ thống NH là một trong 3

mục
tiêu của tái cấu trúc NH do IMF đưa ra (IMF, 1999). Giải pháp tăng tính minh
bạch
thông tin của hệ thống NH được đánh giá mức độ hiệu quả cao nhất, với gần
60%
người trả lời, tiếp theo là tăng tính tuân thủ của các qui định trong lĩnh vực NH
được
đánh giá mức độ hiêu quả khá cao với hơn 60% người trả lời (Hình 5). Giải pháp
tăng
tính hiệu quả của cơ chế thanh tra giám sát, mặc dù cũng nhận được gần 50%
người
ủng hộ nhưng lại được đánh giá mức độ hiệu quả rất thấp. Giải pháp về tăng mức
phí
bảo hiểm tiền gửi lại không nhận được sự ủng hộ và mức hiệu quả rất thấp.
Các
chuyên gia cũng cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, chính người dân phải tự chịu
trách
nhiệm về việc lựa chọn các NH uy tín để gửi tiền, chứ không phải chạy đua theo
lãi
suất. Khi đó, việc đảm bảo công khai, minh bạch thông tin trong hệ thống NH sẽ
càng
có vai trò quan trọng. Nếu mức bảo hiểm có tăng lên nữa, thì khi rủi ro xảy ra,
người
thiệt hại đầu tiên sẽ là người gửi tiền, trừ trường hợp bảo hiểm 100%. Bên cạnh đó,
phí
bảo hiểm tiền gửi nên được tính theo mức độ rủi ro của NH, chứ không phải là
mức
đồng đều 0,15% tính trên dư nợ tiền gửi, mức bảo hiểm cũng nên tính theo tỷ lệ
phần
trăm của món tiền gửi chứ không phải một mức 50 triệu như hiện

nay.
Tuy nhiên, xác định/đo lường chính xác mức độ lòng tin của dân chúng vào
hệ
thống NH vẫn là một câu hỏi lớn trong quá trình tái cấu trúc hệ thống NH. Trong
khi
đó, mức độ lòng tin của dân chúng lại phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố như: tính
tuân
thủ các qui định trong lĩnh vực TCNH, tính hiệu quả của cơ chế thanh tra
giám
sát,
tính minh bạch của thông tin trên thị trường. Làm thế nào đo lường được
mức độ
tin
tưởng của dân chúng? Làm thế nào cải thiện được chỉ số này? Và dù có đo
lường,
xác
định được, thì một mình NHNN cũng khó có thể cải thiện/thay đổi được
chỉ số
này
trong ngắn
hạn.
Do vậy, cần thiết phải có một khảo sát, điều tra hoặc nghiên cứu nhằm
đánh
giá mức độ lòng tin của dân chúng đối với hệ thống NH. Kết quả nghiên cứu sẽ
rất
hữu ích cho cơ quan quản lý nhà nước trong việc phát hiện xử lý các vi phạm kỷ
luật
thị trường, đặc biệt là hoạch định các giải pháp tái cấu trúc hệ thống NH
trong
dài

hạn nhằm củng cố niềm tin dân chúng, hướng tới phát triển bền vững hệ
thống
NH.
Hình 5. Mức độ hiệu quả của các giải pháp cải thiện lòng tin vào hệ thống
NH
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu,
3/2012
Lộ trình tái cấu
trúc
Trong ngắn
hạn:
Kết quả điều tra cho thấy, việc xác định chính xác và xử lý nợ xấu được coi

ưu tiên hàng đầu cho các biện pháp ngắn hạn để tái cấu trúc NH hiện nay (35%
người
trả lời), tiếp theo là tăng vốn tự có và cải thiện lòng tin của dân chúng đối với hệ
thống
NH (lần lượt chiếm 26% và 22%), giải pháp phân loại NH để kiểm soát tín dụng
chỉ
nhận được sự đồng tình của 13% người trả lời. Rõ ràng, một trong những quan
ngại
lớn nhất của giới chuyên gia và lãnh đạo NH vẫn là việc xác định chính xác tỷ lệ
nợ
xấu và xử lý nợ xấu, để có thể bắt đúng bệnh và đưa ra liều thuốc chữa bệnh phù
hợp.
Tuy nhiên, có chuyên gia cho rằng, việc tăng vốn tự có sẽ tạo ra một áp
lực
buộc các NH nhỏ tìm mọi cách chỉ để đáp ứng yêu cầu về vốn tự có tối thiểu, trong
khi
năng lực quản trị điều hành của họ chưa kịp thay đổi với quy mô tổng tài sản tăng

lên
gấp 20 lần với mỗi đồng vốn tự có tăng lên (1 NH tăng vốn tự có từ 2.000 tỷ đồng
lên
3.000 tỷ đồng, có nghĩa là có khả năng tăng tổng tài sản lên 20.000 tỷ đồng). Đỗ
Thiên
Anh Tuấn (2012) cho rằng, điều này đã đặt các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng
cổ
phần nông thôn và ngân hàng quy mô nhỏ, phải chạy đua với nhau để tăng quy mô
vốn
một cách rất gấp gáp trong khi năng lực quản trị cần có cho một ngân hàng quy mô
lớn
hơn nhiều đã không theo kịp. Vẫn bộ máy quản trị ngân hàng cũ và những con
người
cũ nhưng quản trị một ngân hàng có quy mô lớn lại hoạt động trong môi trường
cạnh
tranh hơn. Hệ quả là khi nền kinh tế rơi vào bất ổn thì các yếu kém bắt đầu lộ
ra

hậu quả là những gì mà công cuộc tái cấu trúc cần phải giải quyết. Do vậy, thay

qu

y
định vốn tự có tối thiểu, cơ quan quản lý, giám sát NH có thể đưa ra quy định
về
CAR
tối thiểu, và có cơ chế giám sát cụ thể vừa đảm bảo khả năng an toàn hoạt
động
cho
NH, vừa tạo điều kiện để các NH chủ động trong việc tăng hay giảm quy

mô phù
hợp
với năng lực quản trị của
mình.
Hầu hết các giải pháp đã được đề xuất trong đề án đều theo thông lệ quốc tế,
tuy
nhiên, một trong những vấn đề chưa được đề cập đến trong đề án là nguồn lực, cả
về
tài
chính và nhân lực, cả trên giác độ nhà nước, dân chúng, và chính bản thân các
ngân
hàng. Do vậy, trên quan điểm nghiên cứu và phản biện chính sách, nhóm
nghiên
cứu
cho rằng, các giải pháp đang được thực hiện, phần nhiều có thiên hướng
hành
chính,
tận dụng ưu thế quản lý điều hành của NHNN để khuyến khích các NH
lớn đưa ra
các
giải pháp hỗ trợ cho các NH yếu kém hoặc dùng nguồn lực của nhà
nước, vốn đã
khan
hiếm để cứu các NH yếu
kém.
Trong dài
hạn
Kết quả khảo sát cho thấy, đánh giá về các biện pháp dài hạn, ưu tiên hàng
đầu
được dành cho giải pháp nhằm tăng cường năng lực thanh tra giám sát của NHNN


năng lực quản trị điều hành (corporate governance) của các NHTM (chiếm 50%
người
trả lời). Điều này hoàn toàn phù hợp với những yếu kém của hệ thống NHTM
hiện
nay.
Hình 6. Các giải pháp ngắn hạn trong tái cấu trúc
NH
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu,
3/2012
Tuy nhiên, đối với giải pháp nâng cao năng lực thanh tra giám sát của NHNN
lại
liên quan đến việc tái cấu trúc/cải cách NHNN, mà trong bản đề án không được đề
cập
đến một cách cụ thể chi tiết. Bên cạnh đó, cũng có một số chuyên gia cho rằng cần
cải
thiện năng lực quản lý, điều hành chính sách tiền tệ của NHNN (chiếm 6%
người
trả
lời). Điều này cũng không ngạc nhiên khi rất nhiều chuyên gia cho rằng
một
trong
những lý do khiến rất nhiều NHTM gặp khó khăn về thanh khoản hay tín
dụng,
ngoài
những nguyên nhân chủ quan, còn có nguyên nhân khách quan từ sự
điều hành
mang
tính tình thế, chính sách đi sau thực tế của
NHNN.

Năng lực quản trị điều hành của các NHTM là một trong những nguyên
nhân
quan trọng dẫn đến đổ vỡ của các NHTM Mỹ trong giai đoạn khủng hoảng
2007-2008.
Nhóm nghiên cứu cũng đã chỉ ra sự khác biệt giữa năng lực quản trị điều hành của
các
NHTM Việt Nam so với thông lệ quốc tế về quản trị công ty của OECD. Mặc dù
tại
thời điểm nghiên cứu, chưa có cơ sở để kết luận có mối quan hệ giữa năng lực quản
trị
điều hành với khả năng sinh lời của các NHTM, tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đã
thấy
sự khác biệt trong chỉ số năng lực quản trị điều hành (CGI) của các NHTM niêm
yết
với các NHTM chưa niêm yết. Như vậy, rõ ràng, về dài hạn, việc nâng cao năng
lực
quản trị điều hành sẽ góp phần nâng cao tính minh bạch thông tin trong hoạt động
của
hệ thống
NHTM.
Hình 7. Các giải pháp dài hạn trong tái cấu trúc ngân
hàng
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu,
3/2012
Một điều khá bất ngờ là có đến 22% người được hỏi cho rằng về dài hạn cần
(i)
xây dựng hệ thống pháp lý để Bảo hiểm tiền gửi có đủ năng lực tài chính và kỹ
thuật
để xử lý các NH đổ vỡ và (ii) xây dựng hệ thống pháp lý cho phép các NH phá
sản.

Hai nhóm giải pháp này có quan hệ chặt chẽ với nhau, vì chỉ khi nào pháp luật
cho
phép các NH phá sản, và Bảo hiểm tiền gửi đủ mạnh thì việc phá sản NH, xử lý
các
NH đổ vỡ sẽ diễn ra theo quy luật thị trường. Hai nhóm giải pháp này cũng hoàn
toàn
phù hợp với thông lệ quốc tế, tuy nhiên, chưa được đề cập đến trong đề án tái cấu
trúc
hiện
nay.
Thêm vào đó, về dài hạn, cần thiết lập mạng an toàn tài chính quốc gia.
Theo
Fred Carns (2011và Hiroyuki Obata (2011), mạng an toàn tài chính là hệ thống các

quan có trách nhiệm giám sát, duy trì ổn định hệ thống tài chính, ngăn ngừa
khủng
hoảng tại các nước và các cơ chế, công cụ được các cơ quan thực hiện nhằm đạt
được
mục tiêu trên. Theo thông lệ quốc tế, mạng an toàn tài chính của các nước thường
bao
gồm: Bộ Tài chính, Ngân hàng Trung ương, Cơ quan giám sát tài chính, tổ
chức
BHTG và một số cơ quan khác. Trong mạng an toàn tài chính, Bảo hiểm tiền gửi

chức năng đảm bảo duy trì niềm tin của người gửi tiền với vai trò giám sát, cảnh
báo
sớm, xử lý ngân hàng đổ vỡ góp phần đảm bảo an toàn hệ thống, qua đó đóng góp
tích
cực và chủ động vào việc ngăn ngừa và xử lý khủng hoảng. Như vậy, tổ chức
BHTG

có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ người gửi tiền (vi mô) và ổn định hệ thống
tài
chính (vĩ mô). Có thể thấy, xu hướng trên thế giới hiện nay, vai trò của tổ chức
BHTG
đang tiếp tục được củng cố thông qua việc áp dụng hạn mức cao hơn, củng cố
nguồn
vốn, quỹ BHTG, chi trả nhanh hơn, và cơ chế xử lý minh bạch trong đó có sự tham
gia
của tổ chức
BHTG.
Như vậy, có thể nói trong Đề án, vai trò của Bảo hiểm tiền gửi rất mờ
nhạt,
không tỏ rõ được vai trò và trách nhiệm của BHTG khi xảy ra đổ vỡ ngân hàng,
bảo
vệ
quyền lợi cho người gửi tiền. Điều này hoàn toàn không phù hợp với thông lệ
quốc
tế,
khi khủng hoảng NH xảy ra, chính BHTG là tổ chức đứng ra xử lý khủng
hoảng và

cơ quan đầu mối tham gia thực hiện tái cấu trúc (kinh nghiệm thành
công của
Hàn
Quốc, Đài Loan). Do vậy, với nguồn lực tái cấu trúc không rõ ràng,
với sự tham
gia
mờ nhạt của tổ chức BHTG, có thể nói, sự thành công của quá trình
tái cấu trúc
hoàn

toàn phụ thuộc vào “tài tình” của NHNN, cơ quan duy nhất là đầu
mối thưc hiện
tái
cấu trúc hệ thống NH ở Việt Nam hiện
nay.
Cơ quan thực hiện tái cấu
trúc
Vấn đề cơ quan nào đóng vai trò lãnh đạo triển khai tái cấu trúc cũng quan
trọng.
Tại Thái Lan, Ủy ban tư vấn tái cấu trúc tài chính được thành lập để ban hành các
hướng
dẫn cần thiết. Ủy ban này do Thứ trưởng Bộ tài chính đứng đầu và bao gồm
thành
viên
từ NHTW, bộ tài chính và khu vực tư nhân. Tương tự như vậy, tại Indonesia,
cơ quan
tái
cấu trúc ngân hàng Indonesia lãnh đạo việc tái cấu trúc gồm các thành viên
của các

quan quản lý nhà nước. Như vậy, xét về thực tế, Ngân hàng Trung ương
thường
không
tham gia lãnh đạo trực tiếp mà chỉ đóng vai trò tham gia. John Hawkins
(1999) đã
thực
hiện khảo sát về tái cấu trúc của 24 quốc gia cho thấy nếu Ngân hàng
Trung ương
chịu
trách nhiệm tái cấu trúc, thì hệ thống ngân hàng thay đổi chậm và như

vậy tái cấu trúc
hệ
thống ngân hàng khó đạt hiệu quả
cao.
Kết quả điều tra cho thấy, ở Việt Nam, cơ quan chịu trách nhiệm chính
thực
hiện tái cấu trúc ngân hàng, nên là NHNN (hơn 77%), hay Bộ tài chính (11%),
còn
lại
các ý kiến cho rằng nên thành lập một Ủy Ban tái cấu trúc ngân hàng, trực
thuộc
Chính
phủ, như kinh nghiệm của Nhật Bản và Hàn Quốc. Các chuyên gia cũng đưa ra
những
thuận lợi khi NHNN là đơn vị đầu mối thực hiện tái cấu trúc vì NHNN là đơn vị
trực
tiếp quản lý hệ thống NH, họ dễ dàng trong việc tiếp cận thông tin để nắm rõ
thực
trạng hoạt động của hệ thống (phân loại NH để kiểm soát tăng trưởng tín dụng),
dễ
dàng sử dụng các biện pháp hành chính trong việc thúc đẩy các giải pháp tái cấu
trúc
(khuyến khích các NH lớn hỗ trợ/mua lại các NH nhỏ). Tuy nhiên, cũng nhiều ý
kiến
chỉ ra những hạn chế của mô hình này là: (i) thông tin không minh bạch và chỉ

nội
bộ NHNN nắm được kế hoạch tái cấu trúc trước khi đưa ra công bố công
khai,
(ii)

thiếu sự kết hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên quan, như Bộ Tài
chính, Ủy
Ban
giám sát tài chính quốc gia, (iii) chi phí tái cấu trúc không xác định
được chính
xác,
(iv) có thể dẫn đến mâu thuẫn lợi ích hoặc nảy sinh vấn đề lợi ích
nhóm.
Có thể nói, việc NHNN là cơ quan đầu mối thực hiện tái cấu trúc hệ thống
NH
như hiện nay cũng có những ưu điểm nhất định, tuy nhiên mô hình này vẫn tiềm
ẩn
những rủi ro nhất
định.
Những khó khăn, thách thức chính trong quá trình tái cấu
trúc
Theo Joseph Stiglitz, Kinh tế trưởng World Bank, tái cấu trúc hệ thống
ngân
hàng sẽ khó hơn rất nhiều tại các nước đang phát triển bởi một số lý do cơ bản: i)
thiếu
cơ sở luật pháp, khoa học và năng lực thể chế cho việc tái cấu trúc hệ thống (ví dụ
như
cơ chế xử lý tài sản); ii) tỷ lệ các ngân hàng ở trong tình trạng thiếu thanh khoản và

tài sản xấu chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống ngân hàng, số lượng ngân hàng
hoạt
động hiệu quả để có khả năng mua lại, thâu tóm ít hơn nhiều so với số lượng các
ngân
hàng yếu kém; iii) hệ thống ngân hàng có thể phức tạp hơn, bao gồm cả các ngân
hàng

nhà nước và ngân hàng tư nhân. Những ngân hàng nhà nước có thể hoạt động
với
một
cơ chế bảo lãnh ngầm đối với người gửi tiền. Những tuyên bố của Chính phủ
về
việc
không bảo đảm cho các ngân hàng tư nhân có thể tạo ra việc rút tiền khỏi
những
ngân
hàng này, đặc biệt nếu Chính phủ đóng cửa một số ngân hàng và gây ra sự
nghi ngờ
về
sự lành mạnh của những ngân hàng khác trong hệ
thống.
Theo kết quả điều tra, hai khó khăn lớn nhất cản trở quá trình tái cấu trúc
ngân
hàng ở Việt Nam là (i) dân chúng thiếu niềm tin và (ii) thiếu cơ sở pháp lý cho tái
cấu
trúc, chiếm đến hơn 50% ý kiến đồng tình, tiếp theo là (iii) việc không xác định
chính
xác nợ xấu và (iv) Chính phủ gặp khó khăn về tài chính cho tái cấu trúc được gần
40%
người ủng hộ. Điều này có thể lý giải vì sao, đề án tái cấu trúc đã đưa ra quan
điểm
không để xảy ra đổ vỡ NH và không rõ ràng trong việc xác định chi phí của việc
tái
cấu
trúc.
Một số chuyên gia cũng cho rằng, tính quyết đoán, kịp thời, quyết liệt của
các

hành động, biện pháp tái cấu trúc cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến sự
thành
công. Trên thực tế, Dziobek, (1998) khi đánh giá về hiệu quả tái cấu trúc, tại Châu
Á,
Phillipines là quốc gia đạt được chuyến biến rõ rệt sau tái cấu trúc sau khi bắt đầu
tái
cấu trúc từ năm 1984 với chi phí tái cấu trúc là 4% GDP. Đây là quốc gia thực hiện
tái
cấu trúc chủ động. Hàn Quốc tái cấu trúc vào năm 1993 được đánh giá là đạt
được
chuyển biến ở mức độ vừa phải trong hệ thống ngân hàng. Nhật Bản là quốc gia

chuyển biến chậm, các biện pháp không mạnh, quyết đoán và tác động trên diện hẹp

một trong những yếu tố khiến cuộc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng kéo
dài.
Hình 8. Những khó khăn, thách thức chính đối với tái cấu trúc hệ
thống
ngân hàng ở Việt
Nam
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu,
3/2012
Cho đến thời điểm hoàn thành nghiên cứu này, tính từ khi bắt đầu thực hiện
Đề
án tái cơ cấu TCTC cũng đã được hơn 8 tháng. Tuy nhiên, những khó khăn, thách
thức
cho quá trình tái cấu trúc hệ thống NH vẫn chưa được giải quyết khi: tỷ lệ nợ xấu
vẫn
còn là ẩn số khi số liệu công bố của NHNN thấp hơn rất nhiều so với ước tính của
các

chuyên gia và tổ chức quốc tế
4
, nguồn lực tài chính cho tái cấu trúc chưa được
xác
định, chưa xác định được mức độ tin tưởng của dân chúng vào hệ thống
NH.
4
Xem thêm phần Ước lượng nợ xấu, trong Bài viết “Một số vấn đề về Tái cấu trúc hệ thống NH
Việt
Nam”, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn và nhóm nghiên cứu, VEPR, 5/2012. Mặc dù gần đây, Ngân
hàng
Nhà nước đã có công bố điều chỉnh tỷ lệ nợ xấu lên gần với con số dự báo của nhiều nhóm
chuyên
gia
và tổ chức quốc tế nhưng tính chính xác của những công bố này vẫn còn là một dấu
hỏi.
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến quá trình tái cấu
trúc
Võ Trí Thành (2012) cho rằng rủi ro hoạt động còn liên quan tới tình trạng
sở
hữu chéo cổ phần (giữa các ngân hàng thương mại, các tập đoàn/tổng công ty có
các
hoạt động liên quan tới hoạt động tài chính, bất động sản). Tình trạng này tạo ra
các
nhóm lợi ích có thể chi phối thị trường, gây khó tách bạch sở hữu, do vậy cản trở
quá
trình giám sát, tái cơ cấu ngân hàng. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, tính chất sở
hữu
chéo giữa NH, DN được đánh giá có ảnh hưởng ở mức cao (3.4/4) với hơn 40%
người

đồng tình. Ngoài ra, các yếu tố khác như lợi ích chính trị, lợi ích nhóm được
đánh
giá
có ảnh hưởng lớn nhất đến tái cấu trúc với gần 40% người trả lời. Các
chuyên gia
cho
rằng, chính tình trạng sở hữu chéo không kiểm soát được giữa các
NH, giữa NH

DN đã là một trong những nguyên nhân dẫn đến xung đột lợi ích
giữa các nhóm.
Đỗ
Thiên Anh Tuấn (2012) cũng cho rằng các hình thức sở hữu này
mặc dù được
thừa
nhận là đa dạng bao gồm cả sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở
hữu nước ngoài,
sở
hữu tư nhân nhưng trên thực tế không hẳn như vậy. Bằng chứng là
việc Chính phủ
chỉ
bán một lượng nhỏ cổ phần của các NHTMNN cho công chúng và
do đó sẽ không
làm
thay đổi bản chất sở hữu nhà nước trong các ngân hàng này.
Tương tự, các ngân
hàng
cổ phần nhìn chung đa phần có quy mô nhỏ với số lượng
cổ đông đại chúng hạn
chế

mà trên thực tế là có cấu trúc sở hữu chéo và sở hữu gia
đình. Chính sự chưa rõ
ràng
trong các quan hệ sở hữu mới là mầm mống của rủi ro
đạo đức, các yếu kém và
tai
họa. Chính vì vậy, quan điểm đa dạng hóa về sở hữu
không quan trọng bằng việc
minh
bạch hóa sở hữu và sở hữu thực
chất.
Hình 9. Các yếu tố ảnh hưởng đến tái cấu trúc hệ thống NH ở
VN
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu,
3/2012
Do vậy, theo nhóm nghiên cứu, cần có cơ chế công khai, minh bạch thông tin
về
cá nhân/nhóm sở hữu không chỉ ở các ngân hàng mà còn ở các doanh nghiệp, nhất

một số tập đoàn. Bên cạnh đó, cần có chính sách có khả năng cưỡng chế thực thi
thực
sự đối với việc thực hiện các giới hạn đầu tư, góp vốn, cho vay đối với các
bên
liên
quan. Đặc biệt, trong quá trình tái cấu trúc, một vấn đề cần được xem xét và
giải
quyết
một cách thấu đáo là sở hữu chéo giữa NH và DN cũng như giữa các
NH để
giảm

thiểu rủi ro trong quá trình tái cấu trúc như kinh nghiệm quốc tế đã chỉ
ra.
Những ẩn số cần làm rõ trong quá trình tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng
Việt
Nam
Mô hình kinh doanh ngân hàng sau tái cấu
trúc
Các chỉ tiêu định lượng về số lượng, quy mô, loại hình NH chưa được
định
hình trong đề án. Sau khi đọc xong đề án, người đọc có thể yên tâm vì một
bức
tranh “tươi sáng” của hệ thống NH sẽ lành mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh

hoạt động an toàn, hiệu quả hơn. Tuy nhiên, mô hình kinh doanh ngân hàng sau
tái
cấu trúc lại chưa được xác định: có hình thành NH đầu tư không? NH phát
triển
theo hướng đa năng hay chuyên doanh? Khi mà một trong những yếu kém dẫn
đến
rủi ro trong hệ thống NH hiện nay là các NHTM đã thực hiện cả chức năng của
NH
đầu tư, tỷ trọng đầu tư vào chứng khoán, bất động sản tại một số NH khá lớn,
dẫn
đến rủi ro trong hoạt động đầu tư ảnh hưởng đến rủi ro trong kinh doanh NH,
trước
khi NHNN có những quy định để điều chỉnh chức năng
này.
Nguồn lực tài chính cho tái cơ
cấu
Trên quan điểm của đề án tái cấu trúc là khuyến khích các NH tự nguyện

sáp
nhập, sáp nhập các NH lớn với NH nhỏ để hỗ trợ NH yếu, NHNN sẽ hỗ trợ
thanh
khoản trong trường hợp các NH quá yếu kém, không có khả năng chi trả. Tuy
nhiên,
chi phí cho toàn bộ quá trình tái cấu trúc chưa được đề cập đến, từ việc dự tính các
tổn
thất có thể phát sinh, tới việc xác định các nguồn lực tài chính để thực hiện tái cấu
trúc.
Ngay cả khi các NH lớn hỗ trợ các NH yếu sẽ bị ảnh hưởng về tài chính nhất định,
sẽ
phát sinh những tổn thất về tài chính cho chính các NH lớn. Bên cạnh đó, nguồn tiền

đâu để NHNN cấp thanh khoản hay hỗ trợ các NH yếu kém trong điều kiện chính

quan quản lý tài chính của Chính phủ là Bộ Tài chính cũng không xác định quỹ
dành
cho tái cấu trúc là bao nhiêu. Theo thông lệ quốc tế, nguồn tài chính cho việc
thu
dọn/xử lý các NH yếu kém thường được xác định bao gồm: nguồn của các NH
khác
mua lại, kể cả việc tăng room cho nhà đầu tư nước ngoài, nguồn từ thanh lý tài sản
của
các NH là đối tượng phải xử lý, nguồn từ chính chủ các NH phải đáp ứng, nguồn
từ
phát hành trái phiếu CP qua Bảo hiểm tiền gửi, dùng tiền để Chính phủ quốc hữu
hóa
các NH yếu kém (Hàn Quốc), vực dậy, sau đó bán lại cho tư nhân, thậm chí còn có
lãi
(FDIC), Chính phủ không tốn chi phí cho việc xử lý các NH. Tuy nhiên, trong

trường
hợp Chính phủ bỏ tiền ra để hỗ trợ các NH yếu kém, như kinh nghiệm của Hàn
Quốc,
Chính phủ sẽ đưa ra các quy định để đảm bảo hiệu quả của quá trình tái cấu trúc
cũng
như giảm thiểu tối đa rủi ro đạo đức trong quá trình thực hiện. Các ngân hàng
được
yêu
cầu phải cắt giảm về qui mô, nhân viên, chi nhánh, cải thiện năng suất và hiệu quả
thì
mới được hỗ trợ của Chính phủ trong quá trình tái cấu trúc. Nếu thua lỗ và yếu
kém
trong quản lý thì bị buộc phải giảm vốn và thay thế lãnh
đạo.
Vai trò của Công ty mua bán nợ trong quá trình tái cấu
trúc
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, việc có một thị trường mua bán nợ hiệu quả sẽ

một kênh chuyển hóa các tài sản, khoản cho vay chất lượng thấp của NH yếu kém
một
cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Trong thị trường đó, công ty mua bán nợ quốc
gia
(AMC) sẽ là đầu mối xử lý các giao dịch mua bán tài sản và nợ tồn đọng của các
NH,
DN. Kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy, công ty mua bán nợ Hàn Quốc
(KAMCO)
đã mua lại đến 32,5 nghìn tỷ các khoản nợ xấu bằng cách thanh toán
trực tiếp
dưới
dạng phát hành các trái phiếu của KAMCO cho các ngân hàng.

KAMCO sẽ mua
lại
các khoản nợ xấu bằng 45% giá trị sổ sách nếu có thế chấp, và
3% giá trị sổ sách
nếu
không có thế chấp. Rõ ràng, để có làm tốt vai trò của mình trên
thị trường mua bán
nợ,
công ty mua bán nợ phải có nguồn tài chính, hoặc được phát
hành trái phiếu do
Chính
Phủ bảo lãnh, và có một cơ chế mua bán nợ rõ ràng, trên
cơ sở chất lượng của
các
khoản nợ
xấu.
Mãi đến tận cuối tháng 5 năm 2012, sau hơn 5 tháng thực hiện đề án,
NHNN
mới đề xuất thành lập công ty mua bán nợ nhằm mua bán nợ xấu trong hệ
thống
NH,
nhằm khơi thông nguồn vốn tín dụng, với giá trị khoảng 100.000 tỷ đồng.
Tuy
nhiên,
vẫn còn nhiều câu hỏi về mô hình tổ chức, nguồn vốn, cơ chế hoạt động,
nguyên
tắc
định giá các khoản nợ cũng như các biện pháp nhằm ngăn chặn sự thao
túng của
các

nhóm lợi
ích.
Cơ chế phối hợp giữa cơ quan đầu mối và cơ quan phối hợp trong
quá
trình thực hiện tái cơ
cấu
Mô hình Ngân hàng Trung ương là đơn vị thực hiện tái cấu trúc cũng thường
thấy
ở một số nước trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nên thành lập một cơ
quan/ủy
ban
quốc gia về thực hiện tái cấu trúc, trong đó, NHNN là đơn vị đầu mối
trực tiếp, có
sự
tham gia của các bên liên quan như Bộ tài chính, Bảo hiểm tiền gửi,
Công ty mua bán
tài
sản AMC và cơ quan giám sát tài chính quốc gia. Khi đó, những
khó khăn, hạn chế
liên
quan đến nguồn lực tài chính cho tái cơ cấu, cơ chế giám sát
trong quá trình tái cơ
cấu,
xử lý và bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, xử lý tài sản đảm
bảo và nợ xấu, đặc biệt

mối liên hệ giữa tái cơ cấu hệ thống ngân hàng với tái cơ cấu
DNNN, tái cơ cấu đầu

công, tái cơ cấu thị trường chứng khoán, trong bối cảnh tái cơ

cấu toàn bộ nền kinh tế,
sẽ
được giải quyết. Võ Trí Thành (2012), cũng đã bổ khuyết
những điểm mà đề án chưa
đề
cập/còn thiếu, bao gồm: (i) tái cấu trúc hệ thống tài chính
theo hướng cân đối hơn
thông
qua lành mạnh hóa thị trường tín dụng và nâng cao vai
trò TTCK trong huy động
vốn
dài hạn cho doanh nghiệp, (ii) đổi mới mô hình và
cách thức giám sát thị trường
tài
chính, và (iii) áp dụng rộng rãi chuẩn mực quốc tế
và bảo đảm tính trung thực, hiệu
lực,
chế tài thực thi cao trong áp dụng các chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế, báo cáo
tài
chính quốc tế và hệ thống thống kê, định giá tài sản doanh nghiệp, (iv) tái cơ cấu
thị
trường tín dụng ngân
hàng.
Mối liên hệ giữa tái cấu trúc hệ thống NH với tái cấu trúc đầu tư công và
tái
cấu trúc
DNNN
Khi gần 40% dư nợ tín dụng của ngành NH là dành cho các DNNN, hệ số nợ
trên
vốn chủ sở hữu của các tập đoàn kinh tế nhà nước là 27,6% ( tính đến 12/2011),

trong
khi đó, ở Hàn Quốc là 27,2% và Trung Quốc là 7,62% (Vũ Thành Tự Anh,
2012).
Đỗ
Thiên Anh Tuấn (2012) cho rằng do quá trình phát triển của nền kinh tế diễn
ra
nhanh
chóng, chưa tính đến khả năng tác động của các quá trình tái cấu trúc ngân
hàng, tái
cấu
trúc doanh nghiệp nhà nước và tái cấu trúc đầu tư công đến sự định hình
một diện
mạo
kinh tế mới mà hình thái của hệ thống các TCTD cần phải tương thích
trong điều
kiện
đó chứ không phải hiện
nay.
Phương pháp/cách thức đánh giá hiệu quả của quá trình tái cấu
trúc
Theo Goodhart et al (1998), một trong những nguyên tắc chính rút ra từ
các
cuộc tái cấu trúc thành công là: những bên đã được hưởng lợi từ những hành động
hay
thực hiện những giao dịch rủi ro phải gánh chịu chi phí nhiều nhất. Trong cuộc
khủng
hoảng tài chính 2008, không chỉ có ngân hàng mà các đối tượng khác cũng gánh
chịu
chi phí. Do vậy, cần có nguyên tắc rõ hơn về chia sẻ thiệt hại. Có ba đối tượng sẽ
phải

chia sẻ thiệt hại trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: nhà nước, ngân
hàng
và người
dân.
Để đánh giá hiệu quả của quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của các
quốc
gia, Dziobek (1998) đã sử dụng các chỉ tiêu đo lường việc thực hiện 3 mục tiêu tái
cấu
trúc, đánh giá mức độ của các chỉ tiêu này, so sánh trước và sau khi tái cấu trúc:
i)
củng cố hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng (khả năng thanh toán và khả
năng
sinh lời); ii) cải thiện năng lực thực hiện chức năng trung gian tài chính; iii) khôi
phục
niềm tin của công
chúng.
Để đánh giá việc thực hiện mục tiêu thứ nhất - hiệu quả hoạt động của hệ
thống
ngân hàng, hai nội dung được xem xét là khả năng thanh toán và khả năng sinh lời
bền
vững. Hai tỷ lệ tài chính gồm tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ vốn trên tổng tài sản có được
sử
dụng để đánh giá khả năng thanh toán. Ba tỷ lệ gồm chi phí hoạt động so với tổng
tài
sản và tỷ lệ thu nhập từ lãi so với tổng tài sản và ROA được sử dụng để đánh giá
khả
năng sinh lời bền vững của ngân
hàng.
Để đánh giá việc thực hiện mục tiêu thứ hai - năng lực thực hiện chức
năng

trung gian tài chính, tác giả sử dụng 6 chỉ tiêu: tỉ lệ tăng trưởng tín dụng đối với
khu
vực tư nhân/tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ M2/GDP, sự thay đổi về chênh lệch lãi
suất
đầu vào và đầu ra, các khoản cho vay của NHNN/GDP, sự thay đổi lãi suất thực tế

sự tồn tại hay sự lặp lại các vấn đề trong hệ thống ngân hàng mà không được giải
quyết
dứt
điểm.
Riêng đối với mục tiêu thứ ba – khôi phục niềm tin công chúng, chưa
được
đánh giá và cũng chưa có tài liệu nào chính thức đề cập tới việc đo lường hay đánh
giá
niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng, mặc dù đây là yếu tố quan
trọng
góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống ngân
hàng.
Trong bối cảnh tái cấu trúc NH ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu đề xuất áp
dụng
ngoài 2 nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động và cải thiện chức năng trung
gian
tài chính, có thể bổ sung thêm: (i) nhóm chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh,
(ii)
nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng tiếp cận với khu vực SME và nông thôn,
người
nghèo, (iii) khả năng quản trị rủi ro và quản trị công ty, (iv) tổng chi phí và phân bổ
chi
phí giữa 3 nhóm đối tượng liên quan đến tái cấu trúc NH là chủ NH – Chính phủ


người
dân.
Kết
luận
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là một quá trình phức tạp, nhạy cảm với
nhiều
khó khăn và thách thức, đặc biệt, trong bối cảnh của một nước đang chuyển đổi
như
Việt Nam. Mặc dù, đang có cách tiếp cận chủ động trong tái cấu trúc hệ thống
ngân
hàng nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu một cách hiệu quả nhất trong điều
kiện
chưa có nguy cơ khủng hoảng hay suy thoái nghiêm trọng nhưng để thực hiện
thành
công quá trình này, lý thuyết, thông lệ quốc tế và cả thực tiễn Việt Nam đã chỉ ra
rằng
cần làm rõ các ẩn số có liên quan đến : (i) mô hình/định dạng hệ thống ngân
hàng
sau
tái cấu trúc, (ii) nguồn lực tài chính cho tái cấu trúc, (iii) vai trò của Công
ty mua
bán
nợ (AMC) trong quá trình tái cấu trúc, (iv) thực trạng sở hữu chéo trong hệ
thống
ngân
hàng, (v) sự phối hợp giữa cơ quan đầu mối và cơ quan phối hợp trong quá
trình
thực
hiện tái cấu trúc, (vi) mối liên hệ giữa tái cấu trúc hệ thống ngân hàng với tái
cấu trúc

đầu
tư công và tái cấu trúc DNNN và (vii) phương pháp/cách thức đánh giá
hiệu quả của
quá
trình tái cấu
trúc.
TÀI LIỆU THAM
KHẢO
1. Denizer, C. (1997), “Stabilization, Adjustment and Growth Prospects
in
Transition Economies”, World Bank Policy Research Paper
1855
2. Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), “Những vấn đề từ đề án tái cấu trúc”, Thời
báo
kinh tế Sài Gòn,
15/4/2012
3. Dziobeck, Claudia and Ceyla Pazarbasioglu (1998), “Lessons from
Systemic
Bank Restructuring”,
IMF
4. Easterly, William; Martha de Melo và Gur Ofer (1994). “Service as a
Major
Source of Growth in Russia and other Former Soviet States.” World
Bank
Policy Reseach Working Paper
1292.
5. Economics Intellegent Unit (EIU, 2011). Country Report: Vietnam
2011.
London.
6. Fernando, N. (2007), “Low Income Household Access to Financial

Services:
International Experience, Measures for Improvements and the Future,”
EARD
Special Studies,
ADB
7. Goldstein, M và P. Turner (1996) “Banking crises in emerging
economies:
origins and policy options”, BIS economic papers, No. 46
October
8. Goodhart C. (2010), “The changing role central banks”, BIS Working
paper
No.326
9. Haan , Jakob de and Kooi, Willem. J. (2000). “Does central bank really
matter?
New evidence for developing countries using a new indicator” Journal
of
banking and finance. Vol. 24(4),
April.
10. Hawkin, Penelope A (2010). “Measuring consumer access to financial
services
in South Africa” IFC Bulletin
No.33
11. Hawkins, John and Philip Turner (1999), “Bank restructuring in practice:
an
overview”,
BIS
12. IMF (1998). World Economic Outlook Financial Crises: Causes and
Indicators.
May 1998. “Financial Crisis: Characteristics and indicators of
vulnerability”

chapter
IV.
13. Kempson, Elaine, Claire Whyley, John Caskey and Sharon Collard (2000).
In
or out? Financial Exclusion: A Literature and Research Review.
London:
Financial Services
Authority.
14. Klingebiel, D and G Caprio (1996), “Bank insolvency: bad luck, bad policy
or
bad banking”, Annual World Bank
conference
15. Luật các Tổ chức tín dụng
2010
16. Morduch, Jonathan (1999). “The Microfinance Promise”. Journal of
Economic
Literature, 37(4):
1569–1614.
17. Ngân hàng Nhà nước (2011), Ðề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín
dụng
giai đoạn 2011-
2015”.
18. Peachy, S. and A. Roe (2004). Access to Finance – What Does it Mean
and
How do Savings Banks Foster Access? World Savings Bank Institute,
Brussels
19. Quignon, Laurent (2006) “European banking restructuring”.
Economic
Research - BNP
Paribas

20. Soteriou, A. and S. Zenios (1999). “Operational, Quality and Profitability in
the
Provision of Banking Services,” Management Science, Vol. 45, No.
9.
21. Stiglitz, Joseph (2002).Globalization and its Discontent. W.W. Norton
&
Company, June
2002.
22. Strauss-Kahn, Dominique (2009), “Need to fix banking sector for stimulus
to
work”,
IMF
23. Sundararajan. V. (1991). Banking Crises: Cases and Issues.
IMF
24. Võ Trí Thành (2012), “Tái cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam – vấn đề

định hướng giải pháp chính sách”, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế Mùa
Xuân,
4/2012.
25. Vũ Thành Tự Anh ( 2012), “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt
Nam”,
Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân,
4/2012.
26. Waxman, Margery (1998). “A legal framework for systemic
bank
restructuring” Banking The Legal Department. The World Bank, June
1998.

×