Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Giải pháp tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.8 KB, 15 trang )

Đề tài: Giải pháp
tái cấu trúc hệ
thống Ngân
hàng Việt Nam
hiện nay
I.Đặt vấn đề

Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính
là một trong những nội dung của tái cấu trúc của nền
kinh tế.
Theo Claessens (1998), tái cấu trúc ngân hàng là hướng
tới việc sắp xếp, nâng cao khả năng quản trị điều hành của
ngân hàng thương mại (NHTM) để đảm bảo an toàn hệ
thống và hình thành hệ thống các NHTM có sức mạnh tài
chính thực sự, khả năng quản lý, kiểm soát rủi ro, quản trị
tốt.

Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là một
khâu quan trọng trong tái cấu trúc nền
kinh tế.

Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng chủ yếu
hướng tới 3 mục tiêu chính trong đó duy
trì niềm tin của công chúng – người gửi
tiền là một mục tiêu.
Vài nét về hệ thống
Ngân hàng Việt Nam

Sau hơn hai thập kỷ tiến hành cải cách, hệ thống ngân
hàng Việt Nam đã trải qua bốn giai đoạn phát triển đáng
chú ý:


(i) Giai đoạn 1990 – 1996
(ii) Giai đoạn 1997 – 2005
(iii) Giai đoạn 2006 - 2010
(iv) Giai đoạn 2011 đến nay
Hệ thống ngân hàng Việt
Nam hiện nay bao gồm 3
nhóm ngân hàng chính:
-NHTM nhà nước
-NHTMCP
-NHTM nước ngoài.
=>Ngoài ra, còn có các ngân hàng liên doanh và
các văn phòng đại diện của các TCTD nước ngoài
Hoạt động ngân hàng luôn
gắn liền với những rủi ro
tiềm ẩn. Có thể kể đến một
số rủi ro chính dưới đây:

Rủi ro tín dụng

Rủi ro thanh khoản:

Rủi ro lãi suất:

Rủi ro tỷ giá:

Rủi ro tác nghiệp:
II. Mục tiêu và các bước
chuẩn bị tái cấu trúc

NHNN đã nêu rõ bốn mục tiêu cơ bản của tái

cấu trúc và sau đó trong phiên trả lời chất vấn tại
diễn đàn Quốc hội, Thống đốc Nguyễn Văn Bình
đã chi tiết phần nào các mục tiêu khi nêu ra
quan điểm sẽ chia các ngân hàng làm ba nhóm
lớn và biện pháp xử lý đối với từng nhóm nhằm
có được hệ thống ngân hàng an toàn, lành
mạnh và hiệu quả.
Việc tái cấu trúc cần được
thực hiện theo tuần tự
bốn nội dung
III.Diễn biến tái cấu trúc
năm 2012

Việc thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng năm 2012 đã
đạt được những kết quả sau đây:
-NHNN đã thực hiện phân loại các NHTM thành các nhóm để
ấn định mức rủi ro. Cụ thể, hệ thống NHTM Việt Nam được phân
thành 3 nhóm lớn
- Về tăng vốn: Từ cuối năm 2011 và trong năm 2012
đã chứng kiến nhiều sự kiện sáp nhập, hợp nhất, mua lại
trong ngành Ngân hàng.
-Về giải quyết nợ xấu
-Về thanh khoản
Những hạn chế, tồn tại
-Về thanh khoản:
-Về xử lý nợ xấu:
-Về vấn đề tăng vốn:
-Về quản trị:
IV.Tái cơ cấu không có
nghĩa là chỉ hợp nhất

các ngân hàng nhỏ
Mục tiêu quan trọng nhất đối với hệ thống ngân hàng Việt
nam hiện nay để tái cơ cấu thành công thì cần phải xử lý
được ba vấn đề chính là :
1) Tình hình nợ xấu nổ chậm
2) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp
3) Thiếu thanh khoản trong hệ thống ngân hàng.
V.Giải pháp
1.Tái cấu trúc về vốn tự có của các ngân hàng bằng sát nhập
1.1.Mua lại ngân hàng hay quốc hữu hóa một phần để tăng
vốn
1.2. Chuyển các khoản vay của Ngân hàng Nhà nước sang
cổ phần
1.3 Vốn đối ứng (Matching Fund Scheme)
1.4 Mở rộng hạn mức cho nhà đầu tư nước ngoài trong thời
gian nhất định
2.Giải quyết vấn đề thanh khoản
-Giải pháp thứ nhất là gỡ bỏ trần lãi suất huy động.
-Giải pháp thứ hai là việc phát triển và thực hiện các hợp
đồng tín dụng với lãi suất điều chỉnh theo lạm phát
-Giải pháp thứ ba là Ngân hàng Nhà nước có thể đưa ra
cơ chế thanh khoản đặc biệt và dùng các giao dịch phi tiền
mặt
3.Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng
Để có được lòng tin tốt hơn của công chúng vào hệ thống
ngân hàng là minh bạch hóa thông tin và thể hiện một kế
hoạch tái cấu trúc mạnh mẽ và quyết liệt.
4.Nhóm giải pháp chính sách
Cải thiện về môi trường kinh doanh, quản trị doanh nghiệp
và quản lý rủi ro, v.v. Đây là nhóm các giải pháp mang tính

lâu dài và đòi hỏi sự đồng bộ
5.Cải thiện hành lang pháp lý và xây dựng tiêu
chuẩn ngân hàng hiện đại
NHNN cần đẩy mạnh việc hoàn thiện hành lang pháp lý, đặc
biệt là các quy định liên quan đến đảm bảo an toàn vốn.
Trong đó, cần bổ sung quy định về giới hạn liên quan đến
đòn bẩy tài chính (VTC/Tổng Tài sản) của các NHTM.
VI.Kết luận
Để đẩy mạnh việc cải tổ hệ thống ngân hàng,
Chính phủ cần cân nhắc thực hiện đồng bộ
chương trình cải cách khối doanh nghiệp, đặc
biệt là doanh nghiệp nhà nước để giải quyết
các khoản nợ xấu đang treo lơ lửng, tạo ra
một khối doanh nghiệp mạnh, từ đó khôi phục
lại sức mạnh của hệ thống tài chính.

×