Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vận dụng chương 1 sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.79 KB, 5 trang )

VẬN DỤNG CHƯƠNG I
Câu 1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về mơ hình hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli?
I. Gene điều hịa tổng hợp ra protein ức chế mà khơng phụ thuộc vào sự có mặt của chất cảm ứng lactose.
II. Vùng vận hành là vị trí tương tác với protein ức chế để ngăn cản hoạt động của enzyme DNA – polymerase.
III. 3 gene cấu trúc Z, Y, A trong operon Lac thường được phiên mã đồng thời tạo ra một phân tử mRNA mang thơng tin
mã hóa cho cả 3 gene.
IV. Lượng sản phẩm của các gene cấu trúc có thể được tăng lên nếu có đột biến xảy ra tại vùng vận hành.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 2. Khi nói về điều hịa gene, phát biểu nào sau đây có thể giải thích cho câu “Điều hịa hoạt động gene của tế bào nhân
sơ được thực hiện chủ yếu ở cấp phiên mã”.
A. Điều hòa hoạt động gene là điều hòa lượng sản phẩm của gene được tạo ra.
B. Điều hòa hoạt động gene ở tế bào nhân sơ có thể xảy ra ở mức độ dịch mã.
C. Để điều hịa phiên mã thì mỗi gene hoặc nhóm gene phải có vùng điều hịa, tại đó diễn ra sự tương tác với enzyme RNA
polymerase hoặc protein ức chế.
D. Gene điều hịa R dù khơng thuộc Operon nhưng có vai trị quyết định đến hoạt động của Operon.
thơng qua các Operon.
Câu 3. Trong hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E. coli, mối tương quan giữa protein ức chế với vùng vận hành O được
thể hiện như thế nào?
A. Khi mơi trường khơng có lactose, protein ức chế gắn vào vùng O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gene cấu trúc.
B. Khi mơi trường khơng có lactose, protein ức chế không gắn được vào O, không diễn ra sự phiên mã của nhóm gene cấu
trúc.
C. Khi mơi trường khơng có lactose, protein ức chế khơng gắn được vào vùng vận hành (O), enzyme phiên mã có thể liên
kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã nhóm gene cấu trúc.
D. Khi mơi trường có lactose, protein ức chế gắn vào vùng vận hành (O), ngăn cản sự phiên mã của nhóm gene cấu trúc.
Câu 4. Vai trò của lactose trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E. coli là gì?
A. Liên kết đặc hiệu với protein điều hịa, khiến nó mất khả năng bám vào trình tự vận hành, tạo điều kiện cho RNA
polymerase hoạt động.
B. Gắn vào trình tự vận hành operator để khởi đầu quá trình phiên mã ở gene điều hịa.


C. Hoạt hóa trình tự khởi động promoter để thực hiện quá trình phiên mã ở gene điều hòa.
D. Ức chế gene điều hòa và cản trở quá trình phiên mã của gene này để tạo ra protein điều hòa.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điều hịa hoạt động gene ở các sinh vật?
A. Cơ chế điều hòa ở operon Lac chủ yếu dựa vào tương tác giữa protein ức chế với vùng vận hành (O).
B. Dù mơi trường có hay khơng có lactose, gene điều hồ vẫn tạo protein điều hịa.
C. Bên trong tế bào, tại mỗi thời điểm xác định, chỉ có một số gene nhất định được phiên mã.
D. Ở các lồi sinh vật, điều hịa hoạt động gene chủ yếu xảy ra ở mức phiên mã.
Câu 6. Trên lý thuyết, đột biến nào liên quan đến operon Lac ở vi khuẩn E. coli có thể làm các gene cấu trúc không phiên
mã?
A. Đột biến làm mất chức năng vùng khởi động.
B. Đột biến làm mất chức năng vùng vận hành.
C. Đột biến làm mất chức năng gene điều hòa.
D. Đột biến làm mất chức năng một trong 3 gene lac Z, lac Y, lac A.
Câu 7. Xét một operon Lac ở E. coli, khi mơi trường khơng có lactose nhưng enzyme chuyển hóa lactose vẫn được tạo ra
với một lượng như khi có lactose. Một học sinh đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng trên như sau:
I. Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzyme RNA – polymerase có thể bám vào để khởi động q trình phiên mã.
II. Do gene điều hịa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.
III. Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.
IV. Do các gene cấu trúc lac Z, lac Y, lac A bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện của các phân tử protein do gene mã
hóa.
Có bao nhiêu giải thích trên đúng?
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Khi nói về đột biến gene, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gene là những biến đổi trong cấu trúc của gene.
B. Đột biến gene thường làm thay đổi vị trí của gene trên NST.
C. Đột biến gene làm xuất hiện các allele khác nhau trong quần thể.
D. Đột biến gene có thể gây hại nhưng cũng có thể vơ hại hoặc có lợi cho thể đột biến.

Câu 9. Cho các thông tin sau:


I. Gene bị đột biến dẫn đến protein không được tổng hợp.
II. Gene bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng protein.
III. Gene đột biến làm thay đổi một amino acid này bằng một amino acid khác nhưng không làm thay đổi chức năng của
protein.
IV. Gene bị đột biến dẫn đến protein được tổng hợp nhưng bị thay đổi chức năng.
Có bao nhiêu thơng tin trên có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 10. Khi nói về đột biến gene, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến điểm có thể không làm thay đổi tổng liên kết hydrogen của gene.
II. Qua quá trình phân bào, gene đột biến được di truyền cho tế bào con.
III. Một đột biến làm tăng liên kết hydrogen của gene thì chứng tỏ sẽ làm tăng chiều dài của gene.
IV. Đột biến điểm tạo ra codon kết thúc sớm có thể làm phân tử mRNA tổng hợp ngắn hơn bình thường.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 11. Ở một loài lưỡng bội, giả sử allele A bị đột biến điểm tại vùng mã hóa trở thành allele A1. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Allele A và allele A1 có thể có số lượng nucleotide bằng nhau hoặc hơn kém nhau 1 nucleotide.
II. Nếu phân tử protein do allele A1 mã hóa có chức năng bị thay đổi so với phân tử protein do allele A mã hóa thì cơ thể
mang allele A1 là thể đột biến.
III. Nếu allele A và allele A1 có số nucleotide bằng nhau thì chuỗi polypeptide do 2 allele này mã hóa có thể sẽ có số amino
acid khác nhau.
IV. Đột biến làm xuất hiện allele A1 có thể xuất hiện khi DNA khơng nhân đơi.

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12. Trên một đoạn của phân tử DNA vi khuẩn, xét 5 gene X, Y, Z, W, T được phân bố ở 5 vị trí. Các chữ số 1, 2, 3, 4
là các điểm trên nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gene đang xét có số lần nhân đôi giống nhau.
II. Nếu các gene Z, W và T cùng thuộc 1 operon thì gene X sẽ là gene điều hòa.
III. Nếu xảy ra đột biến điểm tại vị trí giữa điểm 1 và 2 thì sẽ làm thay đổi cấu trúc chuỗi polypeptide của 3 gene còn lại.
IV. Sự khởi đầu tái bản nhiều khả năng xảy ra tại gene Z, từ đó 2
chạc sao chép ở rộng ra 2 hướng.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 13. Bảng dưới đây cho biết trình tự nucleotide trên một đoạn ở
vùng mã hóa của mạch gốc của gene quy định protein ở sinh vật
nhân sơ và các allele được tạo ra từ gene này do đột biến điểm:

Gene ban đầu:
Allele đột biến 1:
Mạch gốc: 3'… TAC TTC AAA CCG…5'
Mạch gốc: 3'…TAC TTC AAA CCA…5'
Allele đột biến 2:
Allele đột biến 3:
Mạch gốc: 3'…TAC ATC AAA CCG…5'
Mạch gốc: 3'…TAC TTC AAA TCG…5'
Biết rằng các codon mã hóa các amino acid tương ứng là: 5’AUG3’: Met; 5’AAG3’: Lys; 5’UUU3’: Phe; 5’GGC3’ và
5’GGU3’: Gly; 5’AGC3’: Ser.
Phân tích các dữ liệu trên, hãy cho biết dự đoán nào sau đây sai?

A. Chuỗi polypeptide do allele đột biến 1 mã hóa khơng thay đổi so với chuỗi polypeptide do gene ban đầu mã hóa.
B. Các phân tử mRNA được tổng hợp từ allele đột biến 2 và allele đột biến 3 có các codon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột
biến.
C. Allele đột biến 2 gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình dịch mã.
D. Allele đột biến 3 được hình thành do gene ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotide.
Câu 14. Cho biết các codon mã hóa các amino acid tương ứng trong bảng sau:
Codon

5’AAA3’

5’CCC3’

5’GGG3’

A. acid

Lys

Pro

Gly

5’UUU3’
5’UUC3’
Phe

5’CUU3’
5’CUC3’
Leu


5’UCU3’
Ser


Một đoạn gene sau khi bị đột biến điểm đã mang thơng tin mã hóa chuỗi polypeptide có trình tự amino acid: Pro - Gly - Lys
- Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nucleotide adenine (A) trên mạch gốc bằng guanine (G). Trình tự nucleotide
trên đoạn mạch gốc của gene trước khi bị đột biến có thể là trình tự nào?
A. 3’ CCC GAG TTT AAA 5’. B. 3’ GAG CCC TTT AAA 5’.
C. 5’ GAG CCC GGG AAA 3’.
D. 5’ GAG TTT CCC AAA 3’.
Câu 15. Xét 1 đoạn nằm giữa vùng mã hóa của gene cấu trúc (A) ở vi khuẩn; đoạn này mang thơng tin quy định 5 amino
acid và có trình tự như sau:
Mạch 1: 5' … ATG GTT GCC GGA TTA GGA CGG TGA GCC CAT … 3'.
Mạch 2: 3' … TAC CAA CGG CCT AAT CCT GCC ACT CGG GTA … 5'.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 2 là mạch làm khuôn để tổng hợp mRNA.
II. Giả sử gene A bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotide ở đoạn nói trên làm hình thành allele a quy định tổng hợp protein có
chức năng khác với protein do gene A quy định thì cơ thể mang allele a có thể biểu hiện thành thể đột biến.
III. Nếu gene A bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotide dẫn tới đoạn gene nói trên mã hóa nhiều hơn 5 amino acid thì đây có
thể là đột biến thay thế cặp T - A bằng cặp C - G.
IV. Nếu gene A bị đột biến thêm 1 cặp G – C vào giữa đoạn nói trên và tạo thành allele a thì chuỗi polypeptide do allele a
mã hóa có thể sẽ có cấu trúc và chức năng bị thay đổi so với chuỗi polypeptide do gene A mã hóa.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16. Cho biết 4 bộ ba 5’UCU3’; 5’UCC3’; 5’UCA3’; 5’UCG3’ quy định tổng hợp amino acid Ser; 4 bộ ba 5’CCU3’;
5’CCC3’; 5’CCA3’; 5’CCG3’ quy định tổng hợp amino acid Pro. Một đột biến điểm làm cho allele B thành allele b, trong
đó chuỗi mRNA tương ứng bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới amino acid Ser (allele B) được thay bằng Pro (allele b).
Trên lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Allele B có chiều dài lớn hơn allele b.
II. Loại đột biến làm cho allele B thành allele b là đột biến thay thế cặp nucleotide.
III. Allele B có thể có nhiều hơn allele b 1 nucleotide loại G.
IV. Khi hai allele cùng phiên mã một lần thì số nucleotide loại C môi trường cung cấp cho allele B nhiều hơn allele b.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 17. Allele A có 3000 nucleotide với 35%G bị đột biến điểm thành allele a. Biết rằng allele a có chiều dài giảm đi so
với A. Một tế bào chứa cặp gene Aa đã nhân đôi 2 lần liên tiếp. Số nucleotide mơi trường cung cấp cho q trình này 2700
Adenine. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?
I. Dạng đột biến từ A thành a là mất một cặp nucleotide loại A – T.
II. Allele đột biến chắn chắn có số liên kết hydrogen ít hơn allele bình thường.
III. Tế bào có kiểu gene aa khi nhân đơi 3 lần sẽ cần môi trường nội bào cung cấp tổng cộng 12600 nucleotide loại A và T.
IV. Tế bào chứa cặp gene Aa khi giảm phân đã cần môi trường cung cấp 2099 nucleotide loại G.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18. Khi nghiên cứu về hoạt động Operon Lac ở 3 chủng vi khuẩn E. coli, người ta thu được bảng kết quả ngắn gọn như
sau:
Chủng 1
Chủng 2
Chủng 3
Điều kiện ni cấy
Có lactose
Khơng
Có lactose
Khơng


Khơng
lactose
lactose
lactose
lactose
Protein ức chế
+
+
+
+
mRNA của các gene cấu trúc
+
+
+
+
+
(+ : sản phẩm được tạo ra; - : sản phẩm không được tạo ra hoặc tạo ra không đáng kể)
Khi rút ra kết luận từ bảng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Có 2 chủng bị lãng phí vật chất và năng lượng bởi phiên mã không kiểm sốt.
B. Chủng 1 có Operon Lac hoạt động một cách bình thường.
C. Có thể vùng P của gene R ở chủng 3 đã bị mất hoạt tính.
D. Chủng 2 có thể đã bị đột biến trong các gene Z, Y, A khiến chúng tăng phiên mã.
Câu 19. Sơ đồ bên thể hiện sự biểu hiện mRNA lac ở các tế bào E.coli kiểu dại (bình thường) và kiểu đột biến sau khi
lactose được bổ sung vào môi trường nuôi cấy cạn kiệt glucose. Câu nào sau đây mơ tả chính xác dạng đột biến ở thí nghiệm
này?


A. Thể đột biến ở E.coli mất khả năng biểu hiện protein ức chế (repressor).
B. Thể đột biến ở E.coli mà ở đó protein ức chế có khả năng liên kết vào trình tự chỉ
huy (operator) nhưng khơng có khả năng liên kết với lactose.

C. Thể đột biến ở E.coli mà ở đó operator bị đột biến dẫn đến protein ức chế khơng
cịn khả năng liên kết với nó.
D. Thể đột biến ở E.coli mà ở đó RNA polymerase khơng có khả năng liên kết vào
trình tự khởi đầu phiên mã promoter của gene điều hòa.
Câu 20. Giả sử Một lồi thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bộ i 2n = 10. Xét 5 cặp gen A, a; B, b; D, D; E,E; G,g; nằm trên 5 cặp nhiễm sắc thể,
mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hồn tồn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể
ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể ba này đ ều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra
các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở lồi này có tối đa 189 loại kiểu gen.
II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả 5 tính trạng có tối đa 60 loại kiểu gen.
III. Ở lồi này, các thể ba có tối đa 162 loại kiểu gen.
IV. Ở lồi này, các cây mang kiểu hình lặn về 2 trong 5 tính trạng có tối đa 27 loại kiểu gen.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1
Câu 21. Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét một gen có 3 alen trội lặn hoàn toàn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một nhà
khoa học nghiên cứu một quần thể thực vật lưỡng bội trên, bằng cách cho cônsixin tác động vào quần thể này một thời
gian, rồi cho các cây giao phấn ngẫu nhiên với nhau qua nhiều thế hệ. Biết rằng khơng có đột biến gen xảy ra và cây tứ
bội hữu thụ. Hỏi sau nhiều thế hệ, số kiểu gen tối đa có thể có về gen trên trong quần thể là bao nhiêu?
A. 120
B. 31
C. 60
D.35
Câu 22: Hình sau đây mô tả cơ chế hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khi mơi trường có đường lactôzơ. Phát biểu nào
sau đây đúng?

(1) Chất X được gọi là chất ức chế
(2) Phân tử mARN 1 chỉ được tạo ra khi mơi trường có đường lactơzơ.

(3) Khi mơi trường nội bào có lactơzơ, chất X bám vào vùng 2 gây ức chế phiên mã.
(4). Operon Lac bao gồm vùng 1, vùng 2 và các gen (Z, Y, A).
Số phương án đúng :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23: Biết A trội hoàn toàn so với a. Cho 2 cây thuần chủng tương phản giao phấn. Xử lí hạt của P bằng dung dịch
cosixin 0,1 – 0,2%. Cho các cây F1 giao phấn với các cây lưỡng bội. Theo lí thuyết, kết quả F2 chắc chắn khơng có bao
nhiêu tỉ lệ KH trong các tỉ lệ sau đây.
(1) 35 trội : 1 lặn
(2) 3 trội : 1 lặn (3) 11 trội : 1 lặn
(4) 1 trội : 1 lặn
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 24: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Ớ phép lai P: Aaaa X Aaaa thu được F1.
Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết cơ thể tứ bội giảm phân sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình
thường. Theo lí thuyết, cây thân thấp F2 chiếm tỉ lệ là
A. 169/576
B. 69/126
C. 1/81
D. 27/64
Câu 25: Cho biết A quy định cây quả to trội hoàn toàn so với a quy định cây quả nhỏ, cho cây AAaa giao phấn với cây
aaaa thu được F1, cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau tạo ra F2, biết cây tử bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng
thụ tinh. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. 11 cây quả to: 1 cây quả nhỏ
B. 35 cây quả to: 1 cây quả nhỏ
C. 1126 cây quả to: 127 cây quả nhỏ

D. 935 cây quả to: 361 cây quả nhỏ
Câu 26: Cho biết A quy định cây quả to trội hoàn toàn so với a quy định cây quả nhỏ, cho cây AAaa giao phấn với cây
aaaa thu được F1, cho F1 tự thụ phấn thư được F2, biết cây tứ bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo
lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:


A. 35 cây quả to : 1 cây quả nhỏ
B. 143 cây quả to : 73 cây quả nhỏ
C. 120 cây quả to : 25 cây quả nhỏ
D. 135 cây quả to : 35 cây quả nhỏ
Câu 27: Cho biết A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Phép lai P: Aa x aa, thu được các hợp tử
F1. Sử dụng hóa chất cơnsixin để gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1. Sau khi chịu tác động của cơnsixin thì cho các hạt
F1 nảy mầm phát triển thành cây. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, thu được F2. Biết rằng quá trình đột biến
chỉ hình thành thể tứ bội chứ không gây đột biến gen và các cơ thể tam bội khơng có khả năng sinh sản hữu tính. Theo lí
thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu sơ đồ lai?
A. 10
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 28: Cho biết A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Phép lai P: Aa x Aa, thu được các hợp tử
F1. Sử dụng hóa chất cơnsixin để gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1. Sau khi chịu tác động của cônsixin thì cho các hạt
F1 nảy mầm phát triển thành cây. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, thu được F2. Biết rằng quá trình đột biến
chỉ hình thành thế tứ bội chứ không gây đột biến gen và các cơ thể tam bội khơng có khả năng sinh sản hữu tính. Theo lí
thuyết, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Sau khi xử lí cơnsixin, ở F1 xuất hiện 6 kiểu gen.
(2) Khi cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì xảy ra tối đa 21 sơ đồ lai
(3) Khi cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì xảy ra tối đa 6 sơ đồ lai chỉ sinh ra hợp tử có kiểu gen đồng hợp
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3

D. 1, 2, 3
Câu 29: Ở vi khuẩn E. Coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:
Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chứcnăng.
Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của protein.
Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mấtchức năng.
Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi mơi trường có đường lactozơ, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A khơng phiên mã?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30: Mèo bình thường có tai khơng cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn người ta tìm thấy một con mèo đực
duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai với 20 con cái từ cùng quần thể. Sự phân ly kiểu hình ở đời
con của mỗi phép lai này đều là 1 con đực tai cong: 1 con đực tai bình thường : 1 con cái tai cong: 1 con cái tai bình
thường. Biết tính trạng do một gen quy định và không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù
hợp với dữ liệu trên?
(1) Nhiều khả năng tính trạng tai cong là tính trạng trội và con đực tai cong là dị hợp tử.
(2) Sự xuất hiện con mèo tai cong đầu tiên trong quần thể có thể do di cư từ quần thể khác đến.
(3) Nhiều khả năng các con mèo cái trong quần thể đều có kiểu gen dị hợp.
(4) Cho các cá thể tai cong ở đời con giao phối với nhau và quan sát kiểu hình ở đời con, ta có thể xác định chính xác
tính trạng tai cong là trội hay lặn.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4




×