Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thong công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

CHU PHƯƠNG DIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nghệ An, tháng 07 năm 2012

1


LỜI CẢM ƠN
Cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:
Khoa Sau Đại học, Trƣờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo giảng dạy
lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khóa 18 đã giúp đỡ tơi học tập và hoàn
thành luận văn này.
PGS-TS Nguyễn Viết Ngoạn, ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học đã tận tình
chỉ dẫn và tƣ vấn suốt quá trình nghiên cứu, viết luận văn.
Lãnh đạo và giảng viên trƣờng Cán bộ Quản lý Giáo dục TP Hồ Chí Minh,
nơi tơi đang cơng tác, đặc biệt là gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và động
viên tôi học tập, nghiên cứu.
Tập thể học viên lớp Cán bộ quản lý trƣờng THPT khóa 3, trƣờng Cán
bộ Quản lý Giáo dục TP Hồ Chí Minh; Phòng Giáo dục Trung học – Sở Giáo
dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh; ban giám hiệu và cán bộ thƣ viện, giáo viên,
học sinh các trƣờng THPT quận I, quận Bình Tân và huyện Bình Chánh


TP Hồ Chí Minh đã nhiệt tình cung cấp thơng tin, số liệu, trao đổi ý kiến
với chúng tơi trong q trình viết luận văn.
Dù đã có rất nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
tơi rất mong nhận đƣợc những góp ý, trao đổi của q thầy, cơ giáo và các
bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !
TP Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2012
Tác giả luận văn

2


Chu Phương Diệp
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

Trang

1. Lý do chọn đề tài..................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................4
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.....................................................4
4. Giả thuyết khoa học.............................................................................4
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu........................................................4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................5
7. Đóng góp của luận văn…………………………………………..…...7
8. Cấu trúc luận văn……...……………………………………………..7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THƢ VIỆN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………………......9
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài………………………………………...15

1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý thƣ viện trƣờng phổ thông….15
1.2.2. Chất lƣợng, chất lƣợng hoạt động thƣ viện……………………...18
1.2.3. Giải pháp, giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện....22
1.3. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài…………………………………22
1.3.1. Giáo dục toàn diện……………………………………………….22
1.3.2. Thƣ viện trƣờng học t hân thiện……………………………...24
Kết luận chương 1……………………………….......26

3


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THƢ VIỆN Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục thành
phố Hồ Chí Minh…………………………………………………………….28
2.1.1. Khái qt đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thành phố
Hồ Chí Minh………………………………………………………………...28
2.1.2. Khái quát giáo dục – đào tạo và giáo dục trung học phổ thơng thành
phố Hồ Chí Minh…………………………………………………………….32
2.2. Thực trạng công tác quản lý thƣ viện ở trƣờng THPT công lập trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………...37
2.2.1. Phƣơng pháp khảo sát và đánh giá thực trạng……………………37
2.2.2. Kết quả khảo sát……………………………………………………39
2.3. Phân tích thực trạng cơng tác quản lý thƣ viện ở trƣờng THPT công lập trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………...52
2.3.1. Ngun nhân thành cơng………………………………………...52
2.3.2. Ngun nhân hạn chế……………………………………………53
Kết luận chương 2………………………..…………..55
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT

LƢỢNG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp quản lý………………………………………...57
3.1.1. Cơ sở lý luận……………………………………………………..57
3.1.2. Cơ sở pháp lý…………………………………………………….64
3.1.3. Cơ sở thực tiễn…………………………………………………...65

4


3.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý………………………………………...67
3.2.1. Nâng cao nhận thức của hiệu trƣởng…………………………….67
3.2.2. Lập kế hoạch thƣ viện…………………………………………...68
3.2.3. Đổi mới tổ chức, chỉ đạo hoạt động thƣ viện………………………..69
3.2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá thƣ viện………………………………...72
3.2.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp……………………………………..73
3.3. Thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp……………………...74
Kết luận chương 3……………………….………..77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận…………………………………………………………………...78
2. Khuyến nghị………………………………………………………………80
2.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc về giáo dục……………………80
2.2. Đối với hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông………………….81
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………82
PHỤ LỤC

5


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THƢ VIỆN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Sơ đồ 1.1. Các yếu tố hình thành một thƣ viện ....................................... trang 13
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các góc độ khác nhau của quản lý ..................... 16
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn thƣ viện trƣờng trung học phổ thông ở thành phố ................ 21

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THƢ VIỆN Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý thƣ viện ở
trƣờng trung học phổ thông ................................................................................ 40
Bảng 2.2. Đánh giá tính khả thi của kế hoạch thƣ viện trƣờng .................................. 41
Bảng 2.3. Những khó khăn của hiệu trƣởng trong việc quản lý thƣ viện ................ 42
Bảng 2.4. Mức độ thực hiện đƣợc các công việc quản lý thƣ viện năm học
2010 – 2011 ......................................................................................................... 45
Bảng 2.5. Mức độ hài lòng của bạn đọc thƣ viện trƣờng trung học phổ thông ..... 48
Bảng 2.6. Thời gian đến thƣ viện trƣờng của bạn đọc thƣ viện ................................. 50
Bảng 2.7. Hiệu quả quản lý công tác thƣ viện và xếp loại thƣ viện trƣờng đạt đƣợc
trong năm học 2010 – 2011 ................................................................................................ 51

Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 3.1. Chuẩn đánh giá cơ sở giáo dục – đào tạo của ADB/ILO ................ 62
Bảng 3.2. Tính cần thiết của các giải pháp quản lý thƣ viện ............................... 74
Bảng 3.3. Tính khả thi của các giải pháp quản lý thƣ viện .................................. 76

6



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục thế giới trong thế kỷ XXI đang tập trung thực hiện bốn mục
tiêu cơ bản cho ngƣời học là học để biết, học để làm, học chung sống và học
để khẳng định mình. Mơ hình nhà trƣờng hiện đại của thế giới ngày nay với
dạy học bằng những phƣơng pháp tiên tiến, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội và
thực thi sáu bậc thang tri thức là biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và
đánh giá. Phƣơng pháp dạy học đƣợc áp dụng trong nhà trƣờng hiện đại là
phƣơng pháp dạy học “cá thể”, dạy học hƣớng về ngƣời học, dạy học lấy học
sinh làm trung tâm. Giáo viên có khả năng sử dụng phƣơng pháp dạy học tiên
tiến một cách thành thạo. Giáo viên đƣợc giao nhiệm vụ đánh giá học sinh
ngay trong q trình dạy học, khơng chờ đợi đến kỳ thi cuối khóa. Thiết bị
dạy học đủ để học sinh thực hành với thời gian học tập và hoạt động cả ngày
tại trƣờng. Nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc xây dựng theo
hƣớng tích hợp, ít mơn học nhƣng đầy đủ các nội dung cơ bản, đáp ứng yêu
cầu đào tạo con ngƣời hiện đại cho một xã hội hiện đại từ tri thức đến kỹ
năng, đặc biệt là kỹ năng sống trong môi trƣờng hội nhập, hợp tác để khẳng
định mình và cùng phát triển. Trong hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

của nhà trƣờng, thƣ viện là nơi cung cấp tƣ liệu tham khảo cho giáo viên và là

nơi phục vụ học sinh tự học. Thƣ viện có một vị trí trang trọng trong nhà
trƣờng. Thƣ viện có hình thức đẹp, hấp dẫn bạn đọc. Thƣ viện đƣợc coi là trái
tim của nhà trƣờng.
Báo cáo Chính trị tại Đại hội lần thứ XI của Đảng, tháng 3/2011 nhận
định: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục và đào
tạo là đầu tư cho phát triển, đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình,
phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ
sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới…Thực hiện
đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo,
chất lƣợng giáo dục toàn diện, phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta có một nền
giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, đáp ứng u cầu của sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế, văn hóa – du lịch, giáo
dục – khoa học kỹ thuật – y tế lớn của cả nƣớc. Thành phố Hồ Chí Minh ngày
càng khẳng định vai trị trung tâm giáo dục và đào tạo chất lƣợng cao của mình.
Cơng tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đã phát triển theo chiều hƣớng ngày
càng gia tăng, số lƣợng đào tạo thƣờng năm sau cao hơn năm trƣớc, loại hình
đào tạo cũng đa dạng, cơ sở vật chất đƣợc quan tâm đầu tƣ. Số lƣợng trƣờng
học các cấp trên địa bàn thành phố tăng nhanh theo đà phát triển kinh tế. Nhiệm
vụ phát triển giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 là đổi
mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo hướng hiện đại, coi trọng
giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức trách nhiệm xã hội cho học sinh,
sinh viên; đầu tư phát triển nâng cao chất lượng các cơ sở giáo dục cơng lập ,
đảm bảo vai trị chủ đạo trong hệ thống giáo dục quốc dân, đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững và hội nhập của thành phố [33; 22].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Vƣợt qua khơng ít khó khăn bất cập, giáo dục bậc trung học thành phố
Hồ Chí Minh đã có những bƣớc chuyển nhanh về quy mơ, về chất lƣợng,
trƣờng lớp phủ kín từ trung tâm đến vùng sâu vùng xa, cơ bản đáp ứng nhu
cầu học tập tốt cho con em. Học sinh đƣợc quan tâm giáo dục và phát triển
khá toàn diện. Trên tổng số 170 trƣờng trung học phổ thông (THPT) công lập,
năm 2010 thành phố có hai trƣờng THPT đạt chuẩn quốc gia theo quy định
của Bộ Giáo và Đào tạo. Đến năm 2015 với mục tiêu mỗi cấp học tại quận,
huyện có ít nhất một trƣờng đạt chất lƣợng cao thì thành phố Hồ Chí Minh
phải có 24 trƣờng THPT chất lƣợng cao (tại 19 quận nội thành và 5 huyện
ngoại thành). Điều này đồng nghĩa với việc thƣ viện trƣờng THPT phải đƣợc
xây dựng và phát triển, nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện với sự thay
đổi, phát triển, nâng cao chất lƣợng của nhà trƣờng theo hƣớng: Hoàn thiện
nhà trường phổ thông tiên tiến, hiện đại, mang đậm bản sắc dân tộc, hội nhập
khu vực và thế giới [35;51].
Một thƣ viện trƣờng học phát triển tốt hay không phụ thuộc phần lớn vào
cơng tác quản lý thƣ viện ở trƣờng đó. Ngoài cấp quản lý trực tiếp bên trong
nhà trƣờng, đứng đầu là hiệu trƣởng, thƣ viện trƣờng THPT còn nhận sự tác
động quản lý của cấp trên trƣờng là Sở Giáo dục và Đào tạo. Thực tế cho
thấy, vai trò của ngƣời hiệu trƣởng là quản lý, chỉ đạo, kiểm tra công tác thƣ
viện trong nhà trƣờng. Ngƣời cán bộ thƣ viện trƣờng học dƣới sự quản lý, chỉ
đạo của hiệu trƣởng thực hiện các công việc nghiệp vụ thƣ viện vừa tổ chức
các hoạt động phục vụ bạn đọc. Trong khi biên chế nhân sự cán bộ thƣ viện
vô cùng hạn hẹp. Mỗi thƣ viện trƣờng phổ thông thƣờng chỉ có một cán bộ
thƣ viện chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Ngồi khó khăn về vấn đề nhân sự,
cịn có những khó khăn khác nữa về cơ sở vật chất, kinh phí thƣ viện, về thói
quen, nhận thức của bạn đọc... là rào cản việc xây dựng, phát triển thƣ viện


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trƣờng học. Vấn đề đặt ra lâu nay là phải làm thế nào để nâng cao chất lƣợng
hoạt động thƣ viện, phát huy vai trị tích cực của thƣ viện đối với công tác dạy
học và giáo dục trong nhà trƣờng. Với nhận thức sâu sắc về vai trò quan trọng
của thƣ viện trƣờng THPT, trên cơ sở nghiên cứu thực tế về quản lý thƣ viện
và hƣớng đến mục tiêu thƣ viện phát huy hơn nữa chức năng hỗ trợ giáo dục
toàn diện trong nhà trƣờng, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải
pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung
học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực trạng công tác quản lý thƣ viện ở nhà trƣờng,
đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ
viện ở các trƣờng THPT công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo
hƣớng nâng cao vai trị của thƣ viện trong việc giáo dục toàn diện học sinh
trong nhà trƣờng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý thƣ viện ở trƣờng THPT cơng lập trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện ở các
trƣờng THPT cơng lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết khoa học
Một số giải pháp quản lý thƣ viện có cơ sở khoa học và có tính khả thi

đƣợc thực hiện sẽ nâng cao chất lƣợng của các hoạt động thƣ viện trƣờng
THPT công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài.
- Thực trạng cơng tác quản lý thƣ viện ở các trƣờng THPT công lập trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến thành công, bất cập và hạn chế của
công tác quản lý thƣ viện ở các trƣờng THPT cơng lập trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh.
- Trên cơ sở lý luận và thực trạng công tác thƣ viện ở trƣờng THPT công
lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất một số giải pháp quản lý
nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện nhằm phát huy vai trò của thƣ viện
trong việc giáo dục toàn diện học sinh.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu
Quản lý thƣ viện là quá trình tƣơng tác đặc biệt giữa con ngƣời với
nguồn nhân lực, vật lực, tài lực để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Dƣới sự tác
động của quản lý, hoạt động nghiệp vụ thƣ viện trong nhà trƣờng là sự phối
hợp, liên kết bốn yếu tố: Tài liệu, cơ sở vật chất – thiết bị thƣ viện, cán bộ thƣ
viện và bạn đọc làm cho thƣ viện trở nên sống động, phát huy tác dụng của

thƣ viện đối với việc dạy - học, giáo dục toàn diện học sinh. Tuy nhiên luận
văn khơng đi sâu phân tích các khâu kỹ thuật nghiệp vụ thƣ viện, mà chỉ đi
vào nghiên cứu giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện
nhằm phát huy vai trò của thƣ viện trong việc giáo dục toàn diện học sinh.
- Về địa bàn nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu công tác quản lý thƣ viện của một số trƣờng THPT
công lập ở quận nội thành, vùng ven và ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Về thời gian nghiên cứu
Luận văn chủ yếu nghiên cứu một số biện pháp quản lý thƣ viện ở các
trƣờng THPT công lập năm học 2010-2011 và năm học 2011-2012.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài trên cơ sở các phƣơng pháp luận:
- Quan điểm lịch sử
Nghiên cứu việc quản lý thƣ viện ở trƣờng THPT công lập trong điều
kiện của nhà trƣờng cụ thể, của quận, của thành phố Hồ Chí Minh và bối cảnh
giáo dục nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
- Quan điểm thực tiễn
Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý thƣ viện ở trƣờng phổ
thông và thực tế công tác quản lý thƣ viện ở một số trƣờng THPT cơng lập ở
các vị trí khác nhau trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất một
số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện.
- Quan điểm toàn diện

Trên cơ sở phân tích lý luận và phân tích các khía cạnh của thực tiễn
quản lý thƣ viện, luận văn đề xuất một số giải pháp quản lý thƣ viện về các
phƣơng diện: Lập kế hoạch thƣ viện, tổ chức và chỉ đạo công tác thƣ viện,
kiểm tra công tác thƣ viện ở trƣờng THPT cơng lập trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh.
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phƣơng pháp phân tích lịch sử, lơgic, phƣơng pháp so sánh, tổng hợp,
khái quát hóa lý luận để tổng quan, chọn lọc các quan điểm lý thuyết, quan
điểm khoa học có liên quan đến đề tài luận văn từ các giáo trình, tài liệu tham
khảo, văn bản pháp lý... Từ đó xây dựng căn cứ lý luận và hệ thống lý luận
làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu thực tiễn và đề ra các giải pháp quản

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

lý nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện ở trƣờng THPT công lập trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra qua bảng hỏi.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra bằng phần mềm SPSS.
- Phƣơng pháp phỏng vấn.
- Phƣơng pháp quan sát.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm xây dựng thƣ viện trƣờng học đạt
chuẩn, thƣ viện tiên tiến, thƣ viện xuất sắc.
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
- Phƣơng pháp thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

quản lý thƣ viện (Dựa theo thang năm bậc của Lekert)
7. Đóng góp của luận văn
- Đóng góp về mặt lý luận
Luận văn hệ thống hóa và cụ thể hóa một số vấn đề lý luận về quản lý,
quản lý giáo dục, quản lý thƣ viện trƣờng THPT, chất lƣợng hoạt động thƣ
viện, giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện và một số khái
niệm khác liên quan đến nội dung đề tài nhƣ: Giáo dục toàn diện, thƣ viện
trƣờng học thân thiện.
- Đóng góp về mặt thực tiễn
Luận văn đánh giá thực trạng công tác quản lý thƣ viện làm căn cứ đề
xuất một số giải pháp quản lý có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao
chất lƣợng hoạt động thƣ viện ở các trƣờng THPT công lập trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh.
8. Cấu trúc luận văn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung
luận văn đƣợc cấu trúc thành ba chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề công tác quản lý thư viện ở trường
trung học phổ thông
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thư viện ở trường trung học
phổ thông công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động
thư viện ở các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THƢ VIỆN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Thư viện thế giới, một góc nhìn khái qt
Theo tài liệu của các nhà khảo cổ học thì thƣ viện xuất hiện rất sớm từ
khoảng giữa thiên niên kỷ thứ III trƣớc Công nguyên. Các nhà khảo cổ học đã
tìm thấy ở thời kỳ này hàng ngàn tấm đất sét có văn tự trong các cung điện của
các Quốc vƣơng vùng Cận Đông. Vào thế kỷ thứ VII trƣớc Công nguyên, xuất
hiện thƣ viện của vua Atxuabanipan với hai vạn cuốn sách bằng đất sét. Trên
mỗi trang đầu sách đều có dịng chữ: Thư viện cung điện Atxuabanipan, chúa tể
vũ trụ, quốc vương Atxiri. Đến thế kỷ thứ VII ở châu Âu xuất hiện thƣ viện
trƣờng học. Thế kỷ XV, nhờ phát hiện ra máy in của Gutenberg mà lƣợng sách
báo tăng không ngừng, tạo điều kiện cho thƣ viện phát triển mạnh mẽ [31;10].
Ngày nay, thƣ viện các nƣớc trên thế giới đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ
thông tin vào mọi công việc thƣ viện. Hoạt động của các thƣ viện có xu hƣớng
tồn cầu hóa, sử dụng chung nguồn lực của nhau để xây dựng thƣ viện hiện đại ở
các dạng nhƣ thƣ viện điện tử, thƣ viện ảo, thƣ viện số, thƣ viện đa phƣơng tiện.
Lịch sử thƣ viện thế giới có một q trình hình thành, phát triển lâu đời và
quá trình phát triển nhận thức về thƣ viện cũng có sự khác nhau. Ngƣời xƣa cho


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

rằng thƣ viện là nơi bảo quản sách vở. Quan điểm đó đƣợc thể hiện ngay trong
tên gọi của nó “Bibliotheka” có nghĩa là nơi bảo quản sách. (Theo tiếng HyLạp:
“Biblio” có nghĩa là sách, “theka” có nghĩa là kho, nơi bảo quản). năm 1970,
UNESCO (Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa Liên hợp quốc) đƣa ra định
nghĩa: Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ
chức nào của sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các tài liệu khác, kể cả đồ họa, nghe
nhìn và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài
liệu đó nhằm mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục và giải trí. Định
nghĩa này cho biết cơ cấu cũng nhƣ chức năng và nhiệm vụ của thƣ viện.
Qua tìm hiểu thơng tin, tƣ liệu chúng tôi thấy thƣ viện trƣờng học ở các
nƣớc tiên tiến hƣớng đến hai mục tiêu sau:
- Để cho học sinh, nhất là học sinh tiểu học quen với việc sử dụng thƣ
viện để tìm tài liệu. Học sinh phải biết tìm tài liệu qua hệ thống mục lục thƣ
viện, bao gồm mục lục phiếu và mục lục trực tuyến. Học sinh trung học cơ sở
(THCS) hay THPT phải biết tìm tài liệu cho các bài làm, bài thuyết trình hay
thảo luận nhóm trong lớp của mình hay sƣu tầm tài liệu cho các tiểu luận,
cơng trình nghiên cứu cuối khóa học bằng cách dùng mục lục chủ đề, một
hình thức sử dụng thƣ viện ở trình độ cao hơn học sinh tiểu học.
- Thƣ viện hỗ trợ học sinh và giáo viên sử dụng các nguồn tài liệu của
thƣ viện, làm thay đổi cách học tập và giảng dạy trong nhà trƣờng. Thƣ viện
có thể phối hợp với giáo viên đứng lớp để tìm và cung cấp cho học sinh các
tài liệu về các lĩnh vực liên quan đến đề tài và bộ môn trong nhà trƣờng để
hƣớng dẫn học sinh thực hiện thảo luận nhóm, tự trình bày các bài thuyết

trình trƣớc lớp hay làm bài tập thực hành do giáo viên chỉ định.
1.1.2. Thư viện trường phổ thông ở Việt Nam

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Các tài liệu nghiên cứu về thƣ viện ở Việt Nam cho thấy thế kỷ thứ XI vào
thời Lý đã xuất hiện thƣ viện. Lúc này Phật giáo đang là Quốc giáo nên phần
lớn các sách là về Phật giáo. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho mở Quốc Tử
Giám để dạy học cho con em vua chúa quan lại và để bảo quản sách. Thế kỷ
XVIII, thời vua Trần Duệ Tông cho xây dựng Lãn Kha thư viện và cử Trần
Tơng là nhà nho rất có tiếng lúc bấy giờ vừa dạy học, vừa trông coi thƣ viện.
Thế kỷ XV, lúc này Nho giáo trở thành quốc giáo, vua Lê Thái Tổ đã sai các
quan lại sƣu tầm, thu thập các sách vở trong nhân dân để tổ chức thƣ viện. Vua
Lê Thánh Tông cho xây dựng lại Văn Miếu, lập nha Thái học ở sau Văn Miếu
vừa là giảng đƣờng, vừa là thƣ viện. Năm 1762 thời Lê – Trịnh, Quốc Tử Giám
đƣợc tu bổ lại, đổi tên là Thư viện Thái học do nhà bác học Lê Quý Đôn phụ
trách. Vua triều Nguyễn cho xây dựng Tàng thư lâu và Tử khuê thư viện vào
thế kỷ XIX. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta,
chữ quốc ngữ đƣợc dùng chủ yếu, thƣ viện đã bổ sung sách bằng chữ quốc ngữ
và chữ Pháp. Một số thƣ viện lớn đã đƣợc xây dựng nhƣ: Thư viện trung ương
xứ Đông Dương, Thư viện trường Viễn đông bác cổ, Thư viện Hội nghiên cứu
Đông Dương, thư viện trường Đại học Y dược. Năm 1917, Pháp xây dựng Thư
viện trung tâm Đông Dương (Tiền thân của Thƣ viện Quốc gia ngày nay). Thƣ
viện đƣợc nhận lƣu chiểu văn hóa phẩm trên tồn Đông Dƣơng từ năm 1922
đến năm 1943. Sau Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt là sau năm 1945, Đảng và

Nhà nƣớc ta đã dành sự quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng và phát triển thƣ
viện. Giai đoạn này ngành thƣ viện Việt Nam đƣợc nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ
về chuyên môn nghiệp vụ thƣ viện của Liên Xơ [31;11].
Theo Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử tập 1 và đặc biệt là qua tác phẩm
Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng, ngay từ khi còn trẻ tuổi, lúc làm thầy
giáo ở trƣờng Dục Thanh - Phan Thiết, thầy Nguyễn Tất Thành đã nung nấu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

suy nghĩ về việc lập ra một thƣ viện trong nhà trƣờng để cho các học trị có
nhiều sách để đọc. Không kịp thực hiện điều ấy, trƣớc lúc đi xa, Ngƣời đã để
lại một số tiền góp vào quỹ xây dựng thƣ viện của trƣờng Dục Thanh. Để ghi
nhớ việc làm đầy nghĩa cử ấy, về sau này trong thập kỉ 70, Bộ Giáo dục đã
phát động phong trào xây dựng “Tủ sách Nguyễn Tất Thành”. Phong trào này
đã diễn ra sôi nổi khắp các trƣờng học của miền Bắc một thời. Đó chính là cơ
sở để hình thành một hệ thống thƣ viện nhà trƣờng rộng khắp trên tồn quốc
hiện nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định vai trò, tác dụng của thƣ viện
đối với q trình học tập, nghiên cứu, góp phần nâng cao trí lực của mỗi cá
nhân và mặt bằng dân trí của xã hội. Hồ Chủ tịch đã từng bơn ba ở nƣớc ngoài
nhiều năm, ngƣời đã từng là bạn đọc của một số thƣ viện, tiêu biểu là Thƣ
viện quốc gia Pháp và Thƣ viện Đại học Phƣơng Đông. Nhờ sử dụng sách báo
tại các thƣ viện này mà Ngƣời đã có nhiều tƣ liệu quý báu để viết sách, báo và
nâng cao kiến thức, lý luận cách mạng.
Cho đến nay, cả nƣớc có tới 27.000 thƣ viện các loại, đƣợc chia làm hai
loại hình là: Thƣ viện cơng cộng và thƣ viện chuyên ngành, đa ngành. Pháp

lệnh Thƣ viện Việt Nam năm 2000 ở điều 1 đƣa ra định nghĩa về thƣ viện nhƣ
sau: Thư viện có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch của dân tộc; thu
thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác và sử dụng chung vốn tài liệu trong xã
hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập,
nghiên cứu, cơng tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân; góp phần nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, cơng
nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Pháp lệnh đã giải thích đầy đủ về vai trị và tác dụng của thƣ viện trong
đời sống xã hội.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thƣ viện có một tầm quan trọng đƣợc xác nhận trong đời sống xã hội. Ở
đây chúng ta tìm hiểu về tầm quan trọng của thƣ viện trong lĩnh vực giáo dục.
Có thể nói, thƣ viện góp một phần rất lớn vào việc phát triển tri thức của con
ngƣời. Muốn có sự hiểu biết sâu rộng thì phải khơng ngừng nâng cao trình độ.
Thơng tin trong sách báo là một yếu tố gia tăng trình độ tri thức cho mỗi con
ngƣời. Thƣ viện luôn luôn là nơi cập nhật thơng tin chính xác nhất, đầy đủ
nhất, nhanh nhất đến với ngƣời dùng tin. Thƣ viện chính là cơ quan giáo dục
thứ hai sau trƣờng học. Thƣ viện là nơi tự học, tự nghiên cứu tốt nhất vì có
kho tri thức đồ sộ, vô giá của nhân loại đã đƣợc các nhà thƣ viện sƣu tầm, tổ
chức phục vụ trong điều kiện khoa học nhất.
Các yếu tố hình thành một thƣ viện gồm có vốn tài liệu, cán bộ thƣ viện,
bạn đọc và cơ sở vật chất kỹ thuật. Các yếu tố này tác động lẫn nhau, hỗ trợ
nhau để có thể tổ chức các hoạt động thƣ viện phục vụ bạn đọc tốt nhất. Nhƣ

vậy, có thể nói vai trị của cơng tác quản lý đối với một thƣ viện quyết định
phần lớn chất lƣợng hoạt động của thƣ viện đó. Quản lý thƣ viện tốt mới phát
huy đƣợc các yếu tố vốn tài liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật và phát huy tinh thần
làm việc cũng nhƣ năng lực của ngƣời cán bộ thƣ viện nhằm đạt hiệu quả cao
nhất của các hoạt động thƣ viện. Quản lý thƣ viện trƣờng phổ thơng đóng vai
trị quan trọng, định hƣớng cho thƣ viện phát triển theo chiều sâu để góp phần
tích cực vào đổi mới tồn diện giáo dục trong nhà trƣờng.
Vốn tài liệu
Cán bộ thƣ viện

Bạn đọc
Cơ sở vật chất
kỹ thuật

Sơ đồ 1.1: Các yếu tố hình thành một thƣ viện
(Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ công tác thư viện,
NXB Lao động, Hà Nội, 2009)
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ở Việt Nam, trong hệ thống thƣ viện nói chung, thƣ viện trƣờng phổ
thơng thuộc loại hình thƣ viện Khoa học chuyên ngành giáo dục và đào tạo.
Thư viện trường phổ thông (Bao gồm trường tiểu học, trường THCS và trường
THPT) là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa
và khoa học của nhà trường. Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng
dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học thư viện và xây

dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay
đổi phương pháp giảng dạy và học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào
việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị, xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các
thành viên của nhà trường [5]. Thƣ viện trƣờng học có vai trị là một cơ quan
truyền thơng trong nhà trƣờng, nhằm mục đích cung cấp thơng tin để giải đáp
thắc mắc, thỏa mãn óc tị mị, tìm hiểu của học sinh. Thƣ viện có nhiệm vụ thu
thập và tích lũy các nguồn tài liệu gồm những tài liệu tham khảo tổng hợp cùng
những tài liệu nghe, nhìn phản ánh những kiến thức, kinh nghiệm phù hợp với
lửa tuổi học sinh và phải sắp xếp khoa học, có thẩm mỹ nhằm hấp dẫn học sinh
tìm đọc. Thƣ viện là một động lực đóng góp vào việc đổi mới giáo dục toàn
diện, bằng cách sử dụng các nguồn tài liệu để hỗ trợ cho việc đổi mới phƣơng
pháp dạy và học trong nhà trƣờng. Thƣ viện cần phải tuyển chọn, bổ sung sách
báo và tài liệu phù hợp với nội dung chƣơng trình giáo dục cùng những tài liệu,
thông tin mới phản ánh sự tiến bộ, hiện đại của thế giới để kích thích óc tị mị,
phán xét, khơi gợi học sinh tìm hiểu về nó. Thƣ viện có thể giúp học sinh thốt
khỏi lối học thụ động, chỉ hạn hẹp kiến thức sách trong giáo khoa mà trở nên
chủ động tìm hiểu, tự tiếp thu tri thức bằng cách tìm kiếm, sƣu tầm, chọn lọc
thơng tin về một vấn đề cụ thể. Những kỹ năng đọc, kỹ năng nhận thức, kỹ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

năng tự học nhờ đó hình thành và phát triển. Nhƣ vậy thƣ viện đã góp phần đổi
mới dạy – học, giáo dục trong nhà trƣờng. Mái trƣờng phổ thơng và hệ thống
giáo dục tồn diện của nhà trƣờng góp phần quan trọng vào việc xây dựng, duy
trì và bồi đắp văn hoá đọc cho thế hệ trẻ.

Mặc dù thƣ viện có một vị trí khơng thể thiếu trong nhà trƣờng, có vai
trị tích cực trong việc góp phần vào cơng tác giáo dục tồn diện nhƣng khơng
phải ở trƣờng nào công tác thƣ viện cũng đƣợc coi trọng, đƣợc trợ giúp, thúc
đẩy phát triển nhằm phát huy vị thế của mình. Hệ thống thư viện trường học ở
nước ta hiện nay đang đúng bên lề của sự phát triển chung của ngành Thư
viện Việt Nam đang dần dần chuẩn hóa và hội nhập với thư viện thế giới. Thư
viện trường học hiện nay hầu như chỉ là kho để tiêu thụ sách và kiểm tra việc
tiêu thụ đó bằng những phương thức lạc hậu về chun mơn nghiệp vụ và coi
trọng thủ tục hành chính hơn là hiệu quả phục vụ [18;12]
Có khơng ít đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về
loại hình thƣ viện thành phố, thƣ viện trƣờng đại học, cao đẳng... ở các lĩnh vực
tổ chức hoạt động hệ thống thông tin thƣ viện, phần mềm quản lý thƣ viện hay
chuyên môn sâu về nghiệp vụ thƣ viện. Đối với loại hình thƣ viện trƣờng phổ
thơng, qua tìm hiểu, chúng tôi chƣa thấy luận văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề
quản lý thƣ viện ngoài một vài tác giả nghiên cứu về việc ứng dụng tin học,
xây dựng hệ thống thông tin quản lý thƣ viện. Đến nay, có thể nói chƣa có luận
văn nghiên cứu về cơng tác quản lý thƣ viện trƣờng phổ thông.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý thư viện trường phổ thông
* Quản lý

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nhƣ đối với bất kỳ khái niệm nào, có nhiều định nghĩa về thuật ngữ
“quản lý”. Theo Tự điển Tiếng Việt thông dụng (Nhà Xuất bản Giáo dục,

1998), quản lý là: Tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan.
Mary Parker Follett đƣa ra định nghĩa về quản lý là: Nghệ thuật hồn
thành cơng việc thơng qua người khác.
Quản lý là: Q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công
việc của các thành viên trong tổ chức và sử dụng mọi nguồn lực sẵn có của tổ
chức để đạt những mục tiêu của tổ chức (Stoner, 1995).
Quản lý là: Tập hợp các hoạt động (bao gồm cả lập kế hoạch, ra quyết
định tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra) nhằm sử dụng tất cả các nguồn lực của tổ
chức (con người, tài chính, vật chất và thơng tin) để đạt được những mục tiêu
của tổ chức một cách có hiệu quả (Griffin, 1998).
Đạt đƣợc các mục tiêu của
tổ chức một cách hiệu quả
Nguồn lực con ngƣời
Nguồn lực tài chính
Nguồn lực vật chất
Nguồn lực thông tin

Lập kế
hoạch

Tổ chức

Lãnh đạo

Kiểm tra

Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa các góc độ khác nhau của quản lý
(Nguyễn Lộc (2010). Lý luận về quản lý,
Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà nội)


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

22


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Từ những ý chung của các khái niệm trên và xét quản lý với tƣ cách là
một hành động, chúng ta có thể định nghĩa: Quản lý là sự tác động có tổ
chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục
tiêu đã đề ra [16,122]
* Quản lý giáo dục
Trƣớc tiên, quản lý giáo dục đƣợc hiểu là quản lý đƣợc thực hiện trong các
tổ chức giáo dục. Nguyễn Ngọc Quang đƣa ra định nghĩa quản lý giáo dục nhƣ
sau: Quản lý giáo dục (và nói riêng, quản lý trường học) là hệ thống những tác
động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục)
nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng,
thực hiện được các tính chất của nhà trường Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, mà
tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới
mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất [26;35]
Ngày nay, với quan điểm học thƣờng xuyên, học suốt đời, công tác giáo
dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi ngƣời, nên quản lý giáo dục
đƣợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trƣờng trong hệ
thống giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo dục khác nhằm thực hiện mục tiêu:
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài.
Ngồi ra, cịn có các khái niệm khác nhau về quản lý giáo dục nhƣ:
Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hƣớng đích của
chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống; sử
dụng một cách tối ƣu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đƣa hệ
thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với

mơi trƣờng bên ngồi ln ln biến động.
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục
đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lý đến tập thể

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

23


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lƣợng
xã hội trong và ngồi nhà trƣờng nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả
mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng.
Tóm lại, Quản lý giáo dục là dạng lao động xã hội đặc biệt trong lĩnh
vực giáo dục nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển hệ thống giáo dục và các thành
tố của nó, định hướng và phối hợp lao động của những người tham gia công
tác giáo dục để đạt được mục tiêu giáo dục và mục tiêu phát triển giáo dục,
dựa trên thể chế giáo dục và các nguồn lực giáo dục [15;8].
* Quản lý thư viện trường trung học phổ thông công lập
Cơ sở vật chất - kỹ thuật trƣờng học bao gồm ba bộ phận: trƣờng sở,
thiết bị giáo dục và thƣ viện. Cơ sở vật chất - kỹ thuật trƣờng học là tài sản
của Nhà nƣớc giao cho nhà trƣờng quản lý và sử dụng. Cơ sở vật chất - kỹ
thuật là điều kiện quan trọng không thể thiếu của quá trình giáo dục và dạy
học. Vai trò và những khả năng sƣ phạm của cơ sở vật chất - kỹ thuật đƣợc
khẳng định bằng những cơ sở lý luận khoa học, cơ sở pháp lý và cơ sở thực
tiễn. Chính vì vậy, việc đầu tƣ mọi nguồn lực cũng nhƣ chú trọng công tác
quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật trong mỗi nhà trƣờng là việc làm cần thiết
và cấp bách. Thực tiễn nhà trƣờng cho thấy ở đâu ngƣời quản lý có nhận
thức đầy đủ, có những quyết định quản lý đúng đắn, biết dựa vào đội ngũ

cán bộ, giáo viên và biết phát huy tính chủ động, sáng tạo của họ thì ở đó
các nhiệm vụ về quản lý và sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật đƣợc thực hiện
thành công.
Thƣ viện là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt
văn hóa và khoa học của nhà trƣờng. Thƣ viện trƣờng THPT công lập là đối
tƣợng quản lý của các cấp:
- Chủ thể quản lý bên trong nhà trƣờng, đứng đầu là hiệu trƣởng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

24


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Chủ thể quản lý cấp trên trƣờng, đó là Sở Giáo dục và Đào tạo.
Quản lý thƣ viện trƣờng THPT là tác động có mục đích của ngƣời quản
lý (Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng) nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có
hiệu quả thƣ viện, phát huy tác dụng của thƣ viện trong việc thực hiện nhiệm
vụ chính trị của nhà trƣờng là thầy dạy tốt, trị học tốt, góp phần giáo dục tồn
diện học sinh.
1.2.2. Chất lượng, chất lượng hoạt động thư viện
* Chất lượng
Theo Oxford Pocket Dictionary, chất lƣợng là: Mức hoàn thiện, là đặc
trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các
thông số cơ bản.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, chất lƣợng là: Phạm trù triết học biểu
thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định
tương đối của sự vật phân biệt nó với các sự vật khác [25;419]
Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn ISO, trong dự thảo DIS 9000 : 2000,

quan niệm rằng: Chất lượng là khả năng tập hợp các đặc tính của một sản
phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các
bên có liên quan.
Theo ISO 9000 : 2000, chất lƣợng là: Mức độ đáp ứng các yêu cầu của
một tập hợp các đặc tính vốn có.
Về bản chất, khái niệm chất lƣợng là một khái niệm mang tính tƣơng đối.
Ở mỗi lĩnh vực, quan niệm về chất lƣợng khác nhau. Trong lĩnh vực kinh
doanh, kinh tế, chất lƣợng đƣợc xem là tiền đề của phát triển, của thịnh
vƣợng. Trong lĩnh vực giáo dục, chất lƣợng lại càng quan trọng hơn. Theo
quan niệm về chất lƣợng giáo dục của Harvey và Green (1993), chất lƣợng
đƣợc tập hợp thành năm nhóm quan niệm: Chất lượng là sự vượt trội, là sự

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

25


×