Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Một số giải pháp quản lý chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa giai đoạn 2010 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.92 KB, 94 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh

Lấ TH PHƢƠNG LAN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG PHỔ CẬP
GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN ĐÔNG SƠN
TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010-2020

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Vinh, 2010
1


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin cảm
ơn đối với:
- Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Vinh.
- Các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học tập
ở lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa XVI.
- PGS. TS. Ph¹m Minh Hïng ngƣời thầy, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã
tận tình chỉ bảo và giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu để hồn thành luận
văn này.
Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo và các phòng, ban chuyên môn Sở GD-ĐT Thanh Hãa;
- Lãnh đạo Huyện ủy, UBND v cỏc phũng, ban chc nng ca huyn
Đông Sơn ;
- Lãnh đạo, chuyên viên, nhân viên Văn phòng HĐND & UBND huyn
Đông Sơn;
- Lónh o v chuyờn viờn Phũng GD-T huyn Đông Sơn;


- Cỏc ng chớ cỏn b qun lý, giỏo viờn cỏc trng THCS huyn Đông
Sơn;
- Gia ỡnh, bạn bè và đồng nghiệp đã ln động viên, khích lệ, đóng góp ý
kiến, cung cấp tài liệu và hết lịng giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập,
nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Bản thân đã hết sức cố gắng, nhƣng chắc chắn luận văn cũng không thể
tránh khỏi những sai sót; tác giả rất mong nhận nhiều ý kiến chỉ dẫn và góp ý.

VINH, THÁNG 7 NĂM 2010

Lê Thị Ph-ơng Lan

2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................. ............................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................................. .....................2
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................................................. .............2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................................2
4. Giả thiết khoa học ..................................................................................................................................... ..........2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................................................................2
6. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................................................................ .2
7. Cấu trúc luận văn.................................................................................................... . .............................................3

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ......................................... 4
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 4
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 6
1.3. Một số vấn đề về quản lý chất lƣợng PCGDTHCS .................................. 13


Chƣơng 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................. 23
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục – đào tạo của huyện Đơng
Sơn, tỉnh Thanh Hóa ........................................................................................ 23
2.2. Thực trạng về cơng tác PCGD THCS huyện Đơng Sơn,, tỉnh Thanh Hóa: 41
2.3. Thực trạng Quản lý chất lƣợng PCGDTHCS THCS huyện Đơng Sơn, tỉnh
Thanh Hóa ........................................................................................................ 48

3


Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG PCGDTHCS HUYỆN
ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA ..............................................................57
3.1. Các ngun tắc đề xuất giải pháp.............................................................. 57
3.2. Các giải pháp cụ thể .................................................................................. 58
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các nhóm giải pháp ............... 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 81
Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................... 84

4


BẢNG KÍ HIỆU ViÕt TẮT TRONG LUẬN VĂN

1.BCH:

Ban chấp hành


2. BCĐ:

Ban chỉ đạo

3. CT-XH:

Chính trị – xã hội

4. CNH- HĐH:

Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa

5. CBQL:

Cán bộ quản lý

6 CSVC:

Cơ sở vật chất

7. CB - GV:

Cán bộ - giáo viên

8. CN-TTCN-XDCB: Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp-Xây dựng cơ bản
9. ĐCSVN:

Đảng cộng sản Việt Nam

10. ĐDDH:


Đồ dùng dạy học

11. GD:

Giáo dục

12. GD- ĐT:

Giáo dục – Đào tạo

13. GV:

Giáo viên

14. GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội

15. GDCD :

Giáo dục công dân

16. HĐND:

Hội dồng nhân dân

17. HS:

Học sinh


18 KH- CN:

Khoa học – công nghệ

19. KT-XH:

Kinh tế- xã hội

20. PCGDTHCS:

Phổ cập giáo dục trung học cơ sở

21. PCGDTH - XMC: Phổ cập giáo dục Tiểu học- Xóa mù chữ
22. PCGDTHĐĐT:

Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi

23. PCTHPT:

Phổ cập Trung học phổ thông

24. QLGD:

Quản lý giáo dục

25. SKKN:

Sáng kiến kinh nghiệm


26. TS:

Tiến sỹ

27 THCS:

Trung học cơ sở

28. THPT:

Trung học phổ thông
5


29. TW:

Trung ƣơng

30. TTGDTX:

Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên

31. TTGDDN:

Trung tâm giáo dục dạy nghề

32.TBGD:

Thiết bị giáo dục


33. UBND:

Ủy ban nhân dân

34. XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

M ầu
1. Lí DO CHN đề TI
S nghip cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, cïng víi sù phát triển
nhƣ vũ bão cđa c¸c cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ địi hỏi
chúng ta phải đặc biệt coi trọng GD&ĐT
Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh: “Giáo dục
và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng
nhân tài, góp phần xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam. Phát triển
giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo là đầu tƣ cho phát triển” [ 16; tr.10].
Để thực hiện quan điểm chỉ đạo trên, địi hỏi phải đổi mới tồn diện, mạnh
mẽ giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lƣợng
theo định hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, phục vụ đắc lực sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và
điều kiện cho mọi công dân đƣợc học tập suốt đời.
Giáo dục tiểu học và giáo dục THCS là các cấp học phổ cập. Đến thời điểm
này, trong phạm vi cả nƣớc, về cơ bản chúng ta đã hoàn thành PCGDTHCS.

Tuy nhiên để giữ vững thành quả PCGDTHCS, đòi hỏi chúng ta phải tiếp
tục củng cố kết quả PCGDTHCS.
Đơng Sơn lµ một trong 3 huyện đƣợc cơng nhận PCGDTHCS sớm nhất
của tỉnh Thanh Hoá (từ năm 2001) và cũng là đơn vị đƣợc Bộ GD&ĐT đánh giá
cao trong đợt kiểm tra cơng nhận tỉnh Thanh Hố hồn thành cơng tác
PCGDTHCS vµo năm 2006. Nhƣng hiện nay, sự nghiệp GD> của huyện
Đơng Sơn vẫn cịn nhiều khó khăn, bất cập cần phải tháo gở, trong đó có vấn đề
quản lý chất lƣợng PCGDTHCS.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “ Một số giải pháp quản lý chất
lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố
giai đoạn 2010 – 2020” để nghiên cứu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thùc tiÔn, đề xuất một số gii phỏp nhằm
nâng cao hiệu quả qun lý cht lng PCGDTHCS trên địa bàn huyện Đơng
Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3. 1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề quản lý chất lƣợng PCGDTHCS.
3. 2. Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp quản lý chất lƣợng PCGDTHCS ở huyện Đơng Sơn, tỉnh
Thanh Hố giai đoạn 2010 – 2020.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Có thể nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng PCGDTHCS trên địa bàn
huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa nếu đề xuất đƣợc các giải pháp có cơ sở khoa
học và có tính khả thi
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5. 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý chất lƣợng PCGDTHCS .
5. 2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý chất lƣợng PCGDTHCS ở
huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố.
5. 3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng PCGD
THCS ở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2010 - 2020.
6. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nh

phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phƣơng pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng
cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm này có các phƣơng pháp cụ thể sau đây:
- Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp tài liệu;
- Phƣơng pháp khái quát hoá các nhận định độc lập.
6.2. Nh

phương pháp nghiên cứu th c ti n

Nhóm phƣơng pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng
cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm này có các phƣơng pháp cụ thể sau đây:
- Phƣơng pháp điều tra
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Phƣơng pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Phƣơng pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.
6.3. hương pháp thống ê toán học
Để xử lý số liệu, thông tin thu đƣợc thông qua việc sử dụng các cơng cụ
tốn học nhƣ: Trung bình cộng, phƣơng sai, độ lệch chuẩn…
7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
7.1. Về mặt lý luận.
Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về PCGDTHCS và quản lý
chất luợng PCGDTHCS; làm rõ những đặc trƣng trong quản lý chất luợng
PCGDTHCS.
7.2. Về mặt thực tiễn
Luận văn đã khảo sát tƣơng đối tồn diện cơng tác quản lý chất luợng
PCGDTHCS của huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa; từ đó đề xuất các giải pháp
có cơ sở khoa học và có tính khả thi để nâng cao hiệu quả quản lý chất luợng
PCGDTHCS huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
8. CÊu TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nghiên cứu luận
văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của đề tµi
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của đề tµi
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng PCGD
THCS ở huyện Đơng Sơn- tỉnh Thanh Hố, giai đoạn 2010 - 2020.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHNG 1
C S L LUN CA đề tài
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu.
Phổ cập GDTHCS là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lƣợc nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài của đất nƣớc. Sau khi một số tỉnh
và thành phố lớn đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học và chống mù chữ, công
tác phổ cập giáo dục THCS đã đƣợc tiến hành thí điểm. Năm 1994, văn bản
7036 ngày 10/10/1994 của Bộ GD&ĐT đã chính thức hƣớng dẫn các địa
phƣơng về tiêu chuẩn, qui trình kiểm tra, đánh giá và cơng nhận phổ cập
GDTHCS. Từ đó đến này đã có nhiều văn bản pháp qui về công tác phổ cập
GDTHCS đƣợc ban hành:
+ Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa 8 của ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
khóa VIII “Hồn thành phổ cập trung học cở vào năm 2010”
+ Văn kiện đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ 9: “Củng cố thành tựu xóa
mù chữ và phổ cập GDTH, phấn đấu để ngày càng có đủ điều kiện học hai buổi
tại trƣờng, đƣợc học ngoại ngữ và tin học. Đẩy nhanh tiến độ phổ cập GDTHCS,
tạo điều kiện cho những địa phƣơng có khả năng hồnh thành sớm việc phổ cập
GDTHPT qua việc mở rộng quy mô đào tạo và phát triển đa dạng các loại hình
trƣờng phổ thơng trung học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề”
+ Nghị quyết 41/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội khóa X về
thực hiện phổ cập GDTHCS.
+ Chỉ thị số 61/2000/CT – BCT ngày 28/12/2000 của thủ tƣớng Chính phủ
về việc thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
+ Công văn số 02/HD/KGTW của ban khoa giáo Trung ƣơng hƣớng dẫn
thực hiện chỉ thị 61-CTTW của Bộ Chính trị, ngày 28/12/2000
+ Nghị định số 88/2001/NĐ- CP ngày 22/11/2001 về thực hiện phổ cập

Giáo dục trung học cơ sở.
+ Kế hoạch số 3667/THPT ngày 11/5/2001 của Bộ GD&ĐT về kế hoạch
triển khai nghị quyết của Quóc hội về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở
+ Quyết định số 26/2001- QĐ- BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT ngày 05/7/2001
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá công nhận phổ cập
giáo dục trung học cơ sở.
+ Công văn số 712/THPT ngày 02/2/2001 của Bộ GD&ĐT về việc hƣớng
dẫn thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
+ Công văn số 6170/THPT ngày 18/72002 của Bộ GD&ĐT về việc hƣớng
dẫn qui trình, hồ sơ và nội dung kiểm tra kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
+ Thông tƣ số 17/2003/TT- BGD&ĐT, ngày 28/4/2003 hƣớng dẫn điều 3,
điều 7 và điều 8 của nghị định số 88/2001/NĐ- CP ngày 22/11/2001 về thực
hiện phổ cập Giáo dục trung học cơ sở.
+ Quyết định số 62/2005/QĐ-TTg ngày 24/03/2005 về chính sách hỗ trợ
thực hiện phổ cập trung học cơ sở.
+ Công văn số 3420/THPT ngày 23/4/2003 của Bộ GD&ĐT về việc hƣớng
dẫn thực hiện phổ cập bậc trung học.
Tại Thanh Hóa sau khi một số huyện hồn thành PCGDTH, Sở GD&ĐT đã
có cơng văn số 1149/ PTTH ngày 22/11/1996 về việc hƣớng dẫn điều tra cơ bản
phổ cập GDTHCS và ngay sau khi Nghị quyết 41/2000/QH10 ngày 09/12/2000
của Quốc hội khóa X về thực hiện phổ cập GDTHCS và Chỉ thị số 61/2000/CT
– BCT ngày 28/12/2000 của thủ tƣớng Chính phủ về việc thực hiện phổ cập giáo
dục trung học cơ sở ra đời. Ban chỉ đạo PCGDTHCS tỉnh Thanh Hóa đã có đề

án về cơng tác phổ cập GDTHCS tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 – 2010. Ngày
30 tháng 8 năm 2001, tỉnh ủy Thanh Hóa có thơng báo số 131- TB/TU kết luận
của Ban thƣờng vụ tỉnh ủy về “đề án phổ cập GDTHCS tỉnh Thanh Hóa giai
đoạn 2001 – 2010”. Ngày 11 tháng 12 năm 2001, UBND tỉnh Thanh Hóa có
quyết định số 3408/QĐ-UB của chủ tịch UBND tỉnh về việc phê duyệt đề án
phổ cập GDTHCS tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 – 2010 và gần đây nhất nghị
quyết của huyện Đảng bộ Đông Sơn lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2010 – 2015 là
“ Củng cố vững chắc phổ cấp Tiểu học, phổ cập THCS và triển khai phổ cập
THPT”
Tất cả các văn bản trên đã định hƣớng và tạo cơ sở pháp lý cho việc thực
hiện các nhiệm vụ về công tác phổ cập giáo dục THCS trong tồn quốc nói
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chung và huyện Đơng Sơn nói riêng những năm qua và trong thời gian tới.
Đối với huyện Đông Sơn đã có qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã
hội giai đoạn 2006-2015 và tầm nhìn đến năm 2020, nhƣng đến nay vẫn chƣa có
cơng trình nào nghiên cứu cụ thể về vấn đề quản lý chất lƣợng phổ cập giáo dục
THCS trên địa bàn huyện.
Tuy nhiên, dƣới góc độ nghiên cứu, ngồi các báo cáo về triển khai và kết
quả PCGDTHCS, chƣa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. hổ cập giáo dục
1) Phổ cập
Theo Từ điển tiếng Việt, phổ cập là “làm cho trở thành rộng khắp, đến với
quần chúng rộng rãi ” [35; tr. 785].

2) Phổ cập giáo dục
Theo Từ điển Giáo dục học, phổ cập giáo dục là “số năm học bắt buộc về
mặt pháp lý cho công dân ở độ tuổi quy định; số năm học này là toàn bộ thời
gian đối với những ngƣời đƣợc học chính quy ở nhà trƣờng” [ 31; tr. 429].
Luật Giáo dục cũng quy định:
1) Nhà nƣớc quyết định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm các điều kiện
để thực hiện phổ cập trong cả nƣớc.
2) Mọi cơng dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ
phổ cập giáo dục.
3) Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên của gia đình
trong độ tuổi quy định đƣợc học tập để đạt trình độ phổ cập” [ 23 ].
1.2.2. Quản lý giáo dục
1.2.2.1. Quản lý
Từ khi xã hội lồi ngƣời xuất hiện, con ngƣời có sự hợp tác với nhau thì
hoạt động quản lí đã đƣợc hình thành. ở đâu có nhóm xã hội, dù đó là nhóm nhỏ,
nhóm lớn, nhóm chính thức hay nhóm khơng chính thức… thì ở đó cần đến hoạt
động quản lí. Quản lý tồn tại trong mọi xã hội, ở bất cứ lĩnh vực nào và trong bất
cứ giai đoạn phát triển nào. Lao động của con ngƣời luôn luôn là lao động tập
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thể, mỗi ngƣời có một vị trí nhất định trong tập thể nhƣng có quan hệ và có giao
tiếp với ngƣời khác, tập thể khác trong quá trình lao động. Vì vậy cần có sự
quản lý để duy trì tính tổ chức, sự phân cơng lao động, các mối quan hệ giữa
những ngƣời trong một tổ chức xã hội và giữa các tổ chức xã hội trong quá trình
sản xuất vật chất, trong quá trình xã hội nhằm đạt những mục tiêu nhất định.

Từ thời cổ đại con ngƣời đã biết sử dụng quản lí vào trong việc tổ chức
hoạt động của mình. Nhà triết học Socrates (469 - 399 trƣớc Công nguyên) đã
cho rằng: “Những ngƣời biết cách sử dụng con ngƣời sẽ điều khiển công việc cá
nhân hoặc tập thể một cách sáng suốt, trong khi những ngƣời không biết làm
nhƣ vậy sẽ mắc sai lầm trong việc điều hành cả hai công việc này”[21]. Cũng
ngay từ thời Trung Hoa cổ đại, ngƣời ta đã xác định đƣợc 4 chức năng của quản
lý, đó là kế hoạch hoá, tổ chức, tác động và kiểm tra [25].
Tuy tƣ tƣởng về quản lý đã có lịch sử hơn 2.500 năm nhƣng mãi đến những
năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cuộc vận động quản lý theo khoa học mới
xuất hiện. Trong đó ngƣời đi tiên phong cho cuộc vận động này là Frederich
Winslow Taylor. Năm 1911, ông đã xuất bản cuốn sách “Các nguyên tắc quản lý
theo khoa học”. Theo Frederich Winslow Taylor, ngƣời quản lý phải là nhà tƣ
tƣởng, nhà lên kế hoạch, chỉ đạo và tổ chức công việc.
Hiện nay, quản lý theo khoa học là một yêu cầu đặt ra đối với mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội. Đây là một hoạt động giữ vai trò hết sức quan trọng nhƣng
cũng là hoạt động rất khó khăn, phức tạp vì nó liên quan trực tiếp đến con ngƣời,
đến tổ chức.
Quản lí là một khái niệm đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của
đời sống xã hội. Do đối tƣợng quản lí phong phú, đa dạng tuỳ thuộc vào từng
lĩnh vực hoạt động cụ thể, từng giai đoạn phát triển của xã hội mà có những cách
hiểu khác nhau về quản lí.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “ Quản lí là chức năng và hoạt động của
hệ thống có tổ chức thuộc các giới khác nhau (sinh học, kỹ thuật, xã hội), bảo đảm
giữ gìn một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ƣu và bảo đảm thực
hiện những chƣơng trình và mục tiêu của hệ thống đó ” [33, tr 580].
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Theo Từ điển tiếng Việt, “Quản lí là trơng coi và giữ gìn theo những u
cầu nhất định” [35, tr 800].
Cịn theo Mary Parker Follet thì “quản lí là nghệ thuật khiến công việc
đƣợc thực hiện thông qua ngƣời khác” [21]
Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lí là tác
động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lí (ngƣời quản lí) đến khách
thể quản lí (ngƣời bị quản lí) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức đó vận
hành và đạt đƣợc mục đích của mình” [9, tr 6].
Quản lý vừa là một khoa học, dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật phát triển
(quy luật tự nhiên hay xã hội) của các đối tƣợng khác nhau, vừa là một nghệ thuật,
địi hỏi phải có sự tác động thích hợp với từng khách thể quản lý.
Qu¶n lý có bn chc nng c bn sau đây:
* K hoch hóa:
Kế hoạch hóa là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tƣơng lai
của tổ chức và những biện pháp, cách thức để đạt đƣợc mục tiêu, mục đích đó.
Có ba nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch hóa là: xác định, hình
thành mục tiêu (phƣơng hƣớng) đối với tổ chức; xác định và đảm bảo về các
nguồn lực của tổ chức để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra; quyết định xem những
hoạt động nào là cần thiết để đạt các mục tiêu đó.
Sản phầm của chức năng kế hoạch hóa là các văn bản kế hoạch. Sự phân
loại kế hoạch gắn liền với sự phân loại các mục tiêu. Có ba loại mục tiêu chính:
mục tiêu chiến lƣợc; mục tiêu chiến thuật; mục tiêu tác nghiệp, đồng thời cũng
có ba loại kế hoạch chính: kế hoạch chiến lƣợc; kế hoạch chiến thuật; kế hoạch
tác nghiệp.
* Tổ chức:
Sau khi kế hoạch lập xong, ngƣời quản lý phải chuyển hóa các ý tƣởng
trong kế hoạch thành hiện thực bằng việc tổ chức thực hiện.
Tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành

viên, các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công các
kế hoạch và đạt đƣợc mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nhờ việc tổ chức có hiệu
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

quả, ngƣời quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực.
Nội dung chủ yếu của chức năng tổ chức là: xây dựng cơ cấu tổ chức; xác
định nhiệm vụ và quyền hạn của từng thành viên, từng bộ phận; quản lý nhân sự
và tổ chức các hoạt động.
* Chỉ đạo/lãnh đạo:
Sau khi kế hoạch đã đƣợc lập, cơ cấu bộ máy đã hình thành, nhân sự đã
đƣợc tuyển dụng, ngƣời quản lý phải lãnh đạo tổ chức hoạt động nhằm thực hiện
mục tiêu đề ra.
Chỉ đạo là khả năng gây ảnh hƣởng, động viên và chỉ dẫn/chỉ thị ngƣời
khác nhằm đạt đƣợc mục tiêu mong muốn.
Nội dung công việc của ngƣời lãnh đạo là ra các quyết định và tổ chức
thực hiện các quyết định đó. Để làm đƣợc điều này, ngƣời lãnh đạo phải có
quyền lực quản lý và các tri thức, kỹ năng quản lý.
* Kiểm tra:
Kiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng không thể thiếu đƣợc của
quá trình quản lý.
Kiểm tra – trong hoạt động quản lý – là một nỗ lực có hệ thống nhằm xác
định những chuẩn mực (tiêu chuẩn) thành tựu khi đối chiếu với các mục tiêu đã
đƣợc kế hoạch hóa; thiết kế một hệ thống thông tin phản hồi; so sánh thành tựu
hiện thực với các chuẩn mực đã xác định; xác định những lệch lạc nếu có và đo
lƣờng ý nghĩa/mức độ của chúng; tiến hành những hành động cần thiết để đảm

bảo rằng những nguồn lực của tổ chức đƣợc sử dụng một cách hiệu nghiệm và
hiệu quả để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
Nội dung kiểm tra bao gồm: phát hiện mức độ thực hiện của các đối tƣợng
quản lý và điều chỉnh. Nhờ có kiểm tra, ngƣời quản lý theo dõi, giám sát các
thành quả hoạt động và tiến hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần
thiết. Đó là thiết lập mối liên hệ ngƣợc trong quản lý, làm nên chu trình quản lý.
1.2.2.2. Quản lí giáo dục
Quản lí giáo dục là một bộ phận của quản lí xã hội. Xung quanh khái niệm
này có một số định nghĩa sau đây:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- “Quản lí giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí tới khách
thể quản lí nhằm đƣa hoạt động sƣ phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả
mong muốn một cách hiệu quả nhất” [6].
- “Quản lí giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch,
hợp qui luật của chủ thể quản lí nhằm tổ chức, điều khiển và quản lí hoạt động
giáo dục của những ngƣời làm công tác giáo dục” [27, tr. 9].
- “Quản lí giáo dục là thực hiện các chức năng quản lý trong công tác
giáo dục, bao gồm: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá quá
trình giáo dục” [28].
Thực chất của quản lý giáo dục là quá trình tổ chức, điều chỉnh sự vận hành
của các yếu tố cơ bản sau đây:
- Đƣờng lối, chiến lƣợc phát triển giáo dục của đất nƣớc.
- Tập hợp những chủ thể và khách thể quản lý, bao gồm cán bộ quản lí giáo
dục, giáo viên, học sinh…

- Cơ sở vật chất (đồ dùng, trang thiết bị dạy học trƣờng lớp…
Nội dung quản lí giáo dục là quản lý tất cả các yếu tố cấu thành quá trình
giáo dục, bao gồm: mục tiêu giáo dục; nội dung giáo dục; phƣơng pháp giáo
dục; tổ chức giáo dục; ngƣời dạy; ngƣời học; trƣờng sở và trang thiết bị; môi
trƣờng giáo dục, các lực lƣợng giáo dục; kết quả giáo dục.
Bản chất của quản lí giáo dục là quản lý q trình sƣ phạm, quá trình dạy
học diễn ra ở các cấp học, bậc học và ở tất cả các cơ sở giáo dục. Nơi thực hiện
quản lý quá trình sƣ phạm có hiệu quả nhất là nhà trƣờng.
1.2.3. Quản lý chất lƣợng PCGDTHCS
1.2.3.1. Chất lƣợng
Đã từ lâu, chất lƣợng là vấn đề đƣợc mọi ngƣời rất quan tâm, nhƣng đến
nay vẫn cịn nhiều tranh cãi. Đây là khái niệm khó định nghĩa, vì ngoại diên của
nó rất rộng.
Theo Từ điển tiếng Việt, chất lƣợng là “cái tạo nên phẩm chất, giá trị của
mỗi một con ngƣời, một sự vật, sự việc” [ 35; tr.144].
Hoàng Phê cho rằng, chất lƣợng là “cái làm hài lòng, vƣợt những nhu cầu
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

và mong muốn của ngƣời tiêu dùng” [24 ; tr.34].
Cịn theo Nguyễn Cảnh Hồn thì, chất lƣợng là “tập hợp các đặc tính của
một thực thể tạo ra cho thực thể đó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu hoặc
còn tiềm ẩn [32 ; tr.101].
Nhƣ vậy, chất lƣợng là giá trị sự vật, hiện tƣợng, con ngƣời phù hợp với
mục tiêu, đáp ứng nhu cầu con ngƣời và xã hội.
1.2.3.2. Quản lý chất lƣợng

Trong thực tiễn kinh doanh, quảnlý chất lƣợng theo ISO 9000-2000 là một
biện pháp cơ bản để đảm bảo chất lƣợng các hàng hóa và dịch vụ theo các chuẩn
mực chất lƣợng đã đƣợc thiết kế và công bố nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
Trong giáo dục, quản lý chất lƣợng giáo dục là q trình tổ chức thực hiện có
hệ thống các hoạt động, biện pháp quản lý tồn bộ q trình giáo dục nhằm đảm
bảo và không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục đáp ứng yêu cầu của xã hội.
1.2.3.3. Quản lý chất lƣợng PCGDTHCS
Quản lý chất lƣợng PCGDTHCS là một nội dung của công tác quản lý
trong nhà trƣờng THCS. Đó là sự tổ chức thực hiện có hệ thống các hoạt động,
biện pháp quản lý toàn bộ quá trình PCGDTHCS nhằm khơng ngừng nâng cao
chất lƣợng PCGDTHCS.
1.2.4. Giải pháp quản lý chất lượng CGDTHCS
1.2.4.1. Giải pháp
Theo Từ điển tiếng Việt, “giải pháp là phƣơng pháp giải quyết một vấn đề
cụ thể” [35, tr 387].
Còn theo Nguyễn Văn Đạm, “giải pháp là tồn bộ những ý nghĩ có hệ
thống cùng với những quyết định và hành động theo sau, dẫn tới sự khắc phục
một khó khăn” [12, tr 325].
Để hiểu rõ hơn khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt nó với một số
khái niệm tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp, biện pháp. Điểm giống nhau của các
khái niệm là đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một cơng
việc, một vấn đề. Cịn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn mạnh
đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó phƣơng pháp nhấn mạnh đến
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


trình tự các bƣớc có quan hệ với nhau để tiến hành một cơng việc có mục đích.
Theo Hoàng Phê, phƣơng pháp là “ hệ thống các cách sử dụng để tiến hành
một cơng việc nào đó” [24]. Cịn theo Nguyễn Văn Đạm, phƣơng pháp đƣợc
hiểu là trình tự cần theo trong các bƣớc có quan hệ với nhau khi tiến hành một
cơng việc có mục đích nhất định” [12, tr 325].
Về khái niệm biện pháp, theo Từ điển tiếng Việt, đó là “cách làm, cách giải
quyết một vấn đề cụ thể” [35, tr 64].
Nhƣ vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điểm chung với các khái niệm
trên nhƣng nó cũng có điểm riêng. Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này là nhấn
mạnh đến phƣơng pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khó khăn nhất
định. Trong một giải pháp có thể bao gồm nhiều biện pháp.
1.2.4.2. Giải pháp quản lý
Giải pháp quản lý là hệ thống các cách thức tổ chức, điều khiển hoạt động
của một nhóm (hay nhiều nhóm xã hội) cùng nhau thực hiện những mục đích và
nhiệm vụ chung.
Từ đó, đề xuất các giải pháp quản lý thực chất là đƣa ra các cách thức tổ
chức, điều khiển có hiệu quả hoạt động của một nhóm (hệ thống, q trình) nào
đó. Tuy nhiên, các cách thức tổ chức, điều khiển này phải dựa trên bản chất,
chức năng, yêu cầu của hoạt động quản lý.
1.2.4.3. Giải pháp quản lý chất lƣợng PCGDTHCS
Giải pháp quản lý chất lƣợng PCGDTHCS là hệ thống các cách thức tổ
chức, điều khiển toàn bộ hoạt động PCGDTHCS nhằm nâng cao chất lƣợng của
hoạt động này.
Hoạt động quản lý nói chung và quản lý chất lƣợng PCGDTHCS nói riêng,
có thể đƣợc xem xét ở các góc độ khác nhau.
Ở góc độ chức năng, cơng tác quản lý chất lƣợng PCGDTHCS bao gồm:
xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức hoạt động, chỉ đạo giám sát và đánh giá
kết quả hoạt động.
Ở góc độ q trình, cơng tác quản lý chất lƣợng PCGDTHCS bao gồm:
điều tra nhu cầu, xác định nội dung, phƣơng thức tổ chức hoạt động, điều kiện

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đảm bảo, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động…
1.3. Một số vấn đề về quản lý chất lƣợng PCGDTHCS
1.3.1. Khái quát về giáo dục THCS
Giáo dục THCS là cấp học trong bậc Trung học của hệ thống giáo dục quốc
dân. Đây là cấp học tiếp theo của bậc Tiểu học. Giáo dục THCS có vị trí quan
trọng trong bậc học phổ thông. Giáo dục THCS là cấp học chƣa có sự phân hóa
việc học về mặt tổ chức, mà chỉ là phân luồng học sinh sau THCS.
Giáo dục THCS là bậc học tƣơng đối độc lập. Đối tƣợng tuyển sinh là học
sinh hồn thành chƣơng trình Tiểu học và đƣợc cấp bằng tốt nghiệp THCS. Hiện
nay, giáo dục THCS là cấp học đƣợc thực hiện theo hƣớng phổ cập, nhằm giải
quyết tốt sự hòa hợp của trẻ em vào môi trƣờng và cải thiện môi trƣờng một
cách có hiệu quả, với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhan lực và góp
phần bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc.
1.3.1.1. Mục tiêu của giáo dục THCS
Nghị quyết Trung ƣơng II (khóa 8) đã chỉ rõ : ngành giáo dục cần phải đổi mới
mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục phổ thông cho phù hợp với giai đoạn phát
triển của đất nƣớc. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, ngành giáo dục phải có những đổi
mới nhanh chóng góp phần làm thay đổi vị thế của đất nứơc để hội nhập với các nƣớc
trong khu vực và trên thế giới, cụ thể là :
- Đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành một nƣớc công nghiệp.
- Đào tạo nguồn lực con ngƣời cho CNH-HĐH đất nƣớc với yêu cầu :
+ Phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng.
+ Trình độ dân trí cao

+ Phẩm chất và năng lực phù hợp
Mỗi ngành học cấp học phải có mục tiêu cụ thể, phù hợp phát huy sức mạnh của
mình để góp phần thực hiện thành cơng mục tiêu chung của ngành giáo dục
Luật Giáo dục đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 ghi rõ Mục tiêu của
giáo dục phổ thông “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát
triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản,
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách
con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công
dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,
tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Mục tiêu của giáo dục THCS là “Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng
cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng ở
trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục
học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”
1.3.1.2. Nội dung và phƣơng pháp của giáo dục THCS
- Về nội dung giáo dục THCS
Giáo dục THCS phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở tiểu học,
bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thơng cơ bản về tiếng Việt, tốn, lịch
sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật tin học,
ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp.
- Về phƣơng pháp giáo dục THCS
Phƣơng pháp giáo dục THCS phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động

sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi
dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh.
1.3.2. Vấn đề PCGDTHCS
1.3.2.1. Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát của công tác PCGDTHCS là nâng cao mặt bằng dân trí,
làm cho hầu hết cơng dân đến hết tuổi 18 đều đạt đƣợc trình độ học vấn THCS,
góp phần nâng cao chất lƣợng của nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNHHĐH đất nƣớc; thực hiện hội nhập giáo dục khu vực và thế giới
Mục tiêu cụ thể:
- Củng cố và phát huy thành quả của phổ cập GDTH và chống mù chữ; tạo
điều kiện học tập THCS cho đối tƣợng 11- 18 tuổi; nâng dần qui mô THCS để tỷ
lệ đối tƣợng trong độ tuổi đi học tăng dần; đảm bảo sau năm 2010 hầu hết thanh
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thiếu niên ở độ tuổi 11-17 đang học THCS, 18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS.
- Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục THCS; đảm bảo để mọi học sinh
đƣợc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng
cơ bản, có những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp; kết hợp với
phân luồng sau THCS; đƣợc chuẩn bị học tiếp THPT; THCN; học nghề hoặc có
năng lực cần thiết để có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ khi đi
vào cuộc sống.
1.3.2.2 Yêu cầu
- Thực hiện phổ cập GDTHCS trong phạm vi cả nƣớc là một công tác trọng
tâm của ngành giáo dục; là cơng tác mang tính xã hội sâu sắc, rộng lớn, do đó

cơng tác PCGDTHCS phải đƣợc cụ thể hóa thành chủ trƣơng, Nghị quyết của
các cấp ủy Đảng, HĐND địa phƣơng. Ngành giáo dục và đào tạo phải tích cực
tham mƣu chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện các chủ trƣơng đó.
- Thực hiện PCGDTHCS phải đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả trên cơ sở
nâng cao chất lƣợng dạy và học.
- Công tác PCGDTHCS phải đƣợc tổ chức, chỉ đạo thƣờng xuyên trên cơ
sở kế hoạch hàng năm của địa phƣơng đã đƣợc phê duyệt của các cấp chính
quyền; phải huy động đƣợc các tổ chức quần chúng xã hội, tổ chức kinh tế và
các lực lƣợng xã hội tham gia, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện.
1.3.2.3 Đối tƣợng PCGDTHCS
PCGDTHCS áp dụng cho tất cả các đối tƣợng thanh thiếu niên độ tuổi 11
đến 18 cƣ trú tại địa phƣơng ( kể cả thƣờng trú và tạm trú dài hạn)
1.3.2.4 Các hình thức học tập để đạt trình độ phổ cập:
- Đối tƣợng phổ cập có điều kiện học tại trƣờng THCS theo chƣơng trình
phổ thông và thi tốt nghiệp trƣớc 17 tuổi.
- Đối tƣợng có hồn cảnh khó khăn có thể học tập tại các TTGDTX, các
trƣờng, lớp bổ túc văn hóa theo chƣơng trình bổ túc THCS và thi TN bổ túc
trƣớc 19 tuổi.
1.3.2.5 Tiêu chuẩn phổ cập GDTHCS
Có quyết định của Bộ trƣởng ban hành tiêu chuẩn PCGDTHCS và qui trình
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

kiểm tra, đánh giá. Gồm các tiêu chí sau:
1. Đối với xã, phƣờng, thị trấn:
- Bảo đảm duy trì, củng cố kết quả và hồn thiện mục tiêu phổ cập GDTH.

- Huy động số học sinh hoàn thành chƣơng trình Tiểu học hàng năm vào
học THCS đạt tỷ lệ từ 95% trở lên đối với phƣờng xã, thị trấn; ở những xã có
điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn và xã đặc biệt khó khăn từ 80 % trở lên.
- Nâng cao chất lƣợng toàn diện ở THCS; giảm tỷ lệ lƣu ban ; đảm bảo tỷ lệ
học sinh hồn thành chƣơng trình THCS hàng năm từ 90% trở lên đối với những
xã có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn và xã đặc biệt khó khăn từ 75 % trở lên.
2. Đối với quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: Đảm bảo 90% số xã,
phƣờng, thị trấn đạt các mục tiêu phổ cập GDTHCS.
3. Đối với tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ƣơng: Đảm bảo 100% số quận,
huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đạt các mục tiêu PCGDTHCS .
1.3.2.6.Tổ chức và điều hành
1) Quản lý
Để quản lý và chỉ đạo thực hiện, Bộ GD&ĐT tổ chức mạng lƣới làm công
tác PCGDTHCS trong ngành:
- Thành lập và kiện toàn ban chỉ đạo PCGDTHCS các cấp (từ Bộ đến Sở,
từ Sở đến huyện, quận, xã, phƣờng)
- Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các thành viên trong
ban chỉ đạo PCGDTHCS các cấp.
2) Trách nhiệm của các cấp
a.Trách nhiệm của các bộ, ngành trung ƣơng.
* BCĐ TW do Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT làm trƣởng ban, có đại diện của Hội
đồng Quốc gia giáo dục, Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Bộ tài chính, đại diện các tổ chức
đồn thể chính trị, xã hội, lãnh đạo các vụ chức năng, Viện khoa học giáo dục.
BCĐTW có nhiệm vụ giúp Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT:
- Ban hành chuẩn phổ cập THCS, chƣơng trình và sách giáo khoa dùng cho
phổ cập GDTHCS.
- Hàng năm phối hợp với các Bộ, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội xây dựng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

22



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

kế hoạch công tác phổ cập và chỉ đạo, hƣớng dẫn các địa phƣơng thực hiện theo
đúng tiến độ kế hoạch đề ra.
- Chỉ đạo công tác xây dựng CSVC trƣờng lớp, cung ứng trang thiết bị dạy
học và củng cố, nâng cấp các trƣờng sƣ phạm.
- Chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy THCS.
- Chỉ đạo việc phối hợp giáo dục chính qui và khơng chính qui trong cơng
tác phổ cập.
- Hƣớng dẫn thực hiện các chế độ chính sách cho cơng tác phổ cập.
- Hƣớng dẫn sơ kết, tổng kết và kiểm tra công nhận kết qủa phổ cập của các
địa phƣơng.
* Sự phối hợp của các Bộ, ngành:
Để thực hiện công tác PCGDTHCS, ngồi lực lƣợng của ngành giáo dục
phải có sự tham gia, hỗ trợ tích cực và có hiệu quả của các Bộ ngành phối hợp
để giải quyết các vấn đề sau đây:
- Ban tổ chức cán bộ chính phủ giải quyết biên chế đảm bảo đủ giáo viên
THCS để thực hiện công tác phổ cập; cơ chế điều động và sử dụng giáo viên.
- Bộ kế hoạch và đầu tƣ phối hợp với ngành giáo dục trong việc xây dựng
kế hoạch đào tạo, kế hoạch xây dựng trƣờng lớp hàng năm.
- Bộ tài chính xây dựng kế hoạch ngân sách bổ xung cho việc thực hiện các
mục tiêu PCGDTHCS.
- Ban tổ chức cán bộ Chính phủ, Bộ Lao động – thƣơng binh và xã hội, Bộ
tài chính phối hợp để xây dựng định mức lao động và các chế độ hỗ trợ cho giáo
viên và ngƣời học phổ cập có hồn cảnh kinh tế khó khăn.
b.Trách nhiệm của các tỉnh thành
* UBND các tỉnh, thành phố có trách nhiệm xây dựng kế hoạch
PCGDTHCS của địa phƣơng và chỉ đạo các sở, ban ngành trong tỉnh tổ chức

thực hiện.
* Ban chỉ đạo cấp tỉnh, thành:
- Thành phần BCĐ cấp tỉnh gồm phó chủ tịch phụ trách văn xã làm trƣởng
ban, Giám đốc Sở GD&ĐT làm phó ban, các đại diện Sở kế hoạch và đầu tƣ, Sở
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

23


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tài chính, Sở lao động- thƣơng binh xã hội, ban tổ chức chính quyền, các tổ chức
đồn thể và các phòng chức năng của Sở GD&ĐT.
- Chức năng, nhiệm vụ của BCĐ cấp tỉnh:
+ Giúp lãnh đạo UBND tỉnh theo dõi, chỉ đạo việc thực hiện các chủ
trƣơng, kế hoạch của công tác PCGD trong tỉnh.
+ Chịu trách nhiệm trƣớc BCĐ TW và Bộ về việc thực hiện tiến độ của kế
hoạch thuộc tỉnh.
+ Xây dựng kế hoạch PCGDTHCS cho địa phƣơng và chỉ đạo các huyện,
quận trong tỉnh, thành xây dựng kế hoạch cho đơn vị mình. Sự phối hợp giữa
giáo dục khơng chính qui và giáo dục chính qui.
+ Hƣớng dẫn việc thực hiện kế hoạch của BCĐ cấp huyện, thị.
+ Kiểm tra công nhận kết qủa phổ cập GDTHCS ở các địa phƣơng trong
tỉnh và đề nghị cấp trên công nhận tỉnh.
+ Phối hợp với các đoàn thể để triển khai thực hiện và sơ kết, tổng kết và
báo cáo kết qủa công tác phổ cập hàng năm.
c.Trách nhiệm của các huyện, quận.
* UBND các huyện, quận có trách nhiệm xây dựng kế hoạch PCGDTHCS
của địa phƣơng và chỉ đạo các phòng, ban chức năng, các tổ chức đoàn thể xã
hội trong huyện, quận tổ chức thực hiện.

* Ban chỉ đạo cấp huyện, quận:
- Thành phần BCĐ cấp huyện, quận gồm các thành viên tƣơng ứng của các
ban ngành nhƣ BCĐ cấp tỉnh.
- Chức năng, nhiệm vụ của BCĐ cấp huyện, quận:
+ Xây dựng kế hoạch của đơn vị
+ Hƣớng dẫn BCĐ cấp xã, phƣờng công tác điều tra cơ bản , tập huấn cán
bộ, giáo viên làm công tác phổ cập.
+ Tuyên truyền vận động các tổ chức đồn thể tham gia cơng tác phổ cập.
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch, đảm bảo các điều kiện cho côn gtác phổ cập.
+ Kiểm tra công nhận kết qủa phổ cập GDTHCS cấp cơ sở và đề nghị cấp trên.
d.Trách nhiệm của xã, phƣờng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

24


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

* UBND xã, phƣờng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục
THCS của xã, phƣờng mình theo kế hoạch và hƣớng dẫn của BCĐ cấp tỉnh, cấp
huyện; chỉ đạo các cơ quan chức năng, các tổ chức đoàn thể, các lực lƣợng xã
hội trong địa bàn xã, phƣờng triển khai thực hiện.
* BCĐ cấp xã, phƣờng:
- Thành phần BCĐ phổ cập GDTHCS cấp xã, phƣờng gồm phó chủ tịch
phụ trách văn xã làm trƣởng ban, hiệu trƣởng trƣờng THCS làm phó ban trực,
một số thành viên làm đại diện cho các đoàn thể xã hội, hiệu trƣởng trƣờng tiểu
học, tổ thƣ ký là một nhóm giáo viên THCS.
- BCĐ xã, phƣờng có nhiệm vụ:
+ Phân công cụ thể cho từng thành viên
+ Tổ chức điều tra các đối tƣợng trong độ tuổi phải phổ cập.

+ Lập các mẫu thống kê, báo cáo theo qui định.
+ Vận động các đối tƣợng trong độ tuổi ra lớp
+ Tạo điều kiện về cơ sở để mớ lớp.
+ Phân phối tài liệu sách vở cho ngƣời học.
+ Chi trả các khoản hỗ trợ về kinh phí đƣợc cấp.
+ Kiểm tra hoạt động của các lớp phổ cập và tự kiểm tra theo tiêu chuẩn,
hoàn tất các hồ sơ, thủ tục đề nghị BCĐ cáp trên kiểm tra công nhận.
1.3.2.7. Trách nhiệm của gia đình và ngƣời học
- Gia đình có trách nhiệm động viên và tạo điều kiện để các đối tƣợng trong
độ tuổi bắt buộc phổ cập GDTHCS của gia đình mình đƣợc đi học theo Luật
giáo dục qui định.
- Đối tƣợng trong độ tuổi bắt buộc phổ cập phải nghiêm chỉnh chấp hành
nghĩa vụ và quyền lợi đƣợc học tập theo qui định của hiến pháp.
1.3.2.8. Qui trình, hồ sơ và kiểm tra kết quả PCGDTHCS
Căn cứ vào tiêu chuẩn PCGDTHCS các đơn vị, xã phƣờng tự kiểm tra và
hoàn thiện hồ sơ theo qui định, làm báo cáo và tờ trình đề nghị cấp trên quản lý
trực tiếp kiểm tra công nhận.
* Việc kiểm tra công nhận đơn vị đạt chuẩn phổ cập GDTHCS theo trình tự sau:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

25


×