Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.82 KB, 123 trang )

1
bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh

Nguyễn thị huệ

Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn
Của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay

Chuyên ngành: văn học Việt Nam
MÃ số: 60.22.34

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc:
pGS.Ts. ®inh trÝ dịng

Vinh - 2010


2
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Thế kỷ XX, cùng với q trình hiện đại hóa văn học, truyện ngắn
đã có những biến chuyển rõ rệt và trở thành một bộ phận quan trọng làm
nên diện mạo của nền văn học dân tộc. Đặc biệt từ sau 1975, truyện ngắn
bỗng “len qua các kẻ hở của vô sô tiểu thuyết ngổn ngang để ngoi lên và
bừng nở”. Cùng với sự cách tân độc đáo về cả nội dung và hình thức, là sự
xuất hiện đơng đảo các cây bút nữ trẻ tạo dấu ấn đậm nét trong đời sống
văn học. Nghiên cứu truyện ngắn của các cây bút nữ sau 1975 sẽ góp phần
hiểu thêm về truyện ngắn nói chung và truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975


nói riêng.
1.2. Từ thời chiến chuyển sang thời bình, xã hội Việt Nam có nhiều
biến động và theo đó văn học có sự chuyển mình rõ rệt. Cảm hứng sử thi,
ngợi ca của giai đoạn văn học Cách mạng 1945 - 1975 nay đã nhường chỗ
cho những nguồn cảm hứng mới, đặc biệt là sự trở lại của cảm hứng phê
phán, nguồn cảm hứng nổi bật trong truyện ngắn sau 1975. Sự xuất hiện
của nguồn cảm hứng này là một bước chuyển mới trong tiến trình vận
động, biến đổi có tính quy luật của truyện ngắn Việt Nam đương đại.
1.3. Giai đoạn văn học sau 1975 ghi nhận sự xuất hiện của hàng loạt
cây bút trẻ đầy triển vọng. Cùng với các tác giả trưởng thành trong kháng
chiến, sự có mặt của những cây bút truyện ngắn này giúp cho văn học có
được sắc thái mới khi phản ánh cuộc sống đương đại với những biến
chuyển sâu sắc. Đặc biệt là sự “lên ngôi”, sự “thăng hoa” của các cây bút
nữ, họ viết bằng cả tâm, trí, lực và đem đến cho nền văn học nước nhà
nhiều đổi thay, khởi sắc. Thái độ phê phán những mặt trái, những góc tối
của xã hội mới, con người mới rất rõ nét trong sáng tác của nhiều tay bút
nữ. Tuy nhiên, trong phạm vi một luận văn Cao học, chúng tơi khơng thể
tìm hiểu hết tất cả truyện ngắn của các nhà văn nữ. Với phạm vi khảo sát có
sự chọn lọc, chúng tơi mong rằng có thể làm nổi bật cảm hứng phê phán


3
trong truyện ngắn của các tác giả nữ thời kỳ này để người đọc có thể hiểu
thêm về truyện ngắn sau 1975.
Trong số các tác giả nữ chuyên viết truyện ngắn thì Lê Minh Khuê, Võ
Thị Hảo, Trần Thị Trường, Nguyễn Thị Thu Huệ, Dạ Ngân, Y Ban theo chúng
tôi là những cây bút tiêu biểu gây được sự chú ý của người đọc. Tìm hiểu
truyện ngắn mang cảm hứng phê phán của họ, chúng tôi hy vọng rằng sẽ giúp
độc giả hiểu hơn về một số tác giả nữ tiêu biểu giai đoạn văn học này.
1.4. Truyện ngắn là thể loại xuất hiện nhiều trong chương trình phổ

thơng. Tìm hiểu truyện ngắn các cây bút nữ giai đoạn này có thể góp phần
phục vụ cho việc giảng dạy truyện ngắn trong nhà trường, đặc biệt là truyện
ngắn sau 1975.
Đó là những lí do thiết thực nhất thơi thúc chúng tơi đi vào tìm hiểu
đề tài: Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975
đến nay.
2. Lịch sử vấn đề
Đã có một số cơng trình nghiên cứu về truyện ngắn các nhà văn nữ.
Ở đây, chúng tơi khơng có đủ điều kiện để liệt kê tất cả mà chỉ điểm qua
những bài viết tiêu biểu liên quan đến đề tài.
Phạm Xuân Nguyên trong bài viết Truyện ngắn và cuộc sống hơm nay
đăng trên Tạp chí Văn học số 2 (1994) đã đưa ra nhận định: “Một nét đặc biệt
của mùa truyện ngắn hôm nay là sự xuất hiện đông đảo, tự tin của đội ngũ viết
trẻ và nhất là các cây bút nữ… Trên trang viết của họ, nỗi buồn, nỗi đau nhân
thế luôn được nhìn nhận ở khía cạnh tinh tế, rất phụ nữ”.
Bùi Việt Thắng trong Tản mạn về truyện ngắn bốn cây bút nữ trẻ
đưa ra đặc điểm chung của các cây bút nữ và theo ơng, “nữ tính của các cây
bút nữ trẻ phát lộ rất rõ trong sự quyết liệt đấu tranh giành giữ tình yêu và
sự bình quyền trong tình cảm”. Trong bài viết Khi người ta trẻ II trên báo
Văn nghệ, Bùi Việt Thắng cũng ghi nhận sức sáng tạo dồi dào, khỏe khoắn
của đội ngũ tác giả nữ.


4
Trên Tạp chí Văn học số 06/1996 đăng tải tường thuật buổi tọa đàm
Phụ nữ và sáng tác văn chương, ý kiến của Vương Trí Nhàn khi lí giải về
sự xuất hiện của đông đảo các cây bút nữ đã nhận được sự đồng tình của
nhiều người, ơng cho rằng: “Phụ nữ bắt mạch nhanh hơn nam giới. Họ luôn
gần gũi với cái lỉnh kỉnh, dở dang của đời sống. Mặt khác, với cái cực đoan
sẵn có – tốt, dịu dàng, rộng lượng thì khơng ai bằng, mà nhỏ nhen, chấp

nhặt, dữ dằn cũng không ai bằng - từng cây bút nữ đã tìm ra mặt mạnh của
mình khá sớm”.
Lí Lan trong bài viết Phê bình văn học nữ quyền đã nhận định: “Sự
phát triển nhà văn nữ trong gần một thế kỉ qua, nhất là ba thập niên gần đây
và những thành tựu họ đạt được đã khẳng định sự tồn tại và khởi sắc của
một nền văn học nữ Việt Nam đương đại”.
Trong bài viết Các nhà văn nữ và một số thể loại hư cấu, Đặng Thị
Hạnh đã ghi nhận về sáng tác của các nhà văn nữ: “Họ đáng chú ý trên
phương diện phát hiện được những mạch ngầm trong tâm thức của con
người Việt Nam hiện đại, nhiều khi khơng phải ở tầng lớp trí thức mà chỉ là
những người rất bình thường. Văn viết của họ thiên về lược thảo, chặt và
kín kẽ, trong khi suy nghĩ của họ rất thoáng”.
Là người quan tâm đến sự đổi mới của văn học, nhìn nhận văn
chương của các nhà văn nữ như một hiện tượng xã hội, Huỳnh Như
Phương khẳng định: “Qua văn chương, người phụ nữ không muốn để cho
nam giới độc quyền kết luận về ý nghĩa của cuộc đời này, độc quyền đau
khổ trước những bi kịch của con người tìm cách ứng phó với những tình
huống bi kịch đó” [64, 136] .
Gunter Gesenfeld - một dịch giả người Đức trong buổi Hội nghị giới
thiệu Văn học Việt Nam, đã chia sẻ: “Theo tơi biết, văn học Việt Nam có
nhiều tác giả nữ, các nhà văn nữ Việt Nam rất sâu sắc. Họ chịu khó tìm tịi
cả nội dung lẫn cấu tứ”.


5
Cịn Anatoli A.Sokolov trong Bài viết Văn hóa, văn học Việt Nam
trong những năm đổi mới (1986 - 1996) cho rằng: “Văn xi nữ dám trình
diện mình, thực sự gây niềm lạc quan, trở thành một hiện tượng thực thụ
của văn học Việt Nam hiện thời”. “Văn xuôi nữ này tiếp tục một cách hữu
cơ những truyền thống tốt đẹp nhất của văn học hiện thực chủ nghĩa Việt

Nam, chú ý đến con người bình thường nhỏ bé, cuộc sống, nỗi đau, niềm
vui, hy vọng của nó. Ở các tác phẩm của mình, chủ yếu là truyện ngắn, các
nhà văn nữ trẻ tạo ra "lãnh thổ con người, lãnh thổ tình u" trên đó diễn ra
cuộc đời con người ấy, trên đó có ngơi nhà của nó, gia đình của nó. Chính
các tác giả này, khuynh hướng văn học "hiện thực mới" này sẽ quy định
tương lai văn học Việt Nam, và sự phát triển sau này của nó”.
Về cảm hứng phê phán trong văn xi sau 1975, đã có một số bài
nghiên cứu đề cập.
Lê Ngọc Trà trong bài viết “Văn học Việt Nam những năm đầu Đổi
mới” đã chỉ ra đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn này là “tính chất phê
phán”, ơng nhận định: “Nếu trước đây nhân vật chính của các tác phẩm hầu
hết là người tốt, là nhân vật chính diện, thì bây giờ, ngược lại, trong nhiều
tác phẩm các nhân vật chính thường là nhân vật tiêu cực, giả dối, làm ăn
phi pháp, thấp kém về đạo đức. Và một khi các nhân vật chính đã như vậy
thì dĩ nhiên cảm hứng chủ đạo của tác phẩm cũng thay đổi: nhiệt tình ca
ngợi, khẳng định được thay thế bằng sự phê phán, châm biếm”. Và “so với
những tác phẩm văn học trước đây, nhiệt tình phê phán của văn học giai
đoạn này dữ dội hơn rất nhiều”.
Thanh Công trong bài viết Cảm hứng đời tư - thế sự trong văn học
Việt Nam sau 1975 khi viết về đề tài gia đình, đã cho rằng, các nhà văn lúc
này “không né tránh, ngại ngùng khi khai thác các mặt trái, góc khuất, phần
chìm của hiện thực cuộc sống”.
Còn Đỗ Ngọc Thạch trong bài “Văn học và hiện thực” khẳng định:
“Nếu như trước đây nhà văn chỉ kịp thời phản ánh được một vài khía cạnh


6
của hiện thực, thì giờ đây, bằng sự chiêm nghiệm sâu sắc, bằng sự nghiên
cứu nghiêm túc đối tượng phản ánh, đã có thể dựng lại những bức tranh
chân thực và rộng lớn với tất cả sự đa dạng của hiện thực phong phú và

phức tạp, trong đó có cả cái cao cả và cái thấp hèn, cái ác và cái xấu”.
Trong Thử nhận diện văn học ba mươi năm qua, Nguyễn Trọng
Nghĩa đánh giá: “Xu hướng phê phán, vạch trần những cái xấu, cái ác, cái
hèn hạ, bất lương hiện ra trong nhiều tác phẩm”.
Ngồi ra cịn có một số luận văn, luận án trong khi tìm hiểu đặc điểm
của các tác giả văn học đã đề cập đến cảm hứng phê phán của các nhà văn
nữ, cụ thể như Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê (Đại học Vinh, 2008),
Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân (Đại học Vinh, 2008),… Nhân vật nữ
trong truyện ngắn ba tác giả nữ Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo
(Đại học Sư phạm I Hà Nội, 2004), Truyện ngắn một số cây bút nữ thời kì
Đổi mới (Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 2004), Một số vấn đề của
các nhà văn nữ từ 1986 đến nay (Đại học Vinh, 2004),…
3. Đối tƣợng và phạm vi khảo sát
3.1. Đối tượng khảo sát
Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn các nhà văn nữ từ 1975 đến nay.
3.2. Phạm vi tư liệu khảo sát
Chúng tôi chỉ giới hạn khảo sát cảm hứng phê phán trong truyện
ngắn của một số cây bút truyện ngắn tiêu biểu: Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị
Thu Huệ, Trần Thị Trường, Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Y Ban.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tiến hành luận văn này, chúng tôi sử dụng các phương pháp: phương
pháp thống kê; Phương pháp phân tích - tổng hợp; Phương pháp so sánh đối chiếu.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được triển
khai trong ba chương:


7
Chương 1: Truyện ngắn các nhà văn nữ trong bối cảnh chung của
truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay

Chương 2: Những biểu hiện của cảm hứng phê phán trong truyện
ngắn các nhà văn nữ từ 1975 đến nay
Chương 3: Nghệ thuật thể hiện cảm hứng phê phán trong truyện
ngắn các nhà văn nữ từ 1975 đến nay


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
CHƢƠNG 1
TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ TRONG BỐI CẢNH CHUNG
CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY
1.1. Bối cảnh chung của truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay
1.1.1. Truyện ngắn và những đặc trưng của thể loại
1.1.1.1. Định nghĩa truyện ngắn
Truyện ngắn là một cách nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt đời sống
rất riêng. Bởi thế, đây là thể loại được nhiều nhà văn lựa chọn để chuyển tải
những góc nhìn khác nhau về con người, về đời sống xã hội. Tuy nhiên, khi
bàn về khái niệm truyện ngắn, còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau.
Pauxtôpxki – nhà viết truyện ngắn nổi tiếng người Nga xác định:
“Thực chất truyện ngắn là gì? Tơi nghĩ rằng truyện ngắn là một truyện viết
ngắn gọn, trong đó, cái khơng bình thường hiện ra như một cái gì bình
thường, và cái bình thường hiện ra như một cái gì khơng bình thường”. Nhà
văn Nguyễn Kiên thì cho rằng: “Mỗi truyện ngắn là một trường hợp…
Trong quan hệ giữa con người và đời sống, có những khoảnh khắc nào đó,
một mối quan hệ nào đó được bộc lộ. Truyện ngắn phải nắm bắt được cái
trường hợp ấy. Trường hợp ở đây là một màn kịch chớp nhống, có khi là
một trạng thái tâm lý, một biến chuyển tình cảm kéo dài chậm rãi trong
nhiều ngày. Nhưng nhìn chung thì vẫn có thể gọi là một trường hợp”. Nhà
văn Nguyễn Cơng Hoan trong tồn bộ sáng tác của ơng, cái hay nằm ở tình

huống, nhưng khi định nghĩa về truyện ngắn ông lại nhấn mạnh chi tiết.
Theo ông, “Truyện ngắn không phải là chuyện mà là một vấn đề được xây
dựng bằng chi tiết với sự bố trí chặt chẽ và bằng thái độ với cách đặt câu
dùng tiếng có cân nhắc… Muốn truyện ấy là truyện ngắn, chỉ nên lấy một
trong ngần ấy ý làm ý chính, làm chủ đề cho truyện… Những chi tiết trong
truyện chỉ nên xoay quanh vấn đề ấy thôi”. Nhà văn Nguyên Ngọc lại có xu
hướng kéo gần truyện ngắn với tiểu thuyết, ông xác nhận: “Truyện ngắn là
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
một bộ phận của tiểu thuyết nói chung”, vì thế, “khơng nên nhất thiết trói
buộc truyện ngắn vào những khn mẫu gị bó. Truyện ngắn vốn nhiều vẻ.
Có truyện viết về cả một đời người, lại có truyện chỉ ghi lại vài giây phút
thống qua”.
Tuy nhiên, để có cái nhìn tồn diện hơn về khái niệm truyện ngắn ta
cần đặc biệt quan tâm đến những định nghĩa mang tính chất hàn lâm được
rút ra từ các cuốn Từ điển.
Từ điển văn học định nghĩa truyện ngắn là “hình thức tự sự loại nhỏ.
Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả
một mảnh của cuộc sống: một biến cố hay một vài biến cố xảy ra trong một
giai đoạn nào đó của đời sống nhân vật, biểu hiện một mặt nào đó của tính
cách nhân vật, thể hiện một khía cạnh nào đó của vấn đề xã hội. Cốt truyện
của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian và thời gian hạn chế.
Kết cấu của truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến phức tạp. Truyện
ngắn viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ, nên đặc
điểm của truyện ngắn là tính ngắn gọn. Để thể hiện nổi bật tư tưởng chủ đề,
khắc họa nét tính cách nhân vật địi hỏi nhà văn viết truyện ngắn phải có

trình độ điêu luyện, biết mạnh dạn gọt tỉa và dồn nén. Do đó, trong khn
khổ ngắn gọn, những truyện ngắn thành cơng có thể biểu hiện được những
vấn đề xã hội có tính khái qt rộng lớn”.
Lại Ngun Ân trong 150 thuật ngữ văn học, coi truyện ngắn là “thể
tài tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết
các phương diện của đời sống con người và xã hội. Nét nổi bật của truyện
ngắn là sự giới hạn về dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với
người tiếp nhận (độc giả) đọc nó liền một mạch không nghỉ”. “Với tư cách
là một thể tài tự sự, truyện ngắn hiện đại cũng như truyện vừa, truyện dài
hiện đại đều ít nhiều mang những đặc tính của tư duy tiểu thuyết (sự tiếp
nhận cái thực tại đương thành, vai trò của hư cấu tự do, các kinh nghiệm
sống trực tiếp của tác giả). Tuy vậy, khác với truyện vừa và truyện dài vốn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
là những thể tài mà quy mô cho phép chiếm lĩnh đời sống trong sự toàn
vẹn, đầy đặn của nó - truyện ngắn thường nhằm khắc họa một hiện tượng,
một đặc tính trong quan hệ con người hay trong đời sống tâm hồn con
người. Truyện ngắn thường ít nhân vật, ít sự kiện chồng chéo. Nhân vật
truyện ngắn ít khi trở thành một thế giới hoàn chỉnh, một tính cách đầy đặn,
thường khi là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội
hoặc trạng thái tồn tại của con người. Cốt truyện của truyện ngắn thường tự
giới hạn về thời gian, không gian; nó có chức năng nhận ra một điều gì sâu
sắc về cuộc đời, về con người. Kết cấu truyện ngắn thường không gồm
nhiều tầng tuyến mà thường được dựng theo kiểu tương phản hay liên
tưởng. Chi tiết và lời văn là những yếu tố quan trọng cho nghệ thuật viết
truyện ngắn. Lời kể và cách kể chuyện là những điều được người viết

truyện ngắn đặc biệt chú ý khai thác và xử lý, nhằm đạt hiệu quả mong
muốn”.
Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển
thuật ngữ văn học (Nxb Giáo dục, 2004) cũng cho rằng, truyện ngắn là “tác
phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nội dung thể loại của truyện ngắn bao trùm hầu hết các
phương diện của đời sống: đời tư, thế sự hay sử thi, nhưng cái độc đáo của
nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một
hơi không nghỉ”. “Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống
trong toàn bộ sự đầy đặn và tồn vẹn của nó, truyện ngắn thường hướng tới
việc khắc họa một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ
nhân sinh trong đời sống tâm hồn con người. Vì thế trong truyện ngắn
thường có ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp. Và nếu mỗi nhân vật của tiểu
thuyết là một thế giới, thì nhân vật của truyện ngắn là một mảnh nhỏ của
thế giới ấy. Truyện ngắn khơng nhằm khắc họa tới một tính cách điển hình
đầy đặn, nhiều mặt trong tương quan với hồn cảnh. Nhân vật của truyện
ngắn thường là một hiện thân cho một quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc
một trạng thái tồn tại của con người. Cốt truyện của truyện ngắn thường
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế, chức năng của nó nhìn
chung là nhận ra một điều gì đó sâu sắc về cuộc đời và tình người. Kết cấu
của truyện ngắn khơng chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà thường được
xây dựng theo nguyên tắc tương phản hoặc liên tưởng. Bút pháp trần thuật
của truyện ngắn thường là chấm phá. Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện
ngắn là những chi tiết cơ đúc, có dung lượng lớn và lối hành văn mang
nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết”.

Các quan niệm, các định nghĩa ít nhiều có sự gặp gỡ giúp chúng ta
có được nhận thức đầy đủ về thể loại truyện ngắn. Song, ở đây chúng tôi
thống nhất sử dụng định nghĩa của các tác giả trong cuốn Từ điển thuật ngữ
văn học.
1.1.1.2. Những đặc trưng của thể loại truyện ngắn
Nằm trong hệ thống chung của loại văn kể chuyện, truyện ngắn
mang những đặc điểm chung của thể loại truyện: có cốt truyện, có nhân vật,
có người trần thuật, trong mỗi tác phẩm lời kể, nhân vật, cốt truyện có mối
tương quan khăng khít với nhau. Tuy nhiên, với tư cách là một thể loại văn
học độc lập, truyện ngắn có những đặc trưng riêng khơng thể trộn lẫn với
các loại hình tự sự khác.
Là một hình thức tự sự cỡ nhỏ, truyện ngắn chỉ tập trung xoáy vào
một điểm, thể hiện một bước ngoặt, một trường hợp hay một tâm trạng.
Nhân vật được thể hiện như lát cắt điển hình, mỗi nhân vật khơng phải
được miêu tả trong sự đầy đủ, trọn vẹn của một tính cách, một cuộc đời mà
truyện ngắn đi vào chọn những thời điểm hay nhất, những khoảnh khắc đặc
biệt nhất (khác với tiểu thuyết là một hình thức tự sự cỡ lớn, miêu tả cuộc
sống trong quá trình phát triển, với một cấu trúc phức tạp với nhiều số
phận, tính cách đan xen). Tuy nhiên, với ưu thế phát hiện nghệ thuật đời
sống theo chiều sâu, truyện ngắn dù mang dung lượng nhỏ, nhưng xét về
chất lượng nghệ thuật nó được xem là ngang bằng với tiểu thuyết. Trong
một cuộc trao đổi về truyện ngắn năm 1992, nhà văn Nguyên Ngọc nhấn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
mạnh: “Dung lượng truyện ngắn hiện nay rất lớn, trong độ ba trang mấy
nghìn chữ mà rõ mặt một cuộc đời, một kiếp người, một thời đại. Các

truyện ngắn bây giờ rất nặng. Dung lượng của nó là dung lượng của cả
cuốn tiểu thuyết”. Nữ văn sĩ Lê Minh Kh thì nhận xét: “Nhiều người đọc
thích các truyện ngắn mang dáng dấp tiểu thuyết cực ngắn, nghĩa là truyện
này mà viết dài ra thì thành tiểu thuyết hẳn hoi nhưng tác giả đã dồn nó vào
hai trang báo”.
Cái hay của truyện ngắn cịn được thể hiện ở tính tình huống (tình
thế). Tình huống “là một trạng thái có tính chất riêng biệt và trở thành được
quy định”. Vai trị của tình huống rất lớn trong mỗi truyện ngắn, nó cho
phép ta bộc lộ những hứng thú quan trọng và sâu sắc cũng như cái nội dung
chân thực của tâm hồn. Bàn đến vai trị của tình huống trong nghệ thuật
viết truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Với truyện ngắn
và với một tác giả có kinh nghiệm viết tôi nghĩ rằng đôi khi người ta nghĩ
ra được một cái tình thế xảy ra chuyện, thế là coi như xong một nửa”. Nhà
văn Nguyên Ngọc cũng đặc biệt chú ý đến tình huống trong truyện ngắn:
“Nhìn chung, mỗi truyện ngắn bao giờ cũng được xây dựng trên một tình
huống, khai thác tình huống ấy”.
Lựa chọn chi tiết độc đáo, điển hình là một trong những đặc trưng
quan trọng của thể loại truyện ngắn, khác với loại tác phẩm “dài hơi”,
không đặt ra yêu cầu cao về chi tiết. Truyện ngắn sống được là nhờ vào các
chi tiết hay, nhờ nó mà tư tưởng - chủ đề tác phẩm được khắc sâu. Bàn về
vai trò của chi tiết, nhà văn Nguyên Ngọc nhấn mạnh: “Truyện ngắn
không thể nghèo chi tiết, nó sẽ như nước lã”. Cịn nhà văn Nguyễn Công
Hoan đưa ra quan niệm “Truyện ngắn không phải là truyện mà là một vấn
đề được xây dựng bằng chi tiết”,… Đọc mỗi truyện ngắn, ta đều tìm thấy
trong đó một vài chi tiết đắt giá, chi tiết đó vừa chân thực, vừa hàm chứa
một cách nhìn, một cách đánh giá và năng lực tưởng tượng của nhà văn về
cuộc sống và con người. Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
Khuê, Y Ban,… ta thấy rất rõ điều này. Các tác giả khi sáng tác truyện
ngắn đều đặc biệt chú ý đến việc “nhặt” lấy một vài chi tiết tiêu biểu để làm
nổi rõ vấn đề. Truyện ngắn là một thể loại văn học rất nhạy cảm với những
biến đổi của đời sống xã hội. Với khả năng thích ứng rất nhanh, truyện
ngắn ln bắt kịp với những vận động của xã hội, tái hiện được những biến
thái dù rất tinh vi của cuộc sống con người.
Ngày nay, sự phát triển như vũ bão của các ngành khoa học kỹ
thuật, cơng nghệ, và xu thế tồn cầu hóa đang tạo nên một xã hội hiện đại
đầy biến động. Cùng với guồng quay hối hả của xã hội, nhịp sống con
người dường như năng động, gấp gáp hơn. Theo đó, thị hiếu của độc giả
cũng có sự thay đổi đáng kể. Người đọc đón đợi những tác phẩm nghệ
thuật bắt kịp những vấn đề nóng hổi liên tục được đặt ra trong đời sống
xung quanh mình.
Với hình thức gọn nhẹ, có thể đọc liền một mạch khơng nghỉ, truyện
ngắn có khả năng đáp ứng những yêu cầu đó của bạn đọc. Với nhịp sống tất
bật trong xã hội hiện đại, thay vì tìm đến những tiểu thuyết dài hàng trăm
trang, người đọc thích tìm đến truyện ngắn như một món ăn tinh thần vừa
có giá trị cao, vừa đảm bảo tính thời sự, ngắn gọn và súc tích.
Sau khi đất nước thống nhất và bước vào công cuộc xây dựng và đổi
mới, ta chứng kiến những đổi thay rõ rệt trong đời sống xã hội, tính chất
phức tạp của cuộc sống, sự đa dạng tính cách của con người, thị hiếu thẩm
mỹ của cơng chúng… Địi hỏi những người cầm bút phải tìm đến những
phương thức thể hiện nghệ thuật tương ứng với một thời kỳ đang có nhiều
chuyển biến. Những đổi thay của cuộc sống tác động mạnh mẽ đến sự vận
động và phát triển của văn chương nghệ thuật. Truyện ngắn với những ưu
thế nổi bật trở thành thể loại đáp ứng nhanh, kịp thời với những yêu cầu
của thời đại. Đồng thời nó là trung tâm thu hút sức sáng tạo của các thế hệ

cầm bút, là thể loại sở trường của nhiều nhà văn. Từ sau 1975 “truyện ngắn
bỗng nổi bật lên hàng đầu” như nhà văn Nguyên Ngọc đã nhận xét:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
“Những năm trước, truyện ngắn gần như lịm đi, bị đè bẹp dưới sức nặng
của tiểu thuyết - dã chiến ngồn ngộn. Bây giờ len qua các kẻ hở của vơ số
tiểu thuyết ngổn ngang kia, nó ngoi lên và bừng nở”.
1.1.2. Bối cảnh xã hội và những đổi mới về nội dung, hình thức nghệ
thuật trong truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay
1.1.2.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội
Cách mạng tháng Tám thành công, Việt Nam đã được khẳng định
mình trên chính trường quốc tế. Nhưng ngay sau đó, cả nước lại phải dồn
tất cả sức lực, của cải cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ ròng rã ba mươi năm. Từ sau 1975, với chiến thắng vĩ đại của
chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đất nước bước vào thời kỳ thống nhất và
bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ chiến tranh chuyển sang giai đoạn
hịa bình, đất nước có nhiều biến đổi to lớn. Sự tàn phá, hi sinh, mất mát
trong chiến tranh được thay thế bằng việc xây dựng và lo toan hạnh phúc
trong cuộc sống thanh bình. Từ những vấn đề chung của cộng đồng và dân
tộc, đã có sự quan tâm đến cuộc sống riêng của mỗi cá nhân. Công cuộc đổi
mới được bắt đầu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - 1986 đã tiếp sức
cho đất nước, cho con người phát triển, hồi sinh, tiếp tục khắc phục những
khó khăn sau chiến tranh và xây dựng con người mới, xã hội mới.
Bước vào thời kỳ hịa bình, đất nước có nhiều chuyển biến rõ rệt trên
mọi mặt chính trị, xã hội, kinh tế lẫn văn học nghệ thuật. Trên mặt trận
chính trị - xã hội, Đảng ta quyết tâm xây dựng xã hội ổn định, chính trị

vững vàng, đổi mới đất nước kiên định con đường chủ nghĩa xã hội với
mục tiêu tự do, dân chủ, công bằng, văn minh. Trên mặt trận kinh tế, Đảng
ta chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường, tích cực mở rộng giao lưu
hợp tác với bên ngồi để từng bước hịa nhập với nền kinh tế thế giới đang
ngày càng phát triển với những biến động bất ngờ. Tuy nhiên, nền kinh tế
thị trường phát triển kéo theo những mặt trái của nó. Cái xấu, cái ác đang
dần dần len lỏi vào từng ngõ ngách trong xã hội, từng gia đình, từng cá
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
nhân con người. Trong sự vận hành nghiệt ngã của cơ chế thị trường, văn
chương từng bước nhận thức và phản ánh một cách sâu sắc bản chất thực
tại, đồng thời cịn góp phần cảnh báo tồn xã hội về sự lộng hành của cái
xấu, cái ác, bênh vực và bảo vệ phẩm giá con người.
Xã hội mới tiến bộ nhưng đầy phức tạp, con người mới phát triển
nhưng đa đoan, đa sự với nhiều mưu mô, toan tính, đã tạo ra nguồn cảm
hứng bất tận cho văn học đương đại, đặc biệt là truyện ngắn - một thể loại
có khả năng đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu của cuộc sống hiện đại. Trong
quá trình sáng tác, các tác giả truyện ngắn dường như cũng có những thay
đổi trong nhận thức của mình, Nguyễn Minh Châu kêu gọi: “Hãy đọc lời
minh điếu cho một giai đoạn văn học minh họa”. Cịn Lê Lựu thừa nhận:
“Khơng cịn viết như trước được nữa”.
Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống. Xã hội phát triển, con người
đổi thay đưa đến sự vận động đổi mới trong văn học.
1.1.2.2. Đổi mới tư duy nghệ thuật và cảm hứng sáng tạo trong truyện ngắn
Việt Nam từ 1975 đến nay
Đất nước chiến tranh, tất cả mọi hoạt động về kinh tế, chính trị, văn

hóa, xã hội khơng ngồi mục đích nhằm phục vụ đắc lực cho cuộc chiến.
Theo đó, văn học nghệ thuật cũng “là một mặt trận” và người sáng tác văn
chương là chiến sỹ trên mặt trận ấy”. Nhiệm vụ của văn chương khơng tách
rời nhiệm vụ chính trị của đất nước. Với vai trò thiêng liêng, cao cả như
vậy, văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng thường đi vào phản ánh
những sự kiện có ý nghĩa lịch sử và có tính chất tồn dân với hai mảng đề
tài lớn là tổ quốc và xã hội chủ nghĩa. Nghĩa là văn chương chỉ tập trung
vào những vấn đề trọng đại, liên quan đến sự sống còn của cả dân tộc, đất
nước. Cảm hứng chính trong văn học lúc này là cảm hứng ngợi ca, ngợi ca
những chiến công vẻ vang của dân tộc, ngợi ca những người anh hùng xả
thân vì sự nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Bởi vậy, vấn đề cá nhân, đời tư,
đời thường chỉ giữ vị trí thứ yếu trong văn học. “Các đề tài này không đủ tư
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
cách là một đề tài độc lập, nó như một thứ văn học loại hai, khơng được
khuyến khích” [65, 182].
Sau 1975, khi khúc khải hoàn vừa tấu xong, những xúc cảm mạnh
mẽ về chiến công tuyệt đỉnh tạm thời lắng xuống thì những mặt trái của
hiện thực chiến tranh lại bộc lộ và đòi hỏi phải nhận thức. Đó khơng chỉ là
những tổn thất lớn lao về người và của; những thực tế bi đát còn rơi rớt lại
như là hậu quả nặng nề của bao nhiêu năm chiến tranh; là những đổ nát cần
được tái thiết;… mà còn là những vấn đề xã hội - đạo đức, những cái xấu
nảy sinh bên cạnh cái mới. Thực tế cuộc sống ấy tác động mạnh mẽ đến
những người cầm bút, tạo ra những đổi thay màu nhiệm trong văn học Việt
Nam nói chung, trong truyện ngắn nói riêng, trước hết là về tư duy nghệ
thuật và cảm hứng sáng tạo. Sự thành công của thể loại truyện ngắn từ sau

1975 càng chứng tỏ những đổi mới về tư duy và cảm hứng sáng tạo trong
văn chương là hợp lý.
Đổi mới tư duy trong truyện ngắn sau 1975, trước hết phải kể đến sự
đổi mới trong cách nhìn nhận, phản ỏnh v ỏnh giỏ hin thc. Truyện ngắn
lúc này đi vào khám phá hiện thực với tất cả những gì là trần trụi, đời
th-ờng nhất. "Các nhà văn đà dũng cảm nhìn vào sự thật, không né tránh và
viết về sự thật". Chuyện đời th-ờng vì thế nổi trội trong đa số truyện ngắn
giai đoạn này, thậm chí đà hình thành một quan niệm "văn học đời th-ờng"
[75, 202]. Những góc khuất, những mặt trái trong đời sống xà hội tr-ớc đây
không đ-ợc đề cập thì nay trở thành điểm dừng chân của nhiều cây bút
truyện ngắn có tên tuổi. Tiếp xúc với truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu,
Ma Văn Kháng, Lê Minh Khuê, Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Y Ban,
Trần Thị Tr-ờng, chúng ta sẽ thấy rất rõ, các nhà văn không ai giống ai
nh-ng họ đà cùng đi vào khai thác tất cả mọi vấn đề, khía cạnh của đời
sống: Nỗi cô đơn, sự đau khổ về thể xác và cả tinh thần của con ng-ời,
niềm vui và sự đắng cay của cuộc đời, sự trung thành và sự phản bội quay
quắt [75, 202]. Nh- vậy hiện thực đ-ợc nhìn nhận, đánh giá lại, không còn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
là hiện thực một chiều chỉ nhìn thấy cái mới, cái tiến bộ nh- trong văn học
phục vụ chính trị nữa. Hiện thực lúc này là hiện thực của nền kinh tế th
tr-ờng với những méo mó, dị dạng bên cạnh những tiến bộ trông thấy; của
những tổn thất về vật chất và tinh thần của con ng-ời sau chiến tranh; của
những m-u mô toan tính của con ng-ời trong cuộc sống hiện đại;
Sống trong một xà hội với đầy rẫy những mối quan hệ phức tạp,

chằng chịt, con ng-ời nh- trở nên đa đoan, đa sự hơn. Truyện ngắn lúc này
dám nói thẳng, nói thật, mọi khía cạnh tốt - xấu, cao cả - thấp hèn, vùng
sáng - vùng tối đan xen lẫn lộn trong mỗi con ng-ời, các nhà văn dám đặt
con ng-ời hiện đại trong "tổng hòa các mối quan hệ xà hội" để thấy rõ hơn
bản chất con ng-ời. Con ng-ời đ-ợc miêu tả nh- một thực thể với những
nhu cầu đời th-ờng nhất: những khát khao, cả những dục vọng và ham
muốn; con ng-ời trong sự giao tranh giữa cao cả - thấp hèn, giữa thiên thần
- ác quỷ. Bởi vậy, việc đi vào khám phá những diễn biến tâm lí con ng-ời
nhằm tìm ra những hạt nhân hợp lí trong quy luật phát triển tính cách của
từng cá nhân và đ-a ra những cách giải mà khác nhau tr-ớc hiện thực đời
sống phức tạp, bề bộn là h-ớng tìm tòi phổ biến của truyện ngắn sau 1975.
Bên cạnh sự đổi mới trong t- duy phản ánh hiện thực, là những đổi
mới trong t- duy về vai trò chủ thể nhà văn và t- duy tiếp nhận của ng-ời
đọc. Nhà văn lúc này đ-ợc tự do thể hiện mình trên những vùng đề tài thế
mạnh của mỗi cá nhân. Họ tự tin đề xuất những kiến giải của riêng mình
trong việc giải quyết mọi vấn đề thế sự tùy vào vốn sống và khả năng của
từng ng-ời. Ng-ời viết coi văn ch-ơng là ng-ời bạn tâm tình, không đặt
nặng chức năng "giáo huấn" nh- văn ch-ơng tr-ớc đây: Lớp sau, cái trách
nhiệm đem đến một bài học gì đó, một lí t-ởng nào đó đến ng-ời đọc đ-ợc
xem nhẹ hơn tr-ớc. Có lẽ họ thích nói bằng cách này hay cách khác, gián
tiếp hay trực tiếp cái tôi của mình hơn, thích chứng tỏ cá tính của tôi cho
ng-ời đọc hơn là h-ớng dẫn ng-ời đọc (Phan Thị Vàng Anh - trả lời phỏng
vấn Báo phụ nữ Thủ đô 20/10/1993). Chủ thể sáng tạo không phải là ng-ời
định đoạt h-ớng đi cho mỗi tác phẩm, mà luôn luôn có những khoảng trống
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

nhất định cho ng-ời đọc suy ngẫm với vai trò "đồng sáng tạo" trong quá
trình tiếp nhận. "Ng-ời đọc mong chờ ở nhà văn những kiến giải độc đáo,
những ý t-ởng mới mẻ giúp họ mở rộng tầm nhìn, cách nghĩ". Con ng-ời
càng ngày càng phát triển, độc giả văn ch-ơng càng ngày càng khó tính, đòi
hỏi các nhà văn phải nỗ lực một cách tích cực để đáp ứng đ-ợc những nhu
cầu mới mẻ của bao thế hệ bạn đọc. Vì vậy bên cạnh những đổi mới trong
t- duy nghệ thuật, đổi mới cảm hứng sáng tạo là yêu cầu cơ bản và cần
thiết.
Sự vận động từ cảm hứng lÃng mạn cách mạng, cảm hứng sử thi sang
cảm hứng thế sự đời t- đ-ợc xem là một b-ớc phát triển hợp với quy luật
vận động của đời sống xà hội cũng nh- đời sống văn học. Khi xà hội thay
đổi, hơn ai hết, những ng-ời cầm bút họ thấy đ-ợc trách nhiệm của mình
trong việc bắt nhịp với đời sống mới, lắng nghe mọi biến thái trong cái
không gian mới lạ ấy. Và lúc này, khi xà hội Việt Nam lật sang trang mới,
cũng là lúc các nhà văn tự đổi mới mình để làm tròn thiên chức của ng-ời
cầm bút. Những thanh âm hỗn tạp trong đời sống kinh tế thị tr-ờng lúc này
đà va đập vào tay bút của các thế hệ nhà văn đ-ơng thời, tạo ra ở họ những
nguồn mạch mới mẻ, bất tận trong dòng chảy chung của văn học. Những
thử nghiệm đầu tiên đà thuyết phục ng-ời đọc với những thành công của
các bậc tiền bối trong làng truyện ngắn: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy
Thiệp, Đó cũng chính là lí do của sự xuất hiện hàng loạt cây bút truyện
ngắn trẻ từ sau 1975: Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng
Anh, "những cây bút có khả năng làm nóng lên đời sống văn ch-ơng"
[75, 203]. Những dòng cảm hứng tạo ra sức sống mÃnh liệt cho truyện ngắn
đ-ơng thời ấy phải kể đến là cảm hứng phê phán, cảm hứng thân phận con
ng-ời cá nhân và cảm hứng chiêm nghiệm quá khứ.
Cảm hứng phê phán là cảm hứng chủ đạo của trào l-u văn học hiện
thực phê phán trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. Trong 30
năm chiến tranh (1945 - 1975), sự chi phối của chính trị đà kìm hÃm sự
phát triển của truyện ngắn ở một số mảng nhất định, vì thế mà phê phán

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
d-ờng nh- bị chìm khuất, bị lấn án hoàn toàn bởi cảm hứng sử thi hào
hùng. Khi chiến tranh lùi dần vào quá khứ, thì cảm hứng ấy lại trỗi dậy với
mức độ phê phán quyết liệt hơn, gay gắt hơn, thẳng thắn hơn ở mọi vấn đề
của đời sống hiện thực, đó không chỉ là những bất hạnh của con ng-ời sau
chiến tranh, cuộc sống hỗn tạp, xô bồ từ thành thị đến nông thôn mà còn là
sự xuống cấp đạo đức của con ng-ời, đặc biệt là lối sống chạy theo vật chất,
dục vọng của một bộ phận c- dân, là thói lộng quyền, tha hóa, biến chất của
một số cán bộ nhà n-ớc.
Truyện ngắn sau 1975 đang gánh trên vai một trọng trách hết sức
nặng nề. Đó là việc tìm ra những vấn đề trở thành nhu cầu bức bách của
cuộc sống để tìm h-ớng giải quyết. ý thức đ-ợc trách nhiệm lớn lao của
mình, các nhà văn đà tạo bất ngờ cho độc giả với sự xuất hiện hàng loạt
truyện ngắn đặc sắc. Mỗi truyện ngắn là một mảnh ghép của cuộc sống,
mỗi nhà văn đứng ở một góc nhìn khác nhau, đà tạo nên một bức tranh đời
sống trọn vẹn và sinh động. Xin dẫn ra một số truyện ngắn tiêu biểu gắn với
tên tuổi của những cây bút nổi trội trên văn đàn: T-ớng về h-u, Không có
vua - Nguyễn Huy Thiệp; Bi kịch nhỏ, Anh lính Tonny.D - Lê Minh Khuê;
Nhà không có đàn ông, Phòng chờ - Dạ Ngân; Thiếu phụ ch-a chồng Nguyễn Thị Thu Huệ; Nô tỳ đ-ợc trang sức - Trần Thị Tr-ờng, Ng-ời sót
lại của Rừng C-ời - Võ Thị Hảo,
Dù là phê phán hay ngợi ca, dù là phản ánh hiện thực từ góc độ nào
thì đối t-ợng trung tâm của văn ch-ơng vẫn là con ng-ời: Văn học là nhân
học. ĐÃ là văn học thì nền văn học nào cũng quan tâm đến số phận của con
ng-ời, đến cái riêng. Đó chính là một trong những nguyên nhân xuất hiện
cảm hứng thân phận con ng-ời cá nhân trong trong văn học Việt Nam giai

đoạn này. Đây là vấn đề đ-ợc nhiều tác giả trong trào l-u văn học hiện thực
phê phán giai đoạn 1930 - 1945 đề cập. Song do hoàn cảnh chiến tranh,
suốt mấy chục năm qua, văn học cách mạng chủ yếu nói về cái chung, chỉ
xem xét cái riêng từ quyền lợi chung của giai cấp, dân tộc. Bởi thế mà vấn
đề con ng-ời d-ờng nh- bi chìm đi, thậm chí có khi còn xem nh- là cái gì
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20
xa lạ với một nền văn học lành mạnh. Vì vậy sau 1975, với sự trở lại của
cảm hứng này, văn học đ-ợc đánh giá nh- đà có một hành động đổi mới và
nhanh chóng trở thành mảnh đất giàu tiềm năng cho thế hệ các nhà văn
khai vỡ. Lúc này, với sở tr-ờng của từng ng-ời, các cây bút đà mạnh dạn
đào sâu vào những bí ẩn bên trong tâm hồn cá nhân, con ng-ời đà đ-ợc soi
chiếu từ nhiều góc độ, không chỉ là niềm hạnh phúc, là niềm vui mà còn là
những rủi ro, những đau khổ trong đời. Những bi kịch của con ng-ời trong
cuộc sống thời hiện đại đ-ợc khám phá miêu tả thành công trong rất nhiều
truyện ngắn thời kì này. Không chỉ là bi kịch con ng-ời cá nhân trong bối
cảnh phức tạp của nền kinh tế thị tr-ờng với cái nhìn nghiệt ngà về thực
trạng xà hội (truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ, Lê Minh Khuê, Võ Thị
Hảo, Trần Thị Tr-ờng,), thân phận của những con ng-ời sau chiến tranh,
kể cả những ng-ời lính trở về từ chiến tr-ờng với bao vinh quang trong các
cuộc chiến và những ng-ời ở hậu ph-ơng với sự hi sinh, mất mát, đớn đau
(Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Lê Minh Khuê,), mà các tác giả còn đề cập đến
vấn đề con ng-ời trong tình yêu, hôn nhân và gia đình - một nội dung hoàn
toàn bị chìm lấp trong hoàn cảnh chiến tranh (Y Ban, Phạm Thị Hoài, Nguyễn
Thị Thu Huệ,). Nhà văn trở thành ng-ời bạn cùng sẻ chia với những số phận
éo le, những bất hạnh, thiệt thòi để rồi thấy đ-ợc ở đó niềm tin, niềm khát

khao, những kì vọng trong cuộc sống đời th-ờng. Họ viết về thân phận con
ng-ời với tinh thần nhân đạo cao cả sâu sắc.
Viết về con ng-ời hôm nay với những xô bồ, toan tính, những bất
hạnh, khổ đau không có nghĩa là chúng ta đà quên đi một thời chiến tranh
ác liệt với bao thế hệ ông cha phải sống trong kiếp lầm than, đẫm máu. Quá
khứ vinh quang của cuộc chiến tranh thần thánh luôn là một chuẩn mực
cho bao thế hệ mai sau tù hµo, tiÕp b-íc, song cịng cã nhiỊu vấn đề cần
đ-ợc nghiền ngẫm, phán xét, nhận thức lại. Đó là lí do của xuất hiện cảm
hứng chiêm nghiệm quá khứ trong văn học hôm nay.
Cuộc chiến tranh với những chiến công vẻ vang, đồng thời cũng trải
qua những cam go, vất vả của dân tộc Việt Nam đà đ-ợc tái hiện sinh động
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21
trong văn học cách mạng. Tiếp xúc với dòng văn học này, ta có thể hình
dung được phần trội của cuộc chiến. Song với độc giả khó tính hôm nay
họ không chỉ chờ đợi ở ng-ời viết việc ghi chép lại sự thật lịch sử mà họ
mong chờ những suy ngẫm chiêm nghiệm để thấy đ-ợc chiều sâu t- t-ởng
nghệ thuật của mỗi tác phẩm nhất định. Trong nhiều sáng tác gần đây bên
cạnh ý nghĩa lịch sử của những chiến công bất tử, đà thấy gia tăng sự chú ý
của nhà văn tới việc trình bày "con ng-ời trong diễn biến lịch sử". Xây
dựng những tình huống nghệ thuật phức tạp, éo le, đặt nhân vật vào những
hoàn cảnh khó khăn để khẳng định nhân cách, lẽ sống của con ng-ời. Đi
vào những khoảnh khắc th-ờng nhật của đời sống nhà văn đà có dịp tìm
thấy những biểu hiện trong nội tâm nhân vật để thấy những số phận của con
ng-ời không chỉ trong chiến tranh mà cả sau chiến tranh, không chỉ đối với
những ng-ời trực tiếp tham gia vào cuộc chiến tranh mà cả những mảnh đời

bất hạnh ở hậu ph-ơng. Tuy nhiên, tái hiện quá khứ cũng là để h-ớng vào
cuộc sống hiện tại. Viết về chiến tranh với mọi khía cạnh, miêu tả cuộc
sống, con ng-ời thời chiến từ mọi góc nhìn, các tác giả truyện ngắn không
ngoài mục đích giúp ng-ời đọc nhìn nhận lại quá khứ, rút kinh nghiệm cho
cuộc sống hôm nay, khẳng định vẻ đẹp ng-ời Việt trong hoàn cảnh bom rơi
đạn nổ; hiểu thêm một thời oanh liệt hào hùng nh-ng không ít mất mát khổ
đau của biết bao thế hệ đi tr-ớc.
Chiêm nghiệm lịch sử cũng là một cảm hứng khá rõ trong truyện
ngắn sau hòa bình. Viết về các vấn đề lịch sử lắng đọng những suy t-, trăn
trở, quan tâm đến những nhân vật lịch sử với những đánh giá nghiền ngẫm
riêng mang dấu ấn cá nhân của từng nhà văn, biến nhân vật thành hình
t-ợng nghệ thuật, thành ph-ơng tiện thể hiện t- t-ởng nghệ thuật của ng-ời
viết đà cho ng-ời đọc thấy đ-ợc một thái độ hoàn toàn tự do đối với lịch sử
của thế hệ chúng ta. Ta tìm thấy nguồn cảm hứng ấy trong Kiếm sắc, Vàng
lửa, Phẩm tiết, M-a Nhà Nam, Nguyễn Thị Lộ của Nguyễn Huy Thiệp;
Ngày cuối cùng của dâm phụ, Sóng nhồi vào sóng, Sóng vỗ mạn thuyền
của Trần Thị Tr-ờng Xu h-ớng này lúc đầu đà g©y nhiỊu tranh c·i nh-ng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22
với con mắt mới của độc giả cùng chất l-ợng nghệ thuật của tác phẩm đÃ
thuyết phục đ-ợc phần đông ng-ời đọc và dần dần trở thành nội dung phổ
biến trong truyện ngắn Việt Nam.
1.1.2.3. Đổi mới hình thức nghệ thuật
Đổi mới thi pháp văn học bắt nguồn tõ sù biÕn ®ỉi cđa ý thøc nghƯ
tht chun tõ quan niệm văn học nh- hình thức giáo dục tuyên truyền
sang quan niệm văn học nh- hoạt động sáng tạo, nhận thức đời sống con

ng-ời. Biến chuyển này diễn ra lần đầu trong văn học Việt Nam những năm
30 của thÕ kØ XX víi sù xt hiƯn cđa c¸c t¸c phẩm văn học hiện thực.
Trong các sáng tác của Nguyễn Tuân, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyên
Hồng, Vũ Trọng Phụng, ta đà thấy đ-ợc những câu chuyện về cuộc đời,
những bức tranh cuộc sống đời th-ờng, với ý h-ớng giáo huấn không thật
đậm nét. Tuy nhiên, cũng có thể thấy sự chuyển biến lúc này ch-a đ-ợc ý
thức đầy đủ, rõ ràng. Từ sau Cách mạng tháng Tám, do yêu cầu cđa cc
kh¸ng chiÕn, x· héi chun sang mét h-íng kh¸c, văn học phục vụ chính
trị, giáo dục t- t-ởng, cổ vũ, động viên quần chúng. MÃi cho đến khi đất
nước thống nhất Hoạt động sáng tạo văn ch-ơng mới quay lại cuộc cách
tân tự phát đang dang dở [82].
Từ sau 1975, bên cạnh những tác phẩm viết theo các nguyên tắc thi
pháp cũ, đà xuất hiện hàng loạt các truyện ngắn viết theo lối mới, cố tình
từ chối nguyên tắc t- duy nghệ thuật cũ, tự giác và có ý thức theo đuổi
những hình thức thi pháp mới [82], cách tân gần nh- đầy đủ trên các mặt:
nhân vật, cốt trun, kÕt cÊu, giäng ®iƯu,…
NÕu chiÕn tr-êng réng lín víi những chiến công hiển hách là không
gian nghệ thuật chủ yếu trong văn học cách mạng thì giờ đây, với xu thế đi
vào cuộc sống đời t- - thế sự, không gian nghệ thuật cũng nh- đ-ợc cấu
trúc lại thành không gian hẹp trong các quan hệ cá nhân, chuyện gia đình,
bố con, vợ chồng, anh em, với những kế sinh nhai cơ cực hằng ngày. Theo
đó nhân vật cũng đ-ợc tổ chức lại: hình t-ợng nghệ thuật trở thành một cơ
thể sống, một hình thái tồn tại sinh động của ý thức nghệ thuật, không còn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23
l những tượng đi bất kh xâm phạm nh- tr-ớc đây nữa, con ng-ời trong cơ

chế thị tr-ờng là con ng-ời luôn đứng giữa ranh giới rất mong manh tèt - xÊu,
cao c¶ - thÊp hÌn… Con ng-êi bị cột vào hoàn cảnh, chịu ảnh h-ởng của môi
tr-ờng, do đó cũng rất dễ bị biến đổi theo hoàn cảnh (Huyền thoại phố ph-ờng
- Nguyễn Huy Thiệp, Thiếu phụ ch-a chồng - Nguyễn Thị Thu Huệ,). Các
tác giả không hề né tránh cái nhìn tệ hại, nhếch nhác về con ng-ời, kể cả giới
tri thức. Đối với nhiều nhà văn, họ nhìn cái xấu, coi cái xấu nh- là bản chất, là
một phần con ng-ời. Cùng với nó, các nhà văn có một cái gì đó lo âu bởi nhìn
cuộc đời trôi xuống dốc mà không cứu vớt đ-ợc, con ng-ời thì trơ tráo, lì lợm
(Hậu thiên đ-ờng, Thiếu phụ ch-a chồng - Nguyễn Thị Thu Huệ; 27 b-ớc
chân là lên thiên đ-ờng - Y Ban,).
Tuy nhiên bên cạnh đó, tính nhân văn cũng th-ờng xuyên hiển hiện
d-ới các ngòi bút. Hơn ai hết, ng-ời cầm bút là những ng-ời thấy rõ đ-ợc
sự hồn hậu trong tâm hồn những con ng-ời bình dị, tài năng và cốt cách
cao đẹp của những ng-ời trí thức, thậm chí cả những quá trình phục thiện,
sám hối, x-ng tội của con ng-ời, nh- ta nhìn thấy trong những sáng tác của
Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Họ khám phá đ-ợc vẻ đẹp
thiên l-ơng trong những tên đầu trộm đuôi c-ớp trong xà hội (Sang sông
của Nguyễn Huy Thiệp). Với cái nhìn nh- vậy, độc giả có thể tiếp cận đ-ợc
hình t-ợng nghệ thuật từ nhiều phía và có thể rút ra đ-ợc nhiều kết luận
khác nhau từ một tác phẩm.
Sự đa dạng trong kết cấu, cốt truyện cũng là một điểm mới trong
truyện ngắn Việt Nam kể từ sau hòa bình. Cốt truyện đ-ợc xem là ph-ơng
tiện để các nhà văn bộc lộ tính cách, hành động nhân vật, và tái hiện các
xung đột xà hội. Sức lôi cuốn hấp dẫn của cốt truyện tạo nên sức mạnh
thuyết phục của chủ đề và t- t-ởng tác phẩm. Bởi vậy, khi cầm bút, các nhà
văn luôn có ý thức sáng tạo, làm mới cốt truyện để có thể bộc lộ một cách
hiệu quả nhất quan niệm của mình về cuộc sống, về con ng-ời. Trong sáng
tác của các nhà văn thời kì sau 1975, ta thấy đ-ợc nghệ thuật xây dựng cốt
truyện mới mẻ, đa dạng, lối kết cấu độc đáo, tạo nên những phong cách viết
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24
văn riêng. Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện là loại cốt truyện phù hợp
với xu h-ớng phản ánh cuộc sống đa chiều của thời hiện đại. Cốt truyện
đ-ợc tổ chức linh hoạt và tinh tế theo kiểu này ta thấy nhiều trong truyện
ngắn Lê Minh Khuê, Nguyễn Ngọc T-, Đỗ Bích Thúy, Cốt truyện luận
đề là loại cốt truyện đặc biệt, xuất hiện nhiều các sáng tác của Hồ Anh
Thái, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Loại cốt truyện tâm lí
giúp nhà văn khơi sâu vào thế giới nội tâm đầy bí ẩn và phức tạp của con
ng-ời, đ-ợc tác giả sử dụng khá phổ biến, tiêu biểu nh- trong sáng tác của
Ma Văn Kháng, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh,
Y Ban, Ngoài ra, sự gia tăng của kiểu cốt truyện phân mảnh cắt dán, lắp
ghép xuất hiện trong các tác phẩm Hồ Anh Thái, Nguyễn Huy Thiệp, đÃ
làm phá vỡ hoàn toàn quan niệm cốt truyện truyền thống. Đặc điểm nổi bật
của cốt truyện này là có thể tách ra đ-ợc nhiều cốt truyện riêng lẻ, bởi vậy,
đòi hỏi ng-ời viết có khả năng bao quát đời sống để xây dựng tình huống,
sự kiện một cách chân thực, tự nhiên để biểu đạt bức tranh xà hội một cách
có thần thái. Tất cả góp phần tạo nên những cách tân mới mẻ trong nghệ
thuật xây dựng truyện ngắn từ sau 1975.
Một truyện ngắn hay th-ờng là một truyện ngắn có sự mới lạ và hợp
lí trong kết cấu. Bởi vậy vai trò của kết cấu truyện là rất quan trọng. Văn
học Việt Nam thời kì đổi mới đà xuất hiện nhiều cây bút có tên tuổi với
những cách tân táo bạo trên lĩnh vực kết cấu truyện ngắn. Đặc biệt sự xuất
hiện của loại kết cấu mở, kết thúc lửng lơ nh- trong truyện ngắn của Tạ
Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, hay kết thúc với nhiều đoạn kết khác nhau
nh- trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, các tác giả đà để lại những
d- âm sâu lắng, tạo ra sự suy ngẫm, đồng sáng tạo cho độc giả. Bên cạnh

đó, kết cấu tâm lí và kết cấu đảo lộn thời gian của sự kiện đà góp phần tạo
nên sự phong phú của kết cấu truyện ngắn hiện đại.
Cách tân về giọng điệu tạo ra sự khác biệt trong truyện ngắn giai
đoạn tr-ớc và sau 1975. Nhìn chung, văn học Việt Nam giai đoạn 1945 1975 t-ơng đối nhất quán về giọng điệu. Giọng khẳng định, ngợi ca hào
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

25
hùng bao trùm lên tất cả. Từ sau 1975, víi quan niƯm vỊ mét hiƯn thùc
ngỉn ngang, bỊ bộn về cái đ-ơng đại ch-a hoàn thành, văn học trở nên đa
điệu hơn, các nhà văn tự do viết bằng chất giọng của mình. Bên cạnh giọng
điệu phê phán, đả kích, chua chát, giọng trữ tình, suy t- chiêm nghiệm, là
giọng điệu suồng sÃ, dân giÃ, gần gũi với cc sèng th-êng nhËt cđa con
ng-êi. Song, cã thĨ nãi giọng điệu chủ đạo trong truyện ngắn lúc này vẫn là
giọng giễu nhại. Sự co giÃn khung thể loại của truyện ngắn đà tạo ra một
dạng thức đặc biệt của thể loại này. Co lại để biến thành truyện cực ngắn một hình thức có thể chỉ tải đ-ợc toàn bộ thông tin trong khoảng độ vài
trăm con chữ nh- ta thấy trong sáng tác của Phạm Sông Hồng, Lý Thanh
Thảo, Hay đ-ợc giÃn ra với xu h-ớng tiểu thuyết hóa nh- trong sáng tác
của Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc T-,
Tất cả những cách tân về hình thức nghệ thuật tạo ra tiếng nói riêng,
tạo ra những đặc tr-ng cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 so
với tr-ớc đó.
1.2. Truyện ngắn của các nhà văn nữ trong bức tranh chung của
truyện ngắn Việt Nam sau 1975
Những thập kỉ đầu của thế kỉ XX, tuy đà có tiếng nói của mình, song
các nữ văn sĩ hầu nh- vẫn còn vắng bóng trên văn đàn, sáng tác của họ còn
dừng lại ở con số khiêm tốn. Tiếng nói của họ lúc này đối với văn học chủ
yếu là ở lĩnh vực thơ ca, còn trong văn xuôi nói chung, truyện ngắn nói

riêng, sự hiện diện của các nhà văn nữ còn quá ít ỏi.
Cách mạng tháng Tám thành công mở ra những chân trời mới cho
cuộc sống của con ng-ời cũng nh- đời sống văn học. Các nhà văn nữ lúc
này có cơ hội tìm lấy chỗ đứng cho mình trên văn đàn. Sự kế tục qua các
thế hệ của đội ngũ nhà văn nữ trong thời kì 1945 - 1975 với Mộng Sơn, Lê
Minh, BÝch Thn, Ngun ThÞ Ngäc Tó, Ngun ThÞ Nh- Trang, Vũ Thị
Th-ờng, Lê Minh Khuê, D-ơng Thị Xuân Quý, đà cho ta thấy đ-ợc sự
phát triển không ngừng của văn học nữ. Giai đoạn này, những đóng góp của
họ đà đ-ợc khẳng định trong cả thể loại văn xuôi, đặc biệt là truyện ngắn.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×