Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 110 trang )

LỜI CẢM ƠN !
Để hoàn thành đề tài này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo
Tiến sĩ Trần Viết Thụ đã tận tình giúp đỡ tơi thực hiện đề tài này.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ
môn Phương pháp dạy học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa
luận.
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Phạm Thị Luyến

1


MỤC LỤC
Trang
A. Phần mở đầu ............................................................................................... 1
B. Phần nội dung ............................................................................................. 8
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng đồ
dùng trực quan quy ước ở trường phổ thông ............................................... 8
1.1. Khái niệm ................................................................................................... 8
1.2. Vị trí, ý nghĩa của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước
trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông ....................................................... 22
1.3. Thực trạng của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước ở
trường phổ thông hiện nay .............................................................................. 28
Chương 2 : Xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học
khóa trình “Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945” (Lớp 11- chương
trình chuẩn) ................................................................................................... 31
2.1. Cơ sở để xây dựng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học khóa trình
“Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945” (Lớp 11- chương trình chuẩn) .....31
2.2. Những yêu cầu khi xây dựng đồ dùng trực quan quy ước ....................... 43
2.3. Thiết kế hệ thống đồ dùng trực quan quy ước khóa trình “Lịch sử thế giới


hiện đại từ 1917 đến 1945” (Lớp 11- chương trình chuẩn) ............................ 44
Chương 3 : Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy
học khóa trình “Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945” (Lớp 11chương trình chuẩn)...................................................................................... 70
3.1. Nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước ..................................... 70
3.2. Các trường hợp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học khóa
trình “Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945” (Lớp 11- chương trình
chuẩn) ............................................................................................................. .74

2


3.2.1. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong bài nội khóa .................. 75
3.2.2. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh ........................................................................................ 87
3.2.3. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong các hoạt động ngoại khóa ...... 93
3.3. Thực nghiệm sư phạm .............................................................................. 94
C. Phần kết luận .......................................................................................... 101
Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 103

3


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CNXH :

Chủ nghĩa xã hội

XHCN :

Xã hội chủ nghĩa


CNTB :

Chủ nghĩa tư bản

TBCN :

Tư bản chủ ngha

A. PHầN Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
B-ớc sang thế kỷ XXI, con ng-ời đà đạt đ-ợc những b-ớc tiến quan trọng
trong sự phát triển của mình, b-ớc vào nền văn minh thứ ba-văn minh hậu
công nghiệp, văn minh trÝ t“. Sù ph¸t triĨn nh- vị b·o mang tÝnh chất bùng
nổ của khoa học công nghệ, khối l-ợng tri thức của nhân loại ngày càng
nhiều. Những nội dung mà nhà tr-ờng phổ thông cung cấp cho học sinh không
thể bao quát hết nguồn tri thức vô tận ấy. Cho nên tr-ờng phổ thông hiện nay
chú trọng đến việc h-ớng dẫn học sinh ph-ơng pháp tiếp cận với nguồn tri
thức, trên cơ sở đó mà học tập suốt đời. Mục tiêu của Việt Nam từ nay đến
năm 2020 căn bản trở thành n-ớc công nghiệp, hội nhập quốc tế. Nhân tố đảm
bảo cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập ấy là con ng-ời.
Đảng và nhà n-ớc ta đà xác định chiến l-ợc phát triển đất n-ớc lấy con
người lm trung tâm, trên cơ sở đó coi trọng sự nghiệp giáo dục-đào tạo.
Để h-ớng tới t-ơng lai cần phải nhìn nhận lại quá khứ để từ đó học tập,
rút ra những kinh nghiệm của quá khứ. Đây không chỉ là nhiệm vụ mà còn là
-u điểm của bộ môn Lịch sử. Đặc tr-ng cơ bản của dạy học lịch sử là khơi

4



dậy quá khứ để nhìn nhận hiện tại v hướng tới tương lai. Do đó quá trình
dạy học lịch sử phải làm cho quá khứ sống lại thật chính xác sinh động. Xuất
phát từ nguyên tắc trực quan, trong dạy học lịch sử còn có đặc tr-ng là học
sinh không thể trực tiếp quan sát các sự kiện, hiện t-ợng đà xảy ra trong quá
khứ, giáo viên cần phải sử dụng đồ dùng trực quan để giúp học sinh tạo biểu
t-ợng về quá khứ.
Xuất phát từ những yêu cầu đổi mới đối với nền giáo dục n-ớc nhà cũng
nhu xu h-ớng cải cách đổi mới giáo dục trên thế giới, bộ môn Lịch sử cũng đÃ
tiến hành đổi mới từng b-ớc, đặc biệt là đổi mới ph-ơng pháp dạy học nh-:
dạy học nêu vấn đề, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích
cực chủ động sáng tạo của học sinhTuy nhiên những đổi mới đó không phải
ở đâu và lúc nào cũng đựơc thực hiện. Thực tế trong dạy học lịch sử ở tr-òng
phổ thông hiện nay vÉn cßn lèi trun thơ kiÕn thøc theo kiĨu truyền thống
thầy đọc trò chép, nội dung dạy học chỉ bó hẹp trong sách giáo khoaĐiều đó
làm giảm hứng thú học tập của học sinh, giờ học trở nên nhàm chán, hiệu quả
bài học không cao.
Sách giáo khoa ch-ơng trình đổi mới hiện nay dành một dung l-ợng lớn
cho đồ dùng trực quan nói chung và đồ dùng trực quan quy -ớc nói riêng. Đây
không chỉ là những tài liệu minh hoạ mà còn là một nguồn kiến thức quan
trọng mà giáo viên h-ớng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu. Việc học sinh tiếp
cận, làm việc với đồ dùng trùc quan quy -íc d-íi sù h-íng dÉn cđa gi¸o viên
cũng làm tăng hứng thú học học tập và hiệu quả việc tự học của các em, khiến
bài học cũng trở nên sinh động hơn. Việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực
quan quy -ớc còn hạn chế đ-ợc nhiều quan niệm cho rằng dạy học lịch sử chỉ
mang tính lý thuyết mà không có vận dụng thực hành.
Vai trò của đồ dùng trực quan nói chung, đồ dùng trực quan quy -ớc nói
riêng rất lớn song tình hình thực tế việc thiết kế và sử dụng các loại đồ dùng
trực quan trong dạy học ở các tr-ờng phổ thông còn rất nhiều hạn chế. Việc

5



dạy học lịch sử nhiều lúc, nhiều nơi mỡi chỉ dừng li ờ lý thuyết suông,
dy chay, hóc chay. Đặc biệt l trong dy hóc kho trình Lịch sử thế giới
hiện đại từ 1917 đến 1945, đây là ch-ơng trình sách giáo khoa mới, còn ít
ng-ời đề cập đến việc thiÕt kÕ, sư dơng ®å dïng trùc quan quy -íc riêng cho
cả khoá trình. Học sinh tiếp nhận nguồn kiến thức quan trọng, có tính chất nền
tảng nay còn rất hạn chế, đây là lịch sử thế giới nên nhiều giáo viên còn thiếu
kinh nghiệm trong việc dạy các bài này, kết hợp thiết kế, s-u tầm, sử dụng đồ
dùng trực quan quy -ớc.
Từ những lý do trên đà đặt ra yêu cầu cần phải xác định đ-ợc những loại
đồ dùng trực quan quy -ớc và ph-ơng pháp sử dụng chúng trong từng bài,
từng ch-ơng để nhằm nâng cao chất l-ợng hiệu quả dạy học lịch sử ở tr-ờng
phổ thông, đặc biệt là trong khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến
1945. Chính vì vậy tôi chọn ®Ị tµi ThiÕt kÕ vµ sư dơng ®å dïng trùc quan quy
-ớc trong dạy học khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945
làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề thiết kế, sư dơng ®å dïng trùc quan nãi chung, ®å dïng trực quan
quy -ớc nói riêng đà đ-ợc đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu của
các nhà khoa học giáo dục. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài chúng
tôi đà có điều kiện tiếp cận những tác phẩm về tâm lí học, giáo dục học, lí
luận dạy học bộ môn Lịch sử và những tài liệu, bài viết về nội dung, ph-ơng
pháp dạy học lịch sử.
Trong cuốn Phương php dy hóc lịch sử ( Phan Ngóc Liên chù biên,
NXB ĐHSP, Hà Nội, 2002) trình bày một cách tổng quát nhất về đồ dùng trực
quan trong dạy học lịch sử: trình bày về khái niệm, ý nghĩa, phân loại, các
ph-ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan. Đây là một trong những ph-ơng
pháp nằm trong hệ thống các ph-ơng pháp dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông.
ở tài liệu này, tác giả mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát các ph-ơng pháp


6


dạy học lịch sử nói chung và những nét cơ bản về sử dụng đồ dùng trực quan
nói riêng mà ch-a đề cập đến vấn đề thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan
quy -ớc cho từng bài học, từng khoá trình lịch sử.
Tác phẩm Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông
cấp II (Phan Ngóc Liên, Phạm Kỳ Tá, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975) đề cập
một cách có hệ thống vị trí, ý nghĩa, cách phân loại, nguyên tắc sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học lịch sử, cách sử dụng đồ dùng trực quan trong
dạy học lịch sử cấp II cho giáo viên trung học cơ sở. Tài liệu này cũng ch-a ®Ị
cËp ®Õn viƯc thiÕt kÕ, sư dơng ®å dïng trực quan quy -ớc trong dạy học lịch sử
ở trung học phổ thông, hơn nữa đây là ch-ơng trình, sách giáo khoa cải cách.
Cuốn Kênh hình trong dy hóc lịch sử ờ trưộng trung hóc cơ sờ ( Nguyễn
Thị Côi, NXB giáo dục, 2000, phần lịch sử thế giới) đề cập đến các loại đồ dùng
trực quan trong sách giáo khoa trung học cơ sở và ph-ơng pháp sử dụng chúng,
song cũng ch-a có điều kiện nghiên cứu đồ dùng trực quan quy -ớc trong dạy
học khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945.
Cùng với việc đổi mới ch-ơng trình, sách giáo khoa, đổi mới ph-ơng
pháp dạy học, nhiều tài liệu cũng đề cập đến nội dung khoá trình Lịch sử thế
giới hiện đại từ 1917 ®Õn 1945“, nh­ “Giíi thiƯu gi²o ²n lÞch sư lìp 11
(Nguyễn Hải Châu, NXB Hà Nội, 2007), H-ớng dẫn sử dụng kênh hình trong
sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông (Nguyễn Thị Côi, NXB ĐHSP,
Hà Nội, 2007)Các tài liệu này giúp giáo viên nắm đựơc mục đích, yêu cầu,
nội dung, ph-ơng pháp dạy học của từng bài học, bứơc đầu đ-a ra những ý
t-ởng về đổi mới ph-ơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo của học sinh nh-ng cũng chỉ dừng lại ở mức độ khái quát trong sử dụng đồ
dùng trực quan.
Qua các công trình chúng tôi tiếp cận đ-ợc, các công trình này mới chỉ ít

nhiều đề cập đến việc sử dụng đồ dùng trực quan ở phạm vi, nội dung nhất
định. Hiện nay ch-a có một công trình nào đi sâu nghiên cứu cụ thể về Thiết

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy -ớc trong dạy học khoá trình Lịch sử thế
giới hiện đại từ 1917 đến 1945 để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học, giáo
dục toàn diện học sinh.
3. Phạm vi, đối t-ợng nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
- Đồ dùng trực quan quy -ớc để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.
- Đề xuất những ph-ơng pháp tối -u cho vịêc sử dụng đồ dùng trực quan
quy -ớc trong dạy học khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945
(Lớp 11- ch-ơng trình chuẩn).
- Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, phát triển khả năng quan sát,
t- duy, óc thẩm mĩ cho học sinh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đồ dùng trực quan trong dạy học khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại từ
1917 đến 1945 (Lp 11- chng trỡnh chun).
4. Giả thiết khoa häc
Sư dơng ®å dïng trùc quan quy -íc trong dạy học khoá trình Lịch sử thế
giới hiện đại từ 1917 đến 1945 (Lỡp 11- ch-ơng trình chuẩn) sẽ có tác dụng
phát triển năng lực quan sát, năng lực nhận thức, phát triển khiếu thẩm mĩ, rèn
luyện kỹ năng thực hành bộ môn cho học sinh, nâng cao hiệu quả bài học.
5. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm góp phần nhỏ vào việc đổi mới

ph-ơng pháp dạy học lịch sử, qua đó góp phần vào việc ứng dụng trong thực
tiễn dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông hiện nay.
Qua viƯc thiÕt kÕ ®å dïng trùc quan quy -íc, đề xuất cách sử dụng chúng
trong dy hóc kho trình Lịch sử thế giỡi hiên đi từ 1917 đến 1945 gõp
phần nâng cao hiệu quả dạy học khoá trình nói riêng và ch-ơng trình lịch sử
nói chung ở tr-ờng phổ th«ng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

*Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Đọc các tài liệu liên quan đến đề tài: các công trình nghiên cứu về tâm
lý học, giáo dục học, lý luận dạy học bộ môn để tìm cơ sở lý luận, thực tiễn vỊ
viƯc sư dơng ®å dïng trùc quan quy -íc trong dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ
thông.
- Nghiên cứu sách giáo khoa Lịch sử, tài liệu đổi mới ch-ơng trình, sách
h-ớng dẫn giảng dạyđể rút ra cơ sở khoa học, đảm bảo tính chính xác về
mặt nội dung, ph-ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy -ớc trong dạy học
kho trình Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945 (Lớp 11- ch-ơng trình
chuẩn).
- Thiết kế, đề ra các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy -ớc trong
dy hóc kho trình Lịch sử thế giỡi hiện đi từ 1917 đến 1945 (Lớp 11ch-ơng trình chuẩn).
- Điều tra thực tế tình hình sử dụng đồ dùng trực quan quy -ớc trong dạy
học lịch sử ở tr-ờng phổ thông.
- Thực nghiệm s- phạm để kiểm tra những biện pháp đề xuất trong thực
tế dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông.

6. Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở ph-ơng pháp luận:
- Dựa trên những quan ®iĨm cđa chđ nghÜa Mac- Lªnin, t- t-ëng Hå ChÝ
Minh, đ-ờng lối, quan điểm của Đảng, Nhà n-ớc về giáo dục-đào tạo để làm
cơ sở ph-ơng pháp luận.
-Dựa vào cơ sở tâm lý học, giáo dục học, ph-ơng pháp dạy học lịch sử.
6.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
* Nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu các tài liệu của Đảng, Nhà n-ớc về giáo dục-đào tạo và lịch sử.
- Nghiên cứu các tài liệu tâm lý học, giáo dục học

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Các công trình lý luận dạy học nói chung và lý luận dạy học lịch sử nói
riêng, tài liệu nghiên cứu đồ dùng trực quan.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu h-ớng dẫn giảng dạy, các tài liệu
lịch sử có liên quan.

* Nghiên cứu thực tiễn:
Nghiên cứu, kiểm chứng tính thực tiễn của đề tài, chúng tôi sử dụng
ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học:
- Điều tra thực tế dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông bằng nhiều hình
thức: điều tra, dự giờ, phỏng vấn, quan sát, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên
phổ thông, giáo viên trong khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh để nắm đựoc
tình hình sử dụng đồ dùng trực quan quy -ớc hiện nay, học hỏi kinh nghiệm

giảng dạy.
- Tiến hành thực nghiệm s- phạm qua một bài học cụ thể của khoá trình
để khẳng định tính khả thi của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy
-ớc, góp phần nâng cao hiệu quả bài học.
- Sử dụng các ph-ơng pháp toán học để xử lý kết quả điều tra, thực
nghiệm s- phạm.
7. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của khoá luận đựơc cấu trúc thành ba ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng
trực quan quy -ớc trong dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông
Ch-ơng 2: Xây dựng các đồ dùng trực quan quy -ớc trong dạy học khoá
trình Lịch sử thế giỡi hiện đại từ 1917 đến 1945 (Lớp 11- ch-ơng trình
chuẩn).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ch-ơng 3: Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy -ớc trong dạy
hóc kho trình Lịch sư thÕ giìi hiƯn ®³i tõ 1917 ®Õn 1945” (Líp 11- ch-ơng
trình chuẩn).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

B. PHẦN NỘI DUNG
Ch-¬ng 1: C¬ së lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc thiÕt
kÕ vµ sư dơng đồ dùng trực quan quy -ớc trong dạy
học lịch sử ở tr-ờng phổ thông

1.1. Khái niệm.
1.1.1. Đồ dùng trực quan quy -ớc là gì?
ồ dùng trực quan là những đồ vật, những công cụ do con ng-ời sáng tạo
ra, giúp con ng-ời có đ-ợc những hình ảnh cụ thể về một sự vật hiện t-ợng
nào đó.
Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử đ-ợc hiểu là những công cụ,
ph-ơng tiện nh- bản đồ, tranh ảnh, đồ thị, đồ hoạ, đồ biểu do nhà nứơc cung
cấp hoặc do giáo viên, học sinh tự thiết kế để phục vụ cho hoạt động dạy học.
Đồ dùng trực quan là công cụ nhằm đảm bảo tính trực quan trong dạy
học, đảm bảo nguyên t¾c trùc quan trong nhËn thøc “tõ trùc quan sinh ®éng
®Õn t­ duy trõu t­íng”. Mặt kh¸c ®å dïng trùc quan còn đảm bảo nguyên tắc
về sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu t-ợng. Để đảm bảo tính trực quan
trong dạy học lịch sử yêu cầu giáo viên phải sử dụng đồ dùng trực quan xuyên
suốt trong tất cả các khâu, các yếu tố, các hình thức của quá trình dạy học.
Nếu nh- trong các bộ môn khoa học khác, nhất là khoa học tự nhiên, để
đảm bảo tính trực quan trong dạy học, giáo viên có thĨ cho häc sinh quan s¸t
trùc tiÕp c¸c sù vËt hay hiện t-ợng xảy ra trong phòng thí nghiệm, thì bộ môn
Lịch sử lại khác. Lịch sử bao gồm những sự vật, hiện t-ợng xảy ra trong quá
khứ xà hội loài ng-ời, con ng-ời không thể đem con ng-ời ra thử nghiệm, lịch
sử không bao giờ lặp lại nguyên vẹn để con ng-ời quan sát trực tiếp. Vì vậy đồ
dùng trực quan để giảng dạy và học tập lịch sử không giống với đồ dùng trực
quan để giảng dạy các bộ môn khoa học khác. Nó có những đặc thù riªng,


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đ-ợc thiết kế tái tạo dựa trên cơ sở nội dung lịch sử, mang những thông tin về
quá khứ nhằm giúp học sinh hiểu và đánh giá đúng quá khứ. đặt trong bối
cảnh lịch sử của nó. Đồ dùng trực quan các môn khoa học tự nhiên mang tính
cụ thể, còn đồ dùng trực quan môn lịch sử mang tính khái quát, trừu t-ợng
cao.
Trong dạy học lịch sử, ng-ời giáo viên phải chú ý tới ph-ơng pháp sử
dụng đồ dùng trực quan tức là chú ý tới đặc điểm, tr-ờng hợp sử dụng, cách
thức sử dụng đồ dùng trực quan. Giáo viên cần nắm đ-ợc các thao tác cần
thiết để sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả.
Có nhiều loại đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả
cũng không giống nhau song đều có tác dụng nâng cao chất l-ợng dạy học
lịch sử. Việc sử dụng đồ dùng trực quan hiện nay không chỉ giới hạn ở việc sử
dụng bản đồ, tranh ảnh, mô hình mà còn sử dụng các ph-ơng tiện kỹ thuật
hiện đại, do trình độ phát triển của thông tin, của khoa học kỹ thuật hiện đại.
Để thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả, tr-ớc hết cần phân
biệt các loại đồ dùng trực quan. Hiện nay, có rất nhiều cách phân loại đồ dùng
trực quan trong dạy học lịch sử. Một trong số nhà nghiên cứu ph-ơng pháp
dạy học lịch sử chia đồ dùng trực quan thành 3 nhóm:
1. Hiện vật(các di vật của một nền văn hoá còn l-u lại).
2. Đồ dùng tạo hình(tranh ảnh, phim nhựa, phim đèn chiếu, video, đồ
phục chế).
3. Đồ dùng quy -ớc (bản đồ, sơ đồ, đồ thị, niên biểu).

Có ng-ời lại chia làm 6 loại:
1. Hiện vật quá khứ.
2. Đồ dùng tạo hình và minh hoạ có tính chất t- liệu (ảnh, phim tài liệu).
3. Đồ dùng tạo hình nghệ thuật (tranh ảnh lich sử, phim truyện, chân
dung nghƯ tht).
4. BiÕm ho¹.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5. Bản đồ.
6. Sơ đồ, biểu đồ, đồ thị.
Cũng có ý kiến chia đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử thành 4 loại:
1. Hiện vật.
2. Loại hình khối.
3. Loại đồ dùng trực quan quy -ớc.
4. Loại tranh ảnh. [17,64]
Những cách phân loại trên đây đều có cơ sở lý luận riêng, đều có -u
nh-ợc điểm nh- phản ánh đúng đồ dùng trực quan đà và đang đ-ợc sử dụng
trong dạy học lịch sử, nó phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, đều
h-ớng vào phát triển toàn diện ng-ời học. Tuy nhiên hạn chế dễ nhận thấy của
các cách phân loại nh- trên có cách khái quát quá, song có cách lại cụ thể quá,
nhiều loại có thể gộp chung lại với nhau.
Để có thể định ra đặc điểm, ph-ơng pháp xây dựng và sử dụng đồ dùng
trực quan, chúng ta cần phân loại khoa học đồ dùng trực quan nh- dựa vào nội
dung lịch sử, đặc điểm sử dụng cũng nh- chức năng nhiệm vụ môn Lịch sử,

trình độ nhận thức của học sinh. Về cơ bản, đồ dùng trực quan có thể chia
thành 3 nhóm lớn, th-ờng sử dụng trong dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông.
* Nhóm thứ nhất: Đồ dùng trực quan hiện vật.
Đây là tài liệu hết sức quan trọng, là những vật thật còn l-u lại trong quá
khứ, bao gồm di tích (là những không gian, địa điểm l-u lại những thông tin
về quá khứ, bao hàm nội dung sự kiện diễn ra, hay sự sáng tạo của con ng-ời
về vật chất và tinh thần, ví dụ nh- bức t-ờng Beclin (Đức), quảng tr-ờng
Thiên An Môn (Trung Quèc), thµnh nhµ Hå, khu di tÝch Lam Kinh).
Di vËt: Là những đồ vật còn sót lại, l-u lại của quá khứ, đ-ợc các nhà
khoa học tìm thấy giúp con ng-ời hiểu đ-ợc quá khứ, ví dụ công cụ sản xuất
(máy hơi n-ớc), đồ dùng sinh hoạt (trống đồng, đồ gốm), vũ khí đấu tranh
(giáo mác, súng ống, đại bác),ph-ơng tiện đi lại (ghe, thuyền, xe).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đồ dùng trực quan hiện vật là loại tài liệu gốc rất có giá trị, ý nghĩa to lớn
về mặt nhận thức, Thông qua việc tiếp xúc với những di tích hay dấu vết còn
sót lại bằng chứng hiển nhiên về sự tồn tại thực của một thời kỳ lịch sử, học
sinh sẽ có những hình ảnh cụ thể, chân thực về quá khứ, và từ đó có t- duy
lịch sử đúng đắn [18,65]. Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng trực quan hiện vật
lịch sử trong dạy học còn nhiều hạn chế do những hiện vật đ-ợc l-u lại còn
quá ít so với sự tồn tại thực sự của con ng-ời trong quá khứ, hơn nữa nó còn
quá ít trong nhà tr-ờng phổ thông. Đây là những hiện vật đà tách khỏi hiện
thực nảy sinh ra nó vì vậy rất khó khăn cho việc xác định niên đại, nội dung,
nên việc nhận thức nó không đơn giản mà phải có sự giúp sức của những

ngưội cõ trình đố chuyên môn. Đọ dợng trực quan hiện vật chỉ l dấu vết
của quá khứ chứ không phải toàn bộ quá khứ, vì vậy khi nghiên cứu hiện vật
lịch sử đòi hỏi học sinh phải phát huy trí t-ởng t-ợng tái tạo, t- duy lịch sử để
hình dung đời sống hiện thực của quá khứ, với tất cả sự vận động biến thiên
muôn màu, muôn vẻ của nó, nh-ng hiện nay nó không còn tồn tại nữa.
Đồ dùng trực quan hiện vật chủ yếu đ-ợc sử dụng trong hoạt động ngoại
khoá, học bài học nội khoá tại thực địa (giáo viên tổ chức giảng dạy trong các
viện bảo tàng ở trung -ơng, địa ph-ơng hay ở các địa điểm diễn ra sự kiện lịch
sử để có thể sử dụng có hiệu quả đồ dùng trực quan hiện vật), cũng có thể sử
dụng trong kiểm tra, đáng giá kết quả học tập của học sinh (thông qua những
bài thu hoạch của học sinh sau các bài học tại thực địa).
* Nhóm thứ hai: Đồ dùng trực quan tạo hình.
Đồ dùng trực quan tạo hình bao gồm các loại đồ phục chế, mô hình, tranh
nh lịch sử nõ cõ kh năng khôi phục lại hình ảnh con ng-ời, đồ vật, các biến
cố, sự kiện lịch sử một cách cụ thể, sinh động và khá xc thực [18,66].
Đồ dùng trực quan tạo hình bao gồm các loại:
1. Mô hình, sa bàn và các loại đồ phục chế có khả năng diễn tả khá đầy
đủ vẻ bề ngoài của một sự vật hay sự kiện sử, nh- công cụ lao động, vũ khí,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

một chiến dịch hay một trận đánh (ví dụ: sa bàn trận Điện Biên Phủ, mô hình
công sự Ba Đình trong khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)).
2. Hình vẽ, tranh ảnh lịch sử có gía trị nh- một t- liệu lịch sử, các tranh
ảnh phản ánh nội dung sự kiện lịch sử, tranh chân dung nhân vật lịch sử, tranh

minh hoạ, tranh biếm hoạ. Trong dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông thì tranh
ảnh đ-ợc sử dụng t-ơng đối phổ biến, tính hiệu quả khá cao, đòi hỏi giáo viên
phải biết khai thác nguồn này.
3. Phim tài liệu lịch sử, phim truyện lấy t- liệu, chủ đề lịch sử, ví dụ: Khi
dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ kháng Mỹ cứu n-ớc, giáo viên có thể sử
dụng phim Đưộng mòn Họ Chí Minh để ging dy.Khi xem bộ phim này
học sinh có thể nhận thức đ-ợc tầm quan träng cđa sù chi viƯn cđa miỊn B¾c
cho miỊn Nam, trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất n-ớc nhà.
Hoặc khi dy bi Chiến tranh thế giỡi lần thứ hai (1939-1945) giáo viên có
thể cho hóc sinh xem mốt đon phim Trân Châu Cng để thấy đ-ợc tính
chất quy mô, khốc liệt của trận chiến tại cảng Trân Châu (7/12/1941).
Đồ dùng trực quan tạo hình có tính chất mô phỏng, phục chế, qua bàn tay
con ng-ời đà làm tái hiện những thông tin về quá khứ, nhằm phục vụ đầy đủ
hơn nhu cầu tìm hiểu lịch sử của con ng-ời, đồ dùng trục quan tạo hình phản
ánh t-ơng đối chính xác, đầy đủ về những lĩnh vực hoạt ®éng cđa con
ng-êi.V× vËy khi thiÕt kÕ, sư dơng ®å dùng trực quan tạo hình đòi hỏi phải có
sự kết hợp tính khoa học, chính xác, và tính thẩm mỹ. Tuy nhiên đồ dùng trực
quan tạo hình chỉ là mô phỏng hay phục chế lại nên giáo viên, học sinh cũng
gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp trong nhận thức, cần có sự giúp đỡ, cụ thể
hoá của giáo viên hay ng-ời h-ớng dẫn. Đồ dùng trực quan tạo hình th-ờng
đ-ợc sử dụng trong bài học nội khoá (phim, tranh ảnh), bài học ngoại khoá (sa
bàn, đồ phục chế, phim tài liệu), sử dụng trong kiểm tra đánh giá kết qu¶ häc
tËp cđa häc sinh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


* Nhãm thø ba: §å dïng trùc quan quy -ớc.
Đồ dùng trực quan quy -ớc là loại đồ dïng mang tÝch chÊt -íc lƯ nªn
cã thĨ sư dơng một cách khái quát nhiều nội dung, hoặc đi sâu vào nội dung
nào đó có tính chất đặc tr-ng của lịch sử.
Những vấn đề liên quan đến đồ dùng trực quan quy -ớc nh- đặc điểm,
cách xây dựng và sử dụng trong dạy học ở tr-ờng phổ thông sẽ đ-ợc đề cập
trong các phần tiếp theo của đề tài này.
1.1.2. Các loại đồ dùng trực quan quy -ớc sử dụng trong dạy học lịch sử.
1.1.2.1. Bản đồ giáo khoa lịch sử.
* Khái niệm.
Bản đồ giáo khoa lịch sử là những bản đồ nhằm phục vụ cho dạy học lịch
sử ở nhiều hình thức, cho các cấp học khác nhau, trình bày nội dung sự kiện
đ-ợc quy định trong ch-ơng trình, sách giáo khoa, nhằm cụ thể hoá nội dung
lịch sử đ-ợc trình bày trong sách giáo khoa.
Bản đồ giáo khoa lịch sử có cấu tạo gồm ba phần, phần quan trọng nhất
là nội dung lịch sử bao gồm những yếu tố nh- địa danh, niên đại, quá trình
phát triển của sự kiện, bao hàm cả các ký hiệu trên bản đồ, ký hiệu diện tích
và các kết quả trên bản đồ. Phần thứ hai là phép chiếu bản đồ: là cơ sở khoa
học không thể thiếu để xác định một cách chính xác các yếu tố nội dung thể
hiện trên bản đồ. Cơ sở sở khoa học cho phép chiếu là đ-ờng kinh tuyến, vĩ
tuyến. Thứ ba là các yếu tố phụ trên bản đồ: những yếu tố chú thích, chú giải
(có thể có ở góc bản đồ hay ở phía d-ới bản đồ).
Nh- vậy bản đồ giáo khoa lịch sử nhằm xác định địa điểm của sự kiện
trong thời gian và không gian nhất định, đồng thời bản đồ giáo khoa lịch sử
còn giúp học sinh suy nghĩ và giải thích các hiện t-ợng lịch sử về mối quan hệ
nhân quả, tính quy luật và trình tự phát hiện của lịch sử giúp các em cũng cố,
ghi nhớ các kiÕn thøc ®· häc.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

* Phân loại bản đồ giáo khoa lịch sử: Việc phân loại bản đồ giáo khoa
lịch sử có nhiều cách khác nhau tuỳ theo quan điểm và cơ sở phân loại của
từng ng-ời, bao gồm:
Cách 1: Phân loại dựa vào tỷ lệ bản đồ.
Bản đồ cỡ lớn: tỷ lệ lớn hơn 1/200.000
Bản đồ cỡ vừa: tỷ lệ từ 1/200.000 đến d-ới 1/100.000
Bản đồ cỡ nhỏ: tỷ lệ nhỏ hơn 1/1.000.000
Cách 2: Phân loại dựa vào mức độ bao quát cũng nh- cụ thể (mức độ bao
trùm lÃnh thổ ) gồm 6 loại: bản đồ biểu hiện toàn thế giới, bản đồ biểu hiện
từng châu lục, bản đồ biểu hiện các khu vực từng châu lục, bản đồ từng quốc
gia, bản đồ các tỉnh, bản đồ các địa ph-ơng.
Cách 3: Phân loại dựa vào đặc điểm sử dụng bản đồ, bao gồm:
Bản đồ treo t-ờng: Là một trong những bản đồ quan trọng nhất phục vụ
mục đích dạy học, kích th-ớc rộng 60-65cm, dài 80-85cm, bản đồ do nhà sản
xuất và cung cấp, cũng có thể do giáo viên vµ häc sinh tù thiÕt kÕ phơc vơ bµi
häc. Khi sử dụng cần tuân thủ theo các b-ớc từ việc nêu tên bản đồ đến chú
thích, chú giải cũng nh- trình bày diễn biến của sự kiện.
Bản đồ trong sách giáo khoa lịch sử: loại bản đồ này phục vụ cho cả giáo
viên và học sinh, chủ yếu là học sinh. Học sinh phải đọc tr-ớc bài học theo
yêu cầu của giáo viên, học sinh có thể đề cập hoặc đ-a ra các thắc mắc, đồng
thời cũng rèn luyện đ-ợc các kỹ năng vẽ, đọc bản đồ. Đối với giáo viên bản đồ
sách giáo khoa giup giáo viên chuẩn bị bài cẩn thận hơn, là cơ sở quan trọng
để chuẩn bị nội dung thực hiện bài giảng, giáo viên có thể dựa vào bản đồ
sách giáo khoa để tự thiết kế bản đồ.

Bản đồ câm: là loại bản đồ không thể hiện đầy đủ các nội dung lịch sử
đ-ợc phản ánh trong sách giáo khoa mà chỉ là những nét cơ bản về phạm vi
lÃnh thổ, một vài địa danh chính làm nền, có tác dụng định h-ớng cho nội
dung lịch sử để giáo viên dựa vào quá trình giảng bài, với hình thức có thể vẽ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

bằng phấn, mảnh giấy ghi sẵn số hiệu, hình ảnh. Về hình thức, bản đồ câm có
thể vẽ trên giấy in, giấy nhựa để treo t-ờng hoặc phổ biến hơn là giáo viên vẽ
trên bảng đen, ngoài ra còn có loại bản đồ câm khác, nhỏ, đ-ợc đóng thµnh
tõng tËp dïng cho häc sinh sư dơng khi häc tập ở nhà hay theo dõi bài giảng
của giáo viên trên lớp, để các em tự điền vào.
Sử dụng bản đồ câm trên lớp có tác dụng rất lớn trong viƯc tËp trung sù
chó ý cđa häc sinh, häc sinh hứng thú tích cực học tập vì đ-ợc tìm hiểu bài
một cách sinh động, các sự kiện đ-ợc quan sát rõ ràng, dễ nhớ. Bản đồ câm
còn có tác dụng trong việc kiểm tra nhận thức lịch sử, qua đó góp phần phát
triển t- duy và khả năng thực hành cho học sinh.
Atlát lịch sử: Là một tập hợp hệ thống bản đồ trình bày về sự kiện lịch sử
có trong ch-ơng trình, sách giáo khoa ở tr-ờng phổ thông. Loại atlát lịch sử
khá phong phú, màu sắc và chi tiết trên bản đồ phù hợp cho nên có thể sử
dụng tốt cho cả quá trình dạy học ở tr-ờng phổ thông.
Cách 4: Phân loại bản đồ dựa vào nội dung lịch sử đ-ợc phản ánh trong
bản đồ, gồm 3 loại:
Bản đồ chung: Là loại bản đồ phản ánh lịch sư cđa mét n-íc hay mét sè
n-íc trong thêi gian nhất định của qua trình lịch sử, thông th-ờng nội dung

của bản đồ chung thể hiện biên giới quốc gia, các trung tâm công nghiệp,
phân bố dân c- trên lÃnh thổ, nơi xảy ra các sự kiện lịch sử.
Bản đồ tổng hợp: Là loại dùng để trình bày bất kỳ nhiều sự kiện, hiện
t-ợng lịch sử của một n-ớc hay nhiều n-ớc (bản đồ chiến tranh thế giới thứ
nhất, bản đồ chiến tranh thể giới thứ hai).
Bản đồ chuyên đề (chuyên đồ): Là loại bản đồ lịch sử chỉ phản ánh một
số sự kiện, hiện t-ợng lịch sử, một trận đánh cụ thể nào đó, một cuộc cách
mạng hay một mặt trận của quá trình lịch sử. Ngoài ra nó còn nêu lên những
chi tiết có liên quan đến những sự kiện đang học nhằm nêu nguyên nhân, diễn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

biến của sự kiện (bản đồ diễn biến giai đoạn I của Chiến tranh thế giới thứ
nhất, chiến dịch Điện Biên Phủ).
Mặc dù đ-ợc phân loại theo nhiều cách khác nhau nh-ng trong dạy học
lịch sử sử dụng rất nhiều loại bản đồ, vì nó là loại đồ dùng trực quan quy -ớc
rất phong phú, dễ tìm. Ngoài số l-ợng bản đồ có sẵn thì giáo viên và học sinh
có thể linh hoạt trong thiết kế và tạo ra những l-ợng bản đồ phong phú và đáp
ứng yêu cầu của việc dạy và học lịch sử.
Trong thiết kế bản đồ phải đảm bảo tính chính xác, khoa học và thẩm mỹ
về những ký hiệu, địa danh, ph-ơng h-ớng lÃnh thổ. Cần chú ý rằng bản đồ
lịch sử không cần nhiều chi tiết về điều kiện tự nhiên (khoáng sản, sông núi)
mà cần có những ký hiệu về biên giới quốc gia, sự phân bố dân c-, thành phố,
các vùng kinh tế, địa điểm xảy ra những biến cố quan trọng (các cuộc khởi
nghĩa, cách mạng, chiến dịch), đồng thời phải đảm bảo tính hài hoà về màu

sắc, đ-ờng nét liên tục, chữ nét vừa phải, đẹp, cẩn thận, in hoa, có kích th-ớc
phù hợp với kích th-ớc bản đồ. Bản đồ thiết kế phải theo những nguyên tắc ký
hiệu trên bản đồ gốc (có thể điểm thêm những ký hiệu hợp lý về các sự kiện
lịch sử).
Kỹ thuật vẽ bản đồ: có nhiều cách vẽ bản đồ khác nhau nh- ph-ơng pháp
cơ ảnh, ph-ơng pháp thu phóng (chỉ dùng trong cơ quan xây dựng và xuất bản
bản đồ), nh-ng phổ biến và thông dụng nhất là ph-ơng pháp ô vuông, tức là
dựa trên bản đồ gốc, xác định toạ độ kẻ những ô vuông t-ơng ứng để dịch
chuyển từ bản đồ gốc sang bản đồ mới với tỷ lệ nhất định.
* Cách sử dụng bản đồ: Không phải sử dụng bản đồ một cách tuỳ tiện, do
đó để đảm bảo cho dạy và học, bản đồ đ-ợc đ-a ra khi nào cần dùng và dùng
xong thì cất đi, bản đồ phải treo ở vị trí hợp lý, vị trí đứng của giáo viên cũng
phải phù hợp, vừa có thể chỉ bản đồ, vừa có thể bao quát hết cả lớp, học sinh
có thể quan sát hết bản đồ. Khi chỉ các đ-ờng sông phải theo thứ tự từ Bắc vào
Nam, từ Đông sang Tây, từ th-ợng nguồn đến hạ nguồn. Khi t-ờng thuật các

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sự kiện phải trình bày theo trình tự diễn biến và thời gian của sự kiện đó. Đảm
bảo những yếu tố trên đòi hỏi ng-ời giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo để
khi sử dụng không vấp phải những lúng túng, sai sót không đáng có.
* Các tr-ờng hợp sử dụng bản đồ: Chủ yếu sử dụng trong bài nghiên cứu
kiến thức mới, kiểm tra, đánh giá, ra bài tập về nhà.
Đối với bài nghiên cứu kiến thức mới thì sử dụng bản đồ để giới thiệu về
thời gian, không gian xảy ra sự kiện lịch sử, giữa các sự kiện bao giờ cũng có

mối liên hệ với nhau, nhất là những sự kiện càng phức tạp thì mối liên hệ càng
khó giải thích một cách rõ ràng, rành mạch, do đó bản đồ sẽ cụ thể hoá các sự
kiện từ đó học sinh có thể thấy đ-ợc sự tác động qua lại giữa các sự kiện với
nhau.
Bản đồ dùng để kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức của học sinh. Giáo
viên có thể treo bản đồ trên bảng và yêu cầu phải t-ờng thuật lại diễn biến sự
kiện lịch sử, một trận đánh và nêu ý nghĩa, nguyên nhân thắg lợi, thất bại,
hoặc có thể sử dụng bản đồ câm cho học sinh điền vào những địa danh, thời
gian sảy ra các sự kiện lịch sử.
Bản đồ còn sử dụng để ra bài tập vỊ nhµ nh»m cđng cè kiÕn thøc cho häc
sinh (quan sát diễn biến trên bản đồ có nhận xét gì về trận đánh, cuộc cách
mạng đó).
1.1.2.2. Niên biểu.
Niên biểu là một loại đồ dùng trực quan quy -ớc mang bảng biểu với
nhiều dÃy thông tin (những dÃy thông tin này phụ thuộc vào nội dung sự kiện
cần trình bày), niên đại (thời gian), không gian, các sự kiện cơ bản tiêu biểu,
nhân vật lịch sử, kết quả giúp cho học sinh nắm đ-ợc một cách hệ thống về
thời gian hoặc các mốc cơ bản của sự kiện lịch sử, mối liên hệ giữa các sự
kiện, hiện t-ợng lịch sử, từ đó học sinh dễ nhớ, hiểu đ-ợc bản chất sự kiÖn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Có ba loại niên biểu:
- Niên biểu tổng hợp: Là bảng biểu trình bày những sự kiện lớn xảy ra
trong một thời gian dài, loại niên biểu này giúp học sinh không những ghi nhớ

những sự kiện chính, mà còn nắm đ-ợc các mốc thời gian đánh dấu mối quan
hệ của các sự kiện quan trọng. Niên biểu tổng hợp còn trình bày những mặt
khác nhau của một sù kiƯn x¶y ra ë mét n-íc trong mét thêi gian hay trong
nhiều thời kỳ.
- Niên biểu chuyên đề: Là bảng biểu trình bày về một sự kiện, một lĩnh
vực cụ thể nào đó, đặc biệt là các sự kiện phức tạp diễn ra trong một thời gian
dài, có nhiều giai đoạn, qua đó giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về diễn
biến sự kiện, giáo viên sử dụng kết hợp với bản đồ. Ví dụ Niên biểu về diễn
biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ-1954, Diễn biến cách mạng t- sản
Php cuỗi thế kỷ XVIII.
- Niên biểu so sánh: Là bảng biểu để so sánh, đối chiếu với sự kiện xảy ra
cùng một lúc trong lịch sử nhằm làm nổi bật bản chất đặc tr-ng của sự kiện
ấy, hoặc để rút ra một kết luận khái quát có tính chất nguyên lý giúp học sinh
phân biệt đ-ợc điểm giống và khác giữa các sự kiện lịch sử. Ví dụ Niên biểu
so sánh cách mạng dân chủ t- sản kiểu cũ với kiểu mới.
Bảng so sánh là một dạng của niên biểu so sánh, nh-ng có thể dùng số
liệu và cả tài liệu sự kiện chi tiết để làm rõ bản chất, đặc tr-ng của các sự kiện
cùng loại hay khac loại (ví dụ: bảng biểu so sánh nội hàm khái niệm cách
mạng t- sản và cách mạng vô sản).
Tr-ờng hợp sử dụng: Niên biểu đ-ợc sử dụng nhiều nhất là bài sơ kết,
tổng kết, bài cung cấp kiến thức mới, ra bài tập về nhà.
Niên biểu đ-ợc sử dụng chủ yếu trong bài sơ kết, tổng kết vì kết thúc một
ch-ơng, một giai đoạn hay một thời kỳ lịch sử giúp học sinh ôn lại những kiến
thức đà học, khắc sâu thêm một lần nữa cho các em, qua đó góp phần nâng
cao t- duy học sinh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

22



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong bài cung cấp kiến thức mới, giáo viên sử dụng niên biểu khi cần,
giúp học sinh nắm kiến thức một cách có hệ thống, từ đó giúp các em nhớ lâu,
nhớ kỹ và biết sắp xếp các sự kiện, hiện t-ợng lịch sử theo thứ tự thời gian.
Ngoài ra, niên biểu còn sử dụng để ra bài tập về nhà cho học sinh, giúp
các em tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện kỹ năng.
1.1.2.3. Sơ đồ
Sơ đồ là loại đồ dùng trực quan quy -ớc nhằm cụ thể hoá nội dung sự
kiện lịch sử bằng những mô hình hình học đơn giản để diễn tả, trình bày về cơ
cấu xà hội, tính chất bộ máy nhà n-ớc, nội dung một sự kiện hay các quan hệ
xà hội.
Tr-ờng hợp sử dụng: Sơ đồ th-ờng đ-ợc dùng trong bài cung cấp kiến
thức mới để biểu thị các mối quan hệ xà hội hay các mô hình kết cấu của nhà
n-ớc, của nền kinh tế. Ví dụ: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy nhà n-ớc thời kỳ
Lý Trần, thời Lê sơ.
Khi sử dụng sơ đồ, giáo viên cần phải kết hợp giải thích, phân tích, thuyết
trình, miêu tả để học sinh hiểu sự kiện một cách cặn kẽ và chính xác. Sơ đồ có
thể dùng trong bài ôn tập, sơ kết, tổng kết. Sơ đồ có thể vẽ lên bảng đen bằng
phấn trắng hoặc vẽ sẵn trong giấy khổ lớn để trong quá trình dạy bài sẽ sử
dụng.
1.1.2.4. Đồ thị
Đồ thị là loại ®å dïng trùc quan quy -íc sư dơng trong d¹y học lịch sử
nhằm trình bày về diễn biến sự vận động, phát triển của một sự kiện, hiện
t-ợng lịch sử giúp học sinh dễ hình dung về tiến trình phát triển của sự kiện,
hiện t-ợng lịch sử.
Có hai loại đồ thị:
- Đồ thị đơn giản: Đ-ợc thể hiện bằng mũi tên minh hoạ sự phát triển đi
lên hay đi xuống của sự kiện, hiện t-ợng lịch sử cùng với ngày th¸ng diƠn ra

sù kiƯn Êy.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

23


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Đồ thị phức tạp: Là loại đồ thị đảm bảo các yêu cầu, yếu tố của một đồ
thị (trục tung, trục hoành, tỷ lệ, đ-ờng giao nhau), trong dạy học lịch sử ng-ời
ta th-ờng dùng trục hoành để ghi ngày tháng, trục tung để ghi các sự kiện chủ
yếu t-ơng ứng với niên đại của trục hoành, sau đó nối các đ-ờng giao nhau
của sự kiện và niên đại tạo thành đ-ờng biểu diễn sự vận động và phát triển
của sự kiện lịch sử cụ thể. Ví dụ: Đồ thị biểu diễn sự phát triển đi lên của cách
mạng t- sản Pháp cuối thế kỷ XVIII.
Tr-ờng hợp sử dụng: Đồ thị đ-ợc sử dụng trong bài nghiên cứu kiến thức
mới để biểu thị diễn biến, tiến trình vận động của sự kiện, hiện t-ợng lịch sủ,
đồng thời khi sử dụng giáo viên phải kết hợp các ph-ơng pháp khác nh- trình
bày miệng, thông báo, t-ờng thuật.Bên cạnh đó, đồ thị còn đ-ợc dùng để củng
cố kiến thức trong quá trình ôn tập, ra bài tập về nhà, thực hành bộ môn.
1.1.2.5. Đồ hoạ
Đồ hoạ là loại đồ dùng trực quan quy -ớc đ-ợc minh hoạ bằng hình vẽ
nhằm phác thảo những nét khái quát về hình dáng bên ngoài hay cấu trúc bên
trong của một công cụ lao động, vũ khí hoặc công trình kiến trúc, địa ®iĨm
cđa mét cc khëi nghÜa. VÝ dơ: VÞ trÝ cđa Ba Lan trong Chiến tranh thế giới
lần thứ hai.
Tr-ờng hợp sử dụng: Đồ hoạ đ-ợc sử dụng trong bài cung cÊp kiÕn thøc
míi cho häc sinh vµ kiĨm tra bµi cũ để học sinh nắm đ-ợc kiến thức và hình
dung các sự kiện lịch sử xảy ra. Từ đó sẽ phát triển trí t-ởng t-ợng phong phú

óc độ thẩm mỹ cho học sinh.
Cần chú ý hình vẽ bằng phấn trên bảng có tác dụng tạo hình nh-ng có
tính chất quy -ớc, có nh- vậy giáo viên trình bày mới ăn khớp với bài giảng và
không cần dùng đến các loại đồ dùng trực quan khác. Điều quan trọng là khi
phác thảo những đ-ờng nét cơ bản về hình dáng bên ngoài hay cấu trúc bên
trong của một mặt nào đó thì giáo viên phải biết kết hợp với mô tả, ph©n tÝch

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

24


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

để học sinh nắm đ-ợc bản chất vấn đề. Mặt khác đồ hoạ cũng có thể dùng để
kiểm tra trình độ nhận thức của học sinh và kỹ năng thực hành bộ môn.
1.1.2.6. Đồ biểu
Đồ biểu sử dụng đ-ờng tròn, cột thẳng đứng để trình bày các sự kiện hiện
t-ợng lịch sử, mối quan hệ giữa các hiện t-ợng, bộ phận, hoặc sự kiện lịch sử
mang tính sản xuất , kinh tế. Ví dụ Biểu đọ sự phân công lao động trong các
ngành sản xuất ở Nhật Bản từ 1976-1980, Biểu đồ về sự phân công lao động
trong kinh tế Mỹ 1950.
Tr-ờng hợp sử dụng: Đồ biểu đ-ợc sử dụng trong trình bày kiến thức
mới, củng cố bài, ra bài tập về nhà để giúp học sinh nắm kiến thức sâu hơn vì
đồ biểu th-ờng làm nổi bật so sánh giữa các sự kiện lịch sử, cũng nh- giúp
học sinh nắm đ-ợc tốc độ phát triển của các lĩnh vực của một quốc gia nào đó
trong những khoảng thời gian nhất định.
Nh- vậy, đồ dùng trực quan quy -ớc có ý nghĩa rất quan trọng trong dạy
học lịch sử, bởi các loại đồ dùng trực quan quy -ớc giáo viên có thể vận dụng
linh hoạt kết hợp với các ph-ơng pháp khác trong bài giảng sẽ giúp học sinh

khắc sâu và ghi nhớ các sự kiện, hiện t-ợng lịch sử. Dựa vào đồ dùng trực
quan quy -ớc học sinh có thể trình bày, mô tả, giải thích một sự kiện, diễn
biến, địa điểm của sự kiện lịch sử. §å dïng trùc quan quy -íc cã t¸c dơng
gi¸o dơc tÝnh thÈm mÜ, ãc t-ëng t-ỵng, t- duy cho häc sinh. Đồ dùng trực
quan quy -ớc là loại rất dễ tìm, ít tốn kém nên đ-ợc sử dụng một cách rộng
rÃi, phổ biến.
Tuy nhiên, đồ dùng trực quan quy -ớc chỉ phản ánh một mặt, một vấn đề,
một khía cạnh của sự kiện lịch sử. Nó không phản ánh hết nội dung các sự
kiện, hiện t-ợng lịch sử, không đi sâu vào chi tiết, cụ thể mà chỉ diễn tả cái cơ
bản, cái khái quát cho nên để nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng trực quan
quy -ớc cần tới nghệ thuật kết hợp linh hoạt các ph-ơng pháp của ng-ời giáo
viên trong quá trình dạy học.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

25


×