Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Tìm hiểu nông dân nông nô tây âu trong sự đối sánh với nông dân tá điền phương đông thời trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.72 KB, 77 trang )

Lời cảm ơn!

Để hoàn thành khóa luận này trong quá trình nghiên cứu em đà nhận
đ-ợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy giáo-giáo viên h-ớng dẫn ThS.
Hoàng Đăng Long và sự góp ý chân thành, động viên của thầy cô giáo trong
khoa Lịch sử, sự động viên khích lệ của ng-ời thân và bạn bè.
Mặc dù đà có rất nhiều cố gắng để hoàn thành khóa luận, song do trình
độ bản thân còn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong các thầy cô
giáo và bạn bè góp ý để khóa luận đ-ợc hoàn thiện hơn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo, ng-ời
thân và bạn bè.
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Bùi Thị Chiến


Mục lục

Trang
A. Mở Đầu ..................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề............................................................................................ 2
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................. 3
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu. .............................................. 4
5. Bố cục đề tài. ............................................................................................. 5
B. nội dung .................................................................................................. 6
Ch-ơng 1: Khái quát quá trình hình thành tầng lớp
nông nô Tây Âu đối sánh với sự xuất hiện tá điền
Ph-ơng đông Trung đại .................................................................... 6
1.1. Quá trình hình thành nông nô Tây Âu ................................................... 6
1.1.1 Nguồn gốc của tầng lớp nông nô Tây Âu ........................................ 6


1.1.1.1 Sự suy sụp của nền kinh tế chiếm hữu nô lệ ở Tây bộ ®Õ qc La M· .... 6
1.1.1.2. Sù xt hiƯn cđa chế độ lệ nông trong Tây bộ đế quốc La MÃ.
Tiền thân của chế độ nông nô thời trung đại ......................................... 8
1.1.2. Quá trình nông nô hoá nông dân công xà nông thôn Maccơ. ....... 11
1.1.2.1. Vài nét về quá trình thành lập v-ơng quốc của ng-ời
Giecmanh. ........................................................................................... 11
1.1.2.2. Sự xuất hiện của công xà Maccơ và quá trình nông nô hoá
ng-ời nông dân công xÃ. ..................................................................... 12
1.2. Quá trình xuất hiện nông dân tá điền ph-ơng Đông ............................ 18
1.2.1.Sự tan r· cđa c«ng x· n«ng th«n .................................................... 18
1.2.2. Sù xuất hiện của chế độ t- hữu ruộng đất ..................................... 20


Ch-ơng 2: Thân phận và đời sống của nông nô Tây Âu
trong sự đối sánh với thân phận và đời sống củA tá
điền Ph-ơng Đông ............................................................................... 25
2.1 Đời sống kinh tÕ .................................................................................... 27
2.1.1 Sèng trong khu«n khỉ nỊn kinh tÕ tù nhiªn, tù cÊp, tù tóc ............. 27
2.1.2. VỊ qun sở hữu ruộng đất: .......................................................... 30
2.1.3 Hình thức bị bóc lột ........................................................................ 34
2.2. Về đời sống chính trị - xà hội ............................................................... 42
2.2.1. Quyền lợi chính trị ........................................................................ 43
2.2.2. Địa vị xà hội .................................................................................. 45
2.3. Đời sống t- t-ởng-tôn giáo................................................................... 47
Ch-ơng 3: vài nét về phong trào đấu tranh của nông
nô tây âu trong sự đối sánh với phong trào nông dân
tá điền ph-ơng đông trung đại ................................................. 50
3.1. Khái quát phong trào đấu tranh của nông nô Tây Âu trung đại ........... 50
3.2. Khái quát phong trào đấu tranh của nông dân ph-ơng Đông thời trung
đại ................................................................................................................ 56

3.3. Một số điểm giống và khác nhau giữa phong trào đấu tranh của nông
nô Tây Âu và phong trào tá điền ph-ơng Đông .......................................... 61
3.3.1.Điểm giống nhau ............................................................................ 61
3.3.2. Điểm khác nhau............................................................................. 67
C. Kết Luận ............................................................................................... 70
D.Tài liệu tham khảo ........................................................................ 73


A. Mở Đầu

1. Lí do chọn đề tài
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mac-lênin trong tiến trình lịch sử xà hội
loài ng-ời ứng với mỗi thời kì lịch sử là một chế độ xà hội t-ơng ứng. Trong
tiến trình ấy ứng với thời trung đại là sự tồn tại của chế độ phong kiến. ở
ph-ơng Tây chế độ phong kiến ra đời từ năm 476, khi đế quốc Tây La MÃ bị
giệt vong và kết thúc lúc cách mạng t- sản Nê-đéc-lan bùng nổ ở nửa sau thế
kỉ XVI. Còn ở ph-ơng Đông, chế độ phong kiến điển hình nhất là ở Trung
Quốc và nó đ-ợc mở đầu bằng sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất đất n-ớc
vào năm 221 TCN, kết thúc bằng cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911. Đây là
thời kì có nhiều nội dung lịch sử quan träng thu hót viƯc nghiªn cøu cđa giíi
nghiªn cøu lịch sử. Đặc biệt trong đó có nghiên cứu vấn đề ng-ời nông dân.
Hai giai cấp cơ bản của xà hội phong kiến là địa chủ phong kiến và nông
dân. Trong đó giai cấp địa chủ phong kiến chiếm hầu hết ruộng đất trong xÃ
hội còn giai cấp nông dân bị mất hết ruộng đất. Trên cơ sở ấy giai cấp địa chủ
phong kiến bóc lột nông dân bằng địa tô và các hình thức c-ỡng bức siêu kinh
tế khác. Nếu nh- lực l-ợng sản xuất chính trong xà hội phong kiến Tây Âu là
nông nô thì trong xà hội phong kiến ph-ơng Đông là nông dân tá điền. Cũng
đà có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu những vấn đề liên quan về hai
tầng lớp này. Nh- chuyên đề Ng-ời nông dân trong xà hội phong kiến Tây
Âu ; Đặc điểm phong trào nông dân Tây Âu thời trung đại của Đặng Đức

An. Năm 1976 tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội I đà dịch cuốn Tuyển tập
luận văn phong trào nông dân Trung Quốc thời phong kiến , Tuy nhiên
ch-a có một công trình nghiên cứu khoa học nào chuyên sâu nghiên cứu về
hai tầng lớp này khi đặt nó trong sự đối sánh. Mà lịch sử ph-ơng Đông và
ph-ơng Tây vốn dĩ vừa có những điểm t-ơng đồng vừa có những nét khác biệt
nhau. Vì thế đề tài này góp phần bổ sung một cách đầy đủ hơn cho khoa học

1


lịch sử khi nghiên cứu về ng-ời nông dân lĩnh canh trong xà hội phong kiến,
làm sáng rõ hơn một trong những điểm giống và khác nhau của lịch sử ph-ơng
Đông, ph-ơng Tây thời trung đại. Đây chính là cơ sở khoa học để tôi chọn đề
tài này.
Bên cạnh đó, trên thực tế khi tìm hiểu đề tài này còn cho ta thấy đ-ợc vai
trò, vị trí của quan trọng của lực l-ợng sản xuất chính trong xà hội mà ở mỗi
hình thái kinh tế xà hội đều tồn tại, chẳng hạn nh- nô lệ trong xà hội chiếm
hữu nô lệ, vô sản trong xà hội t- bản. Từ đó ta có thể so sánh đ-ợc lực l-ợng
sản xuất chính trong xà hội này với lực l-ợng sản xuất chính trong xà hội
khác. Giai cấp bị trị (nông nô Tây Âu, tá điền ph-ơng Đông) tồn tại trong mối
liên hệ với giai cấp thống trị (lÃnh chúa ph-ơng Tây, địa chủ ph-ơng Đông).
Vì thế nhận thức đ-ợc những nét căn bản về đời sống, thân phận của họ chính
là cơ sở, là điều kiện để chúng ta hiểu rõ hơn về giai cấp thống trị bóc lột họ.
Hiểu rõ hơn tại sao họ lại đấu tranh để chống lại giai cấp thống trị, giải phóng
thân phận.
Mặt khác, tìm hiểu đề tµi nµy cịng cã mét ý nghÜa hÕt søc to lớn đối với
thực tiễn học tập môn lịch sử. Khi học tập lịch sử ngoài việc hiểu rõ kiến thức
lịch sử còn có một yêu cầu hết sức quan trọng nữa, đó là trên cơ sở những kiến
thức cụ thể đó ta phải biết hệ thống hoá, đặt nó trong sự phân tích, so sánh đối
chiếu để nắm vững bản chất của vấn đề, thấy đ-ợc sự phát triển của lịch sử.

Bởi thế, tìm hiểu đề tài này giúp chúng ta có sự liên hệ, so sánh với các thời kì
khác nhau và liên hệ, so sánh giữa các khu vực, quốc gia trong cùng một thời
kì lịch sử, từ đó nâng cao tầm nhận thức của mình.
Với những lí do khoa học và thực tiễn trên tôi đà chọn vấn đề Tìm hiểu
tầng lớp nông nô Tây Âu trong sự đối sánh với tá điền ph-ơng Đông thời
trung đại" làm đề tài của mình trong khóa luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề

2


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Vấn đề ph-ơng thức sản xuất nói chung và các vấn đề về giai cấp nông
dân trong xà hội phong kiến nói riêng đà đ-ợc nhiều sử gia trong và ngoài
n-ớc quan tâm nghiên cứu. Năm 1978, nhiều nhà sử học qua nhiều năm
nghiên cứu đà biên soạn đ-ợc bộ giáo trình lịch sử thế giới trung đại . Những
năm gần đây, một bộ giáo trình mới đ-ợc viết tốt hơn, hoàn chỉnh hơn đà ra
đời phục vụ tốt hơn cho việc học tập, giảng dạy ở khoa sử các tr-ờng s- phạm.
Tuy nhiên với tính chất là một bộ giáo trình, tài liệu học tập của sinh viên
nghành sử thì nội dung chủ yếu của nó là đề cập đến tất cả các mặt từ chính
trị, kinh tế, xà hội, văn hoá ở thời trung đại, chứ nó không đi sâu vào tìm hiểu
giai cấp nông dân trong xà hội phong kiến. Năm 1976, tr-ờng Đại học sphạm I Hà Nội đà dịch cuốn Tuyển tập luận văn phong trào nông dân Trung
Quốc thời phong kiÕn” , (TrÝch trong Trung Quèc phong kiÕn x· héi nông dân
chiến tranh về vấn đề thảo luận tập, nxb Tam Liêm Th- Điếm, Bắc Kinh,
1962); Tr-ơng Tú Bình, Một trăm sự kiện Trung Quốc, nxb Văn hoá thông tin,
Hà Néi, 1998; Ngun Gia Phu, LÞch sư Trung Qc, nxb GD, 2001; Đặng
Đức An cũng có một hệ thống chuyên đề giảng dạy Đặc điểm của phong trào
nông dân Tây Âu thời trung đại , Phong trào nông dân Tây Âu thời trung
đại , Ng-ời nông dân trong xà hội phong kiến Tây Âu .

Bằng nhiều cách tiếp cận các nhà nghiên cứu đà b-ớc đầu khái quát, từ
đó đi vào tìm hiểu, nghiên cứu về giai cấp nông dân (mà trọng tâm chủ yếu là
nông nô và tá điền), đời sống, thân phận của họ qua mỗi thời kì cũng nhphong trào đấu tranh của họ trong thời trung đại. Dựa trên cơ sở tập hợp, xử lý
những tài liệu trên chúng tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu đời sống, thân phận của
ng-ời nông nô Tây Âu trong sự đối sánh với nông dân tá điền ph-ơng Đông.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Lịch sử của giai cấp nông dân là một nội dung lớn đặt ra nhiều vấn đề
nghiên cứu tìm hiểu, thế nh-ng do khả năng hạn chế, với mức độ khoá luận,
tôi chỉ đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này là tập trung vào những ng-êi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

3


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nông nô Tây Âu và tá điền ph-ơng Đông (chủ yếu là nông dân tá điền Trung
Quốc) và những kiến thức liên quan. Để từ đó làm sáng rõ quá trình hình
thành, thân phận, đời sống và phong trào đấu tranh của họ có những điểm
giống nhau và khác nhau nh- thế nào? Phạm vi nghiên cứu của đề tài này khá
rộng, gần nh- xuyên suốt cả thời trung đại ở ph-ơng Đông và ph-ơng Tây.
Đây cũng là một khó khăn khi thực hiện đề tài.
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.
Có thể nói nguồn tài liệu để tham khảo về thời trung cổ là rất ít. Đối với
khoa học xà hội khi nghiên cứu về bất cứ vấn đề nào thì các tác phẩm của
những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn tài liệu quan trọng. Đề tài
này có những tác phẩm ®Ị cËp tíi nh-: “ T- b¶n” ; “ Ngn gốc của gia đình
của chế độ t- hữu và của nhà n-ớc của Các Mác và Ăngghen; Bàn về nhà
n-ớc ; Sự phát triển của chủ nghĩa t- bản ở Nga của Lênin. Trong đó Mác Ăngghen, Lênin khi đề cập đến xà hội t- bản đà đề cập đến chế độ nông nô ở

Tây Âu. Mặc dù ch-a có tác phẩm nào chuyên bàn về vấn đề nông nô, nh-ng
những vấn đề cơ bản của chế độ nông nô đà đ-ợc đề cập đến trong những tác
phẩm của họ. Đây là nguồn tài liệu chính cho đề tài.
Đặc biệt những tiểu luận tốt nghiệp đại học nh-: Tìm hiểu giai cấp nông
dân và phong trào nông dân Trung Quốc thời cổ - trung đại , Nhận xét đặc
điểm phong trào nông dân Trung Quốc thời trung đại , đà giúp tôi rất nhiều
trong quá trình tìm hiểu đề tài.
Từ tr-ớc đến nay chỉ có những tác phẩm bàn về chế độ phong kiến, trong
đó có ®Ị cËp ®Õn mét chót Ýt vỊ ng-êi n«ng n« Tây Âu, nông dân tá điền
ph-ơng Đông và phong trào đấu tranh của họ chứ không có tác phẩm nào
chuyên sâu về ng-ời nông nô và tá điền, đặc biệt là tìm hiểu họ mà đặt trong
sự đối sánh. Vì thế khi thực hiện đề tài này chúng tôi cũng gặp một số khó
khăn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Để nghiên cứu đề tài này, tôi đà sử dụng ph-ơng pháp tổng hợp, hệ
thống, kết hợp s-u tầm chọn lọc và xử lí tài liệu. Ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng
pháp lôgíc, ph-ơng pháp so sánh đ-ợc sử dụng chủ yếu để thực hiện đề tài
này. Trên cơ sở đó không phải là mong muốn có những đóng góp mới vào
khoa học lịch sử mà chỉ là từ chổ khái quát hoá, hệ thống hoá để đối chiếu so
sánh vấn đề lịch sử.
5. Bố cục đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khoá luận
đ-ợc bố cục làm 3 ch-ơng chính sau:

Ch-ơng 1: Khái quát quá trình hình thành tầng lớp nông nô Tây Âu đối
sánh với sự xuất hiện tá điền ph-ơng Đông thời trung đại.
Ch-ơng 2: Thân phận và đời sống của nông nô Tây Âu trong sự đối sánh
với thân phận và đời sống của tá điền ph-ơng Đông
Ch-ơng 3: Vài nét về phong trào đấu tranh của nông nô Tây Âu trong sự
đối sánh với phong trào nông dân tá điền ph-ơng Đông trung đại.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

5


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

B. nội dung
Ch-ơng 1
Khái quát quá trình hình thành tầng lớp nông nô
Tây Âu đối sánh với sự xuất hiện tá điền Ph-ơng đông
thời Trung đại

1.1. Quá trình hình thành nông nô Tây Âu
1.1.1 Nguồn gốc của tầng lớp nông nô Tây Âu
1.1.1.1 Sự suy sụp của nền kinh tế chiếm hữu nô lệ ở Tây bộ đế quèc La M·
Trong hai thÕ kû I - II, ®Õ quốc La MÃ phát triển đến đỉnh cao của chế độ
chiếm hữu nô lệ, nh-ng đồng thời mâu thuẫn giai cấp sâu sắc bên trong và
những cuộc thất trận liên tiếp bên ngoài đà làm cho nền kinh tế La Mà lâm vào
tình trạng bế tắc, dấu hiệu của sự suy vi xt hiƯn. L·nh thỉ cđa ®Õ qc La
M· không thể mở rộng hơn đ-ợc nữa, không những thế còn bị đe dọa La MÃ
phải quay về lo phòng thủ để đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nô lệ và các
cuộc tấn công của các tộc ng-ời Giecmanh. Nguồn lợi lớn của đế quốc là của

cải và nô lệ nhờ những cuộc chiến tranh xâm l-ợc và c-ớp bóc thì nay không
còn nữa. Giai cấp chủ nô ra sức bòn chiếm đất đai, bóc lột nô lệ và các tầng lớp
nông dân bị thống trị. Nông dân mất hết ruộng đất, đa số biến thành vô sản l-u
vong thoát li sản xuất. Dân số giảm xuống một cách nhanh chóng, cảnh nghèo
đói lan tràn khắp mọi nơi. Đế quốc La MÃ b-ớc vào thời kỳ khủng hoảng toàn
diện. Điều đó biểu hiện ở những mặt sau:
Bọn chủ nô, địa chủ, quý tộc sống trên sức lao động của nô lệ, dùng nô lệ
để cày cấy nh-ng không hề quan tâm đến đời sống của nô lệ và không chú ý gì
đến cải tiến ph-ơng pháp canh tác. Chúng chiếm đoạt toàn bộ thành quả lao
động của nô lệ nh-ng không đảm bảo công cụ, t- liệu sinh hoạt tối thiểu cho
họ làm cho năng suất lao động và hiệu quả lao động nô lệ hết sức thấp kÐm.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trên thực tế dù mâu thuẫn với bọn chủ nô và họ có đấu tranh với chủ nô để
biểu thị ý nguyện của mình nh-ng sau đó họ vẫn chấp nhận chế độ xà hội
đ-ơng thời, chấp nhận thân phận hẩm hiu, nhiều thiệt thòi của mình. Bởi vậy
quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ mới tồn tại lâu dài nh- thế.
Bị ng-ợc đÃi, bị xem nh- loài trâu, ngựa, bị dùng roi rọt để c-ỡng bức lao
động, ng-ời nô lệ giờ đây đà chán ngán với kiếp sống khổ sở mình. Vì thế
trong mỗi con ng-ời họ đà không thể có tin thần tự giác và hứng thú sản xuất,
tình trạng đó không thể nào nâng cao năng suất lao động đ-ợc. Mặt khác, lao
động nô lệ đ-ợc sử dụng phổ biến đà gạt bỏ lao ®éng cđa ng-êi tù do trong s¶n
xt dÉn ®Õn søc sản xuất xà hội ngày càng giảm sút. Lao động của nô lệ lúc
này cũng chỉ đủ để nuối sống bản thân họ, không còn tạo ra sản phẩm d- thừa

nh- tr-ớc nữa. Bọn chủ nô vì thế không thể bóc lột họ dù là rất ít. Thậm chí đôi
khi nô lệ còn cố tình phung phí, phá hoại kinh tế của chủ nô vào lúc gieo hạt
hoặc lúc thu hoạch mùa màng. Côlumen, một nhà văn La Mà đà viết nh- sau:
Nô lệ đà làm cho năng suất lao động giảm sút nghiêm trọng. Họ bị c-ỡng
bách làm việc nh- thân trâu ngựa và sống một cuộc đời khổ ải không khác gì
loài vật. Họ cày cấy bừa b·i, khi gieo h¹t hä cè ý gieo lung tung làm lÃng phí
rất nhiều hạt giống họ gặt lúa đem về sân nhà chủ mà không chú ý xem lúa đÃ
chín ch-a. Thậm chí trong khi gánh lúa về nhà chủ họ tìm cách thu giấu lúa đi
hoặc cố ý làm rơi vÃi lúa ở dọc đ-ờng [6, 238]
Ph-ơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ không thể làm cho kỹ thuật canh
tác tiến bộ hơn. Công cụ mà chủ nô giao cho nô lệ dùng để sản xuất hết sức thô
kệch, nặng nề để cho nô lệ khó phá hỏng. Bởi vì chỉ trong điều kiện giá cả nô
lệ rẻ mạt, nô lệ có thể mua về một cách dễ dàng thì việc sử dụng nô lệ mới có
lợi cho bọn chủ nô. Nh-ng rõ ràng lúc bấy giờ nguồn nô lệ càng cạn kiệt mà
giá nô lệ lại rất đắt. Bởi vậy chế độ nô lệ không thể thúc đẩy kỹ thuật canh tác
tiến bộ lên đ-ợc, vì chủ nô chỉ nghĩ đến việc bóc lột sức lao động của nô lệ mà
không thiết nghĩ tới việc cải tiÕn kü thuËt s¶n xuÊt.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Với những biểu hiện trên, rõ ràng nguy cơ phá sản do sự khủng hoảng của
quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ đang đến gần. Biểu hiện rõ cho sự khủng
hoảng đó là sự ra đời của chế độ lệ nông.
1.1.1.2. Sự xuất hiện của chế độ lệ nông trong Tây bộ đế quốc La MÃ.
Tiền thân của chế độ nông nô thời trung đại

Một mặt việc sử dụng lao động tập thể của nô lệ theo quy mô lớn trên các
đại điền trang không còn có lợi cho bọn chủ nô nữa vì không những số nô lệ
giảm sút dần mà sự phá hoại sản xuất của họ cũng càng ngày tăng lên. Mặt
khác bọn chủ nô lại sợ nô lệ sống tập trung đông đảo trong các trại ấp sẽ dễ
dàng nổi dậy uy hiếp tính mạng và tài sản của chúng. Dần dần buộc chủ nô
phải thay đổi ph-ơng thức bóc lột bằng cách cấp nhà ở riêng cho nô lệ và chia
nhỏ điền trang ra thành từng khoảnh giao cho nô lệ cày cấy. Đồng thơì chủ nô
cung cấp cho nô lệ công cụ, gia súc để họ tự sản xuất và đến mùa thu hoạch nô
lệ phải nộp hoa lợi cho chủ. Bằng cách đó nô lệ đà biến thành lệ nông nghĩa là
họ vẫn chịu thân phận của nô lệ song cách sản xuất thì mang dáng dấp của
nông nô thời phong kiến. Chế độ lệ nông ra đời.
Không chỉ nô lệ lĩnh canh ruộng đất của chủ nô để sản xuất bị biến thành
lệ nông mà nhiều nông dân tự do bị phá sản, dân nghèo thành thị, ng-ời thuộc
các man tộc đến sống trên lÃnh thổ Tây bộ ®Õ qc La M· cịng ®-ỵc lÜnh
canh rng ®Êt cđa địa chủ chủ nô và họ cũng biến thành lệ nông.
Những ng-ời lĩnh canh ruộng đất của địa chủ chủ nô đều có nghĩa vụ nộp
một phần hoa lợi thu đ-ợc hàng năm cho chủ đất. Ngoài ra họ còn phải tới làm
cho chủ một số ngày lao dịch không đ-ợc trả công có nơi từ 2 - 3 ngày trong
một tuần lễ, có nơi 6 - 12 ngày trong một năm. Ng-ời ta gọi mối quan hệ đó là
chế độ lệ nông. Những ng-ời lĩnh canh ruộng đất của chủ đất đ-ợc gọi bằng
một tên chung là Lệ nông . Chế độ lệ nông dần phát triển, đặc biệt từ thế kỷ
III trở đi nó đ-ợc phổ biến khá rộng rÃi trên toàn lÃnh thổ của đế quốc. Theo
Ăngghen lệ nông ấy là tiền thân của chế độ nông nô thời trung đại [7, 488]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Vì lợi ích của bọn đại địa chủ chủ nô hơn nữa vì sợ để mất nguồn thu từ tô
thuế, nhà n-ớc La MÃ hết sức ngăn ngừa lệ nông bỏ trốn, nên chủ tr-ơng cho
họ định c- trên những đám ruộng nhất định. Sắc lệnh của Hoàng đế Adrien
(117 - 138) và Antôni (138 - 161) quy định: Cấm chủ nô không có quyền giết
hại lệ nông mà có quyền truy bắt và trừng trị những lệ nông trốn khỏi trang
viên của chủ, lệ nông không đ-ợc quyền rời bỏ ruộng đất của chủ để đi nơi
khác. Sắc lệnh của Hoàng đế Conxtantinuxơ (332) quy định: Nô lệ hay lệ nông
chạy trốn bắt đ-ợc phải trả cho chủ cũ. Một số sắc lệnh khác lại quy định:
Nông dân tự do đà sống trong một địa ph-ơng trong một thời gian nào đó bị
mất quyền rời bỏ địa ph-ơng đó đi nơi khác. Nh- vậy nông dân tự do suốt đời
bị giữ lại ở một địa ph-ơng, suốt đời chịu sự bảo hộ của địa chủ, tr-ớc sau
đều bị rơi xuống địa vị lệ nông. Pháp luật đà cột chặt họ vào ruộng đất. Khi
chủ bán ruộng đất đi thì đồng thời bán cả gia đình ng-ời lệ nông canh tác trên
mảnh đất ấy. Để bảo vệ nguồn nhân lực đang khan hiếm, bọn chủ nô ngăn cấm
những cuộc hôn nhân giữa những ng-ời lệ nông không cùng chủ. Thậm chí
những cuộc hôn nhân đó không đ-ợc coi là hoàn toàn hợp lệ mà chỉ đ-ợc coi
là một tr-ờng hợp cùng ăn chung ở chung với nhau mà thôi cũng nh- hôn nhân
giữa những ng-ời nô lệ vậy. Ngoài nghĩa vụ đối với chủ lệ nông còn phải nộp
thuế và làm nghĩa vụ lao dịch với nhà n-ớc.
Canh tác trên ruộng đất của chủ, lệ nông phải nộp phần lớn hoa lợi cho
chủ nh-ng họ cũng đ-ợc h-ởng một phần hoa lợi trên ruộng đất, tuy ít ỏi
nh-ng cũng đảm bảo cho họ một cuộc sống dễ chịu hơn đời làm nô lệ. Điều
mà chủ nô quan tâm là cuối vụ thu hoạch anh ta phải nộp 1/3 hoa lợi thu hoạch
cho họ. Bởi vậy nếu tăng năng suất lao động lên cao thì phần sản phẩm mà lệ
nông đ-ợc h-ởng sẽ nhiều hơn, đời sống của họ sẽ đỡ cực hơn.
Nh- vậy, tuy trên danh nghĩa lệ nông đ-ợc chút ít tự do, song trong thực
tế hàng ngày lệ nông cũng bị ng-ợc đÃi nh- nô lệ, lệ nông không khác gì nô lệ
là mấy Nói đúng ra, họ không phải là ng-ời nô lệ nh-ng cũng không phải là


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ng-êi tù do” [26, 241]. Hä vÉn bÞ cột chặt vào ruộng đất, không đ-ợc kết hôn
với ng-ời tự do. Họ chỉ đ-ợc quyền chiếm hữu mà không có quyền sở hữu tài
sản. Nh-ng những gì mà lệ nông đ-ợc h-ởng dù sao cũng đảm bảo cho họ một
mức sống dễ chịu hơn nô lệ. Đây chính là nguyên nhân khiến cho chế độ lệ
nông có thể tạo ra một năng suất lao động lớn hơn chế độ chiếm hữu nô lệ.
Không những thế ph-ơng thức quản lý, lối làm ăn canh tác có phần tiến bộ hơn
chế độ chiếm hữu nô lệ.
Lợi dụng tình trạng hỗn loạn của xà hội và địa vị đặc quyền của mình,
bọn đại địa chủ đà tổ chức ra những lực l-ợng vũ trang riêng để củng cố trang
trại của chúng và biến các trang trại thành đồn luỹ kiên cố. Trong những khu
vực do chúng kiểm soát chúng nghiễm nhiên trở thành những ông vua con. Thế
lực của chúng ngày càng mạnh có xu h-ớng thoát ly khỏi quyền kiểm soát của
chính quyền trung -ơng. Hoàng đế La Mà đà từng âm m-u hạn chế khuynh
h-ớng cát cứ của bọn địa chủ chủ nô bằng cách ban bố một số pháp lệnh giảm
bớt quyền bảo hộ của địa chủ chủ nô đối với c- dân trong địa hạt của chúng,
cấm lập nhà tù riêng, cấm tổ chức quân đội riêng. Nh-ng những biện pháp này
đều tỏ ra vô hiệu. Nếu gọi lệ nông là tiền thân của nông nô thời trung đại thì
cũng có thể gọi tên đại địa chủ này là tiền thân của lÃnh chúa phong kiến trong
t-ơng lai.
Tóm lại, từ thế kỷ thứ IV, chế độ chiếm hữu nô lệ ở đế quốc La Mà đÃ
b-ớc vào giai đoạn khủng hoảng, suy tàn. Mầm mống của ph-ơng thức sản
xuất mới - Ph-ơng thức sản xuất phong kiến đà bắt đầu nảy sinh trong lòng xÃ
hội chiếm hữu nô lệ d-ới hình thức chế độ lệ nông. Tuy nhiên b-ớc chuyển từ

chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến không diễn ra một cách bằng
phẳng mà nó đ-ợc thực hiện bằng một cuộc cách mạng đó chính là cao trào
khởi nghĩa của nô lệ, lệ nông và dân nghèo, trong những thế kỷ IV, V trên
khắp bờ cõi của đế quốc La MÃ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.1.2. Quá trình nông nô hoá nông dân công xà nông thôn Maccơ.
1.1.2.1. Vài nét về quá trình thành lập v-ơng quốc của ng-ời Giecmanh.
Ng-ời Giecmanh là một trong nh÷ng bé téc lín thc chđng téc Arian, hä
sèng ở vùng phía Bắc biên giới của La MÃ. Tr-ớc khi xâm nhập vào lÃnh thổ
Tây bộ La MÃ, c- dân Giecmanh ở trình độ mạt kỳ nguyên thuỷ. Nên ng-ời La
MÃ gọi họ bằng cái tên khinh miệt là man tộc .
Cuối thế kỷ thứ II đầu thế kû thø III, cïng víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ và gia
tăng dân số nhanh chóng, ng-ời Giecmanh đà đặt ra yêu cầu mở rộng thêm đất
đai để sinh sống. Vì thế, một số bộ lạc ng-ời Giecmanh đà di c- vào lÃnh thổ
đế quốc La MÃ, nh- ng-ời Vi-di-gốt (Tây Gốt), ng-ời Ô-xtơ-rô-gốt (Đông
Gốt), ng-ời Phrăng, ng-ời Ănglôxắcxông họ th-ờng tập kích vào các biên
c-ơng và tự nhận mình làm đồng minh của ng-ời La MÃ trong phong trào
khởi nghĩa của đế quốc La MÃ. Giữa họ và ng-êi La M· ®· tõng cã quan hƯ
trao ®ỉi, mua bán và những cuộc xung đột ở vùng biên giới. Nhiều nô lệ, lệ
nông ở đế quốc La MÃ có nguồn gốc là các tù binh ng-ời man tộc bị bắt
trong các cuộc chiến tranh ở biên giới.
Lúc bấy giờ, những ng-ời La MÃ còn đủ sức mạnh để chế ngự đ-ợc những
man tộc đà vào sống trong lÃnh thổ của mình và ngăn chặn đ-ợc các cuộc

xâm l-ợc từ ngoài tới. Nh-ng rõ ràng, lÃnh thổ La MÃ không còn là khu vực
đóng kín đối với bộ lạc ng-ời Giecmanh nữa. Đến giữa thế kỷ thứ IV, các bộ
lạc du mục Hung nô ào ạt xông vào c-ớp phá tàn sát c- dân Đông Nam Âu gây
ra sự rối loạn khắp trong và ngoài đế quốc La MÃ. Các bộ lạc ng-ời Giecmanh
ở ngoài lÃnh thổ đế quèc La M· véi v· di c- vµo trong l·nh thổ tạo nên cuộc di
chuyển lớn giữa các tộc ng-ời trong hai thÕ kû IV vµ V.
Cc di c- lín của các tộc ng-ời đúng vào lúc đế quốc La MÃ già cỗi,
mục ruỗng, suy sụp nghiêm trọng trong tình trạng bần cùng hoá phổ biến,
công th-ơng nghiệp và nghệ thuật thụt lùi, số dân giảm sút, thành thị tiêu điều,
nông nghiệp sút kém [11, 486 - 487] không còn đủ sức ngăn cản, chống đỡ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

những cuộc xung đột, chống phá của ng-ời man tộc . Nô lệ, lệ nông, dân
nghèo bị áp bức, bóc lột nặng nề, họ chờ đón những ng-ời man tộc nhnhững vị cứu tinh của mình, họ đà chạy sang phía những ng-ời man tộc , một
số tham gia vào quân đội Giecmanh, mở cửa thµnh cđa ng-êi La M· cho ng-êi
“ man téc” trµn vào. Sau đó ng-ời Giecmanh đà dễ dàng xâm nhập vào Tây La
MÃ, chiếm hết những vùng này đến vùng khác, lập ra những v-ơng quốc của
họ. V-ơng quốc man tộc đ-ợc thành lập đầu tiên là v-ơng quốc Vi-di-gốt (Tây
gốt) năm 419 chiếm miền nam xứ Gôlơ và Tây Ban Nha. Tiếp đó là v-ơng
quốc Văng Đan chiếm Bắc Phi và các quần đảo phía Tây Địa Trung Hải,
v-ơng quốc Buốcgôngđơ ở miền đông nam Gôlơ, v-ơng quốc Phrăng ở miền
đông bắc xứ Gôlơ
Thế là đến giữa thế kỷ thứ V, phần lớn đất đai trên lÃnh thổ phía tây của
đế quốc La Mà đà thuộc về ng-ời Giecmanh. Năm 416 một tên t-ớng ng-ời

Giecmanh là Ôđôacrơ đà làm chính biến lật đổ hoàng đế cuối cùng của Tây La
MÃ là Rômulútôguxtulút rồi tự x-ng làm vua, đồng thời cũng xoá bỏ bộ máy
chính quyền tối cao của đế quốc Tây La MÃ. Sự kiện này đánh dấu sự diệt
vong của đế quốc La MÃ. Tây âu b-ớc sang một thời đại mới, thời đại phong
kiến.
1.1.2.2. Sự xuất hiện của công xà Maccơ và quá trình nông nô hoá ng-ời
nông dân công xÃ.
Cùng với quá trình xâm nhập của tộc ng-ời Giecmanh là việc đánh dấu sự
diệt vong của ®Õ quèc La M·-mét ®Õ quèc hïng c-êng tõng chinh phạt muôn
ph-ơng. Và cũng từ đây đánh dấu một sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu kinh
tế, xà hội ở Tây Âu. Có thể nói chế độ chiếm hữu nô lệ của đế quốc La Mà và
chế độ công xà nguyên thủy của ng-ời Giecmanh đà tan rà để nh-ờng chỗ cho
một thiết chế xà hội mới ra đời trên cơ sở kết hợp mầm mống quan hệ sản xt
míi víi kinh nghiƯm cđa ng-êi ngo¹i téc.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Cc x©m nhËp cđa ng-êi “ man téc” đà tiêu diệt hoàn toàn các điền trang
của chủ nô La MÃ sử dụng sức lao động của nô lệ, lệ nông và phá huỷ hầu hết
các đô thị hoạt động công th-ơng nghiệp. Mọi hoạt động kinh tế ở các v-ơng
quốc man tộc đều tập trung ở nông thôn, lấy trồng trọt và chăn nuôi làm cơ
sở, thủ công nghiệp làm nghề phụ trong nền kinh tế.
Trong quá trình chinh phục La MÃ, ng-ời Giecmanh đà chiếm đ-ợc rất
nhiều ruộng đất của ng-ời La MÃ. Với những công cụ lao động và ph-ơng thức
canh tác đà có sự cải tiến, các gia đình có thể cày cấy riêng rẽ, sản phẩm thu

đ-ợc đủ nuôi sống gia đình họ. Vì thế ruộng đất cày cấy chiếm đoạt đ-ợc của
địa chủ, chủ nô La MÃ, ng-ời Giecmanh đem phân chia cho các gia đình cá
thể. Trong thời gian di c- và chiến tranh lâu dài, các thành viên thị tộc của các
thị tộc khác nhau của ng-ời Giecmanh th-ờng bị xáo trộn, họ sống lẫn với
nhau không theo quan hệ huyết thống nữa mà theo quan hệ láng giềng. Những
ng-ời này sống với nhau trong các làng xóm lập thành các công xà nông thôn
Maccơ . Điều đó cũng đồng nghĩa với chế độ công xà nguyên thuỷ của ng-ời
Giecmanh đ-ợc xây dựng trên cơ sở quan hệ huyết thống đà bị tan rÃ. Lúc này
một bộ phận của ng-ời La MÃ tự do những ng-ời nô lệ, lệ nông đ-ợc giải
phóng cũng tham gia vào tổ chức công xà nông thôn. Mỗi một gia đình trong
công xà nông thôn đ-ợc chia phần ruộng đất cày cấy gọi là đất phần . Nh-ng
các gia đình này không có quyền sở hữu hoàn toàn với mảnh đất phần này
họ không thể mang bán đổi truyền cho con gái. Sau mùa màng những ruộng
đất cày cấy này để làm bÃi chăn nuôi công cộng. Tất cả mọi c- dân trong làng
đều nuôi chung gia súc tại bÃi cỏ đó. Rừng rú, đồng cỏ, đất hoang, nguồn n-ớc
là sở hữu công cộng. Những thành viên công xà đ-ợc tự do đốn gỗ, săn thú,
đánh cá, tát n-ớc tại những đất đai công cộng đó. Những ng-ời nông dân công
xà không thể nào sống hoàn toàn riêng rẻ mà cần hợp tác t-ơng trợ nhau để
cùng sản xuất, bởi vậy trong công xà nông thôn vừa có tính chất cá thể võa cã

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tính chất tập thể. Những ng-ời nông dân công xà phải nộp thuế, làm nghĩa vụ
binh dịch, lực dịch cho vua man tộc .
Đến cuối thể kỷ VI, công xà nông thôn dần tan rÃ, chế độ t- hữu ruộng

đất của ng-ời man tộc dần xuất hiện do sự có mặt của hiện t-ợng nh-ợng
bán ruộng đất. Bởi thế cũng từ đây ruộng đất bắt đầu trở thành tài sản riêng của
ng-ời đ-ợc phân phối, có thể đem mua bán, đổi chác hay đem di tặng cho con
cháu, tức là họ đà có quyền sở hữu ruộng đất. Phần ruộng đất mà nông dân cày
cấy biến thành ruộng đất thuộc sở hữu của họ, đ-ợc tự do nh-ợng lại hay mua
bán. Nh- thế gọi là Alơ hay đất tự do . Sự xuất hiện của ruộng đất Alơ
không tránh khỏi làm cho công xà nông thôn dần tan rà đồng thời sự phân hoá
giai cấp trong xà hội ngày càng sâu sắc. Ph Ăngghen đà nhận xét rằng: Alơ
có nghĩa là không tạo ra khả năng, mà còn tạo ra tính tất yếu sự chuyển biến
thành cái trái ng-ợc với quyền bình đẳng nguyên thủy trong chiếm hữu ruộng
đất. Từ khi xuất hiện Alơ tài sản ruộng đất có thể đ-ợc tự do mua bán, ruộng
đất biến thành hàng hoá từ khi ®ã, sù xt hiƯn chÕ ®é chiÕm h÷u rng ®Êt lớn
chỉ còn là vấn đề thời gian mà thôi [16, 16]
Trên thực tế chế độ ruộng đất phong kiến đà đ-ợc hình thành, đó là kết
quả của quá trình phong kiến hoá tức là quá trình giai cấp địa chủ thế tục cũng
nh- giáo hội tìm cách chiếm đoạt ruộng đất của nông dân và biến nông dân
công xà tự do và các tầng lớp nhân dân lao động trở thành nông dân phụ thuộc
hay nông nô. Cũng trong quá trình đó xà hội dần dần phân hoá thành hai giai
cấp chính lÃnh chúa và nông nô. LÃnh chúa là những kẻ thống trị và chiếm hữu
ruộng đất trong tay còn nông nô là ng-ời bị bóc lột, bị lệ thuộc chặt chẽ vào
lÃnh chúa.
Trong các v-ơng quốc của ng-ời Giecmanh thì nổi bật lên là v-ơng quốc
Frăng. ở đây quá trình phong kiến hoá diễn ra điển hình, rõ nét nhất.
D-ới triều đại Mêrô-vanh-giêng của v-ơng quốc Frăng việc ban cấp ruộng
đất cho quý tộc, quan lại và giáo hội cơ đốc giáo ngày càng nhiều. Việc ban

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cấp này th-ờng không kèm theo một điều kiện nào cả. Thế lực của quý tộc
quan lại mạnh hay yếu là căn cứ vào số l-ợng ruộng và số l-ợng ng-ời thân
thuộc của chúng. Bọn quý tộc chủ ruộng đất lúc này không thoả mÃn với số
ruộng đất và ng-ời thân thuộc đ-ợc cấp, luôn tìm cách mở rộng những thái ấp
của chúng ở những địa ph-ơng tìm cách khống chế nông dân công xà bên
cạnh. Thông th-ờng chúng tổ chức các cuộc đột kích và dùng nhiều thủ đoạn
khác nh- xử án nông dân, đẩy nông dân ra mặt trận... làm cho họ phải phá sản,
kiệt quệ cuối cùng phải nh-ờng lại ruộng đất cho quý tộc. Trong công xà nông
thôn sự phân hoá giai cấp cũng dần xuất hiện. Những xà viên giàu có lợi dụng
những khó khăn, thiếu thốn của nông dân nghèo cho những ng-ời này vay
m-ợn gia súc, thóc giống, l-ơng thực và bắt họ lao động trên ruộng đất của
chúng để trừ nợ. Nếu ng-ời nghèo không thể trả nợ đúng hạn chúng sẽ t-ớc
đoạt ruộng đất của họ, dần dần họ trở thành những chủ sở hữu ruộng đất lớn.
Nhiều ng-ời nông dân không chịu sự áp bức bóc lột của nhà vua, của bọn thân
binh quan toà của nhà vua đành phải từ bỏ thân phận tự do của mình nhận sự
bảo hộ của những tên quý tộc lớn hoặc giáo hội ở bên cạnh (bằng cách giao
quyền sử hữu ruộng đất của mình cho tên quý tộc đó rồi lĩnh canh lại ruộng đất
đó phải nộp tô thuế, làm một số việc khác cho tên quý tộc). Nh- vậy quý tộc
lớn lại có thêm nhiều ruộng đất và nông dân phụ thuộc trong khi đó số nông
dân nộp tô thuế đi phu, đi lính cho nhà n-ớc giảm đi. Kết quả là thế lực của đại
quý tộc càng lớn mà quyền lực của nhà vua càng giảm đi.
Đến thÕ kû thø VIII, trong chÝnh s¸ch ban cÊp ruéng ®Êt cã mét sù thay
®æi quan träng, sù thay ®æi ấy gắn liền với việc tổ chức lại lực l-ợng quân đội.
Lúc đó v-ơng quốc Frăng đang bị ng-ời Arập, Tây Ban Nha đe doạ nên Saclơ
Macten đà tiến hành một cuộc cải cách quân sự quan trọng gọi là cải cách Bênê-phi-xi-um, có nghĩa là vật ban cấp, ta có thể dịch là thái ấp. Khác với chính
sách ban tặng ruộng đất tr-ớc kia, chính sách phong tặng ruộng đất của Salơ
Macten là chính sách ban cấp kèm theo ®iỊu kiƯn phơc vơ qu©n sù, ®Êt phong


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đ-ợc sử dụng suốt đời chứ không đ-ợc truyền cho con cháu. Nếu bồi thần
(ng-ời đ-ợc phong đất) không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quân sự (mỗi năm 40
ngày) thì ruộng đất sẽ bị thu hồi.
Với lối phân phong này khởi đầu các đất phong không phải là sở hữu có
thể thừa kế. Theo quy định nếu tôn chủ (ng-ời phong đất) chết thì ruộng đất
phải trả lại cho ng-ời kế thừa của tôn chủ. Sau đó bồi thần muốn nhận lại thái
ấp thì phải làm lễ phân phong lại. Nếu bồi thần chết mà con cháu của ng-ời
này đà đến tuổi tr-ởng thành và muốn thừa kế thái ấp thì phải làm lễ phân
phong lại. Mục đích của lễ phân phong lại là để khẳng định quyền hạn và
nghĩa vụ của tôn chủ mới và bồi thần mới. Khi làm lễ phân phong lại, bồi thần
phải nộp cho tôn chủ một khoản lễ vật, khoản lễ vật này không có quy định
thống nhất có khi là một số tiền t-ơng đ-ơng với toàn bộ thu hoạch trong một
năm của thái ấp đ-ợc phong. Về sau những quy định này dần bị bÃi bỏ. Nhvậy là trên thực tế đất phong đà dần biến thành một sở hữu thừa kế thực sự
Việc thực hiện chế độ phân phong này càng làm cho nông dân phá sản nhiều
hơn. Từ đây nông dân công xà đà chịu sự thống trị và điều khiển trực tiếp của quý
tộc đ-ợc nhà vua ban cấp, nghĩa vụ của nông dân không những không giảm nhẹ
mà còn tăng thêm và nông dân không những phải tham gia đóng góp vào những
cuộc chiến tranh do nhà vua tổ chức và điều động bồi thần của vua tham gia mà
còn phải phục dịch không thời hạn cho bọn quý tộc địa ph-ơng tham lam, tàn bạo
của mình. Cũng vì thế mà quá trình mất đất và nông nô hoá của nông dân từ thời
kỳ này trở về sau càng tân tiến hơn tr-ớc nữa.
Đến giữa thế kỷ thứ IX, tuy từng bồi thần vẫn phải làm nghĩa vụ quân sự

nh-ng đất phong biến thành những lÃnh địa có thể truyền cho con cháu, chứ
không đ-ợc chuyển nh-ợng mua bán mà thôi. LÃnh địa Bê-nê-phê-xi-um không
có quyền thừa kế đà chuyển thành lÃnh địa Phê đum cha trun con nèi, cịng cã
thĨ gäi lµ phiÐp hay phêốt. Với hình thức lÃnh địa này thế lực của c¸c l·nh chóa

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

không ngừng phát triển và chế độ ruộng đất phong kiến Tây âu đà đ-ợc hình
thành.
Do thi hành chế độ phân phong ruộng đất của Saclơ Macten cho đến
Saclơmanhơ cùng với việc chiếm đoạt ruộng đất của những kẻ giàu có đà dẫn
đến sự hình thành giai cấp phong kiến đông đảo. Đây là giai cấp ít đ-ợc học
văn hoá nh-ng lại có tin thần th-ợng võ cao. Họ lấy việc chiến đấu làm nghề
nghiệp, lấy săn bắn thi võ làm trò tiêu khiển, lấy việc đấu kiếm làm biện pháp
giải quyết xích mích, mâu thuẫn. Chính giai cấp phông kiến ấy là cơ sở của
chính quyền nhà vua, để bên trong thì đàn áp các thế lực chống đối, bên ngoài
thì gây chiến tranh để mở rộng lÃnh thổ.
Song song với việc hình thành giai cấp địa chủ phong kiến là quá trình nông
nô hoá những thành viên trong công xà Maccơ. Khi mới chinh phục Gôlơ dân
Frăng là ng-ời tự do. Họ là những thành viên công xà Maccơ (họ có ruộng đất
riêng). Đến đầu thể kỷ VII, công xà Maccơ tan rÃ, phần lớn thành viên công xÃ
biến thành những ng-ời nông dân tự do có mảnh ruộng của riêng mình. Ngoài
những ng-ời nông dân Frăng tự do ra lúc bấy giờ còn có những ng-ời lao động
nông nghiệp làm việc trong các trang viên của các địa chủ ng-ời Frăng cũng
nh- các địa chủ La MÃ cũ. Về thân phận họ không thuần nhất mà bao gồm

nhiều loại nh- lệ nông, nông dân nửu tự do, nô lệ. Trong 3 loại này lệ nông là
tầng lớp đông đảo nhất đ-ợc nhận một phần đất do chủ giao cho họ, có nghĩa
vụ phải nộp tô, nộp thuế thân, phải làm lao dịch và không đ-ợc rời ruộng đất.
Nô lệ làm việc trong trang viên chia làm 2 loại. Loại thứ nhất gồm những đầy
tớ làm các công việc hầu hạ trong nhà lÃnh chúa và những ng-ời làm các nghề
thủ công nh- thợ làm bánh mì, thợ đóng xe, thợ kim hoàn... làm việc trong các
x-ởng của lÃnh chúa họ bị coi là tài sản của chủ và có thể bị mua bán. Loại thứ 2
là những nô lệ đ-ợc cấp ruộng đất họ phải nộp địa tô và không đ-ợc rời bỏ ruộng
đất. Nộp tô xong số sản phẩm còn lại thuộc quyền sở hữu của họ. Thế là về danh
nghĩa họ vẫn là nô lệ nh-ng thực chất họ đà biến thành nông nô. Còn nông dân

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nửa tự do là những ng-ời có địa vị cao hơn nô lệ nh-ng thấp hơn lệ nông. Họ
cũng đ-ợc giao cho một mảnh đất để canh tác và truyền mảnh đất ấy từ đời
này sang đời khác. Cùng với sự phát triển của ph-ơng thức bóc lột phong kiến,
sự khác biệt giữa 3 loại lực l-ợng lao động nông nghiệp ngày càng ít. Họ biến
dần thành một tầng lớp có thân phận giống nhau đó là tầng lớp nông nô.
Đối với nông dân tự do họ là tầng lớp đông đảo nhất trong giai cấp nông
dân nh-ng tình hình đó không duy trì đ-ợc lâu do các nguyên nhân nh- thiên
tai, mất mùa, gia súc chết không canh tác đ-ợc phải nộp thuế khá nặng nề, phải
từ bỏ ruộng đất quê h-ơng để đi làm nghĩa vụ binh dịchnhiều nông dân bị phá
sản phải bán ruộng đất của mình. Sau khi không còn t- liệu sản xuất nữa, nông
dân chỉ còn cách là lĩnh canh ruộng đất của lÃnh chúa để cày cấy và biến thành
nông dân lệ thuộc.

Những nông dân ch-a mất ruộng đất, phần nhiều không chịu nổi sự hạch
sách của các quan lại và sự o ép của lÃnh chúa, nên phải đem ruộng đất của
mình hiến cho địa chủ thế tục hoặc giáo hội để nhờ họ che chở rồi xin họ nhận
lại mảnh đất ấy để cày cấy. Sau khi hiến ruộng rồi nhận lại mảnh ruộng đất ấy
để cày cấy ng-ời nông dân không những đà mất quyền sở hữu với đất đai của
mình mà bản thân cũng không còn là ng-ời tự do nữa. Họ đà biến thành một
loại nông dân lệ thuộc t-ơng tự nh- lệ nông hay nông dân nửa tự do và đến đời
con cháu họ thì hoàn toàn biến thành nông nô. Cũng nh- c- dân lao động bản
địa đến đây phần lớn nông dân tự do ng-ời Frăng đà biến dần thành nông nô.
Ph-ơng Đông trung đại cũng tồn tại một bộ phận nông dân nh- vây (nông dân
lĩnh canh hay tá điền). Cụ thể quá trình xuất hiện của nông dân tá điền ở Ph-ơng
Đông nh- thế nào d-ới đây chúng ta cùng tìm hiểu.
1.2. Quá trình xuất hiện nông dân tá điền ph-ơng §«ng
1.2.1. Sù tan r· cđa c«ng x· n«ng th«n
Nh- chóng ta đà biết vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN đến thiên niên
ký thứ III TCN loài ng-ời đà b-ớc vào giai đoạn quá độ từ xà hội cộng s¶n

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nguyªn thủ sang x· héi cã giai cÊp. Trong giai đoạn quá độ đó trên thế giới
xuất hiện một loại hình tổ chức xà hội mới. Đó là công xà nông thôn là hệ quả
đầu tiên của sự phát triển lực l-ợng sản xuất.
Công xà nông thôn là mét tỉ chøc cã tÝnh chÊt biƯt lËp víi thÕ giới bên
ngoài. Mặc dù vậy trong công xà nông thôn có sự phân công lao động nhất
định, trong đó có những gia đình chuyên làm nghề nông, có những gia đình

làm nghề thủ công, có những gia đình làm nghề buôn, chăn nuôi. Nh-ng sự
phân công này không rõ ràng. Công xà nông thôn là một đơn vị kinh tế tự
nhiên bởi ở đó luôn có sự kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp và thủ công
nghiệp điều này đà tạo ra một đặc điểm nổi bật của công xà nguyên thuỷ. Sự
kết hợp này vừa đ-ợc thực hiện trong gia đình vừa thực hiện trong cộng đồng
công xÃ. Đối với từng hộ gia đình đàn ông th-ờng làm nghề nông nh- cày bừa
và những việc nặng nhọc còn đàn bà chỉ làm những việc trong nhà nh- trông
nom con cái, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình, gieo mạ Đối với toàn công xà thì
sự phân công dựa theo nghề nghiệp, nghĩa là bên cạnh những gia đình làm
nghề nông thì có những gia đình làm thủ công phục vụ cho công xÃ. Do vậy
những gia đình làm nghề nông có thể đem sản phẩm nông nghiệp để đổi lấy
sản phẩm thủ công nghiệp và ng-ợc lại. Sự trao đổi diễn ra trong công xà để
đảm bảo cuộc sống cho từng gia đình mà họ không phải thực hiện trao đổi với
bên ngoài.
Trong công xà nông thôn ruộng đất trong toàn quốc trên danh nghĩa là
thuộc về thiên tử, nh- sách x-a đà nói: D-ới bầu trời rộng lớn, không nơi nào
không phải là đất của nhà vua, trong phạm vi lÃnh thổ, không ng-ời nào không
phải là thần dân của nhà vua [7, 274]. Nh-ng thực chất thì ruộng đất do các
công xà chiếm giữ. Nhà n-ớc đà áp dụng chế độ phân chia ruộng đất theo
khoảnh. Theo đó ruộng đất cày cấy tuỳ theo tốt xấu mà phân phối cho nông
dân công xà theo thời hạn nhất định. Nông dân cày cấy một phần ruộng đất
một phần khác để đất nghỉ lấy lại độ tơi xốp màu mỡ và cứ nh- thế ruộng đất

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


theo vài năm lại đ-ợc phân phối lại một lần, ruộng của hộ này đổi cho ruộng
của hộ kia. Còn rừng rú, sông ngòi, ao hồ là tài sản chung của thôn xÃ, mọi
ng-ời đếu có thể đi kiếm củi, bắt cá và đi săn trong phạm vi thôn xÃ. Nhà cửa,
v-ờn t-ợc là tài sản t- hữu của nông dân công xÃ. Đây chính là chế độ tỉnh
điền ở Trung Quốc thời Tây Chu.
Nh-ng kể từ khi sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trong sản xuất nông
nghiệp trở nên phổ biến thì không những tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai
khẩn đất hoang, tát cạn đầm hồ đắp đê điều, đào m-ơng, rÃnh t-ới n-ớc và
thoát n-ớc, mà còn tạo điều kiện mới cho nâng cao năng suất lao động trong
nông nghiệp. Do đó ng-ời ta không cần phải chia lại ruộng đất theo định kỳ,
căn cứ vào chất đất tốt hay xấu nh- tr-ớc đây nữa mà công xà bây giờ cứ giao
hẳn từng mảnh ruộng đất cho từng gia đình nông dân nhận lấy cày cấy làm ăn
trong thời hạn dài. Vì thế nông dân công xà có thể tuỳ ý sản xuất canh tác trên
mảnh đất mình đ-ợc sử dụng mà không sợ năm sau công xà đem chia lại cho
ng-ời khác. Do đó nông dân gắn bó lâu dài với mảnh ruộng của mình. Điều
này khuyến khích nông dân sản xuất, đầu t- vào sản xuất nên năng xuất lao
động sẽ tăng. Cùng với quá trình khai thác đất hoang, ruộng nông dân vỡ
hoang cũng biến thành ruộng t- của họ ngày một nhiều. Mặt khác, đây cũng
chính là thời ®iĨm mµ thÕ lùc cđa bän q téc cịng lín mạnh lên dần, ruộng
công xà cũng dần dần bị chúng chiếm đoạt làm ruộng t-. Tổ chức công xÃ
nông thôn (chế độ tĩnh điền) dần tan rÃ. Chế độ t- hữu về ruộng đất xuất hiện
và ngày càng phát triển.
1.2.2. Sự xuất hiện của chế độ t- hữu ruộng đất
Nh- vậy, do công cụ sản xuất đ-ợc cải tiến và dân số lao động tăng dần
lên ng-ời ta có khả năng khai khẩn thêm nhiều đất hoang. Một số nông dân
khai phá thêm một số ít ruộng đất ngoài phần đất đ-ợc chia tạo nên sự chênh
lệch về tài sản trong hàng ngủ nông dân. Hơn nữa do kỹ thuật sản xuất tiến bộ
việc đầu t- công sức lao động vào ruộng đất cũng khác nhau, việc định kỳ chia

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


20


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

lại ruộng đất. Vì vậy đến thời Xuân Thu một số nông dân cũng có ruộng đất
riêng.
Thời Tây Chu vì ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà n-ớc nên không
đ-ợc mua bán, nh-ng đến thời Xuân Thu hiện t-ợng mua bán ruộng đất đÃ
xuất hiện , sách tả truyện chép: Ng-ời Nhung Địch đến ở, dùng vật quý đổi
lấy đất, đất có thể mua bán
Hiện t-ợng mua bán ruộng đất ra đời là kết quả tất yếu của chế độ ruộng
đất thuộc quyền sở hữu t- nhân đồng thời thúc đẩy ruộng t- phát triển nhanh
chóng. Năm (654 TCN) n-ớc Tấn thi hành chế độ viên điền cố định nông dân
vào ruộng đất đà giao cho nông dân sử dụng, bÃi bỏ lệ hàng năm chia lại
ruộng đất. Sau khi chế độ t- hữu ruộng đất phát triển, số l-ợng ruộng đất cho
nông dân chiếm hữu không giống nhau nữa, hình thức thu thuế không thích
hợp nên đ-ợc thay đổi thuế mới đánh vào từng mẫu ruộng. Năm 594 TCN,
n-ớc Lỗ thực hiện chế độ thuế mới, theo diện tích ruộng đất, căn cứ theo số
l-ợng mẫu ruộng mà nông dân chiếm hữu để đánh thuế. Về sau các n-ớc khác
cũng bắt ch-ớc n-ớc Lỗ. Chế độ thuế mới căn bản là thu hiện vật, nh-ng sau
các s-u dịch khác vẫn không bÃi bỏ. Việc đó chứng tỏ n-ớc Lỗ chính thức thừa
nhận sự chênh lệch về ruộng đất trong hàng ngũ nông dân và quyền t- hữu
ruộng đất của nông dân là hợp pháp. Năm 350 TCN n-ớc Tần thi hành luật cải
cách Th-ơng Ưởng tuyên bố xoá bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của công xà nông
thôn, thừa nhận chế độ t- hữu về ruộng đất, quyền tự do mua bán ruộng đất
phá tỉnh điền phá bờ ruộng , mở rộng diện tích trồng trọt, phát triển sản
xuất nông nghiệp. Nhà n-ớc trực tiếp thu thuế của nông dân theo diện tích
trồng trọt, khuyến khích nông dân cày cấy, dệt vải. Nhà nào sản xuất nhiều thì

đ-ợc miễn s-u dịch, bỏ ruộng đất công cày cấy để đi buôn hoặc l-ời lao động
đến nỗi nghèo khổ thì phạt làm nô lệ nhà quan.
Những chính sách ấy của các n-ớc càng tạo ®iỊu kiƯn cho rng t- ph¸t
triĨn, ng-êi ta cã thĨ tiến hành mua bán ruộng đất, ng-ời giàu tậu ruộng cho

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nông dân lĩnh canh để nộp tô. Nh- thế quan hệ phong kiến bóc lột bắt đầu ra
đời. Từ đó ruộng đất càng tập trung vào tay các địa chủ lớn, nông dân nhiều
ng-ời bị mất ruộng đất: Nhà giàu ruộng liền bờ bát ngát, ng-ời nghèo không
có tấc đất cắm dùi
Vậy là do sự phát triển của sức sản xuất, tổ chức công xà nông thôn bị tan
rÃ, đồng thời với nó là sự xuất hiện của chế độ t- hữu ruộng đất. Điều này tất
yếu dẫn đến trong xà hội có sự phân hoá giai cấp mạnh mẽ. Xuất hiện tầng lớp
địa chủ đó là những ng-ời chiếm hữu ruộng đất. Ngoài quý tộc, quan lại, thân
v-ơng đ-ợc ban cấp ruộng đất trở thành địa chủ, thì do chính sách mua bán
ruộng đất nên một bộ phận nhỏ nông dân sản xuất giỏi, th-ơng nhân có điều
kiện mua ruộng đất cũng trở thành địa chủ. Phải nói rằng giai cấp địa chủ
chiếm hữu một số l-ợng ruộng đất lớn. Ví nh- ở thời Đ-ờng một công thần tên
là Lý Tịch đ-ợc vua Đ-ờng ban cho 1000 khoảng ruộng. Ngoài số ruộng đất
đ-ợc ban th-ởng các địa chủ còn tìm cách chiếm thêm ruộng đất. Vì vậy lúc
bầy giờ có một số đại địa chủ đ-ợc gọi là ông nhiều ruộng (L- Tùng
Nguyên), kẻ nghiện đất (Lý Bành Niên). Hiện tuợng tập trung ruộng đất vào
tay giai cấp địa chủ thời Nguyên lại càng kinh khủng, trong đó các thân v-ơng
quý tộc Mông Cổ đ-ợc vua ban cho rất nhiều ruộng đất. ĐÃ thế bọn địa chủ

còn tự mình chiếm đoạt ruộng đất của dân, có kẻ nh- An Tây V-ơng đà chiếm
đến hơn 100 nghìn khoảnh. Nhân tình hình đó bọn chủ Hán tộc cũng đua nhau
chiếm đoạt ruộng đất, có nơi nh- Phúc Kiến 5/6 ruộng đất của cả huyện Sùng
An thuộc về địa chủ. Đầu thời Minh, Chu Nguyên Ch-ơng có quy định các
công thần, công hầu, thừa t-ớng đ-ợc ban cấp nhiều nhất 100 khoảnh còn thân
v-ơng thì đ-ợc 1000 khoảnh. Nh-ng đến đời Minh các thân v-ơng, công chúa
th-ờng đ-ợc ban cấp hàng nghìn, hàng vạn khoảnh nh- Phúc V-ơng đ-ợc
20.000 khoảnh, quan hoạn Ngụy Trung Hiền đ-ợc ban 10.000 khoảnh, bọn
phú hào ở địa ph-ơng cũng chiếm hữu hàng trăm mẫu ruộng. Nh- vậy thời

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

22


×