Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.52 KB, 125 trang )

Mục lục
Trang
Mở đầu ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề.............................................................................................. 2
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 8
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 9
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 9
6. Đóng góp mới của luận văn......................................................................... 9
7. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 9
Ch-ơng 1. tình yêu và gia đình - một mối quan tâm của
tiểu thuyết Việt Nam hiện đại và trong tiểu thuyết
Tự lực văn đoàn
1.1. Nhìn chung về vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết Việt Nam
hiện đại ........................................................................................................... 11
1.1.1. Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, tiểu
thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách.......................................................... 11
1.1.2. Vấn đề tình yêu và gia đình trong văn học kháng chiến 1945-1954.... 16
1.1.3. Vấn đề tình yêu và gia đình trong văn hoc cách mạng Việt Nam 1955 - 1975
........................................................................................................................................17
1.1.4. Vấn đề tình yêu và gia đình trong văn học Việt Nam sau 1975...19
1.2. Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn...22
1.2.1. Tình yêu nam nữ - vấn đề đ-ợc quan tâm đặc biệt trong tiểu thuyết Tự
lực văn đoàn..................................................................................................... 22
1.2.2. Những trăn trở trên vấn đề gia đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 26

1


Ch-ơng 2. Quan niệm về vấn đề tình yêu và gia đình
trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn


2.1. Quan niệm về tình yêu nam nữ ................................................................ 30
2.1.1. Quan niệm tình yêu trong sự đối lập với hôn nhân ............................... 30
2.1.2. Tình yêu tự do, tự nguyện ..................................................................... 34
2.1.3. Quan niệm về tình yêu lý t-ởng, tình yêu trong thế giới tinh thần ..................40
2.1.4. Quan niệm về tình yêu mang t- t-ëng thùc dơng, h-ëng l¹c ............... 44
2.2 Quan niƯm vỊ hôn nhân và hạnh phúc gia đình ........................................ 50
2.2.1. Hạnh phúc gia đình gắn với tự do cá nhân, chống lại lễ giáo phong
kiến ................................................................................................................. 50
2.2.2. Hạnh phúc gia đình là sự hoà hợp cả thể xác và tâm hồn ..................... 59
2.2.3. Hạnh phúc gia đình gắn liền với sự chung thuỷ, lòng hy sinh .............. 63
2.2.4. Hạnh phúc gia đình gắn với chủ tr-ơng giải phóng phụ nữ goá bụa ra
khỏi sự ngăn cấm của đạo đức phong kiến giả dối.......................................... 67
2.3. Quan niệm về một mô hình gia đình trong cái nhìn của các nhà tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn .................................................................................... 70
2.3.1. Cuộc sống hạnh phúc gia đình với cá tính đ-ợc tôn trọng .................... 70
2.3.2. Cuộc sống hạnh phúc gia đình trong tình th-ơng yêu vợ chồng ........... 73
Ch-ơng 3. Nghệ thuật thể hiện vấn đề tình yêu và gia
đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn
3.1 Hình thức tiểu thuyết luận đề .................................................................... 76
3.1.1. Khái niệm ln ®Ị ................................................................................. 76
3.1.2. Ln ®Ị trong tiĨu thut Tù lực văn đoàn............................................ 76
3.2. Nghệ thuật tổ chức thức xung đột ............................................................ 80
3.2.1. Xung đột giữa các thế hệ trong gia đình ............................................... 80
3.2.2. Xung đột gia đình bắt nguồn từ hôn nhân g-ợng ép, không có
tình yêu ............................................................................................................ 86

2


3.2.3. Xung đột giữa những cặp vợ chồng khập khiễng, khác nhau về quan

điểm sống ........................................................................................................ 91
3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật .................................................................. 95
3.3.1. Kiểu nhân vật t-ợng tr-ng cho cái mới ................................................. 95
3.3.2. Kiểu nhân vật t-ợng tr-ng cho lễ giáo phong kiến ............................... 98
3.3.3. Kiểu nhân vật cá nhân cực đoan .......................................................... 101
3.4. Ngôn ngữ nhân vật.............103
3.4.1. Độc thoại nội tâm ............................................................................... 103
3.4.2. Đối thoại linh hoạt ............................................................................... 109
Kết luận .................................................................................................. 115
Tài liệu tham khảo .......................................................................... 117

3


mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1 Vào những năm 1930 đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam có sự trỗi
dậy mạnh mẽ với sự phát triển của thể loại văn xuôi trong xu thế chuyển
nhanh từ thời kỳ cận đại sang hiện đại. Trong b-ớc phát triển đó, Tự lực văn
đoàn có một vị trí đáng kể, là lá cờ tiên phong trong việc đổi mới t- duy nghệ
thuật về tiểu thuyết. Có thể nói, Tự lực văn đoàn là cột mốc đánh dấu sự hình
thành và phát triển của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Tự lực văn đoàn là một văn đoàn do Nhất Linh cùng một số nhà văn
khác thành lập vào năm 1933. Đây là một tổ chức văn học hoạt động có tôn
chỉ, mục đích, có cơ quan ngôn luận riêng. Trong khoảng 10 năm tồn tại
(1933 - 1943), Tự lực văn đoàn với những sáng tác văn học, hoạt động báo
chí, trao giải th-ởng... đà tạo nhiều ảnh h-ởng sâu rộng đến văn học Việt Nam
thời kỳ đó.
1.2 Nhắc đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là nói đến tiểu thuyết của

Nhất Linh, Khái H-ng, Hoàng Đạo. Đó là ba cây bút trụ cột có ảnh h-ởng lớn
tới văn đoàn này. Họ sáng tác theo quan điểm nhất quán trong cách nhìn nhận
về con ng-ời và phản ánh các vấn đề xà hội đ-ơng thời. Qua sáng tác của họ,
chúng ta hiểu thêm về giá trị nội dung cũng nh- nghệ thuật tiểu thuyết, hơn
hết là những đóng góp của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trên một đề tài, vấn đề
cụ thể.
1.3 Vấn đề gia đình là một vấn đề rất đ-ợc quan tâm trong văn xuôi nói
chung, tiểu thuyết Việt Nam hiện đại nói riêng. Riêng đối với tiểu thuyết Tự
lực văn đoàn, mảng sáng tác về đề tài tình yêu và gia đình là một trong những
mảng sáng tác nổi trội. Vấn đề tình yêu và gia đình đ-ợc đề cập đến nh- một
vấn đề cấp thiết, đ-ợc thể hiện d-ới những cái nhìn đa chiều, đa diện sâu sắc

4


và đ-ợc giải quyết triệt để hơn. Vì vậy, tìm hiểu về vấn đề gia đình trong tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn là góp phần nào tìm hiểu thêm một khía cạnh của tiểu
thuyết Việt Nam hiện đại trong tiến trình vận động, phát triển của nó.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Vấn đề tình yêu
và gia đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.
Nghiên cứu đề tài này, luận văn sẽ góp phần giúp chúng ta hiểu và đánh
giá đúng vai trò, vị trí của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trong dòng văn học
lÃng mạn 1932 - 1945 và những đóng góp to lớn của các nhà văn Tự lực văn
đoàn trong quá trình hiện đại hoá tiểu thuyết Việt Nam.
2. Lịch sử vấn đề
Chỉ tồn tại trong 10 năm (1933 - 1943) nh-ng tõ khi ra ®êi cho ®Õn nay,
tiĨu thut Tự lực văn đoàn đà trở thành tâm điểm chú ý của giới nghiên cứu
và phê bình văn học n-ớc nhà. Trong tổ chức của Tự lực văn đoàn, có một số
thành viên của nhóm có cuộc đời chính trị rất phức tạp ở giai đoạn sau. Vì thế,
việc đánh giá trào l-u văn học này có nhiều điểm đến giờ vẫn ch-a thống nhất.

Quá trình nghiên cứu về Tự lực văn đoàn đ-ợc chia làm 3 giai đoạn:
Tr-ớc năm 1945, trong các công trình nghiên cứu của Tr-ơng Chính
(D-ới mắt tôi, 1939), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn Việt Nam hiện đại, 1942),
D-ơng quảng Hàm (Việt nam văn học sử yếu, 1942). Và một số bài phê bình
của Tr-ơng Tửu (Loa số 76 - 77 tháng 5/1935), Lê Thanh (Ngày nay số 126
tháng 9/1938), Trần Thanh Mai (Phong Hoá tháng 2/1934 và Sông H-ơng
5/1941). Giai đoạn này tiểu thuyết Tự lực văn đoàn còn đ-ợc đánh giá chung
chung. Các công trình trên b-ớc đầu mới chỉ nêu lên một số đóng góp của tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn về t- t-ởng và nghệ thuật. Chẳng hạn, t- t-ởng đấu
tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh và miêu tả tâm lý nhân vật.
Từ 1945 đến 1975, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ-ợc nghiên cứu sâu
hơn. Nh-ng do tình hình khách quan, việc đánh giá trào l-u văn học này đ-ợc
chia thành hai khu vực:
5


ở miền Nam, với các công trình tiêu biểu của Nguyễn Văn Xung (Bình
giảng về Tự lực văn đoàn, 1958), Phan Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản -ớc
tân biªn, tËp III, 1960), Do·n Qc Sü (VỊ Tù lùc văn đoàn 1960), Lê Mục
(Khảo luận về Đoạn tuyệt 1960), Thanh LÃng (Phê bình văn học thập kỷ 32,
tập III, 1972), Vũ Hân (Văn học Việt Nam thế kỷ XX:1900 - 1945), Thế Phong
(Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945, 1974).
ở các công trình này, việc đánh giá nghiêng về xu h-ớng khen nhiều
hơn chê. Phần lớn các tác giả đều đề cao Tự lực văn đoàn ở tiểu thuyết luận đề
và tả cảnh, miêu tả tâm lý nhân vật.
ở miền Bắc có các công trình văn học sử tiêu biểu của nhóm Lê Quý
Đôn (L-ợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập III, 1958), Bạch Năng Thi Phan Cự đệ (Văn học Việt Nam 1930 - 1945) và các bài phê bình của Nguyễn
Đức Đàn, Nam Mộc
Sau 1975 (nhất là sau Đại hội VI), trong không khí đánh giá lại các trào
l-u văn học, nhiều tác phẩm của Tự lực văn đoàn đ-ợc in lại. Nhiều bài

nghiên cứu, chuyên luận mới ra đời. Năm 1988, tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà
Nội đà tổ chức Hội nghị chuyên đề đánh giá lại các hiện t-ợng văn học quá
khứ mà văn xuôi Tự lực văn đoàn là một hiện t-ợng tiêu biểu. Các nhà nghiên
cứu lý luận và phê bình văn học nh-: Hà Minh Đức, Phong Lê, Phan Cự Đệ,
Tr-ơng Chính, Trần Đình H-ợu, Nguyễn Hoành Khung, Lê Thị Đức Hạnh, Lê
Thị Dục Tú đà có một cách nhìn về văn xuôi Tự lực văn đoàn trên tinh thần
tích cực hơn. Đặc biệt, họ đà chỉ ra và đề cao những đóng góp to lớn của các
nhà văn trong tổ chức Tự lực văn đoàn về nội dung, hình thøc cịng nh- vỊ
phong c¸ch nghƯ tht s¸ng t¸c.
Gi¸o s- Hà Minh Đức cho rằng: Tự lực văn đoàn với nhiều tiền đề văn
học xà hội mới đà tạo nên những giá trị mới trong văn học [28, 16].

6


Trong bài viết của mình, Giáo s- Phan Cự Đệ khẳng định: Tiểu thuyết
Tự lực văn đoàn có công lớn trong việc đổi mới nền văn học vào những năm
30 cđa thÕ kû, ®ỉi míi tõ quan niƯm x· héi cho đến việc đẩy nhanh các thể
loại văn học trên con đ-ờng hiện đại hoá làm cho ngôn ngữ trở nên trong sáng
và giàu có hơn [25, 27].
Giáo s- Tr-ơng Chính cũng cho rằng: Tự lực văn đoàn có một vai trò
rất lớn trong sự phát triển văn học n-ớc ta những năm 30 (Tự lực văn đoàn Báo giáo viên Nhân dân số đặc biệt 27, 28, 29, 30, 31/1/1989).
Trần Đình H-ợu nhấn mạnh: Những năm 30 là quá trình khẳng định
văn học mới và Tự lực văn đoàn đánh dấu giai đoạn toàn thắng với sự đóng
góp lớn chủ động và tích cực [40, 60].
Nguyễn Hoành Khung nhận định tổng quát: Văn học lÃng mạn với sự
chối bỏ mạnh mẽ kiểu t- duy nghệ thuật cũ khuôn sáo, h-ớng văn học đi vào
con ng-ời cụ thể đà mở đ-ờng cho sự giải phóng cá tính sáng tạo và góp phần
quyết định đem lại sinh khí cho văn học [46, 8].
Trong chuyên luận: Tự lực văn đoàn - Con người và văn chương

Phan Cự Đệ viết: Trong phạm trù ý thức hệ t- sản, Tự lực văn đoàn phần nào
đà nói lên những khát vọng dân tộc, dân chủ của đông đảo quần chúng, chủ
yếu là tầng lớp tiểu t- sản trí thức và văn ch-ơng thành thị. Tự lực văn đoàn
không đặt vấn đề giải phóng xà hội, nh-ng đà đấu tranh giải phóng cá nhân,
giải phóng bản ngÃ. Đặc biệt, đà đấu tranh cho tự do hôn nhân, cho quyền
sống của ng-ời phụ nữ, chống lại sự ràng buộc khắt khe của lễ giáo phong
kiến, của đại gia đình phong kiến.
ở bài: Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn
đoàn của Tr-ơng Chính đăng trên Tạp chí văn học số 5/1990, đà dựa vào tôn
chỉ của Tự lực văn đoàn, phân tích một số tác phẩm tiêu biểu và đi đến khẳng
định: Các nhà văn Tự lực văn đoàn đà công kích nhiều mặt của chế độ phong

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

kiến, đặc biệt là luân lý phong kiến với phụ nữ. Họ chủ tr-ơng tự do hôn nhân,
tự do yêu đ-ơng, xây dựng hạnh phúc gia đình trên tình yêu lứa đôi....
Trong Lời bạt cho bộ sách văn xuôi lÃng mạn Việt Nam, Huy Cận
cũng đà đề cập đến vấn đề tình yêu và gia đình: Tác giả đưa người đọc vào
không khí phong bế ngột ngạt của đại gia đình phong kiến với những tranh
giành quyền lợi vị kỷ nhỏ nhen, những âm m-u tính toán thâm độc hèn hạ,
những sinh hoạt hủ bại d-ới vẻ bề ngoài quyền quý hào nhoáng. Kèm theo đó
là mối xung đột mỗi nếp sống trì trệ ng-ng đọng theo lễ giáo phong kiến và
những t- t-ởng mới mẻ thanh thoát đ-ợc đại diện bởi những thanh niên nam
nữ thấm nhuần ít nhiều văn hoá Âu Tây [31, 432].
Hay: Tác giả Tự lực văn đoàn phê phán chế độ đại gia đình phong kiến
song không phủ định nề nếp của gia đình truyền thống [31, 432].
Bên cạnh các chuyên luận phê bình, các bài viết đó còn có những ý kiến

của các nhà văn nói về hiện t-ợng này:
Trong bài Tự lực văn đoàn mở đầu một chặng mới trong văn xuôi,
nhà văn Tô Hoài đà khẳng định: Tự lực văn đoàn có công trong việc mở ra
một chặng đường mới trong văn xuôi cũng như sự phát triển của ngôn ngữ
Tự lực văn đoàn đà có ảnh h-ởng rất quan trọng đến sự mở đầu cho một giai
đoạn và một giai đoạn mới đ-ợc mở ra thì lại có nhiều h-ớng phát triển. Tự
lực văn đoàn có tác dụng có công gợi mở, công khai phá còn về sau thì văn
xuôi nhiều màu vẻ [31, 414).
Trong bài viết Tự lực văn đoàn đà có công đóng góp lớn vào văn học
Việt Nam đăng trên Đặc san báo giáo viên nhân dân tháng 7 năm 1989,
Huy Cận đà đánh giá về sự đổi mới: Đóng góp quan trọng của Tự lực văn
đoàn là ở tiếng nói và câu văn dân tộc. Tự lực văn đoàn có nhiều cách tân trong
câu văn. ĐÃ loại bỏ đ-ợc câu văn biền ngẫu ngự trị trong văn ch-ơng một thời
và trở thành khuôn sáo. Văn Tự lực văn đoàn trong sáng, mềm mại, không cộc
lốc nh- câu văn Hoàn Tích Chu. Nó vừa mới mẻ theo lối cấu trúc của câu văn

8
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hiện đại nh-ng lại rất Việt Nam. Qua Tự lực văn đoàn thấy yêu tiếng Việt hơn,
ảnh h-ởng của văn ch-ơng Tự lực văn đoàn khá rộng [31, 420 - 421].
Nguyễn Văn Bổng trong bài viết Tự lực văn đoàn góp phần làm trong
sáng tiếng Việt cũng đà đánh giá khách quan: Tự lực văn đoàn đà làm cho ta
yêu, trọng tiếng Việt. Họ góp phần làm trong sáng tiếng Việt. Họ chống lối văn
sáo cũ, tầm ch-ơng trích cũ, văn biền ngẫu, đối đáp du d-ơng, là những bệnh
phổ biến trong văn ch-ơng ta hồi bấy giờ. Họ chế giễu cay độc các lối văn này,
chế giễu các ông Trạng Tàu, Trạng Tây, chế giễu các thói khoe khoang chủ

nghĩa n-ớc ngoài, làm nặng nề, tối nghĩa tiếng nói của ta. Họ chủ tr-ơng một
lối văn bình dị, rõ ràng, mạch lạc theo văn phong tiếng Pháp [31, 422].
Nhà văn Nguyên Ngọc với ý kiến: Tôi nghĩ đóng góp quan trọng của
Tự lực văn đoàn là đà định hình cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại và từ đó
cho đến nay, tiểu thuyết đà phát triển qua trên nửa thế kỷ với nhiều đổi thay
nh-ng về cơ bản ch-a thoát ra khỏi mô hình tiểu thuyết do Tự lực văn đoàn
tạo ra [31, 463]. và Là sự khám phá, khẳng định ra cá nhân trong xà hội,
quyền sống của cá nhân trong đạo đức cũ không đ-ợc thừa nhận. Cần phải đấu
tranh giải phóng cho cá nhân [31, 463].
Chúng tôi lấy ý kiến của nhà văn Nguyên Ngọc viết trong bài Tự lực
văn đoàn định hình cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (do Giáo sư Hà Minh
Đức biên soạn) để tóm l-ợc lại một cách khách quan về những ý kiến đánh giá
về hiện t-ợng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn: Ngày nay nhìn nhận và đánh giá
lại những tác phẩm của Tự lực văn đoàn cần có sự công tâm khách quan trân
trọng những gì họ đà đóng góp đ-ợc cho văn học. Chúng ta th-ờng có xu
h-ớng áp đặt cách nhìn hôm nay và những tác phẩm cũ. Phải trân trọng quan
điểm lịch sử, nhất là lịch sử của một thời kỳ quá phức tạp. Chúng ta th-ờng
nhạy cảm với những việc chỉ ra những hạn chế với những tác giả trong xà hội
cũ. Không tìm ra đ-ợc hạn chế thì cảm thấy nh- không yên tâm, hạn chế của
Nguyễn Du, hạn chế của Banzac Tôi nghĩ quan trọng hơn là tìm ra những
9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đóng góp của mỗi tác giả đối với văn học, những giá trị độc đáo của mỗi
ng-ời [31, 465].
Thực hiện yêu cầu hiện đại hoá, với vai trò và vị trí tiên phong của nó
trong văn ch-ơng dân tộc, nếu ở trong thơ, phong trào Thơ mới đà thể hiện

trọn vẹn một cuộc cách mạng và mở ra một thời đại trong thơ ca (Hoài
Thanh - Thi nhân Việt Nam) thì trong văn xuôi, sau khởi động của Tố Tâm
(1925) của Hoàng Ngọc Phách, sẽ có sự tiếp tục liền mạch ở Khái H-ng và
Nhất Linh, trong màn dạo đầu với Hồn b-ớm mơ tiên (1934), Nửa chừng
xuân (1934), Gánh hàng hoa (1934), Đoạn tuyệt (1935), Gia đình (1936),
Lạnh lùng (1936), Thoát ly (1937), Tiêu sơn tráng sĩ (1937), Thừa tự (1938)
Đôi bạn (1939)... Trong hơn bảy năm tồn tại cho đến những tác phẩm cuối với
Đẹp (1941), B-ớm trắng (1941), Thanh Đức (1943). Các nhà văn trong Tự
lực văn đoàn đều là những nhà văn có tài năng, tâm huyết với sự nghiệp văn
ch-ơng n-ớc nhà. Các tác phẩm họ để lại in đậm dấu ấn trong nhiều thế hệ
bạn đọc cho đến ngày nay với những Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, Gánh
hàng hoa, Thoát ly, Lạnh lùng, Đời m-a gió, Gia đình, Thừa tự... Tất cả
đều khẳng định con ng-ời cá nhân tự do trong yêu đ-ơng, chủ động trong hôn
nhân và cuộc sống gia đình, đề cao hạnh phúc cá nhân, phủ nhận các giá trị
nội dung và hình thức bảo thủ, cũ kỹ lỗi thời trong đại gia đình phong kiến,
h-ớng con ng-ời đến với sự khát khao giải phóng, đến một chân trời mới có
cuộc sống tốt đẹp hơn. Những tác phẩm đó đều có giá trị nghệ thuật, có sự
cách tân về ph-ơng diện của cấu trúc tự sự, kiểu loại nhân vật, t- duy nghệ
thuật, về ngôn ngữ, giọng điệu... Dứt bá mäi dÊu Ên trun thèng, cïng víi
tiĨu thut lµ truyện ngắn, bút ký và tiểu luận phê bình góp phần làm nên diện
mạo hiện đại của văn xuôi thời kỳ 1930 - 1945.
M-ời năm tồn tại, dù có nhiều ý kiến đánh giá khen chê khác nhau về
t- trào văn học này thì Tự lực văn đoàn tr-ớc sau vẫn có vị trí là mốc khởi

10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


đầu, là một trong những nền móng cơ sở quan trọng trong việc đổi mới để xây
dựng lên lâu đài văn học Việt Nam hiện đại.
Qua đây ta thấy, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đà đ-ợc các nhà văn, các
nhà nghiên cứu lý luận và phê bình rất quan tâm nghiên cứu nh-ng còn ở góc
độ nhận định, đánh giá ở khía cạnh này hay khía cạnh khác. Luận văn chúng
tôi tiếp tục đi vào tìm hiểu, khảo sát đề tài Vấn đề tình yêu và gia đình trong
tiểu thuyết Tự lực văn đoàn một cách cụ thể có hệ thống, chuyên biệt để có
cái nhìn đầy đủ hơn về những đóng góp trong sáng tác của các nhà văn Tự lực
văn đoàn.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề tình yêu và gia đình trong
tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm các tác phẩm tiêu biểu của
các tác giả trong nhóm Tự lực văn đoàn viết về vấn đề tình yêu và gia đình.
Tuy nhiên, do khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, do khả năng và nguồn tliệu hạn hẹp nên chúng tôi chủ yếu khảo sát một số tác phẩm nổi bật: Đoạn
tuyệt, Lạnh lùng (Nhất Linh), Hồn b-ớm mơ tiên, Thoát ly, Thừa tự, Gia
đình, Nửa chừng xuân, Trống mái (Khái H-ng), Đời m-a gió, Gánh hàng
hoa (Khái H-ng và Nhất Linh viết chung).
Ngoài ra, chúng tôi còn khảo sát một số sáng tác của Hoàng Ngọc
Phách, Hồ Biểu Chánh, và một số tác giả khác ở các thời kỳ văn học 1945 1975 và sau 1975 viết về đề tài tình yêu và gia đình để có sự đối sánh nhằm
làm sáng rõ hơn vai trò của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn với vai trò là cột mốc
mở đầu cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.

11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


4. NhiƯm vơ nghiªn cøu
NhiƯm vơ chÝnh cđa luận văn là khảo sát một số tiểu thuyết viết về đề
tài tình yêu và gia đình của các nhà văn Tự lực văn đoàn, cụ thể:
- Xác định và làm rõ Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết Tự
lực văn đoàn.
- Khái quát, phân tích những đặc điểm viết về Vấn đề tình yêu và gia
đình trong các tác phẩm tiêu biểu của Nhất Linh, Khái Hưng.
- Chỉ ra những đặc tr-ng về nghệ thuật thể hiện Vấn đề tình yêu và gia
đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đà sử dụng nhiều
ph-ơng pháp nghiên cứu khác nhau nh-: thống kê - phân loại, phân tích - tổng
hợp, so sánh - đối chiếu. Từ kết quả khảo sát, chúng tôi khái quát thành các
luận điểm, tiến hành phân tích, chứng minh và đ-a ra nhận xét.
6. Đóng góp mới của luận văn
Từ tr-ớc đến nay, các công trình nghiên cứu về vấn đề tình yêu và gia
đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mới chỉ dừng lại ở cấp độ là các bài
báo, những bài phê bình còn mang tính chất nhìn nhận và đánh giá tổng quát
chung chung. Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu về Vấn đề tình yêu và gia
đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn một cách t-ơng đối toàn diện, có hệ
thống nhằm làm sáng tỏ những đóng góp nổi trội của các nhà văn Tự lực văn
đoàn trong mạch viết về vấn đề tình yêu và gia đình.
7. Cấu trúc luận văn
T-ơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đà đặt ra, ngoài phần Mục lục, Mở
đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai trong
3 ch-ơng:

12
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ch-ơng 1: Tình yêu và gia đình - một mối quan tâm của tiểu thuyết
Việt Nam hiện đại và trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.
Ch-ơng 2: Quan niệm về vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết
Tự lực văn đoàn.
Ch-ơng 3: Những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật thể hiện vấn đề
tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.

13
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ch-ơng 1
Tình yêu và gia đình - một mối quan tâm của
tiểu thuyết Việt Nam hiện đại và trong
tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
1.1. Nhìn chung về vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết
Việt Nam hiện đại
1.1.1. Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết của Hồ Biểu
Chánh, tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách
Là những cây bút tiểu thuyết đầu tiên của nền văn học Việt Nam hiện
đại, Hồ Biểu Chánh và Hoàng Ngọc Phách đà có công đầu trong việc mở
đ-ờng cho tiểu thuyết Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới, thoát khỏi lối
mòn sáo cũ của thi pháp văn ch-ơng truyền thống. Tiểu thuyết Tự lực văn
đoàn đà kế b-ớc với những cách tân mới cả về hình thức và nghệ thuật thể

hiện. Về sau, tiểu thuyết Việt Nam tiếp tục nở rộ với những đỉnh cao Nguyễn
Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao...
Tuy nhiên, ở giai đoạn mở đầu cho thể loại tiểu thuyết Việt Nam hiện
đại, với những b-ớc đi chập chững đầu tiên, tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh và
Hoàng Ngọc Phách cũng không tránh khỏi những hạn chế. Những căn bệnh dễ
thấy trong các sáng tác ở thời kỳ tr-ớc đó nh- nội dung đạo lý ràng buộc trong
khuôn khổ của đạo Khổng, cá nhân thiếu quyền tự quyết của cá nhân tự do mà
lệ thuộc vào truyền thống, vào gia đình và những lề thói xà hội quen thuộc.
Nội dung và kết cấu câu chuyện còn mang tính công thức, sơ l-ợc.
Chẳng hạn, tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh thể
hiện rất rõ điều đó. Câu chuyện nói về Trần Văn Sửu, một anh dân quê thật
thà, nh-ng không may lấy phải ng-ời vợ lăng loàn. Hai vợ chồng đ-ợc ba đứa
con: Thằng Tý, con Quyên và thằng Sung. Sửu lĩnh canh ruộng cho H-ơng
hào Hội, ng-ời đà dan díu với vợ Sửu, làm cho dân làng dị nghị. Câu chuyện
đến tai Sửu và anh cho rằng thằng Sung không phải là con mình. Một đêm,
14
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sửu nằm canh lúa ngoài đồng thấy đau bụng liền chạy về nhà để lấy ít n-ớc
nóng uống thì không ngờ bắt gặp đôi gian phu dâm phụ đang tình tự. H-ơng
hào Hội chạy thoát, Sửu đánh mắng và xô đẩy vợ, chẳng may vợ ngà vỡ sọ nÃo
chết. Sửu trốn lên M-ờng, ng-ời ta t-ởng Sửu đà chết đuối. Còn H-ơng hào
Hội lo sợ chạy chọt nên thoát khỏi tù tội. Trong thời gian Sửu trốn chạy ấy,
hai đứa con của Sửu là thằng Tý và con Quyên mới đầu ở với ông ngoại nh-ng
cảnh nhà khó khăn, sau đến làm m-ớn cho một nhà cự phú là bà H-ơng quản
Tồn, goá chồng và có một trai, một gái. Ng-ời con gái đà có chồng, ng-ời con
trai là Ba Giai ham chơi bời và bỏ nhà đi từ lâu. Bà rất yêu quý Tý và Quyên

và chúng là những thiếu niên chăm làm và có nết. Khi hai đứa lớn lên, bà cấp
vốn cho Tý làm ăn và về sống với ông ngoại. Còn Quyên bà giữ lại cho học
chữ, học nữ công và coi nh- con đẻ. Đến lúc con trai bà là Ba Giai về hối lỗi
ăn năn, bà tha thứ. Giai ở gần Quyên, sinh lòng yêu mến và bà đà -ng thuận
cho hai đứa lấy nhau. Bà lại dự định hỏi một ng-ời con gái giàu có cho Tý.
Giữa lúc đó thì Sửu vì nhớ con quá, bỏ M-ờng trở về nhà thăm con trong một
đêm tối. Bố vợ Sửu thấy con rể về, ông không oán trách mà ông đà xua đổi
Sửu đi, sợ dân làng bắt chàng thì lỡ chuyện hôn nhân của hai con. Nh-ng Tý
cố giữ cha ở lại và sau nhờ sự vận động của cậu Giai mà toà án thôi không
truy tố Sửu nữa. Nhờ thế nên có sự xum họp cha con trong một cảnh nhà sung
s-ớng.
Tiểu thuyết đà đề cập đến vấn đề gia đình nh-ng là khuôn mẫu gia đình
trong đạo lý với các chuẩn mực truyền thống. Tác giả lấy kết cấu chính - tà
làm đường dây phát triển. Thông qua câu chuyện của Trần Văn Sửu, Hồ Biểu
Chánh đà thể hiện câu chuyện d-ới ánh sáng của t- t-ởng luân lý Nho giáo
truyền thống, khuyên con ng-ời ta nên ăn ở cho phải đạo, có nghĩa tình, cha
hiền con thảo, ở hiền gặp lành. Quan điểm đó của ông giúp phần bồi bổ đạo
đức cho con ng-ời, gìn giữ những vẻ đẹp mang tÝnh truyÒn thèng, chèng sù

15
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

xâm nhập của lối sống thực dụng đang tràn vào cùng với sự xâm nhập của
thực dân Pháp [2, 421- 422].
Cịng trong tiĨu thut Con nhµ nghÌo, Hå Biểu Chánh tiếp tục đề cao
quan điểm trọng nghĩa khinh tài vốn xuyên suốt trong nhiều tác phẩm của
ông. ở đây, Những ng-ời nghèo khó luôn luôn là những ng-ời biết trọng

nghĩa, biết làm điều thiện. Dù mang trong mình dòng máu của con nhà giàu
nh-ng Kinh lý Hai vốn là đứa con hiếu nghĩa với mẹ đẻ và bố nuôi suốt một
đời hy sinh, vất vả vì mình chứ không chịu về ở với ng-ời cha đẻ giàu sang mà
bất nghĩa. Mặc dù, tác giả có sử dụng một số yếu tố ngẫu nhiên nh-ng câu
chuyện vẫn mạch lạc, tính cách nhân vật vẫn rõ nét [2, 198-199].
Khác với tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Tố Tâm của Hoàng ngọc
Phách là phát súng xung phong mở đầu cho cuộc tuyên chiến mạnh mẽ vào ý
thức hệ phong kiến, đi ng-ợc lại với những hủ tục truyền thống đà lỗi thời với
một cách nhìn về tình yêu và hạnh phúc gia đình rất táo bạo và mới mẻ. Tác
phẩm kể về câu chuyện tình thơ mộng bi th-ơng của đôi trai tài gái sắc yêu
nhau, vì lễ giáo phong kiến mà không đ-ợc sum họp: Đạm Thuỷ - Tố Tâm,
qua lời dẫn truyện của nhân vật ký giả.
Đạm Thuỷ là sinh viên, có nhiều thơ đăng báo, tình cờ gặp Tố Tâm, một
thiếu nữ đọc nhiều sách báo, mê thơ văn, và đà có cảm phục Đạm Thuỷ tr-ớc
khi quen chàng. Sự ngẫu nhiên đà đ-a họ đến với nhau. Tình yêu nảy nở giữa
hai ng-ời ngày càng sâu nặng. Nh-ng Đạm Thuỷ đà hỏi vợ tr-ớc đó, chàng
không dám xoá lời giao -ớc của cha mẹ. Tố Tâm thì cũng có ng-ời xứng đáng
dạm hỏi mặc dù Đạm thuỷ khuyên bảo, nàng vẫn không nghe lời. Thừa lúc bị
bệnh nặng, bà án, mẹ của Tố Tâm, ép buộc nàng c-ới ng-ời mà nàng không
yêu, nàng miễn c-ỡng nhận lời ®Ĩ kh«ng mang tiÕng bÊt hiÕu víi mĐ cha.
C-íi xong, nàng ốm hơn một tháng sau ngày c-ới thì chết.
Tiểu thuyết Tố Tâm có một lịch sử nhất định trong dòng chảy của nền
văn học Việt Nam hiện đại. Đó lµ mét cn tiĨu thut duy nhÊt cđa Hoµng

16
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Ngọc Phách và cũng là cuốn tiểu thuyết lÃng mạn đầu tiên của nền văn học
Việt Nam đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, tác giả đà chọn một phạm vi nhỏ.
Chuyện tình yêu trai gái và chỉ xoay quanh những vấn đề đó. Tình yêu là vấn
đề muôn thủa trong cuộc sống con ng-ời nh-ng tình yêu trong Tố Tâm thuần
tuý là chuyện yêu đ-ơng, không có sự pha tạp, không lồng vào bất cứ mâu
thuẫn gai cấp hay vấn đề xà hội nào. Nó lại mang một phẩm chất mới: không
hề nhuốm màu sắc dục mà tất cả chỉ đ-ợc tái hiện qua những lời thuật kể cảm
động chan chứa, đầy n-ớc mắt của nhân vật trữ tình. Có thể xem đó là bản
tình ca ngoài lễ giáo, thật mới mẻ, hiện đại của một lớp thanh niên trí thức rất
trẻ vào những thập niên đầu thế kỷ. Lớp thanh niên ấy được thả lỏng trong
bầu không khí tự do yêu đ-ơng, mong muốn đ-ợc tự do lựa chọn ng-ời mình
yêu, tự do kết hôn nh-ng xét đến cùng, tình yêu còn bị kiềm toả trong giới hạn
của nho giáo, bi giam cầm trong lề luật của ý thức hệ và chế độ đại gia đình
x-a cũ.
Tiểu thuyết Tố Tâm đặt ra một vấn đề có sức lay động lớn tới ng-ời
đọc, làm cho giới thanh niên trẻ Tây học thời đó nhiệt liệt h-ởng ứng vì nó đÃ
khẳng định đ-ợc vị trí của cá nhân, quyền sống của con ng-ời tr-ớc uy quyền
còn khá kiên cố của lễ giáo phong kiến khắc nghiệt. Nếu tr-ớc đây, Truyện
Kiều của Nguyễn Du chỉ là tiếng kêu th-ơng, khát khao quyền sống, quyền
hạnh phúc của con ng-ời, thì đến Tố Tâm, đó là lời khẳng định báo hiệu đÃ
đến thời đại mà con ng-ời đ-ợc quyền sống, quyền tự do lựa chọn hạnh phúc
riêng t- với t- cách con ng-ời cá nhân.
Tiểu thuyết Tố Tâm ra đời vào buổi giao thời đà mang một ý nghĩa lịch
sử rất lớn. Nó đà phản ánh đúng tình hình t- t-ởng xà hội lúc bấy giờ. Đó là
lúc cái cũ đà đi vào suy tàn nh-ng tàn d- còn mạnh mẽ, trong lúc cái mới ch-a
thực sự vững chắc, ng-ời ta ch-a biết cái mới này sẽ đ-a cuộc đời đi đến đâu
(điều đó ít nhiều biểu hiện qua sự đứt gánh giữa chừng, qua việc quy thuận
tr-ớc hôn nhân bị ép buộc và hơn hết là cái chết của Tố Tâm - mét ng-êi con

17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

gái không lấy đ-ợc ng-ời mình yêu và chết vì tình yêu). Khẳng định sự thắng
thế của cái mới phải đợi đến những năm 30 của thế kỷ XX míi s¸ng tá víi sù
xt hiƯn cđa tiĨu thut Tự lực văn đoàn. Trong hoàn cảnh tr-ớc đó, Tố Tâm
ra đời với quan niệm độc đáo vừa chứa đựng cái nhìn truyền thống lại vừa
mang một quan niệm nhân văn mới mẻ làm nức lòng độc giả. Dù không tỏ ra
hoàn toàn bênh vực cho t- t-ởng mới, thậm chí còn tỏ ra dè dặt né tránh,
nh-ng với tiểu thuyết Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách đà thực sự đặt mét ®iĨm
mèc son, mét cét neo cho t- t-ëng míi bám víu, tồn tại trên mảnh đất khắc
nghiệt này. Tố Tâm ch-a đoạn tuyệt hoàn toàn với nền luân lý cổ hủ hà khắc
kìm kẹp con ng-ời trong những cái vô lý, bất công.
Mặc dù, t- t-ởng mới của con ng-ời Hoàng Ngọc Phách vừa ra đời đÃ
bị các thế lực thù địch bóp nghẹt từ trong trứng n-ớc vì nó còn quá mong
manh dễ vỡ khi đối mặt trực tiếp với một truyền thống lâu dài có gốc rễ vững
chắc của chế độ phong kiến. Nh-ng chính tác phẩm này đà góp công đầu
trong việc làm xuất hiện các yếu tố mới lạ, tạo tiền đề cho sự khẳng định giá
trị con người cá nhân trong văn học ở giai đoạn sau này. Tố Tâm đà tỏ ra
v-ợt trội, đánh dấu một b-ớc ngoặt trong lịch sử tiểu thuyết Việt Nam hiện
đại. Ngòi bút sáng tạo của Hoàng Ngọc Phách đà làm một cuộc cách mạng
trong văn xuôi khi đi sâu vào khai thác thế giới nội tâm con ng-ời với lối miêu
tả thời gian tâm lý. Nhà văn kh-ớc từ cái nhìn truyền thống theo kiểu kết cấu
ch-ơng hồi, khắc hoạ chân dung những tâm hồn. Tiểu thuyết của Hoàng Ngọc
Phách khởi đầu cho cuộc cách tân trong văn học, cho thấy sức mạnh của tt-ởng hành động với hình bóng đích thực của cái tôi trong đời sống tinh thần
Việt Nam, đặt nhà văn vào vị trí mở đ-ờng cho dòng văn xuôi lÃng mạn Việt
Nam thế kỷ XX [74, 63].
Tuy nhiên vì còn quá mới so với hoàn cảnh xà hội và đời sống văn học

vào thời điểm đó, tác phẩm không thoát khỏi những hạn chế trong việc đặt và
giải quyết vấn đề một cách triệt để. Bản thân tác giả, ng-ời có gốc nho häc,

18
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cũng khó bề đoạn tuyệt liền với nếp t- duy, thói quen diễn đạt của lối văn
ch-ơng truyền thống, nh-ng những t- t-ởng mà Hoàng Ngọc Phách đà gửi
gắm trong tiểu thuyết thì nó sẽ mÃi còn nguyên giá trị với thời gian và đ-ợc
ng-ời đọc ở mọi thế hệ ghi nhận.
Chỉ đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết Việt Nam đà có b-ớc đi
vững chắc: Nhìn chung cả lịch sử tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX,
ng-ời ta thấy phải tới khoảng từ những năm 1932 trở đi, với việc xuất hiện Tự
lực văn đoàn và những tác phẩm của văn đoàn đó nh- Hồn b-ớm mơ tiên,
Nửa chừng xuân... tiểu thuyết mới có đ-ợc những mẫu mực hoàn chỉnh, tức
cũng có nghĩa nó đà trưởng thành, từ nay nó là một thể loại độc lập [56, 41].
1.1.2. Vấn đề tình yêu và gia đình trong văn học kháng chiến 1945 - 1954
Cách mạng Tháng Tám thành công đà mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ
nguyên độc lập dân tộc. Chúng ta sống trong men say chiến thắng ch-a đ-ợc
bao lâu thì thực dân Pháp quay trở lại xâm l-ợc n-ớc ta một lần nữa. Toàn thể
dân tộc Việt Nam lại b-ớc vào cuộc tr-ờng kỳ kháng chiến để bảo vệ nền độc
lập còn non trẻ.
Với chức năng và nhiệm vụ của mình, văn học thời kỳ này phản ánh
trung thực hiện thực cách mạng Việt Nam. Mỗi nhà văn là chiến sỹ tiên phong
trên mặt trận văn hoá, văn học là vũ khí sắc bén trên mặt trận t- t-ởng, cổ vũ
động viên khích lệ tinh thần của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Chính vì
vậy, đề tài chủ yếu đ-ợc văn học tập trung phản ánh là hiện thực nóng bỏng

của cuộc kháng chiến gian khổ tr-ờng kỳ. Hình t-ợng đ-ợc tập trung phản
ánh trong thời kỳ này là anh bộ đội, chị dân công trên hoả tuyến. Những tác
phẩm hay nhất là những tác phẩm ca ngợi tinh thần chiến đấu: Hoan hô chiến
sỹ Điện Biên, Việt Bắc hay Sáng tháng năm (Tố Hữu), Đồng chí (Chính
Hữu), Tây Tiến (Quang Dũng), Đôi mắt (Nam Cao), Bên kia sông Đuống
(Hoàng Cầm), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài)...

19
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Do hoàn cảnh thực tiễn của cuộc chiến đấu, sự tồn vong của dân tộc
đ-ợc đặt lên hàng đầu, tất cả tập trung cho công cuộc giải phóng dân tộc nên
chủ đề tình yêu và gia đình đ-ợc đặt xuống hàng thứ yếu. Văn học thời kỳ này
có rất ít tác phẩm viết về vấn đề tình yêu và gia đình. Vấn đề tình yêu và gia
đình đ-ợc đ-a vào trong tác phẩm cũng nhằm làm rõ hơn tinh thần yêu n-ớc,
khẳng định mạnh mẽ lòng tự hào dân tộc, ý chí kiên c-ờng, tinh thần đại đoàn
kết và tố cáo tội ác chiến tranh của kẻ thù.
Đề tài tình yêu và gia đình chỉ đ-ợc điểm xuyết qua một vài tác phẩm
với một vài vấn đề nhỏ nh- Vợ nhặt (Kim Lân), thể hiện một khát vọng về
tình yêu và hạnh phúc đôi lứa, về một mái ấm gia đình kể cả khi mạng sống
đang bị đe doạ bởi nạn đói khủng khiếp. Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), tố cáo
tội ác c-ờng quyền và thần quyền đày ải ng-ời dân nghèo miền núi vào chốn
địa ngục trần gian, ca ngợi sức mạnh tình yêu của A Phủ và Mỵ. Chính sức
mạnh của tình yêu giúp họ chiến thắng mọi thế lực kẻ thù để đi theo tiếng gọi
của Đảng.
Tóm lại, văn học thời kỳ này viết về tình yêu và gia đình ch-a rõ nét. Tình
yêu và gia đình đ-ợc lồng vào trong tình yêu đồng bào và tình yêu quê h-ơng

đất n-ớc. ở giai đoạn sau, vấn đề tình yêu và gia đình có phần đậm nét hơn.
1.1.3. Vấn đề tình yêu và gia đình trong văn hoc cách mạng Việt
Nam 1955 - 1975
Đây là thời kỳ đất n-ớc ta tạm thời chia ra làm hai miền với hai thể lệ
chế độ chính trị khác nhau, nh-ng nhiệm vụ chính vẫn là công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc và tập trung cho công cuộc giải phóng miền
Nam, thống nhất đất n-ớc. Vì vậy, văn học thời kỳ này cũng có những nhiệm
vụ khác nhau.
Văn học thời kỳ này phân chia làm hai cảm hứng chính là lấy công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc và lấy cuộc chiến đấu giải phóng
miền Nam làm chủ đề cho sáng tác. Tuy nhiên, cũng do hoàn cảnh đất n-ớc bị

20
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chia cắt làm hai miền nên những sáng tác về vấn đề tình yêu và gia đình cũng
chỉ mới ít nhiều đề cập tới chứ các nhà văn ch-a hẳn đà tập trung hoàn toàn
cho việc sáng tác về tình yêu và gia đình nh- văn học sau 1975.
Viết về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc có các tác
phẩm Cái sân gạch, Vụ lúa chiêm (Đào Vũ), BÃo biển (Chu Văn)... ít nhiều
có đề cập đến chuyện hôn nhân và gia đình. Các nhà văn th-ờng khai thác
mẫu thuận nảy sinh giữa lớp trẻ sục sôi nhiết huyết, say mê cuộc sống mới với
các thành viên thủ cựu, lạc hậu nuối tiếc con trâu mảnh ruộng trong gia đình
(th-ờng là ông bố - ®¹i diƯn cho qun lùc cđa chÕ ®é gia tr-ëng) để khẳng
định con đ-ờng làm ăn tập thể, con đ-ờng đi lên chủ nghĩa xà hội.
Viết trong hoàn cảnh đất n-ớc đang còn dấu dày đinh dày xéo của bọn
đế quốc, vấn đề tình yêu và gia đình, chuyện riêng t- của cá nhân đ-ợc gác

sang một bên mà giành tất cả cho tình yêu tổ quốc. Vì lẽ đó, Tình yêu hạnh
phúc riêng t- đ-ợc hoá thân trong tình yêu n-ớc, tình yêu lý t-ởng và luôn
h-ớng tới ngày mai huy hoàng và tốt đẹp. Tình yêu hoà quyện với tình yêu
quê h-ơng đất n-ớc, tình đồng chí, đồng bào, là một thứ tình yêu nhiệt huyết
cách mạng. Cho nên, gia đình cũng đ-ợc nhìn nhận trong mối quan hệ tập thể,
gia đình cách mạng, là cơ sở, nền tảng cho tình yêu nh-: Gia đình má Bảy
(Phan Tứ), Ng-ời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi)... Đối với họ, cách mạng là lẽ
sống, là niềm tin, là ánh sáng của tự do và hạnh phúc, là cuộc sống đích thực.
Các thành viên trong gia đình họ đều là chiến sĩ cách mạng hoặc quần chúng
cảm tình của cách mạng. Chồng chị T- Hậu là chiến sĩ vệ quốc quân đà anh
dũng hy sinh trong chiến đấu. Bản thân chị là chiến sĩ hoạt động binh vận
trong lòng địch. Hai vợ chồng chị út Tịch là chiến sĩ cách mạng kiên c-ờng.
Các con trong gia đình má Bảy là bộ đội, du kích. Gia đình má là cơ sở tin cậy
của cách mạng... Tình yêu đôi lứa, hạnh phúc gia đình, tình vợ chồng, anh em,
mẹ con, cha con đều gắn với tình yêu lý t-ởng, tình yêu cách mạng.

21
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.1.4. Vấn đề tình yêu và gia đình trong văn học Việt Nam sau 1975
Chiến thắng 30/4/1975 đất n-ớc ta hoàn toàn độc lập, thống nhất, non
sông thu về một mối. Lịch sử đà b-ớc sang trang mới nh-ng văn học vẫn đang
tr-ợt theo quán tính cũ của lối văn học sử thi với đề tài chiến tranh trong một
thời gian dài nữa. Đến những năm 80 và nhất là sau Đại hội Đảng lần thứ VI
năm 1986, Đảng ta quyết định đổi mới trên mọi ph-ơng diện, trong đó văn
học cũng đ-ợc quan tâm. Từ đây, ng-ời cầm bút d-ờng nh- đà tìm đ-ợc cho
mình những mảnh đất sáng tác với rất nhiều cảm hứng khác nhau. Giờ đây

nhu cầu ghi chép, phản ánh hiện thực theo kiểu công thức tr-ớc đây không
còn đặt ra cấp bách nh- những năm trong chiến tranh đạn lửa. Cuộc sống cũng
bộc lộ những mặt phức tạp mà những lời giải thích đơn giản, khuôn sáo không
còn phù hợp nữa. Mỗi ng-ời cầm bút cũng nhận ra rằng sức mạnh của tác
phẩm văn học không nằm ở khối l-ợng hiện thực đ-ợc ghi chép, phản ánh mà
phụ thuộc vào sự nghiền ngẫm, trải nghiệm của nhà văn, vào chiều sâu tt-ởng, tình cảm mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm.
Giai đoạn văn học sau 1975 là sự trở lại với cuộc sống đời th-ờng, số
phận riêng t-. Sự trở lại này hoàn toàn tất yếu bởi vì tr-ớc đây, trong giai đoạn
từ năm 1945 đến 1975 nhiều nhà văn đà viết chủ đề này nh-ng trên ph-ơng
diện của cái chung cùng hoàn cảnh lịch sử. Hơn nữa, nói chung đà là văn học
thì nền văn học nào cũng quan tâm đến số phận con ng-ời, đến cái riêng tsâu kín nhất trong đời sống tinh thần của con ng-ời. Song vấn đề là ở chỗ, do
hoàn cảnh chiến tranh suốt mấy chục năm qua, văn học cách mạng nói về cái
chung, chỉ xem xét cái riêng xuất phát từ quyền lợi chung trên tinh thần dân
chủ giai cấp, dân tộc, thành ra vấn đề đời th-ờng, số phận riêng của con ng-ời
bị chìm lấp đi, thậm chí đôi khi còn bị xem nh- cái gì uỷ mỵ, xa lạ với một
nền văn học lành mạnh bừng bừng hào khí sục sôi cách mạng.
Giai đoạn này, tính sử thi trong sáng tác nh- những giai đoạn văn học
tr-ớc đây d-ờng nh- nh-ờng chỗ cho cảm hứng đời t- - thế sự. Khi tiếng đạn

22
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

bom đà dần chìm vào dĩ vÃng, khi con ng-ời ta có thời gian để ngẫm nghĩ lại
con ng-ời mình, để ý đến những đổi thay đang hàng ngày diễn ra xung quanh
mình thì lúc đó, con ng-ời mới thực sự cảm nhận đ-ợc đầy đủ nhất về cuộc
đời. Văn học thời kỳ này không bị bó hẹp trong đề tài chiến tranh, không nặng
về hình thức ngợi ca mà đ-ợc mở rộng biên độ ra theo những chiều kích khác

nhau cả về không gian lẫn thời gian. Những vấn đề đời sống hàng ngày, vấn
đề tình yêu gia đình, số phận riêng t- con ng-ời, công cuộc xây dựng đất
n-ớc... tất cả đều đ-ợc các nhà văn đ-a lên trang viết của mình một cách công
khai không né tránh. Hơn thế, các nhà văn đà tìm vào những tầng vỉa sâu thẳm
trong đời sống tâm hồn của con ng-ời để nói lên đời sống tình cảm đầy mâu
thuẫn và phức tạp, nói những mặt trái, những góc khuất, phần chìm của hiện
thực cuộc sống mà bấy lâu nay bị che lấp.
Có thể nói ch-a bao giờ, văn học lại quan tâm nhiều đến vấn đề tình yêu
và gia đình như thời kỳ này. Dù chiến tranh đà đi qua, không còn cảnh Dây
thép gai đâm nát trời chiều (Nguyễn Đình Thi), nh-ng d- ba vẫn còn vang
vọng ở thời hậu chiến, trở đi trở lại trong nhiều sáng tác của các nhà văn. Bên
cạnh các nhà văn thế hệ lục tuần viết về mảng đề tài này còn xuất hiện hàng
loạt những nhà văn trẻ mới cũng có những thành công nhất định. Chúng ta có
thể điểm xuyết qua một loạt tác phẩm của các nhà văn viết về đề tài tình yêu
và gia đình nh-: Một cõi nhân gia bé tý (Nguyễn Khải), Thời xa vắng, (Lê
Lựu), Một nửa cuộc đời, n-ớc mắt đàn ông, (Nguyễn Thị Thu Huệ), ăn mày
dĩ vẵng (Chu Lai), Không có vua, T-ớng về h-u, Tâm hồn mẹ, Nhà mẹ Lê
(Nguyễn Huy Thiệp), Thân phận tình yêu (Bảo Ninh), Dòng sông mía (Đào
Thắng), Bến không chồng (D-ơng H-ớng), Bóng đè, Bốn ng-ời đàn bà và
một đám tang, Dòng sông hủi (Đỗ Hoàng Diệu), Cánh đồng bất tận
(Nguyễn Ngọc T-), Nhà ba hộ (Nguyễn Văn Thọ), Ngôi nhà hoang vắng
(Phong Điệp), Nhân Tình (Y Ban), Ngôi nhà thủng mái (Nguyễn Thu

23
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ph-ơng), Mùa lá rụng trong v-ờn, Côi cút giữa cảnh đời, Mẹ già, mẹ và con

(Ma Văn Kháng)...
Phần lớn các tác phẩm văn học viết về tình yêu và gia đình sau 1975 đÃ
đi sâu vào khai thác các vấn đề của cuộc sống nhiều mặt, trong mối quan hệ
đa chiều phức tạp của đời sống và xà hội. Văn học ở giai đoạn này rất chú ý
đến cá nhân, cá tính của con ng-ời. Con ng-ời cá nhân luôn đ-ợc đề cao. Bên
cạnh đó, các nhà văn cũng đà có cái nhìn về vấn đề tình yêu và gia đình trong
môi tr-ờng xà hội mới. Vấn đề tình yêu và hạnh phúc gia đình có đứng vững
tr-ớc sự tác động to lớn của nền kinh tế thị tr-êng víi lèi sèng x« bå bon
chen, thùc dơng, tÊt cả d-ờng nh- bị bẻ cong tr-ớc quyền lực của đồng tiền
mà tình cảm con ng-ời thì lại bị xem nhẹ.
Vấn đề tình yêu và gia đình cũng đ-ợc soi rọi d-ới cái nhìn văn hoá,
văn minh. Chất l-ợng đời sống con ng-ời càng đi lên thì mọi chuẩn mực đạo
đức xà hội có phần đi xuống. Các nhà văn, đặc biệt là các nhà văn trẻ đà táo
bạo đ-a vào trong tiểu thuyết những gì trần tục nhất, thể hiện bản năng nhục
cảm mạnh mẽ nh-: Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc T-), Bóng đè (Đỗ
Hoàng Diệu)... Dù vậy, nếu tất cả đ-ợc soi rọi d-ới cái nhìn sáng tạo nghệ
thuật thì sẽ không tạo nên sự méo mó trong cách hiểu, không gây phản cảm
cho ng-ời đọc mà ng-ợc lại, tạo ra đ-ợc những hiện t-ợng mới, tích cực trong
văn học.
Có thể nói rằng, chủ đề tình yêu và gia đình đà xuyên suốt một quá
trình lịch sử lâu dài trong văn học với những hoàn cảnh thăng trầm khác nhau.
Kế tục Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn học giai đoạn sau đà phát triển với
nhiều dạng thức khác nhau. Không chỉ xoay quanh những mâu thuẫn, xung
đột trong gia đình hiện đại mà đà quan tâm đi sâu vào khai thác ở mọi ngóc
ngách của cuộc sống con ng-ời. Các nhà văn sau này đà làm đ-ợc việc mà các
nhà văn Tự lực văn đoàn mong -ớc mà ch-a làm đ-ợc thời tr-ớc, đó là xoá bỏ
hoàn toàn định kiến xà hội cũ, giải phóng con ng-ời cá nhân, khẳng định cái

24
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tôi cá nhân, cá thể, tự do chủ động trong tình yêu hôn nhân và làm chủ trong
cuộc sống gia đình.
1.2. Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
1.2.1. Tình yêu nam nữ - vấn đề đ-ợc quan tâm đặc biệt trong tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn
Không biết từ bao giờ, tình yêu đà hiện hữu trong đời sống của con
ng-ời nh- một nhu cầu tất yếu mà cũng thật tự nhiên. Tình yêu không phải là
một phạm trù tách biệt khỏi mọi quan hệ mà chỉ có trong mối tình cụ thể của
mỗi con ng-ời, mỗi cuộc đời. Chính vì lẽ đó, trải qua không biết bao nhiêu đổi
thay của lịch sử, sự chuyển vần của con tạo thì tình yêu vẫn cứ hiển nhiên tồn
tại với một sức sống kỳ diệu.
Văn học lấy chủ đề tình yêu để làm cảm hứng cho sáng tác x-a nay ta
bắt gặp rất nhiều trong dòng chảy Đông, Tây, kim, cổ nh- một mạch nguồn
không cùng tận. Tình yêu, nó muôn hình vạn trạng, muôn vẻ sắc thái với nhiều
trạng thái cảm xúc khác nhau. Các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đà mạnh
dạn khi đ-a chủ đề tình yêu vào trong tác phẩm của mình. Điều đó đà tạo đ-ợc
tiếng vang và có tầm ảnh h-ởng lớn trong đời sống thành thị thời bấy giờ.
Các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thật sự thành công trong việc nói
lên khao khát tình yêu tự do, hôn nhân tự do không bị trói buộc bởi những
định kiến của gia đình, xà hội. Hơn hết là tiếng nói phản kháng để khẳng định
con ng-ời cá nhân cá thể, phá bỏ mọi rào cản rất vững chắc gò ép con ng-ời ta
phải sống theo tục lệ, giải phóng tình yêu ra khỏi những quan niệm chật hẹp
của lễ giáo nho Khổng.
Thực ra khát vọng tình yêu tự do, hôn nhân tự do không phải đến Tự lực
văn đoàn mới đ-ợc nhắc nhiều mà ít nhiều đà xuất hiện trong văn học trung
đại Việt Nam từ cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX ở các sáng tác của Nguyễn

Gia Thiều, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương nhưng đó chỉ mới là
những đốm lửa mong manh yếu ớt vừa loé lên đà bị sức nặng ngàn năm của lễ

25
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×