Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Quản lý thông tin đối ngoại về chủ quyền biển, đảo trên báo mạng điện tử hiện nay (khảo sát dangcongsan vn, vietnamplus vn, vov vn năm 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

QU N

TH NG TIN ĐỐI NGOẠI VỀ CH QUYỀN

BI N Đ O TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN T HIỆN NAY

UẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

QU N


TH NG TIN ĐỐI NGOẠI VỀ CH QUYỀN

BI N Đ O TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN T HIỆN NAY

Chuyên ngành: Quản lý PTTH&BMĐT
Mã số:

8320101

UẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thanh Vân

HÀ NỘI - 2019


I CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của T V Thanh Vân
Các số liệu trong luận án là trung thực, bảo đảm tính khách quan. Các
tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng 12 năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Th Hư ng Giang


I C M ƠN

Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Thanh Vân, ngƣời đã trực tiếp
hƣớng dẫn tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài Quản
ch

qu n

i n

ảo tr n

o

ng

iện t
ă

th ng tin

i ngo i v

hiện na
”. Xin chân thành cảm

ơn các giảng viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, các nhà khoa học, các
nhà báo và đồng nghiệp đã hƣớng dẫn, cung cấp tƣ liệu và đóng góp ý kiến q
báu cho luận văn của tơi.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện, giúp
đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
Hà Nội, ngày


tháng 12 năm 2019

T c giả uận văn

NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG


DANH MỤC B NG
Bảng 1: Số lƣ ng và tần suất tin, bài .............................................................. 48
Bảng 2: Tổng h p tin, bài về CQBĐ theo t ng tháng trong năm 2017 trên
BMĐT ĐCS, VNP, VOV ................................................................................ 50
Bảng 3: Phân loại tin, bài theo các nhóm chủ đề trên BMĐT ĐCS, VNP,
VOV trong năm 2017 ...................................................................................... 56
Bảng 4: T lệ các tin, bài phân chia theo nhóm chủ đề trên BMĐT ĐCS,
VNP, VOV trong năm 2017 ............................................................................ 57


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.2.1: Số lƣ ng tin, bài phân chia theo các nhóm chủ đề trên BMĐT
ĐCS, VNP, VOV t 1/1/2017 - 31/12/2017

54

Hình 2.2.2: Số lƣ ng tin, bài phân chia theo chủ đề về chủ trƣơng, chính sách
biển, đảo

55

Hình 2.2.3: Số lƣ ng tin,bài phân chia theo chủ đề giải pháp quốc tế,


65

giải quyết tranh chấp và bảo đảm an ninh, an tồn trên biển

65

Hình 2.2.4: Số lƣ ng tin, bài phân theo nhóm chủ đề nâng cao nhận thức về
biển, đảo trên BMĐT ĐCS, VNP, VOV trong năm 2017

70

H p 1: Đem điện ra xã đảo, tạo sức bật phát triển kinh tế [24] ...................... 59
H p 2: Cảnh sát biển Việt Nam: ..................................................................... 60
H p 3: Việt Nam khẳng định lập trƣờng nhất quán ........................................ 61
H p 4: Tranh chấp Biển Đông ........................................................................ 62
vẫn là n i dung chính Đối thoại Shangri-La 2017 [44] .................................. 62
H p 5: Tồn cảnh Biển Đơng năm 2016, dự báo cho năm 2017:................... 67
Phán quyết t PCA - Bƣớc ngoặt trong tranh chấp Biển Đông[33] ............... 67
H p 7: Quảng Ngãi - Khai mạc Liên hoan Văn hóa biển, đảo năm 2017 [34]...... 72
H p 8: Triển lãm “Di sản Văn hóa biển, đảo Việt Nam” [45] ....................... 73
H p 9: H i thảo An ninh Biển Đông tại Ba Lan [27] ..................................... 74
H p 10: Hoàng Sa, Trƣờng Sa thiêng liêng trong trái tim ngƣời Việt tại
Séc[26] ............................................................................................................ 75


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BMĐT

Báo mạng điện tử


CQBĐ

Chủ quyền biển, đảo

TTĐN

Thông tin đối ngoại

ĐCS

dangcongsan.vn

VNP

vietnamplus.vn

VOV

vov.vn

CQBĐ

Chủ quyền biển đảo

DOC

Tuyên bố giữa các bên ở Biển Đông

COC


B quy tắc ứng xử

TTXVN

Thông tấn xã Việt Nam


MỤC ỤC
Trang
L I C M ĐO N
L I CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
M ĐẦU ..................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 M T S VẤN ĐỀ L LU N V

THỰC TIỄN VỀ QUẢN L TH NG

TIN Đ I NGO I CH QUYỀN BIỂN, ĐẢO TR N B O M NG ĐIỆN T ........... 14
1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu ................................. 14
1.2. Vai tr , n i dung quản lý thông tin đối ngoại trên báo mạng điện tử ............ 31
1.3. Chủ thể, đối tƣ ng và phƣơng thức quản lý thông tin đối ngoại trên báo
mạng điện tử ......................................................................................................... 35
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................. 39
Chƣơng 2 THỰC TR NG QUẢN L

TH NG TIN Đ I NGO I VỀ CH


QUYỀN BIỂN, ĐẢO TR N B O M NG ĐIỆN T
2.1.

HIỆN N Y ........................ 41

hái quát về các báo mạng điện tử Đảng C ng sản Việt Nam, Vietnamplus

và VOV ................................................................................................................. 41
2.2. Quản lý thông tin đối ngoại về chủ quyền biển, đảo trên báo mạng điện tử
Đảng C ng sản Việt Nam, VietnamPlus và Đài Tiếng nói Việt Nam.................. 48
2.3. Chủ thể, đối tƣ ng, phƣơng thức quản lý thông tin đối ngoại về chủ quyền
biển, đảo trên BMĐT Đảng C ng sản Việt Nam, VietnamPlus và VOV ............ 78
2.4. Đánh giá chung .............................................................................................. 90
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................. 96
Chƣơng 3 THÁCH THỨC , Y U CẦU V ĐỀ XUẤT, IẾN NGH N NG C O
HIỆU QUẢ QUẢN L TH NG TIN Đ I NGO I VỀ CH QUYỀN BIỂN, ĐẢO
TR N B O M NG ĐIỆN T ................................................................................. 98


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3.1. Thách thức, yêu cầu trong quản lý thông tin đối ngoại về chủ quyền biển,
đảo trên báo mạng điện tử..................................................................................... 98
3.2. Đề xuất, kiến nghị ........................................................................................ 103
Tiểu kết Chƣơng 3 .............................................................................................. 121
ẾT LU N ............................................................................................................. 123
T I LIỆU TH M HẢO ....................................................................................... 127

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

M
1.

do chọn

Đ U

tài

Chủ quyền quốc gia luôn là vấn đề quan trọng, cốt l i trong mối quan
hệ quốc tế, là căn nguyên của hầu hết các cu c chiến tranh trong lịch sử loài
ngƣời và là nguyên nhân chính của các cu c xung đ t quốc tế trong giai đoạn
hiện nay. Trong những năm gần đây, CQBĐ ở biển Đông trở thành vấn đề
tranh chấp giữa các quốc gia trong khu vực theo hƣớng ngày càng gay gắt,
phức tạp hơn. Đối với Việt Nam, tự ngàn xƣa, biển, đảo đã là m t phần máu
thịt của non sông đất nƣớc, cấu thành nên lãnh thổ thiêng liêng của dân t c.
TTĐN nói chung, TTĐN trên BMĐT nói riêng, có vai tr quan trọng,
trở thành m t trong những công c hữu hiệu trong việc thực thi các biện pháp
cần thiết cả trên đất liền lẫn thực địa, cả trong nƣớc và ngoài nƣớc, để đấu
tranh, bảo vệ CQBĐ ph h p với công pháp quốc tế. Với sự phát triển mạnh
m của khoa học - công nghệ và internet hiện nay, BMĐT có nhiều điều kiện
để đ y mạnh việc thông tin, tuyên truyền về CQBĐ của Tổ quốc đến với đ c
giả ở trong và ngồi nƣớc, góp phần c ng với các lực lƣ ng chức năng khẳng
định CQBĐ, đấu tranh với những thông tin sai trái, xuyên tạc về tình hình biển,

đảo và CQBĐ của Việt Nam. Hơn nữa, những phản hồi tích cực t các thông
tin đƣ c chuyển tải trên BMĐT s đƣ c nhân lên gấp b i lần sự đồng tình, ủng
h của c ng đồng quốc tế đối với công cu c bảo vệ CQBĐ và các l i ích quốc
gia chính đáng của Việt Nam.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam thông qua nhiều
chủ trƣơng, quyết sách và ch đạo thực hiện trong thực tiễn để bảo vệ vững
chắc CQBĐ của đất nƣớc. Trƣớc tình hình tranh chấp CQBĐ và xu thế vận
đ ng của báo chí truyền thơng trong k ngun k thuật số, quản lý hiệu quả
TTĐN trên BMĐT trở nên bức thiết đối với các cơ quan chức năng và báo

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

chí. BMĐT đƣ c xác định là m t công c thiết yếu để thực thi CQBĐ. Ch thị
số 30-CT/TW, ngày 25-12-2013 của B Chính trị (khóa XI) ban hành về Phát
triển và tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội và các loại hình
truyền thông khác trên internet ch r : “ hông ng ng đổi mới tƣ duy lãnh
đạo, ch đạo và quản lý báo chí điện tử, mạng xã h i và các loại hình truyền
thơng khác trên internet theo kịp với sự phát triển của công nghệ internet, đáp
ứng yêu cầu nhiệm v trong thời kỳ đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và h i nhập quốc tế. Chủ đ ng, kiên trì thúc đ y phát triển đúng hƣớng đi đơi
với quản lý chặt ch , có hiệu lực, hiệu quả báo chí điện tử, mạng xã h i và các
loại hình truyền thơng khác trên internet” […].
C thể hóa chủ trƣơng của Đảng, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành
hai quyết định quan trọng, đó là: Quyết định số 2434/QĐ-TTg, ngày 1312-2016 Phê duyệt Hệ thống báo chí đối ngoại đ n năm 2020, đ nh hướng
đ n năm 2030 và Quyết định số 362/QĐ-TTg, ngày 3-4-2019 Phê duyệt

Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đ n năm 2025. Các
quyết định này hoàn toàn ph h p với xu thế vận đ ng của báo chí truyền
thơng quốc tế; đồng thời, định hƣớng sự phát triển và nâng cao hơn nữa
hiệu quả trong công tác quản lý TTĐN của các cơ quan báo chí nói chung,
BMĐT nói riêng vào q trình đấu tranh, bảo vệ CQBĐ hiện nay và trong
các giai đoạn sau.
Sau khi h a mạng internet, BMĐT Việt Nam chính thức hoạt đ ng, đã
trực tiếp tuyên truyền, thông tin về chủ quyền, biển đảo của đất nƣớc đến với
đ c giả trong và ngoài nƣớc. Các tin, bài đƣ c đăng tải thƣờng xuyên, góp
phần nâng cao nhận thức của nhân dân và cả hệ thống chính trị về CQBĐ.
Hơn thế nữa, TTĐN trên BMĐT đã góp phần tích cực vào cu c đấu tranh,
bảo vệ CQBĐ trên biển Đông trƣớc các hành vi, thủ đoạn xâm lấn và gây mất
ổn định trên biển và trong khu vực của m t số quốc gia.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

Tuy nhiên, TTĐN của BMĐT trong thời gian qua vẫn c n nhiều thiếu
sót, hạn chế: khơng duy trì đƣ c cƣờng đ đƣa tin ph h p, những thời điểm
nóng rất cần thơng tin thì phản ứng lại chậm chạp, thơng tin đƣa lại của báo
chí nƣớc ngoài vẫn c n nhiều, cách đƣa tin nhiều thời điểm không thật sự ph
h p… Mặc d đã nhận diện đƣ c những yếu k m, hạn chế đó, nhƣng những
giải pháp đƣ c các cơ quan quản lý báo chí Việt Nam đƣa ra nh m phát huy
vai tr của TTĐN trên BMĐT trong việc đấu tranh, bảo vệ CQBĐ của đất
nƣớc c n chƣa đáp ứng đƣ c yêu cầu, cu c sống diễn ra hàng ngày.
Những vấn đề trên đang đặt ra nhiều yêu cầu, thách thức mới trong

công tác quản lý của các cơ quan chức năng và bản thân các cơ quan BMĐT
trong việc định hƣớng phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả TTĐN về
CQBĐ. Do đó, tìm hiểu, nghiên cứu về quản lý TTĐN về CQBĐ trên BMĐT
là m t việc cần thiết. Với ý ngh a đó, tơi chọn đề tài “Quản
ngo i v ch qu n i n

ảo tr n

o

th ng tin

i

ng iện t hiện na
ă

”làm luận văn thạc s báo

chí của mình.
. T nh h nh nghi n c u i n quan

n

tài

Biển, đảo nói chung, CQBĐ nói riêng, là vấn đề thƣờng xuyên đƣ c
quan tâm và chú trọng, bởi nó khơng ch là câu chuyện về chủ quyền biên
giới, lãnh thổ của riêng m i quốc gia, mà c n liên quan trực tiếp đến các mối
quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. TTĐN là m t công

c để hiện thực hóa sức mạnh mềm của m i quốc gia trong quan hệ quốc tế
hiện nay. TTĐN thông qua báo chí nói chung, BMĐT nói riêng trở thành
phƣơng thức để góp phần bảo vệ CQBĐ hiện nay.
Trên cả phƣơng diện thực tiễn và lý luận, TTĐN về CQBĐ trên BMĐT
trở thành chủ đề đƣ c tìm hiểu, nghiên cứu và xuất bản dƣới các hình thức
khác nhau (Sắp xếp theo trật tự năm cơng bố các cơng trình):

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

Cuốn “Quản lý Nhà nước và pháp luật về báo chí” (2009) của Lê Thanh
Bình, Phí Thị Thanh Tâm. Đây là sách chuyên khảo dành cho học viên ngành
báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà N i. Các tác giả nghiên cứu
trọng tâm vào vấn đề hành lang pháp lý cho công tác quản lý nhà nƣớc về báo
chí, những bất cập của hệ thống các văn bản pháp luật về báo chí ở nƣớc ta hiện
nay. T đó tác giả cuốn sách đã đƣa ra m t số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả
của pháp luật về quản lý báo chí.
Lê Minh Toàn (chủ biên - 2009): “Quản lý Nhà nước về thông tin và
truyền thông” (sách chuyên khảo dành cho cán b , viên chức, học viên, sinh
viên) - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà N i. N i dung của cuốn sách không
ch đề cập riêng về vấn đề quản lý nhà nƣớc về báo chí mà cung cấp các kiến
thức cơ bản có liên quan đến quản lý nhà nƣớc về bƣu chính, viễn thơng, cơng
nghệ thơng tin bao gồm: hệ thống cơ quan quản lý, quản lý nhà nƣớc về bƣu
chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, tần số vô tuyến điện, internet, thanh tra
và xử lý vi phạm về thông tin và truyền thông.
Hiện nay, các cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập tới vấn đề quản lý báo

chí nói chung. Liên quan đến khái niệm quản lý thơng tin báo chí, m t số cuốn
sách đã xuất bản trong thời gian qua. Hoàng Quốc Bảo (chủ biên) (2010)
với“Lãnh đạo và quản lý hoạt động báo chí ở Việt Nam hiện nay”, NXB Lý
luận chính trị. Cuốn sách đã khái quát quan điểm của Đảng về lãnh đạo và
quản lý báo chí, cách thức tổ chức hoạt đ ng của cơ quan báo chí và thực
trạng hoạt đ ng báo chí và lãnh đạo, quản lý hoạt đ ng báo chí trong sự
nghiệp đổi mới đất nƣớc. T những nghiên cứu trên thực tiễn cuốn sách đã
đƣa ra những vấn đề đặt ra đối với hoạt đ ng báo chí và quản lý hoạt đ ng
báo chí ở nƣớc ta hiện nay. Nhƣ vậy cuốn sách đã cung cấp những kiến thức
trong công tác lãnh đạo của Đảng và hoạt đ ng quản lý báo chí nói chung
trong sự nghiệp đổi mới đất nƣớc chứ chƣa đi sâu nghiên cứu về công tác
quản lý nhà nƣớc.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

Cuốn Thông tin đối ngoại Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
do PGS.TS. Phạm Minh Sơn chủ biên (2011), Nxb Chính trị - Hành chính
phát hành đã làm r thực trạng hoạt đ ng TTĐN của Việt Nam trong quá
trình h i nhập quốc tế, trên cơ sở đó đề xuất m t số giải pháp nh m đ y mạnh
hoạt đ ng TTĐN của Việt Nam hiện nay. N i dung của cơng trình này tập
trung nghiên cứu, phân tích, làm r hoạt đ ng TTĐN t năm 1992, sau khi
Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ra Ch thị số 11/CT-TW về đổi mới và tăng
cường công tác thông tin đối ngoại; chú trọng phân tích, khảo sát những vấn
đề trong những năm gần đây, nhất là t khi Việt Nam gia nhập WTO...
Cơng trình Về chủ quyền l ch sử, pháp lý của Việt Nam đối với hai

qu n đảo Hoàng a và Trường a của Nguyễn Bá Diến (2012), Nxb Đại học
Quốc gia Hà N i, trên cơ sở minh chứng t lịch sử và luật pháp quốc tế để
khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo Hồng Sa và
Trƣờng Sa trên biển Đơng.
Bài viết

ào tạo, bồi dư ng cán bộ ph c v yêu c u phát triển thơng

tin đối ngoại trong tình hình mới, của Phạm Minh Sơn trên Tạp chí Thơng tin
đối ngoại, số (111), tháng 3-2013, đã nêu chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc
Việt Nam đối với nhiệm v tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đ i ngũ cán b
chuyên ngành TTĐN. Trong bài viết này, tác giả cho biết tình hình đào tạo
nhân lực ph c v cơng tác TTĐN tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Học
viện đƣa môn TTĐN vào giảng dạy các chuyên ngành khác trong trƣờng,
nhƣ: Quan hệ quốc tế, Chính trị học, Cơng tác tƣ tƣởng, Quản lý xã h i, Văn
hóa học. Bài viết góp phần ch r yêu cầu, ph m chất, tiêu chí của cán b
TTĐN, đó là: có bản l nh, sắc sảo về chính trị, hiểu biết sâu sắc về quan hệ
quốc tế và đối ngoại, nhuần nhuyễn k năng nghiệp v ngoại giao và nghiệp
v báo chí, gi i giang về ngoại ngữ. Đó phải v a là nhà chính trị, v a là nhà
ngoại giao và v a là nhà báo.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

Bài Thông tin đối ngoại với nhiệm v bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ
quốc của tác giả Nguyễn Thế


trên Tạp chí Lý luận chính tr và truyền

thơng, số 7-2013, đã khái quát những thông tin cơ bản về biển, đảo của đất
nƣớc; vấn đề tranh chấp chủ quyền trên các đảo và biển. Việc TTĐN cần chú
ý những đặc điểm c thể liên quan đến Hoàng Sa, Trƣờng Sa và các v ng
biển đang tranh chấp. N i dung bài viết c n đề cập m t cách c thể đến
phƣơng thức, đối tƣ ng, địa bàn... thực hiện các hoạt đ ng TTĐN, nh m làm
sao để góp phần hiệu quả trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong cuốn sách Truyền thông quốc t , Nxb Chính trị quốc gia, Hà
N i, 2014, tác giả Vũ Thanh Vân tiến hành tổng h p và khái quát những vấn
đề cơ bản về báo chí và truyền thơng, trình bày khái niệm, đặc điểm và các
yếu tố thúc đ y tồn cầu hóa thơng tin, đồng thời cung cấp cái nhìn tồn cảnh
về hiện trạng và đặc th của ngành kinh doanh truyền thông trên thế giới hiện
nay. Ngoài ra, tác giả cũng làm r những thách thức trong việc quản lý cơ
quan báo chí - truyền thơng tồn cầu và trình bày những vấn đề cơ bản nhất
về tập đồn truyền thơng nhƣ: khái niệm, con đƣờng hình thành và các loại
hình tập đồn truyền thông.
Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
N i của tác giả Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2014) đã nêu r về quá trình hình
thành và phát triển của internet, lịch sử ra đời và phát triển của BMĐT; đặc
trƣng cơ bản của BMĐT; mơ hình tồn soạn và quy trình sản xuất thơng tin
của BMĐT; cách viết và trình bày n i dung BMĐT và m t số tờ BMĐT ở
Việt Nam. Những n i dung này định hƣớng trong việc xây dựng các lý thuyết
về BMĐT trong luận văn.
Cuốn sách áng tạo tác ph m báo mạng điện tử của TS. Nguyễn Thị
Trƣờng Giang đƣ c Nxb Chính trị quốc gia, Hà N i xuất bản năm 2014. Trên
cơ sở những lý luận chung, cơ bản về BMĐT, kết h p với việc tổng kết, tham

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

khảo kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt đ ng báo chí của các nhà báo trong và
ngồi nƣớc và kinh nghiệm thực tiễn, n i dung cuốn sách đi t những nguyên
tắc cơ bản khi viết cho BMĐT, đề cập đến các thể loại cơ bản nhất là thể loại
tin, tƣờng thuật, ph ng vấn… đến các thể loại phức tạp, có chiều sâu nhƣ
phóng sự, điều tra hay bình luận. Tác giả v a hệ thống những vấn đề lý
thuyết, v a đề cập đến những vấn đề thực tế b ng cách bao quát nhiều k
năng thực hành cho t ng thể loại khác nhau trong sáng tạo tác ph m BMĐT.
Cuốn sách“Quản lý và phát triển thơng tin báo chí ở Việt Nam” của nhà
báo Đ Q Dỗn, ngun Thứ trƣởng B Văn hố - Thông tin và nguyên Thứ
trƣởng B Thông tin và Truyền thông do Nhà xuất bản Thông tin và Truyền
thông ấn hành năm 2015, với hai phần: Báo chí dƣới góc nhìn quản lý nhà nƣớc,
Báo chí dƣới góc nhìn ngƣời làm báo đã cung cấp những vấn đề bức thiết đặt ra
trong công tác quản lý, ch đạo và phát triển báo chí Việt Nam. Cuốn sách là
những kinh nghiệm đƣ c đúc rút t thực tiễn hoạt đ ng không ch trên cƣơng vị
quản lý mà c n là m t nhà báo với gần 40 năm hoạt đ ng trong l nh vực báo chí.
M i bài viết trong cuốn sách là những dấu ấn đáng ghi nhớ của m t ngƣời làm
cơng tác báo chí. Trong đó, nhiều bài viết có thể đƣ c xem nhƣ là sự đánh dấu
tiến trình phát triển của hoạt đ ng báo chí nƣớc nhà nói chung và cơng tác quản
lý báo chí Việt Nam nói riêng.
Cơng trình“Thơng tin báo chí với công tác lãnh đạo, quản lý” do Nguyễn
Đức L i và Lƣu Văn n đồng chủ biên (2017), Nhà xuất bản Thông tấn, làm r
những vấn đề lý luận và thực tiễn vai tr của thơng tin báo chí trong công tác
lãnh đạo, quản lý và vai tr của công tác lãnh đạo, quản lý đối với thông tin báo
chí ở Việt Nam, trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm m t số nƣớc trên thế giới.

Phần đánh giá cơng tác quản lý thơng tin báo chí đƣ c trình bày c thể.
Tác giả Đ Thị Thu H ng (2018), trong bài báo khoa học “Cách mạng
công nghiệp 4 0: Vấn đề đặt ra và giải pháp đối với công tác quản lý truyền

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

thông ở Việt Nam hiện nay” đã đề xuất 4 giải pháp và kiến nghị về quản lý
báo chí - truyền thơng ở các cơ quan báo chí trong bối cảnh cách mạng cơng
nghiệp 4.0, trong đó nhấn mạnh việc đổi mới quy trình tổ chức sản xuất, n i
dung và phƣơng pháp quản lý n i dung… ở các cơ quan báo chí, đồng b hóa
cơ sở vật chất – k thuật, cơng nghệ, quy trình tổ chức sản xuất sản ph m báo
chí – truyền thơng, mơ hình t a soạn h i t , quản trị kinh doanh, phát hành,
công tác xã h i trong cơ quan báo chí.
Tác giả Hà Huy Phƣ ng (2018), trong bài báo khoa học “Lãnh đạo,
quản lý báo chí - truyền thông trong thời đại công nghiệp 4 0”, nhấn mạnh
mơ hình t a soạn và phƣơng thức tổ chức sản xuất sản ph m báo chí – truyền
thơng truyền thống dần trở nên lạc hậu. Thay vào đó s là những t a soạn báo
chí, cơ quan truyền thơng thơng minh, có khả năng kết nối hệ thống, sản xuất
sản ph m truyền thông b ng d liệu số hóa, trí tuệ nhân tạo.
Trần Việt Thái trong bài Bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong bối cảnh
mới, trên Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 2-8-2019, trên cơ sở đánh giá lại bản
chất các mối quan hệ quốc tế vấn đề biển Đông biến đổi trong thời gian gần
đây, để nhìn nhận cách thức mà Việt Nam thực thi để bảo vệ CQBĐ của đất
nƣớc. Trong bảy điều ch nh cần bổ sung vào chiến lƣ c bảo vệ chủ quyền trên
biển Đông, tác giả cho r ng, trên thực địa cũng nhƣ trên mặt trận ngoại giao,

cần tiếp t c cơng khai hóa, kết h p chặt ch giữa ngoại giao, báo chí truyền
thơng và quốc ph ng - an ninh; tiếp t c phát huy vai tr của giới học giả...
Bên cạnh đó, nhiều cơng trình đƣ c xuất bản trong những năm gần đây,
góp phần cung cấp cơ sở lịch sử và pháp lý cho đ i ngũ phóng viên, biên tập
viên của các BMĐT sử d ng để chuyển tải thông điệp của Việt Nam đến với
c ng đồng quốc tế:“Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai qu n đảo Hoàng a
và Trường a” (Lƣu Văn L i, Nxb Công an nhân dân, Hà N i, 1995); “Biển
ơng h p tác vì phát triển an ninh trong khu vực” (Đặng Đình Quý, Nxb Thế

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

giới, Hà N i, 2010); “B ng chứng l ch sử và cơ sở pháp lý: Hoàng a,
Trường a là của Việt Nam” (Nxb Tr , Tp. Hồ Chí Minh, 2011); “Những
b ng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai qu n đảo Hoàng a,
Trường a” (Nguyễn Nhã, Nxb Giáo d c, Hà N i, 2013); “100 câu h i - đáp
về biển, đảo dành cho tuổi tr Việt Nam” (Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, Nxb
Thông tin - Truyền thông, Hà N i, 2015);..
m t số cơ sở đào tạo về báo chí và TTĐN, nhiều cơng trình là các
luận văn đã cố gắng làm r vai tr của báo chí nói chung, BMĐT nói
riêng trong hoạt đ ng TTĐN về CQBĐ. Thực trạng triển khai cơng c
truyền thơng là BMĐT, trong đó, có BMĐT ĐCS, VNP, VOV trong các
hoạt đ ng TTĐN về CQBĐ cũng đƣ c khảo sát, nghiên cứu: “Truyền hình
với vấn đề tuyên truyền biển đảo” (Luận văn Thạc s Báo chí học Trƣờng
Đại học


hoa học Xã h i và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà N i, 2014);

“Nâng cao chất lư ng chương trình về biển đảo trên sóng phát thanh của
ài Ti ng nói Việt Nam (Qua thực t các chương trình trên hệ thời sự
chính tr tổng h p VOV1)” (Nguyễn Thị H a, Luận văn Thạc s Báo chí
học); “Vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam qua một số báo mạng điện tử
nh ngữ” (Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Luận văn Thạc s Báo chí học, Đại
học

hoa học xã h i và Nhân văn Hà N i, 2013); “Báo mạng điện tử

ảng Cộng sản Việt Nam với công tác thông tin đối ngoại hiện nay”
(Nguyễn Th y Chi, Luận văn Thạc s Báo chí học, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, Hà N i, 2012); “Vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam qua
một số báo điện tử” (Nguyễn Thị Quỳnh, Luận văn Thạc s Báo chí học,
Đại học

hoa học xã h i và Nhân văn Hà N i, 2013),…

Các cơng trình nghiên cứu này có điểm chung là tiến hành khảo sát trên
m t số cơ quan báo chí, trong đó có BMĐT, để nhìn nhận thực trạng quản lý
TTĐN về biển, đảo cũng nhƣ CQBĐ của Việt Nam trong thời gian qua; qua

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10


đó, g i mở nên m t số giải pháp hay kiến nghị bƣớc đầu có tính thực tiễn
trong các các hoạt đ ng quản lý TTĐN của các cơ quan BMĐT.
Tuy nhiên, số lƣ ng các công trình nghiên cứu chƣa nhiều, chƣa đánh
giá c thể, đầy đủ về hoạt đ ng TTĐN về CQBĐ của Việt Nam nói chung,
TTĐN về CQBĐ trên BMĐT nói riêng. Phần lớn các cơng trình, bài báo, các
học giả đều chú trọng nghiên cứu vấn đề TTĐN về CQBĐ Việt Nam trên
bình diện v mơ, hoặc dƣới góc đ l nh vực hoạt đ ng của cá nhân ngƣời
nghiên cứu nhƣ truyền hình, phát thanh, báo chí mà chƣa tiếp cận đến hoạt
đ ng quản lý TTĐN về CQBĐ Việt Nam trên BMĐT, m t loại hình truyền
thơng có ảnh hƣởng đến nhu cầu thông tin của đ c giả cũng nhƣ cơng c
trong các hoạt đ ng đối ngoại. Vì vậy, “Quản
qu n

i n

ảo tr n

o

ng

th ng tin

i ngo i v ch

iện t

hiện na

ă


” là m t đề tài mới, có

tính thời sự và ý ngh a thực tiễn cao, đặc biệt trong bối cảnh tranh chấp biển
Đông đang diễn biến phức tạp nhƣ hiện nay.
.M c

ch nhiệ

v nghi n c u

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý TTĐN về CQBĐ trên 3 tờ
BMĐT đƣ c khảo sát (ở ba khía cạnh cơ bản đƣ c thể hiện, đó là: nhóm chủ
đề; định kỳ và tần suất; n i dung thể hiện), luận văn đề xuất m t số kiến nghị
đến với cơ quan ch đạo, quản lý, các cơ quan báo chí, cơ sở đào tạo và các
phóng viên, biên tập viên để nâng cao hiệu quả quản lý TTĐN về CQBĐ trên
BMĐT trong thời gian tới.
- Làm r m t số vấn đề lý luận về quản lý TTĐN về CQBĐ trên BMĐT.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý TTĐN về CQBĐ trên BMĐT
trong thời gian qua.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

- Lý giải những thành công, hạn chế c ng nguyên nhân của thành công,
hạn chế trong quản lý TTĐN về CQBĐ trên BMĐT thời gian qua.

- Làm r những khó khăn, thách thức và m t số vấn đề đặt ra đối với
quản lý TTĐN về CQBĐ trên BMĐT trong thời gian tới.
- Đề xuất các kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản lý TTĐN về CQBĐ
trên BMĐT.
. Đ i tư ng ph

vi nghi n c u

Công tác quản lý TTĐN về CQBĐ trên các tờ BMĐT, bao gồm:
BMĐT ĐCS, BMĐT VNP, BMĐT VOV trong thời gian t ngày 01/1/2017
đến ngày 31/12/2017.
hi khảo sát thực trạng quản lý TTĐN về CQBĐ, đề tài tập trung
nghiên cứu ba tờ báo có tính đại diện về lƣ ng truy câp, thời gian truy cập và
chức năng cung cấp TTĐN: BMĐT ĐCS, BMĐT VNP, BMĐT VOV
(dangcongsan.vn, vietnamplus.vn, vov.vn).
Thời gian nghiên cứu, khảo sát các tin, bài về Chủ đề CQBĐ trên 3 tờ
BMĐT ĐCS, VNP và VOV t ngày 01/01/2017 đến ngày 31/12/2017.
.C s

uận và phư ng ph p nghi n c u

Đề tài đƣ c thực hiện trên cơ sở của chủ ngh a duy vật biện chứng và chủ
ngh a duy vật lịch sử; quán triệt quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc
về TTĐN, BMĐT và CQBĐ. Đồng thời, đề tài đƣ c nghiên cứu và phát triển
dựa trên kế th a hệ thống lý thuyết về báo chí truyền thơng, về BMĐT, CQBĐ
trong quan hệ quốc tế.
Luận văn sử d ng tổng h p nhiều phƣơng pháp để nghiên cứu đề tài:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Phƣơng pháp phân tích n i dung: Phân tích n i dung định tính và định
lƣ ng các tin, bài về CQBĐ trên các BMĐT đƣ c khảo sát. Phƣơng pháp này
gồm những thao tác c thể nhƣ sau:
- Thống kê các tin, bài về CQBĐ trên các tờ báo thu c diện khảo sát sử
d ng cở sở dữ liệu do các báo cung cấp.
- Tiến hành đọc sốt các bài viết để các định các nhóm chủ đề về
CQBĐ trên các BMĐT.
- Hệ thống hóa các tin, bài theo nhóm chủ đề để xác định tần suất, mức
đ đƣa tin về t ng chủ đề.
-

hảo sát n i dung của các tin, bài tiêu biểu để xác định ƣu điểm, hạn

chế về n i dung và hình thức.
- Đƣa ra đánh giá về ƣu điểm, hạn chế của quản lý TTĐN về CQBĐ
trên các BMĐT.
Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản: Đọc, xem và phân tích các tài liệu b ng
văn bản về quản lý thông tin đối ngoại và báo mạng điện tử nh m thiết lập cơ sở
lý luận quản lý trên các báo mạng điện tử. Phƣơng pháp này đƣ c sử d ng để
phân tích các những số liệu của kết quả khảo sát, các tƣ liệu, thơng tin, các bài
báo, khóa luận, ý kiến, lời phát biểu… liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Phƣơng pháp lịch sử: Nghiên cứu lịch sử tranh chấp CQBĐ, đặt vấn đề
biển, đảo trong bối cảnh chung tồn cầu, trong “thế k đại dƣơng”.
Phƣơng pháp phân tích và tổng h p: Thu thập và nghiên cứu các nguồn
tài liệu có liên quan.

.

ngh a

uận và th c tiễn c a

tài

- Đề tài đóng góp cơ sở để xem x t, đánh giá quá trình quản lý TTĐN về
CQBĐ trong thời gian qua trên BMĐT; đồng thời, tìm hƣớng đi mới nh m nâng
cao hiệu quả quản lý TTĐN về CQBĐ trên BMĐT.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

- Đề tài góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận về quản lý TTĐN nói
chung và quản lý TTĐN về CQBĐ trên BMĐT nói riêng.
- N i dung của đề tài cũng có thể sử d ng làm tài liệu tham khảo cho
việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan.
-

ết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử d ng làm tài liệu tham khảo

trong cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng về báo chí truyền thông trong các cơ sở
giáo d c ở Việt Nam hiện nay.
- Dƣới góc nhìn tồn diện và đa chiều về quản lý TTĐN trên l nh vực

CQBĐ Việt Nam, kết quả nghiên cứu của đề tài có thể góp phần xây dựng cơ
sở cho cơng tác quản lý TTĐN trên BMĐT nói chung, trên ba tờ báo đƣ c
nghiên cứu nói riêng.
- Đề tài cũng đƣa ra những định hƣớng cho việc quản lý TTĐN trên các
tờ BMĐT, để có những chiến lƣ c ƣu việt cho loại hình báo chí này để đạt
hiệu quả cao nhất với những đối tƣ ng m c tiêu.
- Đề tài đƣa ra định hƣớng TTĐN trên BMĐT cần gắn kết, tƣơng h hơn
nữa với các loại hình thơng tin khác trên internet, đặc biệt là mạng xã h i và
hƣớng tƣơng tác giữa BMĐT với công chúng.
.

t c u c a uận văn
Ngoài phần Mở đầu và

ết luận, luận văn đƣ c kết cấu thành 3

chƣơng, 8 tiết:
Chƣơng 1: M t số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý thông tin đối
ngoại chủ quyền biển, đảo trên báo mạng điện tử
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thông tin đối ngoại về chủ quyền biển,
đảo trên báo mạng điện tử hiện nay
Chƣơng 3: Thách thức, yêu cầu và đề xuất, kiến nghị nâng cao quản lý
thông tin đối ngoại về chủ quyền biển, đảo trên báo mạng điện tử

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14


Chư ng 1
MỘT SỐ V N ĐỀ
VỀ QU N

UẬN VÀ TH C TIỄN

TH NG TIN ĐỐI NGOẠI CH QUYỀN BI N Đ O
TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN T

1.1. C c kh i niệ
1.1.1. Q

c
q

ản i n quan

n

tài nghi n c u

b

1.1.1.1. Quản lý
Quản lý là m t hoạt đ ng đặc biệt của con ngƣời. Quản lý đƣ c sử
d ng trong nhiều l nh vực khác nhau và đối với m i l nh vực lại có ý ngh a
khác nhau. Có thể hiểu r ng, “quản” là sự chăm sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống
ở trạng thái “ổn định”; “lý” là việc sửa sang, sắp xếp, đổi mới đƣa hệ thống
“phát triển”. Nếu ngƣời quản lý ch lo “quản” tức là ch lo việc chăm sóc, giữ

gìn thì dẫn đến tổ chức trì trệ; nhƣng nếu ch quan tâm đến việc “lý”, tức là
ch lo việc sắp xếp, tổ chức, đổi mới mà không đặt trên nền tảng của sự ổn
định, thì hệ thống s phát triển khơng bền vững. Tóm lại, kết h p “quản” với
“lý” s giúp hoạt đ ng của m t hệ thống luôn ở trạng thái cân b ng.
F.W. Taylor (1856 – 1915) đƣ c xem là m t trong những ngƣời đầu
tiên khai sinh ra khoa học quản lý đã cho r ng: Quản lý là hồn thành cơng
việc của mình thơng qua người khác và bi t đư c một cách chính xác họ đã
hồn thành cơng việc một các tốt nhất và r nhất” [42, tr.7]
Theo Nguyễn Minh Đạo, ông cho r ng: :“Quản lý là sự tác động chỉ
huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con
người nh m đạt tới m c tiêu đã đề ra” [24, tr.43]
Theo t điển tiếng Việt: “Quản lý là trông coi và giữ gìn theo những
yêu c u nhất đ nh hoặc là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những
yêu c u nhất đ nh” [41, tr.127]
Hoặc cũng có khái niệm cho r ng: “Quản lý là nghệ thuật khi n công
việc đư c làm bởi người khác; là sự tác động có tổ chức có hương đích của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

chủ thể quản lý lên đối tư ng và đư c khách thể quản lý nh m sử d ng có
hiệu quả nhất tiềm năng, cơ hội để đạt đư c m c tiêu đặt ra trong điều kiện
bi n động của môi trường” [ 36, tr.56]
Các yếu tố trong hoạt đ ng quản lý bao gồm: chủ thể quản lý và đối
tƣ ng quản lý, thƣờng hoạt đ ng trong m t môi trƣờng nhất định nào đó.
Quản lý là m t dạng hoạt đ ng đặc biệt quan trọng của con ngu ời.

Quản lý chứa đựng n i dung r ng lớn, đa dạng phức tạp và luôn vận đ ng,
biến đổi, phát triển. Quản lý đƣ c sử d ng trong nhiều l nh vực, m i l nh vực
lại phân tích c thể theo nhiều ngh a khác nhau. Vì vậy, khi nhận thức về
quản lý, có nhiều cách tiếp cận và quan niệm khác nhau.
Quản lý nói chung theo ngh a tiếng nh là dministration v a có ngh a
quản lý (hành chính, chính quyền), v a có ngh a quản trị (kinh doanh). Trong
thực tế, thuật ngữ “quản lý” và “quản trị” vẫn đƣ c d ng trong những hoàn
cảnh khác nhau để nói lên những n i dung khác nhau, nhƣng về cơ bản hai t
này đều có bản chất giống nhau. X t về t ngữ, thuật ngữ “quản lý” (ti ng
Việt gốc Hán) có thể hiểu là hai quá trình tích h p vào nhau; q trình
“quản” là sự coi sóc, giữ gìn, duy trì ở trạng thái “ổn đ nh”; quá trình “lý”
là sửa sang, sắp x p, đổi mới để đưa tổ chức vào th “phát triển”
Theo Harol Koontz: “Quản lý là một nghệ thuật nh m đạt đư c m c
tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, chỉ huy, phối h p, hướng dẫn hoạt
động của những người khác” [31; tr.167].
Theo Nguyễn Minh Đạo:“Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển,
hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nh m đạt
tới m c tiêu đã đề ra” [13; tr.43].
Theo Vũ Hào Quang: Quản lý chính là sự tác động liên t c có tổ chức,
có ý thức hướng m c đích của chủ thể vào đối tư ng nh m đạt đư c hiệu quả
tối ưu so với yêu c u đạt ra” [43; tr.27].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Theo cách hiểu chung nhất thì quản lý là điều hành, ch đạo m t hệ

thống hay quá trình vận đ ng theo ý muốn của ngƣời quản lý nh m đạt đƣ c
những m c đích đã định. Nói cách khác, quản lý là sự tác đ ng có m c đích
của chủ thể quản lý đối với đối tƣ ng quản lý; quản lý xuất hiện ở bất kỳ nơi
nào, lúc nào nếu ở nơi đó và lúc đó có hoạt đ ng chung của con ngƣời; m c
đích, nhiệm v của quản lý là điều khiển, ch đạo hoạt đ ng chung của con
ngƣời, phối h p với các hoạt đ ng riêng l của t ng cá nhân tạo thành m t
hành đ ng thống nhất của tập thể để hƣớng đến m c tiêu đã định trƣớc; quản
lý đƣ c thực hiện b ng tổ chức và quyền uy nh m đảm bảo sự ph c t ng và
tạo sự thống nhất trong quản lý.
Nói đến quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt đ ng báo chí là nói đến những
hoạt đ ng của b máy Nhà nƣớc nh m đảm bảo cho hoạt đ ng báo chí đƣ c
ổn định và ph h p với xu thế phát triển chung của xã h i. Với vai tr là thiết
chế trung tâm trong hệ thống chính trị, Nhà nƣớc đại diện cho nhân dân, đảm
bảo cho công dân đƣ c thực hiện các quyền cơ bản của mình, trong đó có
quyền đƣ c tự do ngơn luận, tự do báo chí. Nhà nƣớc có trách nhiệm điều tiết
để đảm bảo báo chí phát triển, tuân thủ theo đúng định hƣớng, đáp ứng các
nhu cầu thơng tin của nhân dân, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Quản lý là nghệ thuật khiến công việc đƣ c làm bởi ngƣời khác; là sự
tác đ ng có tổ chức có hƣớng đích của chủ thể quản lý lên đối tƣ ng và khách
thể quản lý nh m sử d ng có hiệu quả nhất tiềm năng, cơ h i để đạt đƣ c m c
tiêu đặt ra trong điều kiện biến đ ng của mơi trƣờng.
Nhƣ vậy, có thể hiểu, quản lý là sự tác đ ng có tổ chức có định hƣớng
của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý b ng n i dung và phƣơng thức quản
lý nh m sử d ng có hiệu quả nhất các nguồn lực của tổ chức để đạt đƣ c m c
tiêu đã đặt ra trong môi trƣờng luôn biến đ ng. Quá trình quản lý đƣ c thực

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×