Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình trên sóng truyền hình của đài phát thanh truyền hình tỉnh bắc giang hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 163 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

HỒNG VĂN THÀNH

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH –
TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

HÀ NỘI – 2015


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

HỒNG VĂN THÀNH


VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH –
TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY

Chuyên ngành : Báo chí học
Mã số

: 60 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Trí Nhiệm

HÀ NỘI – 2015


3

Luận văn đã được chỉnh sửa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm
luận văn thạc sĩ.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS,TS. Nguyễn Thị Trường Giang


4

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là do tôi trực tiếp thực

hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Trí Nhiệm. Số liệu và kết quả có
trong cơng trình là sự thật. Luận văn có sử dụng, phát triển và kế thừa những
tư liệu, số liệu, kết quả của các cơng trình nghiên cứu khoa học trước, từ các
sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài. Thơng tin trích dẫn
trong luận văn đều được ghi rõ nguồn. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính xác
thực của nội dung luận văn này.
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Hoàng Văn Thành


5

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Đánh giá của khán giả về nội dung thông tin tuyên truyền chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và địa phương
liên quan đến phát triển kinh tế hộ gia đình ................................................... 45
Bảng 2.2: Đánh giá của khán giả về nội dung thơng tin tun truyền mơ hình
phát triển kinh tế hộ gia đình hiệu quả........................................................... 47
Bảng 2.3: Đánh giá của khán giả về nội dung thông tin phổ biến khoa học, kỹ
thuật ứng dụng phát triển kinh tế hộ gia đình................................................ 51
Bảng 2.4: Đánh giá của khán giả về nội dung thông tin thị trường,................ 55
giá cả, dự báo phát triển ............................................................................... 55
Bảng 2.5: Đánh giá của khán giả về nội dung thông tin các mối liên kết để thúc
đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình .................................................................. 58
Bảng 2.6: Đánh giá của khán giả về thông tin những vấn đề nảy sinh trong thực
tế phát triển kinh tế hộ gia đình ..................................................................... 60
Bảng 2.7: Đánh giá của khán giả về chất lượng hình ảnh ............................. 69
Bảng 2.8: Đánh giá của khán giả về chất lượng tiếng động hiện trường và ý

kiến nhân vật ................................................................................................ 70
Bảng 2.9: Đánh giá của khán giả về chất lượng lời bình............................... 72
Bảng 2.10: Đánh giá của khán giả về các mặt của nội dung thông tin........... 74


6

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA TRUYỀN HÌNH ĐỐI
VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH........................ 13
1.1. Kinh tế hộ gia đình .......................................................................... 13
1.2.Vai trị của truyền hình đối với phát triển kinh tế hộ gia đình ........... 25
Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
CỦA ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC GIANG VỀ
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH ................................. 39
2.1.Khái quát Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Bắc Giang và các
chương trình, chuyên mục khảo sát ........................................................ 39
2.2. Thực trạng chất lượng các chương trình truyền hình Bắc Giang về
vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình.................................................... 42
2.3.Đánh giá chung ................................................................................ 73
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG
TRÌNH TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
TỈNH BẮC GIANG VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA
ĐÌNH ........................................................................................................... 83
3.1.Những vấn đề đặt ra ........................................................................ 83
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình
Bắc Giang về vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình................................. 91
KẾT LUẬN............................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 113

PHỤ LỤC.................................................................................................. 120
TĨM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................... 157


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngay từ Đại hội VI của Đảng khi thực hiện xóa bỏ cơ chế quản lý kinh
tế tập trung, quan liêu, bao cấp, Đảng ta đã nêu rõ: “Kinh tế gia đình có vị trí
quan trọng và khả năng dồi dào, cần được khuyến khích và giúp đỡ phát
triển”. [21, tr.56]. Nghị định số 29-HĐBT, ngày 10/3/1988 của Hội đồng Bộ
trưởng ban hành bản Quy định về chính sách đối với kinh tế gia đình trong
hoạt động sản xuất và dịch vụ sản xuất nêu rõ: “Nhà nước tạo điều kiện thuận
lợi trong các chính sách kinh tế, nhằm khuyến khích kinh tế gia đình phát
triển trong các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ sản xuất” [29].
Có thể thấy rõ, từ khi thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước
đến nay, kinh tế hộ gia đình ln được Đảng, Nhà nước ta xác định có ý nghĩa
hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một bộ phận quan trọng
không thể tách rời của nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế hộ gia đình đã và đang
trở thành chủ thể kinh tế phổ biến, đóng vai trị quan trọng trong phân khúc
sản xuất, là đơn vị kinh tế cơ sở trong các ngành kinh tế khác nhau của nền
kinh tế.
Là một loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng, truyền hình cung
cấp thơng tin cho cơng chúng bằng hình sống của nhân vật, sự kiện, sự việc,
hiện tượng, âm thanh thực, giúp cho khán giả vừa nhìn thấy, vừa nghe thấy,
như được tiếp cận trực tiếp với nguồn thông tin, với hiện trường nơi diễn ra sự
việc, sự kiện, hiện tượng. Truyền hình có tác động mạnh mẽ tới cảm xúc của
khán giả, phạm vi tác động rộng rãi đến đông đảo công chúng nên hiệu quả
tuyên truyền, tác động tới cơng chúng hơn hẳn các loại hình phương tiện

truyền thơng hay loại hình báo chí khác. Do vậy, trong tuyên truyền, thông
tin, phản ánh các nội dung liên quan đến phát triển kinh tế hộ gia đình, thúc
đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển nhanh và bền vững, truyền hình có vai trị
vơ cùng quan trọng. Qua các chương trình, tác phẩm truyền hình được phát


2

sóng cung cấp cho khán giả những thơng tin về chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao nhận thức về kinh tế hộ
gia đình và phát triển kinh tế hộ gia đình; phổ biến kiến thức khoa học kỹ
thuật, cách thức làm ăn mới, thông tin giá cả thị trường, định hướng sản xuất
kinh doanh; quảng bá, thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế hộ gia đình… Từ đó
thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế hộ gia đình.
Tỉnh Bắc Giang có tới 72% diện tích tự nhiên là địa hình miền núi,
71,66% diện tích tự nhiên dùng sản xuất nơng - lâm nghiệp, 88,68% dân số ở
nông thôn [11]. Đại đa số các hộ gia đình trong tỉnh là hộ sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, kinh doanh dịch vụ, buôn bán nhỏ, sản xuất tiểu thủ cơng
nghiệp…quy mơ hộ gia đình trên cơ sở tận dụng lao động gia đình để khai
thác đất đai và tài nguyên khác nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh. Do vậy,
thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình được cấp ủy Đảng, Chính quyền các
cấp trong tỉnh Bắc Giang quan tâm, tạo điều kiện và triển khai đồng bộ các
giải pháp, cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển với quan điểm: “Đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển nông nghiệp hàng hóa ngay trong từng hộ
gia đình. Khuyến khích phát triển các mơ hình kinh tế trang trại, chú trọng tổng
kết, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh cho các hộ nông dân.
Thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ kinh tế hộ” [17]. Tuy nhiên
thực tế hiện nay cho thấy, nhiều nơi trong tỉnh đời sống kinh tế cịn gặp rất
nhiều khó khăn, đặc biệt là khu vực miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc
thiểu số sinh sống (huyện vùng cao Sơn Động của tỉnh Bắc Giang là một

trong 62 huyện nghèo nhất nước) do thiếu kiến thức về khoa học kỹ thuật ứng
dụng trong phát triển kinh tế hộ gia đình, thiếu vốn, thiếu thơng tin định
hướng sản xuất, thông tin thị trường, cách thức làm ăn hiệu quả… Do đó, nhu
cầu thơng tin về các chủ trương, chính sách hỗ trợ của Nhà nước và những
thông tin liên quan đến thúc đẩy phát triển kinh tế gia đình như chuyển giao
khoa học kĩ thuật, định hướng sản xuất, thị trường, giá cả, giới thiệu những


3

mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình có hiệu quả để bà con học tập…luôn
được đông đảo các hộ gia đình quan tâm.
Là kênh thơng tin chính thống của Đảng bộ, Chính quyền và diễn đàn
của nhân dân tỉnh Bắc Giang, Đài Phát thanh - Truyền hình Bắc Giang đã
dành thời lượng đáng kể trên sóng truyền hình đề cập tới những vấn đề liên
quan phát triển kinh tế hộ gia đình. Tuy nhiên, bên cạnh những thành cơng
cũng cịn khơng ít hạn chế về chất lượng cả ở nội dung và hình thức thể hiện.
Với mục tiêu đề ra là đánh giá đúng thực trạng về chất lượng, chỉ ra
nguyên nhân thành công và hạn chế của các chương trình truyền hình Bắc
Giang thơng tin, phản ánh vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình. Từ đó đề xuất
các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình Bắc
Giang về vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình. Tác giả quyết định chọn nghiên
cứu đề tài khoa học: "Vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình trên sóng truyền
hình của Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Bắc Giang hiện nay” cho luận
văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học của mình.
2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Qua khảo sát, nghiên cứu, tác giả nhận thấy hiện chưa có cơng trình
khoa học nào nghiên cứu về việc tun truyền, thông tin, phản ánh các vấn đề
phát triển kinh tế hộ gia đình trên sóng truyền hình nói chung, sóng truyền hình
của Đài Phát thanh – Truyền hình địa phương nói riêng. Các cơng trình đã

được nghiên cứu chỉ liên quan đến một khía cạnh nào đó đề tài luận văn. Cụ
thể, về tun truyền trên báo chí có liên quan đến kinh tế hộ đình, có thể nêu
một số cơng trình tiêu biểu sau:
Cơng trình nghiên cứu “Báo chí các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long với
hoạt động tuyên truyền xây dựng nông thôn mới (Khảo sát các chương trình
truyền hình các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long năm 2013)” của tác
giả Nguyễn Duy Phúc Huy ( Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí –
Tuyên truyền, năm 2014). Thông qua việc khảo sát và đánh giá thực trạng tổ
chức truyền thông phát triển nông thôn mới trên các Đài Phát thanh – Truyền


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

hình: Tiền Giang, Vĩnh Long và Đồng Tháp năm 2013, qua đó làm rõ những
vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức tác phẩm, thủ pháp và hiệu quả truyền
thơng của báo chí các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong công tác xây dựng
nông thôn mới, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thơng xây
dựng nơng thơn mới của báo chí các tỉnh Đồng bằng Sơng Cửu Long.
Cơng trình nghiên cứu “Vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn trên sóng Đài
Truyền hình Việt Nam (Khảo sát trên VTV1 từ tháng 12/2002 đến 6/2004)” của
tác giả Đinh Quang Hạnh ( Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí –
Tuyên truyền, năm 2005). Cơng trình đi sâu nghiên cứu thực trạng chất lượng,
nguyên nhân thành công và hạn chế của các chương trình tun truyền về nơng
nghiệp, nơng thơn trên sóng VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam. Từ đó tác giả
phân tích, đánh giá, rút ra những kết luận và đề xuất những giải pháp cụ thể
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả các chương trình tun truyền về nơng
nghiệp, nơng thơn trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam.
Cơng trình nghiên cứu “Tuyên truyền phát triển kinh tế tư nhân trên báo

chí nước ta (Qua khảo sát Tạp chí Cộng sản, Lý luận Chính trị, Nghiên cứu
Kinh tế, Kinh tế và Phát triển, Thương mại từ tháng 1-2000 đến tháng 62004)” của tác giả Trần Văn Tấn ( Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo
chí – Tuyên truyền, năm 2004). Tác giả đã nghiên cứu, đánh giá đưa ra những
kết luận mạng tính hệ thống về thực trạng, quan điểm, giải pháp tuyên truyền
phát triển kinh tế tư nhân trên các tạp chí được khảo sát.
Cơng trình nghiên cứu “Vấn đề tuyên truyền xây dựng nông thôn mới
trên báo chí Quảng Ninh” của tác giả Vũ Mạnh Cường ( Luận văn thạc sĩ Báo
chí học, Học viện Báo chí – Tuyên truyền, năm 2013). Trên cơ sở khảo sát
đánh giá thực trạng tuyên truyền xây dựng nông thôn mới của báo chí Quảng
Ninh, tác giả đã làm rõ thành công, hạn chế và những nguyên nhân của thành
công và hạn chế, đề xuất các giải pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quả tuyên truyền xây dựng nơng thơn mới trên báo chí tỉnh Quảng Ninh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

Cơng trình nghiên cứu “Tun truyền phát triển kinh tế trên Báo
Vĩnh Phúc (Khảo sát từ tháng 01/2012 đến tháng 06/2013)” của tác giả
Trần Thị Yến (Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí – tun
truyền, năm 2013). Cơng trình đã nghiên cứu một cách có hệ thống quan
điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và Đảng bộ tỉnh
Vĩnh Phúc về phát triển kinh tế, công tác tuyên truyền phát triển kinh tế;
khẳng định vai trị quan trọng của báo chí đối với vấn đề tuyên truyền phát
triển kinh tế hiện nay; Khảo sát thực trạng công tác tuyên truyền phát triển
kinh tế của báo Vĩnh Phúc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp, nơng thơn, chỉ ra những thành cơng và hạn chế; Trên cơ sở đó, đề

xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thơng tin báo chí,
góp phần đổi mới cơng tác tuyên truyền phát triển kinh tế của báo chí Vĩnh
Phúc trong thời kỳ cách mạng mới…
Cơng trình nghiên cứu “Báo in tuyên truyền về phát triển nông
nghiệp ở các tỉnh miền núi Tây Bắc (Khảo sát các báo: Hà Giang, Cao
Bằng, Lào Cai từ tháng 01/2014 đến tháng 03/2014)” của tác giả Bàn Vũ
Chung (Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí – tuyên truyền,
năm 2014). Tác giả đã hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến đề tài, khảo sát,
phân tích, đánh giá thành cơng và hạn chế của các tờ báo khảo sát về tuyên
truyền phát triển nông nghiệp ở các tỉnh miền núi Tây Bắc, chỉ ra những
nguyên nhân thành công và hạn chế, đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp
phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của báo in tuyên truyền về phát triển
nông nghiệp.
Liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình, trong những năm
gần đây có một số cơng trình khoa học, bài báo khoa học nghiên cứu về nội
dung này đã được công bố và đăng tải trên sách, tạp chí khoa học của Trung
ương, ngành, địa phương và một số trang website, trong đó có thể nêu một số
cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Cơng trình nghiên cứu “Điều tra cơ bản
biến đổi gia đình Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

(Nghiên cứu trường hợp biến đổi chức năng kinh tế hộ gia đình ở nơng thơn
đồng bằng Sơng Hồng)” của Viện Xã hội học (2012), Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh chỉ ra thực trạng phát triển kinh tế hộ gia
đình ở nơng thôn đồng bằng Sông Hồng, những kết quả đạt được, những tồn tại

hạn chế, những vấn đề đặt ra và kiến nghị nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình
hộ gia đình nơng thơn ở đồng bằng Sơng Hồng trong giai đoạn hiện nay. Cơng
trình nghiên cứu “Phát triển các dịch vụ nông nghiệp phục vụ kinh tế nông hộ
ở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên” của tác giả Nguyễn Tuấn Vương ( Luận văn
thạc sĩ Kinh tế, Học viện Báo chí – Tun truyền, năm 2011). Cơng trình tập
trung nghiên cứu thực trạng các dịch vụ trọng tâm trong nông nghiệp ( làm đất,
thủy nông, cung ứng vật tư nơng nghiệp và phân bón, bảo vệ thực vật, cho vay
vốn, tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân) ở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.
Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển các dịch vụ nông nghiệp cho phát triển
kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng n. Các cơng trình
nghiên cứu: “Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến
trình hội nhập kinh tế Quốc tế” của tác giải Phạm Anh Ngọc ( Luận văn thạc sĩ
Kinh tế, Đại học Thái Nguyên, năm 2008), “Nghiên cứu khả năng phát triển
kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên” của tác giả Nguyễn Thu Hằng (Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Thái
Nguyên, năm 2008), “Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường
khu vực nông thôn huyện Định hóa, tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Đặng Thị
Thái (Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Thái Nguyên, năm 2008), “Giải pháp
phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn Quy Nhơn” của tác giả Nguyễn
Ngọc Sơn (Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, năm 2012), “Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” của tác giả Lưu Văn
Thắng (Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Báo chí – Tuyên truyền, năm 2013),
“Phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình
Định” của tác giả Nguyễn Phạm Hùng (Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng, năm 2014),... Các cơng trình nghiên cứu trên đã hệ thống và làm rõ một

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


7

số vấn đề lý luận phát triển kinh tế hộ gia đình hoặc hộ nơng dân trong q
trình xây dựng đất nước; đánh giá thực trạng, phân tích những nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ nông dân, đề xuất các giải pháp phát triển
kinh tế hộ nơng dân trên địa bàn cơng trình nghiên cứu, khảo sát. Thực tế cho
thấy, các cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan trực tiếp đến phát triển
kinh tế hộ gia đình đã được thực hiện chỉ đơn thuần trên phương diện kinh tế
học, chứ không đề cập nghiên cứu tới vai trò, cách thức tuyên truyền của báo
chí hay của truyền hình đối với việc thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình.
Như vậy có thể thấy rất rõ, đối với các cơng trình khoa học nghiên
cứu có liên quan đến phát triển kinh tế hộ gia đình đã được cơng bố chỉ tập
trung nhấn mạnh về thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế hộ
gia đình trên phương diện kinh tế học. Khơng đề cập tới vai trị tun
truyền của báo chí nói chung, của truyền hình nói riêng đối với việc thúc
đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình. Đối với các cơng trình khoa học nghiên
cứu các vấn đề liên quan ít nhiều đến đề tài báo chí với vấn đề phát triển
kinh tế hộ gia đình thường tập trung vào các nội dung như báo chí tuyên
truyền xây dựng nơng thơn mới, báo chí tun truyền về nơng nghiệp, nơng
dân, nơng thơn…trong đó kinh tế hộ gia đình không được đề cập cụ thể, chi
tiết, chỉ được đề cập tới một khía cạnh nào đó như một nhân tố liên quan.
Do vậy, có thể khẳng định đề tài: "Vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình
trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Bắc Giang
hiện nay” là đề tài nghiên cứu khoa học đầu tiên về nội dung này. Luận văn
này sẽ kế thừa, tiếp thu một cách có chọn lọc các cơng trình nghiên cứu trước
đó có liên quan, từ đó nghiên cứu một cách chi tiết, tồn diện, có hệ thống và
chuyên sâu về thực trạng, nguyên nhân cũng như đề xuất những giải pháp giúp
cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả thông tin, phản ánh các vấn đề liên
quan phát triển kinh tế hộ gia đình trên sóng truyền hình của Đài Phát

thanh – Truyền hình Bắc Giang, góp phần thúc đẩy kinh tế hộ gia đình trên
địa bàn tỉnh phát triển.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp thiết thực, khả thi nâng cao chất lượng các
chương trình truyền hình của Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Giang về vấn
đề phát triển kinh tế hộ gia đình. Từ đó đáp ứng nhu cầu thông tin của công
chúng, thúc đẩy kinh tế hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Bắc Giang phát triển
nhanh và bền vững.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, tác giả luận văn phải thực hiện những
nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài,
làm cơ sở cho việc đánh giá đúng thực trạng các chương trình truyền hình Bắc
Giang về vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn hiện nay.
Khảo sát, làm rõ thực trạng về nội dung và hình thức thể hiện nội dung
của các tác phẩm, chương trình, chuyên mục truyền hình về vấn đề phát triển
kinh tế hộ gia đình trên sóng truyền hình Bắc Giang; chỉ ra những thành công
và hạn chế, nguyên nhân của thành công và hạn chế, những vấn đề đặt ra đối
với thông tin, phản ánh vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình trên sóng truyền
hình Bắc Giang.
Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả

các chương trình truyền hình Bắc Giang về vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các chương trình truyền hình về
vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Các chương trình truyền hình của Đài Phát thanh- Truyền hình Bắc
Giang từ 01/7/2014 đến 30/6/2015 gồm: Chương trình “Thời sự Bắc Giang”
(phát sóng 19h45’ hàng ngày), các chuyên mục: “Khoa học và công nghệ”,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

“Dân tộc miền núi và phát triển”, “Tạp chí nơng nghiệp nơng thơn”, “Vượt
khó làm giàu”. Đây là những chương trình có khả năng phản ánh, chuyển tải
nhanh nhất, sâu nhất những thông tin liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế
hộ gia đình.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng của chủ
nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng,
Nhà nước ta về báo chí truyền thơng, lý luận báo chí – truyền hình, tâm lý học
báo chí, xã hội học báo chí, về phát triển kinh tế hộ gia đình...
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, tác giả lựa chọn một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm tìm hiểu, hệ thống những

vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quan điểm, chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của tỉnh Bắc Giang về phát
triển kinh tế hộ gia đình, thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn
tỉnh Bắc Giang, về truyền hình và vai trị của truyền hình đối với phát triển
kinh tế hộ gia đình, những vấn đề đặt ra đối với truyền hình khi thơng tin,
phản ánh vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình.
- Phương pháp khảo sát, thống kê để lượng hóa một số thơng tin cần thiết
cho q trình nghiên cứu như số lượng, thời lượng tác phẩm đề cập đến vấn đề
phát triển kinh tế hộ gia đình trong thời gian tiến hành khảo sát.
- Phương pháp tổng hợp – phân tích nhằm xem xét, đánh giá việc thơng
tin, phản ánh vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình trên sóng truyền hình của
Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Giang.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Phát 300 phiếu thăm dò ý kiến khán
giả về chất lượng, hiệu quả thơng tin, phản ánh trên sóng truyền hình của Đài
Phát thanh – Truyền hình tỉnh Bắc Giang về vấn đề phát triển kinh tế gia đình
và những đề xuất của khán giả về nội dung này. Đối tượng thăm dò ý kiến là

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

các hộ gia đình sản xuất, kinh doanh cá thể, tiểu chủ trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang. Cụ thể địa bàn khảo sát gồm huyện vùng cao Sơn Động, các huyện
miền núi: Lục Ngạn và Yên Thế, huyện trung du Lạng Giang và huyện đồng
bằng Tân Yên. Mỗi huyện khảo sát 60 phiếu. Việc lựa chọn khảo sát ý kiến
khán giả theo địa bàn như trên sẽ cho kết quả phản ánh tồn diện, chính xác
chất lượng, hiệu quả các chương trình truyền hình Bắc Giang về vấn đề phát

triển kinh tế hộ gia đình qua đánh giá của khán giả. Từ đó giúp tác giả luận
văn đưa ra những kết luận khách quan.
- Phương pháp phỏng vấn sâu về vai trị của truyền hình đối với phát
triển kinh tế hộ gia đình, thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất
lượng, hiệu quả thông tin, phản ánh vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình trên
sóng truyền hình của Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Giang: Đối tượng
phỏng vấn gồm: Lãnh đạo một số cơ quan chức năng liên quan đến đề tài
nghiên cứu là lãnh đạo Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Giang, lãnh đạo Sở
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, lãnh đạo Hội Nông dân tỉnh; những
biên tập viên, phóng viên truyền hình phụ trách mảng đề tài kinh tế hộ gia
đình; một số hộ gia đình sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao.
6. Cái mới của luận văn
Thực tế cho thấy, hiện nay chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu
về đề tài báo chí nói chung hay truyền hình nói riêng về vấn đề phát triển kinh
tế hộ gia đình. Đây là cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tiên ở cấp độ luận
văn Thạc sĩ về vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình trên sóng truyền hình nói
chung, sóng truyền hình ở một đài địa phương nói riêng. Luận văn đã nghiên
cứu lý luận, hệ thống, luận giải, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến
đề tài; khảo sát thực trạng thông tin, phản ánh vấn đề phát triển kinh tế hộ gia
đình trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Bắc Giang.
Trên cơ sở đó chỉ ra những vấn đề đang đặt ra, đề xuất các giải pháp nhằm góp
phần nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình của Đài Phát thanh –
Truyền hình Bắc Giang về vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11


7. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài
Khi nghiên cứu đề tài này sẽ mang ý nghĩa rất lớn cả về phương diện lý
luận và giá trị thực tiễn.
7.1.Về mặt lý luận
Luận văn hệ thống, luận giải các khái niệm liên quan đến đề tài; đồng
thời đặt ra một số vấn đề về lý luận đối với công tác thông tin, phản ánh vấn
đề phát triển kinh tế hộ gia đình trên sóng truyền hình của một đài địa phương
trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn làm sáng tỏ thực trạng, khẳng định vị trí, vai trị của sóng
truyền hình Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Giang trong việc thơng tin,
phản ánh về vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn.
Luận văn góp phần bổ sung làm phong phú thêm kho tàng lý luận báo
chí về vai trị, chức năng, nhiệm vụ của đài phát thanh – truyền hình địa
phương ở nước ta hiện nay.
7.2.Về mặt thực tiễn
Thông qua nghiên cứu khoa học, khảo sát, đánh giá đúng thực trạng
các chương trình truyền hình của Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Bắc
Giang về vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình, chỉ ra những ưu điểm, những
hạn chế và nguyên nhân, đồng thời đưa ra các giải pháp khoa học mang tính
khả thi, luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích đối với lãnh đạo, quản lý,
phóng viên, biên tập viên vận dụng trong triển khai nâng cao chất lượng, hiệu
quả thông in, phản ánh vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình trên sóng truyền
hình Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Giang nói riêng, của các đài phát
thanh – truyền hình các tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng với tỉnh
Bắc Giang nói chung.
Đối với bản thân tác giả, những gì thu nhận được trong quá trình
nghiên cứu sẽ bổ sung thêm kiến thức cho q trình cơng tác trong thực tiễn
được tốt hơn.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn
được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trị của truyền hình đối với vấn đề phát
triển kinh tế hộ gia đình.
Chương 2: Thực trạng các chương trình truyền hình của Đài Phát thanh
– Truyền hình tỉnh Bắc Giang về vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình
của Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Bắc Giang về vấn đề phát triển kinh tế
hộ gia đình.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA TRUYỀN HÌNH ĐỐI VỚI VẤN
ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
1.1. Kinh tế hộ gia đình
1.1.1. Khái niệm kinh tế hộ gia đình

1.1.1.1.Hộ gia đình
Quan niệm về "Hộ", "Gia đình", “Kinh tế hộ”, "Kinh tế gia đình" và
"Kinh tế hộ gia đình" được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngồi nước quan
tâm đề cập từ nhiều góc độ khác nhau, phản ánh tính phong phú, đa dạng, và
phức tạp về nội dung của các khái niệm này.
Gia đình với tư cách là tế bào của xã hội đã tồn tại từ rất lâu trong lịch
sử phát triển của Việt Nam. Cơ sở của nó là các mối quan hệ hơn nhân, huyết
thống và thân tộc. Nó là cốt lõi của các thiết chế xã hội phức tạp hơn như
dòng họ, làng, xã, đất nước.
“Hộ cũng là khái niệm đã tồn tại ở Việt Nam từ thời phong kiến. Nó
cũng được coi là tế bào của xã hội, nhưng khơng phải bao giờ cũng trùng
khớp với gia đình. Khái niệm này tồn tại trong hệ thống hành chính – pháp lý,
dùng để chỉ những người cùng sống chung dưới một mái nhà, có kinh tế
chung” [1, tr.16]
Thực tế hiện nay ở Việt Nam cho thấy, việc sử dụng ngữ nghĩa các từ
“Hộ”, “Gia đình”, “Hộ gia đình” đơi khi khơng có sự rạch rịi, khi thì đồng
nhất, có lúc lại phân biệt khác nhau. Điều này xuất phát từ góc độ tiếp cận
khác nhau.
Có quan điểm cho rằng, gia đình và hộ là hai khái niệm khác biệt. Một
hộ có thể chỉ bao gồm một cá nhân hay nhiều thành viên có hoặc khơng có
quan hệ huyết thống với nhau. Hộ có thể là một gia đình hạt nhân (gia đình 2
thế hệ), một gia đình mở rộng hay một đại gia đình. Một hộ có thể có nhiều

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14


gia đình hoặc khơng có một gia đình nào cả, ngược lại, một gia đình có thể
trải rộng thành nhiều hộ.
Theo từ điển Tiếng Việt của Trung tâm Từ điển học: “Gia đình là tập
hợp người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó
với nhau bằng quan hệ hơn nhân và dịng máu, thường gồm vợ chồng, cha mẹ
và con cái”. [61, tr.496]. “Hộ là đơn vị để quản lý dân số, gồm những người
cùng ăn chung, ở chung với nhau” [61, tr.589]. Theo quan điểm này thì một
gia đình cũng có thể là một hộ hay nhiều hộ và một hộ cũng có thể là một gia
đình hoặc khơng có gia đình nào cả. Hộ khơng nhất thiết phải có quan hệ
huyết thống, hơn nhân. Cịn gia đình phải là những người có quan hệ huyết
thống và hơn nhân.
Trong hệ thống quản lý hành chính nhà nước hiện nay, “Hộ” là khái
niệm được dùng phổ biến để chỉ một hoặc nhiều người có tên trong cùng
một sổ hộ khẩu. Vì vậy hộ có thể có một người (hộ đơn thân) hoặc có thể
có nhiều người.
Theo quy định tại Bộ luật Dân sự được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 14 tháng 6 năm
2005, tại điều 106 và 107: “Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung,
cùng đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy
định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này”. “Chủ hộ
là đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ.
Cha, mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ” [40]. Như
vậy, ở đây hộ và gia đình là đồng nhất, gọi chung là “Hộ gia đình”.
Thực tế trong cách gọi hàng ngày của đời sống xã hội, hộ và gia đình
thường là trùng khớp với nhau. Hộ cũng là gia đình mà một gia đình cũng là
một hộ. Các thành viên của hộ gia đình thường có cùng huyết thống, thường
cùng chung một ngơi nhà, có quan hệ chung với nhau.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Từ mục đích nghiên cứu của luận văn, ở đây tác giả không đi theo quan
niệm phân biệt rạch rịi giữa “Hộ” và “Gia đình”, mà nghiên cứu trên phương
diện: “Hộ gia đình là tập hợp những người có quan hệ cùng huyết thống và hơn
nhân, cùng sống chung, chung sở hữu tư liệu sản xuất và sinh hoạt chung”.
1.1.1.2. Vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình
*Kinh tế hộ gia đình:
Kinh tế: Theo GS.TS.Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) trong cuốn sách
“Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết tốt trong quá trình đổi mới đí
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” (Nxb Chính trị quốc gia, 2011) cho rằng:
“Kinh tế là hoạt động tạo ra của cải vật chất; là toàn bộ phương
thức sản xuất và trao đổi của một chế độ xã hội; là tổng hòa các
quan hệ sản xuất dựa trên một trình độ nhất định của lực lượng sản
xuất, tạo nên kết cấu kinh tế của chế độ xã hội. Nói đến kinh tế là
nói đến lợi ích kinh tế, hiệu quả kinh tế và sự phát triển của lực
lượng sản xuất gắn liền với mỗi thành viên tham gia quá trình sản
xuất và tái sản xuất” (59, tr.52-53).
Như vậy, kinh tế là tổng hòa các quan hệ sản xuất dựa trên một trình
độ nhất định của lực lượng sản xuất trong một hình thái kinh tế - xã hội cụ
thể. Mối quan hệ này thể hiện lợi ích của con người, nó liên quan trực tiếp
đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ. Hay nói ngắn gọn, kinh tế được hiểu là hoạt động sản xuất của cải
vật chất, kinh doanh, phân phối các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
Đối với hộ gia đình, ngay từ trong lịch sử đã có chức năng cơ bản đó là
chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình, bao gồm hoạt động sản xuất

của cải vật chất, kinh doanh và hoạt động tiêu dùng để thỏa mãn các yêu cầu
của mỗi thành viên của gia đình.
Ở nước ta, khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày
05/4/1988 “về đổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệp”, với mục đích giải phóng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

sức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn, chuyển giao đất đai và các tư liệu
sản xuất khác cho hộ nông dân quản lý và sử dụng lâu dài, thì hộ nơng dân trở
thành đơn vị tự chủ vi mô trong sản xuất nông nghiệp, tức là thừa nhận hộ gia
đình là đơn vị kinh tế - gọi là kinh tế hộ gia đình. Từ đó, các hộ gia đình được
tự chủ trong sản xuất kinh doanh, được toàn quyền điều hành sản xuất, sử
dụng lao động, mua sắm vật tư kỹ thuật, hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
làm ra, là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và tự chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động của mình. Hộ gia đình trở thành một đơn vị kinh
tế mà các thành viên đều tự nguyện dựa trên cơ sở kinh tế chung, các nguồn
thu nhập do các thành viên cùng tạo ra và cùng sử dụng. Quá trình sản xuất
của hộ gia đình được tiến hành một các độc lập, các thành viên có cùng huyết
thống hoặc quan hệ hơn nhân, chung một ngơi nhà, có quan hệ chung với
nhau và cũng là một đơn vị để tổ chức lao động.
Từ góc độ kinh tế học, thì quan niệm về "kinh tế hộ gia đình" được hiểu
là một hình thức kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Trong nền sản xuất hàng
hóa hiện nay, đó là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở rất cơ bản, là đơn vị kinh
tế tự chủ, sản xuất quy mơ nhỏ nhưng có hiệu quả trong đẩy mạnh sản xuất
nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn.

“Kinh tế hộ gia đình” có thể hiểu “là một tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh
doanh tự chủ, thuộc sở hữu của hộ gia đình, trong đó các thành viên có tài
sản chung, cùng đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung trong sản
xuất, kinh doanh”.
Thực chất của kinh tế hộ gia đình chính là tư hữu nhỏ về tư liệu sản
xuất. Trong thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh
tế tư bản tư nhân) thì kinh tế cá thể, tiểu chủ hoạt động dưới hình thức tư hữu
nhỏ về tư liệu sản xuất, sản xuất kinh doanh, thu nhập hoàn toàn dựa vào sức
lao động, tay nghề của người người lao động và vốn của từng gia đình. Do
vậy khi nói đến kinh tế cá thể, tiểu chủ thường là nói đến kinh tế hộ gia đình

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

và ngược lại khi nói đến kinh tế hộ gia đình là nói đến kinh tế cá thể, tiểu chủ.
Từ mục đích nghiên cứu, luận văn của tác giả chỉ đề cập đến phát triển kinh tế
hộ gia đình dưới góc độ là kinh tế cá thể và tiểu chủ, không đề cập tới kinh tế
tư bản tư nhân - các hộ gia đình, cá nhân hoạt động kinh tế theo phương thức
thành lập doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Sự tồn tại của kinh tế hộ gia đình - kinh tế cá thể, tiểu chủ chủ yếu dựa
vào lao động, vốn của gia đình để khai thác đất đai và tài nguyên để phát triển
sản xuất, ổn định đời sống và vươn lên làm giàu chính đáng. Do vậy quy mơ
của kinh tế hộ thường nhỏ, lẻ, chủ yếu là sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc
một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định như: tiểu thủ
công nghiệp, kinh doanh dịch vụ lưu thông, phân phối nhỏ phục vụ nhu cầu
sản xuất, sinh hoạt và đời sống.

Ở Việt Nam hiện nay, xét theo cơ cấu ngành nghề, kinh tế hộ gia đình
được phân chia thành các loại: hộ thuần nông (hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp); hộ kiêm nghề (vừa làm nông nghiệp, vừa
hoạt động tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ); hộ chuyên nghề (hoạt
động trong các lĩnh vực ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh dịch
vụ). Do vậy hoạt động của kinh tế hộ gia đình rất linh hoạt, nên kinh tế hộ gia
đình ở nước ta hiện nay đã trở thành một bộ phận quan trọng, là cơ sở ổn định
cho phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế nhiều thành phần.
*Phát triển kinh tế hộ gia đình:
Phát triển: Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng “là quá
trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn” [30, tr.228] hay nói cách khác, “phát triển” đó là
“biến đổi hoặc làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng, từ ít đến nhiều, hẹp
đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” [61, tr.989]
Từ đó cho thấy rằng, “phát triển kinh tế hộ gia đình” đó là sự vận động
đi lên trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của hộ gia đình, khơng ngừng mở

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

rộng quy mô, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh nhằm hướng tới nâng
cao thu nhập cho hộ gia đình.
Quá trình vận động phát triển kinh tế hộ gia đình ln chịu sự chi phối
tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài. Nhân tố bên trong là những
yếu tố chủ quan thuộc về hộ gia đình phải có như đất đai, lao động, vốn và
kiến thức; nhân tố bên ngoài là những yếu tố khách quan chi phối tác động

như đường lối phát triển kinh tế của Đảng, các chính sách vĩ mơ của Nhà
nước và việc cụ thể hóa những cơ chế chính sách đó của các cấp, các ngành,
thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, các yếu tố đầu vào cho kinh tế hộ gia
đình... Giữa nhân tố bên trong và nhân tố bên ngồi ln có mối quan hệ biện
chứng với nhau.
*Vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình:
“Vấn đề” theo Từ điển tiếng Việt giải nghĩa: “Vấn đề là điều cần được
xem xét, nghiên cứu, giải quyết” [52, tr.56]
Theo TS Nguyễn Thị Thoa (chủ biên) trong Giáo trình tác phẩm báo
chí đại cương thì vấn đề có các tiêu chí sau:
-Gồm nhiều sự kiện có cùng bản chất hợp thành.
-Chứa đựng mâu thuẫn gồm cả bề rộng lẫn chiều sâu cần phải giải quyết.
-Mang tính thời đại, giai đoạn lịch sử. [52, tr.56 - 57]
Như vậy, vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình là những điều, sự việc,
hiện tượng có liên quan đến phát triển kinh tế hộ gia đình cần được xem xét,
nghiên cứu, giải quyết để thúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển.

1.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế hộ
gia đình
Việt Nam bước vào nền kinh tế hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị
trường trên nền tảng đại đa dân số sinh sống ở nông thôn và điểm xuất phát từ
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Thực tiễn đã cho thấy, kinh tế hộ gia đình là
một lực lượng sản xuất phổ biến, có vai trị quan trọng ở nước ta, góp phần quan

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19


trọng vào việc giải quyết việc làm và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên,
có khả năng nhanh chóng thích ứng được thị trường, thúc đẩy sản xuất hàng
hoá phát triển và là chủ thể tiêu dùng rất cơ bản của xã hội với những nhu cầu
rất phong phú phục vụ cuộc sống của tất cả các thành viên. Nhận thức rõ vai
trò của kinh tế hộ trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Đảng và Nhà
nước đã có những chủ trương, chính sách tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển,
do đó đời sống của gia đình ngày càng được nâng lên.
Đại hội VI của Đảng khi quyết định xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập
trung, bao cấp, Đảng ta nêu rõ: “Kinh tế gia đình có vị trí quan trọng và khả
năng dồi dào, cần được khuyến khích và giúp đỡ phát triển trong mối quan hệ
hỗ trợ và gắn bó với kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể”[21, tr.56].
Nghị định số 29-HĐBT, ngày 10/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng “Quy
định về chính sách đối với kinh tế gia đình trong hoạt động sản xuất và dịch
vụ sản xuất” đã khẳng định: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi trong các
chính sách kinh tế, nhằm khuyến khích kinh tế gia đình phát triển trong các
lĩnh vực sản xuất và dịch vụ sản xuất” [29].
Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 05/04/1988 của Bộ Chính trị “Về đổi
mới quản lý nơng nghiệp” mở ra bước ngoặt có ý nghĩa to lớn đối với phát
triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta, giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho
nông dân, tạo cơ sở quan trọng để kinh tế hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế
tự chủ. Hộ gia đình thực sự được trao quyền tự chủ trong sản xuất đã khơi dậy
nhiều nguồn lực và tiềm năng để kinh tế phát triển; người nơng dân gắn bó
với ruộng đất hơn, chủ động đầu tư vốn để thâm canh tăng vụ, ruộng đất được
sử dụng tốt hơn; các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ quy mô hộ gia
đình có bước phát triển mạnh...
Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng xác định “phát triển mạnh
kinh tế gia đình bằng nhiều hình thức, nhân dân bỏ vốn là chính kết hợp với
sự hỗ trợ chủ yếu bằng chính sách của Nhà nước” [4] Quan điểm này tiếp tục


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×