Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

ĐỔI MỚI CÁCH VIẾT VÀ ĐƯA TIN TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TUYÊN QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.17 KB, 65 trang )

1
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

Mở đầu
Hai thuật ngữ tiếng Anh information và news đều mang ý nghĩa là
thông tin, tin tức nhng là hai thuật ngữ khác nhau. Chúng có quan hệ chặt
chẽ với nhau nhng lại không phải là một. Nếu nh thuật ngữ information mang
nghĩa thông tin rất rộng, thông tin về mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội bất kể
vấn đề đợc thông tin có thực sự cần thiết với xã hội hay không; thì thuật ngữ
news chỉ mang nghĩa là tin - một thể loại báo chí truyền tải những thông điệp
có ý nghĩa quan trọng đến với công chúng.
Trong hệ thống các thể loại báo chí, tin là một thể loại ra đời sớm nhất và đợc coi là thể loại cổ điển nhất. Từ thế kỷ XVI - XVII, ở phơng Tây, Chủ nghĩa t
bản phát triển mạnh, việc buôn bán giữa các nớc tăng lên. Điều đó tất yếu đã làm
cho ngời dân trong mỗi quốc gia nảy sinh nhu cầu đợc biết những tin tức về thơng mại và tình hình phát triển kinh tế, văn hoá, chính trị của nớc mình cũng nh
quốc tế.
Nh vậy, ngay từ buổi khai sinh của báo chí mà khởi đầu là báo in, tin đã trở
thành thể loại chủ lực. Cùng với sự phát triển của báo chí kết hợp với khoa học
kỹ thuật, nhiều loại hình truyền thông đã ra đời nh phát thanh, truyền hình, song
tin luôn luôn khẳng định đợc vai trò của mình không chỉ với báo in mà với cả
những loại hình truyền thông hiện đại ra đời sau này.
1. Lý do chọn đề tài
Kể từ khi cất tiếng chào đời, ngày 30 tháng 10 năm 1976, Đài phát thanh
Hà Tuyên, tiền thân của Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang ngày nay
ngày càng lớn mạnh và trở thành một trong những cơ quan báo chí quan trọng
nhất và đợc đông đảo công chúng ở Tuyên Quang mến mộ nhất. Một trong
những yếu tố làm cho khán giả gắn bó với Đài phát thanh và truyền hình Tuyên
Quang là khả năng cung cấp thông tin đa dạng, chính xác, khách quan và đặc
biệt là nhanh. Đa tin nhanh, sống động đã trở thành đặc trng và là một thế mạnh
đặc biệt của Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang mà không một cơ quan
báo chí nào ở Tuyên Quang có thể sánh kịp. Nói một cách khác, tin là xơng
sống, là linh hồn của Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang.



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1


2
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

Ngày 01 tháng 03 năm 2005, đã đánh dấu một mốc phát triển quan trọng
đối với Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang. Đó là sự ra đời Chơng trình
thời sự truyền hình buổi tra, phát sóng từ 11h45 hàng ngày (trừ chủ nhật) với tin
tức đóng vai trò chủ đạo. Việc ra đời Chơng trình thời sự truyền hình buổi tra với
kết cấu chơng trình mở và yêu cầu đa tin cập giờ đang đặt ra thách thức lớn
đối với Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang trong việc tổ chức sản xuất
và đa tin. Công chúng giờ không chỉ đòi hỏi Đài phát thanh và truyền hình Tuyên
Quang phải đa tin nhanh mà còn đòi hỏi hình thức chuyển tải tin mới mẻ, hấp
dẫn, phù hợp với nhịp sống hiện đại, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi và trình độ
nhận thức của khán giả xem truyền hình. Xét ở một phơng diện nào đó, trong
cuộc cạnh tranh này, nếu Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang không
nhanh chóng có sự thay đổi rất dễ bị thua thiệt.
Cũng phải thấy rằng, việc đổi mới cách đa tin và tổ chức đa tin của Đài
phát thanh và truyền hình Tuyên Quang đã có nền móng cơ bản. Những năm gần
đây, đội ngũ phóng viên, biên tập viên của đài đã đợc tham dự các lớp tập huấn
ngắn hạn do các chuyên gia nớc ngoài - nơi có nền truyền hình tiên tiến nh Pháp,
Đức, Thuỵ Điển; có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu về tin hớng dẫn, truyền nghề,
giúp cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên của đài có những khái niệm cơ bản,
những nhận thức mới về tin truyền hình hiên đại. Những kiến thức mà chuyên
gia nớc ngoài truyền đạt rất đáng quý và bắt đầu đợc áp dụng trong các chơng
trình thời sự truyền hình.

Trên lĩnh vực nghiên cứu, đã có một số Khoá luận tốt nghiệp của sinh viên
Học viện báo chí tuyên truyền và Khoa báo chí, Trờng Đại học Khoa học xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đề cập đến tin truyền hình. Song, các
công trình đã nghiên cứu về tin cha đề cập sâu cách thức viết tin truyền hình hiện
đại và nhất là cha đề cập việc tổ chức sản xuất và đa tin trên sóng truyền hình
đáp ứng yêu cầu đa tin nhanh, hấp dẫn và có tính định hớng cao.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2


3
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

Trớc yêu cầu đó, tôi đã chọn đề tài Đổi mới cách viết và đa tin trên
sóng truyền hình của Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang để nghiên
cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này, trớc hết là phân tích thực trạng
viết tin và đa tin trên các chơng trình Thời sự truyền hình của Đài Phát thanh
& truyền hình Tuyên Quang, từ đó có thể đa ra một số giải pháp đổi mới cách
viết và đa tin, góp phần nâng cao chất lợng Thể loại tin truyền hình
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là Thể loại tin trong các chơng trình
truyền hình đã phát sóng. Chúng tôi chủ yếu khảo sát, đánh giá Thể loại tin
trong chơng trình thời sự của Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang.
Thời gian khảo sát trong 2 năm 2003 - 2004. Khảo sát thực tế, qua đó phân
tích, đánh giá chất lợng thông tin của Thể loại tin đối với công chúng.
4. Phơng pháp nghiên cứu.

Để có những luận cứ, cơ sở khoa học hoàn thành đề tài này, trong quá
trình thực hiện Khoá luận, tác giả dựa trên phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác Lê Nin, dựa trên quan điểm của Đảng về vai trò báo chí trong xã hội để nghiên
cứu. Sử dụng tổng hợp các phơng pháp lịch sử logic, thống kê, phân tích văn bản,
so sánh đối chiếu, khảo sát thực tế Thông qua khảo sát, phân tích t liệu và rút
ra những vấn đề cần quan tâm. Rất tiếc do thời gian nghiên cứu không nhiều nên
tôi cha thể tiến hành điều tra sự thay đổi tâm lý, đối tợng, thời gian xem tin tức
và phản ứng của khán giả với việc chuyển từ cách viết và đa tin truyền thống
sang cách viết và đa tin hiện đại. Hơn nữa, nguồn tài liệu tham khảo không
nhiều, chủ yếu là giáo trình cơ sở lý luận báo chí truyền thông, giáo trình các thể
loại báo chí thông tấn, giáo trình Kỹ thuật viết tin và một số bài giảng của các
chuyên gia trong nớc và nớc ngoài.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

3


4
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

5. ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Việc nghiên cứu đề tài này có một ý nghĩa quan trọng trong việc đề
xuất cách viết tin mới, hiện đại, phù hợp với đặc thù truyền hình, với tâm lý và
cách tiếp nhận thông tin của khán giả xem truyền hình Tuyên Quang nhằm
nâng cao hiệu quả tuyên truyền đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà
nớc. Đề tài cũng đề xuất quy trình tổ chức đa tin, cách xây dựng bản tin để
đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng và sự phát triển Chơng trình thời sự
của Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang.
6. Kết cấu Khoá luận.
Khoá luận gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung các chơng và Kết luận. Ngoài ra còn

có Mục lục, Tài liệu tham khảo và Phụ lục kèm theo.
Nội dung các chơng bao gồm:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận về tin truyền hình và những đặc thù cơ
bản khi làm tin truyền hình ở tỉnh Tuyên Quang, bao gồm: Khái niệm cơ bản
về tin truyền hình; Đặc điểm về nội dung của tin truyền hình; Đặc điểm về ngôn
ngữ; Tin truyền hình hiện đại và những đặc thù cơ bản khi làm tin truyền hình ở
tỉnh Tuyên Quang.
Chơng II: Thực trạng viết tin và đa tin trên sóng truyền hình của Đài
PT & TH tỉnh Tuyên Quang, bao gồm: Sự ra đời và phát triển của Đài PT &
TH Tuyên quang; Tình hình sử dụng tin truyền hình của Đài PT & TH Tuyên
Quang; Những hạn chế của cách viết tin hiện tại; Đa tin trong chơng trình thời sự
truyền hình của Đài PT & TH tỉnh Tuyên Quang
Chơng III: Một số hớng đổi mới cách viết tin và đa tin trên sóng truyền
hình của Đài PT & TH tỉnh Tuyên Quang, bao gồm: Những định hớng quan
trọng của tỉnh; Nhóm giải pháp về tổ chức; Nhóm giải pháp về nghiệp vụ và
nhóm giải pháp về kỹ thuật và công nghệ.
Kết luận

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

4


5
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

Chơng I
Một số vấn đề lý luận về tin truyền hình và những đặc
thù cơ bản khi làm tin truyền hình ở tỉnh
tuyên quang

1.1. Khái niệm cơ bản về tin truyền hình
So với tuổi đời của tin tức nói chung, tin truyền hình chỉ nh một đứa trẻ.
Có ý kiến cho rằng Tin truyền hình là sự khác biệt giữa cái đã qua và cái đang
qua. ở đây ngời ta nhấn mạnh sự vận động không ngừng của sự vật, hiện tợng.
Có ý kiến khác lại cố gắng nhấn mạnh tính mới mẻ, thời sự của tin truyền hình
Tin truyền hình là sự hấp dẫn, quan tâm mà cộng đồng cha hề biết đến trớcv.vMặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về tin tức, nhng quan điểm
chung của các khái niệm trên là tính mới mẻ của tin tức và yêu cầu phản ánh tức
thời. Từ đó có thể đa ra khái niệm bao quát nh sau: Tin truyền hình là một thể
loại của loại hình báo chí truyền hình, thông báo những sự kiện mới, biến cố
mới, tình hình mới về con ngời, sự vật, hiện tợng đã xảy ra, đang, sắp xảy ra
và đợc truyền đạt một cách ngắn gọn, trực tiếp, dễ hiểu tới khán giả xem
truyền hình thông qua hình ảnh và âm thanh . (1)
Nói tóm lại, tin truyền hình phải đáp ứng đợc 3 yêu cầu cơ bản sau đây:
- Tin phải mới (tính kịp thời)
- Tin phải hấp dẫn nhiều ngời (tính hấp dẫn)
- Tin phải hấp dẫn nhiều ngời (tính hấp dẫn)
- Tin phải dễ hiểu với mọi ngời (tính rõ ràng)

(1) Đinh Thị Xuân Hoà, Các bài giảng về Thể loại tin truyền hình, Học viện Báo chí tuyên

truyền thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006)

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

5


6
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.


1.2. Đặc điểm về nội dung của tin truyền hình
1.2.1. Đặc điểm nội dung
Tin truyền hình cũng giống nh tin đợc dùng trên các loại hình báo chí
khác là đề cập đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sống, từ chính trị đến kinh tế, văn
hoá, xã hội, giáo dục, thể thao, pháp luậtCũng nh tin của các loại hình báo chí
khác, tin truyền hình phải cung cấp cho khán giả 6 thành tố của thông tin. Nó
phải trả lời 6 câu hỏi: Ai? Cái gì xảy ra? Xảy ra ở đâu? Khi nào? Vì sao lại xảy
ra và diễn ra nh thế nào?. Nói tóm lại, tin truyền hình bao gồm 5W + H.
1.2.2. Đặc điểm phong cách viết tin truyền hình
Viết cho truyền hình là lối viết cho khán giả vừa xem, vừa nghe nên phải
viết theo cách thờng nói. Đó là lối văn viết để nói cho ngời ta nghe chứ không
phải viết cho ngời ta đọc. Do vậy, để có đợc một văn bản truyền hình đáp ứng
cho việc đọc của phát thanh viên cần phải đáp ứng các nguyên tắc sau:
- Sử dụng các câu ngắn đơn giản. Tránh các từ khó (hay nói cách khác là
sự giản dị, ngắn gọn)
- Nóng hổi, thân mật
- Viết nh nói (Ngôn ngữ truyền hình là ngôn ngữ nói, không phải là ngôn
ngữ viết)
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Cố gắng để cho phần lời càng ngắn càng tốt

1.3. Đặc điểm về ngôn ngữ
1.3.1. Nét đặc thù của ngôn ngữ trong tin truyền hình
Trong tin truyền hình, đặc thù của ngôn ngữ đợc thể hiện ở tính âm thanh
học và hình ảnh; tính giao tiếp đơn dạng hay còn gọi là tính chất độc thoại; tính
khoảng cách; tính tức thời và tính phổ cập.
1.3.2. Vấn đề ngôn ngữ học trong tin truyền hình

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

6



7
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

* Về độ dài của câu văn trong tin truyền hình:
Dựa vào kết quả nghiên cứu, tôi cho rằng câu văn tiếng Việt thích hợp
nhất cho tin truyền hình là câu có độ dài từ 15 đến 20 âm tiết. Tuyệt đối không
nên sử dụng quá 30 âm tiết. Câu văn có độ dài từ 15 đến 20 âm tiết sẽ giúp cho
phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên dễ nhớ, dễ trình bày tin; đồng thời tạo
điều kiện cho khán giả xem truyền hình nắm bắt đợc ngay nội dung thông tin
của tin.
*Về cấu trúc câu trong tin truyền hình:
Câu trong văn bản truyền hình chỉ nên có một mệnh đề, không cầu kỳ,
khuôn sáo. Nói đến cấu trúc câu trong tin truyền hình, chúng ta cũng cần lu ý
đến cấu trúc logic thông thờng của ngời Việt khi nói. Ngời Việt quen dùng các
câu theo cấu trúc Chủ ngữ - vị ngữ. Điều đó có nghĩa là không nên dùng câu
đảo trật tự nếu không thật cần thiết vì cấu trúc câu đảo ngợc sẽ cản trở công
chúng trong quá trình tiếp nhận thông tin qua Ti vi, thậm chí có thể hiểu sai ý
của thông tin.

1.4. Tin truyền hình hiện đại
Xét về mặt bản chất, tin truyền hình hiện đại (hay nói chính xác hơn là
tin truyền hình đợc viết theo lối hiên đại) là tin có mô hình, kết cấu phù hợp
cho khán giả nghe và xem truyền hình và sử dụng triệt để, hiệu quả âm thanh,
hình ảnh, một đặc trng của báo hình.
1.4.1. Mô hình của tin truyền hình hiện đại
Trong lý luận báo chí thì tin có 4 mô hình chính sau:
- Hình tháp,
- Hình tháp ngợc,

- Hình chữ nhật,
- Hình kim cơng.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

7


8
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

Lối viết tin theo kiểu truyền thống là lối viết tin sử dụng kết cấu hình tháp.
Trong đó các chi tiết trong tin đợc tổ chức theo trật tự tầm quan trọng tăng dần.
Thông tin về bối cảnh sẽ đợc nêu đầu tiên, tiếp đến là những thông tin quan hệ
trực tiếp tới kết quả của của sự kiện và phần cuối cùng là thông tin bản chất,
quan trọng nhất của sự kiện.
Truyền hình hiện đại giờ đã chuyền hẳn sang lối viết tin theo mô hình tháp
ngợc. Cấu trúc của nó gồm 2 yếu tố cơ bản: Phần mào đầu và phần thân tin.
Những điều quan trọng nhất của tin sẽ đợc đề cập trong phần mào đầu. Những
chi tiết kém quan trọng hơn cùng số liệu minh hoạ và các tài liệu khác sẽ tạo
thành thân tin. Chính trong thân tin, những điều quan trọng hơn sẽ đợc nêu ra ở
đầu tiên và điều ít quan trọng hơn sẽ đợc nêu ở phía dới.
Cấu trúc hình tháp ngợc có lợi thế lớn và rất thích hợp với truyền hình.
Thứ nhất là với ngời viết, cho phép họ hình thành tin rất nhanh. Những điều quan
trọng nhất, hấp dẫn nhất, ấn tợng nhất với ngời viết sẽ đợc đa lên đầu và hình
thành chủ đề của tin. Cứ nh vậy, ngời viết sẽ triển khai dần thông tin. Thứ hai là
với ngời xem truyền hình, họ sẽ nắm bắt ngay đợc thông điệp. Thứ ba là với ngời
biên tập, họ có thể cắt bỏ phần sau mà không ảnh hởng đến giá trị của tin.
1.4.2. Các tiêu chí để đánh giá một tin truyền hình hiện đại:
Tin hiện đại phải đảm bảo có thông tin - có tri thức; Tin đó có bổ ích cho

công chúng không?; Nó có tác động đến nhiều ngời hay không? ( Tính d luận
rộng rãi); Phải có tính cá nhân (Tin độc của ngời làm báo); Phải là tin riêng của
Đài, báo, hãng thông tấn nào đó; Có tạo ra đợc hứng thú cho công chúng
không?; Tin đó có gần gũi với công chúng không?; Tin đó có tạo ra đợc nghịch
lý, mâu thuẫn trong tin không?; Nó có đúng và xác thực không?; Tin đó có quan
trọng không?; Tin đó có tạo ra đợc sự ngạc nhiên cho công chúng không?; Tin đó
có mới không?; Tin đó có bất thờng không?
1.4.3. Các yếu tố viết tin truyền hình hiện đại
- Mỗi tin phải có một cái tít (Thành tố cấu thành của tin hiện đại).

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

8


9
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

- Cái lời mào đầu (theo tiếng Anh là Lead) chứa đựng cái nống nhất và đợc
viết ra từ câu mở đầu của tin.
- Giải thích (Ví dụ: Phạt nguội là hình thức phạt sẽ đợc Công an Thành
phố Hồ Chí Minh áp dụng vào ngày mai. Những ngời vi phạm sẽ không nộp phạt
tại Kho bạc Nhà nớc).
- Nguồn (Ví dụ: Phạt nguộiĐó là quyết định của Chủ tịch UBND thành
phố Hồ Chí Minh)
- Phỏng vấn ( Phải là ngời dân, chứ không đợc đóng kịch)
- Phân tích (Vì tin hiện đại có thông tin - có tri thức, do vậy phải phân tích
cái có tri thức. Phân tích có thể dựa vào cách tiếp cận hoặc cũng có thể dựa vào
chuyên gia (Chọn đúng chuyên gia, nói trớc với chuyên gia). Ví dụ: Lễ khởi
công cầu Tân Hà, thị xã Tuyên Quang đợc tổ chức sáng qua bên bờ sông Lô. Tới

dự có phó Thủ tớng Chính phủ
. Nếu cây cầu này hiện hữu sẽ tiết kiệm đợc khoảng 10 nghìn lít xăng dầu
và thời gian cho các phơng tiện vận tải/năm
. Nếu cây cầu này hiện hữu sẽ là điểm đến thứ 2 cho du khách ở ATK (An
toàn khu)
. Nếu cây cầu này hiện hữu, về mặt xã hội thì việc giao thơng sẽ mở rộng
và thuận lợi.
. Nếu cây cầu này hiện hữu thì đây là cây cầu lớn nhất Tuyên Quang, đợc
thiết kế với quy mô cầu lớn, hiện đại, kỹ thuật tiên tiến. Cầu có chiều dài trên
462 m, mặt cầu rộng 11m, có 4 trụ 2 mố; khẩu độ nhịp vơn dài 100m, một nhịp
dầm Bê tông cốt thép dự ứng lực, đúc hẫng liên tục. Tổng kinh phí xây lắp cầu
chính 63 tỷ đồng.
- So sánh (Khi nói về con số phải đa 2 đơng lợng cho ngời ta so sánh).
- Dữ liệu liên quan: Đa thông tin bối cảnh hoặc trớc đó, hoặc đồng thời
hoặc dự báo bổ sung cho tin. (2)

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

9


10
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.
(2) PGS . TS Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2001) và Một số bài

giảng về cách làm tin hiện đại (2005)

* Một vài ví dụ viết tin theo cấu trúc hiện đại:
Tuyên Quang:
ma lớn kéo dài đã gây ra lũ ống, lũ quét


Theo Ban Chỉ huy PCLB tỉnh Tuyên Quang, do ảnh hởng của hoàn lu cơn
bão Bilis bắt đầu từ ngày 17 tháng 7, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã có ma
lớn kéo dài. Lợng ma lớn nhất đo đợc trên 197mm. Ma lớn kéo dài đã gây ra lũ
ống, lũ quét, sạt lở và ngập lụt tại 6 huyện, thị trong tỉnh. Huyện Chiêm Hoá và
Hàm Yên chịu ảnh hởng nặng nhất của trận ma lũ. Tính đến thời điểm này, toàn
tỉnh có một trẻ em bị lũ quét cuốn đi, hàng ngàn héc ta lúa và hoa màu bị ảnh hởng, 50 ngôi nhà bị sập, bị sạt lở, bị đất đá vùi lấp và bị lũ cuốn trôi; 4 cây cầu
bị gẫy, bị lũ cuốn; Các đoạn đờng Quốc lộ, đờng tỉnh lộ bị sạt lở nghiêm trọng,
hàng nghìn ngôi nhà bị ngập chìm trong nớc. Thiệt hại ớc tính gần 100 tỷ đồng.
Ma lớn và lũ lụt kéo dài trong 3 ngày đã ảnh hởng lớn đến đời sống, sinh
hoạt của ngời dân Tuyên Quang./.
Thực hiện: Đình Hiếu
Tuyên Quang:
Thêm một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng

6 ngời chết và 15 ngời bị thơng trong vụ tai nạn giao thông xảy ra chiều
hôm qua 27 tháng 5, tại km 39 đờng Tuyên Quang đi Hà Giang giữa xe ô tô
khách biển kiểm soát 23T - 1537 do anh Đào Lơng Nhân trú tại thị xã Hà Giang
điều khiển đi ngợc chiều đâm vào xe ô tô tải biển kiểm soát 22L - 3078 do anh
Trần Văn Ngọc trú tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang điều khiển.
Đây là vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng thứ 4 kể từ đầu năm đến nay.
Hiện nay, các cơ quan chức năng của Tuyên Quang đang khẩn trơng điều tra,
làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn./.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

10


11
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

Thực hiện: Ngọc Hiệp

Từ hai tin trên cho thấy, cấu trúc theo kiểu tam giác ngợc đã thực sự phát
huy đợc hiệu quả, phù hợp với tâm lý tiếp nhận thông tin của công chúng. Đây
cũng là cấu trúc đợc cả thế giới sử dụng cho báo chí hiện đại.
Đối với kiểu cấu trúc này - cấu trúc tam giác ngợc, sẽ thật là sai lầm khi đa lên đầu tin tất cả các chi tiết ít quan trọng rồi sau đó mới đi vào nội dung quan
trọng của tin, của sự kiện. Đài phát thanh - truyền hình Tuyên Quang, đặc biệt là
đội ngũ phóng viên, biên tập viên khi làm tin truyền hình nên trình bày với độc
giả phần tóm lợc những chi tiết, những thông tin quan trọng nhất từ ngay dòng
đầu tiên, sau đó mới đi vào những thông tin bổ trợ
Ngời ta đã minh hoạ cách bố cục lí tởng một bản tin bằng một hình tam
giác ngợc. Dạng này đợc cấu trúc theo mô hình sau:
- Thông tin
quan trọng nhất
- Thông tin quan trọng nhì}
- Mức độ quan trọng của thông tin thấp dần}
- Thông tin phụ (Có tính bổ trợ)

Theo cấu trúc trên có nghĩa là: Phần đầu tiên của tin là tất cả sự tóm lợc
nội dung quan trọng nhất. Phần tiếp theo trình bày chi tiết mà khi khán giả xem
truyền hình cảm thấy đề tài, sự kiện, vấn đề hứng thú sẽ tiếp tục theo dõi, còn
những khán giả không cảm thấy đề tài, sự kiện, vấn đề đó hứng thú, hấp dẫn sẽ
bỏ qua sau khi đã nắm đợc nội dung chính. Cách làm này sẽ có các lợi thế sau:
- Thứ nhất, dễ nhận diện đợc văn phong
- Thứ hai, tạo khả năng diễn đạt thành công
- Thứ ba, tạo khả năng giản lợc đoạn sau ( cụ thể là những nội dung ít
quan trọng, hoặc không quan trọng lắm) mà không làm mất đi nội dung những
đoạn quan trọng nhất.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368


11


12
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

- Thứ t, tạo điều kiện cho khán giả nghe, xem và nắm đợc nội dung cơ
bản.
Nhìn vào cấu trúc trên, ta thấy: Những thông tin quan trọng nhất, đợc trình
bày theo thứ tự từ trên xuống. Các câu hỏi: Ai? Cái gì? ở đâu? Khi nào? Tại sao?
Nh thế nào? đã đợc trả lời đầy đủ. Điều đáng chú ý là vị trí của các thông tin trả
lời cho từng câu hỏi đợc xếp đặt một cách linh hoạt, không theo một khuôn mẫu
cứng nhắc nào; nghĩa là tuỳ vào tầm quan trọng của thông tin đối với công chúng
mà vị trí của chúng trong một tác phẩm tin đợc xê dịch cho hợp lý.
Trong một tác phẩm tin ngắn, thờng không có phần lời dẫn. Sau đầu đề
sẽ là phần mở đầu.
Phần mở đầu của tin đợc giới hạn rõ ràng trong phạm trù Ai và Cái gì
hoặc có thể viết mở đầu bằng một trích dẫn:
Các hạng mục công trình chính của Thuỷ điện Tuyên Quang đã cơ bản
đáp ứng đợc yêu cầu chống lũ năm 2006. Đó là sự khẳng định của Ban điều
hành dự án Thuỷ điện Tuyên Quang khi làm việc với chúng tôi.
Để trả lời cho câu hỏi Bao giờ? và Cái gì? cũng có thể là phần mở
đầu:
Hôm nay, mồng 1 tháng 7, cùng với cả n ớc và toàn tỉnh, thị xã Tuyên
Quang đã đồng loạt ra quân Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản
năm 2006.
Từ những cách thức cho phần mở đầu của tin truyền hình khẳng
định: Phần mở đầu là rất quan trọng, nó giống nh một thứ rợu khai vị trớc bữa
ăn, phải làm cho khán giả, bạn xem truyền hình cảm thấy ngon miệng hơn

mà theo dõi hết nội dung của tin. Cho nên mở đầu phải nêu lên một cách cụ
thể, tờng tận nhng ngắn gọn nội dung của tin mà cái đầu đề của tin không thể
làm nổi. Thay cho việc kể lể rông dài, tốt hơn là nêu lên một số khía cạnh
quan trọng của nội dung. Và có thể đạt đến mục đích này nếu trong phần mở
đầu trả lời đợc các câu hỏi dạng W + H một cách ngắn gọn, xúc tích. (3)
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

12


13
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

1.5. Những đặc thù cơ bản khi làm tin truyền hình ở tỉnh Tuyên Quang
1.5.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có diện tích tự nhiên 5.860 km 2 (586.000
ha). Trong đó diện tích đất lâm nghiệp 448.563 ha, đất nông nghiệp 71.929 ha.
Dân số trên 71,9 vạn ngời. Mật độ dân c 122 ngời/km2. Toàn tỉnh có 22 dân tộc
anh em: Kinh 48%; Tày 25,5%; Dao 11,5%; Sán Cháy 8%; Mông 2,2%; Nùng
1,9%; Sán Dìu 1,6%; Hoa 1%, còn lại là các dân tộc khác. Tỉnh có 5 huyện và
một thị xã; 145 xã, phờng, thị trấn, 2.085 thôn bản; trong đó có 61 xã vùng cao,
vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn.
Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV đánh
giá: Trong những năm qua kinh tế của tỉnh tiếp tục phát triển, tốc độ tăng trởng
GDP bình quân hàng năm đạt 11,04%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng
tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp
trong GDP. Năm 2005, công nghiệp xây dựng trên 35% ( tăng 3,79% so với năm
2004), dịch vụ trên 37% (tăng 2,26% so với năm 2004), nông, lâm nghiệp, thuỷ
sản 43,25% (giảm 3,69% so với năm 2004). Giá trị sản xuất công nghiệp hàng
năm tăn bình quân 16%. Hoàn thành quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm

2010, định hớng phát triển đến năm 2020. Triển khai quy hoạch cụm các khu
công nghiệp - dịch vụ - đô thị Long Bình An để thu hút các dự án đầu t vào khu
công nghiệp.
Sự nghiệp văn hoá - xã hội trên đà phát triển; đời sống vật chất, tinh thần
của nhân dân ngày càng đợc nâng cao. Tỉnh đã phổ cập giáo dục tiểu học đúng
độ tuổi; hoàn thành phổ cập giáo dục THCS; đẩy mạnh thực hiện phổ cập giáo
dục bậc trung học.
(3) Trần Quang, Kỹ thuật viết tin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2005)

100% số trạm y tế xã có Bác sỹ phụ trách, 97/145 xã, phờng, thị trấn đạt
chuẩn quốc gia về y tế, giảm tỷ lệ trẻ em dới
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

13


14
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

5 tuổi suy dinh dỡng từ 34% năm 2001 xuống 27%; giảm tỷ lệ sinh bình quân
hàng năm là 0,5%0.
Tỷ lệ dân số đợc phủ sóng phát thanh phát thanh đạt 84%, tỷ lệ dân số đợc
phủ sóng truyền hình đạt 90%; 70% hộ gia đình có máy thu thanh, máy thu hình.
Triển khai quy hoạch phát triển Phát thanh - truyền hình giai đoạn 2006 - 2010,
định hớng đến năm 2020. Chuẩn bị các điều kiện triển khai Đề án tiếp sóng chơng trình truyền hình VTV2. Toàn tỉnh có 70% số thôn bản và 76% số hộ gia
đình đạt tiêu chuẩn văn hoá. (4)
1.5.2. Đặc điểm công chúng báo chí
* Đặc điểm dân c, dân số và quan hệ tộc ngời
Các dân tộc, tộc ngời ở Tuyên Quang c trú xen kẽ nhau và phân tán ở
nhiều vùng trong tỉnh. Tình trạng c trú xen kẽ này tạo điều kiện để các dân tộc tộc ngời xích lại gần nhau, đẩy mạnh giao lu, giao tiếp trên các lĩnh vực. Mặt

khác cũng gây những khó khăn trong quản lý xã hội - tộc ngời bởi sự khác nhau
về phong tục, tập quán, lối sống
Đặc điểm cơ bản và nổi bật nhất trong quan hệ dân tộc - tộc ngời ở
Tuyên Quang là có truyền thống đoàn kết, gắn bó từ lâu đời. Truyền thống
đoàn kết, thống nhất trong cộng đồng các dân tộc ở nơi đây đã đợc phát huy
cao độ trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và
đang đợc phát huy trong công cuộc xây dựng đất nớc theo định hớng xã
hội chủ nghĩa, mà nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là công nghiệp hoá- hiện đại
hoá đất nớc. Tuy nhiên hiện nay giữa các dân tộc còn có sự chênh lệch lớn
trên nhiều phơng diện. Trình độ văn hoá, trình độ dân trí nói chung còn thấp,
có sự chênh lệch lớn giữa các vùng trong tỉnh, nhất là đồng bào vùng cao,
vùng sâu, vùng xa.
(4) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV, Xí nghiệp in Tuyên

Quang (2005)

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

14


15
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

Phong tục, tập quán, tâm lý, lối sống của các tộc ngời bên cạnh những yếu tố
tích cực, còn chiếm giữ nhiều yếu tố tiêu cực, lạc hậu ở các mức độ khác
nhau.
Những vấn đề trên đây đòi hỏi các cơ quan thông tin đại chúng cần phải
nghiên cứu, nắm vững và hiểu sâu sắc để có đợc cách thức, phơng pháp,
nghiên cứu, nắm vững và hiểu sâu sắc để có đợc cách thức, phơng pháp, chiến

lợc tuyên truyền trúng, đúng theo định hớng của Đảng trong thời kỳ mới.
* Đặc điểm tâm lý và nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí
Cũng nh các tỉnh miền núi phía Bắc khác, ngời dân Tuyên Quang ngoài
những đặc điểm chung còn có những đặc điểm riêng. Về tính cách, lối sống,
c dân ở đây là những ngời thật thà, chất phác, có lòng yêu quê hơng, đất nớc
nồng nàn, có tinh thần đoàn kết tơng thân, tơng ái, sống cởi mở, thẳng thắn,
chân thành và giản dị. Đồng thời họ còn là những ngời yêu lao động, cần cù,
sáng tạo trong lao động sản xuất và học tập, mà biểu hiện rõ nhất nh đồ rèn
Sắt, các sản phẩm Thổ Cẩm, các loại trang phục cầu kỳ
Đối với ngời Tày, Thái, Nùng ở vùng thấp chịu ảnh hởng của Văn hoá Việt
nên có khả năng nhận thức, khả năng t duy sáng tạo, phát triển trí tuệ. Ngời dân
Tuyên Quang có tâm lý sùng bái các nhân vật thần thánh, những ngời có công
với cộng đồng, có tập tục thờ cúng gia tiên
Tuy nhiên các dân tộc trong tỉnh còn nhiều hạn chế do việc sử dụng ngôn
ngữ riêng ở các tộc ngời khác nhau nên việc giao lu học hỏi khó khăn, nhất là
các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa nh dân tộc H Mông. Một đặc điểm nữa là ngời
dân thích hoạt động thực tiễn hơn t duy và nhận thức; khả năng tiếp nhận thông
tin khoa học kỹ thuật, tiếp nhận thông tin báo chí còn nhiều khó khăn.
Từ những đặc điểm tâm lý và nhu cầu tiếp nhận thông tin trên, những
năm qua, Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang đã có nhiều cố gắng đa
thông tin đến đồng bào vùng sâu, xa nhiều hơn thông qua chơng trình mục
tiêu của Chính phủ, khắc phục địa hình miền núi khó khăn.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

15


16
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.


Với thế mạnh sẵn có của hình ảnh và âm thanh, truyền hình Tuyên Quang
đã mang đến cho đồng bào các dân tộc trong tỉnh món ăn tinh thần đầy hấp dẫn.
Đồng thời góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí, giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc, thực hiện có hiệu quả các chơng trình phát triển kinh tế - xã
hội, xoá đói - giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.

Chơng II
Thực trạng viết tin và đa tin trên sóng
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

16


17
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

truyền hình của đài pt & th tỉnh tuyên quang

2.1. Sự ra đời và phát triển của Đài PT & TH tỉnh Tuyên Quang
Ngày 30 tháng 10 năm 1976, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tuyên ra quyết
định số 1147 thành lập Đài Phát thanh Hà Tuyên, tiền thân của Đài Phát thanh &
truyền hình Tuyên Quang ngày nay. Với quyết định này, mùa xuân năm 1977,
cánh sóng Phát thanh mang tiếng nói của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Hà
Tuyên với 4 thứ tiếng: Kinh, Tày, Dao, H Mông.
Tháng 10 năm 1991, tỉnh Hà Tuyên chia tách thành 2 tỉnh: Tuyên
Quang và Hà Giang. Đài Tuyên Quang ở lại đồng thời cũng đợc tỉnh giao
thêm nhiệm vụ mới là thực hiện tờ báo hình điện tử, trở thành Đài Phát thanh
& truyền hình Tuyên Quang.
Các chơng trình truyền hình đã đợc hình thành vào cuối năm 1991 và phát

sóng vào ba buổi tối: Thứ 3, thứ 5 và thứ 7- mỗi chơng trình 15 phút. Nội dung
chơng trình là tin tức thời sự trong tỉnh. Ngoài ra thứ 7 còn có thêm chơng trình
văn nghệ.
Đội ngũ làm truyền hình gồm những phóng viên làm Phát thanh chuyển
sang vừa làm Phát thanh vừa làm truyền hình. Số lợng duy nhất chỉ có 5 ngời.
Họ vừa làm vừa học. Về kỹ thuật truyền hình có 2 Camera VHS M7, dựng
hình bằng 2 chiếc đầu Video dân dụng 790ET và lồng tiếng bằng Camera.
Chính vì vậy chất lợng hình ảnh và âm thanh rất kém. Nội dung chơng trình
cha đợc đầu t xác đáng, có gì phát đấy, cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu tuyên
truyền và nhu cầu thông tin của công chúng.
Những năm gần đây, Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang đợc đầu
t nâng cấp hiện đại hơn cả về kỹ thuật sản xuất chơng trình và kỹ thuật truyền
dẫn phát sóng. Chơng trình truyền hình đợc hình thành ổn định và ngày càng đổi
mới, đảm bảo thực hiện các chức năng của báo chí nói chung, tờ báo hình của
địa phơng nói riêng. Đội ngũ những ngời làm truyền hình đợc đào tạo cơ bản về
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

17


18
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

kỹ thuật và nội dung chuyên ngành truyền hình. Riêng đội ngũ phóng viên hầu
hết đợc đào tạo chính quy và tại chức tại các trung tâm đào tạo báo chí lớn của
cả nớc nh: Phân viện Báo chí tuyên truyền - nay là Học viện báo chí tuyên
truyền; Khoa bao chí - Trờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học
quốc gia Hà Nội.

2.2. Tình hình sử dụng tin truyền hình của Đài PT & TH tỉnh Tuyên

Quang.
Trong 2 năm 2003 và 2004, Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang
phát sóng 4.161 tin, với các loại tin nh: Tin ngắn, tin sâu, tin bình, tin tổng hợp
và tin thông báo. Các tin đã tập trung phản ánh trên các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, văn hoá xã hội, quốc phòng - an ninh của toàn tỉnh. Trong đó, tin chính trị
1.165 tin, bằng 28%; tin kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
1.040 tin, bằng 25%; tin Văn hoá - xã hội 1.456 tin, bằng 35%; tin Quốc phòng an ninh 291 tin, bằng 7%; tin sử dụng qua các báo Trung ơng, Đài truyền hình
Việt Nam 208 tin, bằng 5%. Trong tổng số 4.161 tin mà Đài phát thanh và truyền
hình Tuyên Quang đã sử dụng phát sóng, có 2.704 tin do phóng viên, biên tập
viên của Đài tỉnh thực hiện, chiếm 65%; có 1.248 tin do các đài huyện, thị xã và
cộng tác viên thực hiện, chiếm 30%; có 208 tin sử dụng qua các báo Trung ơng
và Đài truyền hình Việt Nam, chiếm 5%. Nh vậy, với 8 phút tin cho một chơng
trình thời truyền hình, Đài Phát thanh và truyền hình Tuyên Quang khẳng định là
cơ quan báo chí chuyển tải nhiều thông tin nhất và đa dạng nhất ở Tuyên Quang
mà không một tờ báo nào có thể theo kịp. Đây là một u thế lớn của Đài Phát
thanh và truyền hình Tuyên Quang. Tuy nhiên, tỷ lệ tin đáp ứng tiêu chuẩn của
truyền hình cha nhiều. Văn bản trình bày tin cha thống nhất, bị sửa chữa, tẩy xoá
nhiều làm ảnh hởng đến chất lợng bản tin.
* Tin về Chính trị:

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

18


19
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

- Nội dung: bao gồm các tin nh Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, Kỳ
họp Hội đồng nhân dân, họp thờng kỳ của UBND tỉnh và hoạt động của các

đồng chí lãnh đạo tỉnh đi thăm, làm việc tại các Sở, ngành, các huyện, thị xã
- Kết cấu: Các tin thuộc lĩnh vực chính trị đa lên đầu chơng trình thời sự
truyền hình (Giống nh trang nhất của báo viết)
* Tin về kinh tế công nghiệp, nông nghiệp:
- Nội dung: bao gồm các tin về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, Bu điện, giao thông vân tải và hoạt đông của một số ngành nh
Ngân hàng, Kho bạc
- Kết cấu: Sau các tin chính trị
* Tin về Văn hoá - xã hội:
- Nội dung: bao gồm các tin về giáo dục đào tạo, Y tế, Văn hoá - thể thao,
Lao động thơng binh xã hội, Bảo hiểm xã hội
- Kết cấu: Sau tin kinh tế
* Tin về quốc phòng - an ninh:
- Nội dung: bao gồm các tin về tuyển quân, huấn luyện sẵn sàng chiến
đấu, ra quân; Công tác đảm bảo an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội, trật tự
an toàn giao thông.
- Kết cấu: Phần cuối của trang tin
2.2.1. Những nội dung cơ bản
* Đề tài phản ánh:
Đề tài của tin - tác phẩm báo chí truyền hình cũng không nằm ngoài phạm
vi hiện thực đó. Nó chỉ đợc thể hiện và thực hiện theo đặc thù riêng của truyền
hình. Đề tài của tác phẩm báo chí phản ánh có thể là một sự kiện cụ thể hoặc
một vấn đề, một lĩnh vực rộng lớn trong đời sống xã hội, tự nhiên hoặc một
ngành kinh tế, một loại hình hoạt động xã hộiHoặc nói tóm lại, Đề tài phản

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

19



20
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

ánh của Thể loại tin là những sự kiện, hiện tợng đã và đang xảy ra hàng ngày
trong đời sống tự nhiên, xã hội và con ngời. Qua khảo sát cho thấy trong 2 năm
2003 và 2004 lợng tin chính trị chiếm 1.165 tin, bằng 28%; tin kinh tế nông
nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 1.040 tin, bằng 25%; tin Văn hoá - xã
hội 1.456 tin, bằng 35%; tin Quốc phòng - an ninh 291 tin, bằng 7%; tin sử dụng
qua các báo Trung ơng, Đài truyền hình Việt Nam 208 tin, bằng 5%.
Các đề tài đợc phản ánh trong tin truyền hình Tuyên Quang 2 năm qua là:
Công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, các quy hoạch ngành,
vùng; Phát triển chăn nuôi bò sữa; Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tập trung
phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản; sản xuất vật liệu xây dựng, khai
thác và chế biến khoáng sản; Phát triển mạnh kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhất là
giao thông và thông tin; Các cơ chế, chính sách u đãi, khuyến khích và kêu gọi
đầu t; Thực hiện cải cách hành chính; Hoàn thành phổ cập giáo dục THCS, tiến
tới hoàn thành phổ cập giáo dục THPT Những mảng đề tài lớn, phong phú này
đã đợc các phóng viên, biên tập viên, cộng tác viêncủa đài tác nghiệp làm tin
phản ánh, tuyên truyền trên sóng truyền hình của Đài phát thanh và truyền hình
Tuyên Quang.
+ Ví dụ: Tin về chính trị (Phát sóng ngày 21/12/2004)
Hội nghị bch đảng bộ tỉnh lần thứ 23 khoá 13
PTV: Tha quý vị và các bạn! Nh tin đã đa, ngày 21 tháng 12, tại hội trờng

Tỉnh uỷ đã khai mạc hội nghị BCH Đảng bộ tỉnh lần thứ 23 (khoá 13). Hội nghị
diễn ra trong 2 ngày 21 và 22 tháng 12, do đồng chí Trần Trung Nhật - Bí th Tỉnh
uỷ chủ trì.
Cùng với báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2004, phơng hớng nhiệm vụ năm 2005, tại hội nghị này, Ban
cán sự đảng UBND tỉnh còn có báo cáo về kết quả thực hiện chơng trình phát
triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt cao sản của tỉnh, phơng hớng nhiệm vụ và giải

pháp tiếp tục thực hiện trong thời gian tới. Báo cáo này không chỉ thu hút sự
quan tâm của các đại biểu dự hội nghị mà còn là mối quan tâm chung của các
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

20


21
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

cấp, các ngành và nhân dân trong tỉnh bởi những tác động của nó tới việc
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Đánh giá chung sau 2 năm thực hiện chơng trình phát triển chăn nuôi bò
sữa của tỉnh: Đàn bò nhập từ Australia về tỉnh đã thích nghi với điều kiện thời
tiết, khí hậu, nuôi dỡng, chăm sóc tại tỉnh. Tỷ lệ nuôi sống cao hơn so với các
đàn bò nhập ngoại cùng thời điểm của các địa phơng khác. Đàn bò sinh trởng,
phát triển tốt, khả năng sinh sản cao và năng suất sữa đạt tiêu chuẩn giống HF
thuần. Qua quá trình thực hiện chăm sóc, nuôi dỡng và chữa bệnh cho bò tại các
trại, đội ngũ cán bộ kỹ thuật của tỉnh đã làm chủ đợc các khâu kỹ thuật nh: Phối
giống nhân tạo, phòng, chữa trị các bệnh thờng xảy ra ở bò sữa và bê, đã bắt đầu
xác định đợc các yêu cầu về cân đối dinh dỡng cho bò sữa và bê. Tỉnh đã có
chính sách phù hợp khuyến khích phát triển bò sữa nh: Hỗ trợ lãi suất, đầu t xây
dựng chuồng trại và cơ sở vật chất phục vụ chăn nuôi bò sữa. Kết quả đạt đợc đã
khẳng định phát triểnăchn nuôi bò sữa theo hớng nhập ngoại giống HF thuần là
đúng đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể của tỉnh.
Nhiệm vụ trong thời gian tới đợc xác định là: Phát triển chăn nuôi bò sữa
gắn với nhà máy chế bién sữa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sữa của xã hội, tạo
việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
và kinh tế nông thôn của tỉnh. Phấn đấu đến năm 2010, đàn bò sữa có trên
10.000 con cái sinh sản, sản lợng sữa đạt trên 36.000 tấn/năm. Đẩy mạnh phát

triển đàn bò thịt cao sản bằng giống thuần nhập ngoại đi đôi với việc cải tạo,
nâng cao thể trọng đàn bò vàng địa phơng, từ đó nâng cao hiệu quả chăn nuôi,
tạo bớc phát triển tích cực về kinh tế
Trong ngày làm việc hôm qua và buổi sáng nay, hội nghị đã giành nhiều
thời gian thảo luận về các báo cáo của Ban cán sự đảng UBND tỉnh, tập trung
vào các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2005 nh: Chỉ số tăng GDP, chỉ tiêu về sản lợng lơng thực, về kim ngạch xuất khẩu, trồng trọt và chăn nuôi, vấn đề giải
quyết việc làm cho ngời lao động, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh Về lĩnh vực giáo dục, hội nghị khẳng định hiện nay với con số 17.000
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

21


22
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

ngời đang theo học bổ túc trung học phổ thông trên toàn tỉnh cho thấy sự cố
gắng vợt bậc của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc Tuyên Quang
với sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Thông tin về hội nghị, chúng tôi sẽ tiếp tục
chuyển tới quý vị và các bạn trong chơng trình thời sự sau./.
Thực hiện: Vũ Tuấn - Đình Liệu

* Nhận xét:
- Các tin chính trị đều do các phóng viên, biên tập viên cứng của đài thực
hiện
- Cung cấp nhiều thông tin quan trọng của tỉnh về phát triển kinh tế - xã
hội, quốc phòng - an ninh tới nhân dân
- Thời lợng các tin chính trị thờng dài từ 3 phút đến 5 phút, do vậy phần
tin rất đơn điệu, không phản ánh đợc những vấn đề nóng hổi, mang tính thời sự
từ cơ sở.

- Cấu trúc của các tin này đợc viết dới dạng hình tháp. Những thông tin ít
quan trọng đa lên đầu tin, những thông tin quan trọng phát triển ở phần thân tin
và đỉnh điểm là cuối tin.
+ Ví dụ: Tin về Kinh tế (Phát sóng ngày 1/11/2004)
toàn tỉnh thu hoạch trên 22.620 ha lúa mùa

Đến nay, toàn tỉnh đã thu hoạch trên 22.620 ha lúa mùa, đạt 85% kế
hoạch. Một số huyện nh Chiêm Hoá, Sơn Dơng đã cơ bản thu hoạch xong 100%
diện tích lúa mùa, hiện nay đang tập trung vào việc chăm sóc cây trồng vụ đông.
Theo đánh giá của Cục thống kê tỉnh, năng suất lúa mùa đạt 51,89 tạ/ha, sản lợng lơng thực vụ mùa đạt 138.198 tấn, so với vụ mùa năm 2003 năng suất tăng
1, 89 tạ/ha, sản lợng thóc tăng 3.767 tấn. Hiện nay, bà con nông dân trong tỉnh
đang tập trung thu hoạch nốt trà lúa mùa muộn, đồng thời tích cực gieo trồng
12.359 ha cây trồng vụ đông đúng thời vụ. Đi đôi với việc sản xuất vụ đông, các

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

22


23
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

huyện chỉ đạo cho các HTX đẩy nhanh việc làm đất, quản lý chặt chẽ nguồn nớc
tới, kiểm tra các hồ đập, hệ thống kênh mơng giữ đủ nguồn nớc, để phục vụ cho
sản xuất vụ xuân 2005, đảm bảo gieo cấy đúng thời vụ./.
Thực hiện: Đình Tiêng

* Nhận xét:
- Các tin kinh tế (Nông nghiệp, công nghiệp) do phóng viên phụ trách
ngành và cộng tác viên các Đài truyền thanh - truyền hình huyện, thị xã thực

hiện
- Cung cấp khá toàn diện thông tin về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh trên sóng truyền hình địa phơng
- Thời lợng các tin kinh tế ngắn gọn, xúc tích với nhiều phong cách thể
hiện
- Cấu trúc các tin kinh tế chiếm tới 60% viết dới dạng hình tháp ngợc
- Hạn chế của các tin kinh tế là không làm tròn các số liệu, dữ liệu cho
phép đợc làm tròn.
+ Ví dụ: Tin về Văn hoá - xã hội (Phát sóng ngày 5/12/2004):
huyện yên sơn chăm lo giáo dục mầm non
PTV: Nhằm nâng cao chất lợng dạy và học, ngay từ đầu năm học 2004 -

2005, huyện Yên Sơn đã tiến hành tổ chức kiện toàn bộ máy quản lý các trờng
học mầm non trên địa bàn toàn huyện.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy và đội ngũ giáo
viên các trờng mầm non luôn đợc huyện đặc biệt quan tâm. Năm học này, tỷ lệ
huy động trẻ trong độ tuổi đi nhà trẻ của Yên Sơn đạt 43,3%, mẫu giáo đạt 94%.
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi đi nhà trẻ so với năm học 2003 - 2004 tăng 9,2%, mẫu
giáo tăng 4,1%. Để đáp ứng nhu cầu học tập của các cháu mẫu giáo và mầm non,
huyện Yên Sơn đã tiến hành ký hợp đồng thử việc với 205 cán bộ hiện đang hợp
đồng làm giáo viên mầm non dân lập ở các thôn, bản.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

23


24
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

Cùng với việc kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lợng dạy và học, đội ngũ

giáo viên các xã trong huyện đã huy động sự đóng góp của nhân dân xây dựng
các trờng mầm non thôn, bản./.
Thực hiện: Đình Liệu

* Nhận xét:
- Các tin thuộc lĩnh vực văn hoá - xã hội do các phóng viên phụ trách
ngành và cộng tác viên các Đài truyền thanh - truyền hình huyện, thị xã thực
hiện
- Cung cấp đầy đủ, sinh động các thông tin về lĩnh vực này tuyên truyền
trên sóng truyền hình Tuyên Quang
- Thời lợng các tin này từ 20 giây đến 50 giây/tin
- Các tin lĩnh vực văn hoá - xã hội thờng đợc thực hiện theo 2 cấu trúc là
hình tháp và hình tháp ngợc
- Hạn chế của các tin thuộc lĩnh vực này là không làm tròn các số liệu và
thờng viết câu mở đầu bằng những trạng ngữ hay mệnh đề điều kiện.
2.2.2. Hình thức thể hiện
- Cách thức vào cuộc:
Trên cơ sở đặc điểm kinh tế, trình độ nhận thức, tâm lý và khả năng tiếp
nhận thông tin của công chúng, Đài Phát thanh và truyền hình Tuyên Quang
đã vận dụng, áp dụng cách thức vào cuộc đối với Thể loại tin một cách trực
tiếp. Bởi đồng bào các dân tộc ở Tuyên Quang thích cụ thể, đơn giản, dễ hiểu,
nói một cách trực tiếp, trực diện. Khảo sát thực tế ở Tuyên Quang, thể loại tin
đợc quan tâm và dễ tiếp nhận hơn các thể loại khác.
Cách thức vào cuộc bằng thể loại tin, với kết cấu và hình thức thể hiện
của một tác phẩm báo chí truyền hình có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tác
động tới tâm lý tiếp nhận của công chúng báo chí. Nó đợc tính đến nh là một

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

24



25
Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình Tuyên Quang.

yếu tố tạo sự hấp dẫn thu hút, kích thích sự tiếp nhận thông tin - cũng có nghĩa
là hiệu quả tác động của thông tin. (5)
- Ngôn ngữ:
Giáo s John Hohenberg Đại học báo chí Cô - lum - bi - a cho rằng:
Không thể cẩu thả trong việc sử dụng ngôn ngữ ở các ngành truyền thông đợc.
Ngôn ngữ ở đây phải chuyển đợc tin tức, ý kiến và t tởng tới quần chúng càng
hữu hiệu càng tốt. Cũng không thể hạ giá văn phạm. Trình độ văn phạm của
báo chí ít ra cũng phải cao bằng trình độ của những độc giả hoặc khán thính
giả có học thức, nếu không báo chí mất ngay sự kính trọng của quần chúng.
[] Sự chuẩn xác của ngôn ngữ làm sắc bén thêm ý nghĩa của sự kiện. Vì thế
sự kiện và chuẩn xác phải luôn luôn đi đôi với nhau. (6)
Viết cho ai? là câu hỏi thờng trực đặt ra cho báo chí, phát thanh truyền hình ở mọi chế độ xã hội. Trả lời câu hỏi này, báo chí, phát thanh truyền hình đã phải đứng trớc những yêu cầu không phải là không khác nhau
của những tầng lớp xã hội, những nhóm ngời với những trình độ văn hoá, trình
độ học vấn, nguyện vọng, ý thích khác nhau. Để thoả mãn những yêu cầu đa
dạng đó của công chúng báo chí, trớc nay báo chí đã hình thành cái gọi là hệ
thống báo chí từ Trung ơng đến các địa phơng, các ngành. Tuy nhiên, để
chuyển tải một nội dung thông tin đa dạng nh vậy trên một diện tích mặt báo
nhất định, với truyền hình là thời lợng thì chúng ta chỉ có một phơng tiện gần
nh là duy nhất đó là ngôn ngữ.
Ngôn ngữ báo chí, phát thanh truyền hình trớc hết và chủ yếu là lĩnh
vực của ngôn ngữ học - xã hội. Vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí có tác dụng
trực tiếp và quyết định nhất tới hiệu quả của thông tin báo chí, do vậy ngôn
ngữ báo chí trớc hết phải là một thứ ngôn ngữ văn hoá chuẩn mực.

(5) Đài PT & TH tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tổng kết năm 2003 và năm 2004.

(6) Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2001)

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

25


×