Tải bản đầy đủ (.pdf) (211 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay thông tin chuyên đề số 5 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 211 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - TRUNG TÂM THƠNG TIN KHOA HỌC

THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 5-2015

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
VÀ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIEÄN NAY
LƯU HÀNH NỘI BỘ

5
2015


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - TRUNG TÂM THƠNG TIN KHOA HỌC

PHẦN I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC



NGUYỄN VĂN THANH, LÊ TRỌNG TUYẾN

Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và đại đồn kết
3
dân tộc ở nước ta


DỖN THỊ CHÍN, TRẦN THỊ VUI

Tư tưởng đại đồn kết dân tộc của Hồ Chí Minh qua
những bức thư, điện và lời kêu gọi của Người đối với
kiều bào
8




TRẦN HẬU

Minh triết Hồ Chí Minh về dân, dân vận và đại đồn
kết dân tộc
14


TRẦN HẬU



PHẠM THỊ HẰNG



PHẠM NGỌC ANH, NGUYỄN XN TRUNG



TRẦN ĐÌNH THẢO, NGƠ MINH THUẬN



NGUYỄN XN TRUNG



NGUYỄN ĐÌNH HỊA




LÊ ĐÌNH NĂM



ĐỒN THẾ HANH



NGUYỄN DUY HẠNH, CHU XUÂN QUẢNG

Minh triết Hồ Chí Minh về dân, dân vận và đại
23
đoàn kết dân tộc (tiếp theo kỳ trước)
Triết lý “hiểu dân, tin dân, dựa vào dân” trong
chiến lược đại đồn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh 35

BAN CHỈ ĐẠO
PGS, TS Trương Ngọc Nam
PGS, TS Phạm Huy Kỳ
PGS, TS Lương Khắc Hiếu

BAN BIÊN SOẠN
Ths Nguyễn Thanh Thảo
Ths Đỗ Thúy Hằng
Ths Vũ Thị Hồng Luyến
Ths Phạm Thị Thúy Hằng
Ths Nguyễn Thị Hải Yến

Ths Nguyễn Thị Kim Oanh
CN Nguyễn Thị Lay Dơn
Địa chỉ: 36 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội
ĐT: 04.38340041
Ảnh bìa 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt nhịp bài hát Kết đoàn tại dạ hội
của thanh niên Thủ đô chào mừng thành công Đại hội lần thứ III Đảng
Lao động Việt Nam và Quốc khánh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9/1960)

Mối quan hệ giữa tơn giáo và dân tộc, giữa đồn
kết tơn giáo và đồn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ
40
Chí Minh
Những nguyên tắc trong tư tưởng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về xây dựng khối đồn kết tơn giáo 47
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết tơn giáo

55

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
60
và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới hiện nay 69
Làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy sức
mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc
75
trong điều kiện hiện nay
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch
Hồ Chí Minh và bài học phát huy sức mạnh khối



đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp đổi mới đất
81
nước hiện nay
PHẦN II: XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN
TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
• NƠNG ĐỨC MẠNH

Về phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân
tộc vì “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh” Nghị quyết Hội
nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương
88
Ðảng (khóa IX)


NGUYỄN VĂN HUN

Phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc theo
98
tinh thần đại hội lần thứ XI của Đảng


ĐỖ NGỌC NINH

Về bài học “khơng ngừng củng cố, tăng
cường đoàn kết: đoàn kết toàn đảng, đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế”
106
trong Cương lĩnh 2011 của Đảng



TRẦN VĂN PHỊNG



ĐẶNG HỮU, PHẠM NGỌC QUANG

Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
theo tinh thần văn kiện đại hội XI của Đảng 111
Phát huy sức mạnh trí tuệ tồn dân tộc, đổi
mới và thực hiện có hiệu quả chiến lược
phát triển – một đòi hỏi bức xúc của đất
117
nước ta


NGUYỄN THANH TUYỀN



NGUYỄN VĂN GIANG

Tăng cường sự đồng thuận và khối đại
đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng nhà
124
nước pháp quyền ở nước ta hiện nay
Đại đoàn kết toàn dân tộc – bài học lớn của
128
Cách mạng Tháng Tám



ĐINH QUANG HẢI

Đồn kết tồn dân tộc, tập hợp mọi lực
lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc
thống nhất là nhân tố quyết định thành
công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
ở Việt Nam
132


VĂN THỊ THANH MAI

Nhân nguồn sức mạnh khối đại đoàn kết
141
toàn dân trong cách mạng Tháng Tám



NGUYỄN ĐÌNH BẮC



THƯỢNG TƯỚNG LƯƠNG CƯỜNG



LÊ DUY THỐNG




TRƯƠNG MINH DỤC



LÊ ĐẠI NGHĨA



NGUYỄN HỮU THỨC



NGUYỄN ĐỨC KHANG



NGUYỄN THẾ TRUNG



BÙI XUÂN ĐỨC



NGUYỄN LÂN DŨNG




VŨ TRỌNG KIM

Đại đồn kết tồn dân tộc – nhân tố hàng
đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước
148
Đại đoàn kết dân tộc – nguồn sức mạnh của
152
đại thắng mùa xuân 1975
Bước phát triển trong chính sách đại đồn
kết tồn dân tộc – tiếng nói của người từng
158
ở bên kia chiến tuyến
Kinh nghiệm xây dựng khối đoàn kết dân tộc
trong mặt trận dân tộc thống nhất trong cách
161
mạng Việt Nam
Các dân tộc ở Việt Nam đoàn kết, giúp nhau
169
cùng phát triển
Khắc phục một số lệch lạc, tiếp tục đẩy
mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa
174
Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
tộc trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc
180
hiện nay
Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ
XHCN, phát huy sức mạnh đại đoàn kết

toàn dân tộc thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
186
đất nước
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và tư tưởng đại
đoàn kết dân tộc trong Hiến pháp nước
190
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tơn trọng trí thức là thể hiện tinh thần đại
đồn kết để xây dựng đất nước
201
Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
206
tộc trong thời kỳ mới


thông tin chuyên đề số 5/2015

li gii thiu
on kt v đại đoàn kết dân tộc là một truyền thống cực kỳ quý báu, sợi chỉ đỏ
xuyên suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Chính tư tưởng đoàn
kết, tinh thần yêu nước nồng nàn, đã tạo sức mạnh to lớn để cha ông ta chiến thắng “thù
trong, giặc ngoài”, bảo vệ vững chắc bờ cõi, non sơng, giữ vững sự thống nhất, tồn vẹn
lãnh thổ, xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thịnh vượng, sánh vai cùng các cường
quốc, năm châu.
Đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng xuyên suốt, nhất quán trong tư duy lý luận và
thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, trở thành chiến lược, phương pháp
cách mạng và là bộ phận quan trọng trong đường lối của Đảng ta. Đó là tư tưởng về
đồn kết, tập hợp, phát huy sức mạnh cao nhất của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh vì
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hiện nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu nét đặc sắc
trong tư tưởng của Người về xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đồng thời

vận dụng tư tưởng đó một cách linh hoạt và sáng tạo là một vấn đề chính trị - thực tiễn
cấp thiết, có ý nghĩa quyết định thành cơng của cách mạng nước ta trong thời kỳ mới.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu của xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết
dân tộc là để tạo sức mạnh tổng hợp của toàn thể dân tộc nhằm giải quyết các nhiệm vụ
giải phóng dân tộc, giải phóng con người, cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội
mới - xã hội xã hội chủ nghĩa trên đất nước ta; đó cịn là nhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chống các âm mưu và hành động gây chia rẽ, phá hoại
khối đại đoàn kết dân tộc của các thế lực phản động...
Đoàn kết dân tộc ở Việt Nam không phải ngẫu nhiên hình thành, theo Hồ Chí
Minh, các dân tộc trên đất nước ta đồn kết chặt chẽ là vì đồng bào các dân tộc Việt
Nam không phân biệt dân tộc, giai cấp, tín ngưỡng, vùng miền...đều có chung một cội
nguồn sâu xa là con Lạc cháu Hồng, đều là con dân nước Việt, gắn với những truyền
thống tốt đẹp lâu đời trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc; mọi
người dân và mọi dân tộc ở Việt Nam đều có chung những lợi ích cơ bản là chủ quyền
quốc gia, độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và vận mệnh dân tộc; có một Chính phủ
chung thống nhất đại diện cho lợi ích của tồn dân tộc, mang trách nhiệm trước nhân
1


thông tin chuyên đề số 5/2015

dõn trong cụng cuc xõy dựng và giữ gìn đất nước. Chính những nét tương đồng về
nguồn gốc và lợi ích đó đã gắn kết mọi người, mọi bộ phận trên đất nước trong khối
thống nhất toàn dân tộc Việt Nam.
Thực tiễn cho thấy, nhờ không ngừng xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh
của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lãnh đạo dân
tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trước yêu cầu mới của sự nghiệp
cách mạng nước ta và những diễn biến phức tạp của tình hình trong nước, thế giới hiện
nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng,
củng cố khối đồn kết dân tộc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn.

Để giúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết dân tộc và vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay, Ban Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã chỉ đạo Trung tâm Thông tin khoa học tuyển
chọn các bài viết đã công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành của các nhà nghiên
cứu, biên soạn và giới thiệu ấn phẩm Thông tin chuyên đề số 5/2015 với nhan đề:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và xây dựng khối đại đồn kết
dân tộc ở nước ta hiện nay”
Kết cấu Thơng tin chuyên đề gồm 2 phần:
Phần I: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
Phần II: Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
Mặc dù tập thể cán bộ trong ban biên tập tham gia sưu tầm, tuyển chọn đã hết sức
cố gắng, song khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Ban Biên tập xin trân trọng
giới thiệu cuốn Thông tin chuyên đề số 5/2015 và mong nhận được ý kiến đóng góp
của bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn.

BAN BIÊN TẬP

2


thông tin chuyên đề số 5/2015

Phn I
T Tng h Chớ MInh về
đạI đồn kếT dân TộC
-------tư tưởng hồ Chí Minh về dân tộC
và đại đoàn Kết toàn dân tộC
ở nướC ta
?TS. NGUYỄN VĂN THANH - NCS. LÊ TRỌNG TUYẾN

Khoa triết học – học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng

T

ư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc là
một nội dung quan trọng trong hệ
thống tư tưởng của Người, có giá
trị bền vững đối với mỗi bước phát triển
của cách mạng Việt Nam, đặc biệt đối với
thực hiện và phát huy đại đoàn kết toàn dân
tộc ở nước ta hiện nay. Trong bối cảnh các
thế lực thù địch ra sức tiến công phủ nhận
bản chất cách mạng, khoa học của chủ
nghĩa Mác - Lênin nói chung, tư tưởng Hồ
Chí Minh nói riêng và chia rẽ khối đại đoàn
kết toàn dân tộc như hiện nay thì tìm hiểu
tư tưởng của Người về dân tộc cũng như
giá trị của nó có ý nghĩa to lớn cả về lý luận

và về thực tiễn.
Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, giải
phóng dân tộc, đem lại độc lập, tự do, hạnh
phúc cho nhân dân lao động ở nước ta là
khát vọng cháy bỏng và được hình thành từ
rất sớm. Hiện thực xã hội Việt Nam, con
đường thốt khỏi ách nơ lệ của nhân dân
lao động ln là tiền đề xuất phát điểm cho
mục đích, cho suy nghĩ và hành động của
Người trên đường đi tìm đường cứu nước.
Tiếp xúc với nhiều lý luận, học thuyết

chính trị, nền văn hóa khác nhau trên thế
giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln thể hiện
rõ tư duy kế thừa, phát triển và sáng tạo để
3


thông tin chuyên đề số 5/2015

cht lc nhm lm sỏng tỏ con đường giải
phóng dân tộc ở Việt Nam. Đến với chủ
nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm
thấy con đường cách mạng đúng đắn, con
đường giải phóng dân tộc bằng cách mạng
vơ sản. Có thể thấy vấn đề dân tộc có tần
suất rất lớn trong các tác phẩm và có vị trí
quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
thống nhất với quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về bản chất cách mạng, khoa học; nó
đối lập với các quan điểm phi mácxít và
cịn vượt lên trên quan điểm của Quốc tế
cộng sản lúc bấy giờ. Bản chất cách mạng,
khoa học trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc biểu hiện ở sự phản ánh đúng mâu
thuẫn hiện thực xã hội Việt Nam, phù hợp
với truyền thống lịch sử dân tộc ta và với
tính chất của thời đại. Có thể thấy, vấn đề
dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh hàm
chứa một nguyên tắc cơ bản là lấy mục tiêu
tối cao, xuyên suốt nhất quán là giải phóng
dân tộc, đưa nước ta tiến lên CNXH. Suốt

quá trình lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng Việt
Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln kiên định
và nhất quán với nguyên tắc đó, đồng thời
rất linh hoạt trong vận dụng để tập hợp lực
lượng tạo sức mạnh tổng hợp phù hợp với
từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Nguyên
tắc trên vừa phản ánh tính khoa học, cách
mạng, vừa thể hiện sắc thái độc đáo Hồ Chí

4

Minh. Nhận định về chủ nghĩa dân tộc theo
tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ
Nguyên Giáp đã viết: “Chủ nghĩa dân tộc
theo Hồ Chí Minh, hồn khơng phải là thứ
chủ nghĩa dân tộc phong kiến, tư sản hay
của Quốc tế II (càng không phải là chủ
nghĩa dân tộc cải lương), mà là chủ nghĩa
dân tộc chân chính, theo lập trường chủ
nghĩa Mác - Lênin, gắn dân tộc với quốc tế,
dân tộc với giai cấp, hướng tới triệt để giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải
phóng con người”(1).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát hiện ra
sức mạnh của các dân tộc thuộc địa, đặc
biệt là của dân tộc Việt Nam trong thời đại
mới. Người khẳng định: “Chủ nghĩa dân
tộc là động lực lớn của đất nước”(2). Nhờ
phát hiện đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề
nghị Quốc tế cộng sản phát động chủ nghĩa

dân tộc để thực hiện giải phóng giai cấp,
dân tộc, lồi người khỏi áp bức bóc lột theo
tinh thần chủ nghĩa Mác - Lênin. Người
viết: “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ
nhân danh Quốc tế Cộng sản”(3). Chủ tịch
Hồ Chí Minh rất tin tưởng vào sức mạnh,
vào sự tất thắng và vai trò to lớn của chủ
nghĩa dân tộc theo quan điểm của mình.
Theo Người, sự thắng lợi của chủ nghĩa dân
tộc có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với phát
triển cách mạng thế giới. Chủ tịch Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “Khi chủ nghĩa dân tộc của họ


thông tin chuyên đề số 5/2015

thng li, thỡ ó lõu lắm rồi, phần lớn thế
giới sẽ xơviết hóa và lúc đó, nhất định chủ
nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa
quốc tế”(4).
Với chủ nghĩa dân tộc của mình, Chủ
tịch Hồ Chí Minh cũng đã vượt trước các
nhà yêu nước đương thời ở chỗ đã gắn cách
mạng giải phóng dân tộc ở nước ta với cách
mạng vô sản thế giới và xác định được rõ
mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam. Xã
hội Việt Nam vốn tồn tại hai mâu thuẫn cơ
bản là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta
với đế quốc và giữa đại bộ phận nhân dân
mà cơ bản là nông dân với kẻ chiếm hữu

ruộng đất. Cách mạng chỉ có thể thắng lợi
khi đồng thời giải quyết cả hai mâu thuẫn
đó, nhưng trước hết phải giải quyết được
mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với đế
quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
“Nếu khơng giải quyết được vấn đề dân
tộc, thì chẳng những quốc gia dân tộc còn
chịu mãi kiếp trâu ngựa mà quyền lợi của
bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng khơng
địi được”(5). Với tư tưởng về chủ nghĩa
dân tộc làm cơ sở lý luận và với việc phân
tích một cách khoa học mâu thuẫn cơ bản
của xã hội Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí
Minh xác định được rõ mục tiêu, con
đường, biện pháp, đối tượng, lực lượng,
động lực của cách mạng giải phóng dân tộc
ở nước ta.

Từ sự phân tích mâu thuẫn cơ bản xã
hội Việt Nam, đại đoàn kết toàn dân tộc và
việc thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất,
Mặt trận Việt Minh, hiện nay là Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam là sản phẩm tất yếu và
là hiện thân hiện thực hóa trên thực tiễn của
chủ nghĩa dân tộc mà Hồ Chí Minh đã đề
ra. Khi đánh giá tầm vóc và giá trị tư tưởng
Hồ Chí Minh về dân tộc, Đại tướng Võ
Nguyên Giáp viết: “Việt Minh là một sáng
tạo, một biểu hiện tập trung của thiên tài
Hồ Chí Minh. Việt Minh chứa đựng tư

tưởng chính yếu của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: Đồn kết dân tộc, đại đồn kết tồn
dân tộc không phải là sách lược, mà là
chiến lược lâu dài, trước sau như một của
người cộng sản yêu nước Hồ Chí Minh”(6).
Những thắng lợi của cách mạng Việt
Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Chủ
tịch Hồ Chí Minh là bằng chứng hùng hồn
chứng minh bản chất cách mạng, khoa học,
giá trị bền vững trong tư tưởng của Người
về chủ nghĩa dân tộc chân chính. Giá trị đó
khơng chỉ mang tính lịch sử, mà cịn có tính
thời đại, tính thời sự sâu sắc. Trong cuộc
đấu tranh, cạnh tranh hiện nay, mỗi dân tộc
đều phải tìm mọi cách tạo ra sức mạnh, đặc
biệt là sức mạnh từ con người, từ dân tộc,
từ đồn kết thống nhất tồn dân tộc, đó là
phương thức ưu việt nhất cho phát triển bền
vững. Nhiều nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo

5


thông tin chuyên đề số 5/2015

cỏc nc trờn th giới đã tìm thấy giá trị
của chủ nghĩa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí
Minh và vận dụng vào thực tiễn, phát triển
đất nước mình. Tuy nhiên, hiệu quả của sự
vận dụng cịn phụ thuộc vào bản chất chế

độ chính trị, lập trường chính trị của giai
cấp thống trị xã hội ở từng nước. Giá trị
cũng như sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc
theo tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ thật sự bền
vững và có ý nghĩa tiến bộ xã hội khi hiểu
và vận dụng đúng đắn, sáng tạo tư tưởng
của Người vào thực tiễn xã hội. Đối với chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thì
chủ nghĩa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí
Minh ln là trọng tâm của sự chống phá
cách mạng hiện nay. Chúng tìm mọi cách
gây mâu thuẫn, chia rẽ nội bộ bên trong của
một dân tộc và giữa các dân tộc với nhau.
Chúng tuyên truyền, ủng hộ cho chủ nghĩa
ly khai, chủ nghĩa dân tộc cực đoan... gây
hằn thù giữa các tộc người trong một dân
tộc. Hiện nay, một số nước đã giành được
độc lập dân tộc và đang có thiện chí với xu
hướng XHCN. Xu hướng theo con đường
phát triển CNTB hay là sự lệ thuộc vào các
nước tư bản phát triển đã từng bước bộc lộ
sự bế tắc ở nhiều nước trên thế giới. Trong
bối cảnh ấy, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa dân tộc càng có giá trị và có tính phổ
biến.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa

6

dân tộc là cơ sở để tiếp tục khái quát và

nâng tầm cao mới cho nền đại đoàn kết
toàn dân tộc ở nước ta hiện nay. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã xác định rõ quan điểm,
nguyên tắc về đại đoàn kết tồn dân tộc một
cách khoa học. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ
rõ: “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hịa
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù
những người đó trước đây chống chúng ta,
bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với
họ”(7); “Ta đoàn kết để đấu tranh cho
thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta cịn
phải đồn kết để xây dựng nước nhà. Ai có
tài, có đức, có sức, có lịng phụng sự Tổ
quốc và phục vụ nhân dân thì ta đồn kết
với họ”(8). Như vậy, nguyên tắc được rút
ra từ chủ nghĩa dân tộc theo tư tưởng Hồ
Chí Minh để thực hiện đại đồn kết tồn
dân tộc vừa có tính bất biến, vừa có sự linh
hoạt trong vận dụng. Cái bất biến là lợi ích
tối cao của dân tộc, là độc lập dân tộc và
CNXH, còn sự linh hoạt trong vận dụng là
tùy theo tình hình cụ thể để hình thành các
tổ chức tập hợp quần chúng. Hai mặt đó
ln thống nhất với nhau, khơng q đề cao
hay hạ thấp một mặt nào.
Đại đồn kết toàn dân tộc vẫn là vấn đề
lớn trong đường lối, quan điểm của Đảng
và là sức mạnh vô địch bảo đảm thắng lợi
của sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Chủ đề
lớn của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ



thông tin chuyên đề số 5/2015

IX, ln th X ca Đảng là vấn đề đại đoàn
kết toàn dân tộc. Trong Dự thảo các văn
kiện trình Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục
khẳng định: “Lấy mục tiêu xây dựng một
nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống
nhất, tồn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm
điểm tương đồng; xóa bỏ mặc cảm, định
kiến về quá khứ, thành phần giai cấp, chấp
nhận những điểm khác nhau không trái với
lợi ích chung của dân tộc; đề cao tinh thần
dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan
dung... để tập hợp, đoàn kết mọi người vào
mặt trận chung, tăng cường đồng thuận xã
hội...”(9). Có thể thấy, Đảng ta đã có sự
phát triển, mở rộng và vận dụng cụ thể hơn
tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc vào thực
hiện đại đồn kết toàn dân tộc hiện nay.
Trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận
hiện nay cần đặt nhiệm vụ trọng tâm vào
bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó phải thật
sự quan tâm đến tư tưởng của Người về dân
tộc và đại đoàn kết tồn dân tộc. Phải có trí
tuệ, tri thức khoa học thì mới có thể vạch
trần bản chất phản động, phản khoa học của

các luận điệu sai trái; đồng thời tuyên
truyền, xã hội hóa nội dung, giá trị tư tưởng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa
dân tộc.
Thế giới sẽ cịn có nhiều đổi thay, biến

động phức tạp khó lường, nhưng tư tưởng
về chủ nghĩa dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh vẫn có giá trị bền vững đối với cách
mạng Việt Nam và với các dân tộc đang
đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc, tiến
bộ xã hội trên thế giớir
...........................
(1) Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí
Minh và con đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.91.
(2) Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.1, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2000, tr.466
(3),(4) Sđd, tr.467
(5) Ban nghiên cứu lịch sử Trung ương: Văn kiện
Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 1945), NXB Sự thật,
Hà Nội, 1977, tr.191
(6) Võ Nguyên Giáp, Chiến đấu trong vòng vây,
NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995, tr.16-17
(7),(8) Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.7, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.438
(9) ĐCSVN: Dự thảo các văn kiện trình đại hội XI
của Đảng, 2010, tr.66

Nguồn: Tạp chí Lý luận chính trị.2011.- Số 2.- Tr.14 – 17.


7


thông tin chuyên đề số 5/2015

t tng i on Kt tồn dân tộC
Của hồ Chí Minh Qua những BứC thư, điện và
lời Kêu gọi Của người đối với Kiều Bào
?TS DỖN THỊ CHÍN - TS TRẦN THỊ VUI
học viện Báo chí và tuyên truyền - học viện Chính trị quốc gia hồ Chí Minh

Sinh thời Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề đại đồn kết, khơng ngừng mở
rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết đồng bào trong nước với kiều bào ở
nước ngoài. Người đã nhiều lần gửi thư, điện và lời kêu gọi đối với kiều bào. Trong
đó, Người ln chú ý khơi dậy lịng u nước, tinh thần đồn kết, tự hào dân tộc của
người Việt Nam; đồng thời, vận động, chỉ đạo phong trào Việt kiều hoạt động đúng
hướng. Ngày nay, trước những biến động khơn lường của tình hình thế giới, để thực
hiện thành công mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh, tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
vẫn cần được coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt.
When alive, Ho Chi Minh was interested in great national unity and ways to constantly
expand national solidarity between domestic fellows and expatriates. He repeatedly sent
letters, telegrams, and appeals to Vietnamese overseas in which he continuously paid
attention to arousing their patriotism, unity spirit and Vietnamese national pride. Simultaneously, he advocated and led movements of oversea Vietnamese into the right direction. Today, facing with unpredictable changes of global situation, his ideas of great
national solidarity are still guidelies to successfully implement the goals of bulding a
strong country with prosperous poeple in a democratic, fair and civilized society.

Đ


oàn kết là một truyền thống quý
báu của dân tộc ta trong suốt quá
trình đấu tranh dựng nước và giữ
nước. Kế thừa và phát huy truyền thống đó,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng và
khơng ngừng mở rộng khối đại đồn kết
tồn dân tộc, đoàn kết đồng bào ở trong
nước với kiều bào ở nước ngoài nhằm phát

8

huy sức mạnh toàn dân tộc.
Sinh thời, Hồ Chí Minh rất quan tâm đến
vấn đề Đại đồn kết. Trong tất cả các bài
nói, bài viết của Người, Đại đoàn kết chiếm
tỷ lệ gần 50%. Cuối đời, trong bản Di chúc
bất hủ, điều mong muốn cuối cùng của
Người là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn
kết, phấn đấu, xây dựng một nước Việt


thông tin chuyên đề số 5/2015

Nam hũa bỡnh, thng nht, độc lập, dân chủ
và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào
sự nghiệp cách mạng thế giới”(1). Riêng
đối với kiều bào - một bộ phận không tách
rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam, trong
suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của
mình, Bác Hồ đã nhiều lần gửi thư, điện

cho kiều bào với tinh thần đại đoàn kết toàn
dân tộc.
Trải qua 30 năm (1911-1941) sinh sống
và hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái
Quốc là một kiều bào tiêu biểu. Hoạt động
của Người trong thời gian bơn ba ở nước
ngồi gắn liền với công tác vận động cách
mạng, vận động quần chúng, để lại dấu ấn
sâu đậm về phương pháp và phong cách
vận động đồng bào ở xa Tổ quốc. Những
năm tháng lãnh đạo nhân dân đấu tranh
giành chính quyền, kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Chủ
tịch Hồ Chí Minh ln chú ý đến cơng tác
vận động kiều bào hướng về Tổ quốc.
Trong các lời kêu gọi, thư gửi thư chúc Tết
hằng năm, Người không bao giờ quên
những người con xa Tổ quốc.
Tư tưởng đại đoàn kết tồn dân của Hồ
Chí Minh nói chung và qua những bức thư,
những lời kêu gọi của Người đối với kiều
bào nói riêng là tư tưởng vị tha, cách mạng,
nhân bản, đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, rộng
rãi, đoàn kết thật sự, đoàn kết với tất cả các
giai cấp, tầng lớp, đảng phái, tôn giáo khác
nhau, không phân biệt trước đây họ đã theo
phe nào, miễn là họ yêu nước, tán thành
độc lập, tự do, thống nhất và mưu cầu hạnh

phúc ấm no.

Trong các bức thư, điện và lời kêu gọi
gửi kiều bào, Người ln chú ý khơi dậy
lịng u nước, tinh thần đoàn kết, tự hào
dân tộc của người Việt Nam; đồng thời, vận
động, chỉ đạo phong trào Việt kiều hoạt
động đúng hướng.
Cách mạng tháng Tám thành công với
sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa đã mở ra một kỷ nguyên mới cho dân
tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Tuy nhiên, ngay từ khi mới ra đời, Nhà
nước ta phải đương đầu với mn vàn khó
khăn thử thách: Nạn đói, giặc ngoại xâm,
giặc dốt, nạn tài chính khánh kiệt.
Trước vận mệnh của chính quyền cách
mạng “ngàn cân treo sợi tóc”, trên cương
vị Chủ tịch nước, mặc dù phải đối mặt với
bộn bề khó khăn nhưng Bác vẫn luôn quan
tâm đến đồng bào đang sinh sống ở xa Tổ
quốc. Ngày 5. 11.1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ra Lời kêu gọi kiều bào Việt Nam ở
Pháp. Người hoan nghênh đồng bào đã gửi
tờ kháng nghị cho Chính phủ Anh địi rút
qn đội Anh - Ấn ra khỏi Nam Bộ. Sau khi
phân tích tính chất chính nghĩa của nhân
dân ta và sự tiếp nối truyền thống đấu tranh
bất khuất của ông cha ta trong suốt 80 năm
Pháp thuộc, Người khẳng định, cuộc kháng
chiến hiện thời của quân và dân ta là để bảo

vệ nền tự do, độc lập của dân tộc: “Lịch sử
nước nhà chưa bao giờ trơng thấy chúng ta
đồn kết chặt chẽ như ngày nay để biểu
dương ý chí mạnh mẽ của một dân tộc thích
9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

cht t do hơn sống nô lệ”(2).
Người chỉ rõ nhiệm vụ của kiều bào là
làm cho dân tộc Pháp nghe thấy tiếng nói
của Tổ quốc; đấu tranh chống những luận
điệu tuyên truyền phản động của thực dân
Pháp; nhắc nhở, động viên mọi người hãy
tỏ ra xứng đáng với những anh em đang
chiến đấu anh dũng ở Nam Bộ để bảo vệ
nền độc lập của nước nhà.
Ngày 2.1.1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
gửi thư chúc Tết Việt kiều ở Lào và Thái
Lan. Với đồng bào Việt Nam ở Lào, Người
căn dặn : “Lào và Việt Nam là hai nước anh
em. Mối quan hệ giữa hai dân tộc là rất mật
thiết. Đối với kiều bào ta làm ăn sinh sống
ở đất nước Lào thì Lào như là một Tổ quốc
thứ hai. Tục ngữ có câu: “Bán bà con xa,
mua láng giềng gần” ý nghĩa là như thế.
Vậy nên sự đoàn kết chẳng những bao

gồm đồng bào Việt, mà bao gồm cả đồng
bào Việt với đồng bào Lào. Đồn kết chặt
thì lực lượng to. Lực lượng to thì quyết
thắng lợi”(3).
Với kiều bào ở Thái Lan, Người biểu
dương những đóng góp của Việt kiều đối
với cơng cuộc giải phóng đất nước. Nay
nước nhà đã giành được chính quyền, đồng
bào lại hăng hái ủng hộ nền độc lập và cuộc
kháng chiến ở Nam Bộ. Người chúc đồng
bào một năm mới đầy hạnh phúc và vượt
được mọi khó khăn, góp phần một cách có
hiệu quả vào việc giữ vững nền độc lập của
Tổ quốc.
Ngày 19.12.1947,Chủ tịch Hồ Chí Minh
viết Lời kêu gọi nhân kỷ niệm một năm
10

kháng chiến toàn quốc. Trong Lời kêu gọi
có đoạn viết: “Các kiều bào ta ở hải ngoại,
mình tuy sống ở nước ngồi, nhưng ln
ln hết lịng giúp Tổ quốc”(4).
Trong hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Lời
kêu gọi của Bác Hồ đã thể hiện tình cảm,
sự quan tâm chia sẻ của vị lãnh tụ đối với
kiều bào. Lời kêu gọi của Người đã kịp thời
khích lệ tinh thần đồn kết xây dựng nền
độc lập của Tổ quốc.
Tháng 7 năm 1951, Người viết thư cho
kiều bào ở Vân Nam, Trung Quốc với

những lời gần gũi yêu thương:
“Thân ái gởi đồng bào ở Vân Nam, Tôi
cùng Chính phủ và đồng bào trong nước,
rất vui lịng được biết rằng: Kiều bào ta ở
Vân Nam đều nồng nàn yêu nhớ Tổ quốc,
ủng hộ kháng chiến, mọi người đoàn kết
chặt chẽ, thương yêu giúp đỡ nhau, thi đua
học hỏi và giúp nhau tiến bộ…kiều bào ta
càng phải đoàn kết nội bộ, khuyên bảo
nhau ủng hộ Đảng, ủng hộ Chính phủ,
thành thật đoàn kết với anh em Trung Hoa,
học tập những đạo đức và kinh nghiệm quý
báu của Trung Quốc để giúp ích cho nước
nhà. Mọi người mọi việc đều cố gắng làm
kiểu mẫu. Làm được như thế, tức là kiều
bào giúp sức vào việc thắt chặt thêm tình
nghĩa đồn kết thân ái giữa hai dân tộc Việt
– Hoa. Mong kiều bào cố gắng. Xin chúc
toàn thể kiều bào mạnh khoẻ, và gởi các
cháu thanh niên, nhi đồng nhiều cái
hôn”(5).
Bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
thể hiện sự trân trọng và tình cảm yêu quý

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015


kiu bo Vân Nam. Qua thư, Bác cũng
mong muốn xây dựng tình đoàn kết giữa
kiều bào với nhân dân Trung Quốc; thể
hiện niềm mong mỏi thắt chặt tình đồn kết
Việt - Trung của Người.
Trong chỉ đạo xây dựng hậu phương
miền Bắc, đi liền với những nhiệm vụ cần
kíp khác, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh
việc xây dựng khối đồn kết tồn dân.
Người cho rằng, sức mạnh của khối đại
đoàn kết toàn dân tộc có thể làm thay đổi
tất cả, có thể dời non, lấp biển; đặc biệt là
việc đoàn kết người Việt Nam ở trong nước
với người Việt Nam ở nước ngoài. Năm
1956, trong Lời chúc mừng năm mới, Bác
viết: “Điều chủ chốt là đồng bào trong nước
và kiều bào ngoài nước cần phải đoàn kết
hơn nữa trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
cùng nhau ra sức củng cố miền Bắc về mọi
mặt, vì miền Bắc là nền tảng lực lượng của
nhân dân ta. Miền Bắc vững mạnh, thì chế
độ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ vững
mạnh, đồng bào miền Nam có chỗ dựa
vững mạnh trong cuộc đấu tranh chống đế
quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng”(6).
Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Đại
đoàn kết dân tộc là một chiến lược cách
mạng có tính lâu dài, nhất qn, có ý nghĩa
sống cịn đối với mọi cuộc cách mạng. Nó

quyết định sự thành bại cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc, giành lại chủ quyền đất
nước cũng như công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Với Người, đại đoàn kết dân
tộc không phải xuất phát từ ý muốn chủ
quan của lý luận mà đó là sự tổng kết kinh

nghiệm thực tiễn của quá trình cách mạng.
Ngày 27 tháng 1 năm 1957, Chủ tịch Hồ
Chí Minh gửi Điện chúc Tết kiều bào. Bức
Điện ngắn gọn nhưng vẫn thể hiện rất rõ
tinh thần đại đoàn kết dân tộc. Người viết:
“Nhân dịp năm mới, tơi gửi lời thân ái chúc
tồn thể kiều bào vui vẻ, mạnh khoẻ, đoàn
kết và tiến bộ. Đồng thời kiều bào nên tăng
cường tình hữu nghị với nhân dân địa
phương”(7).
Qua nội dung bức điện, chúng ta nhận
thấy tinh thần đoàn kết quốc tế cũng như
niềm mong mỏi của Người đối với kiều bào
về việc xây dựng tình đồn kết tiến bộ trên
mọi lĩnh vực, vượt qua mọi khó khăn để
hịa nhập cuộc sống sở tại.
Nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình
cách mạng mới, ngày 11.11.1959, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ra Quyết định thành lập Ban
Trung ương phụ trách công tác đón tiếp
Việt kiều về nước. Tiếp đó, ngày 8.1.1960,
Chủ tịch Hồ Chí Minh có bài viết “Kiều
bào ta ở Thái Lan luôn luôn hướng về Tổ

quốc” đăng trên báo Nhân Dân. Trong bài
viết, Người còn nhắc đến Hội “Ái hữu”
của Việt kiều thành lập trên đất Thái Lan
nhằm mục đích: “Đồn kết - đồn kết giữa
Việt kiều với nhau và đoàn kết giữa người
Việt với người Xiêm; nhắc nhủ kiều bào
yêu Tổ quốc và giúp kiều bào học chữ quốc
ngữ”(8).
Hơn ai hết, Hồ Chí Minh chính là người
nhìn nhận rõ vai trị sức mạnh của kiều bào
trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Ngày 27.1.1969, Chủ tịch Hồ Chí

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

Minh cú bc Thư gửi kiều bào tại Pháp.
Trong Thư, Bác nhắn gửi các cụ phụ lão,
anh chị em và các cháu thanh niên, nhi
đồng Việt kiều ở Pháp niềm vui sau khi
nhận được quà và thư của các cụ và anh chị
em. Người khen ngợi: Tuy ở xa quê hương,
bà con Việt kiều vẫn luôn luôn hướng về
Tổ quốc thân yêu, ra sức góp phần vào sự

nghiệp chống Mỹ, cứu nước.
Nhận định về tình hình trong nước, Bác
viết: “Trong cuộc kháng chiến vĩ đại hiện
nay, đồng bào và chiến sĩ ta ở hai miền
Nam Bắc đều rất anh hùng. Gái, trai, già,
trẻ, ai cũng hăng hái thi đua yêu nước.
“Người tốt việc tốt” như hoa nở mùa Xuân,
nêu gương sáng của chủ nghĩa anh hùng
cách mạng. Vì vậy, chúng ta đã giành được
nhiều thắng lợi rất vẻ vang, và được anh em
bè bạn khắp năm châu khen ngợi, mến yêu
và nhiệt liệt đồng tình, ủng hộ. Tuy cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước còn
nhiều gian khổ hy sinh, nhân dân ta nhất
định sẽ đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm
lược. Miền Nam nhất định sẽ được giải
phóng, Bắc Nam nhất định sẽ sum họp một
nhà. Mong các cụ và anh chị em cố gắng
hơn nữa, ln ln đồn kết chặt chẽ và
tranh thủ sự đồng tình ủng hộ ngày càng
mạnh mẽ của nhân dân Pháp anh em, đối
với sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước của
nhân dân ta”(9).
Có thể nói, tư tưởng đại đồn kết của
Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt nguồn từ lịng
nhân ái bao la, lịng tin vơ hạn đối với nhân
dân, đối với dân tộc nói chung và đối với
12

kiều bào - những người dân Việt sống xa

Tổ quốc nói riêng. Người thương yêu và tin
tưởng ở mỗi con người, biết khơi dậy trong
họ những khả năng tiềm tàng; thức tỉnh,
giáo dục họ tự giác đứng lên đấu tranh cho
sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc, vươn tới
những giá trị cao đẹp của con nguời trong
cuộc sống.
Với Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc
là một trong những nhân tố hàng đầu quyết
định sự thắng lợi của cách mạng. Quá trình
phát triển cách mạng của nước ta thể hiện
rất rõ quy luật đó: Có đồn kết mới có
thắng lợi, càng gặp kẻ thù to lớn, càng gặp
khó khăn gian khổ bao nhiêu, thì phải thắt
chặt đồn kết bấy nhiêu; đồn kết rộng rãi,
càng vững chắc bao nhiêu thì thành quả
cách mạng càng thu lại to lớn bấy nhiêu.
Thực tế lịch sử cách mạng trong những
thập kỷ qua đã cho chúng ta một bài học vơ
cùng q báu. Đó là, dù trong cách mạng
giải phóng dân tộc hay trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa, chừng nào giương cao ngọn
cờ Đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết đồng bào
ở trong nước với kiều bào sinh sống ở nước
ngồi, thì chẳng những bảo đảm thắng lợi
cho sự nghiệp cách mạng, mà còn giữ vững
được độc lập tự chủ, càng giữ vững được
độc lập tự chủ thì càng có điều kiện, có khả
năng thực tế để thực hiện Đại đoàn kết dân
tộc và thắng lợi của sự nghiệp cách mạng

càng to lớn hơn.
Hiện nay có khoảng 4,5 triệu người Việt
Nam sinh sống ở nước ngồi. Thấm nhuần
tư tưởng đại đồn kết của Hồ Chí Minh, với

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

ch trng coi người Việt Nam ở nước
ngồi là bộ phận khơng tách rời của cộng
đồng dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước
đã tổ chức lấy ý kiến kiều bào đóng góp
cho dự thảo văn kiện Đại hội Đảng; Luật
Quốc tịch năm 2008 và dự thảo sửa đổi
Hiến pháp năm 2013; giới thiệu đại biểu
kiều bào tham gia Ủy ban Trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và Mặt trận Tổ quốc
các địa phương. Bên cạnh đó, các cơ quan
đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước
ngồi cịn tích cực phối hợp với các tổ chức
Đảng ở ngoài nước phát động Cuộc vận
động Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh mạnh mẽ và hiệu quả
trong đảng viên và quần chúng người Việt
Nam ở nước ngoài. Những hoạt động trên
đã góp phần khơi dậy lịng u nước, gắn

bó với cội nguồn dân tộc của kiều bào, từng
bước đẩy lùi và vơ hiệu hóa các hoạt động
đi ngược lại lợi ích cộng đồng và đất nước.
Thập niên đầu thế kỷ XXI, bình qn
mỗi năm có khoảng 300 lượt trí thức kiều
bào về nước hợp tác, nghiên cứu khoa học,
giảng dạy. Trong bối cảnh kinh tế thế giới
khó khăn, nhiều kiều bào ở Mỹ, Pháp, Đức
và đặc biệt là các nước Đông Âu chọn giải
pháp về Việt Nam đầu tư, kinh doanh; có
nhiều dự án hiệu quả, quy mơ lớn. Hiện có
trên 3.600 doanh nghiệp có số vốn đăng ký
kinh doanh và vốn đóng góp của kiều bào
khoảng 8,6 tỷ USD. Kiều hối gửi về nước
tăng trung bình 10 -15%/năm, năm 2013
đạt gần 11 tỷ USD, chiếm gần 1/l0 GDP,
đưa Việt Nam trở thành một trong số 10

quốc gia nhận kiều hối nhiều nhất; đóng
góp quan trọng vào việc ổn định cán cân
thanh toán và kinh tế của đất nước.
Sự nghiệp đổi mới và xây dựng đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa diễn ra
trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế
quốc tế, giao lưu với thế giới hiện đại.
Trước những biến động khơn lường của
tình hình thế giới, việc kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại, đoàn kết
giữa đồng bào trong nước với người Việt
Nam sinh sống ở nước ngoài sẽ tạo nên sức

mạnh tổng hợp của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam để hồn thành sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm đạt mục
tiêu xây dựng một nước Việt Nam: dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn
minh. Điều đó cần một sợi chỉ đỏ xuyên
suốt - đó là tư tưởng đại đồn kết tồn dân
tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minhr
......................
(l), (9) Hồ Chí Minh, Tồn tập, T.15, Nxb. CTQG,
H, 2011, tr.624, 542.
(2), (3) Hồ Chí Minh, Sđd, T4, tr.101, 161.
(4) Hồ Chí Minh, Sđd, T5, tr.356.
(5) Hồ Chí Minh, Sđd, T7, tr.141.
(6) Báo Nhân dân, số 669, ngày 01.01.1956.
(7), (8) Hồ Chí Minh, Sđd, T10, tr.487, 24.

Nguồn: Tạp chí Lý luận chính trị &
Truyền thơng.- 2015.- Số tháng 3.- Tr. 1518.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

Minh tRit h Chí Minh

về dân, dân vẬn và đại đồn Kết dân tộC
?PGS,TS TRẦN HẬU
ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc việt nam

Đặc trưng nổi bật trong minh triết Hồ Chí Minh là sự quan tâm sâu sắc đến con
người, là đấu tranh để giải phóng dân tộc, mang lại độc lập cho đất nước, tự do và
hạnh phúc cho những người bị áp bức, bóc lột. Đó là chính trị và nhân văn trong
minh triết Hồ Chí Minh và cũng là mục đích tư tưởng, điểm đến của chủ kiến và biến
chủ kiến đó thành thực tiễn của Người. Luận giải minh triết Hồ Chí Minh về dân,
dân vận và đại đoàn kết dân tộc, trong bài viết này, tác giả tập trung làm rõ quan điểm
của Người về dân và dân chủ, về dân vận và đại đoàn kết dân tộc để đi đến kết luận
rằng, nghiên cứu minh triết Hồ Chí Minh về những vấn đề này phải được đặt trong
nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, trong cái nhìn tổng thể về tồn bộ tư
tưởng Hồ Chí Minh; khơng những cần phải khảo cứu di sản lý luận của Người, mà
còn phải đi sâu nghiên cứu cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi và phong phú của
Người để từ những việc làm cụ thể của Người mà rút ra những triết lý sâu sắc.

M

inh triết là một khái niệm
không phải mới lạ đối với giới
nghiên cứu, nhưng lại có nhiều
cách hiểu khác nhau, khá đa dạng, phong
phú. Bài viết khơng có tham vọng đi sâu
vào khái niệm này, mà chỉ giãi bày những
suy nghĩ bước đầu về khái niệm này một
cách vắn tắt để dẫn lối đi vào tìm hiểu minh
triết Hồ Chí Minh.
Triết lý, theo quan niệm của phương Tây
là dựa vào nguyên ngữ Hy Lạp – Philo

Sophia, có nghĩa là yêu mến sự hiểu biết,
sự khôn ngoan, hay là khoa học nghiên cứu
về nguồn gốc, về nguyên lý vận động của
14

vạn sự. Cịn theo văn hóa phương Đơng,
triết lý là phân tích để tìm ra cái lý lẽ của
sự vật. Triết có nghĩa là chẻ ra, phân tích
để tìm ra cái lý cái lẽ tinh vi, bản chất,
huyền diệu ở bên trong sự vật ấy. Khi nào
con người còn chẻ ra, còn phân tích, cịn
lập luận được cái tinh vi của sự vật bằng lý
trí của mình với những gì có thể làm được
một cách rõ ràng, minh bạch, thì đó là minh
triết. Việc chẻ ra và phân tích cái lý, cái tinh
vi và huyền diệu của sự vật là không
ngừng, nhưng minh triết thì chỉ dừng lại
trong giới hạn, phạm vi có thể phân tích, lý
luận và giải thích được. Đó là vì sự hiểu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

bit ca con người bao giờ cũng có giới
hạn nhất định do bị chế ước bởi những tiền
đề và điều kiện khách quan, chủ quan, tùy

thuộc vào không gian và thời gian.
Trên một bình diện nhất định, minh triết
và niềm tin có cái gì đó trùng hợp, một khi
minh triết được chứng thực trong thực tế,
được người đời chiêm nghiệm trong đời
sống hiện thực của chính họ. Sự lặp đi lặp
lại độ chính xác của minh triết khẳng định
sức sống của nó và qua đó, minh triết được
bổ sung, phát triển. Cũng do vậy, tính ổn
định chỉ là tương đối của minh triết.
Khơng giống với các vĩ nhân khác, Hồ
Chí Minh là hiện thân cho tinh hoa văn hóa
của dân tộc, tư tưởng của Người thể hiện
đặc trưng của phương pháp khoa học thống
nhất biện chứng giữa nhận thức, tư duy và
hành động thực tiễn. Ở minh triết Hồ Chí
Minh nổi bật lên đặc trưng là đấu tranh để
giải phóng dân tộc, mang lại độc lập cho
đất nước, tự do, hạnh phúc cho những
người bị áp bức, bóc lột. Đó là chính trị và
nhân văn trong minh triết Hồ Chí Minh, là
mục đích của tư tưởng, điểm đến của chủ
kiến và biến chủ kiến đó thành thực tiễn.
Trong minh triết Hồ Chí Minh, điều
xuyên suốt và kiên định là sự quan tâm sâu
sắc đến con người, là thái độ tin cậy con
người, nâng niu, tôn trọng từng con người,
coi con người là trung tâm, là xuất phát
điểm của mọi suy nghĩ và hành động. Đó


chính là chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh.
Mục đích của chính trị và cách mạng đều
hướng tới mục đích nhân văn. Ở Việt Nam,
đó là giải phóng những người dân mất
nước, đang bị đọa đày, đau khổ, họ cần có
độc lập, tự do và hạnh phúc. Muốn vậy, chỉ
có con đường làm cách mệnh nhằm giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng con người, trong đó giải phóng con
người là cái đích cuối cùng.
Con đường cách mạng, theo Hồ Chí
Minh, chỉ có thể là con đường “lấy sức ta
mà tự giải phóng cho ta”. Trên con đường
ấy, muốn thắng lợi và giảm tối đa tổn thất,
phải nắm vững nguyên tắc “dĩ bất biến,
ứng vạn biến”. Đây là sự chọn lọc để nhấn
mạnh và vận dụng điểm quan trọng nhất
trong chủ nghĩa Mác là phép biện chứng.
Con đường ấy cũng là con đường dựa trên
yếu tố con người mà ông cha ta đã đúc kết
thành chân lý: Việc nhân nghĩa cốt ở yên
dân. Cho nên, thức tỉnh con người, tổ chức
và đoàn kết họ, đưa họ ra đấu tranh giành
độc lập, tự do là tất cả những gì thật rõ
ràng, minh bạch trong mục tiêu chính trị,
mục tiêu cách mạng của Hồ Chí Minh. Đó
chính là cơ sở để nghiên cứu và tìm tịi
những tinh hoa trong minh triết Hồ Chí
Minh về Dân, Dân vận và Đại đồn kết dân
tộc. Tuy nhiên, đây là vấn đề rất lớn, trong

khn khổ một bài viết, chúng tơi chỉ có
thể nêu lên được một vài vấn đề. Nghiên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

cu y minh triết Hồ Chí Minh về Dân,
Dân vận và Đại đồn kết dân tộc là cơng
việc của một nghiên cứu có tầm cỡ quốc
gia, thâu thái trí tuệ của nhiều người. Tiếc
rằng, trong danh mục các đề tài khoa học
xã hội của các chương trình khoa học, cơng
nghệ trọng điểm cấp nhà nước đã vắng
bóng đề tài này!
1. MINH TRIẾT HỒ CHÍ MINH VỀ
DÂN VÀ DÂN CHỦ
Trước hết, suy ngẫm về khái niệm về
Dân của Hồ Chí Minh.
Từ xa xưa, trong lịch sử loài người, các
nhà hiền triết đã luận bàn nhiều về khái
niệm Dân và về vai trò của người dân trong
xã hội. Nhiều nghiên cứu cũng luận giải
các khái niệm cho là khác nhau, như Dân,
Dân chúng, nhân dân, quần chúng... Đi sâu

vào học thuật để duy danh định nghĩa chắc
cịn nhiều ý kiến. Ở đây, chúng tơi chỉ bàn
về Dân trong minh triết Hồ Chí Minh.
Dựng nước nhờ dân, trị chính nhờ dân
là xuất phát từ tư tưởng “nước lấy dân là
gốc” của Khổng Tử. Tư tưởng dân là gốc
của Khổng Tử đã được Mạnh Tử khái quát
thành “Dân là quý, thứ đến xã tắc, vua là
thường”(l). Tư tưởng đó mang ý nghĩa tích
cực, vơ cùng quan trọng. Những người
thống trị sáng suốt trong xã hội phong kiến
hàng ngàn năm của loài người đều chịu ảnh
hưởng của tư tưởng này. Đó là giá trị trong
lịch sử tư tưởng văn minh của nhân loại,
16

một nội dung trọng yếu trong giá trị văn
hóa phương Đơng.
Tìm hiểu, suy ngẫm về tư tưởng Hồ Chí
Minh về Dân và Dân chủ xuất phát từ đặc
điểm nổi bật của Người là rất coi trọng kế
thừa những giá trị tư tưởng văn minh của
nhân loại, chứ khơng bó hẹp trong một học
thuyết nào; đồng thời, Người lại rất coi
trọng truyền thống của dân mình, nước
mình, coi mình là một người con của dân
tộc, của nhân dân, ở trong dân, ở giữa dân,
chứ không ở ngồi dân, càng khơng ở trên
dân. Truyền thống nổi bật của dân Việt
Nam chính là truyền thống đồn kết dân

tộc để dựng nước và giữ nước qua hàng
ngàn năm lịch sử. Hồ Chí Minh đã ln
trân trọng kế thừa truyền thống dân tộc,
cho dù thời gian và khơng gian có thay đổi,
nhưng những đặc trưng đó khơng bị biến
dạng, bị tha hóa, ln được kế thừa một
cách nhất qn, thủy chung như nhất, kể từ
khi Người bắt đầu hoạt động yêu nước ở
thuở hàn vi, lúc sơ khai của sự nghiệp cách
mạng, bản thân bị truy nã, tù đày, nằm gai
nếm mật cho đến khi Người giữ cương vị cao
nhất của Đảng, của Nhà nước, được cả dân
tộc và bạn bè quốc tế tơn vinh, q trọng.
Theo Hồ Chí Minh, Dân là mọi người
Việt Nam, là mọi “con dân nước Việt”, là
“mỗi một người con Rồng cháu Tiên”, là
con Lạc cháu Hồng cùng chung một Tổ
quốc không phân biệt “già, trẻ, gái, trai,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

giu, nghốo, quý, tiện”, bao gồm tất cả
những ai cịn thừa nhận mình là con dân
nước Việt, còn mang dòng máu Việt Nam.
Một biên độ rộng lớn dùng để chỉ khái

niệm Dân, không có sự phân biệt đẳng cấp,
ngơi thứ, tất thảy đều được bình đẳng, được
tơn trọng là đặc trưng nổi bật của tư tưởng
Hồ Chí Minh và Người khẳng định “đã là
con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay
nhiều lịng ái quốc”. Quan điểm đó về Dân
thật rõ ràng, minh bạch, có tác dụng thu
phục lịng người, và khơng giống với cách
định nghĩa của nhiều người về Dân. Đó
chính là triết lý nền tảng để lý giải mọi vấn
đề liên quan đến dân và xây dựng khối
đoàn kết dân tộc, xây dựng Mặt trận Dân
tộc Thống nhất rộng rãi và bền chặt, một
trong những nhân tố chủ yếu bảo đảm cho
thắng lợi của cách mạng nước ta trong mọi
thời kỳ khác nhau. Đã là con dân nước Việt
thì đều được trọng dụng để xây dựng và
bảo vệ đất nước tùy theo tài, đức của mỗi
người, đó là một tư tưởng lớn, có ý nghĩa
thực tiễn sâu sắc.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm
Dân, Nhân dân, đồng bào, quần chúng...
đều là đồng nghĩa, đều chỉ con dân đất Việt,
tùy hồn cảnh khác nhau mà dùng khái
niệm nào cho thích hợp. Một lơgíc độc đáo
là Hồ Chí Minh ln gắn liền Dân với Dân
tộc, Dân với đất nước. Người dân Việt
Nam, dù thuộc tộc người nào, hoàn cảnh

xã hội nào, chính kiến nào... đều là người

Việt Nam, mang dịng máu Việt Nam, đó
là cái chung nằm trong cái riêng của mỗi
cá thể. Khơng có người dân nào khơng gắn
liền với dân tộc, với đất nước, ai cũng có
Tổ quốc. Tổ quốc, Đất mẹ là vô cùng
thiêng liêng đối với mỗi người Việt Nam.
Do đó, tinh thần dân tộc, lịng u nước là
giá trị bền vững trong mỗi người dân Việt.
Cuộc sống và vận mệnh của mỗi người dân
gắn liền hữu cơ với vận mệnh của cả dân
tộc, cả đất nước; vận mệnh của dân tộc lại
quyết định vận mệnh của mỗi người dân.
Chính vì với quan điểm biện chứng ấy mà
Hồ Chí Minh đã phát hiện và rút ra kết luận
cực kỳ quan trọng: Hễ là người Việt Nam
thì dù trong bất cứ hoàn cảnh xã hội và điều
kiện lịch sử nào cũng đều có tinh thần dân
tộc, đều có lòng yêu nước. Ở nước ta, tinh
thần dân tộc và lòng yêu nước nổi bật lên
bao trùm hết thảy, vượt lên mọi tín điều, trở
thành lẽ sống của mỗi người. Người nói:
Năm ngón tay cũng có ngón ngắn, ngón
dài. Nhưng ngắn, dài đều hợp nhau lại nơi
bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có
người thế này, thế khác, nhưng thế này hay
thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy
nên, ta phải khoan hồng đại độ, ta phải
nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai
cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc(2).
Cái vĩ đại trong triết lý đó của Hồ Chí

Minh về Dân đã vượt lên mọi sự hẹp hòi,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

phõn bit, kỵ thường xảy ra khi trong
thực tế ảnh hưởng của ý thức hệ truyền
thống đã đưa đến sự phân hóa và đấu tranh
giai cấp, phân tầng xã hội vô cùng quyết
liệt. Vì phát hiện thấy cái bản ngã phổ quát
nhất trong một người Dân Việt, mà trong
tư tưởng cũng như suốt cuộc đời hoạt động
cách mạng cho đến khi đi xa, từ khi bắt đầu
con đường cứu nước cho đến khi giành
được độc lập cho dân tộc, Người khơng có
bạn đường, mà chỉ có những người cùng
một tấm lịng, đồn kết với nhau cùng một
chí hướng đấu tranh cho quyền lợi của dân
tộc, hạnh phúc cho nhân dân. Nhiệm vụ
cách mạng có thể thay đổi, phương pháp
cách mạng có thể linh hoạt tùy theo mỗi
thời kỳ, nhưng khi đã đoàn kết thành lực
lượng cách mạng thì khơng loại trừ, khơng
có đồng minh tạm thời, đã đồn kết thì phải

thật lịng và Người đã đưa ra khái niệm
“Tinh thành đoàn kết”.
Theo Hồ Chí Minh, Dân là một khái
niệm rất cụ thể, rõ ràng. Dân không phải là
trừu tượng, chung chung, không xác định,
mà chính là những con người cụ thể bằng
xương, bằng thịt, sống và làm việc quanh
ta, hàng ngày, hàng giờ giao tiếp, trao đổi,
lao động, học tập, cùng vui, cùng buồn,
cùng sướng, cùng khổ với ta. Hồ Chí Minh
nhìn thấy từng con người trong cộng đồng,
hiểu rất rõ từng con người, thơng cảm và
trân trọng đặc tính nghề nghiệp, hồn cảnh
18

xã hội, tâm linh tơn giáo, bản sắc dân tộc,
tính cách, đặc điểm thế hệ, giới tính, lứa
tuổi, tâm tư nguyện vọng của con người,
ln đặt mình vào hồn cảnh của họ để
hiểu họ, như nhà thơ Tố Hữu đã viết: Nỗi
đau dân nước, nỗi năm châu. Hồ Chí Minh
sở dĩ thấy được từng người Dân như vậy là
nhờ đã vận dụng quan điểm cơ bản về con
người của lý luận Mác, nhờ biết tiếp biến
truyền thống nhân văn cổ điển phương Tây,
phương Đông và kế thừa, phát triển những
giá trị văn hóa Việt Nam trong lịch sử về
con người. Bản chất Dân, Dân tộc trong
con người Hồ Chí Minh là cơ sở cho đức
khiêm tốn, giản dị, luôn coi mình chỉ là

cơng bộc của Dân, khơng bao giờ đứng
trên nhân dân, vì thế mới có thể thấu hiểu
được từng người trong cộng đồng và do đó,
mới đồn kết được từng con người, tạo nền
tảng vững bền cho khối đại đồn kết, khắc
phục thói đồn kết theo phong trào, chỉ có
số lượng nhưng khơng bền chặt.
Cái triết lý hiểu Dân qua từng con người
cụ thể ở Hồ Chí Minh thật là giản dị, rõ
ràng, minh bạch nhưng lại đạt tới trình độ
siêu việt, vượt lên mọi người. Người đã
thực hiện nhất quán triết lý đó trong suốt
đời hoạt động cách mạng qua mọi thời kỳ,
từ khi còn hoạt động bí mật, chưa giành
được chính quyền cho đến lúc cách mạng
thành công, Người trở thành lãnh tụ của cả
dân tộc, giữ cương vị có quyền lực cao nhất

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

trong ng v Nhà nước. Quyền lực cao đã
không thay đổi được tư tưởng và hành
động của Người và Người đã kịch liệt phê
phán bệnh quan liêu, tác phong quan dạng
của những cán bộ, đảng viên có chức, có

quyền, xa rời nhân dân, lên mặt lãnh tụ,
thái độ vô cảm trước hiện thực cuộc sống
của người dân. Con đường hoạt động cách
mạng của Người bắt đầu từ nhen nhóm
từng người, bắt đầu từ từng con người, trân
trọng, nâng niu, nhẫn nại thức tỉnh, đào tạo
từng người một cách bền bỉ, khơng quản
khó khăn, không nề công sức: Người đã
biết đánh giá đúng, sử dụng đúng và phát
huy đúng sở trường của từng người, đồng
thời cũng tôn trọng, chăm lo, tạo điều kiện
và nâng cao nhân cách của từng con người.
Từ trong triết lý của Hồ Chí Minh về Dân,
ta tìm thấy một nhân cách luận Hồ Chí
Minh, đó là rất coi trọng cá nhân để rất coi
trọng cộng đồng, vì mỗi cá nhân là một thành
phần chủ động, tích cực của cộng đồng, cịn
cộng đồng là cái nơi, là mơi trường ni
dưỡng cái tích cực của mỗi cá nhân.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm
Dân ln gắn liền với vị trí, vai trò của Dân
trong xã hội. Nếu Dân gắn liền với Dân tộc,
với đất nước thì đồng thời, Người cũng
khẳng định vị trí làm chủ xã hội, làm chủ
đất nước của Dân. Như vậy, Dân - Dân tộc
- Dân chủ là một chùm khái niệm liên hệ
mật thiết với nhau. Chỉ có khẳng định được

chỗ đứng và tư cách của người Dân với xã
hội, với đất nước thì mới làm rõ đầy đủ

khái niệm và quan niệm về Dân. Tư tưởng
Hồ Chí Minh về vai trị của Dân trong xã
hội là rõ ràng, dứt khốt: Dân là chủ của
đất nước. Vì là người chủ của đất nước,
cho nên quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm
đều là của Dân, khơng có sự chia sẻ, khơng
được phép xâm phạm và khơng thể bị thối
thác. Người khẳng định: “Nói tóm lại,
quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”.
Đưa ra chùm khái niệm Dân - Dân tộc Dân chủ, Hồ Chí Minh đã tạo ra một nội
dung hồn chỉnh cho khái niệm về Dân.
Khơng thể chỉ nhìn Dân mà khơng gắn với
Dân tộc, vì Dân tộc là đất nước, là Tổ quốc
mà người dân ở bất cứ quốc gia nào cũng
có. Khơng thể nói đến Dân mà khơng nói
rõ chỗ đứng của họ đối với đất nước, không
nhận rõ vị thế của họ trong xã hội. Dân làm
chủ đất nước là tất yếu khách quan, quyền
lợi, nghĩa vụ trách nhiệm tất yếu thuộc về
người dân, vì chính họ làm ra tất cả. Lợi
ích, quyền hành của Dân chỉ bị tước đoạt,
xâm phạm khi thế lực cầm quyền do dân
ủy quyền, nhưng tha hóa quay lại chiếm
đoạt lợi ích và tiếm quyền của dân. Theo
Hồ Chí Minh, đó là bọn sâu mọt, hại dân,
là giặc nội xâm phải kiên quyết đấu tranh
để loại trừ, không thể nhân nhượng. Lập
trường dứt khốt đó thể hiện tính triệt để
cách mạng, tính kiên quyết bảo vệ lợi ích


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

ca dõn, cho dù phải trả giá đắt nhất. Vụ án
Trần Dụ Châu thời kháng chiến chống
Pháp là một minh chứng cho tư tưởng đó.
Có như vậy mới bảo vệ được lợi ích của
dân, giữ vững được quyền làm chủ của
dân, phát huy được sức mạnh của dân, đem
lại niềm tin cho dân. Nếu chỉ nói về vai trị
làm chủ của dân mà khơng kiên quyết bảo
vệ quyền làm chủ đó thì người dân chỉ cịn
làm chủ một cách hình thức. Đó là sự lừa
dối đáng khinh bỉ đối với Dân.
Xác định vai trị làm chủ đất nước của
Dân, Hồ Chí Minh đưa ra một cách ngắn
gọn, mạch lạc nội hàm của chế độ làm chủ,
đó là:
- Tồn bộ lợi ích đều vì dân (bao nhiêu
lợi ích đều vì dân), trong xã hội chỉ có một
đối tượng là nhân dân được thừa hưởng
mọi thành quả mà xã hội có được. Những
lợi ích đó mang tính tồn diện và cụ thể,
bao gồm vật chất và tinh thần, trước mắt và

lâu dài. Phải trao toàn bộ lợi ích cho dân,
khơng một lực lượng, phe nhóm, tập đoàn,
cá nhân nào được chia sẻ, cắt xén, hoặc lợi
dụng vì mục đích khác. Việc xâm phạm lợi
ích của Dân bị coi là tội ác và phải bị trừng
phạt. Việc đấu tranh bảo vệ hoặc đòi quyền
lợi bị tước đoạt phải được coi là hành động
chính đáng của dân với tư cách chủ sở hữu
lợi ích. Như vậy, việc sở hữu lợi ích của
dân là sự sở hữu trọn vẹn, tuyệt đối, khơng
nhân nhượng. Hồ Chí Minh ln căn dặn
20

cán bộ, đảng viên: Việc gì có lợi cho dân
thì dù khó khăn mấy cũng làm cho kỳ
được, việc gì có hại cho dân thì dù nhỏ
cũng cương quyết tránh. Hồ Chí Minh đã
coi vấn đề lợi ích là tiền đề và điều kiện
tiên quyết hàng đầu để dân thực hiện quyền
làm chủ. Người dân muốn làm chủ, trước
hết họ phải được làm chủ lợi ích của mình,
đó chính là cái cốt lõi của vấn đề làm chủ,
là sự làm chủ trên thực chất và toàn vẹn
nhất. Người coi độc lập, tự do là đáng q
nhất (“Khơng có gì q hơn độc lập tự
do”), nhưng cái cốt lõi của độc lập, tự do
lại là lợi ích và Người giải thích: Nước
được độc lập mà dân không được hưởng
ấm no, hạnh phúc thì độc lập chẳng có ý
nghĩa thực tế gì nữa.

- Toàn bộ quyền hạn đều thuộc về nhân
dân (bao nhiêu quyền hạn đều của dân). Là
chủ xã hội, là chủ đất nước, người dân
được nắm toàn bộ quyền, trong đó có
những quyền tự nhiên của con người, như
quyền được sống, quyền được tự do, được
mưu cầu hạnh phúc; đồng thời có những
quyền để gìn giữ, bảo vệ những quyền tự
nhiên đó của con người. Khi Nhà nước ra
đời thì đó là quyền lực quản lý đời sống
tồn bộ xã hội. Quyền lực đó thuộc về
người dân một cách tuyệt đối, khơng chia
sẻ, có bao nhiêu quyền người dân đều nắm
bấy nhiêu quyền. Quyền lực tối thượng
thuộc về nhân dân là cốt lõi về tư tưởng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

dõn l ch của đất nước. Trong một đất
nước khơng thể có nhiều người làm chủ,
mà chỉ có một người chủ duy nhất, đó là
Dân. Tất cả các hình thức tổ chức trong xã
hội đều là sự ủy quyền của Dân (chính
quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do
dân cử ra... Đồn thể từ Trung ương đến xã

do dân tổ chức nên). Dân chỉ ủy quyền chứ
không trao quyền cho các tổ chức này. Vì
vậy, dân ln kiểm sốt việc sử dụng quyền
ấy và thu hồi lại quyền ấy khi thấy cần thiết
phải ủy quyền cho người khác có độ tin cậy
hơn. Do vậy, trong một đất nước dân là chủ
thì việc ủy quyền, miễn quyền... là hiện
tượng bình thường nhằm thực hiện quyền
làm chủ của Dân.
Khi nói về quyền làm chủ đất nước, Hồ
Chí Minh dùng khái niệm quyền hạn mà
khơng dùng khái niệm quyền lực. Có thể
hiểu rằng, quyền lực là khái niệm chung
khơng có hàm ý giới hạn; quyền hạn là
quyền lực được sử dụng một cách có điều
tiết, không phải quyền lực vô biên. Sự tinh
tế trong việc xây dựng khái niệm trong tư
tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh chứng tỏ độ
chính xác và sự mẫn tiệp trong tư duy chính
trị, để khơng thể tùy tiện hoặc hồ đồ trong
khi lý giải về tư tưởng dân chủ của Người.
Quyền hạn gắn liền với trách nhiệm và
nghĩa vụ là hai phương diện gắn bó hữu cơ
với nhau trong tư tưởng dân chủ của Hồ
Chí Minh. Quyền hạn càng lớn lao bao

nhiêu thì trách nhiệm càng nặng nề bấy
nhiêu. Quyền hạn tạo điều kiện và cho
phép người dân làm tròn trách nhiệm của
chủ đất nước. Trách nhiệm là sự cam kết

bảo đảm cho người dân thực thi vai trò là
chủ và quyền làm chủ đất nước. Là chủ đất
nước, Dân có trách nhiệm nặng nề nhất là
đổi mới và xây dựng đất nước, hoàn thành
nghĩa vụ kháng chiến, kiến quốc. Đối với
đất nước ta, Tổ quốc Việt Nam, đó là trách
nhiệm cao cả nhất, nặng nề nhất, là nghĩa
vụ lớn lao, vĩ đại nhất, khó khăn, gian khổ
nhất khơng gì so sánh nổi. Chỉ có lực lượng
to lớn, vĩ đại là Dân, chỉ có người chủ duy
nhất là Dân mới có đủ quyền hạn và đủ lực
lượng để hồn thành trách nhiệm nặng nề
và sứ mệnh lịch sử cao cả ấy. Khơng có
một lực lượng nào có thể thay Dân gánh
vác trách nhiệm và nghĩa vụ trọng đại ấy.
Người kết luận: Trong bầu trời khơng gì
q bằng nhân dân. Trong thế giới khơng
gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân
dân(3). Đó là triết lý Hồ Chí Minh về Dân
và Dân chủ đã được chiêm nghiệm trong
thực tế lịch sử đấu tranh cách mạng của
nhân dân ta.
2. MINH TRIẾT HỒ CHÍ MINH VỀ
DÂN VẬN VÀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC
Gắn liền Dân vận với Đại đoàn kết dân
tộc là cách tiếp cận hợp với lơgíc, xuất phát
từ tính mục đích của Dân vận. Dân vận
khơng vì mục đích tự thân; nó phải đạt mục

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thông tin chuyên đề số 5/2015

ớch to thnh khối đại đoàn kết dân tộc,
bao gồm mọi người dân được giác ngộ và
tổ chức lại thành một khối vững chắc để
hoàn thành nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Minh triết Hồ Chí Minh về dân vận xuất
phát từ những nội dung cốt lõi về Dân
trong minh triết Hồ Chí Minh. Dân vận,
theo Hồ Chí Minh, là vận động tất cả các
lực lượng của mỗi một người dân không để
sót một người nào góp thành lực lượng
tồn dân để thực hành những công việc
nên làm, những nhiệm vụ được giao. Dân
vận của Hồ Chí Minh có đặc điểm:
- Phát động mọi tiềm năng của từng
người dân, bắt đầu từ từng người dân, khai
thác mọi tiềm năng của mỗi người, phát
huy tính tích cực xã hội của họ, khơng khả
năng nào bị lãng phí, dù là khả năng hạn
chế. Đó chính là truyền thống “dụng nhân
như dụng mộc”.
- Khơng bỏ sót một ai, vận động mọi

người dân khơng có sự phân biệt đối xử.
Mọi người dân đều tìm được chỗ đứng
xứng đáng của mình trong xã hội, đều được
làm chủ xã hội, đều có cơ hội thể hiện vai
trị làm chủ đó mà khơng bị loại trừ.
- Mục đích của dân vận là tạo nên sức
mạnh đại đoàn kết để hồn thành những
việc nên làm, những nhiệm vụ được giao.
Đó là những việc có lợi cho dân, cho nước,
cho cả cộng đồng, trong đó có lợi ích của
22

bản thân mỗi người.
- Cách dân vận tốt nhất là để cho mọi
người hành động trên cơ sở hiểu biết rõ ý
nghĩa của cơng việc mình làm, có sự hướng
dẫn, giúp đỡ của lực lượng lãnh đạo. Đó là
sự kết hợp giữa tính tự giác của người dân
và tinh thần phụ trách của người lãnh đạo
với tư cách người phục vụ, người đày tớ
của dân.
Từ bốn đặc điểm trên đây toát lên sự tin
cậy, sự tôn trọng, sự am hiểu, sự trung
thành... đối với dân. Chỉ với tư duy ấy mới
có thể dân vận tốt. Đó là cái triết lý cơ bản
của Hồ Chí Minh về dân vận.
Điểm nổi trội và xuyên suốt trong tư
tưởng và hành động dân vận của Hồ Chí
Minh là đại đoàn kết dân tộc. Xuất phát từ
đặc điểm đất nước ta, minh triết Hồ Chí

Minh về đại đồn kết dân tộc có nội dung
vơ cùng phong phú và có những đặc điểm
riêng. Tìm hiểu những đặc điểm riêng đó
là nghiên cứu về minh triết Hồ Chí Minh
nói chungr
(Cịn nữa)
..............................
(l) Xem. Hồ Văn Phi. Đàm đạo với Khổng Tử. Nxb
Văn học, Hà Nội, 2002, tr.357.
(2) Xem: Hồ Chí Minh. Tồn tập, t.4. Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.246.
(3) Xem: Hồ Chí Minh. Sđd., t.8, tr.276.

Nguồn: Tạp chí Triết học .– 2013 .– Số
2(261). –Tr. 18 - 25.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×