Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Thông tin về khoa học công nghệ trên hệ vov1 đài tiếng nói việt nam (khảo sát các chương trình khoa học công nghệ, không gian số và điểm hẹn 17h từ tháng 12018 đến tháng 62018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 150 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

NGƠ HỒNG ANH

THÔNG TIN VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
TRÊN HỆ VOV1 ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM
(Khảo sát chương trình “Khoa học Công nghệ”, “Không gian số”
và “Điểm hẹn 17h” từ tháng 01/2018 đến tháng 06/2018)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

HÀ NỘI – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

NGƠ HỒNG ANH

THÔNG TIN VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
TRÊN HỆ VOV1 ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM
(Khảo sát chương trình “Khoa học Công nghệ”, “Không gian số”


và “Điểm hẹn 17h” từ tháng 01/2018 đến tháng 06/2018)

Ngành

: Báo chí

Chuyên ngành

: Phát thanh – Truyền hình

Mã ngành

: 8 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS. Phạm Thị Thanh Tịnh

HÀ NỘI – 2018


Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm
luận văn thạc sĩ.

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2018
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS Lƣu Văn An


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi,
các số liệu, trích dẫn và kết quả trong luận văn là trung thực. Những kết luận
khoa học của luận văn không trùng với bất kỳ cơng trình nghiên cứu khác.

Tác giả luận văn

Ngơ Hồng Anh


LỜI CẢM ƠN
Luận văn “Thông tin về khoa học - cơng nghệ trên Hệ VOV1 Đài Tiếng
nói Việt Nam (Khảo sát chương trình “Khoa học cơng nghệ”, “Khơng gian
số” và “Điểm hẹn 17h” từ tháng 01/2018 đến tháng 06/2018) được hoàn
thành với rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy, cơ giáo, các anh chị làm trong
lĩnh vực báo chí, truyền thơng và gia đình, bạn bè.
Tơi xin gửi lời kính trọng và cảm ơn sâu sắc đến PGS,TS. Phạm Thị
Thanh Tịnh, giảng viên hướng dẫn trực tiếp của tôi. Cơ đã dành nhiều thời
gian q báu để tận tình hướng dẫn, giúp tơi hồn thành luận văn.
Xin cảm ơn các thầy, cơ giáo của Học viện Báo chí và Tun truyền nói
chung và các thầy, cơ giáo trong Khoa Phát thanh – Truyền hình nói riêng đã
truyền đạt cho tơi những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu tại trường.
Xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam, các
anh, chị phóng viên, biên tập viên đã tạo điều kiện hỗ trợ tơi trong q trình
tìm hiểu, phỏng vấn và nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn.
Do hạn chế về khả năng cũng như thời gian nên luận văn chắc chắn
cịn nhiều sai sót, vì thế, tơi kính mong nhận được những ý kiến góp ý của các
thầy, cơ giáo để luận văn được hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÔNG TIN KHOA HỌC - CÔNG
NGHỆ TRÊN BÁO PHÁT THANH ........................................................... 13
1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu ........................ 13
1.2. Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về khoa học - cơng
nghệ .............................................................................................................. 24
1.3. Vai trị của thơng tin khoa học - công nghệ trên báo phát thanh .......... 28
1.4. Nội dung và hình thức thơng tin khoa học - cơng nghệ trên báo phát
thanh ............................................................................................................. 32
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
TRÊN HỆ VOV1 ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM.......................................... 41
2.1. Giới thiệu về Hệ VOV1 và các chương trình khoa học - cơng nghệ trên Hệ
VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam ..................................................................... 41
2.2. Khảo sát thơng tin về khoa học - công nghệ trên Hệ VOV1 Đài Tiếng
nói Việt Nam ................................................................................................ 47
2.3. Đánh giá chất lượng thông tin khoa học - công nghệ trên Hệ VOV1 Đài
Tiếng nói Việt Nam...................................................................................... 70
2.4. Một số vấn đề đặt ra đối với Hệ VOV1 và các chương trình thơng tin về
khoa học - công nghệ của Hệ VOV1 ........................................................... 80
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG
TIN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRÊN HỆ VOV1 ĐÀI TIẾNG NÓI
VIỆT NAM..................................................................................................... 88
3.1. Giải pháp chung .................................................................................... 88
3.2. Giải pháp cụ thể .................................................................................... 97
KẾT LUẬN .................................................................................................. 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 110
PHỤ LỤC .................................................................................................... 114

TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................. 142


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Khung chương trình Khoa học cơng nghệ..................................... 44
Bảng 2.2. Khung chương trình Khơng gian số ............................................... 45
Bảng 2.3. Bảng thông kê số lượng tác phẩm trong mỗi chương trình ............ 48
Bảng 2.4: Nội dung về khoa học - cơng nghệ trên chương trình Khoa học
cơng nghệ, Không gian số và chuyên mục Trải nghiệm số .......... 49
Bảng 2.5: Bảng thống kê các thể loại được sử dụng trong các chương trình . 61
Bảng 2.6 : Kết cấu hai chương trình Khoa học cơng nghệ và Khơng gian số ...... 66

DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 2.1: Kết quả đánh giá mức độ về tần suất thông tin về khoa học cơng nghệ trên Hệ VOV1- Ðài Tiếng nói Việt Nam .................... 48
Biểu đồ 2.2: Nội dung thính giả quan tâm khi nghe các chương trình về khoa
học - công nghệ trên Hệ VOV1 .................................................... 50
Biểu đồ 2.3: Ý kiến đánh giá về nội dung thông tin khoa học - cơng nghệ
trong các chương trình phát thanh trên Hệ VOV1 hiện nay ......... 72
Biểu đồ 3.1: Ý kiến đề xuất giải pháp của công chúng nghe đài nhằm nâng
cao hiệu quả thông tin về KH&CN trong thời gian tới ................. 97


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTV:

Biên tập viên

CMCN 4.0:

Cách mạng công nghiệp lần thứ 4


KH&CN :

Khoa học - công nghệ

TNVN :

Tiếng nói Việt Nam

VOV1:

Hệ Thời sự - Chính trị - Tổng hợp

PV:

Phóng viên


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình phát triển của thế giới, khoa học - cơng nghệ ln
đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và hiệu
quả sản xuất. Đảng và Nhà nước ta đã xác định khoa học - công nghệ là quốc
sách hàng đầu trong chính sách phát triển quốc gia. Đặc biệt, trong thời đại
cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang phát triển sang giai đoạn mới là
giai đoạn 4.0 thì KH&CN càng giữ vai trị then chốt trong việc phát triển lực
lượng sản xuất hiện đại bảo vệ tài nguyên và môi trường, nâng cao sản xuất,
chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Do đó, để khoa học - công nghệ thực sự trở thành động lực quan trọng

để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; nền tảng và động lực để đổi
mới mơ hình tăng trưởng; tiêu chí nâng cao sức mạnh tổng hợp, nâng cao
năng suất, chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thì thơng
tin về KH&CN đóng vai trị hết sức quan trọng. Chiến lược phát triển khoa
học và công nghệ giai đoạn 2011–2020 của Chính phủ cũng nhấn mạnh thơng
tin, truyền thơng khoa học - công nghệ là một trong 6 giải pháp chủ yếu để
phát triển KH&CN Việt Nam. Theo đó, cần đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao
nhận thức xã hội về vai trị của khoa học - cơng nghệ.
Thơng tin khoa học - công nghệ được coi là tiềm năng thứ 3 (cùng với
yếu tố năng lượng và nguyên liệu) là một tiềm năng đặc biệt quan trọng, có
vai trị to lớn trong việc thúc đẩy phát triển mọi hoạt động xã hội của con
người. Nó được xem là hàng hố đặc biệt, khi được sử dụng chúng không
những không mất đi mà ngược lại càng sử dụng giá trị của chúng càng được
nhân lên và hiệu quả mà chúng mang lại càng tăng. Không phải ngẫu nhiên
mà ngày nay người ta coi thông tin KH&CN là yếu tố nền tảng của kinh tế tri
thức. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng KH&CN, đặc biệt là công
nghệ thông tin và truyền thông trong thập kỷ gần đây đã tác động sâu sắc đến


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
hoạt động thông tin KH&CN, đưa thế giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ
nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức.
Có thể thấy, thơng tin về khoa học - công nghệ là nhiệm vụ quan trọng
của báo chí. Những năm gần đây, thơng tin về KH&CN đang xuất hiện hàng
ngày, hàng giờ trên các trang báo, các chương trình của đài phát thanh, truyền
hình. Nhiều cơ quan báo chí cũng tập trung thơng tin, tun truyền về khoa
học - cơng nghệ, có thể kể đến như Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Việt
Nam; trên các chương trình truyền hình như Tuần cơng nghệ (VTC2); Bảy

ngày công nghệ (VTV2); Công nghệ - Đời sống (VTV1), chương trình Khoa
học cơng nghệ, Khơng gian số (VOV1), báo mạng điện tử ICTnews,... Đặc
biệt, với lợi thế về nhu cầu thông tin trong thời đại 4.0 khiến thông tin
KH&CN khơng chỉ bó hẹp trong KH&CN mà cịn mở rộng và liên kết với
những ngành nghề, lĩnh vực khác.
Đài Tiếng nói Việt Nam là Đài phát thanh Quốc gia trực thuộc Chính
phủ Việt Nam, với chức năng thơng tin, tun truyền đường lối, chính sách
của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội
chủ nghĩa Việt Nam; góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống
tinh thần của nhân dân bằng các chương trình phát thanh. Hệ Thời sự - Chính
trị - Tổng hợp (VOV1) nay là Ban Thời sự VOV1 là một trong những đơn vị
biên tập chủ lực của Đài TNVN. Đối tượng của VOV1 là đông đảo quần
chúng nhân dân, vì thế, mỗi chương trình phát thanh, mỗi sản phẩm phát
thanh trên VOV1 đều thể hiện rõ tính chính trị, thể hiện đường lối, chủ trương
chính sách của Đảng và Nhà nước, nguyện vọng của nhân dân.
Là cơ quan tuyên truyền của Đảng và Nhà nước, Đài TNVN là một
trong những cơ quan báo chí đi đầu về tuyên truyền kịp thời, hấp dẫn với các
nội dung về khoa học - cơng nghệ. Các chương trình phát thanh thơng tin về
KH&CN đã được phát sóng nhiều trên VOV1, trở thành nguồn thơng tin tin
cậy đối với thính giả về những thành tựu về khoa học – công nghệ mới nhất ở

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
Việt Nam và trên thế giới, những ứng dụng mang tính đột phá trong sản xuất
và dịch vụ, phục vụ nhu cầu đời sống hiện đại. Nhiều chương trình thu hút
được sự quan tâm theo dõi của thính giả và mang lại những hiệu quả nhất

định. Tuy nhiên bên cạnh đó, một số chương trình về lĩnh vực này cịn khơ
khan, cách thể hiện cịn đơn điệu, chưa hấp dẫn được công chúng. Trong khi
hoạt động truyền thông nói chung đã được chú trọng và phát triển mạnh (đặc
biệt về bóng đá, sức khỏe, văn hóa) thì số lượng chương trình phát thanh về
KH&CN chưa nhiều, chưa cập nhật và chưa sát với thực tiễn, các chuyên mục
truyền thông cho KH&CN chưa phong phú.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thông tin về
khoa học - công nghệ trên Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam (Khảo sát các
chương trình Khoa học cơng nghệ, Không gian số và Điểm hẹn 17h từ tháng
1/2018 đến tháng 6/2018) với mong muốn tìm hiểu và nghiên cứu, góp phần
nâng cao chất lượng thơng tin khoa học - cơng nghệ trên Hệ VOV1 Đài Tiếng
nói Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, hoạt động nghiên cứu về khoa học - công
nghệ ngày càng được quan tâm và đẩy mạnh, góp phần tạo ra những chuyển
biến lớn, thúc đẩy KH&CN phát triển. Trong đó, có thể kể đến một số cơng
trình tiêu biểu sau:
Những cơng trình nghiên cứu về khoa học - công nghệ
- Năm 2002, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật xuất bản cuốn “Danh từ,
thuật ngữ khoa học, công nghệ và khoa học về khoa học”. Cuốn sách giới
thiệu 186 danh từ và thuật ngữ được lựa chọn và sắp xếp theo thứ tự A, B,C.
Các mục từ được lựa chọn là những danh từ, thuật ngữ phản ánh các khái
niệm cơ bản của hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ, quản lý
khoa học, chuyển giao công nghệ.
- Năm 2006, Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin ra mắt cuốn sách “Bách
khoa thư Hà Nội (Trọn bộ 18 tập). Tập 6. Khoa học và công nghệ. Cuốn sách

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
đề cập đến khoa học và công nghệ Thăng Long thời phong kiến; khoa học và
công nghệ Thăng Long thời Pháp thuộc 1938-1945; hoạt động khoa học và
công nghệ của thủ đô.
- Năm 2015, Nhà xuất bản Thế giới xuất bản cuốn “Hệ thống khoa học,
công nghệ và đổi mới ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế” đóng góp
các luận cứ khoa học phục vụ q trình hoạch định chính sách phát triển hệ
thống STI Việt Nam trong quá trình hội nhập KH&CN quốc tế.
- Năm 2016, Nhà xuất bản Thế giới xuất bản cuốn“Chính sách khoa
học, công nghệ và đổi mới (STI) của Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế:
thực trạng và giải pháp” là kết quả của đề tài KX/11-15 "Nghiên cứu chính
sách hợp tác quốc tế về KH&CN với một số quốc gia chủ yếu và đề xuất kiến
nghị xây dựng chính sách hợp tác quốc tế về KH&CN nước ta trong thời kỳ
mới", thuộc Chương trình KX06 "Hội nhập quốc tế về khoa học và công
nghệ". Cuốn sách đã đóng góp các luận cứ khoa học phục vụ quá trình hoạch
định chính sách phát triển hệ thống STI Việt Nam trong q trình hội nhập
KH&CN quốc tế.
Những cơng trình nghiên cứu về thông tin khoa học - công nghệ trên
báo chí
Thời gian qua, có một số đề tài luận văn thạc sĩ đã nghiên cứu về thông
tin khoa học - cơng nghệ trên báo chí nói chung và trên truyền hình nói riêng,
tuy nhiên chưa có tài liệu nào nghiên cứu cụ thể đến loại hình báo phát thanh.
Có thể kể đến một số đề tài như sau:
- Luận văn thạc sĩ “Thông tin Khoa học Công nghệ trên sóng VTV2 Đài
Truyền hình Việt Nam” (Khảo sát các chương trình:7 ngày cơng nghệ, Nhà
sáng chế, từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 6 năm 2013) của tác giả Nguyễn
Thu Quyên đã cơ bản khái quát được những thông tin khoa học - cơng nghệ
trên truyền hình, song đề tài tập trung chính vào chương trình “Nhà sáng


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
chế”, một chương trình được mua lại bản quyền của nước ngồi, được phát
sóng trên kênh VTV2.
- Luận văn thạc sĩ “Truyền thông về Khoa học Công nghệ trên Đài
Truyền hình Việt Nam” (Khảo sát chương trình Cơng nghệ - Đời sống
trên VTV1 và Bảy ngày công nghệ trên VTV2 năm 2014) của tác giả Trần
Thị Quyên tập trung vào hai chương trình điển hình là Cơng nghệ và Đời
sống, đây là chương trình khoa học - cơng nghệ ra đời từ nửa đầu những năm
2000, một trong các chương trình truyền thơng về khoa học và cơng nghệ sớm
nhất và chương trình Bảy ngày Cơng nghệ là chương trình được coi là đại
diện tiêu biểu cho lĩnh vực truyền thông về khoa học - công nghệ trên Đài
Truyền hình Việt Nam.
- Luận văn thạc sĩ “Tiếp cận thông tin khoa học và công nghệ của nhà báo
Việt Nam hiện nay”(2016) của tác giả Mai Thị Thanh Hà đã đưa ra bức tranh
thực trạng vấn đề tiếp cận thông tin KH&CN của nhà báo cũng như các loại
thông tin KH&CN được nhà báo tiếp cận và thể hiện trong nội dung các tác
phẩm báo chí đã đăng tải; cách thức và mức độ hài lịng trong q trình tiếp
cận các nguồn thông tin về lĩnh vực KH&CN của các nhà báo; ý kiến của các
nguồn tin KH&CN về q trình cung cấp thơng tin cho nhà báo và đưa ra các
giải pháp, khuyến nghị về vấn đề nói trên.
- Luận văn thạc sĩ “Báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc với vấn
đề phát triển khoa học và công nghệ hiện nay”(2016) do tác giả Trần Bích
Hạnh thực hiện. Luận văn đã thực hiện điều tra, khảo sát thực trạng của công
tác truyền thông của báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc với vấn

đề phát triển KH&CN, rút ra những thành công và hạn chế của báo chí địa
phương; tìm ra ngun nhân; từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng báo chí với vấn đề phát triển KH&CN phục vụ phát triển KH&CN khu
vực miền núi phía Bắc hiện nay.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
- Luận văn thạc sĩ “Truyền thông về khoa học và công nghệ trên báo điện
tử” (2017) của tác giả Đào Quang Long, đã khảo sát nội dung thơng tin, quy
trình sản xuất nội dung thơng tin về KH&CN của 4 báo điện tử: VnExpress,
Dân trí, VietnamPlus, Đất Việt; tiến hành phỏng vấn sâu đối với các nhà lãnh
đạo, quản lý về cơng tác báo chí, lãnh đạo ngành KH&CN, lãnh đạo các báo
điện tử, nhóm phóng viên, biên tập viên, phụ trách chuyên mục KH&CN các
báo điện tử. Từ đó, luận văn có những đánh giá bước đầu về công tác thông
tin KH&CN theo tinh thần chỉ đạo qua các văn bản, nghị quyết của Đảng và
Nhà nước, đồng thời chỉ ra những thành công, hạn chế, nguyên nhân của
thành công, hạn chế của báo điện tử trong hoạt động truyền thơng về
KH&CN.
Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu trên, trong các hội thảo về khoa
học - cơng nghệ được tổ chức cũng có một số báo cáo khoa học của các
chuyên gia đề cập đến truyền thông về khoa học - công nghệ. Trong Hội thảo
khoa học “Báo chí với Truyền thơng Khoa học và Cơng nghệ” (2013) đã bàn
khá toàn diện về các vấn đề xoay quanh truyền thông về khoa học - công nghệ
dưới nhiều góc độ như:“Vai trị của cơng tác truyền thơng với hoạt động khoa
học và công nghệ và một số định hướng truyền thông khoa học và công nghệ”
của Tiến sĩ Nghiêm Vũ Khải đã nêu lên tầm quan trọng của khoa học - công

nghệ đối với sự phát triển của đất nước. Tham luận“Vai trị của khoa học và
cơng nghệ và thực trạng truyền thông về khoa học và cơng nghệ hiện nay”
của nhà báo Trần Đức Chính đã đưa ra những đánh giá về tác phong chưa
chuyên nghiệp của phóng viên, biên tập viên khi truyền thơng về khoa học công nghệ trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Ngồi ra, cịn một số báo cáo đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu quả
truyền thông khoa học và công nghệ như:“Nâng cao chất lượng truyền thông
phát triển khoa học và công nghệ” của PGS.TS. Đinh Thị Thúy Hằng (Học
viện Báo Chí và Tuyên truyền); Báo cáo về“Vấn đề đào tạo cho truyền thông

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
khoa học và công nghệ cần tạo bước đột phá trong chiến lược” của PGS.TS.
Nguyễn Văn Dững (Học viện Báo chí và Tun truyền);“Một số hạn chế về
thơng tin khoa học và cơng nghệ trên báo chí: hiện trạng và giải pháp” của
TS. Trần Bá Dung (Hội Nhà báo Việt Nam).
Các tài liệu trên là nguồn tư liệu quý giá giúp tác giả tham khảo để xây
dựng khung lý thuyết đặt nền tảng cho vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên, các nhà
khoa học, nhà báo chỉ đề cập đến những lý luận về truyền thông khoa học công nghệ trên báo chí nói chung và truyền hình hay vấn đề đào tạo cho
truyền thông khoa học - công nghệ là chủ yếu. Thêm vào đó, theo tìm hiểu
của tác giả thì chưa có tài liệu nào khảo sát mang tính cụ thể trong phạm vi
báo phát thanh để nghiên cứu cách thức thông tin về lĩnh vực khoa học - công
nghệ hay đi sâu vào làm rõ chất lượng các chương trình phát thanh thơng tin
về khoa học - cơng nghệ về cả nội dung và hình thức để đưa ra những giải
pháp để nâng cao chất lượng cho các chương trình phát thanh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận chung, khảo sát
thực trạng thông tin về khoa học - công nghệ trên Hệ VOV1, tác giả đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh
thơng tin về khoa học - cơng nghệ trên Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam
trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích trên, tác giả xác định những nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ các khái niệm về “Phát
thanh”, “Khoa học - công nghệ”, “Thông tin khoa học - cơng nghệ”. Nêu vai trị của
việc thông tin khoa học - công nghệ trên báo phát thanh; đồng thời đưa ra đặc trưng,
thế mạnh, hạn chế của phát thanh trong thông tin khoa học - công nghệ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
- Thứ hai, khảo sát và phân tích, đi sâu tìm hiểu thực trạng thơng tin
khoa học - cơng nghệ qua các chương trình phát thanh trên Hệ VOV1. Qua
việc khảo sát tần suất phát sóng và tìm hiểu, phân tích nội dung, hình thức
thơng tin khoa học - cơng nghệ (cụ thể qua các chương trình được lựa chọn
khảo sát: Khoa học công nghệ, Không gian số và chuyên mục Điểm hẹn 17h),
trên cơ sở đó, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của những chương trình phát
thanh này.
- Thứ ba, qua những khảo sát, tìm hiểu và phân tích ở chương hai, tác
giả đặt ra một số vấn đề về chất lượng thông tin KH&CN. Từ đó, tác giả đưa
ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình thơng tin về khoa
học - cơng nghệ trên Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thông tin về khoa học - cơng
nghệ trên Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam (nay là Ban Thời sự Đài TNVN
từ tháng 3/2018).
- Đối tượng khảo sát: các chương trình Khoa học cơng nghệ, Không
gian số và chuyên mục Trải nghiệm số thuộc chương trình Điểm hẹn 17h. Với
việc lựa chọn các đối tượng này, tác giả mong muốn qua q trình phân tích,
sẽ rút ra được những ưu, nhược điểm của thông tin khoa học - cơng nghệ tại
Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam.
- Thời gian khảo sát: từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2018.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên quan điểm cơ bản của đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước về thông tin khoa học – công nghệ trên báo
phát thanh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp cụ thể được sử dụng trong luận văn là logic và lịch sử,
phân tích và tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tiễn.
5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến báo
phát thanh, thông tin trên sóng phát thanh, các cơng trình khoa học liên quan
đến thông tin về khoa học - công nghệ trên báo chí nhằm tìm hiểu lịch sử của
vấn đề nghiên cứu, có thêm kiến thức về thơng tin khoa học - cơng nghệ trên
sóng phát thanh, tránh trùng lặp với các bài viết, các cơng trình nghiên cứu đã

có trước đây.
Thơng qua việc tìm kiếm và tập hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau,
tác giả làm rõ lý luận về phát thanh. Phương pháp này được sử dụng chủ yếu
trong chương 1 – chương tạo lập cơ sở lý luận và thực tiễn, làm điểm tựa để
khảo sát trong chương 2.
5.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi
Tác giả sử dụng phương pháp này để thăm dị ý kiến của thính giả. Cụ
thể, tác giả tiến hành phát 300 phiếu hỏi cho các đối tượng liên quan là công
chúng nghe đài. Do điều kiện nghiên cứu, tác giả chỉ lựa chọn điều tra xã hội
học trên địa bàn Hà Nội, với các đối tượng được chọn ngẫu nhiên về thành
phần nghề nghiệp, trình độ, độ tuổi trên 16 tuổi và có khả năng nghe đài.
Để giảm tỷ lệ từ chối khi gặp đối tượng khảo sát (từ chối trả lời, bảng
hỏi thiếu thông tin), tác giả tiến hành phỏng vấn và làm sạch bảng hỏi cho đến
khi đạt được 300 bảng hỏi có chất lượng, đầy đủ thơng tin.
Mục đích sử dụng phương pháp thu thập ý kiến của công chúng đánh
giá về thông tin KH&CN trên Hệ VOV1 về nội dung và hình thức, những ý
kiến mang tính khách quan, có ý nghĩa đối với hiệu quả thơng tin trong các
chương trình phát sóng mà tác giả khảo sát. Từ đó, có những căn cứ để phân

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
tích, đánh giá chất lượng và hiệu quả thông tin về khoa học - công nghệ mà
tác giả phân tích trong chương 2.
5.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Tác giả sẽ tiến hành gặp gỡ và phỏng vấn sâu:
- Nhóm quản lý cơ quan báo chí nhằm lấy ý kiến của họ về các vấn đề

liên quan đến khoa học - cơng nghệ trên sóng phát thanh và đánh gıá của họ
về chất lượng các chương trình KH&CN.
- Nhóm phóng viên/biên tập viên phụ trách về khoa học - công nghệ,
những người trực tiếp tham gia sản xuất chương trình nhằm khai thác các
thơng tin của phóng viên về những thuận lợi và khó khăn trong khai thác
thơng tin viết bài, xây dựng chương trình KH&CN.
- Nhóm thính giả để thu thập thêm thông tin, cơ sở dữ liệu đánh giá về
nội dung thông tin KH&CH trên Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam.
5.2.4. Phương pháp phân tích nội dung
Phương pháp này được dùng để phân tích thực trạng các chương trình
phát thanh về khoa học - cơng nghệ, rút ra những ưu điểm và hạn chế của
thông tin khoa học - cơng nghệ trên các chương trình phát thanh thuộc diện
khảo sát. Từ đó đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao
chất lượng thông tin khoa học - công nghệ trên Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt
Nam. Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở chương 2.
6. Những đóng góp khoa học của luận văn
Luận văn chỉ ra một số vấn để mang tính lý luận về thơng tin khoa học
- cơng nghệ trên sóng phát thanh, như các khái niệm liên quan; chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước, nội dung và hình thức thơng tin khoa học cơng nghệ trên báo phát thanh; vai trò của phát thanh với vấn đề khoa học công nghệ.
Đồng thời, thông qua phân tích, luận văn sẽ nêu được những vấn đề đặt
ra đối với Đài Tiếng nói Việt Nam trong thơng tin, tuyên truyền về khoa học -

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
cơng nghệ, từ đó đề ra giải pháp để nâng cao chất lượng cho Đài TNVN với
vấn đề khoa học - công nghệ hiện nay.

7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
7.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn cho thấy cái nhìn tổng thể về thực trạng thông tin khoa học công nghệ trên Đài Tiếng nói Việt Nam, cụ thể là trên địa bàn Hà Nội.
Với việc nghiên cứu tài liệu kết hợp với thực tiễn, những kết quả
nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung một phần lý thuyết về vấn đề
khoa học - cơng nghệ. Luận văn cho thấy vai trị, tầm quan trọng của vấn đề
thông tin khoa học - cơng nghệ trong các chương trình của Đài Tiếng nói Việt
Nam, đồng thời cho thấy sự cần thiết của dạng thông tin này với công chúng
trong khu vực được khảo sát.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn sẽ đóng góp vào việc nâng cao chất lượng chương trình
thơng tin về khoa học - cơng nghệ trên Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam.
Luận văn sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến vấn
đề này, nhất là dành cho những phóng viên, nhà báo, biên tập viên chuyên
viết về mảng khoa học - công nghệ.
Riêng với bản thân tác giả, q trình nghiên cứu đề tài “Thơng tin về
khoa học - công nghệ trên Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam (Khảo sát
chương trình “Khoa học cơng nghệ”, “Không gian số” và “Điểm hẹn 17h”
từ tháng 01/2018 đến tháng 06/2018)” là cơ hội để tích lũy kiến thức, nâng
cao hiểu biết cũng như năng lực chuyên môn, thực hiện một cách tốt nhất
nhiệm vụ của mình với tư cách là một phóng viên.
Những nội dung được đề cập trong luận văn cũng sẽ là tài liệu tham
khảo, phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu của giảng viên, sinh viên các
trường đào tạo báo chí.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


12
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về thông tin khoa học - công nghệ trên báo phát
thanh
Chương 2: Thực trạng thông tin về khoa học - cơng nghệ trên Hệ VOV1
Đài Tiếng nói Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin về khoa học công nghệ trên Hệ VOV1 Đài Tiếng Nói Việt Nam

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
Chƣơng 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÔNG TIN
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRÊN BÁO PHÁT THANH
1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm về thông tin về khoa học - công nghệ
1.1.1.1. Khái niệm về thông tin
Thông tin là một trong những khái niệm có rất nhiều cách hiểu khác nhau.
Trong tiếng Latinh: “Thơng tin” nghĩa là thơng báo, giải thích, tóm tắt.
Thông tin là bất kỳ một chi tiết hoặc một thơng báo mà ai đó quan tâm.
Trong Từ điển tiếng Việt định nghĩa “Thông tin: I). Động từ: truyền tin,
đưa tin báo cho nhau biết. II). Danh từ: 1. Được truyền đi cho biết, tin truyền
đi (nói khái quát). 2. Tin (khái niệm cơ bản của điều khiển học)” [35, tr.953].
Theo Quan điểm Triết học cho rằng: “Thông tin là sự phản ánh của sự
tự nhiên và xã hội (thế giới vật chất) bằng ngơn từ, ký hiệu, hình ảnh v...v...

hay nói rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tác động lên giác quan của con
người” [18, tr.1].
Trong cuốn “Cơ sở lý luận báo chí” của tác giả Tạ Ngọc Tấn thì cho
rằng: “Thơng tin là một loại hình hoạt động để chuyển đi các nội dung thông
báo... Thông tin được dùng để chỉ chất lượng nội dung của thơng báo nói
chung. Trong trường hợp này, người ta xem xét chất lượng nội dung thông
báo bằng “lượng thông tin” được chuyển đến đối tượng tiếp nhận [39, tr.23].
Thuật ngữ “Thơng tin” trong hoạt động báo chí cịn có cách hiểu rộng
hơn, chúng còn được hiểu như một danh từ tập hợp. Theo tác giả
E.P.Prôkhôrốp viết trong cuốn “Cơ sở lý luận của báo chí”: “Từ “Thơng tin”
trong ngành báo chí cũng được sử dụng theo nhiều nghĩa, từ lâu nó đã được
dùng trong ba nghĩa có quan hệ mật thiết với nhau: đó là các thơng báo ngắn
khơng bình chú về các tin tức nóng hổi của đời sống trong nước và quốc tế; là

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
danh mục nhóm thể loại tin tức (các loại hình thơng tin: tin ngắn, báo cáo,
tường thuật, phỏng vấn); cuối cùng “Thông tin” đôi khi được hiểu là thể loại
tin ngắn” [37, tr.26].
Theo quan niệm của tác giả Phạm Thành Hưng, trong cuốn “Thuật ngữ
Báo chí - Truyền thơng”:“Trong báo chí học và nghiên cứu truyền thơng,
thơng tin đồng nghĩa với những số liệu, kết luận hàm súc, có một hình thức
dường như khơng cần bình luận, bàn cãi về các sự kiện, hiện tượng, vấn đề xã
hội cụ thể” [26, tr.185].
Còn trong cuốn “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” của tác giả Dương
Xn Sơn lại cho rằng:“Thơng tin trong báo chí đang tồn tại hai cách hiểu:

Một là, tri thức, tư tưởng do nhà báo tái tạo và sáng tạo từ hiện thực cuộc
sống. Hai là, sự loan báo cho mọi người biết” [38, tr.55].
Như vậy, có thể hiểu thơng tin là chức năng cơ bản của báo chí. Khái
qt lại thơng tin báo chí cũng được hiểu theo hai nghĩa:
- Thứ nhất, đó là tri thức, tư tưởng do nhà báo tái tạo và sáng tạo từ
hiện thực cuộc sống. Tất cả những vấn đề, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên
và xã hội được báo chí phản ánh nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu, khám phá
của con người.
- Thứ hai, đó là phương tiện, cơng cụ chuyển tải tác phẩm báo chí tới
cơng chúng. Trong hoạt động báo chí, thơng tin là yếu tố chủ yếu để nhà báo
thực hiện mục đích của mình. Thơng tin trở thành “cầu nối” giữa báo chí và
cơng chúng. Căn cứ việc phân loại theo phương thức thể hiện, người ta chia
thơng tin báo chí thành các loại hình: Thơng tin bằng chữ viết (báo in); thơng
tin bằng tiếng nói (phát thanh); thơng tin bằng hình ảnh (truyền hình); thơng
tin trên mạng internet (đa phương tiện) [41].
Thơng tin báo chí là dạng thơng tin xã hội đặc thù, mang tính thời sự,
phổ cập và rất quan trọng về phương diện chính trị - xã hội. Một phần của sự
hoạt động đó là hoạt động báo chí nhằm cung cấp cho công chúng những

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
thông tin, tức là thông báo cho công chúng biết mọi sự kiện, hiện tượng diễn
ra hàng ngày trong đời sống xã hội. “Nhưng thơng tin báo chí là những thơng
tin chính trị - xã hội, nghĩa là thơng tin báo chí bao giờ cũng chứa đựng những
giá trị xã hội hay chính trị. Thơng tin là đặc trưng của ngành truyền thông đại
chúng so với các ngành khác”[38].

Theo hướng nghiên cứu của luận văn, tác giả xin đưa ra khái niệm
thông tin là: những tri thức được thơng báo, đăng tải trên báo chí nhằm cung
cấp tin tức về mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội hướng tới
cơng chúng.
1.1.1.2. Khái niệm về khoa học
Thuật ngữ “khoa học” xuất hiện từ rất sớm, nó phản ánh một hình thức
sáng tạo đặc biệt, một lĩnh vực hoạt động có vị trí hết sức quan trọng trong đời
sống xã hội của con người. Từ lâu người ta đã đưa ra nhiều quan niệm khác nhau
về khoa học xuất phát từ nhiều cách tiếp cận nguồn tư liệu khác nhau.
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, khoa học được hiểu là một
hình thái ý thức xã hội. Với tư cách một hình thái ý thức xã hội, khoa học tồn
tại mang tính độc lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội khác. Khoa
học phân biệt với các hình thái ý thức xã hội khác ở đối tượng, hình thức phản
ánh và mang một chức năng xã hội riêng biệt. Đây là một quan niệm có ý
nghĩa quan trọng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học, trong việc xử lý
mối quan hệ phức tạp giữa khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác nhau
[16, tr.10].
Ở Việt Nam, cũng có nhiều quan điểm khác nhau về khoa học. Theo Từ
điển Tiếng Việt, “1. Khoa học là hệ thống tri thức tích luỹ trong q trình
lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan
của thế giới bên ngoài cũng như hoạt động tinh thần của con người, giúp con
người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực; 2. Ngành của từng hệ thống tri
thức nói trên”[35, tr.503].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Theo Phó Giáo sư Tiến sĩ Vũ Cao Đàm thì: “Khoa học là một hệ thống
tri thức, bao gồm: Tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học” [16, tr.4].
Theo Điều 3, Luật Khoa học và Công nghệ sửa đổi có hiệu lực ngày
01/01/2017 thì “Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và
phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy” [30, tr.1].
Theo đó, khoa học là tồn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và
tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đốn có thể kiểm
tra được về vũ trụ. Thơng qua các phương pháp kiểm sốt, nhà khoa học sử
dụng cách quan sát các dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất thường
của tự nhiên nhằm thu thập thông tin, rồi sắp xếp các thông tin đó thành dữ
liệu để phân tích nhằm giải thích cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật hiện
tượng. Một trong những cách thức đó là phương pháp thử nghiệm nhằm mô
phỏng hiện tượng tự nhiên dưới điều kiện kiểm soát được và các thử nghiệm.
Tri thức trong khoa học là tồn bộ lượng thơng tin mà các nghiên cứu đã tích
lũy được. Định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến rằng khoa học là
tri thức tích cực đã được hệ thống hóa.
Ngồi ra, Viện Ngơn ngữ học thuộc Uỷ ban Khoa học xã hội cho rằng:
“Khoa học là hệ thống các tri thức tích luỹ trong quá trình lịch sử và được
thực tiễn chứng mình, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên
ngoài cũng như những hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có
khả năng cải tạo thế giới hiện thực [47, tr.34].
Như vậy, những quan niệm ở trên đều cho thấy bản chất của khoa học
chính là hệ thống những tri thức mang tính quy luật. Nó có vai trò đặc biệt
quan trọng trong nhận thức và cải tạo thế giới tự nhiên phục vụ nhu cầu tồn
tại, phát triển của con người và xã hội loài người.
1.1.1.3. Khái niệm về cơng nghệ
Có nhiều cách hiểu khác nhau về cơng nghệ tuỳ theo góc độ và mục đích
nghiên cứu. Ngày nay công nghệ thường được coi là sự kết hợp giữa phần

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
cứng và phần mềm. Phần cứng đó là trang thiết bị. Phần mềm bao gồm thành
phần con người, thành phần thông tin, thành phần tổ chức. Bất kỳ quá trình
sản xuất nào đều phải đảm bảo bốn thành phần trên, mỗi thành phần đảm
nhiệm những chức năng nhất định.
Theo Điều 3, Luật Khoa học và Công nghệ sửa đổi có hiệu lực ngày
01/01/2017: “Cơng nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo
hoặc khơng kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành
sản phẩm” [30, tr.1].
Viện Ngôn ngữ học thuộc Uỷ ban Khoa học xã hội thì cho rằng: “Cơng
nghệ là tổng thể nói chung các phương tiện kỹ thuật, các phương pháp tổ
chức, quản lý được sử dụng vào quy trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm
vật chất và dịch vụ” [47, tr.57].
Như vậy, công nghệ được hiểu như sau: Công nghệ là tập hợp những
hiểu biết để tạo ra các giải pháp kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất và đời
sống. Có thể thấy, cơng nghệ đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn
hiện nay, khi nó đang trở thành nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường.
Có thể thấy thuật ngữ KH&CN là sự thể hiện, đồng hành gắn bó giữa lý
luận, lý thuyết và thực tiễn, thực hành, giữa nghiên cứu và ứng dụng thực tế. Bên
cạnh đó, giữa khoa học và cơng nghệ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong
đó, khoa học là tiền đề, là cơ sở của cơng nghệ. Cịn cơng nghệ là điều kiện thúc
đẩy, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, nhận thức thế giới. Không thể tách
rời khoa học khỏi công nghệ và ngược lại. Khoa học - công nghệ là kết quả của
sự vận dụng những hiểu biết, tri thức khoa học của con người để cải tiến những
công cụ, phương tiện phục vục sản xuất và các hoạt động khác.

1.1.1.4. Khái niệm thông tin khoa học - công nghệ
Theo Điều 2, Chương I, Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004
của Chính phủ về hoạt động thơng tin và công nghệ, thuật ngữ “Thông tin

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×