Tải bản đầy đủ (.pdf) (258 trang)

Giáo trình đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.62 MB, 258 trang )

TV HVBCTT
M.Vv28164/10

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO




GIÁO TRÌNH

DOịhlG Ịùl CÁCH MẠNG
CỦA DÀN6 CỘNG SÀN
VIẸTNÃM
(Dành cho sình viên đại học, cao đẳng
khơi khơng chun ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh)
(Tái bản có sửa chữa, bổ sung)

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA



GIÁO TRÌNH

DlrịMGLGấCHMẠIIS
CÚA DÁIỊG CỘNG SÁN
inỊTNÃM
(Danh cho sinh Vỉẻn đậỉ hoc, cao ơẩng
khét khỏog cỉiuyén nganỉì Mác - Lồnuì. tư túửìg Hồ Cỉyỉ Mtnh)

r



MS: — —
C T Q G - 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

GIÁO TRÌNH

ĐUVNG Ịồì CÁCH MậNG
CÚA ĐẢNG CỘNG SÂN
VIỆTNÃM
(Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng
khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ C h í Minh)
(Tái bản có sửa chữa, bể sung)

HỌc\^eBAOChUTU;ếnRỊ!^

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HÀ NỘI-2010


BAN CHÌ ĐẠO BIỀN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH,
GIÁO TRÌNH CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

- PGS, TS. NGUYỄN VIẾT th ơ n g - Tổng chủ biên
- GS, TSKH. BÀNH TIẾN lo n g
- PGS, TS. TRẦN THỊ HÀ
- TS. PHAN MẠNH TIẾN
- TS. NGUYỄN TIẾN HỒNG

- ThS. VŨ THANH BÌNH - Tổng thư ký
BAN BIÊN SOẠN

GIÁO TRÌNH ĐƯỜNG Lốl CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

PGS, TS. ĐINH XUÂN LÝ- CN. NGUYẾN đàng
(Đồng chủ biên)
TẬP THỂ TÁC GIẢ

PGS, TS. NGUYỄN VIẾT thơng
PGS, TS. ĐINH XN LÝ
PGS, TS. NGƠ ĐĂNG TRI
PGS, TS. NGUYỄN VĂN HẢO
TS. NGÔ QUANG ĐỊNH
CN. NGUYỄN ĐĂNG QUANG

quang


CHÚ DẤN CỦA NHÀ XUẤT b ả n
Dưới S ự chỉ đạo của Trung ương, t ừ năm 2004, Bộ Giáo dục
và Đào tạo phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất
bản bộ giáo trình dùng trong các trường đại học và cao đẳng
trong cả nước gồm 5 bộ mơn: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế
chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Bộ giáo trình đã
góp phần quan trọng đối với nhiệm vụ giáo dục lý luận chính
trị cho học sinh, sinh viên ~ đội ngũ trí thức trẻ của nước nhà,
đào tạo nguồn nhân lực, tiến hành thắng lợi sự nghiệp đổi mới

đất nước.
Trước thực tiễn mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo,
quán triệt đường lối về đổi mới công tác tư tưởng, lý luận của
Đảng và chủ trương cải cách công tác giảng dạy, học tập bậc
đại học và cao đẳng nói chung, ngày 18-9-2008, Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã ban hành chương trình mới và tổ chức biên
soạn, phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản
bộ giáo trình các mơn học lý luận chính trị do TS. Nguyễn Viết
Thơng làm Tổng chủ bicn (Dành cho sinh vicn đại học, cao đẳng
khối khơng chun ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh)
gồm ba mơn:
Giáo trình Nhữtìg n g u n lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin,


- Giáo trình T ư tưởng H ổ C hí M inh.
- Giáo trình Đ ường lố i cách m ạng của Đ ảng C ộng sản
Việt Nam .

Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
do tập thể các nhà khoa học, các giảng viên có kinh nghiệm của
một số trưỉavg đại học biên soạn, PGS, TS. Đinh Xuân Lý và
CN. Nguyễn Đăng Quang đồng chủ biên đã thực sự đáp ứng
yêu cầu mới của thực tiễn giảng dạy và học tập hiện nay của
học sinh, sinh viên.
Xin giới ttiiệu với bạn đọc.
Tháng 2 năm 2010

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIA



LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện các nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam,
nhất là Nghị quyết Trung ương 5 khoá X về cơng tác tư tư&ig,
lý luận, báo dií trước yêu cầu mới, ngày 18-9-2008 Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Quyết đinh số 52/2008/QE>BGDĐT
về Chương trình mơn học EHíờng lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối
không chuyên ngành Mác - Lêrũn, tư tưởng Hồ Chí Minh phối
hợp với Nhà xuất bản Chứih tn quốc gia xuất bản Giáo trình
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam dành cho
sừứì viền các trường đại học, cao đẳng khối k h ô ng chuyên
ngành M ác - Lêrũn, tư tư ở h gH ồ C híM kửì.

Trong q trình biên soạn, tập thể tác giả đã kế thừa
nhũíig nội dung của Giáo trình Lịch s ử Đ ảng C ộng sẩn Việt
Nam của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình
quốc gia các bộ mơn khoa học Mác - Lênm, tư tưởng Hồ Chí
Minh và giáo trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên
soạn. Tập thể tác giả đã nhận được góp ý của nhiều tập thể,
như Học viện Chúứi tri - Hành chúứi quốc gia Hồ Chí Mữứi,
Ban Tuyên giáo Trung ương... và cá nhân các nhà khoa
học, cũng như đội ngũ giảng viên các trường đại học, cao
đẳng trong cả nước, đặc biệt là của PGS, TS. Tô Huy Rứa^


GSJS. Phùng Hữu Phú, GS. Nguyễn Đức Bình, GS, TS. Lê
Hữu Nghĩa, GS, TS. Lê Hữu Tang, GS, TS. Hoàng Chí Bảo,
GS, TS. Trần Ngọc Hiên, PGS, TS. Nguyễn Trọng Phúc,
GS, TS. Trần Văn Bính, PGS. Lê Mậu Han, PGS, 15. Nguyễn
Văn Nhật, PGS. Lê Thế Lạng, PGS, TS. Trần Kim Đmh,

PGS, TS. Triệu Quang Tiến, PGS, TS. Phạm Duy Đức,
PGS, TS. An Như Hải, PGS, TS. Nguyễn Khắc Thanh, TS. Lê Văn
Thai... Tuy nhiên, do những hạn chế khách quan và chủ quan
nên vẫn còn nhCÈng nội dung cần tiếp tục được bổ sung và
sửa đổi, chúng tôi rất mong nhận được nhiều góp ý để lần tái
bản sau giáo ữình được hồn chình hdn.
Thư góp ý xin gủi về Bộ Giáo d ụ c và Đào tạo (V ụ Giáo
d ụ c đ ạ ih ọ cị 49 Đại cồ Việt, Hà Nội.

BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO

8


CH Ư Ơ N G MỞ ĐẦ U

Đốl TƯỞNG, NHIỆM vụ VÀ PHƯỜNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG Lốl CÁCH MẠNG
CỦA NG CNG SN VIT NAM
ã



I. I TNG
ô V NHlM
ô Vô NGHIÊN cứu
1. Đôi tưỢng nghiên cúti
a)

Khái niệm “đường lối cách mạng cửa Đảng Cộng


sản Việt Nam”

Đảng Cộng sản Việt Nam được ửiành lập ngày 3-2-1930.
Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là
đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam; đại biểu trung thành lợi ídi của giai cấp cơng nhân,
nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam
lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Q ií Mữứ\ làm nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động; lấy tập 'trung dân
chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Ngay từ khi ra đời, thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin,
Đảng đã đề ra đường lối cách mạng đúng đắn và trực tiếp
lãnh đạo cách mạng nước ta giành được thắng lợi to lớn.


Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, đem lại
độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, mở ra một kỷ
nguyên mới cho nước nhà - độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội; đánh thắng các thế lực xâm lược giải phóng
dân tộc, thống nhất đất nước; bảo vệ vữhg chắc lãnh thổ và
chủ quyền quốc gia; tiến hành sự nghiệp đổi mới, đưa Việt
Nam hội nhập vào ữào liru chung của thế giới để phát triển
mạnh mẽ, vững chắc; góp phần tích cực vào sự nghiệp hồ
bình, thịnh vượtig của nhân dân thế giới.
Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định
mọi thắag lợi của cách mạng Việt Nam. Trong hoạt động
lãnh đạo của Đảng, vấn đề cơ bản trước hết là đề ra đường
lối cách mạng và hoạch đinh đường lối. Đây là công việc
quan trọng hàng đầu của một chứứi đảng,

r Ehtàng lối cách m ạng của Đ ảng C ộng sản Việt N am là h ệ
\ > Ị thống quan điểm , chủ trưcữig, chứửi sách về m ụ c tiêu.
(h
p h ư ơ n g hướng, nhiệm vụ và giải p h ấ p của cách m ạng Việt
\Nam. E>ưồỉng lối cách mạng được thể hiện qua cưcttig lĩnh/

nghị quyết của Đảng.
Nhìn tổng thể, đường lối cách mạng của Đảng bao gồm
đường lối đối nội và đưỉôig lối đối ngoại*.
Đường lối cách mạng của Đảng là tồn diện và phong
phú. Có đường lối chmh trị chung, xuyên suốt cả quá

1. Bảo vệ Tổ quốc là nội dung hết sức quan trọng trong đường
lối của Đẳng, tuy nhiên vấn đề này đã được giảng dạy ữong
chương trình Giáo dục quốe phịng, vì vậy mơn học này khơng
nghiên cứu để tránh trùng lắp.
10


trình cách m ạng, như: đường lối độc lập dân tộc gắn liền
vớ i chủ nghĩa xã hội. Có đường lối cho từng thời kỳ lịch
sử, như: đường lối cách m ạng dân tộc dân chủ nhân dân;
đường lối cách m ạng xã hội chủ nghĩa; đường lối cách
m ạng trong thời kỳ khởi nghĩa giành chửih quyền (19391945); đường lối cách m ạng m iền Nam trong tiiời kỳ
chống Mỹ (1954-1975); đường lối đổi mới (từ Đại hội VI,
năm 1986). N gồi ra cịn có đường lố i cách m ạng vạch ra
cho từng lĩnh vực hoạt động như: đường lối cơng nghiệp
hố; đường lối phát triển kmh tế - xã hội; đường lố i văn
hoá văn nghệ; đường lối xây dựng Đ ảng và Nhà nước;
đường lối đ ối ngoại...

Đường iối cách mạng của Đảng chỉ có giá trị chỉ đạo
thực tiễn khi phản ánh đúng quy luật vận động khách
quan. Vì vậy, trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cách
m ạng, Đảng phải ửiường xuyên chủ động nghiên cứu lý
luận, tổng kết tìiực tiễn để kịp thời điều chỉnh, phát triển
đường lối, nếu thấy đường lối khơng cịn phù hợp với thực
tiễn thì phải sửa đổi.
Đường lối đúng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng
lợi của cách mạng; quyết định v ị trí, uy tm của Đ ảng đối
vớ i quốc gia dân tộc. Vì vậy, để tăng cường vai trò lãnh
đ ạo của Đảng, trước hết phải xây dựng đường lối cách
m ạng đúng đắn. N ghĩa là, đường lố i của Đ ảng phải được
hoạch định trên cơ sở quan điểm lý luận khoa học của chủ
nghĩa Mác - Lênm, tri thức tiên tiến của nhân loại; phù
hỢp với đặc điểm , yêu cầu, nhiệm vụ của thực tiễn cách
m ạng V iệt Nam và đặc điểm , xu thế quốc tế; phải nhằm
11


phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đường lối đúng sẽ
đi vào đời sống, soi sáng thực tiễn, trở thành ngọn cờ thức
tỉnh, động viên và tập hợp quần chúng nhân dân tham gia
tự giác phong trào cách m ạng m ột cách hiệu quà nhất;
ngược lại, nếu sai lầm về đường lối thì cách m ạng sẽ bị
tổn thất, thậm chí bị thất bại.

b) Đối tưỢng nghiên cửu mơn học

Mơn học Ehíàng lố i cách m ạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam chủ yếu nghiên cứu đưcttig lối do Đảng đề ra trong quá

ữình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
Do đó, đ ố i híợng chủ yếu của mơn học là h ệ thống quan

điểm , chủ trương, dìứứì sách của Đảng ữ oiìg tiến tành cách
m ạng Việt Nam - từ cách m ạng dân tộc dân chủ nhân dân
đến cách m ạng xã h ội chủ nghĩa.
M ôn Đường lố i cách m ạng của Đ ảng C ộng sán Việt

Nam cố m ối quan hệ m ật thiết với m ôn N hứ ĩìg nguyên lý
cơ bản của chú nghĩa M ác - Lênừì và m ơn Tư tưởng Hồ
C híM m h. Vì đường lối của Đ ảng là sự vận diỊng sáng tạo,

phát triển chủ nghĩa Mác - Lênm và tư tưởng Hồ Chí
Mùứi vào thực tiễn cách m ạng V iệt Nam . D o đó, nắm
vững hai m ôn học này sẽ trang bị cho sữửi v iên tri thức và
phương pháp luận khoa học để nhận thức và thực hiện
đường lối, chủ trương, chứứ\ sách của Đ ảng m ột cách sâu
sắc và toàn diện hơn.
M ặt khác, v ì đường lố i cách m ạng khơng chỉ n ó i lên
sự vận d ụ n g sáng tậo các nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa M ác - Lênin, tư tưởng H ồ C hí M inh, m à cịn thể
12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hiện sự bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng H ồ Chí Minh trong đ iều kiện m ổi của Đ ảng ta. Do
đ ó, việc nghiên cứu đường ỉối cách m ạng của Đ ảng C ộng
sản V iệt Nam góp sẽ phần làm sán g tỏ vai trò nền tảng

tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng H ồ Chí M inh.

2. Nhiệm vụ nghiên cứu
M ột là, làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt
Nam - chủ thể hoạch đinh đường lối cách mạng Việt Nam.

H ai là, làm rõ q trình hình tíìành, bổ sung và phát ữiển
đường lối cách mạng của Đảng. Trong đó, đặc biệt làm rõ
đường lối của Đảng trên m ột số ]ĩnh vực cơ bản của thời kỳ
đổi mới.

Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạng của
Đẳng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.

Yêu cầu đặt ra đối với việc d ạ y và học m ơn Đưàtìg ỉố i
cách m ạng của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Đối với người dạy:

cần nghiên

cứu đầy đủ các cương

iĩnh, nghị quyết, chỉ thị của Đảng ữ ong tồn bộ tiến trình
lãnh đạo cách mạng, bảo đảm cập nhật hệ ửiống đường lối
của Đảng. Mặt khác, trong giảng dạy phải làm rõ hoàn cảnh
lịch sử ra đời và sự bổ sung, phát triển các quan điểm , chủ
trương của Đảng trong tiến ữình cách mạng, gắn lý luận với
thực tiễn trong quá ữình giảng dạy.
Đối với người học:


cần

nắm vững nội dung cơ bản

đường lối của Đảng, để từ đó lý giải những vấn đề thực tiễn
và vận dim g được quan điểm của Đảng vào cuộc sống.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đối với cả người dạy và người học: trên cơ sở nghiên cứu
một cách hệ thống, sâu sắc đường lối của Đảng cùng với tri
thức chuyên ngành của mình, có thể đóng góp ý kiến cho
Đảng về đường lối, chúih sách, đáp ihig yêu cầu, nhiệm vụ
của cách mạng nước ta.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ Ý NGHĨA
CỦA VIỆC HỌC TẬP MƠN HỌC
»








1. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp hiểu theo nghĩa chxmg nhất là con đường,
cách ửiức và biện pháp để đạt tới mục đích. Trong trường
hợp cụ thể của môn học Đường lố i cách m ạng của Đáng

Cộng sản Việt Nam, phương pháp nghiên cứu được hiểu là
con đường, cách thức để nhận tìiức đúng đắn những nội
dung cơ bản của đưịíig lối và hiệu quả tác động của nó
trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.

a) Cơ sở phương pháp luận
N ghiên cứu môn Ekrờng lố i cách m ạng cứa Đảng Cộng

sản Việt Nam phải dựa trên thế giới quan, phương pháp
luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênm, các quan điểm có
ý nghĩa phưcsag pháp luận của Chủ tịch H ồ Chí Minh và các
quan điểm của Đảng.

b) Phương pháp nghiên cứu
Giữa phương pháp nghiên cihi và nội dung nghiên cứu
có mối quan hệ biện chiíng. Phương pháp phải trên cơ sở nội
dung. Vi vậy, phương phap nghiên cứu m ôn Đường lố i cách

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


mạng của Đẳng Cộng sản Việt Nam, ngoài phương pháp
luận chung đã nêu trên, đối với m ỗi nội dung cụ ửiề cần
phải vận dụiìg một ph ư m g pháp nghiên cứu phù hợp.
Trong đó, sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp
lơgíc là hết sức quan trọng trong nghiên cứu đường lối cách
mạng của Đảng. N gồi ra, cịn phải sử dtmg các phương
pháp khác, như phân tích, tổng hợp, so sánh... ứiích hợp với
từng nội dung của môn học.

2. Ý nghĩa của việc học tập môn học
Môn Ehỉùng lố i cách m ạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
trang bị cho sừủi viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời
của Đảng, về đường lối của Đảng ữong cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là
đường lối của Đảng ữong ửiời kỳ đổi m ớ i\
Học tập môn Đ ưừĩg lố i cách m ạng của Đảng Cộng sản

Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bồi dưỡng
cho sữih viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, đữửi
hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưồng và đường lối của

1. Đại hội Vĩ của Đảng (năm 1986) đã đề ra đưcôig lối đổi mới
toàn diện đất nước. Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đã thông qua

Cương lĩnh xâỵ dựng đắt nưóc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991). Đường lối đổi mcS và
Cương lĩnh năm 1991 được bỗ simg, phát triển qua các nhiệm kỳ
Đại hội VIIĨ, IX, X. Những nội dung cơ bản của các đại hội trong
thời kỳ đổi mới và Cương lĩnh năm 1991 được toình bày ttong các
chương từchưctt\g IV đến chương VIII.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dần trước những
nhiệm vụ ữọng đại của đất nước.
Qua học tập mơn Ehíờng lố i cách m ạng của Đảng Cộng

sản Việt Nam, sữứì viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên
ngành để chủ động, tích cực giải quyết nhi3lìg vấn đề kinh
tế, chứứi trị, xã hội... ửieo đường lối, chứih sách của Đảng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG I

Sự RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ đ Ầu t iê n
CỦA ĐẢNG
I. HOÀN CẢNH LỊCH sử RA ĐỜI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIT NAM
ô


ã

1. Hon cnh quc t cui th k XIX, đầu thế kỳ XX
a)

Sự chuyển biến cùa chù nghĩa tư bản và hậu quả

của nó
Từ cuối ửiế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự
do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế
quốc). Các nước tư bản đế quốc, bên trong thì tăng cường
bóc lột nhân dân iao động, bên ngồi thì xâm lược và áp
bức nhân dân các dân tộc ửiuộc địa. Sự thống trị tàn bạo
của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao
động các nước trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân
tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt,
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ

ở các nước thuộc địa.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

2 - GTĐLCM

17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

b) Ảnh hưởng cùa chủ nghĩa Mác • Lênin

Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có
hệ tìiống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưcttig của
giai cấp cơng nhân trong cuộc đấu ữanh chống chủ nghĩa tư
bản. Trong hồn cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau được
Lênm phát b-iển và trở thành chủ nghĩa Mác - Lêrũn.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi
ữong cuộc đấu ữanh thực hiện sứ mệnh lịch sử của ưùnh, giai
cấp công nhân phải iập ra Đảng Cộng sản. Sự ra đời Đảng
Cộng sản là yêu cầu khách quan đáp líĩig a iộ c đấu tranh của
giai cấp cơng nhân chống áp bức, bóc lột. Tun ngơn của

Đảng Cộng sản (năm 1848) xác định: những người cộng sản
ln ln đại biểu cho lợi ích của tồn bộ phong ưào; là bộ
phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở các nước; họ
hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả của phong frào
vơ sản^ N hũng nhiệm vụ chủ yếu có tính quy luật mà chúih
đảng của giai cấp công nhân cần ửiực hiện là: tổ chức, lãnh
đạo cuộc đấu ứanh của giai cấp công nhân để thực hiện mục
đích giành lấy chúửi quyền và xây dựng xã hội mới. Đảng
phải luôn đúng trên lập trường của giai cấp công nhân, m ọi
chiến lược, sách lược của Đảng đều ln xuất phát từ lợi ích
của giai cấp cơng nhân. Nhtíng, Đảng phải đại biểu cho quyền
lợi của tồn thể nhân dân lao động. Bởi vì giai cấp cơng nhân
chỉ có thể giải phóng được mình nếu đồng thời giải phóng cho

1.
Xem: C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Clúnh trị quốc
gia, Hà Nội, 1995, t.4, ix. 614-615.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


18


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội. Chủ nghĩa
Mác - Lênin đã lay chuyển, lô i cuốn quần chúng nhân dân và
cả những phần từ ưu tú, tích cực ở các nước thuộc địa vào
phong trào cộng sản’.
Ke từ khi chủ nghĩa Mác - Lênm được truyền bá vào Việt
Nam, phong trào yêu nước và phong ữào công nhân phát
triển manh mẽ theo khuynh hướng cách m ạng vơ sản, dẫn
tói sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. N guyễn Ái
Quốc đã vận diỊTig sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác Lênm vào thực tiễn cách m ạng Việt Nam , sáng ỉập ra Đảng
Cộng sản Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư
tưởhg của Đảng Cộng sản Việt Nam.

c)
Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc
tế Cộng sản
N ăm 1917, Cấc/} m ạng Tháng M ười Nga giành được
thắng lợi. Nhà nước X ôviết dưa trên nền tảng liên minh
công - n ôn g dưới sự lãnh đạo cứa Đ àng Bônsêvích Nga ra
đời. Với thắng lợi của Cách m ạng Tháng Mười, chù nghĩa
Mác - Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, đồng thời
m ở đầu m ột thời đại m ới "thời đại cách m ạng chống đế
quốc, thời đại giải phóng dân tộc"^. Cuộc cách m ạng này
cổ vũ m ạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân, nhân dân các nước, và là m ột trong những động lực


1. Xem: Hồ Chí Minh; Tồn tập, Nxb. CWnh trị quốc gia, Hà
Nội, 2002, t.2, tr.137.
2. Hồ Chí Minh: Tcàn tập, Nxb. Chúứ\ trị quốc gia, Hà Nội,
2002, t.8, tr.562.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thúc đẩy sự ra đời của nhiều đảng cộng sàn; Đ ảng Cộng
sản Đức, Đảng C ộng sản H unggari (năm 1918), Đảng
C ộng sản Mỹ (năm 1919), Đ ảng C ộng sản A nh, Đảng
C ộng sản Pháp (năm 1920), Đ ảng C ộng sản Trung Quốc
và Đ ảng C ộng sản M ông c ổ (năm 1921), Đ ảng C ộng sản
N hật Bản (năm 1922)...
Đ ối với các dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mười đã
nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp
bức. v ề ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mười, N guyễn Ái
Quốc khẳng đữứi: Cách mạng Tháng Mười như tiếng sét đã
đánh ửiức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay.
Ị Và, "Cách mệnh N ga dạy cho chúng ta rằng m uốn cách
Y m ệnh ửiành cơng thì phải dân chúng (cơng nơng) làm gốc,
phải có đảng vữ ag bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải
thống nhất. N ói tóm lại là phải ửieo chủ nghĩa Mã Khắc Tư
Lenin"*.
Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được
thành lập. Sự ra đời của Q uốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc

đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong frào cộng sản và công
nhân quốc tế. Sơ thảo lần th ứ nhất nhũtig Luận cương về

vắn đ ề dân tộc và vắn đ ề thuộc địa của Lênin được công bố
tại Đ ại hội II Quốc tế Cộng sản vào năm 1920 đã chỉ ra
phương hướng đấu tranh giải phóng các dần tộc thuộc địa,
m ở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức trên lập
trường cách m ạng vơ sản.

1.

Eổng Cộng sản Việt Nam: Văn kim E)ảng Tồn tập,l^ìởữ.
quốc gia, Hà Nội, 1998, t.l, ừ 39.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai ữị quan trọng
ừong viêc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lêrdn và tìtành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam. N guyễn Ái Quốc không những đánh giá
cao sự kiện ra đời Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách
mạng thế giới, mà còn nhấn manh vai trò của tổ chức này đối
với cách mạng Việt Nam "An Nam muốn cách mệnh tìiành
cơng, ửiì tất phải nhờ E)ệ tam quốc tế"‘.

2. Hoàn cảnh trong nước

a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị cùa thực dằn Pháp

- Chính sách cai ữ ị của thực dân Pháp.
Năm 1858, ửiực dân Pháp nổ sting xâm lược Việt Nam .
Sau khi tạm thời dập tắt được các phong trào đấu ữanh của
nhân dân ta, ũìực dân Pháp tùĩig bước thiết lập bộ m áy
thống ữị ở Việt Nam.
về chúih trị, thực dân Pháp áp đặt chữứì sách cai ữ ị ửiực
dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chứứi quyền
phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam ra thành ba xứ: Bắc
Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và ửiực hiện ở m ỗi kỳ một chế độ cai
trị riêng. Đồng thời với chứih sách nham hiểm này, tiiực dân
Pháp câu kết với giai cấp địa chủ trong việc bóc lột kiiửi tế
và áp bức chứũi trị đối với nhân dân Việt Nam.

về kinh tế, tìiực dân Pháp

thực hiện chứửi sách bóc lột

về kinh tế: tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền;
đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công
nghiệp; xây dvmg hệ ửtống đường giao ửxơng, bến cảng phục
1. Hồ Chí Minh; Tồn tập, Nxb. Chúih trị quốc gia, Hà Nội,
2002, t.2, tr. 287.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


vụ cho chứứ\ sách khai ửiác thuộc địa của thực dân Pháp.
Chúih sách khai thác ứìuộc địa của tìiực dân Pháp đã tạo nên
sự chuyển biến của nền lãnh tế Việt Nam (hình thành một số
ngành Idnh tế mới...) nhim g cũng dẫn đến hậu quả là nền
ìdnh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm
trong vịng lạc hậu.

về vần hố, thực dân Pháp thực hiện chứủì sách văn hố,
giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu...
N guyễn Á i Quốc đã vạch rõ tội ác của chế độ cai trị thực dân
ở Etông Dưcttig: "chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột
m ột cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đầu độc m ột cách
thê thảm... bằng thuốc phiện, bằng rượu... chúng tôi phải
sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tơi khơng cổ
quyền tự do học tập"^

Tình hừứì giai cắp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
V iệtN am .
-

Dưới tác động của chúửi sách cai trị và chứih sách lãnh
tế, văn hoá, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn ra q
trìiứi phân hố sâu sắc.

G iai cấp địa chứ: Giai cấp địa chủ câu kết với ửiực dân
Pháp tăng cưctt\g bóc lột, áp bức nơng dân. Tuy nhiên, ưong
nội bộ giai cấp địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hố,
m ột bộ phận địa chủ có lịng u nưóc, căm ghét chế độ thực
dân đã tham gia đấu ữanh chống Pháp dưói các hình thức và

mức độ khác nhau.


G iai cấp nông dân: Giai cấp nụng dõn l lc luỗftig ụng
1. H Chớ Minh: Toàn tập, Nxb. Chứứi teị quốc gia, Hà N ội,
2002, t.l, tr. 22-23.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

22


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến
áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh khốn khổ, bần cùng của
giai cấp nơng dân Việt N am đã làm tăng thêm lòng căm thù
đế quốc và phong kiến tay sai, làm tăng thêm ý chí cách
mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và
quyền sống tự do.

G iai cắp côn s nhân Viêt Nam: Ra đời từ cuộc khai thác
ửiuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp công
nhân tập trung nhiều ở các tììành phố và vùng mỏ như: Hà
N ội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh.
Đa số công nhân Việt Nam trực tiếp xuất thân từ giai cấp
nông dân, là nạn nhân của chúih sách chiếm đoạt ruộng đất
mà thực dân Pháp ửii hành ở Việt Nam. Vì vậy, giai cấp cơng
nhân có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân.
Giai cấp công nhân Việt Nam bị đế quốc, phong kiến áp bức,
bóc lột. Đặc điểm nổi bật của giai cấp cơng nhân Việt N am

là: "ra đời trưóc giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, và vừa iớm '1
lên nó đã sớm tiếp thụ ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa
Mác - Lênin, nhanh chóng trở thành một lực lượng cáiứửì trị
tự giác, ửiống nhất khắp Bắc Trung Nam../'*.

G iai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp,
tư sản thương nghiệp,... Trong giai cấp tư sản có m ột bộ
phận kiêm địa chủ.
N gay từ khi ra đời, giai cấp tư sản Việt Nam đã bị tư sản
Pháp và tư sản người Hoa canh tranh, chèn ép, do đó, thế iực
kinh tế và địa vị chứửi trị của giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ

1. Lê Duẩn: Tuyển tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà N ội, 2008,
t.II, tr.551.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

23

^


×