Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

Khai thác giá trị văn hóa trong hoạt động du lịch tại huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.79 MB, 215 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐINH HIẾU NGHĨA

KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HUYỆN
PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HĨA HỌC
Mã số: 8229040

Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020


2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐINH HIẾU NGHĨA

KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HUYỆN
PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HĨA HỌC
Mã ngành: 8229040


Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGƠ THỊ PHƯƠNG LAN

Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020


i

MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... v
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .............................................................................................. ix
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... x
DẪN NHẬP .................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài: .................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................2
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ...................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .....................................................................10
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ...............................................................10
6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ....................................................11
7. Các phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu ..................................................12
8. Bố cục của đề tài .................................................................................................15
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN PHONG ĐIỀN,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ .......................................................................................... 16
1.1


Cơ sở lý luận .................................................................................................... 16

1.1.1

Các khái niệm ............................................................................................16

1.1.2

Các loại hình du lịch .................................................................................21

1.1.3

Giá trị văn hóa trong phát triển du lịch .....................................................26


ii

Cơ sở lý thuyết nghiên cứu ...........................................................................28

1.2
1.2.1

Lý thuyết biến đổi văn hóa (Cultural change theory) ...............................28

1.2.2

Lý thuyết về tính chân thật/tính nguyên bản/ tính xác thực (Authenticity

theory) ...................................................................................................................31
1.3


Khái quát về huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ ..................................... 34

1.3.1

Vị trí địa lý và giao thông .........................................................................34

1.3.2

Nguồn gốc tên gọi .....................................................................................35

1.3.3

Lịch sử hình thành .....................................................................................36

1.3.4

Đặc điểm tự nhiên .....................................................................................38

1.3.5

Đặc điểm kinh tế - xã hội ..........................................................................40

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN
PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ ............................................................... 47
2.1 Các giá trị văn hóa vật chất của cư dân huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ
.................................................................................................................................47
2.1.1 Văn hóa mưu sinh .......................................................................................47
2.1.2


Văn hóa giao thơng ................................................................................57

2.1.3

Văn hóa cư trú ........................................................................................60

2.1.4

Văn hóa ẩm thực ....................................................................................62

2.1.5

Văn hóa trang phục ................................................................................65

2.2 Các giá trị văn hóa tinh thần của cư dân huyện Phong Điền, thành phố Cần
Thơ ..........................................................................................................................68
2.2.1 Phong tục tập qn .....................................................................................68
2.2.2 Lễ hội ..........................................................................................................72
2.2.3

Tín ngưỡng, tơn giáo..............................................................................68


iii

2.2.4 Văn hóa nghệ thuật .....................................................................................76
2.3 Tiềm năng khai thác các giá trị văn hóa trong phát triển du lịch huyện Phong
Điền, thành phố Cần Thơ ........................................................................................80
2.3.1 Tiềm năng gia tăng giá trị sản phẩm du lịch ..............................................81
2.3.2 Tiềm năng xây dựng thương hiệu du lịch đặc trưng..................................83

2.3.3 Tiềm năng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của cộng đồng địa
phương .................................................................................................................85
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .........................................................................................87
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ
VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH
PHỐ CẦN THƠ ......................................................................................................... 89
3.1 Thực trạng khai thác các giá trị văn hóa trong phát triển du lịch huyện Phong
Điền, thành phố Cần Thơ ........................................................................................89
3.1.1 Các tour du lịch và hoạt động du lịch đến huyện Phong Điền, thành phố
Cần Thơ ...............................................................................................................89
3.1.2 Tình hình khai thác các giá trị văn hóa trong hoạt động du lịch huyện
Phong Điền, thành phố Cần Thơ .......................................................................100
3.1.3 Đánh giá chung .........................................................................................117
3.2 Định hướng khai thác các giá trị văn hóa trong phát triển du lịch huyện Phong
Điền, thành phố Cần Thơ ......................................................................................118
3.2.1 Cơ sở đề xuất định hướng ........................................................................119
3.2.2 Chiến lược khai thác các giá trị văn hóa trong phát triển du lịch ở huyện
Phong Điền, thành phố Cần Thơ .......................................................................120
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .......................................................................................128
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 130


iv

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 135
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 142


v


LỜI CẢM ƠN


Với tất cả lịng kính trọng, lời đầu tiên tôi xin phép gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Ngơ Thị Phương Lan, Hiệu trưởng Trường Khoa học
Xã Hội & Nhân Văn – ĐHQG HCM; Cơ là người đã dìu dắt, hướng dẫn nhiệt tâm và
có những đóng góp quý báu trong suốt q trình tơi thực hiện luận văn. Đồng thời,
tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Văn hóa học, Trường Đại học
Khoa học Xã Hội & Nhân Văn - ĐHQG HCM đã ln tận tình giảng dạy, truyền đạt
những lý luận và thực tiễn quý giá về chuyên môn.
Tôi thân gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân, Trung tâm Xúc tiến Thương
mại Du lịch, Phịng Văn hóa và Thơng tin, Phịng Tài ngun và Mơi trường, Phịng
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, các điểm du lịch và người dân tại huyện Phong
Điền, thành phố Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình tơi thực hiện khảo sát,
điền dã, thu thập tư liệu tại địa phương.
Tôi cũng xin được gởi lời cảm ơn đến quý Lãnh đạo Trường Đại học Công
nghệ Kỹ thuật Cần Thơ, Trường Cao đẳng du lịch Cần Thơ (nơi tôi công tác) đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn thân thương nhất đến gia đình, bạn bè của
tơi – những người luôn bên cạnh hỗ trợ, động viên tôi học tập và hoàn thành luận văn
này.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả!
Cần Thơ, ngày tháng năm 2020
Đinh Hiếu Nghĩa


vi

LỜI CAM ĐOAN



Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Nội dung nghiên
cứu của đề tài chưa từng được công bố ở bất cứ công trình nào khác. Nếu có vấn đề
gì, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước cơ sở đào tạo, trước pháp luật và xã hội.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đinh Hiếu Nghĩa


vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BQL

:

Ban quản lý

BTC

:

Ban tổ chức

ĐBSCL

:


Đồng bằng sơng Cửu Long

H

:

Huyện



:

Giám đốc

PGĐ

:

Phó Giám đốc

KDL

:

Khu du lịch

KD

:


Kinh doanh

KHXH & NV :

Khoa học Xã hội và Nhân văn

TP.HCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh

VHTTDL

:

Văn hóa Thể thao và Du lịch


viii

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1 1: Các đơn vị hành chính huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ ..............41
Bảng 1 2: Dân số huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ phân theo khu vực .........41

Bảng 2 1: Hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ
..............................................................................................................................49

Bảng 2 2: Mùa vụ trái cây huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ .........................50
Bảng 2 3: Sản lượng cây trái huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ .....................52

Bảng 3 1: Số lượt du khách đến huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ ................90
Bảng 3 2: Lượng khách đến huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.......................91
Bảng 3 3: Khung phân tích SWOT về khai thác các giá trị văn hóa huyện Phong Điền,
thành phố Cần Thơ trong phát triển du lịch ......................................................120


ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 1 1: Diện tích đất nông nghiệp huyện Phong Điền, .....................................38
Biểu đồ 1 2: Dân số huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ phân theo phương thức
sản xuất ................................................................................................................43
Biểu đồ 1 3: Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện Phong Điền, thành phố Cần
Thơ .......................................................................................................................44

Biểu đồ 3 1: Doanh thu du lịch huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ ..................90
Biểu đồ 3 2: Thống kê số lượng điểm du lịch (vườn trái cây, homestay) .................92
Biểu đồ 3.3: Phân bố điểm du lịch (vườn trái cây, homestay) theo đơn vị hành chính
huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ ..............................................................93


x

DANH MỤC HÌNH



Hình 1 1: Vị trí địa lý huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ

35

Hình 1 2: Bản đồ thủy văn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ

40

Hình 1 3: Bản đồ hành chính huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ

40

Hình 3.1: Bản đồ du lịch huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ

94

Hình 3 2: Sơ đồ tuyến du lịch khai thác thường xuyên tại huyện Phong Điền,

95

Hình PL1 1: Xe ngựa trong KDL Mỹ Khánh

142

Hình PL1 2: Xe lửa trong KDL Mỹ Khánh

142

Hình PL1 3: Quầy lưu niệm KDL Mỹ Khánh


142

Hình PL1 4: Nơng cụ trong KDL Mỹ Khánh

142

Hình PL1 5: Bungalow trong KDL Mỹ Khánh

142

Hình PL1 6: Khu trị chơi KDL Mỹ Khánh

142

Hình PL1 7: Trị chơi Sasuke KDL Mỹ Khánh

143

Hình PL1 8: Dàn dựng chợ nổi KDL Mỹ Khánh (đang thi cơng)

143

Hình PL1 9: Nhân viên KDL Mỹ Khánh

143

Hình PL1 10: Xiếc thú KDL Mỹ Khánh

143


Hình PL1 11: Buffet trái cây KDL Mỹ Khánh

143

Hình PL1 12: Dịch vụ xe KDL Mỹ Khánh

143

Hình PL1 13: Dịch vụ cá chép bú bình KDL Mỹ Khánh

144


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

xi

Hình PL1 14: Món ăn dân dã KDL Mỹ Khánh

144

Hình PL1 15: Bánh dân gian KDL Mỹ Khánh

144

Hình PL1 16: Đường nơng thơn mới Phong Điền

144


Hình PL1 17: Làng du lịch Ơng Đề

144

Hình PL1 18: Bơi xuồng Làng du lịch Ơng Đề

144

Hình PL1 19: Homestay nhà q Làng du lịch Ơng Đề

145

Hình PL1 20: Ao Sen Làng du lịch Ơng Đề

145

Hình PL1 21: Trị chơi dân gian Làng du lịch Ơng Đề

145

Hình PL1 22: Trị chơi dân gian Làng du lịch Ơng Đề

145

Hình PL1 23: Góc bếp q Làng du lịch Ơng Đề

145

Hình PL1 24Xe điện Làng du lịch Ơng Đề


145

Hình PL1 25: Khu thờ Ơng Bà Đề

146

Hình PL1 26: KDL Lung Cột Cầu

146

Hình PL1 27: Khu nhà ven sông phục vụ ăn uống tại KDL Lung Cột Cầu

146

Hình PL1 28: TRị chơi đạp xe qua sơng KDL Lung Cột Cầu

146

Hình PL1 29: Sân khấu phục vụ đườn ca tài tử KDL Lung Cột Cầu

146

Hình PL1 30: Băng ghế lưu niệm KDL Lung Cột Cầu

146

Hình PL1 31: Bánh hỏi mặt võng

147


Hình PL1 32: DU khách tự làm bánh hỏi

147

Hình PL1 33: Bánh hỏi kim tiền Út Dzách

147

Hình PL1 34: KDL GIàn Gừa đang thi cơng

147

Hình PL1 35: Khu di tích Giàn Gừa và Miếu Bà Thượng Động Cố Hỷ

147

Hình PL1 36: Miếu thờ Bà Thượng Động Cố Hỷ

147

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

xii

Hình PL1 37: Gốc chính của Giàn Gừa

148


Hình PL1 38: Bảng công nhận cây di sản tại Giàn Gừa

148

Hình PL1 39: Phỏng vấn tại GIàn Gừa

148

Hình PL1 40: Cổng chào đô thị sinh thái H.Phong Điền Thành Phố Cần Thơ

148

Hình PL1 41: Chương trình Ngày hội DLST H.Phong ĐIền 2019

148

Hình PL1 42: Cuộc thi tạo hình trái cây H.Phong Điền

148

Hình PL1 43: Triển lãm đặc sản H.Phong Điền

149

Hình PL1 44: Triển lãm đặc sản H.Phong ĐIền

149

Hình PL1 45: Triển lãm bánh dân gian H.Phong Điền


149

Hình PL1 46: Thánh thất Cao Đài H.Phong Điền

149

Hình PL1 47: Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam

149

Hình PL1 48: Homestay Mekong Rustic

149

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
Thành phố Cần Thơ từ lâu được xem là một vùng đất nổi bật của ĐBSCL. Nét
nổi bật ấy không chỉ từ vị thế là một thành phố trực thuộc trung ương duy nhất của
vùng đồng bằng châu thổ mà Cần Thơ còn là một địa danh gắn liền với các giá trị
lịch sử, văn hóa của tồn khu vực miền Tây Nam Bộ.
Trong xu hướng của nền kinh tế hội nhập và q trình đơ thị hóa, Cần Thơ đã
nhanh chóng hịa mình với xu thế mới của thời đại. Tuy nhiên trong vịng xốy của

phát triển đơ thị, các giá trị văn hóa đặc sắc của Cần Thơ vẫn được vận dụng và phát
triển hiệu quả trong bối cảnh mới.
Là một thành phố năng động, hiện đại nhưng Cần Thơ vẫn giữ được hình ảnh
của một vùng đất gốc nơng nghiệp hài hịa của khơng gian - khí hậu và những giá trị
văn hóa truyền thống như những huyết mạch chính trong dịng chảy sự sống. Nếu
như Ninh Kiều là quận trung tâm phát triển đơ thị, Ơ Mơn là quận tập trung phát triển
cơng nghiệp chế biến thì Phong Điền lại là huyện ngoại thành lưu giữ được các giá
trị cảnh quan, văn hóa để phát triển nơng nghiệp và du lịch.
Việc phát triển du lịch tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ là một chủ
trương quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của vùng ngoại thành và được người
dân đón nhận, ủng hộ nhiệt tình. Nhìn chung, hoạt động du lịch tại huyện Phong Điền
hiện nay đang tập trung khai thác loại hình du lịch sinh thái; trên cơ sở thế mạnh chủ
yếu từ hệ sinh thái cây ăn trái địa phương. Điều này đã dẫn đến sự trùng lắp sản phẩm
du lịch cho địa phương nói riêng và khu vực ĐBSCL nói chung. Bởi lẽ, bên cạnh hệ
sinh thái miệt vườn, Phong Điền còn có các giá trị văn hóa đặc trưng của người Việt
(nhóm cư dân có truyền thống sinh sống lâu đời trên vùng đất này).
Vì vậy, các giá trị văn hóa của địa phương Phong Điền là những tiềm năng du
lịch cần được “đánh thức” và khai thác đúng mức cho hoạt động phát triển du lịch tại

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

địa phương. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch huyện Phong Điền trên cơ sở khai thác
các giá trị văn hóa địa phương cũng có nhiều thách thức. Cụ thể, các giá trị văn hóa
ln có sự thay đổi; do đó, cần chọn lọc các giá trị văn hóa phù hợp trong phát triển
du lịch. Ngồi ra, cùng tọa độ địa lý và văn hóa, Phong Điền cũng ít nhiều có sự trùng

lắp về các giá trị văn hóa và cả hệ sinh thái so với các địa phương lân cận. Đây là bài
tốn “khó” dẫn đến sự trùng lắp sản phẩm du lịch. Vì thế, cần khai thác những giá trị
văn hóa đặc trưng tiêu biểu của Phong Điền để có được những sản phẩm du lịch đặc
thù của địa phương. Đó cũng chính là lý do tơi chọn đề tài “Khai thác giá trị văn hóa
trong hoạt động du lịch tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” để nghiên cứu
luận văn thạc sĩ Văn hóa học.
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Đề tài luận văn nhằm hướng đến việc bổ sung các giá trị văn hóa địa phương
trong hoạt động phát triển du lịch Phong Điền, thành phố Cần Thơ; làm phong phú
hơn sản phẩm du lịch địa phương thay vì chỉ khai thác thế mạnh du lịch sinh thái miệt
vườn của Phong Điền như hiện nay.
Để gia tăng giá trị sản phẩm du lịch huyện Phong Điền trên cơ sở khai thác
các giá trị văn hóa địa phương, đề tài luận văn sẽ tìm hiểu các giá trị văn hóa từ xưa
đến nay của huyện Phong Điền. Sau đó, đánh giá sự thay đổi của các giá trị và tìm
hiểu quá trình chọn lọc, vận dụng thực tế các giá trị văn hóa diễn ra như thế nào trong
hoạt động du lịch tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Trên cơ sở phân tích
điểm mạnh, điểm yếu và xu hướng phát triển du lịch, đề tài sẽ đưa ra các định hướng
chiến lược phát triển bền vững cho việc khai thác các giá trị văn hóa này.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3.1 Các cơng trình nghiên cứu về khai thác giá trị văn hóa trong phát triển du lịch
Vĩnh Quang Lê (2013) trong bài “Quản lý – Khai thác giá trị văn hóa ở các
vùng văn hóa phục vụ phát triển du lịch” đã phân tích những yếu kém trong việc khai
thác văn hóa quá mức dễ dẫn đến giá trị thực dụng, thay đổi lối sống của người dân.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3


Qua đó, tác giả đề xuất giải pháp trong quản lý và khai thác giá trị văn hóa ở các vùng
văn hóa trong phục vụ phát triển du lịch như: Sưu tầm, phổ biến, bảo tồn gìn giữ các
giá trị văn hóa đặc trưng ở mỗi vùng văn hóa, mỗi cộng đồng. Ngành du lịch cần gắn
kết chặt chẽ với các giá trị văn hóa đặc trưng của từng vùng để tạo nên sự hấp dẫn
cho khách.
Nguyễn Thị Kim Liên (2017) trong bài báo “Khai thác các giá trị văn hóa trong
phát triển du lịch” (Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, số 396/2017) đã đề cập đến vai trị
của văn hóa và du lịch. Theo tác giả, cả hai đều có sự tương tác, hỗ trợ cùng nhau
phát triển. Vì vậy, để khai thác giá trị văn hóa trong du lịch, tác giả nhấn mạnh đến
việc chọn lọc giá trị văn hóa nào có giá trị, phù hợp khai thác và làm phong phú hơn
các chương trình du lịch, thúc đẩy công tác xúc tiến, quảng bá du lịch.
Nguyễn Vũ Thùy Chi (2019) trong bài báo “Giải pháp khai thác giá trị văn hóa
trong phát triển du lịch tại làng Chăm Châu Phong, tỉnh An Giang” (Tạp chí Cơng
Thương số 5/2019) cho rằng: các giá trị văn hóa của người Chăm Châu Phong rất
phong phú nhưng chỉ dừng lại ở tiềm năng, chưa khai thác thành sản phẩm du lịch
hấp dẫn. Vì vậy, tác giả đã đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch từ những giá
trị văn hóa của người Chăm Châu Phong, tỉnh An Giang như: xây dựng mơ hình nhà
cổ người Chăm; đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch như xây dựng đồng bộ hệ thống
bến đón thuyền du lịch, bãi đậu xe du lịch, nhà vệ sinh tiêu chuẩn; xây dựng hệ thống
nhà hàng phục vụ ẩm thực kết hợp bán đặc sản Chăm đạt chuẩn phục vụ du lịch; xây
dựng các tour du lịch có nhiều chương trình trải nghiệm về văn hóa Chăm; đào tạo
đội ngũ hướng dẫn viên người Chăm.
Phạm Huỳnh Đăng Khoa (2019) trong luận văn thạc sĩ “Khai thác giá trị văn
hóa Phật giáo trong hoạt động du lịch tại thành phố Huế” (chuyên ngành Việt Nam
học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh) đã tìm
hiểu các giá trị văn hóa Phật giáo được khai thác thành tour du lịch hiện nay như du
lịch từ thiện, du lịch tâm linh, du lịch ẩm thực chay… Tuy nhiên, việc khai thác các
giá trị văn hóa Phật giáo trong hoạt động du lịch ở Huế vẫn còn tồn tại một số hạn


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

chế. Cụ thể, hướng dẫn viên chưa thuyết minh được hết các giá trị văn hóa, giá trị di
sản tại điểm đến; các cơng trình tơn giáo nên chưa được đầu tư đúng cách trong phục
vụ du lịch; du khách thiếu ý thức làm mất đi vẻ mỹ quan của các cơng trình văn hóa
Phật giáo; ẩm thực chay chỉ mới dừng lại ở giai đoạn thưởng ngoạn chứ chưa thu hút
hút được sự tham gia, trải nghiệm, thưởng thức của du khách. Do đó, tác giả đã đề
xuất một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa Phật giáo tại Huế như: bảo tồn giá trị
kiến trúc đặc sắc các ngôi chùa; bảo tồn giá trị lễ nhạc; xây dựng phố ẩm thực chay;
xây dựng trung tâm nghiên cứu, lưu trữ và truyền bá du lịch Phật giáo tại thành phố
Huế.
Đề tài “Nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Chăm trong phát triển
du lịch tỉnh An Giang” do Võ Văn Thắng, trường Đại học An Giang chủ trì, thực hiện
giai đoạn từ tháng 5/2018 đến tháng 10/2019. Sau quá trình tìm hiểu các giá trị văn
hóa của người Chăm tại An Giang, đề tài đã thiết kế mơ hình mẫu về văn hóa ở vùng
đồng bào Chăm An Giang (tại thị xã Tân Châu và huyện An Phú) và kết nối với các
tuyến, điểm du lịch trọng điểm. Cụ thể là, khai thác văn hóa làng nghề, đời sống tơn
giáo, văn hóa ẩm thực của người Chăm nhiư: khôi phục, phát triển làng nghề dệt
truyền thống của người Chăm kết hợp quảng bá lụa Tân Châu; khai thác giá trị 10
căn nhà sàn nhiều tuổi, vẫn còn giữ nguyên lối kiến trúc nhà sàn của người Chăm
nhằm giới thiệu những đặc trưng trong văn hóa tín ngưỡng, đời sống tơn giáo của
người Chăm; xây dựng mơ hình trải nghiệm “Một ngày làm người Chăm” với việc
trải nghiệm mặc trang phục truyền thống, những món ăn truyền thống Chăm Islam
An Giang, tham quan và dự lễ ở thánh đường, xem hoạt cảnh tái hiện một số nghi lễ
truyền thống của người Chăm,... Ngoài ra, mơ hình cịn có một nhà truyền thống trưng

bày các hiện vật trong văn hóa truyền thống của người Chăm, cùng các tiết mục nghệ
thuật do người Chăm biểu diễn. Mơ hình thứ hai là khai thác văn hóa làng Chăm như
khai thác giá trị văn hóa cư trú của người Chăm trong việc phục vụ du khách lưu trú
(homestay); khai thác các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản của người Chăm
kết hợp du lịch sinh thái tại Búng Bình Thiên, kết hợp trải nghiệm văn hóa ẩm thực
và tham gia chế biến các món ăn truyền thống của người Chăm.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

Nhìn chung, các cơng trình về khai thác giá trị văn hóa trong du lịch ngồi việc
phân tích tiềm năng các giá trị văn hóa, cịn chú ý đến việc cần chọn lọc các giá trị
văn hóa phù hợp để khai thác trong du lịch, tránh mất đi bản sắc văn hóa vốn có ban
đầu. Việc quản lý các giá trị văn hóa hay các giải pháp phát triển du lịch trên cơ sở
các giá trị văn hóa cũng cần cân nhắc đến sự trải nghiệm của du khách, chú ý đến chủ
thể văn hóa là cộng đồng địa phương, cũng như tránh sự “đồng phục” các sản phẩm
du lịch văn hóa giống nhau ở các điểm đến du lịch.
3.2 Các cơng trình nghiên cứu về huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ
Phong Điền được gọi là “vành đai xanh” của thành phố Cần Thơ với nhiều vườn
cây ăn trái sum suê trĩu quả. Hơn thế nữa, khung cảnh bao la, rộng lớn, hoàn toàn
được sự bao phủ của thiên nhiên là điểm mạnh cho ngành du lịch phát triển. Sơng
ngịi, kinh rạch theo đúng đặc trưng miền Tây, với các giá trị văn hóa ẩm thực độc
đáo và nhiều loại hình nghệ thuật đặc trưng. Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu về
Phong Điền chủ yếu là về du lịch sinh thái và các vấn đề kinh tế - xã hội của địa
phương. Cụ thể:
Trần Thái Nghiêm (2009) trong luận văn thạc sĩ “Thực trạng và giải pháp phát

triển loại hình du lịch sinh thái vườn trên địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần
Thơ” (chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ); kết quả nghiên
cứu cho thấy những điểm du lịch sinh thái vườn Phong Điền còn tồn tại một số vấn
đề như: năng lực quản lý, điều hành các điểm du lịch trên địa bàn cịn hạn chế. Quy
mơ và cơ cấu đầu tư cơ sở vật chất còn yếu kém. Việc tổ chức kinh doanh tại các
điểm du lịch chưa đáp ứng nhu cầu, các điểm du lịch chưa quan tâm nhiều đến quảng
cáo, nhiều điểm du lịch chưa liên kết với các công ty du lịch. Các điểm du lịch chưa
thỏa mãn nhu cầu du lịch khách địa phương nhưng thỏa mãn nhu cầu du lịch của
khách quốc tế và khách nội địa. Các yếu tố dịch vụ, cảnh quan môi trường là nhân tố
ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của du khách. Du khách đến các điểm du lịch sinh
tháo vườn ở Phong Điền đa dạng về độ tuổi, nghề nghiệp với nhu cầu để tham quan,
nghỉ ngơi để khám phá nét văn hóa và sinh hoạt của cư dân vùng sông nước miệt

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

vườn. Khách du lịch đến các điểm du lịch sinh thái vườn chủ yếu muốn kết hợp tham
quan chợ nổi và nghỉ ngơi tại vườn trái cây, thưởng thức đặc sản địa phương, nghe
đờn ca tài tử, tham gia câu cá giải trí…Cơ sở hạ tầng yếu kém nhất là giao thông
đường bộ là nhân tố gây trở ngại và khó khăn nhất trong việc thu hút du khách. Qua
đó, đề tài đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế này là: “các điểm du lịch mở
rộng dịch vụ, tập trung đón khách bằng đường thủy vừa hạn chế ảnh hưởng giao thông
đường bộ, vừa tạo điều kiện du khách khám phá văn hóa sơng nước miệt vườn. Bên
cạnh đó, các điểm du lịch sinh thái vườn Phong Điền cần liên kết với các doanh
nghiệp để thiết kế tour, tuyến thu hút du khách” (Trần Thái Nghiêm, 2009, tr.60)
Bùi Văn Ba (2014) trong luận văn thạc sĩ “Đánh giá hiện trạng, nhu cầu và tiềm

năng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ” (chuyên
ngành Khoa học môi trường, trường Đại học Cần Thơ), đề tài đã khảo sát, đánh giá
19 điểm du lịch sinh thái tại Phong Điền với kết quả như sau: Làng du lịch Mỹ Khánh
đạt mức rất có tiềm năng. Chợ nổi Phong Điền, Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam,
di tích mộ nhà thơ Phan Văn Trị và di tích lịch sử Giàn Gừa đạt mức có tiềm năng.
KDL Lung Cột Cầu, vườn du lịch sinh thái Giáo Dương, vườn du lịch Mỹ Thuận,
Vườn du lịch sinh thái Vàm Xáng, homestay cacao Mười Cương, di tích lịch văn hóa
chiến thăng Ơng Hào, vườn du lịch sinh thái Vũ Bình, bánh hỏi Út Zách, du lịch sinh
thái Ba Xinh, vườn du lịch Hoàng Anh đạt mức tiềm năng trung bình. Đình thần Nhơn
Ái, đình thần Trường Long, đình thần Nhơn Nghĩa, di tích Tay khơng cướp đồn giặc
đạt mức tiềm năng kém. Từ đó, tác giả cũng đề xuất một số giải pháp phát triển du
lịch sinh tháo huyện Phong Điền: “Khắc phục cơ sở hạ tầng giao thông từ tỉnh lộ đến
các điểm du lịch sinh thái. Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái homestay cộng đồng.
Tăng cường liên kết, quảng bá du lịch sinh thái. Bảo vệ tài nguyên, môi trường du
lịch sinh thái” (Bùi Văn Ba, 2014, tr.133)
Lê Hải Triều (2015) trong luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất
giải pháp nâng cao vai trị và sự tham gia xây dựng nơng thôn mới của người dân
nông thôn ở thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu huyện Phong Điền” (chuyên
ngành Phát triển nông thôn, trường Đại học Cần Thơ); qua phỏng vấn KIP và phỏng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

vấn bán cấu trúc đối với các hộ dân nơng thơn, nghiên cứu đã xác định những khó
khăn, trở ngại đối với sự tham gia xây dựng nông thôn mới tại Phong Điền là: Quan
điểm khác nhau của các hộ dân về lợi ích của cộng đồng và lợi ích của cá nhân các

hộ dân trong thực hiện các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Kinh phí xây dựng
nơng thơn mới lớn, cần huy động thêm các nguồn lực xã hội và người dân, trong khi
thu nhập của người dân nơng thơn cịn thấp, đời sống cịn khó khăn. Trình độ nhận
thức của người dân nơng thơn cịn hạn chế, chưa nhận biết hết lợi ích thiết thực và
lâu dài của chương trình xây dựng nơng thôn mới. Người dân nông thôn chưa tiếp
cận đến các vấn đề về kinh tế thị trường, còn sản xuất, kinh doanh theo mơ hình cá
thể. Chính quyền chưa xây dựng được mơ hình, phong trào thi đua xây dựng cộng
đồng nhằm kích thích, tạo động lực cho hộ dân phấn đấu, góp phần phát triển kinh tế
- xã hội và đồn kết xây dựng hình thái nơng thơn mới. Trên cơ sở phân tích thực
trạng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Phong Điền:
“Xây dựng nhiều cơng trình phục vụ lợi ích của cộng đồng nông thôn theo phương
thức “nhà nước và nhân dân cùng làm”. Xây dựng cơ chế ưu đãi đầu tư đối với doanh
nghiệp trong lĩnh vực du lịch lịch sử, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái; có ràng buộc
trách nhiệm bảo vệ mơi trường và hệ sinh thái vùng nông thôn. Chuyển đổi cơ cấu
kinh tế theo hướng phát triển chuyên canh cây ăn trái kết hợp dịch vụ du lịch sinh
thái – văn hóa…” (Lê Hải Triều, 2015, tr.90)
Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Ngơ Bình Trị, Nguyễn Thị Ngọc Yến
(2016) trong bài báo “Mối quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch
của du khách đối với các điểm vườn du lịch ở huyện Phong Điền, thành phố Cần
Thơ” (Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 46/2016) đã thu thập thông tin từ 200
du khách đã đến tham quan và trải nghiệm dịch vụ tại các điểm vườn du lịch sinh thái
ở huyện Phong Điền. Kết quả nhóm nghiên cứu đã xác định “sự tồn tại của mối liên
hệ giữa hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch của du khách đối với các điểm vườn
du lịch sinh thái ở huyện Phong Điền. Trong đó, hai yếu tố quan trọng nhất là trải
nghiệm suy nghĩ và hành động, sự quản lý điểm đến và vui chơi giải trí”. Vì vậy,
nhóm tác giả đề xuất hai giải pháp quan trọng để giữ chân du khách, các điểm vườn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

du lịch sinh thái ở Phong Điền “cần tăng cường cơng tác quảng bá hình ảnh các điểm
vườn sinh thái với sự bài bản và chuyên nghiệp; cần chú trọng đến các yếu tố xây
dựng và quảng bá thương hiệu du lịch; nâng cao chất lượng dịch vụ để gia tăng sự
hài lòng của du khách” (Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Ngơ Bình Trị,
Nguyễn Thị Ngọc Yến, 2016, tr.32).
Nguyễn Thị Bảo Châu, Nguyễn Quốc Nghi, Ong Thị Ến Nga (2016) trong bài
báo “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch huyện Phong
Điền, thành phố Cần Thơ” (Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 42/2016) đã tiến
hành khảo sát từ 116 du khách trong và ngoài nước đến tham quan và trải nghiệm du
lịch Phong Điền. Kết quả nghiên cứu là: Thơng qua ứng dụng mơ hình phân tích nhân
tố (EFA) kết hợp phân tích hồi quy đa biến (MLR); nhóm nghiên cứu cho thấy có 4
nhân tố (giá trị lịch sử, giá trị tâm linh, giá trị nghệ thuật và giá trị sinh thái) ảnh
hưởng đến sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch huyện Phong Điền. Trong đó, nhân tố
giá trị lịch sử có tác động mạnh nhất đến sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch huyện
Phong Điền. Nhân tố này thể hiện lịch sử hào hùng của dân tộc, được du khách cảm
nhận thông qua cuộc sống và cảnh quan của con người nơi đây. (Nguyễn Thị Bảo
Châu, Nguyễn Quốc Nghi, Ong Thị Ến Nga, 2016, tr.98).
Nguyễn Thị Diễm Trang (2017) trong luận văn thạc sĩ “Đánh giá hiệu quả đào
tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phong Điền, thành
phố Cần Thơ” (chuyên ngành Phát triển nông thôn, trường Đại học Cần Thơ) đã nhận
định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao
động nông thôn ở huyện Phong Điền là tuổi của lao động, nguồn lực đất đai, cơ sở
trang thiết bị dạy nghề, chính sách hỗ trợ của nhà nước. Để nâng cao hiệu quả đào
tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn ở huyện Phong Điền, tác giả đã đề xuất
2 nhóm giải pháp về cơng tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề nông nghiệp cho lao
động nông thôn, giải pháp đối với lao động nông thôn tham gia học nghề nông thôn

(Nguyễn Thị Diễm Trang, 2017, tr. 97).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Nguyễn Quốc Nghi, Lưu Thanh Đức Hải (2017) trong bài báo “Phát triển du
lịch huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ nhìn từ ý kiến đánh giá của du khách”
(Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2017) đã đề xuất các chính sách phát triển ngành
du lịch huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Sau khi thực hiện phỏng vấn 268 du
khách; nghiên cứu chỉ ra 4 nhân tố (đáp ứng nhu cầu, điều kiện tự nhiên, văn hóa lịch
sử và sự khác biệt) ảnh hưởng đến mức độ hấp dẫn các sản phẩm du lịch ở huyện
Phong Điền. Từ đó, giải pháp phát triển du lịch huyện Phong Điền được đề xuất là:
“phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, nâng cao khả năng đáp ứng dịch vụ du lịch và
tăng cường liên kết chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch” (Nguyễn Quốc Nghi, Lưu Thanh
Đức Hải, 2017, tr.278).
Châu Ngơ Hồi An (2017) trong luận văn thạc sĩ “Phân tích hiệu quả sản xuất
dâu Hạ Châu tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” (chuyên ngành Kinh tế
Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ). Sau khi phân tích chi phí và doanh thu, các
chỉ số tài chính, tác giả nhận định mơ hình canh tác dâu Hạ Châu tại huyện Phong
Điền đang mang lại kinh tế cho nông hộ trồng dâu, nhưng đa số các nông hộ vẫn chưa
đạt mức hiệu quả tối ưu. Thông qua mơ hình hồi quy, bằng phương pháp bình phương
bé nhất, nghiên cứu cũng cho biết các nhân tố tác động đến hiệu quả kỹ thuật của các
nông hộ trồng dâu Hạ Châu gồm lao động gia đình, tập huấn kỹ thuật, diện tích canh
tác và kinh nghiệm của nơng hộ. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điều là: “đẩy mạnh công tác
đưa ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác; tăng cường giao lưu trao đổi

kinh nghiệm sản xuất dâu Hạ Châu, hỗ trợ tài chính cho nơng hộ trong q trình sản
xuất” (Châu Ngơ Hồi An, 2017, tr.105).
Lê Tuấn Kiệt (2019) trong luận văn thạc sĩ “Đánh giá giá trị và giải pháp phát
triển mơ hình du lịch sinh thái tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” (chuyên
ngành Kinh tế Nông Nghiệp, trường Đại học Cần Thơ). Đề tài đánh giá giá trị của
mơ hình du lịch sinh thái vườn trái cây ở Phong Điền bằng phương pháp chi phí du
hành cá nhân. Kết quả cho thấy, giá trị du lịch của mơ hình du lịch sinh thái vườn ở
Phong Điền là rất lớn. Vì vậy, theo tác giả “nếu được quản lý chặt chẽ, phát huy hết

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

tiềm năng, khai thác tốt, kết hợp với việc bảo vệ mơi trường và phát triển thì số lượng
du khách sẽ tăng nhiều hơn nữa, làm gia tăng giá trị của mơ hình du lịch và phát triển
bền vững” (Lê Tuấn Kiệt, 2009, tr.89).
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về huyện Phong Điền, thành phố Cần
Thơ đều khai thác phát huy thế mạnh nông nghiệp, du lịch sinh thái vườn tại địa
phương. Các nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng,
với sự khảo sát phân tích dữ liệu từ mẫu ở địa phương; chúng tôi chưa ghi nhận đề
tài nghiên cứu về Phong Điền theo hướng khai thác văn hóa trong du lijch theo
phương pháp định tính. Trên cơ sở đó, đề tài luận văn thạc sĩ của tôi sẽ kế thừa sinh
thái, văn hóa của Phong Điền và điểm mới của đề tài luận văn là khai thác giá trị văn
hóa trong phát triển du lịch huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ theo phương pháp
nghiên cứu định tính.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Các giá trị văn hóa của người Việt tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
-Về chủ thể nghiên cứu: người Việt tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ
-Về thời gian: Các giá trị văn hóa trong lịch sử và hiện tại (đến năm 2019).
-Về không gian: Không gian nghiên cứu trong khu vực huyện Phong Điền,
thành phố Cần Thơ
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
5.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tài đánh giá được những giá trị văn hóa của người Việt ở huyện Phong Điền,
thành phố Cần Thơ từ lịch sử đến hiện tại. Trên cơ sở giả thuyết được kiểm định từ
kết quả khảo sát điền dã, đề tài xác định các giá trị văn hóa cốt lõi ứng dụng khai thác
trong du lịch huyện Phong Điền qua kết quả phân tích thực trạng du lịch địa phương.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

Từ đó, nghiên cứu có những chiến lược phát triển vừa làm mới sản phẩm du lịch; vừa
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa theo hướng phát triển bền vững.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng
huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ tham khảo ứng dụng vào quy hoạch phát triển
du lịch và bảo tồn các giá trị văn hóa của địa phương. Đây cũng là tài liệu phục vụ
cho các điểm du lịch tại huyện Phong Điền và sinh viên chuyên ngành du lịch hiểu
thêm các giá trị văn hóa tại Phong Điền.
6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
6.1 Câu hỏi nghiên cứu

Trong bối cảnh du lịch được xem như một định hướng phát triển kinh tế cho địa
phương; khi thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung hướng đến giải quyết vấn đề
“việc khai thác các giá trị văn hóa trong phát triển du lịch huyện Phong Điền, thành
phố Cần Thơ đã diễn ra như thế nào?”. Cụ thể, đề tài tìm hiểu các giá trị văn hóa ở
huyện Phong Điền, chọn lọc và đánh giá các giá trị văn hóa khai thác trong du lịch;
sau đó đề xuất chiến lược phát triển du lịch địa phương trên quan điểm “sáng tạo bền
vững.
6.2 Giả thuyết nghiên cứu
Trong q trình khảo lược các cơng trình nghiên cứu về khai thác giá trị văn
hóa trong phát triển du lịch và các cơng trình nghiên cứu về du lịch Phong Điền, thành
phố Cần Thơ; chúng tôi ghi nhận vài vấn đề sau: Thứ nhất, các giá trị văn hóa địa
phương có nhiều tiềm năng khai thác thành sản phẩm du lịch. Tuy nhiên, không phải
giá trị văn hóa nào cũng khai thác thành sản phẩm du lịch được. Thứ hai, khi đưa các
giá trị văn hóa vào hoạt động du lịch sẽ ít nhiều bị tác động, thay đổi (có thể là tích
cực hoặc tiêu cực). Thứ ba, phát triển du lịch huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ
hiện nay chủ yếu dựa vào sinh thái tự nhiên là cây ăn trái, cảnh quan miệt vườn; chưa
chú ý đến tiềm năng các giá trị văn hóa địa phương.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×