Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Hướng dẫn lấy mẫu chất thải rắn và chất thải nguy hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 66 trang )

Mục lục
Tài liệu tham khảo ............................................................................................................. 1
1. Giải thích từ ngữ và định nghĩa. ................................................................................... 1
2. Nguyên tắc chung lấy mẫu phân định CTNH, thiết bị lấy mẫu và bình chứa. ........ 2
2.1. Nguyên tắc lấy mẫu chung cho mẫu CTR để phân tích xác định CTNH. .................... 2
2.2. Yêu cầu chung về bình chứa mẫu ................................................................................. 3
2.3. Yêu cầu về thiết bị lấy mẫu. ......................................................................................... 4
3. Phân loại mẫu (theo tràng thái tồn tại, dạng tồn tại..) ............................................... 5
4. Quy trình lấy mẫu. ......................................................................................................... 6
4.1. Mục tiêu lấy mẫu .......................................................................................................... 6
4.2. Tiến hành lấy mẫu ......................................................................................................... 6
4.2.1. Lấy mẫu bùn và trầm tích. ......................................................................................... 7
4.2.2. Lấy mẫu chất thải rắn. ............................................................................................... 8
5. Bảo quản mẫu ............................................................................................................... 13
5.1. Mẫu bùn và trầm tích. ................................................................................................. 13
5.2. Mẫu CTR. ................................................................................................................... 14


Tài liệu tham khảo
1. QCVN 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại
2. Nghị định 08/2022/NĐ-CP kí ngày 10/1/2022 quy định chi tiết một số điều của
luật bảo vệ môi trường.
3. Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
4. TCVN 9466: 2012: Chất thải rắn, Hướng dẫn lấy mẫu từ đống chất thải.
5. TCVN 6663 – 13: 2015 Hướng dẫn lấy mẫu bùn.
6. TCVN 6663 – 15: 2004 Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích.
1. Giải thích từ ngữ và định nghĩa.
1.0. Chất thải cơng nghiệp là chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, trong đó bao gồm chất thải nguy hại, chất thải cơng nghiệp phải kiểm sốt và chất
thải rắn cơng nghiệp thơng thường. (Nghị định 08/2022/NĐ-CP kí ngày 10/1/2022)


1.1. Chất thải nguy hại (CTNH) là những chất thải có tên (mỗi tên chất thải tương
ứng với một mã CTNH) trong Danh mục CTNH do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban
hành (sau đây gọi tắt là Danh mục CTNH), được chia thành hai loại sau (Bảng 4):
a) Là CTNH trong mọi trường hợp (có ký hiệu ** trong Danh mục CTNH);
b) Có khả năng là CTNH (có ký hiệu * trong Danh mục CTNH) có ít nhất một tính
chất nguy hại vượt ngưỡng (Bảng 1) hoặc một thành phần nguy hại vô cơ hoặc hữu cơ mà
đồng thời giá trị hàm lượng tuyệt đối và giá trị nồng độ ngâm chiết đều vượt ngưỡng CTNH
(lớn hơn hoặc bằng mức giá trị ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) và ngưỡng nồng độ ngâm
chiết (Ctc). (Bảng 1 và 2)
Một CTNH sau khi được xử lý mà tất cả các tính chất hoặc thành phần nguy hại đều
dưới một trong hai ngưỡng Htc hoặc Ctc thì khơng cịn là CTNH và không phải quản lý theo
các quy định đối với CTNH.
1.2. Ngưỡng CTNH (còn gọi là ngưỡng nguy hại của chất thải) là giới hạn định
lượng tính chất nguy hại hoặc thành phần nguy hại của một chất thải làm cơ sở để phân
định, phân loại và quản lý CTNH.
1.3. Chất thải đồng nhất (homogeneous) là chất thải có thành phần và tính chất hốlý tương đối đồng nhất tại mọi điểm trong khối chất thải.
1.4. Hỗn hợp chất thải là hỗn hợp của ít nhất hai loại chất thải đồng nhất, kể cả
trường hợp có nguồn gốc do kết cấu hay cấu thành có chủ định (như các phương tiện, thiết
bị thải). Các chất thải đồng nhất cấu thành nên hỗn hợp chất thải được gọi là chất thải thành
phần.
Hỗn hợp chất thải mà các chất thải thành phần đã được hoà trộn với nhau một cách
tương đối đồng nhất về tính chất hố-lý tại mọi điểm trong khối hỗn hợp chất thải thì được
coi là chất thải đồng nhất.
1


1.5. Tạp chất bám dính là các chất liên kết chặt trên bề mặt (với độ dày trung bình
khơng q 01 mm hoặc hàm lượng không quá 01% trên tổng khối lượng chất thải, không
bị rời ra trong điều kiện bình thường) của chất thải hoặc hỗn hợp chất thải nền dạng rắn và
không được coi là chất thải thành phần trong hỗn hợp chất thải.

1.6. Mẫu đại diện: Mẫu được lấy theo cách thức mà phản ánh một hoặc nhiều các
đặc tính quan tâm (được xác định theo mục tiêu của dự án) của tập hợp mà từ đó mẫu được
lấy.
Một mẫu đại diện có thể là một mẫu tổ hợp, một tập hợp các mẫu, một hoặc nhiều
các mẫu đơn.
1.7. Đống chất thải: Sự lưu giữ chất thải rắn lộ thiên trong một khu vực có các ranh
giới rõ rệt, trên mặt đất và thường không được che phủ.
1.8. Điểm nóng (hot spots): Các lớp có chứa nồng độ cao của các đặc tính quan tâm
và có kích thước tương đối nhỏ khi so sánh với kích thước tổng thể của các chất đang được
lấy mẫu.
2. Nguyên tắc chung lấy mẫu phân định CTNH, thiết bị lấy mẫu và bình chứa.
2.1. Nguyên tắc lấy mẫu chung cho mẫu CTR để phân tích xác định CTNH.
a) Đối với các chất thải đồng nhất ở thể rắn thuộc loại *: lấy ít nhất 03 mẫu đại diện
ngẫu nhiên ở các vị trí khác nhau trong khối chất thải (có tính đến sự phân bố đại
diện của kích thước các hạt hoặc phần tử trong khối chất thải) và sử dụng giá trị
trung bình của kết quả phân tích để so sánh với ngưỡng CTNH nhằm phân định có
phải là CTNH hay không.
b) Đối với chất thải lỏng, bùn thuộc loại * hoặc hỗn hợp của chúng: phải khấy, trộn
đều (nếu có thể) trước khi lấy ít nhất 03 mẫu đại diện ngẫu nhiên ở các vị trí khác
nhau và sử dụng giá trị trung bình của kết quả phân tích để so sánh với ngưỡng
CTNH nhằm phân định có phải là CTNH hay không.
c) Đối với hỗn hợp chất thải rắn hoặc hỗn hợp giữa chất thải rắn và chất thải lỏng,
bùn (toàn bộ các chất thải thành phần đều thuộc loại *): sử dụng tối đa các biện pháp
cơ học phù hợp (chặt, cắt, bóc, cạo, ly tâm, trọng lực, thổi khí... nhưng khơng được
sử dụng nước hoặc dung môi để rửa, tách) để tách riêng các chất thải thành phần và
lấy mẫu đối với từng chất thải thành phần này theo quy định tại điểm 2a) hoặc 2b);
sử dụng giá trị trung bình của kết quả phân tích đối với từng chất thải thành phần để
so sánh với ngưỡng CTNH nhằm phân định có phải là CTNH hay không. Trường
hợp không thể tách riêng các chất thải thành phần bằng các biện pháp cơ học thì
trộn đều khối chất thải (nếu có thể) và lấy ít nhất 09 mẫu phân bố đều theo cách chia

đều các phần trong khối chất thải (mỗi phần lấy 01 mẫu).
d) Đối với chất thải rắn thuộc loại * có tạp chất bám dính: lấy 03 mẫu đại diện ngẫu
nhiên ở các vị trí khác nhau của chất thải nền (chất thải đồng nhất ở thể rắn) mà có
2


tạp chất bám dính để so sánh với ngưỡng CTNH nhằm phân định có phải là CTNH
hay khơng. Nếu chất thải nền là hỗn hợp chất thải thì phải tách riêng các chất thải
thành phần để phân định theo quy định tại điểm 2c)
e) Đối với việc phân định chung một dòng chất thải phát sinh thường xuyên từ một
nguồn thải nhất định có phải là CTNH hay khơng thì phải lấy mẫu vào ít nhất 03
ngày khác nhau, thời điểm lấy mẫu của mỗi ngày phải khác nhau (đầu, giữa và cuối
của một ca hoặc mẻ hoạt động), mỗi lần ít nhất 03 mẫu ngẫu nhiên ở các vị trí khác
nhau.
f) Đối với các chất thải thuộc loại ** hoặc hỗn hợp có ít nhất một chất thải thành
phần thuộc loại ** thì khơng cần lấy mẫu, phân tích mà phân định luôn là CTNH
2.2. Yêu cầu chung về bình chứa mẫu
- Bình chứa mẫu cần làm bằng vật liệu thích hợp để bảo tồn đặc tính tự nhiên của
cả mẫu và sự phân bố của chất gây ô nhiễm. Cần chú ý khi làm sạch bình chứa/tẩy rửa chất
gây ơ nhiễm trước khi lấy mẫu.
- Có khả năng chống được sự ăn mịn, khơng bị gỉ, khơng phản ứng hóa học với
CTNH chứa bên trong, có khả năng chống thấm hoặc thẩm thấu.
- Thiết bị lưu chứa CTNH ở thể lỏng hoặc có thành phần nguy hại dễ bay hơi phải
có nắp đậy kín.
- Các loại vật liệu thường dùng để chứa mẫu và bảo quản mẫu như: Polyetyle, Thủy
tinh, PTFE, lá nhơm, bình thủy tinh có nắp bằng PTFE.
Khi lấy mẫu bùn và trầm tích bình chứa phải đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Mẫu để xác định độ ẩm toàn phần phải được lấy và đựng trong các bình chứa,
khơng bị rị rỉ và kín khí, để hạn chế việc mất độ ẩm do bay hơi. Bình chứa mẫu phải được
che chắn tránh mọi nguồn nhiệt trực tiếp, kể cả ánh sáng mặt trời, tại mọi thời điểm và

được mang về phịng thí nghiệm bảo quản lạnh và/hoặc phân tích nhanh để giảm bớt nguy
cơ tăng khí trong bình.
- Ngoại trừ mẫu lấy để phân tích các chất hữu cơ vết, túi polyetylen hai lớp có thể
dùng để lấy mẫu bánh bùn. Khi lấy mẫu bùn, bình chứa bằng polyetylen, polypropylen,
polycacbonat và thủy tinh có thể thích hợp xét về mặt ổn định hóa học. Tuy nhiên cần phải
thận trọng vì các bình chứa có thể chịu áp lực của khí sinh ra trong bùn nước thải và có thể
dẫn đến nổ. Cần hết sức chú ý, đặc biệt khi dùng bình thủy tinh, phải có các biện pháp
phịng ngừa áp suất khí tăng cao và giảm thiểu các mảnh bình văng ra khi bị nổ.
- Nên dùng bình chứa mẫu bằng thủy tinh khi phải xác định các chất hữu cơ, ví dụ
như hóa chất bảo vệ thực vật, trong khi đó nên dùng bình chứa mẫu bằng polyetylen đối
với việc lấy mẫu xác định các thông số chung như pH và chất khô. Bình chứa mẫu bằng
polyethylen có thể khơng thích hợp cho việc lấy mẫu dùng cho phân tích kim loại vết, ví
dụ như thủy ngân.
3


2.3. Yêu cầu về thiết bị lấy mẫu.
Thiết bị lấy mẫu thực tế nhất phải được thiết kế và cấu tạo càng đơn giản càng tốt
và đảm bảo các yếu tố: khơng nhiễm bẩn cho mẫu, khơng bị ăn mịn và dễ sử dụng thuận
tiện cho việc lấy mẫu.
a) Máng cầm tay

b) Thiết bị lấy mẫu bùn trầm tích thơng thường (kiểu gầu Ekman) 6 x 6 x 6

c) Thiết bị lấy mẫu bùn bằng xẻng

4


d) Thiết bị lấy mẫu theo tầng


e) Khay chia mẫu

3. Phân loại mẫu (theo tràng thái tồn tại, dạng tồn tại..)
Danh mục nhóm chất thải được phân loại theo các nhóm nguồn hoặc dịng thải
chính
1) Chất thải từ ngành thăm dị, khai thác, chế biến khống sản, dầu khí và than
2) Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hóa chất vơ cơ
3) Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hóa chất hữu cơ
4) Chất thải từ nhà máy nhiệt điện và các cơ sở đốt khác
5) Chất thải từ ngành luyện kim và đúc kim loại
6) Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thủy tinh
7) Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, gia công kim loại và các vật liệu
khác
8) Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che
phủ (sơn, véc ni, men thủy tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in
9) Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy
10) Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm
5


11) Chất thải xây dựng và phá dỡ (bao gồm cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm)
12) Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý chất thải, nước thải và xử lý nước cấp
13) Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này)
14) Chất thải từ ngành nông nghiệp
15) Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt
động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải
16) Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác
17) Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh
và chất đẩy (propellant)

18) Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ
19) Các loại chất thải khác
4. Quy trình lấy mẫu.
4.1. Mục tiêu lấy mẫu
Trước khi thiết kế bất kỳ chương trình lấy mẫu nào, cần đề ra các mục tiêu của
chương trình đó vì các mục tiêu này là yếu tố chính để xác định các vị trí lấy mẫu, tần suất
lấy mẫu, quãng thời gian lấy mẫu, quy trình lấy mẫu, cách xử lý mẫu và những u cầu
phân tích sau đó. Xác định mục tiêu của chương trình lấy mẫu là một bước quan trọng để
đưa ra loại và chất lượng của thông tin thu thập được từ q trình lấy mẫu.
Ngồi ra, cần phải lập danh mục các thơng số sẽ phân tích, quy trình phân tích liên
quan, vì có thể có những u cầu đặc biệt khi lấy mẫu và xử lý mẫu sơ bộ trước khi phân
tích.
Chương trình lấy mẫu có thể bao gồm:
- Quan trắc dòng đầu vào;
- Quan trắc quá trình;
- Quan trắc dịng đầu ra;
- Kiểm tra và thử nghiệm thiết bị.
4.2. Tiến hành lấy mẫu
Từ mục tiêu lấy mẫu ta thiết kế chương trình lấy mẫu phù hợp dựa trên nguyên tắc
an toàn và hiệu quả. Và quyết định loại mẫu cần lấy cho phù hợp từng yêu cầu chung. Có
2 phương pháp lấy mẫu chính: phương pháp lấy mẫu tổ hợp và phương pháp lấy mẫu đơn
ngẫu nhiên.
Mẫu tổ hợp: là một tập hợp của nhiều mẫu đơn.
Cỡ mẫu: khơng có hướng dẫn cụ thể nào về lấy lượng mẫu bao nhiêu là đủ vì vậy
trong mọi trường hợp luôn tham khảo ý kiến từ nhà phân tích là cách phù hợp nhất.
Ví dụ: khi lấy mẫu bùn lỏng loãng (hàm lượng chất rắn nhỏ) phải cần đến một thể
tích khá lớn lượng vật chất lấy mẫu để có đủ lượng chất khơ cần cho phân tích thực sự đại
diện cho các thành phần như kim loại chẳng hạn. Phải luôn luôn hỏi ý kiến các nhà phân
6



tích về khối lượng bùn cần lấy, và mẫu giảm đi tương ứng ở hiện trường trước khi đưa về
phòng thí nghiệm. Khối lượng lớn mẫu tạo nên bởi sự kết hợp các mẫu đại diện cần phải
được đồng nhất trước khi chia thành mẫu con. Nên kiểm tra quá trình trộn để đảm bảo hiệu
quả của việc trộn lẫn các mẫu. Có thể làm đồng nhất mẫu ngay trong một bình chứa, ví dụ
trong một thùng rác bằng nhựa và trộn bằng một mái chèo thích hợp để tránh việc sa lắng
bùn.
Trái lại khi lấy mẫu bánh bùn, khối lượng chất tích tụ ln ln là q lớn đối với
các cơng tác thực hiện phân tích trong phịng thí nghiệm. Do đó cần phải tiến hành việc
giảm bớt kích thước mẫu, tốt nhất là ngay tại hiện trường trước khi vận chuyển về phịng
thí nghiệm.
4.2.1. Lấy mẫu bùn và trầm tích.
a) Bùn lỏng: cần khuấy đều trước khi lấy mẫu và chú ý sự sinh khí trong q trình bảo
quản và vận chuyển mẫu.
b) Bánh bùn: tùy từng yêu cầu phân tích mẫu lấy lượng mẫu phù hợp
c) Lấy mẫu trên băng tải:
Các mảng bùn được ép hoặc làm cứng thường có xu hướng bị phân lập theo kích
thước hoặc tỷ trọng khi bị rung, các hạt mịn thường có xu thế rơi xuống dưới đáy. Để có
được mẫu đại diện của vật chất trên băng tải, cần lấy toàn bộ phần tiết diện, kể cả bùn mịn.
Nếu chất rắn trên băng tải có kích thước xấp xỉ như nhau, có thể lấy ngẫu nhiên các cục từ
băng tải đang chuyển động.
d) Lấy mẫu từ xe téc và bể bùn:
Không thể luôn luôn đo được hoạt động của các bể bùn dùng để lắng, làm đặc nước
thải hoặc bùn cống, các bể phân huỷ hoặc các bể chứa khác qua các mẫu lấy được từ cửa
vào và cửa ra của hệ thống đường ống. Sự chia tách các chất rắn xảy ra có thể được phát
hiện bằng cách lấy mẫu những mặt cắt và độ sâu khác nhau của một bể chứa. Để có thể
tiếp cận đến các tầng khác nhau của bể, cần sử dụng một hệ thống ống hút được thiết kế
hút từng nấc.
Thơng thường, cần có một mẫu bùn tổ hợp. Bùn trong bể chứa, khi có thể cần phải
được trộn đều trước khi lấy mẫu. Cách khác, có thể lấy mẫu gàu bằng cách dùng một gàu

cán dài lấy mẫu chất thải hoặc bằng cách thay đổi hướng dịng chảy cho chảy vào những
bình chứa riêng biệt ở những khoảng ngẫu nhiên, nhằm tách việc lấy mẫu trộn với việc lấy
mẫu sau đó. Kỹ thuật này giúp tránh sự phân tầng có thể xảy ra đối với một số loại bùn để
yên trong bể chứa hoặc xe bồn (ví dụ như với loại bùn dễ lắng).
e) Lấy mẫu từ đường ống:
Nếu trong ống đang tiến hành bơm, có thể lấy mẫu chính xác bằng cách lấy mẫu ở
những khoảng cách thích hợp ở đầu ra của bơm hoặc ở những điểm thuận lợi tương tự. Tuy
nhiên, các yếu tố như bản chất của bùn, tốc độ chảy, đường kính của đường ống và sự thơ
7


ráp của đường ống có thể ảnh hưởng đến hướng đi của hệ thống động lực dẫn đến phân
dịng. Có thể hạn chế tối đa ảnh hưởng của vấn đề tiềm tàng này bằng cách cho phép dòng
chảy cân bằng lại trước khi trích phần dịng mà từ đó có được mẫu con sau khi trộn.
Một trường hợp đặc biệt là lấy mẫu bùn đặc từ ống cao áp trước máy lọc ép bùn.
Trong trường hợp này, nếu bùn được lấy mẫu theo cách thông thường sẽ làm giảm nhanh
áp suất, tính năng lọc của thiết bị lọc ép sẽ có thể bị hư hỏng do biến dạng trong van lấy
mẫu. trong trường hợp này cần thiết kế một thiết bị phù hợp để lấy mẫu. (tham khảo phụ
lục B của TCVN 6663-13/2015).
f) Lấy mẫu từ kênh, mương hở:
Nên dùng một cái xô đã biết khối lượng lấy mẫu theo chiều ngang và chiều sâu của
mương dẫn để đảm bảo có được một mẫu tổ hợp đại diện sau khi trộn lẫn các mẫu lẻ.
Thường chỉ dùng cách lấy mẫu từ mương hở đối với các nhà máy xử lý nước thải bằng
phương pháp bùn hoạt tính, và do đó dùng xô đã biết khối lượng luôn phù hợp hơn.
g) Lấy mẫu bánh bùn từ nơi bùn tập trung thành khối lượng lớn và gom thành đống:
Nói chung, thường ít khi cần lấy mẫu trong trường hợp này vì lý do an toàn và
thường hạn chế cách lấy mẫu. Tuy nhiên, nếu phải lấy mẫu từ bải bùn tập trung lớn và gom
thành đống, cần áp dụng những hướng dẫn sau đây.
- Phải làm sao lấy được từng phần trong tồn bộ khối bùn đó chứ khơng chỉ từ lớp
bề mặt.

- Bùn lấy từ các sàn phơi bùn không được lẫn vật liệu sàn phơi, bởi vì sự có mặt của
mạt đá hay cát sẽ làm sai lệch kết quả do hàm lượng chất khơ. Sự có mặt của các mạt hay
cát chỉ được áp dụng nếu chúng cũng đại diện cho toàn bộ khối bùn đang được xử lý.
h) Lấy mẫu từ xe goòng:
Phương pháp duy nhất được coi là thích hợp để lấy mẫu từ xe gng là lấy mẫu sao
cho các mẫu đó đại diện cho tất cả các phần bùn trong xe gng. Thơng thường, khó tiếp
cận phần lớn bùn trong xe goòng và các phương pháp lấy mẫu thường tiến hành sau khi dỡ
bùn ra khỏi xe.
4.2.2. Lấy mẫu chất thải rắn.
1) Để lấy mẫu chất thải rắn cần căn cứ vào các căn cứ sau:
a) Mục tiêu lấy mẫu.
b) Những đặc tính vật lý của đống chất thải, như kích thước và hình dạng khả năng, tiếp
cận được tất cả các phần của đống chất thải, độ ổn định của đống chất thải.
Kích thước của đống chất thải sẽ ảnh hưởng đến kỹ thuật lấy mẫu, việc tăng cỡ mẫu
thường kèm theo việc tăng các đặc tính vật lý của đống chất thải. Tuy nhiên, số mẫu lấy
cần được đặc trưng bởi các tính chất của đống chất thải một cách phù hợp là một hàm số
của các mục tiêu nghiên cứu và tính thay đổi vốn có của đống chất thải.
Hình dáng của đống chất thải có thể ảnh hưởng đến kỹ thuật lấy mẫu do làm hạn
8


chế sự tiếp cận đến các khu vực bên trong đống chất thải và nếu địa hình phức tạp thì gây
khó khăn cho việc lấy mẫu lưới. Đống chất thải cũng có thể tăng quy mơ theo chiều thẳng
đứng cả lớp dưới và lớp trên, gây khó khăn cho việc quyết định chiều sâu lấy mẫu.
Độ ổn định của đống chất thải có thể hạn chế sự tiếp cận đến bề mặt và bên trong
đống chất thải. Nên hạn chế sử dụng một số loại dụng cụ nặng để lấy mẫu do khả năng
chịu tải của đống chất thải đối với giới hạn sức nặng của thiết bị.
c) Quá trình phát sinh ra chất thải và các đặc tính của chất thải, như hóa chất nguy hại
hoặc các tính chất vật lý, chất thải có chứa các cặn bùn, bột khơ, các hạt hay vật liệu tạo
hạt to và tính không đồng nhất của chất thải.

Thành phần của đống chất thải có thể bao gồm cả các hợp chất vơ cơ và hợp chất
hữu cơ dễ bay hơi (VOC) và các hợp chất hữu cơ ít bay hơi (kể cả thuốc trừ sâu và PCB).
Sự phân bố của các hợp phần trong đống chất thải có thể bị ảnh hưởng do sự thay
đổi trong quy trình sản xuất dẫn đến thành phần của chất thải thay đổi; do độ dài khoảng
thời gian mà vật liệu thải còn lại trong đống chất thải (đặc biệt VOC); do cách thức vận
chuyển chất thải đến đống chất thải và do thực tiễn quản lý, như trộn chất thải từ các q
trình khác nhau.
Tính thay đổi vật lý và hóa học bao gồm cả tính biến động các tính chất hóa học của
vật liệu bên trong đống chất thải, cũng như tính biến động các kích thước, tỷ trọng, độ
cứng, đồ dễ vỡ hoặc mềm, hàm lượng ẩm, hợp nhất hay tách rời. Tính biến động có thể
ngẫu nhiên hoặc phân tầng các vật liệu có các tính chất khác nhau hoặc chứa các loại khác
nhau hoặc có các nồng độ thành phần khác nhau.
d) Lịch sử của đống chất thải, kể cả ngày tháng phát sinh, phương pháp xử lý và vận
chuyển, các phương pháp quản lý hiện tại.
Ngày tháng phát sinh đống chất thải có thể là quan trọng về phương diện loại hình
các quá trình đã tạo ra chất thải, đặc tính của chất thải, sự phân bố của các thành phần chất
thải và những mối liên quan đến quản lý.
Loại hình quá trình phát sinh ra chất thải sẽ quyết định loại hình thành phần chất
thải có thể có mặt trong đống chất thải. Tính thay đổi hóa học sẽ ảnh hưởng đến số mẫu
được yêu cầu để xác định đặc tính của đống chất thải ngoại trừ chấp nhận phương pháp lấy
mẫu theo chỉ định.
Phương pháp chuyên chở vật liệu thải đến đống chất thải có thể ảnh hưởng đến nồng
độ của các thành phần chất thải, tác động đến hình thù tổng thể của đống chất thải, hoặc
tạo ra sự khác nhau bên trong đống chất thải thông qua sự phân lập kích thước và tỷ trọng
hạt.
Nếu đống chất thải hiện tại đang được quản lý và sử dụng, thì tính biến động trong
loại hình và nồng độ thành phần có thể bị tác động. Các hoạt động quản lý hiện tại cũng có

9



thể làm ảnh hưởng đến trạng thái điều hành đống chất thải và vì thế làm ảnh hưởng đến
các cách thức lấy mẫu tiềm ẩn.
e) Các xem xét về điều hành, như qui định phân loại và dữ liệu về đặc tính.
Những xem xét về điều hành sẽ tập trung vào các câu hỏi về phân loại chất thải, nói
cách khác, "Vật liệu chất thải rắn có được điều hành và quản lý như là chất thải nguy hại
hay không?"[11]. Điều này có thể liên quan đến phương pháp lấy mẫu theo chỉ định, phương
pháp lấy mẫu hạn chế, đặc biệt nếu cơ quan điều hành đang tiến hành cuộc điều tra. Có thể
cần một thiết kế lấy mẫu tồn diện hơn để xác định xem chất thải có phải là loại chất thải
nguy hại hay không.
f) Giới hạn và độ chệch của các phương pháp lấy mẫu, kể cả độ chệch có thể tạo ra do
tính khơng đồng nhất của chất thải, thiết kế lấy mẫu và phương tiện lấy mẫu.
2) Các phương pháp lấy mẫu:
a) Lấy mẫu đại diện
Mẫu được lấy theo cách thức mà phản ánh một hoặc nhiều các đặc tính quan tâm
(được xác định theo mục tiêu của dự án) của tập hợp mà từ đó mẫu được lấy.
Một mẫu đại diện có thể là một mẫu đơn, một tập hợp các mẫu, một hoặc nhiều các
mẫu tổ hợp.
b) Chất thải không đồng nhất
Các đống chất thải có thể đồng nhất, đối với các mục đích được áp dụng, hoặc có
thể hồn tồn khơng đồng nhất về kích thước hạt và sự phân bố chất nhiễm bẩn. Nếu đã
biết kích thước hạt của vật liệu trong đống chất thải và sự phân bố của các tác nhân ơ
nhiễm, hoặc có thể ước tính, khi đó có thể lấy số mẫu ít hơn để xác định các tính chất cần
quan tâm trong đống chất thải. Ước tính độ biến động trong sự phân bố các chất nhiễm bẩn
có thể dựa trên những hiểu biết về quá trình hoặc được xác định bằng cách lấy mẫu sơ bộ[4].
Đống chất thải càng khơng đồng nhất thì u cầu về lập kế hoạch và lấy mẫu càng nhiều
hơn.
Ví dụ: khi lấy mẫu mạch điện tử, gồm rất nhiều thành phần khác nhau, nếu khơng
thể đồng nhất mẫu thì lấy các mẫu đại diện cho các thành phần khác nhau.
c) Phân tầng và các điểm nóng

Một đống chất thải có thể có phân tầng mà có sự biến động về các tính chất vật lý
hoặc nồng độ các thành phần hóa học trong các tầng này ít hơn phần khơng phân tầng của
đống chất thải.
Ví dụ: các tầng có thể có trong một đống chất thải do các thay đổi trong quá trình
phát sinh chất thải hoặc các quá trình đóng góp chất thải của các cơ sở sản xuất khác nhau
vào đống chất thải đó. Kỹ thuật lấy mẫu phân tầng sẽ chú ý đến tình huống này bằng cách
tiến hành lấy mẫu độc lập mỗi tầng, do vậy có thể giảm bớt số mẫu cần lấy. Các tầng này

10


có thể nằm trong các khu vực đặc thù riêng của đống chất thải. Tương tự, các điểm nóng
có thể xuất hiện trong đống chất thải có thành phần đơn nhất.
d) Kỹ thuật lấy mẫu riêng
- Lấy mẫu theo chỉ định: Lấy mẫu theo chỉ định (Hình 1) dựa trên sự phán đốn
của người điều tra và sẽ khơng nhất thiết thu được mẫu phản ánh được đặc tính của toàn
bộ đống chất thải. Lấy mẫu theo chỉ định cũng cịn được gọi là lấy mẫu theo sự phán đốn,
lấy mẫu có những hiểu biết tường tận hoặc lấy mẫu không xác suất. Lấy mẫu thường dựa
trên kinh nghiệm của người điều tra, và tùy thuộc vào các mục đích nghiên cứu, mà khả
năng lấy mẫu theo kiểu này có sai số rất cao.

Hình 1 - Kỹ thuật lấy mẫu đống chất thải - Lấy mẫu theo chỉ định
- Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản: Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản (Hình 2) đảm bảo
mỗi thành phần trong đống chất thải đều được đưa vào trong mẫu như nhau. Vì mục đích
của cuộc khảo sát, đây có thể là phương pháp lựa chọn khi đống chất thải không đồng nhất
một cách ngẫu nhiên. Nếu đống chất thải có các xu hướng hoặc biểu hiện nhiễm bẩn, thì
kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng hoặc lấy mẫu lưới hệ thống sẽ phù hợp hơn.

Hình 2 - Kỹ thuật lấy mẫu đống chất thải - Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản
- Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng (xem Hình 3)

11


có thể là hữu dụng khi các tầng rõ rệt hoặc các phân nhóm đồng nhất được định ra bên
trong đống chất thải. Các tầng có thể được khu trú trong các diện tích khác nhau của đống
hoặc có thể được tạo thành từ các lớp khác nhau (xem Hình 3). Cách tiếp cận này là hữu
ích khi các lớp riêng rẽ được coi là đồng nhất trong một tầng hoặc ít nhất là ít biến động
hơn bên trong từng tầng, hay nói cách khác, là một đống chất thải khơng đồng nhất.

Hình 3 - Kỹ thuật lấy mẫu đống chất thải - Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng
- Lấy mẫu lưới hệ thống: Lấy mẫu lưới hệ thống (xem Hình 4) liên quan đến việc
lấy mẫu tại các khoảng cố định và hữu ích khi giả thiết sự nhiễm bẩn là phân bố ngẫu nhiên.
Phương pháp này thường được dùng với các đống chất thải khi đánh giá xu hướng hoặc
cách thức nhiễm bẩn hoặc xác định vị trí các điểm nóng. Phương pháp này có thể khơng
được chấp nhận nếu khơng tiếp cận được tồn bộ đống chất thải, hoặc nếu các vị trí lấy
mẫu lưới bị phân đoạn do sự biến động trong phân bố các chất ô nhiễm trong đống chất
thải. Phương pháp cũng hữu ích để xác định sự xuất hiện các tầng bên trong đống chất thải.
Lưới và các điểm bắt đầu cần phải được đặt ngẫu nhiên tiềm ẩn trong đống chất thải.
Phương pháp này cho phép sự định vị dễ dàng các vị trí lấy mẫu chính xác thơng qua lưới
(xem Hình 4).

Hình 4 - Kỹ thuật lấy mẫu đống chất thải - Lấy mẫu lưới hệ thống
12


- Lấy mẫu hệ thống theo thời gian: Lấy mẫu hệ thống theo thời gian tại điểm phát
sinh là hữu ích nếu vật liệu đang được lấy mẫu từ một băng chuyền hoặc đang được vận
chuyển bằng xe tải hay đường ống đến một đống chất thải. Có thể xác định khoảng thời
gian lấy mẫu dựa trên thời điểm cơ bản, ví dụ mỗi giờ từ băng chuyền hoặc đường ống xả
ra, hoặc từ tải trọng xe tải thứ ba.

5. Đồng nhất mẫu và giảm kích thước mẫu bánh bùn (phép chia tư).
Mẫu phải được trộn đều bằng cách đánh thành đống hình chóp trên một bề mặt sạch,
phẳng và cứng. Sau đó đảo lật đống mẫu này lại, ví dụ có thể dùng xẻng, để tạo thành một
đống hình chóp mới, và cơng đoạn này được tiến hành ba lần. Mỗi đống hình chóp được
tạo thành bằng cách đổ một xẻng đầy nguyên liệu lên trên đỉnh chóp, sao cho những phần
rơi xuống cạnh hình chóp được phân bố càng đồng đều càng tốt, và tâm của chóp khơng bị
thay đổi.
Sau đó đống bùn được chia ra làm bốn phần, đồng nhất về cả độ dày và đường kính,
phải chú ý đến hình dạng khơng đều nhau. Các góc phần tư đối nhau theo đường kính được
giữ lại và trộn với nhau. Lặp lại công đoạn này cho đến khi hai góc phần tư cuối cùng tạo
ra lượng mẫu cần thiết.
6. Bảo quản mẫu
Một số thông tin cần được thể hiện trên mẫu:
- Ngày, tháng, thời gian và địa điểm lấy mẫu;
- Số hiệu mẫu;
- Mô tả và sự phân bố mẫu
- Tên người lấy mẫu;
- Kiểu bảo quản đã dùng;
- Kiểu lưu giữ mẫu đã dùng hoặc yêu cầu và
- Bất cứ thơng tin về tính ngun vẹn và xử lý mẫu.
Lưu ý: - Việc lưu giữ mẫu bắt đầu khi mẫu đã lấy. Mọi phương pháp lưu giữ đều ít nhiều
tác động đến mẫu, và việc lựa chọn Kỹ thuật bảo quản phụ thuộc chủ yếu vào mục đích lấy
mẫu. Điều quan trọng là kỹ thuật lưu giữ và bảo quản mẫu ảnh hưởng đến chất lượng mẫu
và kết quả phân tích.
- Khơng có phương pháp bảo quản chung cho mọi thành phần mẫu. Tùy thuộc vào
mục tiêu của chương trình lấy mẫu và bản chất phương pháp phân tích mà chọn cách xử lý
và Kỹ thuật bảo quản mẫu.
6.1. Mẫu bùn và trầm tích.
Cần kiểm tra các yếu tố hóa học (Sự phân chia hóa học giữa pha rắn và pha lỏng
chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, như cỡ hạt, lượng chất hữu cơ, pH, thế oxy hóa khử hoặc

độ muối) và các yếu tố vật lý (xác định cấu trúc, hình thái bề mặt, kết cấu và sự tạo lớp
của trầm tích) cũng như các yếu tố sinh học (gồm kiểm tra độc học, sinh thái học và độc
13


học sinh thái. Các yếu tố giống nhau được kể đến liên quan đến các nghiên cứu hóa học
có thể làm thay đổi đặc tính sinh học và độc tính của các chất. Các hóa chất có thể bị phân
hủy sinh học, bay hơi, oxy hóa hoặc quang phân khi lưu giữ) để quyết định phương pháp
lưu trữ, bảo quản mẫu.
Xử lý mẫu: Việc xử lý mẫu là đặc trưng cho từng loại xác định. Các thao tác lấy
mẫu thường bằng tay để đảm bảo thu được mẫu vật thích hợp cho thử độc tính và thử trong
phịng thí nghiệm. Làm đồng nhất bằng trộn, lắc, rây, pha loãng đối với việc xác định ảnh
hưởng nồng độ và thêm các chất bảo quản sẽ gây phức tạp cho việc giải thích trong so sánh
mẫu hiện trường.
Bảo quản mẫu:
- Khơng có khuyến nghị nào dành cho mọi cách bảo quản và kỹ thuật lưu giữ mẫu.
Kỹ thuật tốt cho phân tích này lại khơng tốt cho phân tích khác. Để khắc phục điều này,
cần lấy thể tích mẫu đủ để bảo quản và lưu giữ cho mỗi nghiên cứu cụ thể.
- Làm lạnh từ 20C đến 50C là phương pháp bảo quản cơ bản. Nên làm đơng lạnh
hoặc thêm hóa chất khi xác định các thành phần hữu cơ. Mẫu dùng để phân tích hạt hoặc
kiểm tra sinh học phải được làm lạnh từ 20C đến 50C, không bao giờ làm đóng băng hoặc
làm khơ. Mọi biện pháp bảo quản nên thực hiện ngay tại hiện trường trước khi vận chuyển
mẫu.
- Để tránh mất mẫu do bay hơi, mẫu cần được lấy đầy tràn bình chứa trước khi đậy
nắp hoặc gắn niêm phong. Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến mẫu từ khi
lấy, xử lý và phân tích cuối cùng. Cần làm lạnh trong bình nạp nước đá. Mẫu cần đơng lạnh
thì đơn giản có thể đặt vào bình làm lạnh cùng với nước đá khơ.
Lưu mẫu:
Thời gian từ khi lấy mẫu đến khi phân tích càng ngắn càng tốt. Bảo quản và lưu giữ
mẫu là hai mặt liên quan trong xử lý mẫu. Mẫu phải được vận chuyển và lưu giữ ở 20C đến

50C để tránh mất các chất dễ bay hơi và giảm thiểu những thay đổi sinh học.
Thời gian lưu giữ mẫu, Bình chứa mẫu, điều kiện bảo quản để đo các thông số khác
nhau trong trầm tích và bùn tuân theo bảng 5 phần phụ lục.
6.2. Mẫu CTR.
Thông thường bảo quản ở điều kiện thường, tuy nhiên tùy vào loại mẫu cụ thể có
những phương pháp lưu trữ bảo quản và vận chuyển phù hợp.

14


Phụ lục
Bảng 1: Các tính chất nguy hại
Tính chất nguy hại

Ngưỡng CTNH

1

Tính dễ bắt cháy

Nhiệt độ chớp cháy  60 0C

2

Tính kiềm

pH  12,5

3


Tính axít

pH  2,0

TT

Bảng 2: Các thành phần nguy hại vơ cơ

TT

Cơng
thức hố
học

Thành phần nguy hại(1)

Ngưỡng CTNH
Nồng độ
Hàm lượng
ngâm
tuyệt đối cơ
chiết,
sở, H (ppm)
Ctc (mg/l)

Nhóm kim loại nặng và hợp chất vơ cơ của chúng (tính theo ngun tố kim loại)
1

Antimon (Antimony)(2)


Sb

20

1

2

Asen (Arsenic)(#)

As

40

2

3

Bari (Barium) trừ bari sunphat (barium sulfate)

Ba

2

100

4
5
6
7

8
9

Bạc
Beryn (Beryllium)(#)
Cadmi (Cadmium)(#)
Chì (Lead)(2)
Coban (Cobalt)
Kẽm (Zinc) (2)

Ag
Be
Cd
Pb
Co
Zn

100
2
10
300
1.6
5

5
0,1
0,5
15
80
250


10

Molybden (Molybdenum) trừ molybden disunphua
(molybdenum disulfide)

Mo

7

350

11
12
13

Nicken (Nickel)(2)
Selen (Selenium)(#)
Tali (Thallium)

Ni
Se
Ta

1.4
20
140

70
1

7

14

Thủy ngân (Mercury)(#)

Hg

4

0,2

100
500

5
25

F_

3.6

180

CN-

30

CN-


590

15
16

17

18

(Silver)(#)(2)

Crom VI (Chromium VI) (#)(2)
Cr
Vanadi (Vanadium)
Va
Các thành phần vô cơ khác
Muối florua (Fluoride) trừ canxi florua
(calcium floride)
Xyanua hoạt động
(Cyanides

19

amenable)(#)

Tổng Xyanua
(Total cyanides)(4)

20


Amiăng (Abestos)(5)

10

15


Bảng 3: Các thành phần nguy hại hữu cơ
Ngưỡng CTNH

TT
Thành phần nguy hại(1)

Số CAS(3)

Cơng thức hố
học

Hàm lượng
tuyệt đối cơ
sở, H (ppm)

Nồng
độ
ngâm chiết,
Ctc (mg/l)

Cresol/Phenol

1a

1b
1c
1
2

o-Cresol (o-Cresol)

95-48-7

CH3C6H4OH

4

200

m-Cresol (m-Cresol)

108-39-4

CH3C6H4OH

4

200

p-Cresol (p-Cresol)

106-44-5

CH3C6H4OH


4

200

Tổng Cresol
2-4-Dimetyl phenol (2,4-Dimethyphenol)

105-67-9

CH3C6H4OH
C6H3(CH3)2OH

4
1.4

200
70

3

2-6-Dimetyl phenol (2,6-Dimethyphenol)

576-26-1

C6H3(CH3)2OH

400

20


4

Phenol (Phenol)

108-95-2

C6H5OH

20

1

(4)

Clophenol

5

2-Clophenol (2-Chlorophenol)

95-57-8

C6H5ClO

400

20

6


2,4-Diclophenol (2,4-Dichlorophenol)

120-83-2

C6H3Cl2OH

200

10

7

2,6-Diclophenol (2,6-Dichlorophenol)

87-65-0

C6H3Cl2OH

3

8

Pentaclophenol (Pentachlorophenol)

87-86-5

C6OHCl5

2


100

9
10
11

2,3,4,6-Tetraclophenol (2,3,4,6-Tetrachlorophenol)
2,4,5-Triclophenol (2,4,5-Trichlorophenol)
2,4,6-Triclophenol (2,4,6-Trichlorophenol)(#)

58-90-2
95-95-4
88-06-2

C6HCl4OH
C6H2Cl3OH
C6H2Cl3OH

2
8
40

100
400
2

88-85-7

C10H12N2O5


70

3,5
7

Nitrophenol

12

2-Butyl-4,6-dinitrophenol
(2-sec-Butyl-4,6-dinitrophenol/Dinoseb)

(#)

13

2,4-Dinitrophenol (2,4-Dinitrophenol)

51-28-5

C6H3OH(NO2)2

140

14a
14b
14

o-Nitrophenol (o-Nitrophenol)


88-75-5

C6H4OHNO2

10

p-Nitrophenol (p-Nitrophenol)

100-02-7

C6H4OHNO2

10

C6H4OHNO2

10

CHBrCl2

6

Tổng Nitrophenol(4)

Dẫn xuất halogen của hydrocacbon dễ bay hơi

15

Bromdiclometan (Bromodichloromethane) (#)


75-27-4

16

0,3


Ngưỡng CTNH

TT
Thành phần nguy hại(1)

Số CAS(3)

Cơng thức hố
học

Hàm lượng
tuyệt đối cơ
sở, H (ppm)

Nồng
độ
ngâm chiết,
Ctc (mg/l)
5
0,5
70


16
17
18

Brommetan/Metyl bromua (Bromomethane/Methyl bromide) (#)
Cacbon tetraclorua (Carbon tetrachloride)(#)
Clobenzen (Chlorobenzene)

74-83-9
56-23-5
108-90-7

CH3Br
CCl4
C6H5Cl

100
10
1.4

19
20

Clodibrommetan (Chlorodibromomethane)

124-48-1

CHClBr2

3


Cloetan (Chloroethane)

75-00-3

C2H5Cl

1

67-66-3

CHCl3

100

(#)

21

Clorofom (Chloroform)

22

Clometan/Methyl clorua (Chloromethane/Methyl chloride)

74-87-3

CH3Cl

1


23

1,2-Dibrometan/Etylen dibromua

106-93-4

C2H4Br2

0,2

(1,2-Dibromoethane/Ethylene dibromide)

5

0,01

(#)

24

Dibrommetan (Dibromomethane)

74-95-3

CH2Br2

20

25

26a
26b
26

Diclodiflometan (Dichlorodifluoromethane)
1,1-Dicloetan (1,1-Dichloroethane)(#)

75-71-8
75-34-3

CCl2F2
C2H4Cl2

1.4
10

700
0,5

1,2-Dicloetan (1,2-Dichloroethane)(#)

107-06-2

C2H4Cl2

10

0,5

C2H4Cl2


10

0,5

75-35-4

C2H2Cl2

10

0,5

(#)(4)

Tổng Dicloetan

(#)

27

1,1-Dicloetylen (1,1-Dichloroethylene)

28a
28b
28c
28

m-Diclobenzen (m-Dichlorobenzene)(#)


541-73-1

m-C6H4Cl2

100

5

o-Diclobenzen (o-Dichlorobenzene)

(#)

95-50-1

o-C6H4Cl2

100

5

p-Diclobenzen (p-Dichlorobenzene)

(#)

106-46-7

p-C6H4Cl2

100


5

100

5
1

(#)(4)

Tổng Diclobenzen

29
30

1,3-Diclopropen (1,3-Dichloropropene)

(#)

542-75-6

C3H4Cl2

20

cis-1,3-Diclopropylen (cis-1,3-Dichloropropylene)

10061-01-5

C3H4Cl2


3

31
32

trans-1,2-Dicloetylen (trans-1,2-Dichloroethylene)
trans-1,3-Diclopropylen (trans-1,3-Dichloropropylene)

156-60-5
10061-02-6

C2H2Cl2
C3H4Cl2

20
3

33

Metylen clorua (Methylene chloride)

75-09-2

CH2Cl2

1

50

630-20-6


C2H2Cl4

100

5

79-34-5

C2H2Cl4

40

2

(#)

34

1,1,1,2-Tetracloetan (1,1,1,2-Tetrachloroethane)

35

1,1,2,2-Tetracloetan (1,1,2,2-Tetrachloroethane)(#)

17


Ngưỡng CTNH


TT
Thành phần nguy hại(1)

Số CAS(3)

Cơng thức hố
học

Hàm lượng
tuyệt đối cơ
sở, H (ppm)

Nồng
độ
ngâm chiết,
Ctc (mg/l)

36

Tetracloetylen (Tetrachloroethylene)(#)

127-18-4

C2Cl4

10

0,5

37


Tribrommetan/Bromofom (Tribromomethane/Bromoform)

75-25-2

CHBr3

1.4

70

38

1,1,1-Tricloetan (1,1,1-Trichloroethane)

71-55-6

C2H3Cl3

6

300

79-00-5

C2H3Cl3

100

5


79-01-6

C2HCl3

20

1

75-01-4

C2H3Cl

4

0,2

39

1,1,2-Tricloethan (1,1,2-Trichloroethane)

40

Tricloetylen (Trichloroethylene)(#)

41

Vinyl clorua (Vinyl chloride)

(#)


(#)

Hydrocacbon dễ bay hơi

42

Benzen (Benzene)(#)

71-43-2

C6H6

10

0,5

43

Etyl benzen (Ethyl benzene)

100-41-4

C6H5C2H5

8

400

44


Toluen (Toluene)

108-88-3

C6H5CH3

20

1

45

Xylen-các đồng phân (tổng nồng độ của o-, m-, p-xylen)

1330-20-7

C6H4(CH3)2

20

1

120-12-7

C14H10

100

83-32-9


C12H10

4

56-55-3

C18H12

100

53-70-3

C22H14

100

205-82-3

C20H12

3

207-08-9

C20H12

100

50-32-8


C20H12

100

218-01-9

C18H12

100

[Xylenes-mixed isomers (sum of o-, m-, and p-xylene concentrations)]
Hydrocacbon thơm đa vòng (PAH)

46

Antraxen (Anthracene)(#)

47

Axenapten (Acenaphthene)

48

Benzantraxen (Benz(a)anthracene)

(#)

49


Dibenz(a,h)antraxen (Dibenz(a,h)anthracene)

50
51

Benzo(j)fluoranten (Benzo(j)fluoranthene)

52

Benzo(a)pyren (Benzo(a)pyrene)(#)

Benzo(k)floanten (Benzo(k)fluoranthene)

(#)

(#)

(#)

200

53

Crysen (Chrysene)

54

Floanten (Fluoranthene)

206-44-0


C16H10

3

150

55

Floren (Fluorene)

86-73-7

C13H10

3

150

56

Naptalen (Naphthalene)

91-20-3

C10H8

1

57


Phenantren (Phenanthrene)

85-01-8

C14H10

200

18


Ngưỡng CTNH

TT
Thành phần nguy hại(1)

Cơng thức hố
học

Số CAS(3)

Hàm lượng
tuyệt đối cơ
sở, H (ppm)

Nồng
độ
ngâm chiết,
Ctc (mg/l)


Pyren (Pyrene)(#)

129-00-0

C16H10

100

5

59
60

Butyl benzyl phtalat (Butyl benzyl phthalate)
Dietyl phtalat (Diethyl phthalate)

85-68-7
84-66-2

C19H20O4
C6H4(COOC2H5)

10
20

500
1

61

62

Dietyl hexyl phtalat [Bis(2-ethylhexyl) phthalate]

117-81-7

C24H38O4

600

30

Dimetyl phtalat (Dimethyl phthalate)

131-11-3

C6H4(COOCH3)2

1

63

Di-n-butyl phtalat (Di-n-butyl phthalate)

84-74-2

C6H4(COOC4H9)

8


58
Phtalat

2

400

2

64

Di-n-octyl phtalat (Di-n-octyl phthalate)

117-84-0

C6H4(COOC8H17
)2

1

309-00-2

C12H8Cl6

10

0,5

319-84-6


C6H6Cl6

6

0,3

319-85-7

C6H6Cl6

6

0,3

319-86-8

C6H6Cl6

6

0,3

58-89-9

C6H6Cl6

6

0,3


C6H6Cl6

6

0,3

Hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo (OCP)

65

Andrin (Aldrin)(#)
(#)

66a
66b
66c
66d
66

a-BHC (a-BHC)

67

Clodan (Chlordane)(#)

57-74-9

C10H6Cl8

0,6


0,03

β-BHC (β-beta-BHC)
δ-BHC (δ-BHC)

(#)

(#)

γ-BHC/Lindan (γ-BHC/Lindane)

(#)

(#)(4)

Tổng BHC

68a
68b
68c
68d
68e
68g
68

o,p'-DDD

(#)


53-19-0

C14H10Cl4

20

1

p,p'-DDD

(#)

72-54-8

C14H10Cl4

20

1

o,p'-DDE

(#)

3424-82-6

C14H8Cl4

20


1

p,p'-DDE

(#)

72-55-9

C14H8Cl4

20

1

o,p'-DDT

(#)

789-02-6

C14H9Cl5

20

1

50-29-3

C14H9Cl5


20

1

20

1

69

2,4-Diclophenoxyaxetic axit/2,4-D

100

5

p,p'-DDT(#)
Tổng DDD, DDE, DDT(#)(4)

94-75-7

(2,4-Dichlorophenoxyacetic acid/2,4-D)(#)

19

C6H3Cl2OCH2C
OOH


Ngưỡng CTNH


TT
Thành phần nguy hại(1)

Số CAS(3)

Cơng thức hố
học

Hàm lượng
tuyệt đối cơ
sở, H (ppm)

Nồng
độ
ngâm chiết,
Ctc (mg/l)

70

Dieldrin (Dieldrin)(#)

60-57-1

C12H8Cl6O

0,4

0,02


71a
71b
71

Endosulfan I (Endosulfan I)(#)

959-98-8

C9H6Cl6O3S

4

0,2

Endosulfan II (Endosulfan II)(#)

33213-65-9

C9H6Cl6O3S

4

0,2

C9H6Cl6O3S

4

0,2


1031-07-8

C9H6Cl6O4S

100

72-20-8

C12H8Cl6O

0,4

0,02

7421-93-4

C12H8Cl6O

0,4

0,02

72

Tổng Endosulfan

(#)(4)

Endosulfan sulfat (Endosulfan sulfate)
(#)


73

Endrin (Endrin)

74

Endrin aldehyt (Endrin aldehyde)(#)

75
76

(#)

Heptaclo (Heptachlor)

(#)

76-44-8

C10H5Cl7

0,2

0,01

(#)

1024-57-3


C10H5Cl7O

0,8

0,04

(#)

118-74-1

C6Cl6

3

0,15

87-68-3

C4Cl6

8

0,4

Heptaclo epoxit (Heptachlor epoxide)

77

Hexaclobenzen (Hexachlorobenzene)


78
79

Hexaclobutadien (Hexachlorobutadiene)(#)
Hexaclocyclopentadien (Hexachlorocyclopentadiene)

(#)

77-47-4

C5Cl6

100

5

80

Hexacloetan (Hexachloroethane)

(#)

67-72-1

C2Cl6

60

3


81

Hexaclophen (Hexachlorophene)(#)

70-30-4

C13H6Cl6O2

20

1

82

(#)

465-73-6

C12H8Cl6

10

(#)

143-50-0

C10H10O

40


2

72-43-5

C16H15Cl3O

200

10

2385-85-5

C10Cl12

14

0,7

608-93-5

C6HCl5

60

3

8001-35-2

C10H10Cl8


6

0,3

120-82-1

C6H3Cl3

1.4

70

Isodrin (Isodrin)

83

Kepon (Kepone)

84

Metoxyclo (Methoxychlor)

85

Mirex (Mirex)(#)

86

Pentaclobenzen (Pentachlorobenzene)


(#)

(#)

87

Toxaphen (Toxaphene)

88

1,2,4-Triclobenzen (1,2,4-Trichlorobenzene)

Hoá chất bảo vệ thực vật cơ photpho

89

Disulfoton (Disulfoton)(#)

298-04-4

C8H19O2PS3

2

0,1

90

Metyl paration (Methyl parathion)(#)


298-00-0

20

1

91

Phorat (Phorate)(#)

298-02-2

(CH3O)2PSOC6H4NO2
C7H17O2PS3

20

100


Ngưỡng CTNH

TT
Thành phần nguy hại(1)

Số CAS(3)

Cơng thức hố
học


Hàm lượng
tuyệt đối cơ
sở, H (ppm)

Nồng
độ
ngâm chiết,
Ctc (mg/l)
20

Hoá chất bảo vệ thực vật cacbamat

92
93

Paration (Parathion)
Propoxua (Propoxur)

(#)

56-38-2

C10H14NO5PS

400

114-26-1

C11H15NO3


100

Các hoá chất bảo vệ thực vật khác

94

Silvex/2,4,5-TP (Silvex/2,4,5-TP)(#)

93-72-1

C9H7Cl3O3

20

95

2,4,5-Triclophenoxyaxetic axit/2,4,5-T

93-76-5

C6H2Cl3OCH2COOH

100

111-44-4

C4H8Cl2O

6


524-88-1

C2H4Cl2O

10

39638-32-9

C6H12Cl2O

100

60-29-7

C2H5OC2H5

20

107-30-2

CH3OCH2Cl

10

1336-36-3
1746-01-6

C12H4Cl4O2

5

0,1

0,005

40321-76-4

C12H3Cl5O2

0,2

0,01

57653-85-7

C12H2Cl6O2

1

0,05

34465-46-8

C12H2Cl6O2

1

0,05

0,1


0,005

1

(2,4,5-Trichlorophenoxyacetic acid/2,4,5-T)(#)
Ete

96
97
98
99
100

Di-Clo etyl ete [bis(2-Chloroethyl)ether](#)
Clo metyl ete [bis (Chloromethyl) ether]

(#)

Di-Clo isopropyl ete [bis(2-Chloroisopropyl)ether]

(#)

Dietyl ete (Diethyl ether)
Metyl clo metyl ete (Methyl chloromethyl ether)

(#)

0,3

PCB và Dioxin/Furan


101
102a

PCB (Tổng tất cả đồng phân PCB hoặc tất cả Aroclo)(#)
2,3,7,8-TCDD(#)
(#)

102b

1,2,3,7,8-PeCDD

102c

1,2,3,4,7,8-HxCDD(#)

102d

(#)

1,2,3,6,7,8-HxCDD

(#)(6)

102
103a

Tổng Dioxin (TCDD, PeCDD, HxCDD)
2,3,7,8-TCDF


51207-31-9

C12H4Cl4O

1

0,05

103b

1,2,3,7,8-PeCDF(#)

57117-41-6

C12H3Cl5O

2

0,1

103c

2,3,4,7,8-PeCDF(#)

103d

(#)

57117-31-4


C12H3Cl5O

0,2

0,01

(#)

70648-26-9

C12H2Cl6O

1

0,05

(#)

57117-44-9

C12H2Cl6O

1

0,05

0,2

0,01


1,2,3,4,7,8-HxCDF

103e

1,2,3,6,7,8-HxCDF

103

Tổng Furan (TCDF, PeCDF, HxCDF)(#)(7)

21


Ngưỡng CTNH

TT
Thành phần nguy hại(1)

Số CAS(3)

Cơng thức hố
học

Hàm lượng
tuyệt đối cơ
sở, H (ppm)

Nồng
độ
ngâm chiết,

Ctc (mg/l)

Dầu (trừ loại có nguồn gốc thực phẩm)

104a

Dầu hydrocacbon
1

50

104b

Dầu hydrocacbon C10-C16

3

150

104c

Dầu hydrocacbon C17-C34

5

250

104d


Dầu hydrocacbon ≥C35

10

500

1

50

104

(8)

Tổng dầu

Hợp chất cơ kim

105

Tổng thuỷ ngân hữu cơ(#)

100

106

Tổng chì hữu cơ(#)

10


Hợp chất silic hữu cơ
18230-61-0
85509-19-9

C8H20O2Si
C16H15F2N3Si

20
1

109
110

Metyl etyl dimetoxy silan [Bis(1-methylethyl)-dimethoxysilane]
Bis(4-flophenyl) (metyl) (1H-1,2,4-triazol-1-ylmetyl) silan
[Bis(4-fluorophenyl)(methyl)(1H-1,2,4-triazol-1-ylmethyl)silane]
Isobutyl isopropyl dimetoxy silan (Isobutylisopropyldimethoxysilane)
Tetraetyl silicat (Tetraethyl silicate)

111439-76-0
78-10-4

C9H22O2Si
(C2H5O)4Si

20
20

111


Trietoxy isobutyl silan (Triethoxyisobutylsilane)

17980-47-1

C10H24O3Si

20

112

Tris(isopropenyloxy) phenyl silan

52301-18-5

107
108

[Tris(isopropenyloxy)phenyl silane]

100

(#)

Các thành phần hữu cơ khác

113

Acrylamid (Acrylamide)(#)
(#)


79-06-1

C2H3CONH2

1,6

0,08

107-13-1

C2H3CN

12

0,6

114

Acrylnitril (Acrylonitrile)

115

4-Aminodiphenyl (4-Aminodiphenyl)(#)

92-67-1

C12H9NH2

10


116

Anilin (Aniline

62-53-3

C6H5NH2

1.2

60

117

Axetonitril (Acetonitrile)

75-05-8

CH3CN

400

20

118

Axeton (Acetone)

67-64-1


C3H6O

8

400

119

Axetophenon (Acetophenone)

96-86-2

C8H8O

8

400

120

2-Axetylaminfloren (2-Acetylaminofluorene)

53-96-3

C15H13NO

200

10


22


Ngưỡng CTNH

TT
Thành phần nguy hại(1)

Số CAS(3)

Cơng thức hố
học

Hàm lượng
tuyệt đối cơ
sở, H (ppm)

121

Benzal clorua (Benzal chloride)(#)

98-87-3

C7H6Cl2

100

122
123


Benzidin (Benzidine) và muối của chúng(#)

92-87-5

C12H8(NH2)2

0,2

n-Butyl alcol (n-Butyl alcohol)

71-36-3

C4H7OH

10

124

Cacbon disulfua (Carbon disulphide)

75-15-0

CS2

8

106-47-8

C6H4ClNH2


100

126-99-8
59-50-7

C4H5Cl
C7H7ClO

100
20

125

p-Cloanilin (p-Chloroaniline)

(#)
(#)

126
127

2-Clo-1,3-butadien (2-Chloro-1,3-butadiene)
p-Clo-m-cresol (p-Chloro-m-cresol)

128

Cyclohexanon (Cyclohexanone)

108-94-1


C6H10O

20

129
130
131
132
133

1,2-Dibrom-3-clopropan (1,2-Dibromo-3-chloropropane)(#)
3,3'-Diclobenzidin (3,3'-Dichlorobenzidine) và muối của chúng(#)
4-Dimetylaminazobenzen (4-Dimethylaminoazobenzene)(#)
1,4-Dinitrobenzen (1,4-Dinitrobenzene)(#)

96-12-8
91-94-1
60-11-7
100-25-4

C3H5Br2Cl
C12H10Cl2N2
C14H15N3
C6H4(NO2)2

10
16
10
100


m-Dinitrobenzen (m-Dinitrobenzene)(#)

99-65-0

C6H4(NO2)2

8

534-52-1

100

(#)

Nồng
độ
ngâm chiết,
Ctc (mg/l)

0,01
400

1

0,8

0,4

134


4,6-Dinitro-o-cresol (4,6-Dinitro-o-cresol)

135

1,2-Diclopropan (1,2-Dichloropropane)

78-87-5

CH3C6H2OH(NO
2) 2
C3H6Cl2

136a

2,4-Dinitrotoluen (2,4-Dinitrotoluene)(#)

121-14-2

CH3C6H3(NO2)2

3

0,15

136b

2,6-Dinitrotoluen (2,6-Dinitrotoluene)

(#)


606-20-2

CH3C6H3(NO2)2

3

0,15

2,3-Dinitrotoluen (2,3-Dinitrotoluene)

(#)

602-01-7

CH3C6H3(NO2)2

3

0,15

CH3C6H3(NO2)2

3

0,15

136c

(#)(4)


20

136

Tổng Dinitrotoluen

137
138

Di-n-propylnitrosamin (Di-n-propylnitrosamine)(#)
1,4-Dioxan (1,4-Dioxane)

621-64-7
123-91-1

C6H14N2O
C4H8O2

1
600

0,05
30

139

Diphenylamin (Diphenylamine)

122-39-4


(C6H5)2NH

1.8

90

140
141

1,2-Diphenylhydrazin (1,2-Diphenylhydrazine)(#)

122-66-7

C12H12N2

8

0,4

Etyl axetat (Ethyl acetate)

141-78-6

CH3COOC2H5

10

142

Etylenimin (Ethyleneimine) hay Aziridene (Aziriden) (#)


115-56-4

C2H5N

10

143

Etyl metacrylat (Ethyl methacrylate)

97-63-2

C6H10O2

15

23


Ngưỡng CTNH

TT
Thành phần nguy hại(1)

Cơng thức hố
học

Số CAS(3)


Hàm lượng
tuyệt đối cơ
sở, H (ppm)

144

Iodmetan (Iodomethane)

74-88-4

CH3I

1

145

Isobutyl alcol (Isobutyl alcohol)

78-83-1

C4H9OH

10

146

Metacrylnitril (Methacrylonitrile) (#)

126-98-7


C4H5N

8

147

Metanol (Methanol)

67-56-1

CH3OH

3

101-14-4
78-93-3

C13H12Cl2N2
C4H8O

100
4

(#)

148
149

4,4-Metylen dicloanilin) [4,4-Methylene bis(2-chloroaniline)]
Metyl etyl keton (Methyl ethyl ketone)


150
151

Metyl isobutyl keton (Methyl isobutyl ketone)
-Naptylamin ( -Naphthylamine)(#)

108-10-1
134-32-7

C6H12O
C10H9N

4
10

152

β-Naptylamin (β-Naphthylamine)(#)

91-59-8

C10H9N

10

153

o-Nitroanilin (o-Nitroaniline)


88-74-4

NO2C6H4NH2

3

154

p-Nitroanilin (p-Nitroaniline)

100-01-6

NO2C6H4NH2

3

155

Nitrobenzen (Nitrobenzene)(#)

98-95-3

C6H5NO2

40

156

4-Nitrobiphenyl (4-Nitrobiphenyl)(#)


92-93-3

C12H9NO2

10

157

5-Nitro-o-toluidin (5-Nitro-o-toluidine)

99-55-8

CH3NO2C6H3NH

1

Nồng
độ
ngâm chiết,
Ctc (mg/l)

0,4

200
200

2

2


158

N-Nitrosodimetylamin (N-Nitrosodimethylamine)(#)

62-75-9

(CH3)2N2O

10

159
160
161
162

N-Nitroso-di-n-butylamin (N-Nitroso-di-n-butylamine)(#)
N-Nitrosometyletylamin (N-Nitrosomethylethylamine)(#)
N-Nitrosopyrolidin (N-Nitrosopyrrolidine)(#)
Pentacloetan (Pentachloroethane)

924-16-3
10595-95-6
930-55-2
76-01-7

C8H18N2O
C3H8N2O
C4H8N2O
C2HCl5


1,2
0,4
4
1

0,06
0,02
0,2

163

Pentaclonitrobenzen (Pentachloronitrobenzene)

82-68-8

C6NO2Cl5

200

10

164

Ptalic anhydrit (Phthalic anhydride)

85-44-9

C8H4O3

10


165

β-Propilacton (β-Propiolactone)

57-57-8

C3H4O2

10

166

Pyridin (Pyridine)(#)

110-86-1

C5H5N

80

167

Safrol (Safrole)(#)

94-59-7

C10H10O2

100


168

1,2,3-Triclopropan (1,2,3-Trichloropropane)

96-18-4

C3H5Cl3

400

(#)

Chú thích:

24

4

20


×