Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

(Skkn mới nhất) phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm làm giá thể trồng hoa, cây cảnh khi dạy học phần hoa, cây cảnh nghề làm vườn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 87 trang )

sa
ng
ki
en
ki
nh
ng
hi
em
do
w
n
lo
ad
th
yj

uy

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ip

la

Tên đề tài:
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀM GIÁ THỂ
TRỒNG HOA, CÂY CẢNH KHI DẠY HỌC PHẦN HOA,
CÂY CẢNH- NGHỀ LÀM VƯỜN 11

an



lu

n

va

ll

fu

oi

m
nh
at

Thuộc lĩnh vực: Sinh – Công Nghệ

z
z
vb
k

jm

ht

om


l.c
ai

gm


sa
ng
ki
en
ki

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1


nh
ng
hi
em
do

w
n
lo

ad

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


th
yj

Tên đề tài:
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀM GIÁ THỂ
TRỒNG HOA, CÂY CẢNH KHI DẠY HỌC PHẦN HOA,
CÂY CẢNH- NGHỀ LÀM VƯỜN 11

uy

ip

la

an

lu

va

n

Thuộc lĩnh vực: Sinh – Công Nghệ

ll

fu

oi


m
at

nh
z
z
vb
k

jm

ht
THỊ PHÁT
2. NGUYỄN THỊ CHÂU
Tổ bộ môn:
Tự nhiên
Đơn vị công tác: Trường THPT Anh Sơn I
Năm thực hiện: 2022 - 2023
Điện thoại:
0846 972 917

Anh sơn, tháng 4 năm 2023

om

1. PHAN

l.c
ai


gm

Nhóm tác giả :


sa
ng
ki
en

MỤC LỤC
-----Nội dung

ki
nh
TT

Trang

ng

Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

hi

1

em


Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

6

do

2.1

Cơ sở lí luận của đề tài

2.2

Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.3

Một số giải pháp phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
thông qua hoạt động trải nghiệm làm giá thể trồng hoa, cây
cảnh, tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp ở trường học và lan tỏa
trong cộng đồng – Nghề làm vườn 11”
Phân tích cấu trúc nội dung phần kiến thức “Hoa, cây cảnh”
môn Nghề làm vườn 11

6

w

n

11


lo

ad

th

16

yj

uy

ip

2.3.1

la

16

lu

2.5

Thực nghiệm sư phạm

52

2.6


Ý nghĩa của đề tài

61

2.7

Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả sáng kiến kinh nghiệm.

62

2.8

Bài học kinh nghiệm

62

Phần 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

64

3.1

Kết luận

64

3.2

Kiến nghị


64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

66

an

2.4

Xây dựng bảng mô tả về các mức độ cần đạt của phần kiến
thức “Hoa, cây cảnh” môn Nghề làm vườn 11 nhằm phát triển
năng lực HS
Hệ thống câu hỏi định hướng dạy học phần kiến thức “Hoa,
cây cảnh” môn Nghề làm vườn 11
Thiết kế các dự án dạy học phần kiến thức “Hoa, cây cảnh”
Nghề làm vườn 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của
học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm làm giá thể trồng
hoa, cây cảnh.
Thiết kế các hoạt động dạy học dự án theo hướng phát triển
phẩm chất và năng lực học sinh
Thiết kế các tiêu chí và bộ cơng cụ kiểm tra, đánh giá HS trong
phần kiến thức “Hoa, cây cảnh”
Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

2.3.2

17


n

va

ll

fu

2.3.3

oi

m

2.3.4

17

at

nh

23

z

z

vb


2.3.5

25

jm

ht

2.3.6

k

38

om

l.c
ai

gm

45


sa
ng
ki
en

DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI


ki
nh
hi

Giáo dục và đào tạo

GD &ĐT

em

1

Được viết tắt bằng

Cụm từ

ng

TT

2

Phương pháp dạy học

3

Trải nghiệm sáng tạo

4


Nghị quyết trung ương

5

Giáo dục phổ thông tổng thể

6

Giáo viên

7

Học sinh

8

Trung học phổ thông

9

Sinh học

10

Nghề làm vườn

11

Hoạt động trải nghiệm


12

Sáng kiến kinh nghiệm

13

Thứ tự

14

Trung bình

TB

15

Power point

PPT

16

Trước cơng ngun

TCN

17

Bồi dưỡng thường xuyên


18

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

HĐTNST

19

Phó giáo sư – tiến sĩ

PGS - TS

20

Thực nghiệm

TN

21

Đối chứng

ĐC

do

PPDH

w


n

TNST

lo

ad

NQ/TW

th

GDPTTT

yj
uy

GV

ip
la

HS

an

lu

THPT


n

va

SH

ll

fu

NLV

oi

m

HĐTN

at

nh

SKKN

z

TT

z

vb
k

jm

ht

om

l.c
ai

gm

BDTX


sa
ng
ki
en

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

ki

nh

1. Lí do chọn đề tài


ng

Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học, Nghị quyết số 29 NQ/
TW, Hội nghị Trung ương 8 khố XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và
đào tạo đã nêu lên mục tiêu cụ thể “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy
học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và vận dụng
kiến thức kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi
nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở
để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực”. Văn
kiện khẳng định phải chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức
sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất, phát huy tính chủ động và sáng
tạo của người học. Trong đó đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
được xem là chìa khóa thành cơng để nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học, giúp
hoàn thành mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của chương
trình GDPTTT

hi

em

do

w

n

lo

ad


th

yj

uy

ip

la

an

lu

n

va

Giáo dục nghề phổ thơng là một trong những nội dung chính trong q trình
giáo dục hướng nghiệp, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu hướng nghiệp,
phân luồng học sinh sau THPT. Tuy nhiên một số học sinh coi giáo dục nghề nói
chung, đặc biệt là nghề làm vườn nói riêng là mơn phụ, các trường thuộc khu vực
miền núi thì việc giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học phát triển năng lực của
học sinh chưa nhiều, chưa tạo được hứng thú học tập. Là giáo viên dạy bộ môn
nghề làm vườn chúng tơi ln trăn trở để tìm ra những biện pháp giúp học sinh
hứng thú hơn với mơn học, từ đó có thể nâng cao chất lượng dạy học. Vì vậy, việc
lựa chọn các hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, hiện đại phù hợp để có
thể phát huy được tính tự tin, tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động học
tập của học sinh, phát triển phẩm chất, năng lực người học là điều hết sức quan
trọng. Một trong những giải pháp giáo dục giúp phát triển phẩm chất và năng lực

người học là tổ chức các hoạt động trải nghiệm, dự án học tập giúp cho học sinh
lĩnh hội tri thức, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.

ll

fu

oi

m

at

nh

z

z

vb

k

jm

ht

om

Trường THPT Anh Sơn I với diện tích 25980 m², sân trường đã được bê tơng

hóa với cơ sở hạ tầng đã được đầu tư đồng bộ, việc tạo ra một môi trường trong
lành, mát mẻ, thân thiện với những hàng cây xanh và hoa tươi khoe sắc là năng

l.c
ai

gm

Trong chương trình mơn nghề làm vườn với nhiều nội dung giảng dạy và thực
hành mang tính thực tiễn cao, có nhiều kiến thức rất thiết thực, gần gũi với HS.
Trong đó phần kiến thức về hoa, cây cảnh có liên quan đến việc tạo cảnh quan
xanh, sạch, đẹp, trong khuôn viên nhà trường cũng như trong cộng đồng tại địa
phương. Cảnh quan trường học xanh, sạch, đẹp là một trong những tiêu chí xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Một ngơi trường xanh, sạch, đẹp
không chỉ tạo cơ hội cho học sinh học tập vui chơi, trải nghiệm an toàn, lành mạnh
mà cịn giáo dục các em ý thức bảo vệ mơi trường tại gia đình, khu dân cư.


sa
ng
ki
en

ki

lượng tích cực để các em đến trường thỏa sức vui chơi, khám phá, trải nghiệm sau
những giờ học căng thẳng, truyền đến cho các em một năng lượng tích cực để mỗi
ngày đến trường là một niềm vui. Trường học có trên 1500 em học sinh trong năm
học này, vì vậy việc giáo dục các em học sinh ý thức tự giác trong việc trồng, chăm
sóc những chậu hoa cây cảnh, vừa tận dụng được các nguyên liệu từ thiên nhiên

vừa làm sạch môi trường và tiết kiệm được chi phí trong q trình làm. Thơng qua
chuỗi hoạt động tham quan học tập, trải nghiệm thực địa trong chương trình Nghề
làm vườn, mỗi em học sinh khơng chỉ lĩnh hội cho mình những kiến thức làm nơng
nghiệp mà sự gắn kết giữa học tập với thiên nhiên, sự hiểu biết về nguồn gốc và
cách thức tạo ra các sản phẩm nơng nghiệp an tồn … là mục tiêu mà thầy cô nhà
trường hướng đến. Đồng thời thông qua sự tự giác của bản thân thì các em cịn là
những tuyên truyền viên tích cực, vận động, lan tỏa tới người thân cùng tạo ra một
môi trường xanh, sạch, đẹp. Do đó, giáo viên cần tổ chức các hoạt động dạy học
thiết thực nhằm giúp các em phát triển phẩm chất và năng lực, các em có thể trải
nghiệm thơng qua việc làm một số giá thể hữu cơ để trồng hoa, cây cảnh, đồng thời
biết cách chăm sóc cây trồng.

nh

ng

hi

em

do

w

n

lo

ad


th

yj

uy

ip

la

an

lu

n

va

Xuất phát từ đặc thù bộ môn, yêu cầu cần đạt của chương trình 2018, đổi mới
phương pháp dạy học tích cực chúng tơi chọn đề tài: “Phát triển năng lực và
phẩm chất cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm làm giá thể trồng hoa,
cây cảnh khi dạy học phần hoa, cây cảnh- nghề làm vườn 11” với mong muốn
giúp giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học có hiệu quả cao, phát triển năng lực
và phẩm chất cho người học.

ll

fu

oi


m

at

nh

2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

z

z

- Đối tượng: Đề tài được triển khai nghiên cứu cho học sinh khối 11 tại các
trường THPT trên địa bàn huyện Anh Sơn.

vb

ht

k

jm

- Phạm vi: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học phần kiến
thức làm giá thể trồng hoa, cây cảnh khi dạy học phần hoa, cây cảnh- nghề làm
vườn 11.

- Đưa hoạt động trải nghiệm vào tổ chức dạy học phần kiến thức hoa, cây cảnh tạo
hứng thú, nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh, góp phần phát triển phẩm

chất và năng lực cho học sinh, đồng thời trang bị cho HS những kiến thức và kĩ
năng để học đi đôi với hành, lí thuyết kết hợp với thực tiễn từ đó vận dụng linh
hoạt kiến thức đã học vào thực tiễn như biết cách trồng, chăm sóc hoa, cây cảnh
tạo mơi trường xanh, sạch, đẹp từ đó giáo dục được ý thức tự giác bảo vệ môi
trường. Qua hoạt động học tập, trải nghiệm các em có định hướng nghề nghiệp
trong tương lai.

om

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động TNST, nghiên cứu các PPDH và kĩ
thuật dạy học tích cực được tổ chức trong dạy học phần kiến thức hoa, cây cảnh.

l.c
ai

gm

3. Mục đích nghiên cứu


sa
ng
ki
en

ki

- Sản phẩm thu được từ bài học nhân rộng trong cộng đồng để tạo ra cảnh
quan xanh, sạch, đẹp.


nh

ng

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

hi

- Nghiên cứu lí thuyết:

em

+ Phân tích nội dung phần kiến thức hoa, cây cảnh - Nghề làm vườn 11

do

w

+ Nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực như: Dạy học dự án, dạy học
hợp tác, trải nghiệm sáng tạo…

n

lo
ad

- Thực nghiệm:

th


+ Thiết kế các dự án và tổ chức dạy học phần kiến thức hoa, cây cảnh, trải
nghiệm làm giá thể, trồng, chăm sóc hoa cây cảnh nhằm nâng cao ý thức, trách
nhiệm của học sinh trong việc tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp ở nhà trường và cộng
đồng.

yj

uy

ip

la

+ Trải nghiệm bằng các hoạt động liên quan đến việc trồng, chăm sóc, kinh
doanh hoa, cây cảnh, tại địa phương.

an

lu

va

5. Phương pháp tiến hành

n

- Sưu tầm tài liệu, đọc, nghiên cứu, phân tích, đánh giá số liệu thu được.

fu


ll

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu cơ sở lý luận của các
PPDH dạy học tích cực, nghiên cứu xu hướng dạy học theo hướng phát triển năng
lực và các văn bản quy định hiện hành. Nghiên cứu về nội dung chủ đề.

oi

m

at

nh

z

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

z

+ Tổ chức các hoạt động dạy học phần kiến thức hoa, cây cảnh – Nghề làm
vườn 11

vb

ht

k

jm


+ Tổ chức hoạt động tham quan vườn hoa, cây cảnh, cơ sở kinh doanh hoa tại
địa phương

+ Thống kê kết quả học tập, sự hứng thú của học sinh sau khi học phần kiến
thức.
6. Điểm mới – tính sáng tạo đề tài.
- Thiết kế được các dự án học tập, hoạt động trải nghiệm phù hợp với nội
dung của phần kiến thức trong chương trình giáo dục nghề phổ thơng, sau đó tổ
chức hoạt động trải nghiệm để làm rõ nội dung bài học. Vận dụng được kiến thức
lí thuyết vào trong thực tiễn, học đi đôi với hành từ đó tạo ra được các sản phẩm có
giá trị trong đời sống tinh thần cũng như mang lại hiệu quả kinh tế khi các em áp

om

+ Khảo sát, thống kê kết quả điều tra của giáo viên và học sinh trước khi thực
hiện đề tài, khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất của đề
tài.

l.c
ai

gm

- Phương pháp khảo sát thực tế, thống kê:


sa
ng
ki

en

ki

dụng tại gia đình. Đây là một trong những yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo
dục tổng thể.

nh

ng

- Rèn luyện ý thức tham gia các hoạt động học tập, hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, tạo hứng thú trong học tập và phát triển các năng lực sẵn có của người
học, đồng thời giúp các em khám phá các năng lực tiềm ẩn thông qua việc thực
hiện các nhiệm vụ học tập.

hi

em

do

w

- Từ các hoạt động trải nghiệm tham quan vườn hoa, cây cảnh cùng các dự án
học tập của phần kiến thức hoa, cây cảnh nâng cao được ý thức, trách nhiệm của
mỗi học sinh đối với các vấn đề chung cấp bách, mang tính tồn cầu, chung tay
bảo vệ môi trường thông qua hoạt động trồng cây.

n


lo

ad

th

yj

- Qua hoạt động trải nghiệm làm giá thể, hoạt động trồng hoa cây cảnh không
chỉ tổ chức ở quy mô của các lớp học nghề làm vườn khối 11 mà còn lan tỏa rộng
đến các lớp trong toàn trường. Bởi hoạt động này đã tạo cho trường học một không
gian xanh, mát, sạch, đẹp tràn ngập cảnh sắc thiên nhiên, tạo ra một môi trường
học tập sinh hoạt, vui chơi an toàn, thú vị và hấp dẫn.

uy

ip

la

an

lu

n

va

- Qua triển khai và tổ chức các HĐTNST đã đem đến cho học sinh hứng thú,

u thích mơn nghề làm vườn mà trước đó các em còn xem nhẹ, các em còn được
truyền thêm động lực, sự say mê học tập và định hướng nghề nghiệp trong tương
lai.

ll

fu

oi

m

7. Đóng góp mới của đề tài.

nh

at

- Đề tài làm sáng tỏ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và thiết kế được các dự án,
hoạt động trải nghiệm làm giá thể trồng hoa, cây cảnh khi học phần kiến thức
“Hoa, cây cảnh” nghề làm vườn 11.

z

z

vb

k


jm

ht

- Thiết kế và tổ chức hiệu quả các dự án học tập, các hoạt động trải nghiệm
làm giá thể trồng hoa, cây cảnh khi học phần kiến thức “Hoa, cây cảnh” nghề làm
vườn 11 nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm cho HS trong việc chăm sóc, bảo vệ
cây trồng, tạo mơi trường xanh, sạch đẹp, góp phần góp phần hình thành, phát triển
cho các em những năng lực cốt lõi, gồm các năng lực chung là tự chủ, tự học, giao
tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo và các năng lực đặc thù thông qua
thực hiện nhiệm vụ học tập mà giáo viên hướng dẫn.

om

- Thơng qua hoạt động học tập cũng hình thành nhiều phẩm chất cốt lõi cho
học sinh, qua hoạt động trồng, chăm sóc hoa, cây cảnh đã góp phần tích cực giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, hình thành nhân cách tốt đẹp và lối
sống văn minh cho thế hệ trẻ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Khi tổ chức các dự
án học tập, HĐTN đã tạo cho các em sự hứng thú, say mê học tập, rèn luyện ý thức

l.c
ai

gm

- Các giải pháp của đề tài góp phần đổi mới phương pháp dạy học từ truyền
thống sang phương pháp dạy học hiện đại, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá
theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học thơng qua q trình dạy học
dự án, trải nghiệm và sản phẩm học tập của HS.



sa
ng
ki
en

ki

tham gia các hoạt động học tập, các kĩ năng thực hành, trải nghiệm sáng tạo và biết
vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Để thực hiện tốt nhiệm vụ hoc tập các em
đã đoàn kết, chăm chỉ, có trách nhiệm, trung thực thể hiện qua các nhiệm vụ được
giao.

nh

ng

hi

em

- Qua trải nghiệm thực tế học sinh không chỉ dừng lại ở việc học mà cịn u
thích hơn với bộ mơn nghề làm vườn, có thêm nhiều kĩ năng sống, tự tin hơn với
bản thân và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

do

w

n


- Thông qua nội dung đề tài đóng góp thêm tài liệu tham khảo với các bạn
đồng nghiệp giảng dạy bộ môn nghề làm vườn, bộ môn hoạt động trải nghiệm
hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực học sinh. Chúng tôi hi vọng các giải pháp
đã đề xuất có thể là những gợi ý quan trọng cho quá trình dạy học và kiểm tra đánh
giá khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đang được triển khai.

lo

ad

th

yj

uy

ip
la
an

lu
n

va
ll

fu
oi


m
at

nh
z
z
vb
k

jm

ht

om

l.c
ai

gm


sa
ng
ki
en

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

ki


2.1. Cơ sở lí luận của đề tài.

nh

ng

Làn sóng đổi mới PPDH đang diễn ra trên thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng ln nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của các cơ quan giáo dục từ trung ương
đến địa phương. Đây là niềm khuyến khích, động viên to lớn để giáo viên có thể
tiếp cận được các PPDH hiện đại, tích cực thơng qua các chương trình tập huấn,
bồi dưỡng nâng cao kiến thức.

hi

em

do

w

n

2.1.1. Dạy học phát triển năng lực

lo

ad

Dạy học phát triển năng lực là quá trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữa
hoạt động dạy và hoạt động học, tập trung vào kết quả đầu ra của quá trình này.

Trong đó nhấn mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như thế nào sau
khi kết thúc một giai đoạn (hay một quá trình) dạy học.

th

yj

uy

ip

la

Phương pháp giảng dạy phát triển năng lực trong giáo dục nghề nghiệp được
áp dụng triển khai sẽ mang lại hiệu quả cao hơn so với phương pháp giảng dạy
truyền thống; thời lượng học lý thuyết ngắn hơn, giáo viên ít thuyết trình, diễn
giảng, tập trung nhiều thời lượng thực hành, lôi cuốn người học vào những hoạt
động đa dạng trong lớp học cũng ngồi lớp học; người học có nhiều cơ hội tham
gia, trải nghiệm, tự học, tự nghiên cứu, tự khám phá sẽ cho phép họ có thể lĩnh hội
được những tri thức, hình thành tư duy đổi mới, sáng tạo, sự tự tin và ngày càng
phát triển toàn diện nhân cách. Đây cũng chính là trong những mục tiêu cần đạt
được để phát triển giáo dục nghề nghiệp, phát huy tối đa năng lực, phẩm chất của
người học; thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

an

lu

n


va

ll

fu

oi

m

at

nh

z

z

vb

k

2.1.2.1 Năng lực thích ứng với cuộc sống.

jm

ht

2.1.2. Các năng lực cần rèn luyện cho HS trong q trình dạy học mơn Nghề

làm vườn 11.

- Chủ động chuẩn bị bước vào môi trường học tập nghề nghiệp hoặc tham gia
cuộc sống lao động với những yêu cầu cao hơn, đa dạng hơn.
- Chủ động và tự tin, lựa chọn được con đường phát triển của bản thân.
2.1.2.2. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
- Đề xuất được các mục tiêu hoạt động đáp ứng nhu cầu của cá nhân và tập
thể và chủ động xây dựng kế hoạch để thực hiện các mục tiêu đặt ra

om

- Tìm được động lực cho bản thân trong hoạt động và biết lôi cuốn mọi người
cùng tham gia hoạt động hướng tới mục tiêu chung

l.c
ai

gm

- Tự quyết định được một số vấn đề có liên quan đến bản thân trong cuộc
sống; chủ động, tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, trường, cộng đồng


sa
ng
ki
en

ki


- Tuân thủ quy định, kỷ luật của nhóm, tập thể, cộng đồng khi tham gia hoạt
động, làm tròn trách nhiệm được giao và hỗ trợ, giúp đỡ những người cùng tham
gia hoạt động

nh

ng

hi

- Đánh giá được hiệu quả, giá trị của hoạt động; tự đánh giá kết quả rèn luyện
và sự trưởng thành của bản thân, điều chỉnh bản thân phù hợp với yêu cầu hoạt
động

em

do

w

- Đánh giá được một cách khách quan, cơng bằng sự đóng góp và tiến bộ của
bạn trong hoạt động và chân thành góp ý về những điều bạn cần hoàn thiện

n

lo

ad

- Giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh, quản lí được các yếu tố bất thường

trong hoạt động và trong các mối quan hệ

th

yj

- Tổ chức, điều hành hoạt động nhóm hiệu quả và tạo được động lực cho mọi
người

uy

ip

la

- Đề xuất được các giải pháp khác nhau cho những vấn đề đặt ra, thực hiện
được giải pháp giải quyết vấn đề một cách phù hợp, có căn cứ khoa học, đánh giá
được hiệu quả của các giải pháp, suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết
vấn đề để điều chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới.

an

lu

n

va

fu


2.1.2.3. Năng lực định hướng nghề nghiệp

ll

- Giới thiệu được một số công việc nghề truyền thống ở địa phương, hoặc một
số nghề phổ biến ở Việt Nam

oi

m

at

nh

- Chỉ ra được vai trò kinh tế đối với xã hội của nghề làm vườn

z

- Chỉ ra được một số điểm mạnh và điểm yếu, sở thích, khả năng có liên quan
đến nghề làm vườn và bước đầu có ý thức rèn luyện một số năng lực và phẩm chất
cần có của người lao động

z

vb

ht

k


jm

- Lựa chọn được hướng đi phù hợp cho bản thân khi kết thúc giáo dục phổ
thông và lập được kế hoạch học tập và rèn luyện phù hợp với hướng đi đã chọn

2.1.3.1.Tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm
a. Khái niệm
Ngay từ xa xưa, con người đã có những hiểu biết nhất định về ý nghĩa và vai
trò của trải nghiệm với việc học tập của mỗi cá nhân. Ở phương Đông, hơn 2000
năm trước, Khổng Tử (551- 479 TCN) đã nói: "Những gì tơi nghe, tơi sẽ qn.
Những gì tơi thấy, tơi sẽ nhớ. Những gì tơi làm, tôi sẽ hiểu". Tư tưởng này thể hiện
tinh thần chú trọng học tập từ trải nghiệm và việc làm. Trong một nghiên cứu
(Edgar Dale 1946) cũng chỉ ra rằng: Chúng ta nhớ: 20% những gì chúng ta

om

2.1.3. Tìm hiểu về phương pháp dạy học hoạt động trải nghiệm để thấy được
sự phù hợp trong tổ chức dạy học phần kiến thức hoa, cây cảnh trong môn
nghề làm vườn.

l.c
ai

gm

- Xác định được con đường phát triển nghề nghiệp của bản thân.


sa

ng
ki
en

ki

đọc, 20% những gì chúng ta nghe, 30% những gì chúng ta nhìn, 90% những gì
chúng ta làm.

nh
ng
hi
em
do
w
n
lo
ad
th
yj
uy
ip
la
an

lu
n

va


Kim tự tháp về khả năng ghi nhớ của Edgar Dale

fu

ll

- Giáo dục trải nghiệm là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp. Trong
đó, người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản
ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hướng các giá trị
sống và phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng, xã
hội (Theo định nghĩa của Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế).
- Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là hoạt động
giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các
cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến
thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải
quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, phù hợp
với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố những kinh nghiệm đã trải qua thành tri
thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả
năng thích ứng với cuộc sống, mơi trường và nghề nghiệp (theo PGS – TS Đinh thị
Kim Thoa). Như vậy, khi học qua hoạt động trải nghiệm người học được sử dụng
tồn diện: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kỹ năng và các quan hệ xã hội trong quá trình
tham gia, người học phải sáng tạo, tự chủ, tự ra quyết định và thỏa mãn với kết
quả đạt được.
- Hoạt động trải nghiệm là một cách học thông qua thực hành, với quan niệm
việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên
những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có.
- HĐTNST là một nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mà HS cần phải vận
dụng vốn kinh nghiệm sẵn có để trải nghiệm, phân tích, khái qt hóa thành kiến
thức của bản thân và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tiễn.


oi

m

at

nh

z

z

vb

k

jm

ht

om

l.c
ai

gm


sa
ng

ki
en

ki

- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giúp các em học sinh hiểu sâu
sắc, toàn diện hơn các bài học trên lớp, đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện,
tiệm cận mục tiêu của UNESCO: “Học để biết, học để làm, học để cùng chung
sống và học để tự khẳng định mình

nh

ng

hi
em
do
w
n
lo
ad
th
yj
uy
ip
la
an

lu
va


n

Chu trình học qua trải nghiệm

ll

fu
oi

m

b. Ưu điểm của dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm
- Phương pháp khiến người học sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe,
nhìn, chạm, ngửi...) có thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã học được lâu
hơn.

at

nh

z

z

- Các cách thức dạy và học đa dạng của phương pháp có thể tối đa hóa khả
năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng của người học.

vb


ht

k

jm

- Người học được trải qua quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp từ đó
giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin.

sẽ có hứng thú và chú ý hơn đến những điều học được và ít gặp vấn đề về tuân
thủ kỷ luật.
c. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Theo Bộ GD-ĐT, HĐTN tạo cơ hội cho học sinh huy động tổng hợp kiến thức,
kỹ năng của các môn học và lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn
đời sống gia đình, nhà trường và xã hội; tham gia vào tất cả các khâu của quá trình
hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt
động; trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo, lựa chọn ý tưởng hoạt
động; thể hiện và tự khẳng định bản thân, đánh giá và tự đánh giá kết quả hoạt

om

- Khi học sinh được chủ động tham gia tích cực vào q trình học, các em

l.c
ai

gm

- Việc học trở nên thú vị hơn với người học và việc dạy trở nên thú vị hơn với
người dạy.



sa
ng
ki
en

ki

động của bản thân, của nhóm và của các bạn… dưới sự hướng dẫn, tổ chức của nhà
giáo dục, qua đó hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt
lõi. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có những đặc điểm sau đây:

nh

ng

hi

- HĐTNST là một loại hình hoạt động dạy học có mục đích, có tổ chức được
thực hiện trong hoặc ngoài nhà trường

em

do

- HĐTNST có nội dung rất đa dạng và mang tính tích hợp, ngồi kiến thức về
SH, HĐTNST cịn tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực
học tập và giáo dục.


w

n

lo

ad

- HĐTNST được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như: thí nghiệm,
hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã
ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng
đồng, lao động cơng ích, sân khấu hóa, tổ chức các ngày hội...

th

yj

uy

ip

d. Vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) trong chương trình
giáo dục phổ thơng.

la

lu

an


- Nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông, giáo dục đạo đức, hình
thành và phát triển nhân cách hài hịa, tồn diện cho học sinh , bổ sung kiến thức,
rèn luyện các kĩ năng, tính tự chủ, năng động, sáng tạo của học sinh thơng qua đó
điều chỉnh và định hướng cho các hoạt động dạy và học

n

va

ll

fu

oi

m

- HĐTN là một bộ phận quan trọng của chương trình giáo dục. Giúp hình
thành, phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù cho học sinh, hình thành năng
lực tổ chức, quản lí, năng lực định hướng nghề nghiệp, tư duy và sáng tạo, vận
dụng kiến thức vào thực tế, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn.

at

nh

z

z


vb

- HĐTN được cho là sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực thích
ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng
nghề nghiệp thông qua các chủ đề hoạt động gắn với những nội dung cụ thể về bản
thân, quê hương, đất nước, con người.

k

jm

ht

Phần kiến thức hoa, cây cảnh thuộc môn Nghề Làm Vườn 11 là phần kiến
thức rất gần gũi, thiết thực với cuộc sống của con người, cảnh quan, môi trường

om

2.1.4. Cơ sở, khả năng, sự phù hợp giữa nội dung của việc tổ chức hoạt động
trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần kiến thức hoa, cây cảnh nhằm phát
triển phẩm chất năng lực cho học sinh THPT.

l.c
ai

gm

- HĐTN giúp học sinh có cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh,
phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên
và tình người, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình

yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để
góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam. Đây có thể
nói là những mục tiêu rất khái quát mang ý nghĩa cao của học sinh trong thời kỳ
mới, là tiền đề quan trọng để trở thành những cá nhân tích cực, những cơng dân tốt,
sẽ đóng góp thiết thực, hữu ích vào tiến trình bảo vệ và xây dựng đất nước.


sa
ng
ki
en

ki

sống là nơi nuôi dưỡng con người cả về thể chất lẫn tinh thần nó tác động trực tiếp
đến đời sống của con người. Những nội dung này rất phù hợp để tổ chức các dự án
học tập, hoạt động trải nghiệm, phù hợp với tâm lí lứa tuổi 15, 16 của các em. Các
em vận dụng được những kiến thức đã học vào trong thực tiễn, việc tạo ra các sản
phẩm mà các em được trải nghiệm từ bài học giúp các em tự tin, khẳng định được
giá trị của bản thân, kích thích hứng thú tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo của
học sinh và giáo dục ý thức, trách nhiệm cho học sinh trong việc giữ gìn, cải tạo
cảnh quan mơi trường xanh, sạch, đẹp. Qua đó phát triển được những năng lực,
phẩm chất cần có và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT.

nh

ng

hi


em

do

w

n

lo

ad

2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

th

Việt Nam, từ thời kì đầu của nền giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn
mạnh: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường
gắn liền với xã hội.” Mặc dù cũng đã được vận dụng trong nhiều loại hình trường,
song lí thuyết về hoạt động trải nghiệm sáng tạo vẫn cịn vơ cùng mới mẻ. Dự thảo
chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ra đời, trong đó xuất hiện khái niệm mới
“Hoạt động trải nghiệm sáng tạo”. Trong dự thảo nêu rõ, theo định hướng đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thì các môn học, chuyên đề học tập và hoạt
động trải nghiệm sáng tạo được cấu trúc thành một hệ thống chỉnh thể, thống nhất
từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông. HĐTNST dành cho tất cả các học
sinh từ lớp 1 đến lớp 12 giúp HS vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái
độ đã học từ nhà trường và những kinh nghiệm bản thân vào thực tiễn cuộc sống
một cách sáng tạo.

yj


uy

ip

la

an

lu

n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

z

2. 2.1. Thực tiễn dạy học mơn nghề trong chương trình THPT hiện nay


z

vb

Giáo dục hướng nghiệp dạy nghề là môn học bắt buộc ở trường phổ thơng
và bộ GD& ĐT đặt kì vọng nó sẽ giúp cho học sinh làm quen với các nghề phổ
thông và rèn luyện trải nghiệm thực tế. Mục tiêu của giáo dục hướng nghiệp nghề
phổ thông của bộ GD&ĐT Việt Nam phù hợp xu thế chung của giáo dục thế giới.
Giáo dục nghề phổ thông trang bị các tri thức kỹ năng, căn bản cần thiết giúp học
sinh nhận biết và vận dụng trong đời sống. Hiện nay hoạt động giáo dục nghề đang
được các trường THPT đưa vào giảng dạy trong chương trình khối 11. Tuy nhiên
có một thực trạng đáng buồn xảy ra đối với môn nghề trong trường học, đó là mơn
NPT khơng được coi trọng và đang bị xem nhẹ, dạy và học cho có, việc học nghề,
dạy nghề phổ thơng chỉ vì bắt buộc và thi nghề chỉ để lấy điểm cộng tốt nghiệp
THPT. Hơn nữa, có khá nhiều bài báo đã bàn luận và chỉ ra những thiếu sót của
dạy và học, thi tốt nghiệp nghề phổ thơng hiện nay. Chương trình bị cắt xén, chỉ
học trong một số buổi chiều theo cách đọc, chép lý thuyết, rất ít thực hành. Hơn
nữa việc học nghề trong trường phổ thông không đem lại lợi ích thiết thực nào cả,
một số phụ huynh cịn có ý kiến cho rằng, muốn học nghề phải đến trung tâm, nơi
có đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp; học đi đôi với hành, với tài liệu và thiết bị khá
đầy đủ… Về phía giáo viên việc đầu tư cho bài giảng cịn ít, một số ít đang cịn thụ
động trong đổi mới phương pháp dạy học tích cực.

k

jm

ht


om

l.c
ai

gm


sa
ng
ki
en

ki

Từ các nguyên nhân trên nhiều giáo viên dạy môn nghề dần dần có khái
niệm lên lớp cho đủ giờ, xong chương trình. Cịn học sinh thì học cho xong tiết,
nhanh chóng hết chương trình. Tóm lại mơn nghề hiện nay đang bị nhà trường, phụ
huynh, học sinh xem nhẹ cịn giáo viên dạy mơn nghề trước nay ln trong tình
trạng khơng có động lực để phấn đấu, trau dồi chuyên môn, không mạnh dạn trong
việc đổi mới phương pháp giảng dạy bởi tâm lí lo sợ, e ngại khi học sinh khơng có
hứng thú học, thì mọi cố gắng đều trở nên vơ nghĩa.

nh

ng

hi

em


do

w

Tuy nhiên hình ảnh của bộ mơn nghề trong thời gian gần đây đã có nhiều
khởi sắc, khi bộ GD&ĐT triển khai nhiều hoạt động đổi mới phương pháp dạy học
trong đổi mới giáo dục phổ thơng theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến
khích tự học, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát
triển năng lực. Trong đó phương pháp hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp đáp
ứng được những yêu cầu trên. Giáo viên đã mạnh dạn thay đổi phương pháp, hình
thức dạy học, đầu tư cho bài giảng, học sinh cũng hào hứng, tích cực hơn. Đặc biệt
chú trọng các tiết dạy học thực hành.

n

lo

ad

th

yj

uy

ip

la


an

lu

n

va

2.2.2. Thực trạng dạy học nghề phổ thơng dưới góc độ trải nghiệm hướng
nghiệp và phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển năng lực cho học sinh
THPT hiện nay.

ll

fu

oi

m

Để tìm hiểu thực trạng dạy học và thực trạng đổi mới phương pháp dạy học,
đánh giá kết quả học sinh định hướng phát triển năng lực. Chúng tơi đã tìm hiểu
thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt là dạy học dự
án, trải nghiệm ở các trường THPT khu vực Tây Nghệ An thông qua phiếu điều
tra, khảo sát online, qua phần mềm Google Forms (phiếu điều tra số 1) được gửi
đến cho 30 thầy cô tham gia giảng dạy bộ môn nghề làm vườn 11. Kết quả điều tra
cụ thể như sau:

at


nh

z

z

vb

k

jm

ht

- Phiếu khảo sát qua phần mềm Google Forms

om

l.c
ai

gm

/>t-1XBU/edit
Kết quả
TT
Nội dung trao đổi
SL
TL %

1
Thầy /Cơ có thấy sự cần thiết khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực
vào các mơn học trong trường THPT hiện nay không?
a. Không cần thiết
1
3,3%
b. Cần thiết
2
6,7%
c. Rất cần thiết
27
90%
2
Theo thầy cơ mơn nghề làm vườn có thuận lợi cho việc sử dụng phương
pháp dạy học hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp khơng?
a. Khơng thuận lợi
1
3,3%
b. Có thuận lợi
4
13,3%


sa
ng
ki
en
ki

3


nh
ng

hi

c. Rất thuận lợi
25
83,3%
Trong q trình dạy học mơn nghề làm vườn, Thầy / Cơ có thường
xun hướng dẫn HS vận dụng những kiến thức đã được học để giải
quyết những tình huống thực tiễn?
a. Khơng bao giờ
9
30%
b. Thỉnh thoảng
20
66,7%
c. Thường xun
1
3,3%
Thầy / Cơ có thường xun tổ chức các hoạt động tham quan trải nghiệm
kiến thức nghề làm vườn tại địa phương cho HS không?
a. Không bao giờ
12
40%
b. Thỉnh thoảng
18
60%
c. Có

0
0%
Nhận định của GV nếu vận dụng dạy học dự án, trải nghiệm trong dạy
học phần kiến thức “Hoa, cây cảnh” sẽ góp phần phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh.
a. Khơng hiệu quả
0
0%
b. Hiệu quả bình thường
1
3,3%
c. Rất hiệu quả
29
96,7%
Sự hiểu biết của Thầy/ Cơ về quy trình tổ chức dạy học chủ đề bằng dạy
học dự án, trải nghiệm
a. Chưa biết
16
53,3%
b. Chưa thực sự hiểu rõ từng bước tổ chức dạy học
14
46,7%
c. Đã hiểu rõ đầy đủ các bước dạy học
0
0%
Thực trạng tổ chức dạy học phần kiến thức trong mơn nghề làm vườn
của Thầy/ Cơ có gắn với việc giáo dục ý thức, trách nhiệm của học sinh
trong việc bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp không?
a. Chưa bao giờ tổ chức
18

60%
b. Thỉnh thoảng tổ chức
12
40%
c. Có tổ chức thường xuyên
0
0%
Thực trạng tổ chức dạy học môn nghề làm vườn của Thầy/ Cô gắn với
việc giáo dục ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc hướng nghiệp
cho bản thân không?
a. Chưa bao giờ tổ chức
17
56,7%
b. Thỉnh thoảng tổ chức
13
43,3%
c. Có tổ chức thường xuyên
0
0%
Sự hứng thú của Thầy/Cô trong việc chủ động áp dụng các phương pháp
dạy học tích cực vào dạy mơn nghề làm vườn 11 không?
a. Không muốn áp dụng
12
40%
b. Thỉnh thoảng áp dụng
16
53,3%
c. Thích áp dụng
2
6,7%


em

do

w

4

n

lo

ad

th

yj

uy

5

ip

la

an

lu


n

va

ll

fu

6

oi

m

at

nh

z

z

7

vb

k

jm


ht

om

9

l.c
ai

gm

8


sa
ng
ki
en

ki

- Phần lớn (90%) giáo viên đều cho rằng việc vận dụng các PPDH tích cực là
rất cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó nhiều giáo viên đều cho
rằng môn nghề làm vườn rất thuận lợi (83,3%) và thuận lợi (13,3%) cho việc áp
dụng dạy học trải nghiệm sáng tạo, chỉ có (3,3%) trả lời là không, 96,7% giáo viên
đều cho biết dạy học dự án, trải nghiệm nếu áp dụng vào dạy học phần kiến thức
“Hoa, cây cảnh” sẽ rất hiệu quả trong việc góp phần phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh. Tuy nhiên, khi hỏi sâu hơn về việc áp dụng hoạt động trải nghiệm trong
dạy học chủ đề của bộ mơn, thì có nhiều giáo viên vẫn chưa hiểu rõ về quy trình

(46,7%), (53,3%) chưa biết cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm mặc dù đã
được tìm hiểu thơng qua các modul BDTX.
- Việc vận dụng dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực
học sinh ở các trường THPT chưa được áp dụng thường xuyên. Nhiều GV cũng
thấy được sự cần thiết và rất cần thiết của việc dạy học trải nghiệm với bộ môn
nghề làm vườn. Tuy nhiên trong thực tiễn thì việc dạy học trải nghiệm chưa được
thực hiện thường xuyên bởi một số lí do sau:
+ Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm rất công phu, mất nhiều thời gian,
công sức.
+ Nhiều GV mới tiếp cận thơng qua các chương trình bồi dưỡng theo modul
trong thời gian ngắn nên chưa kịp thấm nhuần.
+ Để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh cần phải có sự đồng ý của
phụ huynh học sinh, sự phê duyệt của nhà trường, sự phối hợp các tổ chức khác
ngồi trường học.
+ Quản lí và đảm bảo an tồn cho học sinh trong q trình trải nghiệm là vấn
đề giáo viên lo lắng nhất.
+ Đa số học sinh cịn lúng túng, khó khăn trong việc tự mình tìm tài liệu và
nghiên cứu tài liêu, học liệu.
+ Trong thực tế vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa “nhập cuộc”, vẫn lên lớp
giảng dạy theo lối truyền thống: Chỉ thuyết trình hoặc thuyết trình kết hợp một số
rất ít các câu hỏi đàm thoại. Thực tế có thể do GV ngại đổi mới mà cũng có thể do
giáo viên còn lúng túng chưa biết đổi mới phương pháp ra sao? Tuy nhiên, nhiều
giáo viên rất đồng ý về việc xây dựng các dự án học tập và tổ chức dạy học phần
kiến thức “Hoa, cây cảnh” sẽ nâng cao ý thức, trách nhiệm, phát triển năng lực cho
học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm làm giá thể trồng hoa cây cảnh tạo cảnh
quan xanh, sạch đep, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và hoạt động hướng
nghiệp.
2.2.3. Hứng thú học tập của học sinh đối với HĐTNST với phần kiến thức hoa,
cây cảnh trong môn học nghề làm vườn 11 ở các trường THPT.
Chúng tôi đã tìm hiểu thực trạng về hứng thú học tập của học sinh đối với bộ

môn nghề làm vườn 11 ở các trường THPT khu vực Tây Nghệ An, thuộc các
huyện miền núi của tỉnh Nghệ An bằng phiếu khảo sát online, qua phần mềm
Google Forms (phiếu điều tra số 2). Cuộc điều tra, khảo sát đã gửi đến các Trường
THPT với 200 học sinh được chọn ngẫu nhiên.

nh

ng

hi

em

do

w

n

lo

ad

th

yj

uy

ip


la

an

lu

n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

z

z

vb

k


jm

ht

om

l.c
ai

gm


sa
ng
ki
en

ki

- Phiếu khảo sát qua phần mềm Google Forms
/>Kết quả cụ thể như sau:
Kết quả
TT
Nội dung trao đổi
TL %
SL
1
Hứng thú của HS khi học tập môn nghề làm vườn 11


nh

ng

hi

em

do

w

n

a. Khơng thích học
187 93,5%
b. Bình thường
6
3,5%
c. Rất thích
7
5%
Em có sẵn sàng tham gia các hoạt động TNST mà giáo viên tổ chức
trong tiết học của môn nghề làm vườn 11?
a. Không tham gia
2
1%
b. Tùy hoạt động
27
13,5%

c. Luôn sẵn sàng
171 85,5%
Em có thể vận dụng kiên thức đã học vào trong đời sống thực tiễn.
a. Không thể vận dụng được.
173 86,5%
b. Cịn tùy
17
8,5%
c. Có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
10
5%
Thực trạng học tập môn nghề làm vườn gắn với vấn đề trải nghiệm tại
địa phương
a. Chưa từng tham gia
187 93,5%
b. Đã được tham gia nhưng rất ít
3,5%
7

lo

ad

th

2

yj

uy


ip

la

an

lu

3

n

va

ll

fu

oi

m

4

at

nh

z


3%
6
Thực trạng học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm làm giá thể trồng
hoa, cây cảnh tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp tại trường học ?
a. Chưa bao giờ
188 94%
b. Thỉnh thoảng
3%
6

vb

k

jm

ht

5

z

c. Tham gia thường xuyên

c. Rất quan trọng

7

4,5%

9
Em có hứng thú như thế nào đối với các tiết học có tổ chức hoạt động
TNST trong dạy học môn nghề làm vườn 11?
a. Khơng thích
1,5%
3

om

6

3%
6
Tầm quan trọng của bộ mơn nghề với giáo dục ý thức, trách nhiệm
hướng nghiệp cho bản thân ?
a. Khơng quan trọng
154 77%
b. Có cũng được, khơng cũng được.
18,5%
37

l.c
ai

gm

c. Thường xuyên


sa

ng
ki
en

b. Bình thường

2,5%

5

ki

192 96%
- Qua điều tra cho thấy đa số HS chưa từng được tham gia hoạt động trải
nghiệm phần kiến thức trong môn học tại địa phương, phần lớn học sinh học tập
chủ yếu theo kiểu nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo bài dạy của giáo viên, thỉnh
thoảng thảo luận với bạn bè hoặc nhờ thầy cô hướng dẫn, khả năng chủ động tự
học, tự nghiên cứu tài liệu, học liệu chưa hiệu quả, chưa phát huy được tính tích
cực, chủ động. Bên cạnh đó với phương pháp dạy học truyền thống của GV làm
cho giờ học dễ đơn điệu, buồn tẻ, nặng về lí luận, ít chú ý đến việc hình thành năng
lực tư duy sáng tạo cho học sinh, các em cũng chưa biết vận dụng kiến thức vào
đời sống, nhiều học sinh xem môn Nghề làm vườn là môn phụ, không thi tốt
nghiệp và đại học nên các em không chú tâm để học tập, làm cho các em chưa u
thích mơn học, chưa tích cực xây dựng bài và khả năng hợp tác nhóm chủ yếu mức
trung bình, chưa thấy được tầm quan trọng của bộ môn nghề với giáo dục ý thức,
trách nhiệm hướng nghiệp cho bản thân.
- Qua kết quả điều tra thì phần lớn học sinh đều hứng thú với hoạt động trải
nghiệm khi áp dụng vào môn nghề làm vườn đặc biệt nếu được học tập phần kiến
thức “Hoa, cây cảnh” bằng hoạt động trải nghiệm làm giá thể và hoạt động trồng
hoa, cây cảnh sẽ trang bị những kiến thức, kĩ năng để các em vận dụng vào đời

sống thực tiễn, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp, tạo niềm vui, thư giãn sau những
giờ học căng thẳng. Các em hiểu được rằng hoa, cây cảnh không những là một
nhu cầu tinh thần mà còn là một ngành kinh tế nông nghiệp sinh thái đô thị, mang
lại lợi nhuận cao từ đó các em có thể giúp gia đình phát triển kinh tế thơng qua
hoạt động kinh doanh những sản phẩm do các em tạo ra. Hoạt động trải nghiệm về
phần kiến thức này sẽ giúp các em hình thành nhiều kỹ năng và tạo hứng thú trong
học tập.
2.3. Một số giải pháp phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh thông qua
hoạt động trải nghiệm làm giá thể trồng hoa, cây cảnh, tạo cảnh quan xanh,
sạch, đẹp ở trường học và lan tỏa trong cộng đồng – Nghề làm vườn 11”
2.3.1. Phân tích cấu trúc nội dung phần kiến thức “Hoa, cây cảnh” môn Nghề
làm vườn 11
Để tổ chức hoạt động trải nghiệm làm giá thể trồng hoa, cây cảnh tạo môi
trường xanh, sạch, đẹp trong khuôn viên trường học chúng tôi chọn chủ đề “Hoa,
cây cảnh” thuộc môn nghề làm vườn 11 để tổ chức dạy học.
- Thời lượng dạy học phần kiến thức “Hoa, cây cảnh” được tiến hành trong 4
tiết
- Mạch nội dung của phần kiến thức “Hoa, cây cảnh” gồm các bài sau đây:
Bài 26. Một số vấn đề chung về hoa, cây cảnh
Bài 27. Kĩ thuật trồng một số cây hoa phổ biến
Bài 30. Thực hành trồng hoa

nh

c. Thích học

ng

hi


em

do

w

n

lo

ad

th

yj

uy

ip

la

an

lu

n

va


ll

fu

oi

m

at

nh

z

z

vb

k

jm

ht

om

l.c
ai

gm



sa
ng
ki

en

Như vậy, các nội dung trên đều phù hợp để áp dụng phương pháp dự án, trải
nghiệm sáng tạo để tổ chức dạy học.
2.3.2. Xây dựng bảng mô tả về các mức độ cần đạt của phần kiến thức “Hoa,
cây cảnh” môn Nghề làm vườn 11 nhằm phát triển năng lực HS
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
thấp
1.Một số vấn
- Vận dụng
- Biết được vai
đề về hoa, cây
- Hiểu biết kĩ
- Vận dụng vào kiến thức vào
trò, giá trị của
cảnh
năng cơ bản
thực tiễn về
sản xuất, kinh
hoa, cây cảnh.

trong việc
giống cây
doanh hoa, cây
- Biết các cách
trồng hoa, cây trồng có hiểu
cảnh ở gia
phân loại hoa,
cảnh
quả
đình, địa
cây cảnh.
phương
2.Kĩ thuật
- Biết được
- Tìm hiểu một - Biết cách
trồng một số
đặc điểm, yêu
- Hiểu được
số giá thể phù trồng và chăm
cây hoa phổ
cầu ngoại
các bước trong hợp để trồng
sóc được một
biến
cảnh, kĩ thuật
quy trồng một hoa, cây cảnh
số loài hoa phù
trồng một số
số loại hoa.
ở trường học,

hợp với địa
cây hoa phổ
gia đình.
phương
biến
3.Trồng hoa
- Làm đúng
- Tìm hiểu
- Tạo một số
các khâu kĩ
những giống
giá thể phù
thuật: làm đât, - Hiểu được
cây, hoa phù
hợp, đồng thời
bón phân lót,
các bước trong
hợp với điều
trồng, chăm
trồng, làm mái quy trồng một
kiện mơi
sóc một số lồi
che
số loại hoa phù
trường địa
hoa phù hợp
-Thực hiện
hợp với điều
phương và phù với cảnh quan
đúng quy trình, kiện tự nhiên

hợp cho trồng trường học, gia
đảm bảo an
của địa
trong trường
đình và địa
tồn lao động
phương.
học,
phương.
và vệ sinh mơi
gia đình.
trường
2.3.3. Hệ thống câu hỏi định hướng dạy học phần kiến thức “Hoa, cây cảnh”
môn Nghề làm vườn 11
a. Nhận biết:
Câu 1. Hãy nêu vai trò và giá trị kinh tế của cây hoa, cây cảnh trong cuộc
sống?
- Là món ăn tinh thần khơng thể thiếu của con người, làm tăng thêm giá trị
của cuộc sống.
- Là các tác phẩm nghệ thuật của con người và thiên nhiên
- Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành dược phẩm và mĩ phẩm.

ki

nh

ng

hi


em

do

w

n

lo

ad

th

yj

uy

ip

la

an

lu

n

va


ll

fu

oi

m

at

nh

z

z

vb

k

jm

ht

om

l.c
ai

gm



sa
ng
ki
en

ki

- Hoa và cây cảnh đang trở thành nền kinh tế mang lại lợi nhuận cao, thậm
chí là siêu lợi nhuận.
Câu 2. Hãy nêu cách phân loại hoa?
- Có nhiều cách phân loại hoa, cây cảnh tuỳ vào mục đích và tiêu chí.
- Căn cứ vào thời gian sống phân chia thành hai loại như là: hoa thời vụ và
hoa lưu niêm.
- Nếu căn cứ đặc điểm cấu tạo của thân cây: cây thân thảo, cây thân gỗ bụi,
thân leo, cây sống dưới nước, cây thân mềm.
- Với cây cảnh người ta phan làm 3 loại: cây cảnh tự nhiên, cây dáng, cây
thế.
Câu 3. Thế nào là cây dáng, cây thế?
- Cây dáng: là một loại cây mà người ta chỉ chú ý dáng vẻ của nó. Người trồng và
người chơi tạo dáng cho cây theo sở thích hay thể hiện một ý tưởng nào đó.
- Cây thế: Là loại cây đặc biệt, có một số đặc điểm sau:
+ Cây thế là loại cây cổ thụ, lùn nhưng phải duy trì tỷ lệ cân đối giữa các bộ phận
của cây (rễ, thân, cành)
+ Cây thế do bàn tay người tài hoa tạo nhiều thế, theo nhiều trường phái, người
chơi phải hiểu các đặc điểm sinh lí, sinh thái của cây
+ Người chơi phải có óc thẩm mỹ, thể hiện tâm hồn và tình cảm của người chơi.
+ Cây thế trong chậu còn được gọi là Bon sai.
Câu 4. Hãy nêu đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh, kĩ thuật trồng và chăm sóc của

cây hoa Hồng?
1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng
a) Đặc điểm
- Tên khoa học là Rosa Sp , thuộc họ Hoa hồng
- Hoa hồng xuất xứ từ vùng nhiệt đới và á nhiệt đới
- Hiên nay Việt Nam có một số giống : hồng cỏ hoa, hồng cứng, hồng bạch, hồng
nhung, hồng Đà Lạt.
b) Yêu cầu ngoại cảnh
- Nhiệt độ thích hợp cho hoa hồng 18 – 250C
- Độ ẩm khơng khí phù hợp 80 – 85%, độ ẩm đất 60 – 70%
- Lượng mưa trung bình hằng năm 1000 – 2000mm, hoa hồng ưa ánh sáng.
2. Kĩ thuật trồng
a) Chuẩn bị đất trồng
- Chọn nơi đất bằng phẳng, tơi xốp, đất thịt nhẹ là tốt nhất, pH 5,5 – 6,5
- Làm đất kĩ, lên luống rộng 1,2m. Bón lót trước khi lên luống: 20 – 30 tấn phân
chuồng; 400kg supe lân; 500kg vôi cho 1 ha
- Đất trồng luôn được giữ ẩm, không ướt
b) Chuẩn bị giống
Chuẩn bị giống bằng cách giâm, chiết, ghép
- Giâm cành: chọn cành bánh tẻ, dài 20 – 25cm vào mùa thu (tháng 10), mùa xuân
(tháng 2, 3). Dùng chất điều hoà sinh trưởng NAA nồng độ 1000 – 2000ppm

nh

ng

hi

em


do

w

n

lo

ad

th

yj

uy

ip

la

an

lu

n

va

ll


fu

oi

m

at

nh

z

z

vb

k

jm

ht

om

l.c
ai

gm



sa
ng
ki
en

ki

- Ghép: dùng cây tầm xuân làm gốc có thể ghép mắt chữ T, cửa sổ, ghép đoạn
cành
c) Trồng và chăm sóc
- Thời vụ trồng vụ xuân, thu (Miền bắc), sau mùa mưa (Miền Nam)
- Khoảng cách trồng 40 x 50cm, 30 x 40cm, chú ý cắt tỉa lá vàng, già. Sau 15 ngày
xới xáo bón lót, tỉa bỏ cành tăm, cành to, bón phân hoai mục quanh gốc
- Thu hoạch khi hoa vừa hé nụ
- Phòng trừ một số loại nấm dùng đồng sunfat 1 - 20/00 hoặc Zinep Simel 1 – 3 0/00
Câu 5. Hãy nêu đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh, kĩ thuật trồng và chăm sóc của
cây hoa Cúc?
1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc
- Hoa cúc nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam
- Hoa cúc dáng đẹp, thơm dịu, đặc biệt khơng rụng cánh
- Hoa cúc có nhiều giống, màu sắc, kích thước, khi phân hố mầm cần điều kiện
chiếu sáng ngày ngắn, độ ẩm thấp, một số nở về mùa hè ở Đà Lạt
2. Kĩ thuật trồng, chăm sóc
a) Chuẩn bị đất trồng cây hoa cúc
Cúc ưa đất tốt, ẩm, nhiều mùn, không úng nước pH 6,8 – 7
b) Chuẩn bị cây giống
- Giâm ngọn: Trời mát, chọn ngọn để giâm, cành giâm dài 7 – 10cm, có 3 – 4 đốt,
khoảng cách 2 x 2cm. Cúc chịu rét giâm vào tháng 7 – 8 trồng tháng 10, cây kém
chịu rét trồng sớm vào tháng 6 – 7
- Giâm mầm non, chồi: Sau khi thu hoạch hoa từ cây mọc lên chồi non cắt chồi

giâm thành cây giống
c) Chăm sóc
- Tỉa ngọn đảm bảo cây cúc phát triển nhiều nhánh. Mỗi cành để từ 2 – 3 nhánh.
Sau mỗi lần bấm ngọn thì bón thúc, hạn chế xới đất tránh gây đứt rễ
- Khi cây cúc cao 25 – 30cm dùng cọc cắm chống đổ
- Cúc dễ bị rệp, nấm rỉ sắt dùng thuốc zinep, Basudin
Câu 6. Hãy nêu đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh, kĩ thuật trồng và chăm sóc của
cây hoa Đồng Tiền?
1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa đồng tiền
a) Đặc điểm
- Hoa đồng tiền có nguồn gốc châu Phi, chịu nóng tốt
- Cây hoa đồng tiền có 2 giống: đơn và kép
- Hoa đồng tiền đẻ khoẻ, nhánh nhiều, rễ ăn sâu
b) Yêu cầu ngoại cảnh
Cây hoa đồng tiền chịu rét khoẻ, pH trung bình, kém chịu nước, ẩm, chịu phân bón
cao, khơng ưa nước đạm
2. Kĩ tḥt trồng
a) Chuẩn bị đất
- pH 6,5 – 7, đất ráo, thoát nước tốt, tơi xốp

nh

ng

hi

em

do


w

n

lo

ad

th

yj

uy

ip

la

an

lu

n

va

ll

fu


oi

m

at

nh

z

z

vb

k

jm

ht

om

l.c
ai

gm


sa
ng

ki
en

ki

- Bón lót: 25 – 30 tấn phân chuồng, 300kg vôi bột cho 1 ha. Lên luống cao 35–
40cm, rộng70 – 80cm hố đào kích thước 20x30cm
b) Thời vụ trồng
Trồng vào tháng 8 là tốt nhất (miền Bắc) sau mùa mưa(miền Nam)
c) Chăm sóc
- Sau khi trồng tưới đều một ngày một lần, hàng tháng xới vun luống, 15 ngày tưới
nước phân 1 lần, vào mùa rét tủ gốc bằng rơm rạ hoặc cỏ khô
- Nhân giồng bằng cách tách chồi từ cây mẹ
- Cây hay bị thối nhũn gốc hoa khi đó phun Boocđơ hay Basudin 2 0/00 phun 3 – 4
lần 3 ngày/lần.
b. Thông hiểu:
Câu 7. Kể tên một số loại mơ hình trồng hoa, lấy ví dụ về các loại hoa phù hợp
với từng mơ hình? Nêu đặc điểm của từng mơ hình trồng hoa.
a. Một số loại mơ hình trồng hoa và ví dụ
- Trồng hoa thủy canh gồm: hoa tuy lip, hoa hồng môn, hoa triệu chuông,
hoa dạ yến thảo, hoa cúc rủ…
- Trồng hoa trong chậu: hoa hồng, hoa cúc, hoa lan, hoa dạ yến thảo, hoa
bông tuyết, hoa dừa cạn…
- Trồng hoa trang trại: hoa cúc, hoa hồng, hoa ly, hoa hồng, hoa đồng tiền,
hoa cát tường, hoa hướng dương,…
- Trồng hoa nhà kính: hoa lan điệp, hoa hồng, hoa ly ly, hoa violet…
b. Đặc điểm của từng mơ hình trồng hoa.
Mơ hình trồng hoa
Đặc điểm


nh

ng

hi

em

do

w

n

lo

ad

th

yj

uy

ip

la

an


lu

n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

z

Trồng hoa thủy canh Được nuôi trồng bằng dung dịch thủy canh, cung cấp đủ
trong bình
lượng nước sạch, hoa phát triển nhanh, tươi xanh hơn, hạn
chế sâu bệnh, tuổi thọ hoa cũng cao hơn.

z

vb

jm


ht

Hoa được trồng trong các chậu cảnh bằng đất trồng cây,
mỗi chậu thường trồng được một cây hoặc một khóm nhỏ

k

Hoa được trồng trong nhà kính rộng lớn, địi hỏi các kĩ
thuật cơng nghệ cao.
Các loại hoa mang lại hiệu quả cao.

Câu 8. Hãy so sánh ưu điểm và hạn chế của các mơ hình trồng hoa?
Ưu điểm
Hạn chế
Trồng hoa thủy
canh

Không sử dụng đất, tiết kiệm
Hạn chế chủng loại, chi phí
khơng gian, ít cơng chăm sóc, ít đầu tư cao, địi hỏi có kiến

om

Trồng hoa nhà kính

l.c
ai

Trồng hoa trang trại Hoa trồng diện tích rộng lớn, chia thành luống.

Mỗi luống trồng một loại hoa.
Trong trang trại có thể có nhiều loại hoa khác nhau

gm

Trồng hoa trong
chậu


sa
ng
ki
en

thức chuyên môn…

sâu bệnh, phát triển tốt…

ki

Dễ trồng, dẽ chăm sóc, dễ phịng Cây tăng trưởng chậm hơn,
trừ sâu bệnh, cỏ dại, khơng
cần chăm sóc và tưới nước
chiếm diện tích lớn…
thường xuyên, tốn thời gian
và công sức thay chậu…

nh

Trồng hoa trong

chậu

ng

hi
em
do

Trồng hoa trang
trại

w

Trồng quy mô lớn, trồng được
nhiều loại hoa khác nhau

n

Vốn đầu tư lớn, cần nắm
bắt được kiến thức chun
mơn,…

lo

ad

Khơng bị ảnh hưởng bởi thời
Địi hỏi cơng nghệ cao, địi
tiết.
hỏi chăm sóc cao.

Hoa đạt chất lượng cao, tạo thu
nhập cao.
Câu 9. Theo em những loại mơ hình trồng hoa nào phù hợp với trường học?
Mơ hình trồng hoa thích nghi với trường học là:
+ Trồng hoa thủy canh
+ Trồng hoa trong chậu, trong bồn.
Câu 10. Em hãy giải thích tại sao trường học thường trồng nhiều hoa, cây
xanh?
Việc trồng nhiều hoa, cây xanh ở sân trường, góc vườn trường ngồi tác dụng
xanh hóa mơi trường, tạo bóng mát, tạo cảnh quan cho trường, góp phần xây dựng
mơi trường xanh – sạch – đẹp còn tạo điều kiện cho giáo viên có đầy đủ cơ sở vật
chất và phương tiện giúp giáo viên hướng dẫn, giáo dục học sinh bảo vệ mơi
trường...
c.Vận dụng
Câu 11. Kể tên một số lồi hoa, cây cảnh có thể trồng ở gia đình và trường
học?
Giống hoa có thể ươm trồng ở vườn trường và gia đình: Hoa hướng dương, hoa
thu hải đường, hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa ngọc thảo, hoa mười giờ Mỹ, hoa
mười giờ thường, hoa cúc vạn thọ, hoa thược dược, hoa dừa cạn, hoa ngũ sắc,
hoa mẫu đơn, hoa giấy, ….
Câu 12. Những loại giá thể nào là phù hợp để trồng hoa, cây cảnh tại trường
học?
- Trồng cây cảnh: có thể dùng xơ dừa, đất nung, đá Perlite, trấu hun, than củi,…
- Trồng hoa: có thể dùng cát sỏi, xơ dừa, mùn cưa, rêu, than bùn,…
Câu 13. Trường học xanh, sạch, đẹp, an tồn có ý nghĩa như thế nào?
Trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn sẽ tạo ra một mơi trường học tập,
sinh hoạt và vui chơi, an tồn, thú vị, hấp dẫn và mỗi ngày các em đến trường là
một niềm vui. Ngôi trường đẹp để lại những dấu ấn tốt đẹp trong lòng mỗi người.
Trường học xanh, sạch, đẹp, an tồn cịn có ý nghĩa giáo dục mỗi chúng ta ý thức,
thói quen giữ gìn và bảo vệ môi trường, giúp chúng ta càng thêm yêu quý trường

lớp, bạn bè thêm gần gũi, đồn kết, gắn bó, đồng thời góp phần từng bước hồn

th

Trồng hoa nhà
kính

yj

uy

ip

la

an

lu

n

va

ll

fu

oi

m


at

nh

z

z

vb

k

jm

ht

om

l.c
ai

gm


×