Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

(Skkn mới nhất) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hƣớng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1 cấu tạo nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 70 trang )

sa
ng
ki
en
ki
nh
ng
hi
em
do
w
n
lo
ad
th
yj
uy
ip
la
an

lu
n

va
fu

Đề tài:

ll


“PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA
THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ
TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HĨA HỌC 10
CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018”

oi

m

at

nh

z
z

(Mơn Hóa học)

vb
k

jm

ht

om

l.c
ai


gm

Năm học: 2022 - 2023


sa
ng
ki
en
ki
nh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 3

ng
hi
em
do

w
n
lo
ad
th
yj
uy
ip
la


an

lu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
n

va

Đề tài:

ll

fu

“PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA
THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ
TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUN TỬ - HĨA HỌC 10
CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018”

oi

m

at

nh

z


(Mơn Hóa học)

z
vb

: 0396989773

Năm học

: 2022 - 2023

Nghệ An, tháng 04 năm 2023

om

Điện thoại

l.c
ai

: Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 3\

gm

Đơn vị

k

: Nguyễn Thị Ngọc Anh


jm

ht

Họ và tên


sa
ng
ki
en

MỤC LỤC

ki

nh

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1

ng

1.1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1

hi

em

1.2. Tính mới của đề tài ......................................................................................... 2


do

1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 2

w

1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2

n

1.5. Kế hoạch nghiên cứu ...................................................................................... 2

lo

ad

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 4

th

yj

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................... 4

uy

2.1.1. Năng lực hợp tác .......................................................................................... 4

ip


2.1.2. Ứng dụng chuyển đổi số trong dạy học …………………………………...…4

la

an

lu

2.1.3. Một số phần mềm và thiết bị hỗ trợ dạy học, kiểm tra đánh giá thiết kế bài
giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học. ..................................................... 9

va

n

2.1.4. Một số yêu cầu đặt ra trong việc ứng dụng chuyển đổi số trong dạy học, giáo
dục để thiết kế bài giảng…………………………………………………………..22

ll

fu

oi

m

2.1.5. Xu hướng hiện nay trong việc sử dụng CĐS để thiết kế bài giảng ............. 22

nh


2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................................... 23

at

2.2.1. Thực trạng sử dụng các phần mềm hỗ trợ trong dạy học ở trường THPT .... 23

z

z

2.2.2. Thực trạng áp dụng các hình thức tổ chức dạy học có ứng dụng CĐS vào
thiết kế các bài chủ đề 1- Hóa học 10 để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở
trường THPT ........................................................................................................ 24

vb

jm

ht

k

2.2.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng đề tài ......................................... 25

2.3.2. Thiết kế bài giảng theo hướng CĐS trong tổ chức hoạt động khởi động…..28
2.3.3. Thiết kế bài giảng theo hướng CĐS trong tổ chức hoạt động hình thành kiến
thức mới ............................................................................................................... 31
2.3.4. Ứng dụng trong tổ chức hoạt động luyện tập .............................................. 35
2.4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................................... 39
2.4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .................................................................. 39


om

2.3.1. Phân tích nội dung và cấu trúc của chủ đề 1 ............................................... 26

l.c
ai

gm

2.3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HS
THÔNG QUAN THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG CHUYỂN
ĐỔI SỐ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HÓA
HỌC 10 CT GDPT 2018 .................................................................................... 26


sa
ng
ki
en

2.4.2. Nội dung thực hiện sư phạm ....................................................................... 39

ki

2.4.3. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................... 39
2.4.4. Tiến hành thực nghiệm............................................................................... 39

nh


ng

hi

2.4.5. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 40

em

do

2.5. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP
ĐỀ XUẤT............................................................................................................ 42

w

2.5.1. Mục đích khảo sát....................................................................................... 42

n

lo

2.5.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ............................................................. 43

ad

th

2.5.3. Đối tượng khảo sát ..................................................................................... 43

yj


PHẦN 3. KẾT LUẬN .......................................................................................... 47

uy

ip

3.1.Kết luận .......................................................................................................... 47

la

3.2.Đề xuất ........................................................................................................... 47

an

lu

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

n

va
ll

fu
oi

m
at


nh
z
z
vb
k

jm

ht

om

l.c
ai

gm


sa
ng
ki
en

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

ki
nh
Đọc là
Bộ Giáo Dục Đào Tạo – Giáo dục trung học


SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

ng

Viết tắt
BGDĐT - GDTrH

hi

em

do

Trung học Phổ thông

w

THPT

n
ad
th

Giáo viên
Học sinh

yj


Công nghệ thông tin

uy

CNTT

lo

GV
HS

Phương pháp dạy học

GDPT

Giáo dục phổ thông

GG

Google

NL
NCKH

Năng lực
Nghiên cứu khoa học

TNSP

Thực nghiệm sư phạm


KHGD

Kế hoạch giáo dục

TN

Thực nghiệm

THPT
Nxb

Trung học phổ thông
Nhà xuất bản

SGK

Sách giáo khoa

MS PPT

Microsof powerpoint

YCCĐ

Yêu cầu cần đạt

ip

PPDH


la

an

lu

n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
vb
k

jm

ht

om


l.c
ai

gm


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

nh

1.1. Lí do chọn đề tài

ng

hi

Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và
hội nhập quốc tế. Nghị quyết được ban hành từ yêu cầu thúc bách phải thay đổi để

nền giáo dục nước ta không bị tụt hậu so với sự chuyển động ngày càng mạnh mẽ
của thế giới. Xu thế hội nhập đang đặt ra cho ngành giáo dục nước ta một nhiệm vụ
hết sức nặng nề, đó là đào tạo một lớp người có đủ phẩm chất và năng lực thích ứng
với nền kinh tế thị trường, tham gia phát triển kinh tế, văn hoá xã hội một cách bền
vững.

em

do

w

n

lo

ad

th

yj

uy

ip

Xu thế phát triển của giáo dục Việt Nam cũng như trên thế giới là đang chú
trọng hình thành và phát triển kỹ năng của học sinh thế kỉ XXI trong đó có kỹ năng
cơng nghệ (computer skills). Cịn ở Việt Nam hiện nay, chương trình giáo dục phổ
thơng tổng thể về đổi mới chương trình sách giáo khoa đang chú trọng tới hình

thành và phát triển “5 phẩm chất và 10 năng lực” trong đó đáng lưu ý là: kỹ năng
công nghệ, kỹ năng Tin học. Quyết định 117/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ
phê duyệt đề án: “tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ
trợ các hoạt động dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025” viết: “đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin trong tồn ngành giáo dục”. Cơng văn số
5807/BGD&ĐT – CNTT ngày 21/12/2018 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn triển
khai mơ hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong trường phổ thông nêu rõ: “nguồn
nhân lực sử dụng cơng nghệ thơng tin là nhân tố có vai trị quyết định đến hiệu quả
và thành công trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học.
Nguồn nhân lực ứng dụng chuyển đổi số trong một nhà trường gồm: cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên và học sinh góp phần khơng nhỏ trong việc định hướng phát
triển năng lực của học sinh.

la

an

lu

n

va

ll

fu

oi


m

at

nh

z

z

vb

k

jm

ht

1

om

Nội dung chương trình Hóa học lớp 10, cụ thể chủ đề: Cấu tạo nguyên tử chứa
đựng các kiến thức về nguyên tử. Vậy để truyền tải những kiến thức đó như thế
nào thì ở các trường phổ thông phương tiện dạy học chỉ mới dừng lại ở các tranh,
ảnh, những mẫu vật hoặc phim được chiếu bằng phương tiện ti vi rất thụ động. Từ
những lí do đó tơi chọn đề tài “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông
qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1: cấu
tạo nguyên tử Hóa học 10 chương trình GDPT 2018” với mong muốn nghiên
cứu sâu hơn về tính ưu việt, khả năng ứng dụng các phần mềm kết hợp phương


l.c
ai

gm

Tuy nhiên, chuyển đổi số có những thế mạnh như vậy nhưng các giáo viên
muốn ứng dụng nó theo hướng trên vào dạy học cịn gặp nhiều khó khăn như cách
xây dựng và khai thác các nguồn tư liệu đã có vận dụng vào thiết kế bài giảng như
thế nào để đạt hiệu quả.


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki

pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy
học mơn Hóa học lớp 10 nói riêng và chất lượng dạy học Hóa học ở trường phổ
thơng nói chung.

nh

ng


hi

1.2. Tính mới của đề tài

em

do

- Đề tài đã bổ sung thêm cơ sở lí luận về ứng dụng công nghệ thông tin theo
hướng chuyển đổi số qua một số phần mềm mới và các thiết bị hỗ trợ được áp
dụng trong dạy học chủ đề cấu tạo nguyên tử, Hóa học 10.

w

n

lo

- Đề tài đã đề xuất được qui trình thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi
số trong dạy học chủ đề cấu tạo nguyên tử, Hóa học 10 có sử dụng các phần mềm
như PPT, plicker, Padlet..., tạo kho học liệu số của mơn Hóa học.

ad

th

yj

1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu


uy

ip

Tìm hiểu cơ sở lí luận về năng lực, phân loại các dạng học liệu được ứng dụng
trong thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số.

la

an

lu

Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa Hóa học 10, cụ thể chủ đề : cấu
tạo nguyên tử theo công văn 4040 /BGDĐT – GDTrH (16/09/2021) của bộ GD và
Đào tạo.

n

va

ll

fu

Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học ứng dụng chuyển đổi số theo định hướng
của chương trình giáo dục phổ thơng mới năm 2018.

oi


m

at

nh

Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của
việc thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số đã xây dựng trong nội dung
nghiên cứu.

z

z
k
l.c
ai

gm

+ Phương pháp thu thập các nguồn tài liệu lí luận.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu

jm

1.4.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết

ht

1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu


vb

Kết luận và đề xuất.

om

1.4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu, thông tin qua google form.
+ Thực nghiệm sư phạm: đánh giá hiệu quả của đề tài.
1.4.3. Nhóm phương pháp thống kê:
+ Xử lí phân tích các kết quả thực nghiệm sư phạm.
+ Dùng toán học để thống kê và ứng dụng excel để phân tích kết quả thực
nghiệm sư phạm, xét tính khả thi, ứng dụng của đề tài.
1.5. Kế hoạch nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu và triển khai từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm
2023, cụ thể:
2


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki


TT

nh

Nội dung cơng việc
- Chọn đề tài, tìm hiểu thực trạng
Từ 15/6/2022
và viết đề cương
đến 30/06/2022
- Đăng ký với tổ
- Đọc tài liệu
- Nghiên cứu lí luận dạy học,
PPDH tích cực của bộ môn
Từ 01/07/2022 đến - Khảo sát thực trạng
30/10/2022
- Tổng hợp thực trạng
- Đăng kí tên skkn với tổ
- Áp dụng thực nghiệm lớp 10A2,
10A3, 10D1, 10D3
- Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm
qua đồng nghiệp, đề xuất biện
Từ 1/11/2022
pháp
đến 30/11/2022
- Áp dụng thực nghiệm lớp 10A2,
10A3, 10D1, 10D3

Sản phẩm
- Bản đề cương

chi tiết .

ng

1

Thời gian

hi

em

do

- Tập hợp tài
liệu viết phần cơ
sở lý luận
- Xử lý số liệu
khảo sát

w

n

2

lo

ad


th

yj

uy

ip

- Đề cương
SKKN.
- Triển khai
thực tiễn qua các
hoạt động giáo
dục.
- Ngày 10/12 hoàn thành đề cương - Bản thảo sáng
SKKN nạp tổ chấm
kiến kinh nghiệm
- Ngày 31/12/2022 Hoàn thành đề
cương SKKN nạp sở
- Áp dụng thực nghiệm lớp 10A2,
10A3, 10D1, 10D3
- Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến
- Hoàn thành
kinh nghiệm sau khi nạp chấm
SKKN nộp sở
cấp trường
GD&ĐT Nghệ
An.

la


an

lu

3

n

va

ll

fu

at

z

Từ 1/2023
đến 4/2023

nh

5

oi

Từ 1/12/2022
đến 31/12/2022


m

4

z

vb

k

jm

ht

om

l.c
ai

gm
3


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”


ki
en

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

ki

nh

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

ng

2.1.1. Năng lực hợp tác

hi

em

2.1.1.1. Khái niệm năng lực hợp tác

do

Theo khung năng lực PISA 2015, năng lực hợp tác được định nghĩa là “năng
lực của một cá nhân tham gia tích cực và hiệu quả vào một quá trình mà hai hoặc
nhiều người nỗ lực để cùng giải quyết một vấn đề bằng cách chia sẻ sự hiểu biết và
nỗ lực cần có để đưa ra giải pháp. Đồng thời sử dụng các kiến thức, kĩ năng và nỗ
lực để có được giải pháp đó”.

w


n

lo

ad

th

yj

Hợp tác là một yếu tố khơng thể thiếu trong q trình lao động của con người.
Nó diễn ra thường xuyên trong gia đình và trong xã hội. Theo Từ điển Tiếng Việt,
hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào
đó, nhằm một mục đích chung. Sự hợp tác diễn ra ở các mặt:

uy

ip

la

an

lu

- Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả và tơn trọng với các nhóm đa dạng.

n


va

- Vận dụng tính linh hoạt và sẵn lịng giúp ích trong việc thực hiện các thỏa
hiệp cần thiết để đạt được mục tiêu chung;

fu

ll

- Giả định trách nhiệm được chia sẻ đối với cơng việc hợp tác và các đóng góp
cá nhân có giá trị được thực hiện bởi mỗi thành viên trong nhóm.

oi

m

nh

2.1.1.2. Các biểu hiện của năng lực hợp tác

at

- Biết lắng nghe nhiệm vụ chung của nhóm và nhiệm vụ của bản thân do nhóm
trưởng phân cơng.

z

z

vb


- Biết thảo luận để đưa ra kết luận chung của nhóm.
- Biết tự đánh giá và đánh giá kết quả của các thành viên trong nhóm, giữa các
nhóm với thái độ chia sẻ, xây dựng.
- Biết hợp tác, chia sẻ các nhiệm vụ và kinh nghiệm trong nhóm, trong lớp, tiếp
thu ý kiến của người khác một cách học tập tích cực.
2.1.1.3. Quy trình phát triển năng lực hợp tác
- Bước 1: Nhận thức rõ các biểu hiện của năng lực hợp tác. Xác định công cụ
đo năng lực hợp tác. Lập kế hoạch phát triển năng lực hợp tác thể hiện ở kế hoạch
bài học.
Giáo viên lựa chọn nội dung và hình thức phù hợp để phát triển năng lực hợp
4

om

l.c
ai

gm

- Biết lắng nghe ý kiến của các thành viên khác.

k

- Biết trình bày chia sẻ với các thành viên trong nhóm.

jm

ht


- Thực hiện tích cực có kết quả các nhiệm vụ do nhóm giao cho theo cá nhân,
theo cặp hoặc nhóm nhỏ.


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

tác cho HS.

ki

nh

- Bước 2: Tạo tình huống, tổ chức các hoạt động, sử dụng các PPDH và TBDH
phù hợp để hình thành và phát triển năng lực hợp tác cho HS. Thiết kế kế hoạch
bài học áp dụng dạy học hợp tác, áp dụng kỹ thuật dạy học theo góc, dạy học dự
án…

ng

hi

em


do

- Bước 3: Tổ chức dạy học hợp tác. Sử dụng các biện pháp phù hợp để phát
triển năng lực hợp tác cho HS. Theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh cho HS trong quá
trình hoạt động.

w

n

lo

th

cụ:

ad

- Bước4: Đánh giá sự phát triển năng lự chợp tác cho HS thông qua các công

yj

+ Bảng kiểm quan sát HS theo các tiêu chí của năng lực.

uy

ip

+ Hồ sơ học tập, phiếu đánh giá của học sinh.


la

+ Các bài tập, các tình huống nhỏ mô phỏng để kiểm tra, đánh giá việc phát
triển năng lực hợp tác của học sinh.

an

lu

n

va

- Bước 5: Rút kinh nghiệm, phát huy những kết quả tốt, đề xuất biện pháp khắc
phục hạn chế của HS. Tiếp tục triển khai các hoạt động nhằm phát triển năng lực
hợp tác cho HS.

ll

fu

nh

*Xác định mục đích và phƣơng thức hợp tác

oi

m

2.1.1.4. Các yêu cầu cần đạt về năng lực hợp tác của học sinh THPT


at

- Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết xác định
được những cơng việc có thể hồn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm.

z

z

vb

k

jm

ht

- Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân
và những người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ
phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.

- Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ của
nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn của nhóm.
*Xác định nhu cầu và khả năng của ngƣời hợp tác
- Đánh giá được nguyện vọng, khả năng của từng thành viên trong nhóm để đề
xuất phương án tổ chức hoạt động hợp tác.
- Qua theo dõi, đánh giá được khả năng hồn thành cơng việc của từng thành
viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc và tổ chức
hoạt động hợp tác.

* Tổ chức và thuyết phục ngƣời khác
5

om

Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận cơng
việc phù hợp với bản thân.

l.c
ai

gm

*Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki

- Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều
chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.


nh

ng

- Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc của từng thành viên và cả nhóm để
điều hồ hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ,
hỗ trợ các thành viên trong nhóm.

hi

em

do

* Đánh giá hoạt động hợp tác

w

- Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, của từng thành viên trong
nhóm và của cả nhóm trong cơng việc.

n

lo

ad

th

- Căn cứ vào mục đích hoạt động của các nhóm, đánh giá được mức độ đạt mục

đích của cá nhân, của nhóm mình và nhóm khác; rút kinh nghiệm cho bản thân và
góp ý được cho từng người trong nhóm.

yj

uy

ip

* Hội nhập quốc tế

la

- Có hiểu biết cơ bản về hội nhập quốc tế.

lu

an

- Biết chủ động, tự tin trong giao tiếpvới bạn bè quốc tế; biết chủ động, tích cực
tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với bản thân và đặc điểm của
nhà trường, địa phương.

n

va

fu

ll


- Biết tìm đọc tài liệu nước ngồi phục vụ cơng việc học tập và định hướng
nghề nghiệp của mình và bạn bè.

oi

m

nh

2.1.2. Ứng dụng chuyển đổi số trong dạy học

at

2.1.2.1. Lợi ích của việc ứng dụng chuyển đổi số trong dạy học

z
z

Trước đây khi CĐS mới bắt đầu phát triển và đưa vào sử dụng trong giảng dạy,
người dạy thường ngại sử dụng CĐS vì nó địi hỏi rất nhiều yếu tố: người dạy phải
thành thạo công nghệ thông tin, mất rất nhiều thời gian để chuẩn bị bài giảng, để
tạo được những hìn hảnh đẹp, sống động trên các Slide địi hỏi phải mất nhiều thời
gian chuẩn bị và đây chính là điều mà người dạy rất ái ngại. Khi sử dụng giáo án
điện tử ngoài những kiến thức cơ bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm
PowerPoint và một số ứng dụng khác người dạy cần phải có tính sáng tạo, tính
thẩm mỹ và sự nhạy bén để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho bài dạy.

vb


k

jm

ht

Thứ hai, CĐS hỗ trợ HS trong học tập. Ứng dụng CĐS giúp HS được tiếp cận
phương pháp dạy học mới hấp dẫn hơn phương pháp đọc - chép truyền thống. Giúp
6

om

Thứ nhất, CĐS hỗ trợ GV trong việc thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học. Nhờ
CĐS, GV thiết kế bài dạy ở dạng trình chiếu powerpoint, lưu trữ ở dạng file word,
pdf… Có CĐS, GV tạo ra các bài giảng sinh động hấp dẫn. Có CĐS, GV có một
kho học liệu, tài liệu vô cùng vô tận nhờ các cơng cụ tìm kiếm.

l.c
ai

gm

Tuy nhiên với sự phát triển vượt bậc của CĐS và để đáp ứng được nhu cầu học
tập của người học trong thời đại 4.0 thì một số lợi ích của CĐS trong dạy học có
thể nhận thấy rất rõ đó là:


sa
ng


“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki

HS ngày thêm tự tin mà còn để cho GV hiểu thêm về năng lực, tính cách và mức
độ tiếp thu kiến thức của HS, từ đó có những điều chỉnh phương pháp giảng dạy
cho phù hợp và khoa học. Các thiết bị như máy tính, máy tính bảng, điện thoại
thơng minh, Internet đều là những cơng cụ mà người học có thể sử dụng ở nhà để

nh

ng

hi

em

tìm kiếm thơng tin, kết nối học tập cũng như sử dụng tại lớp để thể hiện kiến
thức của bản thân. Sử dụng công nghệ trong lớp học giúp người học dễ dàng biểu
thị mối quan tâm, sự chú ý, những mong đợi và thái độ tích cực với việc học.

do

w

n


Thứ ba, CĐS cung cấp kiến thức đa dạng và thường xuyên được cập nhật. Nếu
như trước đây, việc tiếp thu kiến thức được cung cấp từ sách vở và GV thì hiện
nay, nguồn kiến thức đa dạng này được cung cấp trực tuyến qua kết nối internet.
Người thầy chủ yếu là người truyền thu kiến thức. Điều này đóng một vai trị to
lớn trong q trình đổi mới phương thức giảng dạy trong tình hình mới.

lo

ad

th

yj

uy

ip

Thứ tư, CĐS tạo không gian và thời gian học linh động. CĐS tạo điều kiện cho
người học có thể học tập và tiếp thu kiến thức một cách linh động và thuận tiện.
Mọi người có thể tự học ở mọi lúc, mọi nơi, có thể tham gia thảo luận một vấn đề
mà mỗi người đang ở cách xa nhau, góp phần tạo ra xa hội học tập mà ở đó, người
học có thể học tập suốt đời.

la

an

lu


n

va

ll

fu

Việc ứng dụng CĐS nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học là một cơng
việc lâu dài, khó khăn địi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, năng
lực của đội ngũ GV. Nhưng với những lợi ích mà CĐS đem lại, GV và HS cần
khai thác và sử dụng để chất lượng công việc và học tập ngày càng đạt hiệu quả
cao hơn.

oi

m

at

nh

z
vb
ht

* Ưu điểm

z


2.1.2.2. Ưu điểm và hạn chế của CĐS trong dạy học

k

jm

Chúng ta đang sống trong một thời đại phát triển rực rỡ của cơng nghệ thơng tin.
Hịa cùng nhịp đập đó, CĐS cũng đang từng bước cho thấy vai trị của mình trong
giáo dục - đào tạo. Bởi vậy, ứng dụng CĐS trong dạy học có những ưu điểm sau:

- Ứng dụng CĐS trong giảng dạy cũng giúp người học trở nên năng động, sáng
tạo, chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức. Nhờ đó, giờ học khơng cịn áp đặt,
giáo điều, khơ cứng và người học có thể khác sâu được kiến thức ngay trên lớp học.
- Ứng dụng CĐS và các trang thiết bị hiện đại vào dạy học nhằm cải thiện
phương pháp giảng dạy, phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kĩ năng thực hành, tạo
hứng thú học tập cho HS để nâng cao chất lượng giờ học…
7

om

- Nhờ các cơng cụ đa phương tiện của máy tính như văn bản, đồ họa, hình ảnh,
âm thanh, video… GV sẽ xây dựng được một bài giảng sinh động, thu hút được sự
tập trung của người học.

l.c
ai

gm


- CĐS khi được đưa vào ứng dụng trong giảng dạy không chỉ làm thay đổi nội
dung dạy học mà còn thay đổi cả phương pháp truyền đạt.


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki

Bên cạnh những ưu điểm đó, ứng dụng CĐS vào dạy học cũng gặp một số hạn
chế sau:

nh

ng

- Việc sử dụng CĐS để đổi mới PPDH có thể dẫn đến việc ứng dụng nó khơng
đúng chỗ, khơng đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó và gây lúng túng, mất thời gian
tiết học (đối với những giáo viên chưa thành thạo CĐS)

hi

em


do

- Do việc chuẩn bị bài giảng bằng giáo án điện tử nên đôi khi người dạy sẽ gặp
trường hợp "cháy giáo án" bởi khơng thể rút gọn được nội dung đang trình chiếu.
Khơng những vậy, việc lạm dụng âm thanh, hình ảnh… không hợp lý cũng dễ làm
người học mất tập trung vào nội dung bài học.

w

n

lo

ad

th

- Có nhiều GV cịn chỉ tập trung vào CĐS mà không chú ý đến người học, giảm
tương tác trực tiếp với học sinh dẫn đến giờ giảng khơng hiệu quả và vơ hình tạo
khoảng cách đối với chính những học trị của mình.

yj

uy

ip

la

- Nói chung, CĐS tạo ra mơi trường giáo dục có tính tương tác cao. Tuy nhiên,

cần phải ứng dụng CĐS một cách hợp lý, tránh lạm dụng để đem lại hiệu quả cao
nhất giảng, để tạo được những hìn hảnh đẹp, sống động trên các Slide đòi hỏi phải
mất nhiều thời gian chuẩn bị và đây chính là điều mà người dạy rất ái ngại. Khi sử
dụng giáo án điện tử ngoài những kiến thức cơ bản về vi tính, sử dụng thành thạo
phần mềm PowerPoint và một số ứng dụng khác người dạy cần phải có tính sáng
tạo, tính thẩm mỹ và sự nhạy bén để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho bài dạy.

an

lu

n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

- Tuy nhiên với sự phát triển vượt bậc của CĐS và để đáp ứng được nhu cầu
học tập của người học trong thời đại 4.0 thì một số lợi ích của CĐS trong dạy học
có thể nhận thấy rất rõ đó là:


z

z

vb

Thứ nhất, CĐS hỗ trợ GV trong việc thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học. Nhờ
CĐS, GV thiết kế bài dạy ở dạng trình chiếu powerpoint, lưu trữ ở dạng file word,
pdf… Có CĐS, GV tạo ra các bài giảng sinh động hấp dẫn, GV có một kho học
liệu, tài liệu vơ cùng vơ tận nhờ các cơng cụ tìm kiếm.

k

jm

ht

8

om

Thứ ba, CĐS cung cấp kiến thức đa dạng và thường xuyên được cập nhật. Nếu
như trước đây, việc tiếp thu kiến thức được cung cấp từ sách vở và GV thì hiện
nay, nguồn kiến thức đa dạng này được cung cấp trực tuyến qua kết nối internet.
Người thầy chủ yếu là người truyền thu kiến thức. Điều này đóng một vai trị to

l.c
ai


gm

Thứ hai, CĐS hỗ trợ HS trong học tập. Ứng dụng CĐS giúp HS được tiếp cận
phương pháp dạy học mới hấp dẫn hơn phương pháp đọc - chép truyền thống.
Giúp HS ngày thêm tự tin mà còn để cho GV hiểu thêm về năng lực, tính cách và
mức độ tiếp thu kiến thức của HS, từ đó có những điều chỉnh phương pháp giảng
dạy cho phù hợp và khoa học. Các thiết bị như máy tính, máy tính bảng, điện thoại
thông minh, Internet đều là những công cụ mà người học có thể sử dụng ở nhà để
tìm kiếm thông tin, kết nối học tập cũng như sử dụng tại lớp để thể hiện kiến thức
của bản thân. Sử dụng công nghệ trong lớp học giúp người học dễ dàng biểu thị
mối quan tâm, sự chú ý, những mong đợi và thái độ tích cực với việc học.


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

lớn trong q trình đổi mới phương thức giảng dạy trong tình hình mới.

ki

nh

Thứ tư,CĐS tạo không gian và thời gian học linh động. CĐS tạo điều kiện cho
người học có thể học tập và tiếp thu kiến thức một cách linh động và thuận tiện.

Mọi người có thể tự học ở mọi lúc, mọi nơi, có thể tham gia thảo luận một vấn đề
mà mỗi người đang ở cách xa nhau, góp phần tạo ra xa hội học tập mà ở đó, người
học có thể học tập suốt đời.

ng

hi

em

do

w

Việc ứng dụng CĐS nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học là một cơng
việc lâu dài, khó khăn địi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, năng
lực của đội ngũ GV. Nhưng với những lợi ích mà CĐS đem lại, GV và HS cần
khai thác và sử dụng để chất lượng công việc và học tập ngày càng đạt hiệu quả
cao hơn.

n

lo

ad

th

yj


uy

2.1.2.3. Vai trò của việc ứng dụng CĐS trong dạy học Hóa học

ip

la

Hóa học cũng như các môn học khác, muốn HS học tốt môn học, trước tiên GV
phải tạo được sự u thích mơn học cho HS. Từ khi kì thi tốt nghiệp lớp 12 cho
phép HS lựa chọn khối thi, ban thi thì vấn đề u thích mơn học của HS được GV
đặt lên hàng đầu. Hầu hết HS lựa chọn môn học theo khối, ban để thi tốt nghiệp,
sau quá trình học lớp 10, 11, HS sẽ đánh giá và lựa chọn khối thi phù hợp với năng
lực, sự u thích của mình để thi tốt nghiệp. Hóa học là mơn học địi hỏi tư duy,
vận dụng, luyện tập. Nếu khơng có sự u thích mơn học thì việc tiếp thu vì vậy
Gv cần đổi mới trong dạy học. Chuyển đổi số nhằm giúp học sinh tăng yêu thích
học tập, học sinh được tăng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin.

an

lu

n

va

ll

fu


oi

m

at

nh

z

CĐS được ứng dụng vào việc tổ chức các tiết dạy Hóa học góp phần khơng
nhỏ vào việc tạo hứng thú học tập cho HS.

z

vb

k

jm

ht

Nhờ có ứng dụng CĐS vào giờ dạy mơn Hóa, HS được quan sát hiện tượng tất
cả các thí nghiệm kể cả độc hay khơng độc. Nhờ có ứng dụng CĐS mà HS được
luyện tập kiến thức theo cách riêng, sáng tạo hơn. Nhờ có ứng dụng CĐS mà
khơng khí của tiết học trở nên vui vẻ, thoải mái; từ đó HS tiếp thu nội dung của bài
học dễ dàng hơn.

* Microsoft Powerpoint


9

om

2.1.3.1. Thiết bị thiết kế, biên tập và trình diễn:

l.c
ai

gm

2.1.3. Một số phần mềm và thiết bị hỗ trợ dạy học, kiểm tra đánh giá thiết
kế bài giảng theo hƣớng chuyển đổi số trong dạy học.


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki

Microsoft (MS) PowerPoint là một chương trình ứng dụng của bộ phần mềm
văn phịng MS Officce. MS PowerPoint có đầy đủ các tính năng để người sử dụng
có thể biên tập các trình diễnbằng văn bản, các biểu đồ số liệu, các trình diễn bằng

hình ảnh, âm thanh... MS PowerPoint có các chức năng cho phép người sử dụng
chọn các kiểu mẫu trình diễn đã được thiết kế sẵn hoặc tự thiết kế cho mình một
kiểu trình diễn riêng tuỳ theo yêu cầu cơng việc hoặc ý tưởng của người trình bày.

nh

ng

hi

em

do

w

+ Ưu điểm và hạn chế của ứng dụng trình chiếu powerpoint

n

Sử dụng bài giảng trình chiếu powerpoint có những ưu điểm sau đây:

lo

ad

- Giúp GV tiết kiệm thời gian

th


- Giúp bài học tăng tính sinh động và hấp dẫn của bài dạy.

yj

uy

- Giúp HS dễ tiếp cận và dễ hiểu bài.

ip

- Giúp GV dễ liên hệ thực tế và mở rộng kiến thức bài học.

la

an

lu

- Giúp GV thiết kế đa dạng: phương pháp dạy học tích cực, hình thức vào bài,
kiểm tra đánh giá, củng cố bài học …

n

va

- Ngoài ra sử dụng powerpoint để thiết kế bài giảng giúp GV nâng cao trình độ
tin học, mở rộng kiến thức và khả năng sáng tạo trong dạy học.

ll


fu

- Sử dụng powerpoint để trình chiếu đa phương tiện.

oi

m

+ Ứng dụng của powerpoint trong dạy học

nh

k

jm

+ Hình ảnh, bản đồ, biểu đồ, video… tiêu biểu, trực quan, khoa học, chính xác.

om

l.c
ai

gm

+ Hiệu ứng slide đơn giản, thu hút sự tập trung.

ht

+ Sử dụng màu sắc phù hợp (nền và chữ)


vb

+ Sử dụng kiểu chữ và kích cỡ chữ phù hợp, trực quan.

z

+ Các slide trình bày khoa học, ngắn gọn và logic.

z

+ Bài trình chiếu khơng được q nhiều slide.

at

Khi thiết kế bài trình chiếu powerpoint cần lưu ý những vấn đề sau đây:

+ GV cần kết hợp linh hoạt giữa trình chiếu và viết bảng.
GV sử dụng bài trình chiếu đa phương tiện MS Powerpoint để trình chiếu nội
dung bài học và tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp. Có thể sử dụng bài trình
chiếu đa phương tiện để thể hiện các nội dung của 4 bước trong hoạt động học:
chuyển giao nhiệm vụ, triển khai nhiệm vụ, báo cáo và thảo luận, đánh giá và kết
luận.
- Sử dụng powerpoint để thiết kế và biên tập video, hình ảnh
Bƣớc 1. Tìm kiếm tư liệu hình ảnh, thơng tin thú vị liên quan đến nội dung cần
tạo video và âm thanh phù hợp.
10


sa

ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

+ Liệt kê các dạng thơng tin

ki

nh

+ Tìm kiếm hình ảnh từ khố, liên quan đến thông tin đã liệt kê

ng

+ Âm thanh: tìm kiếm nhạc hiệu phù hợp trong phần thi Tăng tốc (Chương
trình Đường lên đỉnh Olympia, kênh VTV3, Đài truyền hình Việt Nam).

hi

em

do

Bƣớc 2. Xây dựng dàn ý cho video, nội dung và hiệu ứng của các thơng tin,
hình ảnh gợi ý. (Khoảng 6-8 slide)


w

n

Bƣớc 3. Sử dụng công cụ MS PowerPoint để thiết kế bài trình chiếu với các
hiệu ứng hình ảnh, âm thanh, chuyển trang phù hợp.

lo

ad

th

+ Chèn hình ảnh, từ khố vào các slide.

yj

+ Sắp xếp lại bố cục các chữ, từ khoá trên slide.

uy

+ Định dạng các chữ: màu sắc, cỡ chữ, nền và viền chữ.

ip

la

+ Thiết kế hiệu ứng cho đối tượng: chọn loại hiệu ứng cho đối tượng, chọn
hướng cho các chuyển động, sắp xếp thời gian từng hiệu ứng trên slide.


an

lu

+ Thiết kế hiệu ứng chuyển cảnh giữa các slide.

va

n

+ Thiết kế hiệu ứng âm thanh: chèn âm thanh, hiệu chỉnh đoạn âm thanh phù
hợp với thời lượng video.

ll

fu

oi
at

nh

* Canva

m

+ Chạy thử nghiệm.

z


Canva được thành lập từ năm 2012 và cho đến nay, nó được ứng dụng vơ cùng
mạnh mẽ. Canva có thể giúp thiết kế được logo, CV, infographic, poster,
banner, thư mời,…Để thiết kế được những hình ảnh, bạn chỉ cần thực hiện

z

vb

ht

k

jm

Sau khi đã đăng ký và đăng nhập vào tài khoản Canva, bạn có thể bắt đầu sử
dụng cơng cụ này để thiết kế: Bản thuyết trình; Logo; Danh thiếp; Hình nền máy
tính, điện thoại; Áp phích; Sơ yếu lý lịch; Bài đăng Instagram; Tranh ghép ảnh;
Video; Menu; Biểu đồ; Thiệp mời, … Canva có thể được thiết kế trên điện thoại
hoặc máy tính.

om

l.c
ai

gm
11


sa

ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki
nh
ng
hi
em
do
w
n
lo

ad

+ Ứng dụng của canva trong dạy học

th

Sử dụng Canva, GV có thể tạo những học liệu sau:

yj

uy


- Tạo bài trình chiếu, bài báo cáo

ip

- Tạo phiếu học tập

an

lu

- Tạo sơ đồ tư duy

la

- Tạo video

va

n

+ Hướng dẫn các thiết kế trên Canva (có thể tự thiết kế hoặc dựa vào mẫu có sẵn)

ll

fu

Các bước thiết kế trên máy tính

at
z


* Padlet:

nh

2.1.3.2. Thiết bị hỗ trợ quản lí lớp học và hỗ trợ HS:

oi

m

Các bước thiết kế trên điện thoại

z
vb

a. Giới thiệu

k

jm

ht

Padlet là một ứng dụng web 2.0 miễn phí, có chức năng chính là tạo một giao
diện để HS và GV cùng tương tác trực tuyến; GV có thể chia sẻ nguồn học liệu:
văn bản, video, hình ảnh, đường link trang web,…; HS có thể chia sẻ, cập nhật và
lưu trữ các sản phẩm học tập: hình ảnh, video, phiếu học tập, phiếu đánh giá,…
- Tải, chia sẻ các file văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,... (định dạng “bức
tường”)

- Sắp xếp các nội dung và phân chia theo hàng, cột, phục vụ cho hoạt động học
theo nhóm (định dạng “lưới”, “kệ tủ”)

- Tạo bản tin, nhật kí theo thời gian, mơ tả một quá trình,… (định dạng
Timeline)
- Lập các bản đồ tư duy, tạo các hệ thống sơ đồ (định dạng khung nền Canvas)
- Chụp ảnh, quay phim từ các thiết bị ngoại vi và đưa lên tường.
- Có thể chia sẻ đường liên kết đến tảng web khác.
12

om

l.c
ai

gm

b. Chức năng


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki


Sản phẩm, thảo luận (tuỳ chọn tính năng “phân quyền truy cập”: chỉ đọc, viết
bài, sửa nội dung của bài viết)

nh

ng

- Lựa chọn các chế độ: Cơng khai bài đăng (có thể tìm kiếm trên máy vi tính),
riêng tư (khơng ai xem được dù đã gửi link) hoặc yêu cầu mật khẩu truy cập (gửi
link và người nhận được link phải nhập mật khẩu)

hi

em

do

- Có thể lưu, xuất ra dưới dạng file hình ảnh, pdf, Excel,…

w

c. Để tạo một trang Padlet, GV có thể thực hiện theo các bước sau:

n

lo

Bước 1: Đăng kí tài khoản và cài đặt ngôn ngữ tiếng Việt


ad

th

- Truy cập vào trang ➡ Đăng ký tài khoản (Nếu có tài
khoản Gmail, GV chọn “Log in with Google” ➡ Lựa chọn gói miễn phí “ Basic”
(Lưu ý, 1 tài khoản chỉ tạo được 3 trang Padlet; dung lượng giới hạn 10 MB).

yj

uy

ip

- Để cài đặt ngôn ngữ tiếng Việt, GV nhấp chuột vào biểu tượng của tài khoản
Google ➡ Nhấn “Cài đặt” (Setting) ➡ Chọn ngôn ngữ “Tiếng Việt” và nhấn “Cập
nhật”. GV có thể đặt tên cho trang Padlet ở mục “Tên”.

la

an

lu

va

Bước 2: Tạo một trang Padlet và cài đặt định dạng trang

n


- GV nhấn vào “+ TẠO MỘT PADLET” ➡ Chọn định dạng “Tường” và nhấn
chữ “Chọn”.

ll

fu

m

oi

- Khi trang Padlet mới được tạo, ở khung “Chỉnh sửa”, GV cần làm:

at

nh

+ Nhập tiêu đề “CHỦ ĐỀ: Cấu tạo nguyên tử”

z

+ Đặt tên địa chỉ (đường link) cho dễ nhớ ở ơ “Địa chỉ” (ví dụ như: CHỦ ĐỀ

z
vb

/LỚP).

k


+ Chọn chế độ chấm điểm, chấm sao, bỏ phiếu bình chọn bài đăng.

jm

ht

+ Chọn chế độ cho phép người xem bình luận (Để HS có thể tương tác)

om

+ Lọc ngơn ngữ xấu,…

l.c
ai

gm

+ Chọn chế độ yêu cầu người điều hành phe duyệt (GV sẽ cho phép HS đăng
tải những nội dung gì);
Ngồi ra, GV có thể thay đổi màu nền, Font chữ,…
Sau đó, GV nhấn “Tiếp theo” ➡ Nhấn vào chữ “Bắt đầu đăng bài”
- GV tạo nhóm HS bằng cách nhấp vào dấu (+) ➡ Đặt tên nhóm (Nhóm 1/…)
Gợi ý hƣớng dẫn HS đăng sản phẩm học tập

- GV sao chép đường link ở thanh địa chỉ trên padlet và gửi cho HS qua nhóm
Zalo. Yêu cầu HS truy cập vào đường link.
- Để hướng dẫn HS thực hiện đăng sản phẩm, GV có thể chụp màn hình thao
tác và gửi vào nhóm Zalo theo gợi ý sau:
13



sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

+ Nhấp vào dấu “+” ở các trang được giao nhiệm vụ

ki

nh

+ Tải tệp, hình ảnh, video....

ng

+ Bấm xuất bản

hi

em

Các bước đăng sản phẩm lên Padlet

do


Tương tự, GV hướng dẫn HS truy cập vào thư mục của máy tính và chọn được
tệp/file sản phẩm, tải lên nhóm.

w

n

Sau khi tất cả các nhóm đều đăng sản phẩm, GV có thể yêu cầu HS các nhóm
tìm hiểu sản phẩm lẫn nhau, bình chọn sản phẩm (chọn sao/like,…) hoặc bình luận
sản phẩm.
Gợi ý trình chiếu sản phẩm học tập của HS

lo

ad

th

yj

uy

Để trình chiếu sản phẩm học tập của từng nhóm, GV nhấn chuột vào sản phẩm
của nhóm trên máy tính của GV có kết nối với máy chiếu trong điều kiện có
Internet.

ip

la


an

lu

* Zalo: Zalo là một phần mềm ứng dụng xã hội khá phổ biến tại Việt Nam.
Với các chức năng nhắn tin, thực hiện cuộc gọi miễn phí, Zalo là phần mềm hữu
hiệu trong việc trao đổi thông tin và chia sẻ nội dung với các thành viên trong lớp
học một cách dễ dàng, nhanh chóng
b. Chức năng
- Tạo, tuỳ chỉnh và quản lí nhóm (group);

n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

- Chia sẻ thông tin ở các định dạng khác nhau (văn bản, hình ảnh, âm thanh,
video), có thể chia sẻ các file có dung lượng lớn; có thể được sử dụng trong chia sẻ
học liệu số;

- Tạo thời gian nhắc hẹn giao nộp bài của HS hoặc nhắc lịch học online;

z

z

vb
ht

- Thực hiện các cuộc bầu chọn cho các cá nhân hay nhóm;

k

jm

- Thực hiện cuộc trị chuyện, cuộc gọi và cuộc họp trực tuyến theo thời gian
thực.

- Zalo có thể được sử dụng trong việc trao đổi thơng tin và học liệu số giữa
các đối tượng người dùng khác nhau: GV, HS, phụ huynh.
2.1.3.3. Thiết bị hỗ trợ dạy học trực tuyến:
* Zoom: Là một trong những ứng dụng hội họp trực tuyến, được ưa chuộng
hiện nay, vì cơ bản phần mềm này đáp ứng: Hỗ trợ tối đa 100 người tham gia và
thời lượng trao đổi kéo dài đến tận 40 phút cho phiên bản miễn phí. Quay video,
thu âm, chia sẻ màn hình, trị chuyện video, sao lưu bản ghi, chỉnh sửa hình nền
14

om

- Việc tạo nhóm zalo để quản lí nhóm cũng như hỗ trợ HS hồn tồn có thể chủ

động thực hiện nhưng phải đảm bảo tính xác thực và tính cơng khai khi khai thác,
sử dụng.

l.c
ai

gm

- Tính năng Zalo PC dành cho máy tính: tạo lớp học; tạo nhóm HS trong lớp để
triển khai hoạt động nhóm; tạo lịch nhắc nộp bài, nhắc thời khoá biểu học online.


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ảo,chỉ định cài đặt quyền của người tham gia…

ki

nh

Cách đăng nhập vào phòng Zoom:

ng


Bƣớc 1: Mở ứng dụng Zoom và tiến hành đăng nhập tài khoản của bạn, nếu
chưa có tài khoản thì bấm vào mục đăng ký trong ứng dụng. Bạn có thể đăng nhập
bằng Tài khoản Google hoặc Facebook để nhanh chóng vào bên trong. Sau khi
bấm vào mục đăng ký thì ứng dụng sẽ yêu cầu mình nhập năm sinh, sau đó bấm
xác nhận.

hi

em

do

w

n

lo

Bƣớc 2: Sau đó máy sẽ tự động tiến hành đăng nhập vào ứng dụng Zoom
của bạn.

ad

th

Bƣớc 3: Để có thể đăng nhập vào lớp học, đầu tiên bạn cần phải biết Meeting
ID và password. Sau đó chọn vào mục Tham gia và tiến hành nhập ID của cuộc
họp.


yj

uy

ip

la

Bƣớc 4: Sau đó sẽ có một cửa sổ hiện ra yêu cầu nhập password, lưu ý
password này là của thầy cô cung cấp cho các bạn.

an

lu

2.1.3.4. Thiết bị hỗ trợ kiểm tra đánh giá:

n

va

* GG forms- GG sheet

fu

ll

Google Forms là một ứng dụng nền web được sử dụng để tạo biểu mẫu cho
mục đích thu thập dữ liệu. Có thể sử dụng Google Forms thực hiện khảo sát hay
phiếu đăng ký sự kiện,… Biểu mẫu có thể được chia sẻ dễ dàng qua gửi liên kết,

gửi email, nhúng vào trang web hoặc bài đăng trên blog.

oi

m

at

nh

z

Google Forms có chức năng chính là tạo biểu mẫu. Ngồi ra, các chức năng
thành phần bao gồm:

z

vb

- Có thể chia sẻ biểu mẫu qua email, mạng xã hội, nhúng vào web hay blog hay
một số hình thức khác.
- Thu thập và xử lí thơng tin dễ dàng và xuất kết quả khảo sát dưới dạng file
excel, biểu đồ.
- Cho phép phản hồi kết quả với người được khảo sát.
* Sử dụng:
Bước 1: Đăng nhập trên tài khoản Gmail
15

om


- Chia sẻ biểu mẫu với các cộng tác viên để cùng thiết kế, chỉnh sửa, hồn thiện
biểu mẫu;

l.c
ai

- Có chức năng xác thực câu trả lời để kiểm soát việc nhập dữ liệu.

gm

- Cho phép thêm hình ảnh, video kèm theo câu hỏi.

k

jm

ht

- Thiết kế các dạng câu hỏi khác nhau: điền khuyết, ghép đôi, trắc nghiệm, tự
luận (ngắn).


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en


Bước 2: Chọn Google Drive, chọn ứng dụng GG Forms.

ki

nh

Bước 3: Tạo biểu mẫu theo dự định, câu hỏi, hình ảnh kèm, câu trả lời

ng

Bước 4: Thiết lập tùy chọn khác (chế độ bài kiểm tra, đáp án, điểm số…)

hi

em

Bước 5: Gửi link cho HS, qua zalo, gmail.

w

* Quizizz

do

Bước 6: Lưu trữ vào tài khoản cá nhân trên GG Drive.

n

lo


a. Quizizz là một nền tảng học tập dựa trên trò chơi giúp người dùng (GV) dễ
dàng tạo, tổ chức trò chơi học tập (dạng câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến). Nói cách
khác, người dùng (HS) có thể tham gia tương tác trực tuyến với trò chơi học tập tổ
chức tại lớp học.

ad

th

yj

uy

b. Chức năng

ip
la
an

lu
n

va
ll

fu
oi

m

at

nh
z
z
vb
k

jm

ht

om

l.c
ai

gm
Tạo và tổ chức các trò chơi học tập (câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến) đồng bộ
theo thời gian thực ngay tại lớp học hoặc giao bài tập về nhà.
- Hỗ trợ hoạt động học tập cho học sinh.
Cài đặt Quizi trên gg sẽ xuất hiện giao diện như sau:
* Liveworksheets
a. Liveworksheets là phần mềm có thể thiết kế các dạng câu hỏi khác nhau:
điền khuyết, ghép đôi, trắc nghiệm, tự luận (ngắn).
16


sa
ng


“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

b. Chức năng

ki

nh

- Cho phép thêm hình ảnh, video kèm theo câu hỏi.

ng

Hỗ trợ hoạt động học tập cho học sinh.

hi

em

Cài đặt liveworksheets trên google, sẽ xuất hiện giao diện như sau:

do
w
n
lo
ad

th
yj
uy
ip
la
an

lu
Hướng dẫn cách tạo một số dạng bài tập thường dùng trên liveworksheets (5/13 dạng)

va

n

Tùy vào từng dạng mà chúng ta thiết kế phiếu bài tập khác nhau. Có nhiều
dạng bài tập, nhưng trong q trình dạy học Hóa học chủ yếu sử dụng các dạng
sau:

ll

fu

Hƣớng dẫn

nh

Dạng bài

oi


m

TT

at

tạo
Bạn click vào từng đáp án trong câu hỏi rồi vẽ hộp và
điền vào hộp:
Câu trả lời đúng: Select:yes
Câu trả lời sai: Select:no

z

z

vb

k

jm

ht

1

Bài tập
lựa chọn
đáp án


Bài tập
ghép nối

4

Bài tập
kéo thả
Bài tập
đúng/sai

Vẽ hộp ở phương án cần kéo rồi viết "drag:1"
Vẽ hộp tại nơi cần thả rồi viết "Drop:1".
Vẽ hộp ở cuối phát biểu. Sau đó nhập lệnh:
Câu trả lời đúng: tick:yes. Câu trả lời sai: tick:no

5

17

om

3

Vẽ hộp ở cuối câu hỏi 1, bạn viết "join:1"
Vẽ hộp ở đầu câu trả lời cho câu hỏi 1 là "join:1" Tương
tự như thế cho câu hỏi 2, 3, 4 ...

l.c
ai


gm

2

Vẽ hộp tại khoảng trống câu và viết vào hộp "choose: +
Bài tập liệt viết các đáp án muốn HS lựa chọn". Mỗi đáp án sẽ ngăn
kê đáp án cách với nhau bằng "/*".
đung
VD: choose:tan nhiều/*tan ít/*khơng tan


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki

Ngồi việc tự tạo các phiếu học tập, liveworksheets có hẳn kho phiếu bài tập cho
GV và HS, cả tiếng việt và tiếng anh. GV và HS chỉ việc gõ các từ khóa vào mục
Tìm kiếm là sẽ thấy các phiếu bài tập theo nội dung cần tìm.

nh

ng


hi
em
do
w
n
lo
ad
th
yj

* Cơng cụ Plickers

uy

a) Giới thiệu chung về các tính năng của Plickers

ip

la

Hiện nay, hình thức kiểm tra bài cũ bằng phương pháp trắc nghiệm nhanh rất
phổ biến trong nhiều môn học. Thi trắc nghiệm đặc biệt hiệu quả khi được sử dụng
cho các bài thi trên diện rộng và kiến thức chuẩn hóa. Để giải quyết vấn đề này,
giáo viên có thể sử dụng Plickers – một công cụ giúp tổ chức ôn tập và kiểm tra bài
cũ theo hình thức trắc nghiệm trong lớp học một cách hiệu quả và thú vị. Chỉ cần
giáo viên có điện thoại thơng minh và lớp học có máy tính kết nối mạng Internet,
mỗi học sinh được phát một thẻ in trên giấy.

an


lu

n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

Thẻ Plickers

z
z
vb
k

jm

ht
- Có bảng thống kê theo từng học sinh xem câu nào trả lời đúng, câu nào sai và
tính số % điểm đạt được của mỗi học sinh. Ngoài bảng tổng hợp theo thứ tự danh

sách lớp cịn có bảng kết quả theo xếp hạng từ cao đến thấp (giáo viên có thể khen
thưởng học sinh có nhiều câu trả lời đúng nhất để động viên các em thi đua học
tập).
- Bên cạnh đó cịn có bảng thống kê theo câu hỏi, ở mỗi câu hỏi có thống kê tỉ
lệ bao nhiêu % học sinh trả lời đúng. Dựa vào thống kê này, giáo viên biết kết quả
nắm kiến thức của học sinh ở phần nào cịn chưa tốt và có biện pháp bổ sung kiến
thức cho các em.
- Thường thì câu nào học sinh sai nhiều nhất thì giáo viên sửa trước cho các
18

om

l.c
ai

gm

b) Ưu điểm của việc sử dụng Plickers trong hoạt động dạy và học


sa
ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki


em. Hơn nữa, dữ liệu của bài kiểm tra được lưu tự động, theo từng học sinh tại
trang web của Plickers để giáo viên theo dõi sự tiến bộ của học sinh.

nh

ng

- Đồng thời, khi học sinh thấy được kết quả của mình được hiển thị trên màn
hình, các em cũng rất hào hứng và có ý thức học tập, bổ sung kiến thức để đạt
được kết quả tốt hơn.

hi

em

do

- Chỉ cần GV có điện thoại và máy tính kết nối mạng internet.

w

c) Hướng dẫn sử dụng Plickers trong tổ chức các hoạt động dạy học

n
lo

* Trên máy tính

ad


th

+ Truy cập trang “Plickers.com”

yj

+ Đăng ký tài khoản qua nút “Sign up” hoặc sử dụng gmail để đăng nhập bằng
cách click vào nút “Sign in with Google”.

uy

ip
an

lu

- Tạo danh sách học sinh theo lớp

la

+ Thiết lập chương trình:

- Chọn “Classes”, chọn tiếp “Add new class” để điền thông tin học sinh và lưu

va
n

lại.


ll

fu

Lưu ý: nên nhập danh sách học sinh theo thứ tự trên danh sách để thuận lợi
việc đánh giá.

oi

m

nh

- Xây dựng ngân hàng câu hỏi

at

* Chọn “Library”, chọn tiếp “New folder” để tạo các cây thư mục theo bài học,
chủ đề hoặc chương.

z

z

vb

* Chọn “new question” để nhập câu hỏi.

ht


k

jm

* Chọn hình thức trắc nghiệm: nhiều lựa chọn “multiple choice” hoặc trắc
nghiệm đúng, sai “True/False”.

l.c
ai

gm

* Tích “Correct” vào đáp án.
* Chọn “Save and create new” để lưu và nhập câu hỏi kế tiếp.

om

Lựa chọn câu hỏi kiểm tra đánh giá
* Chọn: Library”.
* Chọn lớp học.
* Mở thư mục chọn bài, chương …để chọn câu hỏi và chọn đủ câu hỏi theo
yêu cầu.
- In thẻ cho học sinh
* Chọn “Card” trên Web, tải về và in số thẻ bằng số học sinh của lớp (tối đa 63
em).

19


sa

ng

“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển
đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018”

ki
en

ki

* Phát thẻ cho học sinh: mỗi học sinh sẽ nhận 1 thẻ để sử dụng trong suốt quá
trình với số thứ tự trên thẻ trùng với số thứ tự trong danh sách lớp do giáo viên lập
trên công cụ plickers.

nh

ng

hi

* Hướng dẫn cách học sinh dùng thẻ: xoay thẻ và hướng đáp án tương ứng các
chữ cái lên trên.

em

do

*Trên điện thoại

w


* Cài đặt phần mềm Plickers từ “Google play” hay “Apps store” trên điện thoại.

n

lo

* Đăng nhập bằng tài khoản bạn đã dùng đăng nhập máy tính.

ad

th

* Tổ chức kiểm tra, đánh giá

yj

* Kết nối máy tính với máy chiếu.

uy

* Kết nối mạng cho điện thoại và máy tính.

ip

la

Trên máy tính, truy cập vào “Plickers.com”; trên điện thoại mở phần mềm
plickers. (Điện thoại và máy tính cùng đăng nhập Plickers trên cùng 1 tài
khoản).


an

lu

n

va

* Chọn đủ câu hỏi cho lớp trước khi chọn lớp.

ll

fu

* Chọn “Live view” trên giao diện web của máy tính.

oi

m

* Click vào chấm trịn trước câu hỏi trên màn hình điện thoại để cho học sinh
làm (câu hỏi cũng sẽ hiển thị trên màn hình).

nh

at

* Kiểm tra đáp án: khi học sinh giơ thẻ để trả lời, giáo viên chọn biểu tượng
máy ảnh “camera” trên màn hình điện thoại và lướt điện thoại qua toàn bộ thẻ của

học sinh.

z

z

vb

k

jm

ht

om

l.c
ai

gm
- Trên điện thoại giáo viên có thể biết số liệu các đáp án mà học sinh đã lựa
chọn, học sinh nào trả lời đúng, máy đã nạp được bao nhiêu học sinh có đáp án…
- Trên màn hình máy tính, những học sinh đã trả lời (giơ thẻ) sẽ có biểu tượng
chữ V trước tên và tên được tơ nền màu xanh.
- Chọn biểu tượng chữ V ở dưới màn hình của điện thoại khi hệ thống đã nạp
đủ câu trả lời.
20



×