CHƯƠNG 3
CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI
HỌC TRONG KHOA HỌC MÔI
TRƯỜNG
1. SỰ SỐNG VÀ TIẾN HÓA CỦA SINH VẬT
Sự sống có 5 đặc thù cơ bản:
- Khả năng tái sinh
- Khả năng trao đổi chất
- Khả năng tăng trưởng theo thời gian
- Khả năng thích nghi để phù hợp với MT sống
- Sự tiến hóa của các cá thể và quần thể sinh vật
Sự tiến hóa của sinh vật được hình thành theo 2 cơ
chế: Biến dị di truyền và chọn lọc tự nhiên
Theo mức độ tiến hóa sinh vật trên TĐ có thể chia
thành 5 giới:
+ Giới đơn bào (Monera): xuất hiện khoảng 3 tỷ năm
trước đây như tảo lam,vi khuẩn.
+ Giới đơn bào (Protista) như lỵ,amip
+ Giới nấm
+ Giới thực vật
+ Giới động vật
streptococcus
Tảo lam
Escherichia coli
2. CẤU TRÚC SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT:
Sinh quyển
Sinh đới
Hệ sinh thái
Cá thể
sinh vật
Quần xã,
quần thể
sinh vật
Sinh quyển: là toàn bộ các dạng vật sống, tồn tại bên
trong, bên trên và phía trên trái đất hoặc là lớp vỏ
sống của TĐ, trong đó có các cơ thể sống và các HST
hoạt động.
Sinh quyển đuợc chia thành những vùng đặc thù về
khí hậu, hệ động thực vật và kiểu đất gọi là sinh đới.
Mỗi kiểu sinh đới có diện tích rộng hàng triệu km2.
Trên Trái đất có khoảng 12 sinh đới. Khơng gian của
các sinh đới được xác định bởi nhiệt độ, lượng mưa
và sự phong phú các loài động thực vật.Trong mỗi
sinh đới, tồn tại các hệ sinh thái ổn định tương tác
phức tạp với nhau.
Đặc điểm chủ yếu của các sinh đới trên Trái đất
như sau:
Sinh đới tundra
Sinh đới đỉnh núi cao
Sinh đới rừng
Rừng nhiệt đới
Rừng ôn đới
Sinh đới thảo nguyên
Sinh đới savan:
Sinh đới sa mạc:
Sinh đới vùng nước và sinh đới thủy:
HST bao gồm các sinh vật sống và các điều kiện tự
nhiên như ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí... Điều quan
trọng là giữa chúng luôn tác động tương hỗ với nhau
và giữa chúng ln xảy ra q trình trao đổi năng
lượng, vật chất và thông tin.
Quần thể: một nhóm cá thể thuộc 1 lồi nhất định
cùng sống chung với nhau ở 1 vùng lãnh thổ.
Quần xã: Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần
thể phân bố trong một vùng hoặc trong một sinh
cảnh nhất định.
3. Chuỗi thức ăn
4. Dòng năng lượng và năng suất sinh học của
hệ sinh thái
Hiệu suất sinh thái:
5. Chu trình tuần hồn sinh địa hóa
Chu trình Carbon
- Các q trình chính trong chu trình tuần hồn
cacbon gồm quá trình quang hợp, quá trình phân hủy
các sản phẩm bài tiết. Ngồi ra cịn có q trình hơ
hấp, q trình khuếch tán khí CO2 trong khí quyển.
- Khí quyển là nguồn cung cấp cacbon (chủ yếu ở
dạng CO2) chính trong chu trình tuần hồn C. CO2 đi
vào hệ sinh thái nhờ q trình quang hợp và trở lại
khí quyển nhờ q trình hơ hấp và q trình đốt
cháy.
- C có thể tồn tại thời gian dài ở các dạng vơ cơ như
CO2 (hịa tan và dạng khí); H2CO3 (hòa tan); HCO3(hòa tan); CO32- (hòa tan, như CaCO3 cacbonat
calcium) hoặc dạng hữu cơ như glucose; acid acetic,
than, dầu, khí.