Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

(Luận văn) dự án chuyển đổi mô hình thể nghiệm sasco travel thành công ty cổ phần du lịch viet air tour

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.77 KB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

hi
ep
do
w
n
lo
ad
th

NGUYỄN HỒNG LÊ

yj
uy
ip

la
an

lu
n

va
ll

fu


oi

m
at

nh
z
z
vb
k

jm

ht
om

l.c
ai

gm
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

an
Lu
n
va
y

te


re

th

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2004


Luận văn thạc sĩ kinh tế

ng

MỤC LỤC

hi
ep

LỜI MỞ ĐẦU

do

MỤC LỤC

w

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DU LỊCH VIỆT NAM

n

lo


1.1.KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU

ad

LỊCH: ..................................................................................................................................1

th

yj

1.1.1Khái niệm du lịch:......................................................................................................1

uy

1.1.2. Những lĩnh vực hoạt động của ngành du lịch .......................................................2

ip

la

1.1.3.Các đặc trưng của hoạt động kinh doanh du lịch..................................................2

an

lu

1.1.4.Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển du lịch ........................................3
1.1.5.Vai trò của ngành du lịch trong phát triển kinh tê................................................4

va


n

1.2.TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VIỆT NAM:................................................................6

fu

ll

1.2.1. Những thành tựu đã đạt được của ngành du lịch Việt Nam................................6

m

oi

1.2.2.Các mặt tồn tại trong ngành du lịch Việt Nam ....................................................10

at

nh

1.2.3. Đánh giá chung về ngành du lịch Việt Nam ........................................................11

z

CHƯƠNG II: VỊ TRÍ VÀ TIỀM NĂNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG

z

jm


ht

NAM

vb

KHÔNG VIỆT NAM TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY

k

gm

HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (Vietnam Airlines Corporation - VAC) ......................12

l.c
ai

2.1.1 GIAI ĐOẠN 1956-1975:.........................................................................................12

om

2.1.2. GIAI ĐOẠN 1976-1989:........................................................................................12

an
Lu

2.1.3. GIAI ĐOẠN TỪ 1989 ĐẾN NAY: .......................................................................12
2.2. CHỨC NĂNG VÀ PHẠM VI KINH DOANH: .....................................................13


n
va

2.3. VỐN VÀ TÀI SẢN: ..................................................................................................14

y

KHÔNG VIỆT NAM: .....................................................................................................15

te

2.5.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG

re

2.4. NGUỒN NHÂN LỰC:..............................................................................................14


Luận văn thạc sĩ kinh tế
2.6. VAI TRÒ CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
– KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI. .............................................................................18

ng

2.7.TIỀM NĂNG CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG CHIẾN

hi
ep


LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM. .............................................................19

do

2.8. NHỮNG ƯU THẾ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG (VAC) KHI

w

PHÁT TRIỂN DU LỊCH ................................................................................................20

n

lo

2.8.1. Ưu thế về tiếp thị và quảng bá thương hiệu ........................................................21

ad

th

2.8.2. Ưu thế về năng lực tài chính và cơ sở hạ tầng: ...................................................21

yj

2.8.3 Ưu thế về sự hỗ trợ giữa các thành viên trong VAC ...........................................22

uy

2.8.4. Ưu thế về các dịch vụ tại các sân bay...................................................................22


ip

la

2.8.5.Ưu thế về nhân lực ..................................................................................................23

an

lu

2.9. Kết luận......................................................................................................................23

va

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI MƠ

n

HÌNH THỂ NGHIỆM SASCO TRAVEL THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN DU

ll

fu

LỊCH VIET-AIR TOUR

m

oi


3.1.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỔNG CƠNG TY HKVN:.................24

nh

3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHO TỔNG CTY HKVN: ...............27

at

z

3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ........................................................................................29

z

vb

3.3.1 Các bước thực hiện:................................................................................................29

jm

ht

3.3.2 Phân tích khả thi:....................................................................................................30

k

3.3.2.1 Tính hợp pháp của dự án ....................................................................................30

l.c
ai


gm

3.3.2.2 Tính hợp lý của dự án..........................................................................................30
3.3.2.3 Tính hiện thực của dự án: ...................................................................................30

om

3.3.2.4 Phân tích tính khả thi về mặt hiệu quả tài chính của dự án............................30

an
Lu

3.2.5. Đánh giá chung: .......................................................................................................9
3.3.3 Cơ cấu tổ chứ́c:........................................................................................................10

n
va

3.3.3.1. Sơ đồ tổ chức: ......................................................................................................10

3.3.4.2. Cá́c sả̉n phẩ̉m chủ yếu:.......................................................................................12

y

3.3.4.1 Chiến lược phát triển: .........................................................................................11

te

3.3.4. Định hướ́ng hoạt động:..........................................................................................11


re

3.3.3.2. Chức năng và̀ bố trí nhân sự cho từng bộ phận: .............................................10


Luận văn thạc sĩ kinh tế
3.3.4.3 Dự báo thị trường: ..............................................................................................15
3.3.5 Phương thức tiếp thị :............................................................................................15

ng

3.3.6. Phương thức bán hàng: .........................................................................................17

hi
ep

3.3.7. Tuyển dụng và đào tạo: .........................................................................................18

do

3.4. NHỮNG KIẾN NGHỊ: .............................................................................................19

w

KẾT LUẬN.......................................................................................................................20

n

lo


PHỤ LỤC 1

ad

th

PHỤ LỤC 2

yj

TÀI LIỆU THAM KHẢO

uy
ip
la
an

lu
n

va
ll

fu
oi

m
at


nh
z
z
vb
k

jm

ht
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n
va

y

te

re


Luận văn thạc sĩ kinh tế

LỜI MỞ ĐẦU

ng
hi

1. Tính cấp thiết của luận văn:

ep
do

Trên thế giới, du lịch được xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu,

w

phát triển với tốc độ cao, được nhiều quốc gia chú trọng vì những lợi ích to lớn về

n

kinh tế xã hội mà nó mang lại. Nhân loại coi du lịch là sứ giả của hồ bình, hữu nghị

lo

ad

và hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc, đặc biệt thể hiện rõ nét trong xu thế tồn cầu

th

yj

hố và khu vực hoá nền kinh tế.


uy

Ở Việt Nam, từ khi đất nước tiến hành cải cách mở cửa, ngành du lịch đã có

ip

được sự chuyển biến vượt bậc. Du lịch đã được Đảng và Nhà Nước xác định là một

la

lu

ngành kinh tế mũi nhọn. Nhiều chính sách, chỉ thị, nghị quyết đã được đưa ra nhằm

an

thúc đẩy ngành kinh tế mũi nhọn này. Theo đó, các ngành, các cấp, các địa phương và

va

n

đơn vị phải tận dụng những lợi thế sẵn có của mình tham gia phát triển du lịch.

ll

fu

Tổng cơng ty hàng không Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước có vị trí đặc


oi

m

biệt quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế đất nước. Trong những năm gần đây,

nh

đơn vị có chủ trương đa dạng hố các loại hình hoạt động nhằm triệt để tận dụng hết

at

các lợi thế sẵn có mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho đơn vị.

z

z

Với những kinh nghiệm thực tiễn rút ra từ nhiều năm công tác trong ngành

vb

ht

hàng không, tác giả nhận thấy Tổng cơng ty hàng khơng có rất nhiều lợi thế để phát

k

jm


triển du lịch. Nhưng hiện tại Tổng công ty hàng không chưa tận dụng khai thác.

gm

Thông qua luận văn này, tác giả sẽ khẳng định nhận xét của mình bằng những phân

l.c
ai

tích đánh giá cụ thể. Thơng qua đó tác giả cũng đề nghị hướng phát triển du lịch khả

2. Đối tượng nghiên cứu:

n
va

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:

an
Lu

mới trong quá trình phát triển của đơn vị.

om

thi cho Tổng công ty Hàng Không Việt Nam nhm gi m cho Tng ty mt hng i

y

năng của ngμnh.


te

Nam) trong bối cảnh phát triển chung của du lịch Việt Nam để đánh giá nh÷ng tiỊm

re

- Ưu thế của ngành hàng không (chủ yếu là tổng công ty hàng không Việt


Luận văn thạc sĩ kinh tế
- Lấy những kết quả khả quan của mơ hình thử nghiệm (SASCO TRAVEL)
làm căn cứ để định hình hướng phát triển du lịch cho Tổng công ty hàng không Việt

ng

Nam

hi
ep

3. Mục tiêu nghiên cứu:

do

B»ng thực trạng hiện tại v tiềm năng phát triển trong tơng lai để khng nh

w

vic Tng cụng ty hng khụng phát triển du lịch là một việc làm đúng đắn và hồn


n
lo

tịan khả thi.

ad

th

4. Phương pháp nghiên cứu:

yj

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế như: so sánh, qui

uy

nạp, thống kê, dự báo...Dựa trên các mối quan hệ biện chứng và lịch sử giữa các yếu

ip

an

lu

thực tế.

la


tố để phân tích, đánh giá, từ đó rút ra những kết luận mang tính thực tiễn phù hợp với

va

5. Bố cục luận văn gồm có 3 chương:

n

Chương 1: Tổng quan về du lịch Việt Nam.

fu

ll

Chương 2: Giới thiệu về Tổng công ty hàng không Việt Nam - Vị trí và tiêm

m

oi

năng của Tổng cơng ty hàng khơng trong chiến lược phát triển

at

nh

du lịch Việt Nam.

z


Chương 3: Ph©n tích khả thi dự án chuyển đổi mô hình thử nghiệm SASCO

z

vb

TRAVEL thnh công ty Cổ phần Du Lịch VietAir Tourism

jm

ht

Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn chắc chắc cịn nhiều

k

sai sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận đựơc các ý kiến đóng góp của q thầy cơ, các
được hồn thiện hơn.

l.c
ai

gm

chun gia trong ngành, lãnh đạo cơ quan và các bạn đồng nghiệp để cho luận văn

om

Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương và qúy thầy cô ở


an
Lu

Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, ban lãnh đạo Tổng công ty hàng không Việt Nam,

Công Ty Dịch Vụ Hàng Không Sân Bay Tân Sơn Nhất (SASCO) và các bạn đồng

n
va

nghiệp đã hướng dẫn, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu cho tác giả hoàn thành luận

y

te

re

văn này.


Luận văn thạc sĩ kinh tế

CHƯƠNG I

ng

TỔNG QUAN DU LỊCH VIỆT NAM

hi

ep
do

Mục đích: Thơng qua những phân tích tổng qt vĩ mô, khẳng định việc phát

w

n

triển du lịch ở Việt Nam là một hướng đi đúng đắn, khả thi và phù hợp với đường lối

lo

chính sách của Nhà nước

ad

th

1.1.KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU

yj

LỊCH:

uy

ip

1.1.1Khái niệm du lịch:


la

Về định nghĩa du lịch, có rất nhiều tổ chức quốc tế và học giả thế giới nêu ra.

an

lu

Tổ chức du lịch quốc tế WTO sau hội nghị Manila năm 1980 đưa ra định nghĩa: “Du

va

lịch là hoạt động đi ra ngồi chỗ cư trú, nhưng khơng phải di cư mà nhằm mục đích

n

phát triển sự hiểu biết của cá nhân về các phương diện kinh tế, xã hội văn hố và tinh

fu

ll

thần, thơng qua đó đẩy mạnh sự hợp tác giữa mọi ngườI ở các quốc gia, các vùng lãnh

oi

m

thỗ khác nhau”.


nh

at

Theo Hội liên hiệp chuyên gia quốc tế về du lịch học AIEST thì : “Du lịch là sự

z

tổng hoà các hiện tượng và quan hệ do việc lữ hành và tạm thời lưu trú của những

z

vb

người không định cư dẫn tới. Số người này không định cư lâu dài và cũng không làm

jm

ht

bất cứ hoạt động nào để kiếm tiền”.

k

Thật ra cũng khó nhận định định nghĩa nào chính xác và đầy đủ nhất bởi mỗi

gm

định nghĩa được đưa ra từ những góc độ nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên theo nhận


l.c
ai

định của tác giả, định nghĩa về du lịch trong Pháp lệnh du lịch Việt Nam là dễ hiểu và

om

gần gũi nhất. Theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam 1: “Du lịch là hoạt động của con người

an
Lu

ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ nhằm thoả mãn những nhu cầu tham quan,

n
va

giải trí, nghĩ dưỡng trong một thời gian nhất định”.

Xuất phát từ định nghĩa này, ta có thể suy ra ngành du lịch sẽ bao gồm tất cả

1

Pháp lệnh số 11/1999/PL UBTVQH10 về Du lịch ban hành năm 1999.

Trang
1

y


cần thiết khác.

te

vận chuyển, lưu trú, ăn uống, mua sắm, giải trí, phương tiện hoạt động và các dịch vụ

re

các hoạt động dịch vụ và công nghiệp nhằm cung cấp các kinh nghiệm du lịch như:


Luận văn thạc sĩ kinh tế
1.1.2. Những lĩnh vực hoạt động của ngành du lịch
Theo Pháp lệnh du lịch, các ngành nghề kinh doanh du lịch giới hạn trong các

ng

lĩnh vực sau:

hi
ep

- Kinh doanh lữ hành nội địa và lữ hành quốc tế: Đây là lĩnh vực hoạt động của

do

các công ty dịch vụ du lịch lữ hành, đại lý du lịch. Những công ty này sẽ tổ chức cho

w


khách du lịch tiến hành hoạt động du lịch của mình.

n
lo

- Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch: Các đơn vị kinh doanh Khách sạn, nhà trọ,

ad

th

nhà nghỉ...Là ngành cung cấp chỗ ngủ nghỉ cho khách du lịch trong suốt quá trình đi

yj

du lịch của mình.

uy

- Kinh doanh vận chuyển khách du lịch: Bao gồm các dịch vụ vận tải đường

ip

la

thuỷ, đường bộ, đường hàng không. Đảm bảo việc đưa đón khách.

an


lu

- Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác: Là các hoạt động kinh doanh khu giải

va

trí, khu vui chơi, thắng cảnh du lịch...

n

Khái niệm du lịch được sử dụng trong luận văn này cũng giới hạn trong những

ll

fu

lĩnh vực đã nêu trên .

m

oi

1.1.3.Các đặc trưng của hoạt động kinh doanh du lịch

nh

Ngành du lịch là ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ, nó có những sự khác biệt

at


z

rất đặc trưng so với các ngành sản xuất khác thể hiện ở những điểm sau đây:

z

vb

- Du lịch là một ngành kinh tế có tính chất tổng hợp.Hoạt động du lịch rất

jm

ht

phong phú, đa dạng thậm chí có thể nói là phức tạp và tạo thành một quy trình khép

k

kín với đầy đủ 3 giai đoạn: Đón khách-Phục vụ khách-tiễn đưa khách. Giai đoạn

l.c
ai

gm

nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ và sự hài lòng của khách.

- Hoạt động du lịch vừa có tính chun mơn hố cao vừa có tính xã hội hố

om


cao. Chất lượng phục vụ du lịch phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, từ những chi tiết rất

an
Lu

đơn giản như nụ cười của người tiếp đón cho đến những yếu tố hồn tồn nằm ngồi
khả năng kiểm sốt của cơng ty du lịch như: hệ thống chính trị, luật pháp, trình độ văn

n
va

hố, tính hiếu khách của dân cư, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật....Kinh doanh khách

y

te

re

sạn, lữ hành thì khơng thể tách rời hoạt động với ngành hàng không, đường sắt, hải
quan, an ninh..
- Hoạt động du lịch có tính chu kỳ, thời vụ và mức độ bất ổn rất cao. Sự thay
đổi nhu cầu du lịch không chỉ thể hiện rõ ở giữa những ngày nghỉ và ngày làm việc

Trang
2


Luận văn thạc sĩ kinh tế

trong tuần mà còn giữa các mùa, các tháng trong năm. Hiện nay du lịch khơng cịn là
thú vui riêng của giới thượng lưu và những người giàu có, nhưng du lịch cũng khơng

ng

phải là nhu cầu bức thiết của con người. Yếu tố sở thích, thị hiếu của khách hàng có

hi
ep

thể thay đổi nhanh chóng. Bất cứ một sự biến động nào về chính trị, xã hội, tự nhiên...

do

đều có thể ảnh hưởng đến quyết định du lịch. Chẳng hạn như trong dịch SARS vừa

w

qua ngành du lịch của các nước bị dịch SARS hoành hành đều bị tác động nghiêm

n
lo

trọng, lượng du khách giảm sút hơn 90%, các chuyến du lịch đặt trước đều bị hủy bỏ

ad

th

ngay lập tức... Do đó các doanh nghiệp trong ngành du lịch phải rất năng động và có


yj

khả năng thích nghi nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường.

uy

- Do ngành du lịch là ngành dịch vụ nên quá trình sản xuất và quá trình tiêu

ip

la

dùng sản phẩm du lịch diễn ra đồng thời với nhau. Sản phẩm du lịch khơng thể tích

an

lu

trữ và đưa đi tiêu thụ ở ngòai nơi sản xuất. Nhà cung cấp các dịch vụ du lịch cũng khó

va

phát hiện ra các nhược điểm trong sản phẩm của mình trước khi tiêu dùng.

n

- Hoạt động du lịch thu hút nhiều lao động. Một nhà máy công nghiệp với quy

fu


ll

mô khoảng 100 triệu USD có thể chỉ cần vài chục lao động điều hành. Nhưng với một

m

oi

khách sạn với quy mô vốn đầu tư tương tự thì có thể cần đến vài trăm nhân viên.

nh

- Ngành du lịch có liên quan với yếu tố nước ngoài. Phân loại theo nghiệp vụ,

at

z

dịch vụ chủ yếu có 3 loại: Đón tiếp khách nước ngồi vào trong nước du lịch (Inbound

z

vb

tour), đưa khách trong nước ra nước ngoài du lịch (Outbound) và tổ chức cho khách

jm

ht


trong nước du lịch trong nước (Domestic tour). Hai loại đầu gọi chung là lữ hành quốc

k

tế thông thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong doanh thu của ngành du lịch và là nguồn
1.1.4.Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển du lịch

l.c
ai

gm

thu ngoại tệ đáng kể cho quốc gia.

om

- Tài nguyên thiên nhiên: Bao gồm rất nhiều yếu tố do điều kiện tự nhiên ban

an
Lu

tặng như :sông, núi, biển, rừng, địa hình, sinh vật, nhiệt độ...Tất cả những nhân tố này
sẽ tổng hợp nên những cảnh quan riêng có của từng địa phương. Hầu hết các địa điểm

n
va

thu hút du lịch là những nơi có các thắng cảnh nổi tiếng. Do vậy việc đầu tư duy trì và


y

te

re

khai thác nguồn tài nguyên thiên là công việc rất quan trọng trong việc phát triển du
lịch.
- Tài nguyên văn hóa nhân văn: Đây là là yếu tố thể hiện bản sắc riêng của
ngành du lịch mỗi địa phương, mỗi nước. Tài ngun văn hố nhân văn có hai loại: vơ

Trang
3


Luận văn thạc sĩ kinh tế
hình và hữu hình. Loại vơ hình bao gồm: các phong tục, tập qn, lễ hội, âm nhạc, sân
khấu, nghề thủ cơng....Loại hữu hình là những di tích văn hố lịch sử như: đền chùa,

ng

miếu mạo, di chỉ cổ, căn cứ kháng chiến...

hi
ep

- Chất lượng cơ sở hạ tầng: Bao gồm tất cả các cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt

do


động du lịch: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, nhà nghỉ, ngân hàng,

w

khách sạn, nhà hàng, trung tâm thương mại, trung tâm giải trí...Chất lượng cơ sở hạ

n
lo

tầng góp phần tạo nên sự tiện nghi và thoải mái cho khách khi đi du lịch.

ad

th

- Chất lượng nguồn nhân lực: Giống như mọi ngành khác, con người lúc nào

yj

cũng là trung tâm của mọi hoạt động. Tuy nhiên trong ngành du lịch, đòi hỏi chất

uy

lượng của đội ngũ lao động rất cao. Nhân viên trong ngành du lịch phải là những

ip

la

người có chun mơn, thạo nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ và hiểu biết nhiều về văn hố.


an

lu

- Chính sách kinh tế, chính trị, xã hội : Có thể nói ngành du lịch là ngành nhạy

va

cảm với các vấn đề chính trị xã hội nhất. Một biến động trong xã hội như đã đề cập ở

n

phần trên sẽ có ảnh hưởng ngay đến quyết định đi du lịch của du khách. Các vấn đề về

fu

ll

thủ tục cấp visa rườm rà, hạn chế nhập xuất nhập cảnh, quản lý ngoại hối...là những

m

oi

rào cản trong việc phát triển du lịch quốc tế. Ngoài ra, khi nhắc đến các chính sách, ta

nh

cũng nghĩ ngay tới vai trị quản lý vĩ mơ của nhà nước. Thơng qua các chính sách phát


at

z

triển ngành du lịch, chính sách đối ngoại, các chương trình phát triển văn hố xã

z

k

1.1.5.Vai trò của ngành du lịch trong phát triển kinh tê

jm

ht

mẽ đến sự phát triển chung của ngành du lịch.

vb

hội...Những chủ trương chính sách này là những động lực tác động rất cụ thể và mạnh

l.c
ai

gm

Vai trò của ngành du lịch trong phát triển kinh tế thể hiện trên các mặt:
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp. Sự phát triển của du lịch thúc đẩy vào


om

kéo theo sự phát triển của ngành kinh tế khác như xây dựng, giao thông vận tải, bưu

an
Lu

điện, ngân hàng và các ngành sản xuất vật chất khác, từ đó tạo ra nguồn thu ngoại tệ
cho địa phương và đất nước.

n
va

y

te

re

Trang
4


Luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 1.1 Cơ cấu chi tiêu của khách quốc tế ở một số nước
ĐVT: %

ng


Nước

Chỗ ở

1
2
3
4
5

Singapore
Hồng Kơng
Thái Lan
Trung
Quốc
Indonesia

Ăn uống

Đi lại

Tham
quan

hi

STT

ep
do

w
n

lo
ad

th

55.8
51.0
38.8
25.5
23.6

6.1
8.0
9.4
31.3
9.6

5.1
0
13.3
11.3
4.6

13.3
10.8
15.1
9.5

17.4

22.3
30.2
23.4
22.5
30.8

Mua hàng,
giải trí

yj

uy
ip

an

lu

tư 06/1995

la

Nguồn: Tài liệu tham luận tại hội nghị khách sạn của Vụ du lịch và hợp tác đầu
Nhìn vào cơ cấu trên ta thấy, ngồi mục đích đến tham quan, khách du lịch một

va

n


khi đến nước sở tại họ sẽ phát sinh nhiều nhu cầu khác nh mua hàng, giải trí mà chính

ll

fu

những nhu cầu ngoài du lịch ấy lại tạo ra nguồn thu rất đáng kể.

oi

m

Có thể nói ngành du lịch đã mang lại những lợi ích kinh tế, xã hội lớn lao, có

at

nh

khả năng thu hồi vốn cao, tỷ suất lợi nhuận cao hơn nhiều ngành kinh tế khác. Du lịch

z

trên toàn thế giới phát triển rất mạnh vào nửa thế kỷ 20 do xu thế hồ bình, ổn định,

z

hội nhập và liên kết, hợp tác giữa các nước, do nhu cầu và mức sống nâng cao, do

vb


jm

ht

tiến bộ xã hội, các phương tiện vận chuyển ngày một hiện đại, thuận tiện rút ngắn thời
gian và chi phí và do sự thay đổi thị hiếu, quan niệm sống... Năm 2000, du lịch đã đạt

k

gm

được 698 triệu lượt khách quốc tế và 478 tỷ USD thu nhập, tương ứng hàng năm trung

l.c
ai

bình lượng khách quốc tế tăng 7% và thu nhập theo giá hiện hành tăng 12% trong giai

om

đoạn 1950 – 2000. Mỗi ngày du lịch tạo ra thu nhập hơn 1,3 tỷ USD và thu hút

an
Lu

khoảng 78,18 triệu lao động năm 2001. Theo Tổ chức du lịch thế giới WTO, cứ 17 du
khách sẽ tạo ra thêm một việc làm.

n

va

Trong vòng 30 năm (1960 - 1991) số khách Du lịch trên thế giới tăng khoảng

mở rộng giao lưu để phát triển kinh tế - xã hội của mình.

Trang
5

y

kinh tế mũi nhọn, hướng chủ yếu trong chiến lược khai thác tiềm năng, tạo việc làm,

te

vậy, nhiều nước như Singapore, Thái Lan, Malaysia... đã coi Du lịch là một ngành

re

64 lần, thu nhập từ Du lịch đã tăng khoảng 38 lần. Với nguồn thu nhập gia tăng như


Luận văn thạc sĩ kinh tế
Riêng ở Việt Nam, tỷ lệ GDP Du lịch từ mức mới chiếm 3,5% GDP của cả
nước năm 1994 đến năm 2000 đã đạt 9,06% và dự kiến đến năm 2010 là 12%. Nếu

ng

tính cả tỷ lệ GDP của ngành Du lịch và các ngành dịch vụ liên quan đến hoạt động Du


hi
ep

lịch thì năm 1994 đạt 10,2%, năm 2000 đạt 18,6% và đến năm 2010 dự kiến đạt

do

27,0% GDP của cả nước. Doanh thu từ Du lịch quốc tế (không kể vận chuyển) đạt

w

khoảng 2,60 tỷ USD năm 2000 và sẽ vào khoảng 11,80 tỷ USD năm 2010.

n
lo

Hiện nay, nhịp độ tăng trưởng về số khách quốc tế và thu nhập từ Du lịch của

ad

th

khu vực Ðơng Á - Thái Bình Dương thuộc loại hàng đầu thế giới. Dự kiến đến năm

yj

2000 khách Du lịch đến Ðông Nam Á sẽ đạt khoảng 39 triệu người và đến năm 2010

uy


khoảng 72 triệu người; thu nhập từ Du lịch tăng khoảng 15,6%. Vai trị, vị trí của

ip

la

ngành Du lịch trong nền kinh tế quốc dân cũng ngày càng tăng và được khẳng định.

an

lu

Ngoài ra du lịch thúc đẩy q trình đồn kết hợp tác quốc tế giữa các nước, là

va

chiếc cầu nốI của tình hữu nghị, mở rộng hợp tác, đẩy mạnh giao lưu, tăng cường khả

n

năng hội nhập trong một thế giới hồ bình thịnh vượng, tôn trọng lẫn nhau. Những

fu

ll

chuyến du lịch cũng là dịp tìm cơ hội làm ăn của du khách khi đến nước sở tại. Từ đó

m


oi

thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế.

nh

1.2.TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VIỆT NAM:

at

z

1.2.1. Những thành tựu đã đạt được của ngành du lịch Việt Nam

z

vb

Tài nguyên Du lịch Việt Nam đa dạng, giàu bản sắc cả về thiên nhiên (bãi biển,

jm

ht

hang động, nước nóng, nước khống, đảo, lớp phủ thực vật và thế giới động vật quý

k

hiếm, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo điển hình...) lẫn nhân văn (các di tích lịch sử,


l.c
ai

gm

nghệ thuật, kiến trúc những phong tục tập quán, các làng nghề và truyền thống văn
hoá đặc sắc của các dân tộc...). Ngoài ra, do nằm ở vị trí cửa ngõ giao lưu quốc tế,

om

Việt Nam có điều kiện để phát triển giao thơng cả về đường bộ, đường sắt, đường

an
Lu

biển, đường hàng không nối với các quốc gia trên thế giới.

Tài nguyên Du lịch nước ta phân bố thành từng cụm, hình thành các mơi

n
va

trường Du lịch điển hình trong tồn quốc. Mỗi vùng, mỗi khu vực Du lịch có một sắc

khách. Nhiều vùng như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận Hà Tây,

Trang
6

y


cửa khẩu quốc tế quan trọng, thuận lợi cho việc đi lại, tham quan và ăn nghỉ của du

te

nhàm chán khách Du lịch. Những tài nguyên du lịch này nằm gần các đô thị lớn, các

re

thái riêng, tạo nên các tuyến Du lịch xuyên quốc gia, không lặp lại giữa các vùng làm


Luận văn thạc sĩ kinh tế
Ninh Bình, Vĩnh Phú, Hồ Bình...., vùng biển Hạ Long - Cát Bà - Ðồ Sơn (Quảng
Ninh - Hải Phòng), vùng Ðại Lãnh - Văn Phong, Nha Trang (Khánh Hoà), đảo Phú

ng

Quốc (Kiên Giang), Huế - Ðà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Ðồng - Ðà Lạt và

hi
ep

vùng đồng bằng Châu thổ sông Cửu Long..., nếu được quy hoạch và đầu tư thích đáng

do

sẽ trở thành những trung tâm du lịch lớn có khả năng cạnh tranh với các nước khác

w


trong khu vực và thế giới.

n
lo

Những thuận lợi đó đã tạo điều kiện cho Việt Nam dễ dàng phát triển nhiều loại

ad

th

hình du lịch phong phú, hấp dẫn như: nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu khoa học, hội

yj

chợ, hội nghị, Festival....

uy

• Số lượng khách:

ip

la

Ở Việt Nam, ngành du lịch đã thành lập được 40 năm nhưng các doanh nghiệp

an


lu

mới chuyển sang hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường và đạt được những kết

va

quả khích lệ từ đầu thập niên 1990. Năm 2000, Việt nam đón được 2,13 triệu lượt

n

khách quốc tế và doanh thu xã hội đạt hơn 1,2 tỷ USD tăng tương ứng 8,5 lần và 28,5

ll

fu

lần so với 1990.

m

oi

Hàng năm, tổ chức du lịch thế giới đều đưa ra danh sách 20 nước đón nhiều du

nh

at

khách nhất trong khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương. Theo đó, vào năm 1985, Việt


z

Nam chưa có tên trong danh sách, năm 1990 xếp thứ 18, năm 1997 xếp thứ 13 với

z

vb

tổng số du khách 1997 là 1716 nghìn người, chiếm 1,9% thị phần trong khu vực.

jm

ht

• Cơ sở vật chất, kỹ thuật

k

Cơ sở vật chất của ngành cũng từng bước được cải thiện. Hiện nay trong cả

gm

nước đã có hơn 3000 khách sạn với 66 ngàn phịng trong đó có 461 khách sạn được

l.c
ai

xếp hạng sao và hơn 31 ngàn phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Trong đó doanh nghiệp

om


nhà nước chiếm 52% khách sạn và 65% phòng, khu vực tư nhân chiếm 44% khách

an
Lu

sạn nhưng chỉ có 25% số phịng, khu vực liên doanh với nước ngoài chiếm 4% khách

n
va

sạn với 10% số phịng trong cả nước. Nhìn chung các khách sạn của Việt Nam có quy
mơ nhỏ hơn 100 phịng, khoảng 80% khách sạn tập trung chủ yếu ở mười trung tâm

y

te

re

chính đặc biệt là Hà Nội , Tp HCM, Nha Trang, Đà Lạt... số còn lại nằm rải rác khắp
các tỉnh, thành phố khác trong cả nước.

Trang
7


Luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 1.2 Kết quả hoạt động du lịch Việt Nam giai đoạn 1992-2000
Khách quốc tế


ng
hi

Năm

ep
do

w

1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000

Khách nội địa

n

Nộp ngân
Lao động
sách
%
%

Tỷ
tăng Nghìn tăng
đồng
trưởng người trưởng
229
- 35.35
400
74.70 43.21
22.2
800 100.00 51.51
19.2
780
-2.50 81.76
58.7
740
-5.20
98.7
20.7
840
13.50
120
21.6
580 -31.00
130
8.3
150
15.4

Doanh thu


%
%
Nghìn tăng Nghìn tăng
người trưởng người trưởng
440
33.3 2,000
33.3
670
52.3 2,700
35.5
1,018
51.9 3,500
29.6
1,351
33.2 5,500
57.1
1,607
18.5 6,500
18.2
1,716
6.8 8,500
30.8
1,520
11.4 9,600
12.9
1,782
17.2 10,685
4.2
2,130
19.5 11,200

4.8
Nguồn: Tổng cục du lịch.

Tỷ
đồng

lo

1,350
2,500
4,000
7,000
9,500
10,670
14,000
15,600
18,564

ad

th

yj

uy

ip

la


%
tăng
trưởng
85.2
60.0
75.0
35.7
12.3
31.2
11.4
19.0

an

lu

Năm 1999, cả nước có 230 doanh nghiệp được phép kinh doanh lữ hành nội

va

n

địa, 107 doanh nghiệp được phép kinh doanh lữ hành quốc tề, 6300 xe tàu, thuyền vận

fu

ll

chuyển của các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế. Phương tiện vận chuyển


m

oi

được nâng cấp, hoặc trang bị mới, đảm bảo lịch sự , tiện lợi và an toàn cho khách.

at

nh

Chất lượng phục vụ cũng được nâng lên cùng với đội ngũ cán bộ kỹ thuật và nhân

z

viên lành nghề, có uy tín với khách, đem lại hiệu quả kinh doanh khá cao.

z

Tổng số
phòng quốc
tế

gm

13,055
16,845
21,051
23,000
26,000
28,000

31,000

Tốc độ
tăng
trưởng
(%)
29.0
25.0
9.3
13.0
7.7
10.7

om

l.c
ai

an
Lu
n
va

y

te

re

26,450

28,989
36,000
42,388
50,000
55,632
59,392
62,000
66,000

Tốc độ
tăng
trưởng
(%)
9.6
24.2
17.7
18.0
11.3
6.8
4.4
6.4

k

1992
733
1993
1,462
1994
1,928

1995
2,318
1996
2,540
1997
2,418
1998
2,510
1999
3,050
2000
Nguồn: Tổng cục du lịch.

Tổng
số

jm

Tốc độ
tăng
trưởng
(%)
91.4
99.5
31.9
20.2
9.6
-2.3
1.2
21.5


ht

Năm

Số lượng
khách sạn

vb

Bảng 1.3 Tình hình phát triển khách sạn Việt Nam giai đoạn 1992-2000

Trang
8


Luận văn thạc sĩ kinh tế
• Đầu tư thu hút vốn
Từ năm 1998, bắt đầu có sự chuyển động chuyển hướng đầu tư thu hút các

ng

nguồn vốn vào xây dựng và nâng cấp các khu vui chơi giải trí. Nhiều địa phương như

hi
ep

Tp.HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Hà Nội Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng đã có những khu

do


vui chơi giải trí mang nét hấp dẫn độc đáo đã thu hút được hàng triệu lượt khách, đáp

w

ứng một phần nhu cầu tham quan giải trí của khách du lịch nội địa. Trong tương lai

n

không xa, việc nối tour Du lịch đường bộ Malaysia - Singapore và Myanma với tuyến

lo

ad

Du lịch Ðông Dương (Việt Nam - Lào - Campuchia) thực sự sẽ khép kín lộ trình của

th

khách Du lịch quốc tế ở Ðông Nam á và sẽ tạo ra tuyến Du lịch hấp dẫn trong khu

yj

uy

vực, mở ra cho nước ta nhiều cơ hội khai thác và phát triển Du lịch với các hình thức

ip

hấp dẫn theo phong cách và truyền thống văn hố Việt Nam.


la

• Đội ngũ lao động

lu

an

Lực lượng lao động trực tiếp trong ngành Du lịch tăng nhanh. Năm 1992 có

va

21.510 lao động trong khu vực Nhà nước, đến năm 1993 đã có 36.851 lao động, tăng

n

72% so với năm 1992. Năm 1999 cả nước có khoảng 150 ngàn người làm việc trong

fu

ll

du lịch. Hiện nay Tổng cục du lịch đang thực hiện cuộc điều tra về số lượng và chất

m

oi

lượng lao động du lịch làm căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho


at

nh

ngành.

z

• Họat động quản lý nhà nước về du lịch

z

vb

Hoạt động quản lý nhà nước về du lịch cũng đã trải qua những bước thăm dị

jm

ht

thử nghiệm để dần dần thích hợp với vai trò quản lý một ngành kinh tế năng động,
phức tạp và đầy biến động. Ngày 24/05/1995, Thủ Tướng Chính Phủ ra quyết định

k

gm

phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt nam thời kỳ 1995-2010. Năm


l.c
ai

1998, Bộ chính trị đã thơng qua “ Đề án phát triển du lịch trong tình hình mới”, Thủ

om

Tướng Chính Phủ đã ra quyết định số 23/1999 QĐ_Ttg thành lập Ban chỉ đạo Nhà

an
Lu

nước về du lịch. Đặc biệt, Pháp lệnh du lịch ra đời ngày 20/02/1999 đã khuyến khích

phát triển du lịch trong nước và quốc tế, đẩy mạnh giao lưu hiểu biết lẫn nhau giữa

n
va

các dân tộc, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch và góp phần phát triển

hiệp hội du lịch ASEAN (ASEANTA) từ 1996. Việt nam giữ quan hệ hợp tác du lịch
truyền thống với Liên Bang Nga, Các nước Đông Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương,

Trang
9

y

(WTO) từ 1981, của hiệp hội du lịch châu Á – Thái Bình Dương (PATA) từ 1990 và


te

Về quan hệ quốc tế, Việt Nam là thành viên của Tổ chức du lịch Thế giới

re

kinh tế xã hội của đất nước


Luận văn thạc sĩ kinh tế
phát triển hợp tác với Trung Quốc, Pháp, bước đầu hợp tác quốc tế với Mỹ,... ký kết
16 hiệp định hợp tác du lịch song phương cấp chính phủ. Sách báo , tạp chí, CD-

ng

ROM, sách hướng dẫn du lịch, các tập gấp được in bằng nhiều thứ tiếng, giới thiệu du

hi
ep

lịch Việtnam trên khắp các thị trường trọng điểm. Trên Internet, “Vietnamtourisim”

do

được nâng cấp, cập nhật thêm các thơng tin mới. Nhìn chung, hoạt động hợp tác quốc

w

tế về du lịch đã đem lại hiệu quả thiết thực, vai trò và vị thế của Du lịch Việtnam được


n

củng cố và thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế

lo

ad

1.2.2.Các mặt tồn tại trong ngành du lịch Việt Nam

th

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, Du lịch Việt Nam

yj

uy

còn kém phát triển.

ip

• Số lượng khách quốc tế tới Việt Nam du lịch còn thấp so với các nước

la

trong khu vực

lu


an

Nếu so sánh với 5 nước Ðông Nam Á trong cùng thời điểm năm 1998, Việt

va

Nam chỉ đón lượng khách Du lịch quốc tế bằng 1/10 Philippines, 1/5 Indonesia và xấp

n

xỉ 1/40 Malaysia, Thai Lan hoặc Singapore.

fu

ll

Mấy năm gần đây, nhờ sự nghiệp đổi mới đất nước thu được kết quả quan

m

oi

trọng: kinh tế tăng trưởng, chinh trị ổn định, đường lối ngoại giao đa dạng hoá, đa

at

nh

phương hoá, Ngành Du lịch Việt Nam có những bước tiến bộ. Nhịp độ tăng trưởng du


z

khách quốc tế đến Việt Nam hàng năm đạt trên dưới 40%. Năm 1990 Việt Nam mới

z

đón 250.000 khách quốc tế thì năm 1994 đã đạt trên 1.000.000, thu hẹp dần khoảng

vb

ht

cách về số khách du lịch so vớI các nước. Số khách quốc tế đến Việt Nam năm 1994

k

jm

đã bằng 2/3 số khách Du lịch quốc tế đến Philippenes, bằng 1/4 Indonesia và xấp xỉ

l.c
ai

• Chất lượng lao động trong ngành du lịch chưa cao

gm

bằng 1/6 số khách Du lịch quốc tế đến Thái Lan, Singapore hoặc Malaysia.


om

Nhìn chung lao động trong Ngành Du lịch chưa được đào tạo chuyên môn,
nghiệp vụ một cách hệ thống. Một số liên doanh đã tự đào tạo dưới hình thức tại chỗ

an
Lu

hoặc ở nước ngồi. Hiện nay đã có những mạng lưới đào tạo Du lịch từ công nhân kỹ

n
va

thuật đến Ðại học, tuy nhiên còn thiếu những cơ sở đào tạo có quy mơ hiện đại để đáp

cịn ở tình trạng thấp kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Du lịch. Hiện nay việc
phát triển Du lịch ở nước ta còn phân tán và đơn điệu, mới chỉ tập trung vào việc xây

Trang
10

y

Kết cấu hạ tầng tuy đã có những bước phát triển nhất định, song nhìn chung

te

• Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch

re


ứng yêu cầu phát triển của ngành.


Luận văn thạc sĩ kinh tế
dựng khách sạn. Việc xây dựng các khu Du lịch, các khách sạn chưa được tính tốn kỹ
lưỡng, cả về quy hoạch và thiết kế nên dẫn đến tình trạng xây dựng tràn lan, nhiều nơi,

ng

đặc biệt là ở các vùng ven biển, vùng có khả năng xây dựung phát triển các loại hình

hi
ep

Du lịch, đã gây nên những tác động tiêu cực đối với cảnh quan, mơi trường.

do

• Họat động quản lý về du lịch chưa theo kịp yêu cầu phát triển

w

Mặt khác, sự chuẩn bị để hoà nhập với Du lịch thế giới về nhận thức, tổ chức

n

bộ máy, con người, cơ sở vật chất kinh tế thuật, kinh nghiệm và hiểu biết về quản ký

lo


ad

điều hành Du lịch chưa đáp ứng yêu cầu, có mặt chưa tốt; sự phối kết hợp giữa các

th

cấp, các ngành trong quản lý, thúc đẩy phát triển Du lịch chưa chặt chẽ, trong khi sự

yj

uy

cạnh tranh Du lịch trong vùng lại càng trở nên gay gắt. Mâu thuẫn giữa sự tăng trưởng

ip

khách Du lịch với năng lực phục vụ như: khách sạn, cơ sở lưu trú, dịch vụ kỹ thuật,

la

giữa phát triển Du lịch với phát triển kết cấu hạ tầng, giữa mở cửa thu hút khách với

lu

an

việc đảm bảo an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội đang là những trở ngại và

va


thách thức đối với Ngành Du lịch.

n

1.2.3. Đánh giá chung về ngành du lịch Việt Nam

fu

ll

Tuy vẫn còn nhiều mặt tồn tại nhưng thông qua những thành tựu đạt được qua

m

oi

các năm chúng ta có thể khẳng định ngành du lịch Việt Nam có rất nhiều tiềm năng

at

nh

để phát triển và chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển trong nhiều năm sắp tới.

z

Chính vì vậy Đảng và Nhà nước đã xác định “Du lịch ngành lưu trú quan trọng

z


trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước" (Nghị quyết số 45-CP ngày

vb

ht

22-6-1993 của Chính phủ) và "là một hướng chiến lượng quan trọng trong đường lối

k

jm

phát triển kinh tế - xã hội của Ðảng và Nhà nước" (Chỉ thị số 46-CP/TW ngày14-10-

gm

1994 của Ban Bí thư).

l.c
ai

Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và IX đã nhấn mạnh: “Xuất

om

phát từ những nguyên nhân trên, đòi hỏi các ngành, mỗi cấp, mỗi địa phương và tổ
chức xã hội, với trách nhiệm của mình, phải có nhận thức và tư duy mới, nhằm

an

Lu

huy động tối đa mọi nguồn lực của đất nước để "Phát triển mạnh Du lịch, hình

n
va

thành ngành cơng nghiệp Du lịch có quy mơ ngày càng tương xứng với tiềm năng

Du lịch to lớn của nước ta" tiến tới “Phát triển du lịch thực sự trở thành một nền

re

Do đó phát triển các cơng ty du lịch nóI chung và thành lập cơng ty cổ phần
Viet-Air Tour là góp phần thực hiện nghị quyết đaị hội Đảng lần thức VII và IX.

Trang
11

y

te

kinh tế mũi nhọn”.


Luận văn thạc sĩ kinh tế

CHƯƠNG II


ng

VỊ TRÍ VÀ TIỀM NĂNG CỦA TỔNG CÔNG TY

hi

HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG CHIẾN LƯỢC

ep
do

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM

w
n
lo

ad

Mục đích: Giới thiệu về lịch sử hình thành, phạm vi họat động, cơ cấu tổ chức,

th

chất lượng các nguồn lực (nhân lực, tài chính…), kết quả họat động nhằm khẳng định

yj

Tổng công ty HKVN là một đơn vị kinh tế mạnh, có nhiều thuận lợI và đủ khả năng

uy


ip

mở rộng phạm vi họat động sang lĩnh vực kinh doanh du lịch.

la

2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY

an

lu

HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (Vietnam Airlines Corporation - VAC)

va

2.1.1 GIAI ĐOẠN 1956-1975:

n

Ngày 15/01/1956 Thủ Tướng Chính Phủ đã ký Nghị Định số 666/Ttg thành lập

fu

ll

Cục Hàng Khơng dân Dụng Việt Nam. Từ đó ngành HKDD VN được hình thành với

m


oi

đội bay gồm 5 chiếc máy bay cũ của Liên Xô cũ , chủ yếu phục vụ cho nhu cầu quốc

nh
at

phòng.

z

2.1.2. GIAI ĐOẠN 1976-1989:

z

vb

Ngày 11/02/1976 Tổng Cục HKDD Việt Nam ra đời theo Nghị Định 28CP của

jm

ht

Thủ Tướng Chính Phủ. Điều này đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trong sự phát

k

triển của HKVN, trong giai đọan này , ngành HKVN họat động theo cơ chế bao cấp


gm

với thị trường hạn chế, mạng đường bay quốc nội đã mở rộng nhưng quan hệ quốc tế

l.c
ai

chưa mở rộng chỉ mở được một số đường bay sang các nước lân cận Trung Quốc,

om

Lào, Campuchia, Thái Lan.

an
Lu

2.1.3. GIAI ĐOẠN TỪ 1989 ĐẾN NAY:

n
va

Ngày 29/08/01989, chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng đã ký quyết định số 225/CP

thành lập Tổng Cơng Ty Hàng Khơng Việt Nam. Đó là một đơn vị kinh tế quốc

Trang
12

y


Nhà Nước và chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.

te

phát triển quan trọng của ngành HKĐ trong việc phân chia rạch ròi chức năng quản lý

re

doanh, trực thuộc Tổng Cục Hàng Không Dân Dụng VN, điều này đánh dấu một bước


Luận văn thạc sĩ kinh tế
Ngày 29/04/1993, Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải đã ký quyết định số
745/TCCB/LĐ thành lập Hãng Hàng Không Quốc Gia VN, tên giao dịch quốc tế là

ng

Vietnam Airlines Corporation, theo chỉ thị số 234/CP ngày 01/07/1992 của Chủ Tịch

hi
ep

Hội Đồng Bộ Trưởng. Sau đó Thủ Tướng Chính Phủ đã ký quyết định số 328/Ttg

do

ngày 27/05/1995 về việc thành lập Tổng Công Ty Hàng Không VN. Điều này đã góp

w


phần củng cố về mặt tổ chức họat động của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam với

n
lo

tư cách là một tập đòan kinh doanh vận tải hàng không hùng hậu của Việt Nam.

ad

th

2.2. CHỨC NĂNG VÀ PHẠM VI KINH DOANH:

yj

Tổng Cty Hàng Không Việt Nam (VAC) là một tập đoàn doanh nghiệp nhà

uy

nước lớn với chức năng chính là kinh doanh vận tải hàng khơng. Bao gồm: vận tải

ip

la

hàng hóa, bưu kiện và hành khách. Những hoạt động này chủ yếu do Vietnam Airlines

an

lu


(VA) đảm nhận. Ngồi ra VAC cịn có những đơn vị trực thuộc hoạt động ở nhiều lĩnh

va

vực khác nhau, được chia ra làm hai nhóm chính sau:

n

Các dịch vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải bao gồm: phục vụ mặt đất

fu

ll

phục vụ hàng hóa, bảo dưỡng máy bay , thơng tin... (Đảm nhận bởi các đơn vị trực

m

oi

thuộc:TIAGS, MIAGS, NIAGS, ABACUS, A75, A76,... )

nh

Các dịch vụ kinh doanh ngoài dây chuyền vận tải hàng khơng:

at

z


Ngịai kinh doanh vận tải hàng khơng và các dịch vụ đồng bộ, VAC cịn kinh

z
vb

doanh những lĩnh vực khác như:

jm

ht

• Kinh doanh dịch vụ vận tải ô tô, các dịch vụ thương nghiệp ăn uống, nhà hàng,

k

khách sạn, cửa hàng, sản xuất thực phẩm tại các sân bay Nội Bài, Đà Nẵng,

om

• Dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu (AIRIMEX, VINAKO)

l.c
ai

• Kinh doanh xăng dầu (VINAPCO)

gm

Tân Sơn Nhất (NASCO, MASCO, SASCO, AIRSERCO)


an
Lu

• Dịch vụ cung cấp lao động chun nghiệp ngành hàng khơng (ALSIMEXCO).

n
va

• Các họat động kinh doanh khác như khảo sát, thiết kế, xây dựng cơng trình, sản
xuất nhựa, giấy in ấn,...

Trang
13

y

Khơng (VASCO). Các hoạt động của VASCO bao gồm: chụp ảnh hàng không, khảo

te

Pacific Airline (Vietnam Airlines nắm 60% cổ phần) và Cơng Ty Bay Dịch Vụ Hàng

re

Ngịai ra VAC cịn 2 doanh nghiệp vận tải hàng không nữa là Công Ty CP


Luận văn thạc sĩ kinh tế
sát địa chất, phục vụ ngành điện, lâm nghiệp, cứu thương, thuê chuyến bằng trực

thăng và máy bay cánh bằng...

ng

2.3. VỐN VÀ TÀI SẢN:

hi
ep

So với các công ty hàng không khác trên thế giới, vốn và tài sản của VAC vẫn

do

còn rất nhỏ bé. Tuy nhiên so với các doanh nghiệp khác VAC là một doanh nghiệp

w

nhà nước rất có thực lực. Tính đến thời điểm 1/1/2002, tổng số vốn kinh doanh của

n

lo

toàn VAC là 2850 tỷ đồng...trong đó VA chiếm 2287 tỷ đồng (tương đương 80,24%).

ad

th

Hầu hết nguồn vốn kinh doanh của VAC được bổ sung từ lợi nhuận, tổng số vốn ngân


yj

sách nhà nước giao chỉ 269,2 tỷ đồng tương đương 9,45% tổng số vốn kinh doanh.

uy

Tổng giá trị tài sản thuộc sỡ hữu nhà nước của VA chỉ có 225,4 tỷ đồng , tương đương

ip

la

7,8% tổng số vốn kinh doanh. Tỷ lệ vay vốn dài hạn trên vốn chủ sỡ hữu thấp chỉ

n

2.4. NGUỒN NHÂN LỰC:

va

khu vực là 200%

an

lu

tương đương 50-60% trong khi đó tỷ lệ này của hầu hết các hãng hàng không trong

fu


ll

Đến ngày 01/01/2003, tổng số lao động của VAC là khoảng 7200 người với

m

oi

tuổi đời tương đối trẻ (85% dưới 36 tuổi và chỉ có 2.3% trên 50 tuổi) trong đó cán bộ

nh

quản lý chiếm 8,3%, đội ngũ phi công 4,5%, tiếp viên 14,2%, nhân viên kỹ thuật

at

z

6,5%, nhân viên mặt đất 66,5%. Tuy nhiên về chất lượng lao động , tỷ lệ lao động phổ

z

vb

thơng có trình độ sơ cấp còn chiếm cao khoảng 40%, trong khi lao động có trình độ từ

k

khơng tiên tiến thì tỷ lệ này là 60% - 70%)


jm

ht

cao đẳng, đại học trở lên chỉ chiếm tỷ lệ khoảng gần 30% (trong khi ở các hãng hàng

l.c
ai

gm

Trong những năm qua, VA đã đặc biệt chú trọng đến công tác huấn luyện , đào
tạo đội ngũ người lái , kỹ thuật viên. Hiện nay , VA đã cơ bản đảm nhiệm khai thác ,

om

bảo dưỡng các loại máy bay ATR272, Foker, cung ứng được tồn bộ lái phụ và

an
Lu

khoảng ¾ lái chính các loại máy bay A321, B767, chỉ phải thuê một số lượng ít người
lái nước ngoài . Tuy nhiên , thực tế cho thấy rằng đội ngũ người lái, kỹ thuật viên đạt

n
va

trình độ quốc tế của VA vẫn cịn thiếu.


tượng tốt cho hành khách

Trang
14

y

Hàng Khơng Thế Giới , vì vậy chất lượng phục vụ ngày càng được cải thiện và gây ấn

te

qua cũng đã được chú ý đào tạo theo các tiêu chuẩn, kỹ thuật nghiệp vụ của Hiệp Hội

re

Đội ngũ nhân viên phục vụ trên không (tiếp viên) và mặt đất trong thời gian


Luận văn thạc sĩ kinh tế
Về đội ngũ cán bộ quản lý: phần lớn các cán bộ quản lý của VAC đã được đào
tạo lại từng bước đáp ứng các cơ chế quản lý mới và tiếp cận dần với trình độ quốc tế.

ng

2.5.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG

hi
ep

KHÔNG VIỆT NAM:


do

Đến năm 2003, tổng doanh thu của VAC đã đạt tới con số 11.000 tỷ đồng.

w

Trong đó, doanh thu từ vận tải hàng khơng chiếm gần 70%.

n
lo

Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh của VAC qua các năm

ad
th

1998

2000

2002

2003

5,862,374,695 6,157,870,363 7,807,409,887 10,325,299,57 10,841,564,555,1
748,989,168,9 768,948,691,7 711,508,668,8 1,019,144,437, 1,572,026,860,49
12.78%
12.49%
11.00%

15.00%
14.50%

ip

la

lu

Nguồn: Tổng Công ty HKVN

an

h

1997

uy

Doanh thu
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi

yj

Năm

ĐVT: Đồng

n


va

Lượng khách vận chuyển không ngừng tăng lên qua các năm. Đặc biệt từ 1993-

ll

fu

1996 nó có mức độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 35%. Sau đó bị chững lại do

oi

m

ảnh hưởng của cuộc khủng hỏang kinh tế 1997 và khủng bố tại Mỹ 11/9/2001, sau đây

at

nh

là kết quả họat động vận tải hành khách của VA từ 1995-2002:

z
z
vb
k

jm


ht
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n
va

y

te

re

Trang
15


Luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.2. Tổng số khách nội địa vận chuyển từ 1991 đến 2002
Tổng

ng

Phần


Tổng thị

khách

trăm

trường

tăng

tăng

trưởng

trưởng

hi

Lượng

ep
do

Năm

w
n
lo
ad


lượng

phần

khách

của

Vietnam

Vietnam

Airlines

Airlines

chuyên

Lượng

Phần

khách

trăm

tăng

tăng


trưởng

trưởng

chở
100.00%
98.03%

448,180 212,409 90.09%

yj

235,771

uy

th

1991

Thị

235,771

457,172 221,401 93.91%

1993

678,725 221,553 48.46%


95.29%

646,733 198,553 44.30%

1994 1,038,831 360,106 53.06%

93.20%

968,162 321,429 49.70%

1995 1,424,443 385,612 37.12%

94.08% 1,340,066 371,904 38.41%

1996 1,623,399 198,956 13.97%

92.91% 1,508,353 168,287 12.56%

ip

1992

la

an

lu

1.80%


95% 1,569,847

22,910

1.40%

93.70% 1,569,087

2,202

2.67%

95.06% 1,594,159

2000 1,855,783 178,127

10%

61,494

4.10%

-760 -0,05%
25,072

1.61%

93% 1,718,410 124,251

7.00%


oi

m

1999 1,677,656

ll

1998 1,675,454

fu

29,145

n

va

1997 1,652,544

at

nh

85.13% 1,915,845 197,435 11.49%

2002 2,613,806 374,504 16.21%

85.75% 2,284,517


z

2001 2,249,302 393,519 12.12%

z

vb

jm

ht

Nguồn: Tổng công ty HKVN

35,215 16.86%

Từ bảng trên ta thấy tuy ngành hàng không thế giới gặp nhiều trở ngại nhưng

k

om

l.c
ai

hiện rõ trong bảng Tổng số khách quốc tế từ 1991-2002 sau:

gm


bản thân ngành hàng không Việt Nam vẫn có bước tăng trưởng cao. Điều này còn thể

an
Lu
n
va

y

te

re

Trang
16


Luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.3. Tổng số khách quốc tế vận chuyển từ 1991 đến 2002

ng

Lượng

hi
ep

Năm

khách


trường

tăng

do

Tổng thị

w

trưởng

Tổng

(%)

của

lượng

tăng

Vietnam

khách VA

trưởng

Airlines


chuyên

(VA)

chở

39.62%

224,155

n

Thị phần

Lượng

(%)

khách

tăng

tăng

trưởng

trưởng

565,700


1992

876,300

310,600 54.91%

42.52%

372,564 148,409

66.21%

1993 1,146,585

270,285 30.84%

36.46%

418,049

45,485

12.21%

1994 1,626,335

uy

479,750 41.84%


40.55%

659,464 241,415

57.75%

1995 2,060,570

434,235 26.70%

43.75%

901,413 241,949

36.69%

1996 2,263,797

203,227

9.86%

44.29%

1,002,576 101,163

11.22%

1997 2,324,555


60,758

2%

42.90%

973,610

-28,966

-2.80%

1998 2,360,807

36,252

1.56%

38.64%

912,330

-61.28

-6.30%

1999 2,601,160

240,353 11.35%


38.48%

998540

86,210

9.51%

2000 3,034,636

433,476

1,185,590 187,050

19%

2001 3,460,279

425,643 14.03%

42.54%

nh

at

1,472,959 287,369

24.24%


2002 4,241,101

780,822 22.56%

41.56%

1,785,786 312,827

19.68%

lo

1991

ad

th

yj

ip

la

an

lu

n


va

ll

fu

m

oi

17%

39%

z
z

vb

Nguồn: Tổng công ty HKVN.

ht

jm

Bên cạnh vận tải hành khách, ngành hàng khơng Việt Nam có có bước tăng

k


trưởng khá trong lĩnh vực vận tải hàng hố.

l.c
ai

gm

Bảng 2.4. Kết quả vận chuyển hàng hóa:

ĐVT: Tấn.

1997

1998

1999

1996

2001

2002

29,600

42,000 45,239 45,000 46,890 49,000 49,266 62,300

an
Lu


1995

Hàng hóa

sắp tới, để đạt đến trình độ phát triển chung của thế giới và khu vực thì VAC cần phải
tăng cường thêm nguồn vốn đầu tư. Bên cạnh đó cần đa dạng hố các hoạt động sản
Trang
17

y

hiệu quả và phát triển ổn định với tỷ suất lợi nhuận khá cao. Tuy nhiên trong thời gian

te

Từ những kết quả hoạt động bên trên cho thấy VAC là một đơn vị hoạt động có

re

Nguồn: Tổng cơng ty HKVN

n
va

vận chuyển

2000

om


Năm


Luận văn thạc sĩ kinh tế
xuất kinh doanh trên cơ sở phát huy những lợi thế sẵn có của cơng ty, mở rộng phạm
vi hoạt động ra những lĩnh vực có tiềm năng phát triển và sinh lợi cao. Trong số đó có

ng

một lĩnh vực mà luận văn này muốn đề cập và phân tích sâu chính là lĩnh vực DU

hi
ep

LỊCH.

do

2.6. VAI TRỊ CỦA NGÀNH HÀNG KHƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH –

w

KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI.

n
lo

Giao thơng đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển du lịch. Nó đóng

ad


th

vai trị là phương tiện di chuyển từ khơng gian này đến không gian khác. Giao thông

yj

là điều kiện tiền đề của sự ra đời và phát triển ngành du lịch, là động mạch lớn nối liền

uy

giữa đích tới du lịch và nơi nguồn khách. Giao thông, công ty du lịch (đơn vị kinh

ip

an

lu

của ngành du lịch.

la

doanh du lịch) và khách sạn (cơ sở kinh doanh lưu trú) được xem là ba trụ cột chính

va

Việc khơng ngừng hiện đại hố phương tiện giao thơng là điều kiện quan trọng

n


để du lịch đại chúng có thể phát triển.

fu

ll

Ngược dịng lịch sử, khi các phương tiện giao thơng cịn thơ sơ, du lịch được

m

oi

coi như những kỳ tích, những cuộc thám hiểm đầy phiêu lưu. Từ thế kỷ XIX trở đi,

nh

cách mạng công nghiệp đã dẫn tới sự ra đời của các hình thức giao thơng hiện đại như

at

z

tàu thuỷ, tàu hỏa, ôtô. Ngành du lịch hiện đại mới thực sự được khai sinh.

z

vb

Tuy nhiên chỉ khi máy bay mà cụ thể là máy bay dân dụng được phát minh thì


jm

ht

một cuộc cách mạng thật sự trong ngành giao thơng nói chung và giao thơng phục vụ

k

du lịch nói riêng mới diễn ra. Ưu điểm của du lịch bằng đường hàng không trước tiên

l.c
ai

gm

là tốc độ và hiệu quả. Hiện nay tốc độ của máy bay cỡ lớn và vừa trung bình là 800950km/h, nhanh hơn gấp nhiều lần so với tàu hỏa và ơ tơ. Vì thế máy bay là phương

om

tiện giao thơng tốn ít thời gian nhất. Tiếp đến là sự an toàn và thoải mái. Trang thiết bị

an
Lu

của máy bay là tiên tiến nhất, cung cách phục vụ chu đáo mà tỷ lệ tai nạn cũng thấp
nhất trong các phương tiện giao thơng. Ngồi ra máy bay cịn có thể vượt qua những

n
va


chướng ngại trên mặt đất nên hầu như nơi nào máy bay cũng tiếp cận được. Ngành

y

te

re

hàng không đảm nhiệm vận chuyển khách tuyến vừa và xa. Trên thế giới theo thống

Trang
18


Luận văn thạc sĩ kinh tế
kê có khoảng 36% lượng du khách sử dụng đường hàng không trong các chuyến du
lịch của mình.2

ng

Ở Việt Nam tuy chưa có con số thống kê cho cả khách du lịch nội địa và khách

hi
ep

du lịch Outbound, nhưng chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của ngành hàng

do


không thông qua số khách sử dụng đường hàng không chiếm tỷ lệ khá cao từ 50% -

w

60% tổng số khách đến Việt Nam trong các năm qua:

n
lo

Bảng 2.5. Tỷ lệ phương tiện đi lại của khách du lịch quốc tế

ad
th

đến Việt Nam qua các năm

yj

Ðường hàng không

uy

Năm

Tổng số

Số lượt

ip


Tỷ lệ (%)

la

người

1,607,155

939,635

1997

1,715,637

1998

Số lượt
người

Số lượt

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

người

58.47

505,653


31.46

161,867

10.07

1,033,743

60.25

550,414

32.08

131,480

7.66

1,520,128

873,690

57.47

489,274

32.19

157,164


10.34

1999

1,781,754

1,022,073

57.36

571,749

32.09

187,932

10.55

2000

2,140,100

1,113,140

52.01

256,052

11.96


770,908

36.02

2001

2,330,050

1,294,465

55.56

12.21

750,973

32.23

an

lu

1996

Ðường biển

Ðường bộ

n


va

ll

fu

oi

m

nh

at

z

Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam.

284,612

z
vb

Theo bảng này ta thấy rằng có khoảng 57% khách quốc tế đến Việt Nam du

ht

jm


lịch bằng đường hàng không. Tỷ lệ này là một bằng chứng xác thực khẳng định vai trị

k

khơng thể thiếu của ngành hàng khơng trong phát triển du lịch, đặc biệt là ở Việt Nam.

gm

2.7.TIỀM NĂNG CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG CHIẾN

om

l.c
ai

LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM.

Trước những lợi ích thực tiễn mà ngành du lịch mang lại, Đảng và Nhà nước ta

an
Lu

đã rất quan tâm đến sự nghiệp phát triển du lịch. Quan điểm chỉ đạo của Đảng ta là :

n
va

“Triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng

du lịch to lớn của đất nước theo hướng du lịch văn hoá, sinh thái mơi trường. Xây


2

Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình, Du lịch học khái niệm, NXB Đại học giao thông Thượng Hải, 2000.

Trang
19

y

xây dựng kết cấu hạ tầng ở những khu vực du lịch tập trung, ở các trung tâm lớn.

te

danh lam thắng cảnh. Huy động các nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch, ưu tiên

re

dựng các chương trình và các điểm du lịch hấp dẫn về văn hố, di tích lịch sử và khu


×