Í Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DUOC CAN THO
NGUYEN NGOC QUYNH
PHAN LAP MOT SO NHOM HOP CHAT HOA HOC TU
CAO ETHER DAU CUA NHAN TRAN TIA
(Adenosma bracteosum Bonati)
Can Tho — Nam 2013
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
a
(re
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan tat ca nhting két quả trong luận văn. này là hồn tồn của riêng tơi
và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nảo.
Cần Thơ, ngày 31tháng 5 năm 2013
Ngươi thực hiện
Nguyễn Ngọc Quỳnh
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
ii
MUC LUC
LOI CAM DOAN ia ssscsssssssssssscsssecssssscsssvcssssecssssvcssuseessuscssscsssuccsssecesnsecensseesauesssauesensees I
MUC LUC..u.cssssessessecsessessessesscsscsessnessvausssessussevsussssseassscarenuesscassstsnesarsassavesessesnssseeens H
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTT......................-2-2e+EE++2£Eeerxsetresee IV
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỎ..........................
cán HH 1 T101 111. 1211112110 V
DANH MỤC CÁC HÌNH..............................-Ä 5< S171 AE EkEE SE EEEEvEEerkerrerkersres VI
27.0001. 0)62)0 10Ẻ0 8-3
6
CHƯƠNG 1 — TONG QUAN VE NHAN TRAN TÍA......................... ¿2cc©csc2csc2zvrez 3
1.1. THUC VAT HOC .cccsccsccssessesssssesscssessussscsocsscsacsussessussucseseccucsussuesecsussessussecaucsays 3
1.1.1, Chỉ /Á@H0ST(....................... SH
KH ng KH
kg
vx 3
1.1.2. Nhân trần tÍa..........................----+ +24Lt SH E1E1 T171 111 TH TH T71 7011071 181111111 1e12xe. 5
1.2. THÀNH PHÀN HOA HỌC..........................
2-25 cư E3 1E E11E2E2E17117172..2xe2 8
1.2.1. Thành phần hóa học của một số lồi thuộc chi 4đewosrng:.......................
5c: 8
1.2.2. Thành phần hóa học của Nhân trần tía..............................--sex eESEEZEECEEzrEerrssre 9
1.3. TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ CÔNG DỰNG............................--2-cccecteerccerrecree 12
1.3.1. Tác dụng sinh học và công dụng của của chỉ 4đ2nosima..................................<-- 12
1.3.2. Tác đụng sinh học và cơng dụng của Nhân trần tía.............................--ccc.cze... 14
CHƯƠNG 2 - ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 16
2.1. NGUYÊN LIỆU, DUNG MỖI, HÓA CHẤT, TRANG TRIÉT BỊ.................. 16
2.1.1. Nguyên liỆU ...............................
G5 <
ng TH HH Hà HT nh To ngàn gk 16
2.1.2. Dung môi, hoa chat o....c.cceccesecssecesceccesecsescessssecsessesseseceesvesuesecessecsessesesaeseesees 16
2.1.3. Trang thiét Di...
ccc ccssesscsscsssesuessvessessesssssssesassusssssavesasenceseceesseceseenes 16
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................
2:22:22 +1222221222222.12212.222..cc.e 17
2.2.1. Chiết xuất và xử lý sơ bộ cao ether dầu của Nhân trần tía.............................-- 17
2.2.2. Phân tích thành phần hóa học cao ether dầu của Nhân tran tía.......................... 19
2.2.4. Phân lập các hợp chất hóa học trong cao TD.......................--2-sse tscvsrrkrrkerrvee 21
2.2.5. Khảo sát cầu trúc các chất phân lập được.......................
-- - c©5
2.2.6. Kiểm tra độ tỉnh khiẾt.........................-22 sex SE EEE142217215111221 2211 22eEcrre 23
CHƯƠNG 3 - KÉT QUẢ NGHIÊN CÚU...........................--222-222222222E:1222222222222-- 25
l\Ø'ruMPLiB Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
su.
ll
3.1. PHAN TICH THANH PHAN HOA HOC CAO ETHER DAU CUA NHAN
TRAN TIA ...cccsessssessesssscsecssucssvessesssssssessscssesssessussuesanessssssesuesatecnecauesnessacesacecenesasenses 25
3.1.1. Chiêt xuất và xử lý so 6 ca0 Chit... ccccssessscsseecescscsusessessucsscessecsneesees 25
3.1.2. Phân tích thành hóa học cao ether đầu của Nhân trần tía........................--s
s-s2-s 26
3.2. PHAN
LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHÁT TRONG
2.0005.
.............
27
3.2.1. Phân tách cao D bằng sắc ký cột....................
..- con ng Ex EEEk1Exckerrce 27
3.2.1. Phân lập các hợp chất từ các phân đoạn của cao D........................---sccs+zeccsccces 29
3.2.3. Xác định cấu trúc và định đanh các chất phân lập được.................. ¬—
34
3.3. XÁC ĐỊNH ĐỘ TINH KHIET CUA ACID BETULINIC BANG PHƯƠNG
PHÁP HPLC.......................---‹s©cscccsccszrk pessecsuetsessecsecsasssessesseesessessseseessscsueaneesseaseenee 39
CHUGNG 4 — BAN LUAN .ooeecccccccccccccccsseccesssessecsnesutsstessesuesuesusssecsassesuessvensenseenees 42
4.1. PHAN TICH THANH PHAN HOA HOC CAO ETHER DAU CUA
NHAN TRAN TIA .....cssscsssssseessecsssssvsesvessscssesssessesssecsecssscssessscsscssssssesenssuseanecaseensenss 42
4.1.1. Chiết xuất và xử lý sơ bộ cao chiết............... SH...
42.
4.1.2. Phân tích thành hóa học cao ether dầu của Nhân trần tía..........................- -sss=s 42
4.2. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHÁT TRONG
CAO D.....................----sccccrrrrrrree TH 11 1111121111111 2111111111101151511011
1101111115111 1e erxee 43
4.3. XÁC ĐỊNH ĐỘ TINH KHIẾT CỦA ACID BETULINIC BẰNG
PHƯƠNG
2710202720177 .........
51
KET LUAN VA KIEN NGHI o...ccescesscssesscssssscsscsseesscsscssessecstssecseccessssserssseeaeesseneen 53
TAI LIEU THAM KHAO uu eccccccssssssssssessssssusssevssessuessvessncsuesssesesenecsusesecssvesaesneesees 54
PHU LUC
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
.
1V
_ DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT
Chir viét tat
Từ gốc
Y nghia
CHCL
Chloroform
Chloroform
COSY
Correlated Spectroscopy
(Phd) tuong quan 'H —'H
d
Doublet
Dinh đôi kép
DEPT
Distortionless Enhancement by
Polarization Transfer
EA, EtOAc
Ethyl acetate
EtOH
Ethanol
“HMBC
Ethyl acetat
- _
Heteronuclear Multiple Bond
Ethanol
ˆ
Correlation
HPLC
HSQC
High performance liquig
Sắc ký lỏng hiệu năng
chromato graphy
cao
Heteronuclear Single Quantum
Correlation
IR
Infrared
m
Multiplet
Nhiéu dinh
MeOH
Methanol
Methanol
MS
NMR
NOESY
|
Mass Spectroscopy
Phổ khối
Nuclear magnetic resonance
Cộng hưởng từ hạt nhân
Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy
SKLM
TMS
UV
Sắc ký lớp mỏng
Tetramethyl silan
Ultra violet
Tir ngoai
Thuốc thử
VS
(Phổ) hồng ngoại
Thuốc thử Vanillin:
Sulfuric
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Vv
DANH MỤC BANG VÀ SƠ ĐÓ
Bảng 2. Tỉ lệkhối lượng cao C va than hoạt tính sử dụng .............................---.----- 18
Bảng 3.1. Kết quả phân tích thành phần hóa học cao ether đầu của Nhân trần tía ..26
Bảng 3.2. Các hệ dung môi được khảo sát cho sắc ký cột cao D............................... 27
Bảng 3.3. Kết quả các phân đoạn từ sắc ký cột cao ÌD.......................--cssrterkeerkrerrrie 28
Bảng 3.4. So sánh đữ liệu phố 'H- NMR của Tị và stigmasterol ......................... 35
Bảng 3.5. So sánh đữ liệu phé 'H- NMR va C'’? NMR cia T> va acid betulinic....37
Bảng 3.6. Két qua khảo sát tính tương thích hệ thống sau 6 lan tiém mau.............. 40
Sơ đồ 2. Qui trình chiết và xử lý sơ bộ cao chiết tồn phần của Nhân trần tía....... 18
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
VI
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Đặc điểm hình thái của 4đenosma bracteostơưna Bonati................................ 6
Hình 1.2. Cây mang hoa và hoa tươi của Nhân trần tía..............................
c2 sccs
Hình 1.3. Thân và hoa Nhân tran tia phơi KG vceecsssececesssecssesscssseccessecsessusscessuseesesesees 7
Hinh 1.4. Công thức hố học của monoterpeno1d perOXId...........................-- ss+ss««s<
Hình 1.6. Cơng thức hóa học flavonoid đã được định danh từ Nhân trần tía............ 11
Hình 3.1. Sắc ký đồ so sánh thành phần của cao C sau khi được xử lý bằng than
hoạt tính .................. G910
00 1 110 T10 KT
0
n0
TH 0 HT
000115 86000550 25
Hình 3.2. Sắc ký đồ các phân đoạn từ cao lD............................-2c Ssctcterkerekresseesree 29
Hình 3.3. Sắc ký đồ T¡ với 3 hệ dung mơi khác nhau.......................--------csczz+cccxe 31
Hình 3.4. Tỉnh thể T;,. . . . . .
...
tt 2 vet2 xxx... re 32
Hình 3.5. Sắc ký đồ Tạ với 3 hệ dung.môi khác nhau.........................-2- sex xeszzxeesz 33
Hình 3.6. Sắc ký đồ T\, Tạ và T......................
-- 2s 2 ©e+kEEEESEEE3Ekt 3E ExEEkEErkerkeee 34
Hình 3.7. Sắc ký đồ so sánh Tạ và ÌNa,........................
2-6 sk* EExckErvekerkerkcrerreerree 39
Hình 3.8. Overlay sắc ký đồ tính tương thích hệ thống trên 6 lần tiêm mẫu........... 40
Hình 3.8. Sắc ký đồ kiểm tra độ tỉnh khiết pic..........................-.-- 2 + secz£xezkevervrersres 41
Hình 3.9. Sắc ký đồ xác định độ tỉnh khiết của acid betulinic ...........................
..--- 4I
Hình 4.1. Cơng thức hóa học của stigmastero]Ì.............................
-- --- -ssssSnenưgg 45
Hình 4.2. Cơng thức hóa học của acid betuliđic ...................... ¬
47
Hình 4.3. Các tương tác HMBC của acid betuÏInIC...........................5-5555 c+sssss
Hình 4.4. Các peptid kháng ung thư da và ung thư biểu mô vùng miệng
từ acid
0a)... ................................... 49
Hình 4.5. Cơng thức hố học của 3-O-6-D-glucopyranosid-6°”-octyl sitosterol....... Š Í
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
ĐẶT VAN DE
Bệnh gan mật là một bệnh khá phổ biến và gây ra những hậu quả nguy hiểm lâu dài
- cho cộng đồng. Hiện nay, tỉ lệ người mắc bệnh viêm gan và đặc biệt là số người có
phản ứng HbsAg (+) ngày một tăng [8]. Đây là bệnh truyền nhiễm và là nguy cơ
dẫn đến xơ gan hay ung thư gan [11].
Theo xu hướng
chung của nền
y học hiện đại hướng
về thuốc có nguồn
gốc tự
nhiên, các loại thuốc chữa bệnh gan mật xuất phát từ được liệu hiện đang rất được
quan tâm nghiên cứu. Theo kinh nghiệm dân gian, một số cây thuốc đã được dùng
trong điều trị và bước đầu cho thấy có hiệu quả tốt. [14]
Nhân trần tia (Adenosma bracteosum Bonati) la mét trong số các được liệu được
sử dụng lâu đời trong đân gian có cơng dụng thanh nhiệt, chữa các bệnh về gan mật
cho thấy có hiệu quả. Trên thị trường cũng đã có một số chế phẩm có nguồn gốc từ
Nhân trần tía nhưng đa số chưa có tiêu chuẩn cụ thể. Các nghiên cứu trước đây về
A. bracteosum tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung chủ yếu về tác
dụng được lý, chưa có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học.
Do đó, đề tài “Phân lập một số nhóm hợp chất hóa học từ cao ether dầu của
Nhan tran tia (Adenosma bracteosum Bonati)” duoc thuc hiện với mục tiêu cụ thể:
" Nghiên cứu thành phần hóa học của cao ether dầu Nhân trần tía.
" Phân lập và khảo sát cầu trúc một số hợp chất tinh khiét tir cao ether dau
Nhân trần tía.
"Xác định độ tinh khiết chất phân lập được.
Ý nghĩa đề tài
“ Có kết quả khảo sát thành phần hóa học của cao ether dầu Nhân trần tía, từ
đó định hướng chiết xuất và phân lập nhóm hợp chất hóa học cụ thể.
“ Phân lập một số hợp chất hóa học từ cao ether dầu Nhân trần tía và xác
định cấu trúc, góp phần bổ sung vào thành phần hóa học Nhân trần tía.
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
" Xác định độ tỉnh khiết của các chất phân lập được, làm tiền đề cho việc xây
dựng các quy trình định tính điểm chỉ được liệu, các quy trình định lượng
cũng như nghiên cứu tác dụng sinh học của chất tinh khiết phân lập được,
nâng cao tiêu chuẩn được liệu, đồng thời g1úp việc sử dụng cây thuốc khoa
học và hiệu quả hơn.
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Chuong 1 - TONG QUAN VE NHAN TRAN TIA
1.1.
THUC
1.1.1.
VAT HOC
Chi Adenosma
1.1.1.1.
Vị rí chỉ Adenosma trong giới thực vật
Theo Takhtajan [7], chỉ 4đenosma thuộc họ Hoa mõm sói (Scrophularlaceae) có
vị trí như sau:
Giới Thực vật (Plantae)
Phân giới Thực vật bậc cao (Cormobionta)
> Nganh Ngoc lan (Magnoliophyta)
‘SLép Ngoc lan (Magnoliopsida)
phan lớp Hoa môi (Lamiidae)
LS Be Hoa mõm sói (Scrophulariales)
Họ Hoa mõm sói (Scrophulariaceae)
Š Chi Adenosma
Ẳ Loài Nhân tran tia (Adenosma bracteosum Bonati)
1.1.1.2. Đặc điểm thực vật, phân bỗ của chỉ Adenosma
Cỏ mọc hằng năm hay sống dai, thường có mùi thơm. Lá đơn, mọc đối, có cuỗng
hay khơng cuỗng, có mép nhăn.
Hoa
đơn độc
ở nách lá hoặc mọc
thành chùm
có lá, hoặc
là cụm hoa đầu hay
dạng bông. Hai lá bắc con đạng sợi nằm đúng ngay dưới đài. Đài có 5 lá đài
khơng đều; 3 cái ngồi lớn hơn, hình ngọn giáo từ rộng tới hình tim hay trứng: 2 cái
ở trong hình đải — ngọn giáo. Tràng hình trụ, có 2 mơi; mơi trên (ở ngồi) hình bầu
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
dục tới trịn, ngun hay lõm; mơi dưới (ở trong) có 3 thùy. Nhị khơng thị, 4 nhị,
4 nhị sinh sản đôi khi 2 nhị sinh sản, bao phấn 2 buồng rời nhau, nhưng chỉ có
1 sinh sản. [33]
Quả nang hình trứng, hình nón hay bầu dục dạng trứng, thon hẹp nhiều ở đỉnh,
có 2 rãnh, mở cắt vách hay mở ô bởi 4 van; hạt nhiều, nhỏ, hình bầu dục hay hình trụ
ngắn; vỏ có vân mạng. [21]
Có khoảng 15 loài thuộc chỉ 4đenosma R. Br. ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á,
Nam Á, Trung Quốc và Australia. Ở Lào có 8 lồi, Việt Nam 7 lồi và Campuchia
6 lồi. [21]
Trong các lồi có ở Việt Nam, được sử dụng phổ biến nhất là 3 lồi:
Cây Bồ bằ có tên khoa học: Adenosma indianum (Lour.) Merr., tên đồng nghĩa:
Adenosma
capitatum Benth. ở miền Bắc gọi là Nhân trần đực để phân biệt với
Nhân trần cái ở miền Nam hay Nhân trần tía [14]. Một loại cỏ cao 15 — 70 em,
thân mang nhiều cành ngay từ gốc, thân nhẫn hay hơi có lơng. Lá mọc đối có
cuống. Phiến lá hình mác dài, đầu nhọn, phía cuống hơi hẹp lại, mép lá có răng cưa.
Cụm hoa hình cầu, rất nhiều hoa, thường có 2 lá bắc. Hoa nhỏ khơng cuống,
đài có lơng với 2 môi, môi trên nguyên, môi dưới xẻ 4. Tràng cánh hợp với 2 môi,
môi trên xẻ 4, môi dưới nguyên [14]. Cây thường mọc thành đám trên các vùng
trung du phía Bắc. Có nhiều ở Bắc Giang, Thái Ngun, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,
Hà Tây, Hịa Bình, Thanh Hóa và Quảng Ninh. Hiện nay chưa thấy cây mọc ở
những tỉnh phía Nam. Cây cịn phân bồ ở Nam Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia. [20]
Cây được thu hái mùa hè khi đang ra hoa sau đó được sấy khơ, bó thành từng bó
đài 5 — 30 cm, đường kính 5 — 6 cm, trọng lượng 40 g, gồm khoảng 20 cây đang
ra hoa. [14]
Cây Nhân trần co tén khoa hoc: Adenosma glutinosum (L.) Druce, tén đồng nghĩa:
Adenosma caeruleum R. Br. Cây thảo, mọc đứng, cao 40 — 70 cm, có khi đến 1 m.
Thân trịn cứng, phủ đầy lơng. Lá mọc
đối hình trái xoan,
dài 4 — 6 cm,
rộng 2 — 3 cm, đâu tù hoặc hơi nhọn, gơc trịn, mép khía răng đêu, hai mặt đêu có
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
lông, cuống lá đài 0,5 — 1,2cm, vị lá có mùi thơm. Cụm
hoa mọc ở đầu cành
và kẻ lá thành chùm dạng bơng, dài đến 30cm. Hoa màu lam tím, đài hình chng
xẻ 5 răng có lơng, thùy ngồi hình mác, rộng và đài, thùy trong rất hẹp, tràng chia
2 môi, mơi trên hình tam giác, bằng hoặc hơi lõm ở đầu, môi dưới hơi dai hơn,
chia 3 thùy đều nhau, nhị 4. Quả nang, đài bằng đài hoa, hình trứng có mỏ ngắn,
chia nhiều hạt nhỏ màu vàng. Cây ra hoa kết quả từ tháng 4 — 7. [21]
Cây phân bố vùng nhiệt đới như Ấn Độ, Srilanka, Malaysia, Thái Lan, Campuchia,
Việt Nam,
cây
Lào, Nam
Trung Quốc
và đảo Borneo
của Indonesia. Ở Việt Nam,
phân bố ở các tỉnh vùng núi phía Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn,
Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai... và cũng
thấy ở Quảng Nam, Quảng Ngãi và Thừa Thiên — Huế. [21]
Bộ phận dùng: phần trên mặt đất của cây Nhân trần được thu hái vào mùa hè lúc
cây đang ra hoa, phơi hay sấy khơ, bó thành từng bó, bảo quản nơi khô mát.
Khi dùng rửa sạch, loại bỏ tạp bẩn, chặt ra từng đoạn 3 — 5cm, phơi và sao qua
cho khơ. [14]
Cây
Nhân
tran
tía, tên khoa
học: Adenosma
bracteosum
Bonati,
mọc
tốt ở
các vùng đất có phèn ở miền Nam, đơi khi cịn thấy mọc xen với Bồ bồ. [14]
1.1.2. Nhân trần tía
Tên khác: Nhân trần Tây Ninh, Nhân trần cái, Tuyến hương lá hoa [21], Nhân trần lá
bắc [14].
1.1.2.1. Đặc điễmn thực vật
Nhân trần tía thuộc loại cây thân thảo, cao 30-40 cm. Thân hình trụ, phân cành từ
gốc, phần ngọn có 4 cánh. Cành mọc tỏa ngang hay đứng thẳng. Lá mọc đối, hình mác
thuôn, dài khoảng 2 cm, rộng 7 mm, không cuống, gốc gần như ơm thân, ngun
_ hoặc có răng cưa tròn, gân lá rõ. Cụm hoa mọc ở đầu cành thành bông dày đặc, dai
1,5 — 3 cm, tông bao gồm những lá bắc dạng lá, hình tim, đầu nhọn, mép ngun,
có lơng thơ dạng mi; đài có 5 răng khơng đều, 3 răng ngồi rộng, 2 răng trong hẹp;
Í Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
6
tràng có ơng hình trụ chia 2 mơi, môi trên băng đâu, chia đôi, môi dưới dài băng
môi trên chia 3 thùy gần băng nhau; nhị có I ô; bầu nhăn. Quả nang, hình trứng
thuôn, thắt lại ở đầu, nằm gọn trong đài tồn tại. [21]
Cây mọc vào tháng 5 (mùa mưa) ra hoa tháng
10 dén thang
1 năm sau, tan lui
tháng 1 — 2. Hạt từ nang rụng xuống, mùa mưa lại mọc lên. [14]
1. Cây mang hoa
2. Lá
3. Hoa
4. Lá đài
5. Dai hoa
6. Qua
Hinh 1.2. Cay mang hoa (1) va hoa tuoi (2) cua Nhan tran tia
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
a
4
,
Hình 1.3. Thân (1) và hoa (2) Nhân trần tía phơi khơ
1.1.2.2.
Trong
lồi
Phân bố, sinh thái và thu hái
số
Nhân
3
lồi
trần
thuộc
tía
có
chỉ
4denosma
phạm
vi
được
phân
bố
sử
dụng
làm
chế,
và
hạn
thuốc
chỉ
ở Việt
phát
Nam,
hiện
thấy
ở vài tỉnh phía Nam, như Tây Ninh, Bình Dương, khu vực Vũng Tàu, đảo Phú Quốc
và Cơn Đảo. Có tài liệu cịn ghi nhận ở cả Kon Tum, Đắc Lắc (Võ Văn Chi, 1997).
Cây cũng phân bố khá phô biến ở Lào và Campuchia. [21]
Nhân trần tía chỉ gặp vào thời gian từ giữa mùa mưa đến đầu mùa khô hàng năm.
Cây
ưa sáng,
ưa am
va có thể chịu được
khơ
hạn
sau
khi đã ra hoa,
kết quả.
Cây thường mọc thành đám có khi tới hàng ngàn mét vuông trên những bãi đất
bằng dưới chân đồi, trong thung lũng hay những đám ruộng cao mới bỏ hoang. Nơi
mọc của Nhân trần tía thường là đất pha cát và hơi chua. Ở những nơi đất bị rửa trôi
mạnh, nghèo dinh dưỡng, cây chỉ cao không quá 15 em đã thấy có hoa quả. Sau khi
quả già, tồn cây tàn lụi. So với các loài Bồ bồ và Nhân
trần (mọc ở các tỉnh
phía Bắc), Nhân tran tia có vịng đời ngắn hơn, chỉ tôn tại 3,5 — 4 tháng và mức độ
khai thác, sử dụng cũng ít hơn. [21]
Bộ phận dùng: thân, cành mang lá và hoa đã phơi hay sấy khơ của cây Nhân trần tía
(cịn gọi là Nhân trần Tây Ninh). Tên dược liệu: Herba Adenomatis bracteosi.
[4]
Thu hái lúc cây đang ra hoa, phơi hay sấy ở 40 — 50°C đến khơ. Dược liệu có mùi
thơm nơng, vi cay mat va hoi dang. [5]
I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
1.2. THANH PHAN HĨA HỌC
1.2.1. Thành phần hóa học của một số loài thuộc chỉ Adenosma
1.2.1.1. Tỉnh dầu
Bồ b
Tinh đầu Bồ bồ lỏng, màu vàng, mùi hăng gần giống như mùi Long não và Bạc hà,
vị nóng, tan tốt trong methanol, ethanol, chloroform và các dung môi hữu cơ khác.
Tỷ trọng ở 15C là 0,914, chỉ số khúc xạ ở 20°C là 1,4733 và ở 30°C là 1,4717.
Chỉ số acid 1,4; chỉ số xà phịng hóa 11,5; chỉ số axetyl hóa 38; chỉ số iod 121,4.
Chỉ số iod cao, tính ra ascaridol là 20%
nhưng khơng
có phản ứng ascaridol.
Phần chủ yếu 6 tinh dầu cất được ở 130 — 140°C. [14]
Bồ
bồ
chứa
1%
tỉnh
đầu
và
đã phân
tích
thấy
có
5 L — monoterpen
và
2 D—sesquiterpen trong đó có 38,5% cineol, ngồi ra cịn thấy limonen. [14]
Bồ bỏ chứa 0,80% tỉnh dầu ở phần trên mặt đất; 2,15% ở lá, 0,82% ở hoa. Tinh đầu
Bồ bồ chứa 33,5% L — fenchon, 22,6% L — limonene, 11,6% humulen, 5,9% cineol,
fenchol, oxyt piperiton, sesquiterpen. [14]
Nhân trần
Tồn cây Nhân trần chứa tính đầu với hàm lượng 1%, phân tích sơ bộ thấy có mùi
cineol, hoa có 1,86% tỉnh dầu. Tỉnh dầu có tỷ trọng 0,8042 (25°) np = 1,4705 (20°C)
[œ]p = + 4,8. [14]
Thành
phần
chủ yếu
œ -thujen, @ -pinen,
y -terpinen,
của tinh dầu nhân
sabinen, ø -myrcen,
caren-2,
linalool,
safrol,
trần Việt Nam
gồm
khoảng 20 chất:
caren-3, @ -terpinen, m-cymen,
copaen,
g
-elemen,
ø
1,8-cineol,
-caryophyllen,
a -caryophyllen, a -guaien, 4 ~-bisabolen, nerolidol, selinenol...[16]
Tir cdy Nhan tran Adenosma caeruleum R. Br d& phan lập và xác định cấu trúc
một monoterpenoid peroxid. [22]
I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
OH
Hình 1.4. Cơng thức hố học của monoterpenoid peroxid [22]
1.2.1.2. Flavonoid
Các nghiên cứu trước đây cho thấy tất cả các loài thuộc chỉ 4đenosma làm thuốc ở
Việt Nam đều chứa flavonoid.
. 142.13. Các thành phần khác
Ngoài tỉnh đầu và flavonoid thì các lồi thuộc chi 4đenosra
cịn có coumarin,
saponin triterpen, acid nhan thom, cac hop chat polyphenol. [13, 16, 19]
Đặc biệt, trong Bồ bồ cịn có 1,67% kali nitrat và một saponin có chỉ số bọt 2.600.
Saponin của Bồ bồ được tạo thành từ 3 genin trong đó có 1 genin được xác định
cấu trúc là 17-methyl, As.sandrosten-3,17 điol. [14]
Từ
cây
Nhân
trần
iridoid glycosid mới
Adenosma
từ cây Nhân
caeruleum
R.
trần 4đenosma
Br
da
phân
caeruleum
lập
được
một
R. Br. có tên là
adenosmosid, ngồi ra cịn có 5 phenylpropanoid khác là: crenatosid, verbascosid,
cistanosid F, campneosid J va campneosid II. [28]
1.2.2. Thành phần hóa học của Nhân trần tia
1.2.2.1. Tỉnh dầu
Nhân trần tía có 0,25% tỉnh dầu, mau vàng, tỉ trọng 0,890, chỉ số khúc xạ 1,496.
Sắc ký khí cho thấy có 19 peak trong đó có 5 peak lớn với hàm lượng cineol khoảng
18%. [14]
Phân tích tỉnh dầu của Nhân trần tía bằng GC và GC/MS thấy có 12 hợp chất, trong
đó thành phân chính là thymol (25,6%), linalool (13,1%), và (E)-beta-farnesen. [30]
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Khảo sát Nhân trần tía được thu hái khi cây đang ra hoa (tháng 11, 12) ở Tây Ninh
thì thấy có 0,6% tinh dầu. Tinh dầu màu vàng nhạt, mùi cay nồng, thoảng mùi
ascaridol.
Ba thành phần chính trong tinh dầu được xác định là:
carvacrol
M=
150
Ham lugng: 27%
carvacrol methyl ether
M=164
Ham luong: 28%
B- bisabolen
M = 204
Ham lượng: 30,4%
Trong đó, carvacrol là chất có tác dụng diệt khuẩn đứng hàng đầu trong những
hợp chất của tỉnh dầu.
Bằng phương pháp sắc ký khí (GC), từ Nhân trần tía đã tìm thấy carvacrol (34,0%),
methyl carvacrol (18,9%) và B-bisabolen (16,7%). [6]
Thành phần chính của tỉnh dầu Nhân trần tía là y-terpinen, caryophyllen, humulen,
carvacrol metyl ether, carvacrol, j-bisabolen. Hơn nữa, dựa vào phương pháp định
tính điểm chỉ bằng GC và HPLC có thể phân biệt được nguồn gốc Nhân trần tía
trong cùng lồi. [1ó]
ey w#
carvacrol
z
y-terpinen
ở
B-bisabolen
AX
humulen
|
carvacrol metyl ether
.
Os
thymol
Hình 1.5. Cơng thức hóa học một số hợp chất chính trong tinh dầu Nhân tran tia [16]
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
1
Từ tỉnh dầu Nhân trần tía đã phân lập 2 hợp chất, một hợp chất được dự đoán là
[-methoxy-4-methyl-2-(1-methylethyl)
benzen
hoặc
2-methoxy-4-methyl-1-(1-
ethylethyl) benzen và một chất được dự đoán là carvacrol hoặc 3-methyl-4-isopropyl
phenol. [17]
|
1.2.2.2. Flavonoid
Từ dịch chiết cồn của 4đenosrna bracteosum đã phân lập được 4 dẫn xuất từ flavon
trong đó có một chất màu vàng có điểm chảy 243,50. [16]
Từ Nhân trần tía đã phân lập được 6 flavonoid, trong đó đã xác định được cấu trúc
một chất là 8,4’-dihydroxy-6,7,3’-trimethoxy-flavon.[13]
HạC
No
OH
OH
me
-
20
0
Oo
CH;
1
O
8,4’-dihydroxy-6,7,3’-trimethoxy-flavon
Hình 1.6. Cơng thức hóa hoc flavonoid đã được định danh từ Nhân trần tía [13]
Tù Nhân trần tía đã phân lập một flavon có tên là scutellarein-6-O-glycosid.
Đây là lần đầu tiên phân lập được scutellarein-6-O-glycosid từ cây Nhân trần tia
sinh trưởng tại Việt Nam. [10]
Từ Nhân trần tía đã phân lập được 1 flavon có tên 4°,5,7-trihydroxy flavon-§-Oglucuronid-6”-methy] ester. [19]
1.2.2.3. Các thành phần khác
Theo [16], từ Nhân trần tía đã phân lập được 3 hợp chất là bracteosid A, bracteosid
B va bracteosid C.
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
12
1.3. TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ CÔNG DỰNG
1.3.1. Tác dụng sinh học và công dụng của của chỉ Adenosma
1.3.1.1. Tác dụng sinh học
Tác dụng chống oxy hóa
Một số phân đoạn chiết được từ Bồ bồ có khả năng ức chế sự peroxid hóa lipid
in vitro va in vivo. [12]
Tác dụng điệt giun [20, 21]
Tỉnh dầu và nước cất từ Bồ bồ có tác dụng diệt giun đất, giun đũa và giun móc.
Giun đất sau khi tiếp xúc với thuốc sẽ chết sau 10-15 phút, còn giun đũa phải sau
2-3 giờ mới chết.
Thí nghiệm trên giun đũa lợn (4scaris sumzn) sơ bộ thấy Nhân trần có tác dụng tốt.
Tác dụng lợi mật và tăng cường chúc năng thải trừ của gan [14]
Thí nghiệm trên chuột, cao cồn, cao nước và tỉnh dầu chiết từ Bồ bồ có tác dụng
gây tăng tiết mật rõ rệt; trong đó, dạng cao cồn có tác dụng mạnh nhất. Cao cồn và
tỉnh đầu Bồ bồ cịn có tác dụng tăng cường khả năng thải độc của gan.
Thí nghiệm trên chuột lang, Nhân trân với liều 10 g/kg/cân nặng cũng có tác dụng
làm tăng tiết mật, lượng mật tiết ra sau khi đùng thuốc tăng 24,4%. Ngoài ra liều
như trên làm tăng chức năng thải trừ của gan đến 187,5% so với lô đối chứng.
So sánh tác dụng trên gan, mật của Bồ bổ và Nhân trần thì Bồ bồ có tác dụng
mạnh hơn.
Tác dụng chỗng viêm
Thử nghiệm trên 3 mơ hình (mơ hình phù kaolin, mơ hình u hạt, mơ hình teo tuyến
ức). Kết quả Nhân trần và Bỏ bồ đều có tác dụng chống viêm trên cả 3 mơ hình. [16]
Tác dụng kháng khuẩn
Cao cồn và cao nước của Bồ bồ có tác dụng ức chế sự phát triển của các loài
vi khuẩn
Shigella dysenteriae,
Shigella shigae, Staphylococcus
va Streptococcus hemolyticus S84.
aureus 209 P
I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
13
Tác dụng kháng khuân của Nhân trần kém hơn Bồ bồ, nhất là với trực khuẩn ly.
Nhưng Nhân trần ttc ché manh hon véi Staphyllococcus va Streptococcus. [14]
Tác dụng lên sự tiết dịch vị [20, 21]
Bồ bồ có tác dụng làm giảm rõ rệt sự tiết dịch vị, giảm độ acid tự do và acid tồn _
phần. Trên mơ hình gây loét đạ đày thực nghiệm ở chuột cống trắng, Bề bồ có tác
dụng làm giảm loét một cách rõ rệt.
Nhân trần tác dụng không rõ rệt lên tiết dịch vị: Không giảm loét dạ dày, không
giảm tiết dịch vị, có làm giảm acid tự đo và acid tồn phần, tuy nhiên hai tác dụng
này lại giảm khi dùng liều cao.
Độc tính cấp
Thí nghiệm trên chuột nhất trắng, bằng đường uống, Nhân trần với liều cao gấp 20
lần liều thường
dùng,
súc
vật vẫn
sống
bình
thường.
Về
độc tính bán cấp,
thí nghiệm trên thỏ với liều dùng 10 g/kg/ngày trong 4 tuần lễ liên tiếp qua theo dõi
kiểm tra các chỉ tiêu: hồng cầu, bạch cầu, huyết sac 16, ure huyét, GOT, GPT va
xét nghiệm vi thể các cơ quan gan, thận, thượng thận không phát hiện các hiện tượng
nhiễm độc. Cũng như Nhân trần, Bồ bồ không độc. [14]
1.3.1.2. Công dụng [ 14]
Mặc dầu cây rất khác nhau, nhưng nguồn gốc sử đụng dược liệu Nhân trần đựa vào
kinh nghiệm ghi trong sách cổ. Theo tài liệu cổ, Nhân trần vị đắng, tính bình, hơi
hàn vào kinh bàng quang. Có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, dùng chữa thân thể
nóng, da vàng, tiểu tiện khơng tốt.
Trong nhân dân, Nhân trần thường dùng cho phụ nữ sau khi sinh nở để giúp cho ăn ngon cơm, chóng phục hồi cơ thể. Còn đùng làm thuốc chữa sốt, ra mồ hôi, thông
tiểu tiện, chữa bệnh vàng đa, bệnh gan.
Trong thú y, người ta dùng Bồ bồ chữa bệnh trâu bò đi phân trắng.
Ngày dùng 4 đến 6 g, có khi tới 20 g đưới hình thức thuốc sắc, siro, thuốc pha hay
thuôc viên.
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
14
1.3.2. Tác dụng sinh học và công dụng của Nhân trần tía
1.3.2.1. Tác dụng sinh học
Tác dụng tăng tiết mật và bảo vệ gan
Thí nghiệm trên chuột lang thấy dịch chiết Nhân trần tía làm tăng tiết mật 24,7% so
với lơ đối chứng. [7]
|
Công thức phối hợp cao Diệp hạ châu (100 mg), cao Nhân tran tia (80 mg), cao Rau
má (40 mg) và cao Nghệ (30 mg) ở liều 0,5-1 g/kg không những ức chế sự tăng
hàm lượng MDA
ở các mơ tế bào gan bị tổn thương mà cịn có tác dụng làm giảm
sự tăng hoạt độ các transaminase GOT và GPT trong tổn thương gan do CC1a. [9]
Tác dụng kháng khuẩn
Carvacrol
trong
tỉnh
đầu
Nhân
trần
tía đã
được
chứng
minh
có
tác
dụng
kháng khuẩn mạnh. [9]
. Độc tính cấp
Tồn cây Nhân trần tía chặt nhỏ phơi khơ, chiết cồn 40%, rồi cô cách thủy
đến dịch đậm đặc. Cho chuột nhất trắng uống với liều tính ra dược liệu khơ
là 300 g/kg, chuột không chết. [21]
Thứ lâm sang chữa viêm gan virus
Bệnh viện Chợ Quán thành phố Hồ Chí Minh đã dùng Nhân trần tía chữa hơn 4000
trường hợp viêm gan virus có kết quả tốt. [15]
Thứ lâm sàng chữa xơ gan cỗ trướng
Bệnh viện Y học dân tộc tỉnh Tây Ninh dùng Nhân trần tía chữa gần 100 bệnh nhân,
thấy khỏi 24%, khá và tốt 46,6%. [16]
1.3.2.2. Cơng dụng
Tồn cây Nhân trần tía bỏ rễ chữa viêm gan, vàng đa, ăn uống kém tiêu, sốt, cảm
cúm, ngộ độc.
I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
15
Từ năm 1977, một số bệnh viện ở Việt Nam đã dùng Nhân trần tía chữa viêm gan
virus và xơ gan có hiệu qua. [15,16]
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
16
Chương 2 - ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYEN LIEU, DUNG MOL, HOA CHAT, TRANG THIET BI
2.1.1. Nguyén liéu
Toàn cây trên mặt đất của Nhân trần tía (mua ở khoa Dược, Bệnh viện Y học
cô truyền Cần Thơ), mẫu khô lưu tại Bộ môn Dược Liệu. Dược liệu được xay thành
bột thô (5 kg).
Dược liệu được bảo quản trong bao kín, tránh mối mọt, âm mốc.
2.1.2. Dung mơi, hóa chất
Cơn 96%: loại dùng cho thực phẩm
Cac
dung mdi hitu co: ether dau
(MeOH),
ethanol
99,5%
(EtOH),
(PE),
aceton,
benzen
(Bz),
chloroform
(CHCI;),
ethyl acetat (EA),
methanol
acid formic
(HCOOH) str dung loai AR do Trung Quốc sản xuất.
Các hóa chất khác: HCI, HạSO„, NaOH,
KOH,
bột Mg kim loai, Na,CO3,
FeCl;
vanillin str dung loai tinh khiét phan tich; acetonitril loai ding cho HPLC.
Các hóa chất và thuốc thử khác thơng dụng trong phịng thí nghiệm.
2.1.3. Trang thiết bị
Phần thực nghiệm của đề tài sử đụng các máy móc, thiết bị chủ yếu tại Liên bộ môn
Dược Liệu - Dược cổ truyền - Thực vật dược, Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược
Cần Thơ:
:
= May cô quay chân không Rotavapor 05 basic [KA.
" Tủ sấy chân không Salvis.
= Tu say Memmert.
Bép cach thiy Memmert.
Cân kỹ thuật OHAUS Voyager Pro, P = 0,01 g, max = 210 g
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
17
= Can phan tich Pioneer, P = 0,1 mg, max = 210 g
" Cân hồng ngoại AND MX-50.
|
" Đèn DV 254/365 nm Spectroline ENF — 240C/FE.
" Máy đo phổ hồng ngoại Bruker Alpha T.
“ Máy quang phô UV-Vis U2800 Hitachi.
= May sac ký lỏng cao áp Hitachi L-2000 với đầu đò PDA L-2455.
= CAc thiết bị thơng dụng khác trong phịng thí nghiệm.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
22.1.
Chiết xuất và xử lý sơ bộ cao ether dầu của Nhân trần tía
2.2.2.1. Chiết xuất
Phan trên mặt đất của Nhân trần tía khơ được xay thành bột thô (5 kg) và được chiết
với ethanol 75%. Khi màu của dịch chiết nhạt hẳn thì dừng chiết.
Toản bộ dịch chiết được cơ đến đậm đặc thì được cắn A và dịch nước B. Dịch nước
B được để lắng thu lay tủa B; và dịch nước B;.
|
Dich nuéc By duge chiét phan bé léng — léng voi ether dau dén khi dịch chiết nhạt
màu hắn thì dừng chiết. Dịch chiết được cô quay thu lấy cao chiết ether dau (cao C).
2.2.2.2. Xử lp so b6 cao ether dau Nhân trần tía
Cao ether dầu (cao C) có nhiều vết tạp màu kém phân cực nên tiếp tục xử lý cao C
với than hoạt tính đề loại các tạp màu này thu cao D.
Cách tiến hành: Cân 0,1 g cao C vào mỗi ống nghiệm, hịa tan hồn tồn cao C bằng
12,5 ml ethanol 99,5%. Cho than hoạt tính vào mỗi ống nghiệm theo khối lượng được
trình bày trong Bảng 2., đun nóng khoảng 45 — 50C, lọc lấy dịch trong mỗi
ống nghiệm. Thành phan chat trong dich lọc được so sánh bằng cách chấm đồng
lượng dịch lọc trên cùng bản sắc ký lớp mỏng rồi cho triển khai với hệ dung mơi
thích hợp. Nhận xét và xác định phương pháp xử lý phù hợp.
I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
18
Bảng 2. Tỉ lệ khối lượng cao C và than hoạt tính sử dụng
pg
gw
Séthirty
7
Se
BB
ong nghigm,
Csirdung(g)
2
0,1
4
0,1
3
5
Rg
Khốilượngcao
age
“Thétichtéithiéu
EtOHsửdụng(ml)
12,5
BR
0,1
12,5
0,6
8
0,1
12,5
10
0,1
0,1
0,2
0,3
0,4
12,5
0,5
12,5
0,1
0,7
0,8
12,5
0,9
12,5
1,0
Bột dược liệu (5 kg)
Chiết với EtOH 75%
v
Dich chiét EtOH
Cơ quay
Ì
Ỷ
Cần A
Dịch nước B
Để lắng
Tủa B¿
Dịch nước Bạ
Chiết phân bỗ với
ether dầu
E———\
Dịch ether dầu hỏa
BD
“|
hoạt tínhsử dụng (g):
12,5
0,1
9
ah
Khốilượngthan
12,5
01
6
7
Be
Dịch nước B cịn lại
Cơ quay
Cao c
Xử lý với than hoạt tính
Cao D
Sơ đồ 2. Qui trình chiết và xử lý sơ bộ cao ether dầu của Nhân trần tía