Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Tin học nghề trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.6 KB, 30 trang )

Giáo án Lý thuyết
GIÁO ÁN SỐ:

01

Tên bài:

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành
Thời gian thực hiện:
Số giờ đã giảng:
Thực hiện ngày
tháng

Lớp:
năm

Khái niệm cơ bản
Sử dụng bàn phím
Mục đích:
- Biết khái niệm cơ bản về Excel.
- Nhận biết các phím trên bàn phím.
Yêu cầu:
Học sinh chú ý để nắm khái quát về Excel và sử dụng các phím cơ bản.
I/-ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:.............................
- Số học sinh vắng:...........................
- Tên:.....................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
II/-KIỂM TRA BÀI CŨ:


Thời gian:.............................
Câu hỏi kiểm tra:
1.
2.
3.
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Tên
Điểm

..............
..............

..............
..............

..............
..............

..............
.............

..............
..............

..............
..............

III-GIẢNG BÀI MỚI:
Thời gian:.............................
Đồ dùng và thiết bị hướng dẫn:

- Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức hướng dẫn:
- Hướng dẫn: trực tiếp trên lớp
- Các phương pháp: Thuyết trình – Diễn Giải – Đố vui vui
STT
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DAÏY
TT - DD
I. Các khái niệm cơ bản
1. Khởi động Excel
 C1: Kích đúp chuột vào biểu tượng
trên nền màn hình (Destop).
- Nêu các cách khởi động Excel?
 C2: Kích chuột vào biểu tượng của
Excel trên thanh Microsoft Office - Nhận xét ý kiến của bạn?
GV: Lê Quốc Duy Lam

1

THỜI
GIAN


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

Shortcut Bar
màn hình.
 C3: Menu

Excel
 …

ở góc trên bên phải nền
Start/Programs/Microsoft
Tilte
Bar: Thanh
tiêu đề
- Học sinh nghe giới thiệu?

2. Màn hình Excel
Sau khi khởi động xong màn hình Excel
xuất hiện
Menubar: Thanh menu lệnh

- GV giới thiệu màn hình làm việc
Excel.
Standard
Toolbar: Thanh
cơng cụ chuẩn

ơ hiện
hành
Tiêu
đề
dịng

Vùng Bảng
Tính


Tiêu đề cột
Formating
bar: Thanh
định dạng

1- Cột (Column), ký hiệu cột từ trái sang phải
bằng các chữ cái A - Z, AA - AZ ; BB - BZ...
có tổng số cột là 256 cột.
2- Dòng (Rows): Ghi số thứ tự dòng từ trên
xuống dưới từ 1 đến 16384.
0
+ Ô (cell): là giao điểm của một dòng
với một cột, địa chỉ của một ơ xác định bởi cột
trước dịng sau. Ví dụ: A1 là địa chỉ của ô nằm
trên cột A ở dịng số 1. Ơ hiện hành (Select
cell) là ơ có khung viền quanh. + Bảng tính
(Sheet): là một bảng gồm có 256 cột và 16384
dịng hình trên trên 4 triệu ô dữ liệu, Tên bảng
tính mặc định là Sheet# (# số thứ tự), một
Workbook chứa 16 Sheet, được liệt kê từ
Sheet1 đến Sheet16 (có thể nâng trị này lên đến
255), màn hình trên đang chọn Sheet1 của tệp
GV: Lê Quốc Duy Lam

2

- Học sinh nghe giới thiệu
- Học sinh quan sát chi tiết



Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

Book1.
3. Mở một tệp trắng mới (New)
 C1: Kích chuột vào biểu tượng New
trên Toolbar.
 C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+N
 C3: Vào menu File/New…/Workbook
4. Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa (Open)
 C1: Kích chuột vào biểu tượng Open
trên Toolbar.
 C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+O
 C3: Vào menu File/Open…

5. Ghi tệp vào ổ đĩa (Save)
 C1: Kích chuột vào biểu tượng Save
trên Toolbar.
 C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S.
 C3: Vào menu File/Save.
Nếu tệp đã được ghi trước từ trước thì lần ghi
tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi
trước (có cảm giác là Excel khơng thực hiện
việc gì).
 Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất
hiện hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp
trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi
vào khung File name, ấn nút Save.
6. Ghi tệp vào ổ đĩa với tên khác (Save As)

 Khi ghi tệp với 1 tên khác thì tệp cũ vẫn
tồn tại, tệp mới được tạo ra có cùng nội
dung với tệp cũ.
 Vào menu File/Save As...

- Nêu các cách mở tệp trắng
Excel?

- Giáo viên giới thiệu
- Học sinh quan sát chi tiết

- Nêu các cách lưu tệp Excel?
- Giáo viên giới thiệu
- Học sinh quan sát chi tiết

- Giáo viên giới thiệu.
- Học sinh quan sát chi tiết.

- Nêu các cách thoát Excel?
7. Thoát khỏi Excel (Exit)
- Giáo viên giới thiệu
 C1: Ấn tổ hợp phím Alt+F4
- Học sinh quan sát chi tiết
 C2: Kích chuột vào nút Close
ở góc
trên cùng bên phải cửa sổ làm việc của
PowerPoint.
 C3: Vào menu File/Exit
 Nếu chưa ghi tệp vào ổ đĩa thì xuất hiện
GV: Lê Quốc Duy Lam


3


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

1 Message Box, chọn:
 Yes: ghi tệp trước khi thốt,
 No: thốt khơng ghi tệp,
 Cancel: huỷ lệnh thốt.
II. Sử dụng bàn phím
1. Các phím thơng dụng trên bàn phím
- Phím ký tự: Dùng để nhập các ký tự được ký
hiệu trên phím.
- Phím dấu: Dùng để nhập các dấu được ký hiệu
trên phím, các phím có 2 ký tự được dùng kèm - Giáo viên giới thiệu
với phím Shift (xem phím Shift).
- Học sinh quan sát chi tiết
- Phím số: Dùng để nhập các ký tự số, các phím
có 2 ký tự được dùng kèm với phím Shift (xem
phím Shift)
2. Các phím chức năng
-Từ phím F1 đến F12 được dùng để thực hiện
một công việc cụ thể và được qui định tùy theo
từng chương trình.
3. Các phím đặc biệt
- Esc (Escape): Hủy bỏ (cancel) một hoạt động
đang thực hiện, thoát ra khỏi một ứng dụng nào

đó đang hoạt động.
- Tab: Di chuyển dấu nháy, đẩy chữ sang phải
một khoảng rộng, chuyển sang một cột hoặc
Tab khác.
- Caps Lock : Bật/tắt chế độ gõ chữ IN HOA
(đèn Caps lock sẽ bật hoặc tắt tương ứng theo
chế độ)
- Enter: Phím dùng để ra lệnh thực hiện một
lệnh hoặc chạy một chương trình đang được
chọn.
- Space Bar: Phím tạo khoảng cách giữa các ký
tự, trong một số trường hợp phím này cịn được
dùng để đánh dấu vào các ô chọn. Lưu ý mỗi
khoảng cách cũng được xem là một ký tự, gọi là
ký tự trắng hay trống.
- Backspace: Lui dấu nháy về phía trái một ký
tự và xóa ký tự tại vị trí đó nếu có.
Các
phím Shift, Alt (Alternate), Ctrl (Control)

phím tổ hợp chỉ có tác dụng khi nhấn kèm với
các phím khác, mỗi chương trình sẽ có qui định
riêng cho các phím này.
- Đối với phím Shift khi nhấn và giữ phím này
sau đó nhấn thêm phím ký tự để gõ chữ IN
HOA mà không cần bật Caps lock, hoặc dùng
để gõ các ký tự bên trên đối với phím có 2 ký
tự.
- Phím Windows: Mở menu Start của Windows
GV: Lê Quốc Duy Lam


4


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

và được dùng kèm với các phím khác để thực
hiện một chức năng nào đó.
- Phím Menu: Có tác dụng giống như nút phải
chuột.
4. Các phím điều khiển trang hiển thị
- Insert (Ins) : Bật/tắt chế độ viết đè
(Overwrite) trong các trình xử lý văn bản.
- Delete (Del) : Xóa đối tượng đang được chọn,
xóa ký tự nằm bên phải dấu nháy trong các
chương trình xử lý văn bản.
- Home: Di chuyển dấu nháy về đầu dịng trong
các chương trình xử lý văn bản.
- End: Di chuyển dấu nháy về cuối dòng trong
các chương trình xử lý văn bản.
- Page Up (Pg Up): Di chuyển màn hình lên
một trang trước nếu có nhiều trang trong cửa sổ
chương trình.
- Page Down (Pg Dn): Di chuyển màn hình
xuống một trang sau nếu có nhiều trang trong
cửa sổ chương trình.
5. Các phím mũi tên
- Chức năng chính dùng để di chuyển (theo

hướng mũi tên) dấu nháy trong các chương
trình xử lý văn bản, điều khiển di chuyển trong
các trị chơi.
6. Cụm phím số
- Num Lock: Bật hay tắt các phím số, đèn Num
Lock sẽ bật hoặc tắt theo trạng thái của phím
này. Khi tắt thì các phím sẽ có tác dụng được ký
hiệu bên dưới.
- Các phím số và phép tính thơng dụng có chức
năng giống như máy tính cầm tay. Lưu ý dấu
chia là phím /, dấu nhân là phím * và dấu bằng
(kết quả) là phím Enter.
IV- TỔNG KẾT BÀI:
Nội dung
1- Màn hình làm việc
Excel?
2- Cách mở và lưu tệp
Excel?
3- Các phím thơng
dụng trên bàn phím?

Thời gian: ………………………..
Phương pháp thực hiện
Phát vấn

V- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

GV: Lê Quốc Duy Lam

Thời gian


Thời gian: ………………………..

5


Giáo án Lý thuyết
Nội dung
1- Màn hình làm việc
Excel?
2- Cách mở và lưu tệp
Excel?
3- Các phím thơng
dụng trên bàn phím?

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành
Hình thức thực hiện
Cho học sinh về nhà soạn
bài

Thời gian

VI- TỰ RÚT KINH NGHIỆM: (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện):
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày 01 tháng 10 năm 2020

Chữ ký giáo viên

Tổ trưởng bộ mơn

Lê Quốc Duy Lam

GV: Lê Quốc Duy Lam

6


Giáo án Lý thuyết
GIÁO ÁN SỐ:

02

Tên bài:

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành
Thời gian thực hiện:
Số giờ đã giảng:
Thực hiện ngày
tháng

Lớp:
năm

CHƯƠNG 2: BẢNG TÍNH EXCEL

Mục đích:

- Biết khái niệm bảng tính EXCEL
- Nhận biết giao diện của bảng tính
- Nhập liệu đúng và chính xác
Yêu cầu:
Học sinh chú ý để nắm khái quát về bảng tính EX

I/-ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:.............................
- Số học sinh vắng:...........................
- Tên:.....................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
II/-KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thời gian:.............................
Câu hỏi kiểm tra:
1.
2.
3.
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Tên
Điểm

..............
..............

..............
..............

..............

..............

..............
.............

III-GIẢNG BÀI MỚI:
Đồ dùng và thiết bị hướng dẫn:
- Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức hướng dẫn:
- Hướng dẫn: trực tiếp trên lớp
- Các phương pháp: Thuyết trình – Diễn Giải – Đố vui
STT

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

1. Khái niệm:
Microsoft EX là loại bảng tính điện tử sử
dụng các phép tốn từ đơn giản đến phức
tạp.
a- Khởi động: có 2 cách
GV: Lê Quốc Duy Lam

7

..............
..............

..............
..............


Thời gian:.............................

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG
DẠY
TT - DD
GV: EX hỗ trợ cho chúng ta
trong việc tính tốn rất nhanh
và chính xác.
Vậy các em cho cơ biết khái
niệm của bảng tính EX là gì?

THỜI
GIAN


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

Cách 1: duble click vào biểu tượng EX
trên màn hình desktop
Cách 2: Vào star/program/chọn
Microsoft EX.
b- Thoát khỏi EX: Vào File chọn exit
2. Cấu trúc của bảng tính EX:
Bảng tính EX có 256 cột được đánh thứ tự
từ A-IV, có 65536 dịng.
- Column: cột
- Row: dòng
- Cell: Giao giữa dòng và cột.


Diễn giải

3. Các thao tác trên tập tin :
a- Nhập dữ liệu:
VD: Nhập theo bảng sau đây
- Chuyển con trỏ đến ô cần nhập, nhập dữ
là đúng
SL
liệu vào trong 1 ơ sau đó nhấn tab để sang ô STT MA TEN HH
HH
kế tiếp.
A
KẸO
12
1
- Khi nhập liệu khơng được bỏ trống
B
BÁNH
10
2
C
AFC
14
3
D
CHOCOLA
15
4
- Vì khi bỏ trống như vậy khi tính tốn sẽ

báo lỗi và khơng ra kết quả.

Tránh trường hợp bỏ trống
như thế này:
STT

1
2
3
4
b- Lưu bảng tính:
B1: Vào File/save as..
B2: Chọn ổ đĩa cần lưu tập tin
B3: Gõ tên vào khung file name
B4: Nhấn nút save hoặc Enter
4. Các kiểu dữ liệu:
a- Dữ liệu kiểu số: gồm các chữ số tử 0-9 và
các dầu +;-;*;/
b- Dữ liệu kiểu chuổi: Khi nhập dữ
liệu kiểu chuổi để tính tốn ta phải
cho vào dấu nháy đơn (‘ ‘).
c- Dữ liệu kiểu ngày tháng: khi nhập
dữ liệu kiểu này sẽ canh phải trong
ô.
5. Quy ước chung về các hàm và phép
tốn:
- Gõ dấu = trước khi tính tốn
- Kế tiếp giá trị hằng, địa chỉ ô, vùng, hàm
và các tốn tử
GV: Lê Quốc Duy Lam


8

TEN HH
KẸO
BÁNH
AFC
CHOCOLA

SL
12
10
14
15


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

+ Địa chỉ ô là địa chỉ của dòng và cột
+ Vùng: là dữ liệu cần tìm ở bảng phụ
+ Hàm và các toán tử: là các phép toán
như: +; -; *; / (cộng, trừ, nhân, chia) toán tử
nối chuổi & và các dấu: =, <>,>,<
- Trong biểu thức chỉ dùng dấu ( ). Không
được dùng dấu [ ] hoặc dấu { }
- Khi tính giá trị cho một biểu thức thì tên
hàm gõ trước rồi đến các toán tử.
2. Địa chỉ tuyệt đối:

Nếu bên trái ký hiệu cột có dấu $ gọi là địa
chỉ tuyệt đối. Dùng để cố định cột và cố định
hàng khi copy kết quả.

IV- TỔNG KẾT BÀI:
Nội dung
4- Khái niệm EX?
5- Cấu trúc của bảng
tính EX
6- Các thao tác trên
bảng tính (nhập
liệu,lưu, mở)

Thời gian: ………………………..
Phương pháp thực hiện
Phát vấn

V- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
Nội dung
1- Nêu khái niệm EX,
cấu trúc bảng tính
EX?
2- Các thao tác, các
kiểu dữ liệu ?

Thời gian

Thời gian: ………………………..
Hình thức thực hiện
Cho học sinh về nhà soạn

bài

Thời gian

VI- TỰ RÚT KINH NGHIỆM: (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện):
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày 01 tháng 10 năm 2020
Chữ ký giáo viên

Tổ trưởng bộ mơn

GV: Lê Quốc Duy Lam

9


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

Lê Quốc Duy Lam
GIÁO ÁN SỐ:

03


Thời gian thực hiện:
Số giờ đã giảng:
Thực hiện ngày
tháng

Tên bài:

Lớp:
năm

CÁC HÀM THƠNG DỤNG CỦA EXCEL
Mục đích:
- Giúp HS hểu rõ công dụng cú pháp của các hàm
- Biết áp dụng các hàm vào tính tốn
Yêu cầu:
Học sinh chú ý khi nhập liệu
I/-ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:.............................
- Số học sinh vắng:...........................
- Tên:.....................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
II/-KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thời gian:.............................
Câu hỏi kiểm tra:
1.
2.
3.
Dự kiến học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm

..............
..............

..............
..............

..............
..............

III-GIẢNG BÀI MỚI:
Đồ dùng và thiết bị hướng dẫn:
- Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức hướng dẫn:
- Hướng dẫn: trực tiếp trên lớp
- Các phương pháp: Diễn Giải
STT

..............
..............

..............
..............

Thời gian:.............................

NỘI DUNG GIẢNG DẠY


PHƯƠNG PHÁP GIẢNG
DẠY

3. Các hàm thông dụng
3.1. Các hàm thống kê:
- Hàm RANK
GV: Lê Quốc Duy Lam

..............
.............

GV: đặt vấn đề và hỏi học sinh
10

THỜI
GIAN


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

Cơng dụng: Hàm xếp thứ tự trong dãy số
(dùng xếp hạng)
- Cú pháp: RANK(địa chỉ ô đầu, dãy số,1)

- Hàm SUM
- Công dụng: Tính tổng cộng giá trị của
biểu thức
- Cú pháp: Sum(địa chỉ đầu: địa chỉ cuối)


- Hàm AVERAGE
Cơng dụng: Tính trung bình cộng của biểu
thức
Cú pháp: Average(địa chỉ đầu: địa chỉ
cuối)
- Hàm MAX
Cơng dụng: Tính giá trị lớn nhất của biểu
thức
Cú pháp: Max(địa chỉ đầu: địa chỉ cuối)
- Hàm MIN
Công dụng: Tính giá trị nhỏ nhất của biểu
thức
Cú pháp: Min(địa chỉ đầu: địa chỉ cuối)
3.2. Các hàm về chuổi :
- Hàm LEFT
Cơng dụng: Trích ra n ký tự bên trái (ký tự
đầu) của chuổi.
Cú pháp : LEFT(x,n)
Trong đó: x: là chuổi ký tự
n: số ký tự cần trích ra
- Hàm RIGHT
Cơng dụng: Trích ra n ký tự bên phải (ký tự
cuối) của chuổi.
Cú pháp : RIGHT(x,n)
Trong đó: x: là chuổi ký tự
n: số ký tự cần trích ra
- Hàm MID
Cơng dụng: Trích ra n ký tự giữa (ký tự thứ
hai …..ký tự thứ n) của chuổi.

Cú pháp : MID(x,m,n)
Trong đó: x: là chuổi ký tự
m: ví trí của ký tự
GV: Lê Quốc Duy Lam

11

VD: Tính tổng cộng cho cột
NC
A
B
LCB
NC
290
12
290
13
290
15
=sum(B2:B4)
GV: mời học sinh lên bảng làm
tương tự
HS: thực hiện hàm Max, Min,
Average

GV: cho ví dụ và mời HS lên
bảng

GV: Riêng hàm MID các em
cần lưu ý đến vị trí của ký tự


HS: xem VD cho biết kết quả?


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

n: số ký tự cần trích ra
VD: ta có chuổi ‘ABCDEF’. Hãy láy ra 2 ký tự
giữa của chuổi trên.
=MID(‘ABCDEF’,3,2)
= CD
- Hàm VALUE
Công dụng: đổi dữ liệu dạng chuổi số sang
kiểu số
Cú pháp : VALUE(chuổi)

VD: VALUE(“123”) = 123

Trong đó: x: là chuổi ký tự
- Hàm LEN
Công dụng: Đếm số ký tự trong chuổi
Cú pháp : LEN(chuổi)
VD: LEN(“ABC”) =3
- Hàm UPPER
Công dụng: Đổi chữ thường thành chữ in hoa
Cú pháp : UPPER(chuổi)
VD: UPPER(“sơn”)= SƠN
- Hàm LOWER

Công dụng: Đổi chữ in thành chữ thường
Cú pháp : LOWER(chuổi)
VD: LOWER(“SƠN”)= sơn
- Hàm TRIM
Công dụng: cắt bỏ khoảng trắng ở đầu và
cuối của chuổi
Cú pháp : TRIM(chuổi)
3.3. Các hàm tốn học:
- Hàm ABS:
Cơng dụng: Trả về giá trị tuyệt đối của các số
Cú pháp : ABS(biểu thức số)
- Hàm SQRT:
Công dụng: Lấy căn bậc 2 của một số dương
Cú pháp : SQRT(biểu thức số)
- Hàm SQRT:
Công dụng: Lấy căn bậc 2 của một số dương
Cú pháp : SQRT(biểu thức số)
- Hàm MOD:
Công dụng: Thực hiện phép chia lấy phần dư
Cú pháp : MOD(x,y)
- Hàm INT:
Công dụng: Thực hiện phép chia lấy phần
nguyên
Cú pháp : INT(x/y)
- Hàm ROUND
Công dụng: hàm làm tròn số
Cú pháp : ROUND(số,n)
n>0: làm tròn phần thập phân
n<0: Làm tròn phần nguyên
n=0: làm tròn hàng đơn vị

GV: Lê Quốc Duy Lam

12

VD: TRIM(“ SƠN ”)=
“SƠN”

VD: MOD(7,2)=1

VD: INT(7/2)=3


Giáo án Lý thuyết

IV- TỔNG KẾT BÀI:

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thaønh

Thời gian: ………………………..

Nội dung
Phương pháp thực hiện
- Mời HS đứng tại chỗ trả
7- Nêu công dụng và
cú pháp của các hàm lời
vừa học
8- Mỗi hàm cho VD
- Lên bảng cho VD
minh họa
V- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:


Thời gian

Thời gian: ………………………..

Nội dung
Hình thức thực hiện
3- Học thuộc lịng cơng Cho học sinh về nhà soạn
dụng và cú pháp của bài
các hàm sau:
- Các hàm thống kê
- Các hàm về chuổi

Thời gian

VI- TỰ RÚT KINH NGHIỆM: (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tổ trưởng bộ môn

Ngày 01 tháng 10 năm 2020
Chữ ký giáo viên

Lê Quốc Duy Lam

GV: Lê Quốc Duy Lam


13


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

GIÁO ÁN SỐ:04

Thời gian thực hiện:
Số giờ đã giảng:
Thực hiện ngày
tháng

Tên bài:

Lớp:
năm

CÁC HÀM THƠNG DỤNG CỦA EXCEL (tt)
Mục đích:
- Giúp HS hểu rõ công dụng cú pháp của các hàm
- Biết áp dụng các hàm vào tính tốn
Yêu cầu:
p dụng các hàm vào bài tập
I/-ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:.............................
- Số học sinh vắng:...........................
- Tên:.....................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
II/-KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thời gian:.............................
Câu hỏi kiểm tra:
1.
2.
3.
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Tên
Điểm

..............
..............

..............
..............

..............
..............

III-GIẢNG BÀI MỚI:
Đồ dùng và thiết bị hướng dẫn:
- Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức hướng dẫn:
- Hướng dẫn: trực tiếp trên lớp
- Các phương pháp: Diễn Giải
STT


..............
..............

..............
..............

Thời gian:.............................

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

Các hàm thơng dụng (tt)
3.4. Nhóm hàm ngày, giờ
- Hàm DATE:
Cơng dụng: Hiển thị ngày, tháng, năm
Cú pháp : DATE(YYYY,MM,DD)
- Hàm NOW:
GV: Lê Quốc Duy Lam

..............
.............

14

PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY

VD: DATE(2013,01,02)
= 02/01/2013

THỜI

GIAN


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

Cơng dụng: Hiển thị ngày, giờ hiện hành
Cú pháp NOW().
- Hàm TODAY:
Công dụng: Hiển thị ngày hiện hành
Cú pháp TODAY()
- Hàm MONTH:
Công dụng: Hiển thị tháng trong chuổi hoặc
trong dữ liệu kiểu ngày, tháng
Cú pháp : MONTH(“ngày/tháng/năm”)
- Hàm YEAR:
Công dụng: Hiển thị năm trong chuổi hoặc trong
dữ liệu kiểu ngày, tháng
Cú pháp : YEAR(“ngày/tháng/năm”)
3.5. Nhóm hàm Logic
- Hàm AND:
Cơng dụng: Trả về giá trị đúng nếu tất cả các
biểu thức luận lý đều đúng
Cú pháp : AND(biểu thức luận lý 1, biểu thức
luận lý 2,…..)
- Hàm OR:
Công dụng: Trả về giá trị đúng nếu có 1 biểu
thức luận lý đúng
Cú pháp : OR(biểu thức luận lý 1, biểu thức luận

lý 2,…..)
- Hàm NOT:
Công dụng: Trả về giá trị đúng, nếu giá trị biểu
thức sai và ngược lại
Cú pháp : NOT(biểu thức luận lý)

VD:
MONTH(“20/10/2013”)
=10
VD:
MONTH(“20/10/2013”)
=2013

VD:
AND(3>2,5<8)=TRUE
AND(3>2,5>8)=FALSE

VD:
AND(3<2,5>8)=FALSE
AND(3<2,5,<8)=TRUE

VD: NOT(3>2)=FALSE
NOT(3<2)=TRUE

3.6. Nhóm hàm dị tìm
- Hàm VLOOKUP:
Cơng dụng: Dị tìm theo cột
Cú pháp : VLOOKUP(giá trị dò,bảng dò,cột kết
quả,0)
- Hàm HLOOKUP:

Cơng dụng: Dị tìm theo hàng ngang
Cú pháp : HLOOKUP(giá trị dị,bảng dị,dịng
kết quả,0)
IV- TỔNG KẾT BÀI:
GV: Lê Quốc Duy Lam

Thời gian: ………………………..
15


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

Nội dung
Phương pháp thực hiện
Mời
HS đứng tại chỗ trả
9- Nêu công dụng và
cú pháp của các hàm lời
vừa học
10- Mỗi hàm cho VD
- Lên bảng cho VD
minh họa
V- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

Thời gian

Thời gian: ………………………..


Nội dung
Hình thức thực hiện
Học thuộc lịng cơng dụng
Dặn dò học sinh về nhà học
và cú pháp của các hàm sau: bài và soạn bài.
- Các hàm ngày, giờ
- Các hàm logic
- Các hàm dị tìm

Thời gian

VI- TỰ RÚT KINH NGHIỆM: (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện):
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày 01 tháng 10 năm 2020
Chữ ký giáo viên

Tổ trưởng bộ môn

Lê Quốc Duy Lam

GV: Lê Quốc Duy Lam

16


Giáo án Lý thuyết

GIÁO ÁN SỐ:

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

05

Tên bài:

Thời gian thực hiện:
Số giờ đã giảng:
Thực hiện ngày
tháng

Lớp:
năm

MỘT SỐ CƠNG CỤ TRỢ GIÚP
(Sắp xếp dữ liệu, trích lọc dữ liệu, vẽ biểu đồ, in ấn)
Mục đích:
- Giúp HS thao tác dữ liệu trên bảng tính
- Biết áp dụng trích lọc vẽ biểu đồ và in ấn
Yêu cầu:
p dụng các hàm vào bài tập
I/-ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:.............................
- Số học sinh vắng:...........................
- Tên:.....................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

II/-KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thời gian:.............................
Câu hỏi kiểm tra:
1.
2.
3.
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Tên
Điểm

..............
..............

..............
..............

..............
..............

III-GIẢNG BÀI MỚI:
Đồ dùng và thiết bị hướng dẫn:
- Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức hướng dẫn:
- Hướng dẫn: trực tiếp trên lớp
- Các phương pháp: Diễn Giải
STT

..............
.............


..............
..............

..............
..............

Thời gian:.............................

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY

1. Sắp xếp dữ liệu:
B1: Khối dữ liệu bảng tính cần sắp xếp
B2: Vào Menu DATA chọn SORT, xuất hiện họp
thoại SORT
GV: Lê Quốc Duy Lam

17

Minh họa trên máy tính

THỜI
GIAN


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành


B3: - Chọn khóa sắp xếp chính trong SORT BY
(Ascending: tăng dần; hoặc Descending giảm
dần)
- Chọn khóa sắp xếp phụ trong THEN BY
(Ascending: tăng dần; hoặc Descending giảm
dần)
B4: Chọn OK
2. Rút trích dữ liệu: gồm 2 bước
B1: Lập điều kiện rút trích
B2: Thực hiện rút trích
- Khối tồn bộ dữ liệu trên bảng chính
(trừ tên bảng và các bảng phụ)
- Vào Menu DATA, chọn FILTER, chọn
ADVANCED FILTER
- Xuất hiện họp thoại:
+ List range: Chọn và nhập vào địa chỉ vùng dữ
liệu trên bảng chính
+ Criteria range: Chọn và nhập địa chỉ vào vùng
điều kiện
+ Copy to: Chọn và nhập vào địa chỉ nơi được
trích dữ liệu ra.
+ Chọn OK
3. Vẽ biểu đồ, in ấn
a- Vẽ biểu đồ
Vào Menu Inser chọn chart chọn kiểu biểu đồ để
vẽ bấm next sau đó chọn finish

b- In ấn:
Vào Menu File chọn Print hoặc nhấn Ctrl-P

Xuất hiện họp thoại Print

GV: Lê Quốc Duy Lam

18


Giáo án Lý thuyết

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành

Tại khung Page gõ số trang cần in và nhấn OK
IV- TỔNG KẾT BÀI:
Nội dung
- Sắp xếp dữ liệu
- Rút trích dữ liệu
- Vẽ biểu đồ
- In ấn dữ liệu

Thời gian: ………………………..
Phương pháp thực hiện
Mời HS đứng tại chỗ toám
tắt cho cả lớp cùng nghe

V- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
Nội dung
1- Nêu các bước sắp
xếp, rút trích dữ liệu
2- Nêu Cách vẽ biểu
đồ, in ấn dữ liệu


Thời gian

Thời gian: ………………………..
Hình thức thực hiện
Dặn dò học sinh về nhà học
bài xem trước chương III hệ
QT CSDL Foxpro.

Thời gian

VI- TỰ RÚT KINH NGHIỆM: (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện):
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày 01 tháng 10 năm 2020
Chữ ký giáo viên

Tổ trưởng bộ mơn

Lê Quốc Duy Lam

GV: Lê Quốc Duy Lam

19


Giáo án Lý thuyết

GIÁO ÁN SỐ:

06

Tên bài:

Trung Tâm GDNN-GDTX Châu Thành
Thời gian thực hiện:
Số giờ đã giảng:
Thực hiện ngày
tháng

Lớp:
năm

CHƯƠNG III: HỆ QUẢN TRỊ CSDL FOXPRO
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Mục đích:
- HS nắm được khái niệm, ý nghĩa công dụng của chương trình foxpro
- Làm quen với giao diện foxpro
Yêu cầu:
Nắm được các thao tác của foxpro
I/-ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:.............................
- Số học sinh vắng:...........................
- Tên:.....................................................................................................................
...............................................................................................................................
II/-KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi kiểm tra:
1.

2.
3.
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Tên
Điểm

..............
..............

..............
..............

Thời gian:.............................

..............
..............

..............
.............

III-GIẢNG BÀI MỚI:
Đồ dùng và thiết bị hướng dẫn:
- Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức hướng dẫn:
- Hướng dẫn: trực tiếp trên lớp
- Các phương pháp: Diễn Giải
STT
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

1- Khái niệm: Mục đích chủ yếu của các hệ

CSDL là đảm bảo việc lưu trữ và tìm kiếm
các thơng tin chứa trong chương trình. Các
CSDL trên máy tính cho phép tìm kiếm
nhanhm sửa đổi dễ dàng và chứa được khối
lượng lớn thơng tin. Do vậy chúng có lợi thế
hơn so với CSDL xử lý bằng tay.
2- Các bài toán quản lý
20
GV: Lê Quốc Duy Lam

..............
..............

..............
..............

Thời gian:.............................

PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
Diễn giải

THỜI
GIAN



×