Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

1204 Nghiên Cứu Kiến Thức Thực Hành Về Phòng Chống Bệnh Đái Tháo Đường Typ2 Của Người Từ 30 - 69 Tuổi Tại Quận Cái Răng Tp Cần Thơ Năm 2014.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.99 MB, 110 trang )

(wrox PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BO Y TE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CÀN THƠ

LE THI THAM

NGHIEN CUU KIEN THUC, THUC HANH VE PHONG,
CHONG BENH DAI THAO ĐƯỜNG TYP 2 CỦA NGƯỜI TỪ
30 - 69 TUOI TAI QUAN CAI RANG THANH PHO CAN THO

NAM 2014
CHUYEN NGANH: Y TE CONG CONG

MÃ SỐ: 60.72.03.01.CK

_ THU VIEN

TRƯỜNG ĐẠI H0t Y DƯỢC tẨN THử

HAY TON TRỌNG BẢN QUYỂN

LUAN VAN CHUYEN KHOA CAP I

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. NGUYÊN TRUNG KIÊN


CÂN THƠ, 2015


(wrox PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bơ trong
bât kỳ cơng trình nào khác.

Luận văn

Lê Thị Thắm


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

it

LOI CAM ON
Để hồn thành tồn bộ chương trình khố học chuyên khoa cấp I và
luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt

của Trung tâm Y

tế dự phòng quận Cái Răng, Trạm Y tế của 7 phường trong


quận cùng sự giảng dạy nhiệt tình của các giảng viên Trường Đại Học

ŸY

Dược Cần Thơ. Tơi xin trân trọng cảm ơn những tình cắm tốt đẹp đó.

__ Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng quận Cái
Răng, các đối tượng chấp nhận phỏng vấn nghiên cứu đã giúp đỡ tơi thực hiện
luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng và cảm ơn đặc biệt đối với Thầy hướng
dẫn. Thầy đã luôn dành cho tôi sự quan tâm, chỉ bảo tận tình trong suốt quá
trình thực hiện luận văn này.

Tôi xin ghi nhận sự quan tâm động viên, giúp đỡ với tắm lịng sâu sắc
của gia đình, cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp.
Cảm ơn sự giúp đỡ, khích lệ của các bạn trong tập thể lớp chuyên khoa
cấp I -. Y tế Cơng cộng

khố

X

Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.

Cần Thơ, ngày 19 tháng 8 nam 2015

Lê Thị Thắm


(re


Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Ề : |

`

MUC LUC
Trang phu bia
Loi cam on
Loi cam doan
Muc luc
Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng.
Danh mục các biểu đồ

DAT VAN ĐỀ..........................
02 222cc NH2 2150281205100.
7-xxvcre sơ 1

Chương 1. TÔNG QUAN TÀI LIỆU.........................22222222222222zvcceccccccczcreecee 3
1.1. Định nghĩa và phân loại đái tháo đường..........................--.- 5-5 sSSc se sceszrcve 3

1.2. Biến chứng của bệnh đái tháo đường.........................--2s2 vsz-cee2 ¬
IS [ai vs

0u vi

0n...


6

................ 7

1.4 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam.................. 8
1.5 Các nghiên cứu liên quan..........................----5 5Ă +. +23 231 12 231131 H11 8711183 g1 re 13

1.6 Quản lý bệnh đái tháo đường và người có nguy cơ đái tháo đường......... 15

Chương 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 18
2.1 Đối tượng nghiên cứu........................----¿+ ©+£©+E+Ekt£ExtSEEEEEEtrkrExrrxrrrkrrrkerred 18
2.2 Phương pháp nghiên CỨU...........................
5< + tt + x22 *sEvkEsevtrererrererxrrererxre 18

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu........................---2¿©+©2x+2C+++EEEtrEkEEEtrkrrrrrerree 18

2.2.2 Cð mẫu.....................----2222222... 1.1111.111.
18
2.2.3 Phương pháp chọn mẫu...........................-2-2 +2 x+x+E£Ezrxerrzrvrrscrzcez 19
2.2.4 Nội dung nghiên CỨU............................
--- SG Ă 319111121 1983181 111113 1c cry 19
2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu.......................------2¿2z£:xcccczxereceee 27

2.2.6 Phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu..........................--- 28


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học


2.2.7. Nhập liệu và xử lý số liệu...............--...--cc
c2 2c
sxe2 28
2.3 Đạo đức trong nghiên cứu.....:............-...SH SH nh vé 29

Chương 3. KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU.....................
-.--¿ + 22222 30
3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu..................---cc con, 30

3.2 Kiến thức và thực hành về phòng chống bệnh đái tháo đường ..............31
3.3 Một số yếu tổ liên quan đến kiến thức và thực hành .............. "¬— 42

Chương 4. BÀN LUẬN...................-.
c0
S112 Y Tnhh nhe 50
4.1 Đặc điểm chung của đối tượng......................----SscSSSS Sen

50

4.2. Kiến thức và thực hành về phòng chống bệnh đái tháo đường typ 2......53
4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về phòng chống bệnh
81127775
9U

cece ecceceeeeeesecceeeuesasseeeuceeceussseeeeeeeseeeeceeeccane 62
(qattttdẩấaiađdti.

67


KUEN NGHI. oo ooocc cc ccccce cece ccc ccccsu ee eecccccccseuvecceseuaneteceueuaeeeeeeeeeeen 69

TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

V

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

American Diabetes Association
Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ
BMI

Body Mass Index

Chỉ số khối cơ thể
CBYT

Cán bộ y tế

DTD

Đái tháo đường


DV

Động vật

IFG

Ipaired Fasting Glucose

IGT

Impaired Glucose Tolerance
Rối loạn dung nạp Glucose

THA

Tăng huyết áp

Thần kinh
WHO

Tổ chức Y tế Thế Giới


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc = VF

^


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thông tin chung.....................30

Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp.......................... 31
Bảng 3.3 Kiến thức về lứa tuổi có thể mắc đái tháo đường.........................31
Bảng 3.4 Kiến thức về nguy cơ dẫn đến đái tháo đường........................32

Bảng 3.5 Kiến thức về phòng bệnh đái tháo đường........... H nhhài 33
Bảng 3.6 Kiến thức về hậu quả của bệnh đái tháo đường........................... 34
Bảng 3.7 Kiến thức về việc chữa trị bệnh đái tháo đường......................35
Bảng 3.8 Kiến thức về phương pháp điều trị ĐTĐ...................-..-s<«2 35
Bảng 3.9 Kiến thức phịng chống DTD thông qua chế độ dinh đưỡng.........36
Bảng 3.10 Kiến thức về phịng chống ĐTĐ thơng qua vận động................ 36
Bảng 3.11 Nguồn truyền thông về bệnh ĐTĐ......................
-cc c2 22c s2 37

Bảng 3.12 Kiến thức về bệnh đái tháo đường.......................--..--cccccccc.ccc...Ö7
Bảng 3.13 Kiến thức chung đúng của đối tượng nghiên cứu về bệnh ĐTĐ...37
Bảng 3.14 Thói quen ăn uống của đối tượng nghiên cứu......................... 38
Bảng 3.15 Tần suất tiêu thụ rượu bia của đối tƯỢNnG.............................. 39

Bảng 3.16 Tần suất tiêu thụ nước ngọt của đối tượng nghiên cứu ............. 39

Bang 3.17 Loại hoạt động thể lực.......................----7ccccxvertrrrrkiiirii khen 40
Bảng 3.18 Thời gian hoạt động mỗi lần.......................... -.--ccccccc << <5 41


(re


Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc — (JỶ h

Bảng 3.19 Khám sức khỏe, kiểm tra đường huyết định kỳ ...................... 42
Bảng 3.20 Thực hành chung về bệnh đái tháo đường................... -----.css ca, 42
Bảng 3.21 Liên quan giữa kiến thức và tuổi...................... "

ee

42

Bảng 3.22 Liên quan giữa kiến thức và giới tính..............cccccSs s2: 43
Bảng 3.23 Liên quan giữa kiến thức và nhóm nghề nghiỆp.......................43

Bảng 3.24 Liên quan giữa kiến thức và trình độ học vấn................-......-. 43
Bảng 3.25 Liên quan giữa kiến thức và tình trạng hơn nhân...................... 44
Bảng 3.26 Liên quan giữa kiến thức và tình trạng kinh tế..................
.. ..
-s- 44
Bảng 3.27 Liên quan giữa kiến thức và nguồn thông tin tiếp cận................. 45

Bảng 3.28 Liên quan giữa thực hành và tuổi.........................---2-52 Sccccsecvxezzecre 46
522 46
Bang 3.29 Liên quan giữa thực hành và giới.......................-.-.-.--.Bảng 3.30 Liên quan giữa thực hành và nhóm nghề nghiệp........................ 47
Bảng 3.31 Liên quan giữa thực hành và trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân,

8 2 eeccccccccclecceccecsssssseeceesseeeeseeeeeeececcceceesausstteeereceeeececeeens 48
Bảng 3.32 Mối liên quan giữa thực hành và tình trạng kinh tế..................... 49
Bảng 3.33 Liên quan giữa thực hành và nguồn thông tin tiếp cận.............. 49
Bảng 3.34 Mối


liên quan giữa thực hành chung và kiến thức chung...........50


Vv

(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học!

DANH MUC CAC BIEU DO
Biểu đồ 3.1 Kiến thức về biến chứng của ĐTĐ.................. cài
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đối tượng có hút thuốc lá hay thuốc lảo.....................-.
Biểu đồ 3.3 Mức độ luyện tập thể lực...............
22c tSS S2


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

1

PAT VAN DE
Đái tháo đường là một bệnh phổ biến, mạn tính, khơng lây nhiễm và

điều trị tốn kém, nếu khơng kiểm soát tốt, sau một thời gian tiến triển kéo dài
có thể gây nhiều biến chứng, ảnh hưởng đến hàng triệu người cả nam lẫn nữ,
mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội và mọi trình độ văn hóa khác nhau. Bệnh đái


tháo đường là một bệnh xã hội, tỷ lệ mắc ngày càng cao. Theo điều tra của
Viện Nội Tiết Trung ương năm 2010 tại 4 thành phố lớn Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng với 2.394. người trong lứa tuổi 30-64 thì
tỷ lệ bệnh đái tháo đường là 4,5%; tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 6,1%;

nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường là 38,5%, số bệnh nhân đái tháo đường

không được chân đoán chiếm tỷ lệ 44% [1], [6], [17].
Gánh nặng bệnh tật do đái tháo đường đang tăng lên trên toàn cầu, đặc
biệt ở các nước phát triển và đang phát triển, nơi q trình đơ thị hóa làm thay
đổi tập quán ăn uống, giảm hoạt động thể lực, thừa dinh dưỡng và tăng cân.
Cho đến nay có nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới về bệnh đái tháo
đường có thể phòng ngừa được với nhiều cấp độ khác nhau, từ việc ngăn chặn
sự khởi phát của bệnh cho đến việc làm chậm và làm giảm mức

độ biến

chứng của bệnh. Vì vậy, tổ chức truyền thơng giáo dục sức khỏe nâng cao sự
hiểu biết và thực hành cho người dân trong cộng đồng là biện pháp phịng
bệnh có tính chất chủ động, tích cực; ngồi ra cịn có tác dụng giảm yếu tố

nguy cơ mắc bệnh và bệnh cũng như liều thuốc điều trị, giảm chi phí của xã
hội đối với việc chăm sóc, quản lý người bệnh đái tháo đường. Theo nghiên

cứu của Nguyễn Văn Mẫm tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang năm 2013 cho

thấy tỷ lệ hiểu biết đúng về bệnh đái tháo đường chỉ đạt 29,3%[23].
Cái Răng là một quận của thành phố Cần Thơ thuộc vùng đồng bằng
sơng Cửu Long, là nơi có sự phát triển nhanh về kinh tế xã hội và lối sống.



(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

2

Các nghiên cứu về bệnh đái tháo đường tại khu vực này chưa đáp ứng đầy đủ

được những hiểu biết về tình hình mắc bệnh và quản lý bệnh đái tháo đường
tại đây. Vì vậy hoạt động phịng chống và quản lý bệnh đái tháo đường vẫn
chưa được quan tâm một cách đúng mức và chưa có giải pháp phịng, điều trị
một cách có hiệu quả. Chính vì những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tai:
“Nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng chống bệnh đái tháo đường tp 2
của người từ 30 đến 69 tuổi tại quận Cái Xăng, thành phố Cần Thơ năm
2014” với hai mục tiêu-

1. Xác định tỷ lệ người từ 30-69 tuỗi có kiến thức vai th ực hành đúng
về phòng chồng bệnh đái tháo đường tp 2 tại quận Cái Răng, thành phố
Cần Thơ năm 2014.
2. Tìm hiểu một số yếu tổ liên quan đến kiến thức và thực hành đúng

về phòng chống bệnh đái tháo đường typ 2 của người từ 30-69 tuổi tại quận
Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2014.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học


3

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Định nghĩa và phân loại đái tháo đường
1.1.1. Định nghĩa
Đái tháo đường là tình trạng rối loạn chuyển hóa phức tạp do nhiều
nguyên nhân, đặc trưng bởi sự tăng đường huyết do khiếm khuyết bài tiết
insulin hay đề kháng insulin. Tình trạng tăng đường huyết mạn tính sẽ gây tốn
thương nhiều cơ quan như mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu [12]. [52].

Chan đoán bệnh đái tháo đường có thể gặp các tình huống sau [12],
[14]:

- Khi tình trạng tăng đường huyết đi kèm

với triệu chứng

mất bù

chuyển hóa cấp tính như nhiễm ceton acid, hơn mê tăng áp lực thâm thấu, có
thể chân đốn xác định mà không cần làm thêm xét nghiệm đường huyết lần
2.

- Khi khơng có triệu chứng mất bù cấp tính thì chấn đốn đái tháo
đường thì dựa vào tiêu chuẩn

theo khuyến cáo về bệnh đái tháo đường năm


2009 như sau:
+ Glucose huyết tương bất kỳ 200mg/dL (11,1mmol/L) kèm theo triệu
chứng tiểu nhiều, uống nhiều, sụt cân.
+ Glueose huyết tương lúc đói 126mg/dL (7,0mmol/L) sau 2 lần thủ.
+ Glucose huyết tương 2 giờ sau khi uống 75 gram glucose

200mg/dL

(11,1mmol/L).
Nếu bệnh nhân khơng có triệu chứng: chân đốn bệnh đái tháo đường
phải dựa trên nguyên tắc là 2 lần thử đường huyết được thực hiện trong vòng

3 ngày và tối đa là 1 tuần lễ kể từ lần xét nghiệm đầu tiên.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

- Lưu ý khi chân đoán ĐTĐ

4

phải dựa vào đường huyết tương tĩnh

mạch. Xét nghiệm glucose huyết tương lúc đói là lấy máu

khi

bệnh nhân


khơng ăn hay uống các chất có năng lượng ít nhất là 8 giờ. Đường huyết
tương bất kỳ là đường huyết được thử bất kỳ thời điểm nào trong ngảy, càng
không quan tâm đến thời gian kế từ bữa ăn cuối cùng, và xét nghiệm HbAIc

không được dùng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường [12].
Nhưng năm 2010, theo hiệp hội ĐTĐ
chứng ĐTĐ

Hoa Kỳ (ADA), khi các triệu

không điển hình và các xét nghiệm khơng đủ bằng chứng thì

được thử HbAIc lần 2, nếu > 6,5% thì được phép chân đoán bệnh DTD [ 14],
[50].
1.1.2. Phân loại các nhóm đái tháo đường
1.1.2.1. Đái tháo đường typ 1
Dai thao đường typ 1 hay đái tháo đường phụ thuộc insulin thường gặp
ở lứa tuổi trẻ, có liên quan đến yếu tổ di truyền, chiếm khoảng 5—10% trong

tổng số bệnh nhân đái tháo đường [12], [27].
1.1.2.2. Đái tháo đường typ 2
Dai thao đường typ 2 hay đái tháo đường không phụ thuộc Insuln
thường gặp ở lứa tuổi >40, nhưng hiện nay gặp nhiều ở lứa tuổi trẻ hơn.
Nguyên nhân gây ra bệnh này là do tụy tiết thiếu insulin hoặc tiết insulin kém

chất lượng, gặp điều kiện thuận lợi bên ngoài là lối sống tĩnh tại, ít vận động,
ăn nhiều dẫn đến thừa cân làm bệnh phát sinh. Bệnh diễn biến âm thầm, phát

hiện một cách ngẫu nhiên hoặc khi đã nặng có biến chứng như hơn mê, nhiễm


khuẩn, tăng huyết áp, giảm thị lực. Đái tháo đường typ 2 chiếm xấp xỉ 9095% trong tổng số bệnh nhân đái tháo đường [15], [27].
1.1.2.3. Đái tháo đường thai nghén
Đái tháo đường thai nghén là trường bợp rối loạn dung nap glucose

được chẩn đốn lần đầu tiên khi có thai. Mặc dù đa số trường hợp khả năng


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

5

dung nạp glucose có cải thiện sau thời gian mang thai nhưng vẫn có sự tăng

đáng kế nguy cơ phát triển thành bệnh đái tháo đường typ 2 sau này [12],
[271.

1.1.2.4. Các thể bệnh đái tháo đường khác
Các thể bệnh đái tháo đường khác hiếm gặp hơn, bao gồm đái tháo
đường do bệnh lý hệ thống nội tiết của tuyến tụy, có tính chất di truyền của
bệnh đái tháo đường hoặc đái tháo đường do thuốc hoặc hóa chất.
Thang 5 nam 2007, tién s¥ Suzanne de la Monte và cộng sự của trường y
Brown phát hiện thêm một loại bệnh đái tháo đường typ3; các nhà khoa học

nầy cho rằng bệnh đái tháo đường typ 1 và typ 2 xảy ra khi cơ thể khơng cịn
khả năng sản xuất hoặc sử dụng hiệu quả insulin từ tuyến tụy. Trong khi đó
đái tháo đường typ 3 lại không ảnh hưởng tới đường huyết, nó liên quan đến
sự giảm sút lượng insulin ở não, tác động đến chức năng của bộ não và gây

bệnh gần giống như căn bệnh Alzheimer. Các nhà khoa học này cho rằng,
người bị bệnh ĐTĐ dễ mắc bệnh Alzheimer và nguy cơ tăng đến 65%. Theo
Suzanne de la Monte sự phát hiện này đáng chú ý là insulin khơng chỉ được
tiết ra ở tuyến tụy mà cịn có cả ở não bộ. Nó khơng liên quan đến bệnh ĐTĐ
typ

I và typ 2, nhưng

nguồn

lại phản

ánh một căn bệnh khác phức tạp hơn, bắt

từ hệ thần kinh trung ương và từ sự giải thích của Suzanne de la

Monte, ơng nói rằng việc điều trị ĐTĐ typ 1 và typ 2 có thể khơng liên quan

đến bệnh Alzheimer. Để chữa trị căn bệnh thần kinh này phải cần đến các
dược liệu nhắm vào hoạt động của Insulin trong não bộ [20], [24].
Theo WHO có 2 nhóm tối loạn dung nạp glucose ở mức ít hơn, là trung
gian giữa dung nạp glucose bình thường và đái tháo đường [Š1].
- Rối loạn dung nạp glucose (IGT) khi đường huyết đói <7,0mmol/L
(<126mg/dL) là đường huyết tương và đường huyết mao mạch

>7,8mmol/L

Œ140mg/dL) 2 giờ sau uống 75g đường nhưng <11,1mmol/L (200mg/dL).



(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

6

- Rối loạn đường huyết lúc đói (IFG) được chân đốn nếu đường huyết

tương lúc đói 6,1 -7,0mmol/L (110-126mg/dL) hoặc đường huyết mao mạch
5,6 - 6,Immol/L (100 -110mg/dL). Cả hai dạng này đều được thừa nhận có
thể phát triển bệnh đái tháo đường trong tương lai.
1.2. Biến chứng của bệnh đái tháo đường

1.2.1. Biến chứng thần kinh
Tổn thương TK do DTD

còn được gọi là bệnh TK ĐTĐ, biến chứng

này có thê xảy ra ở bệnh nhân ĐTĐ typ 1 sau 5 năm hoặc ở bệnh nhân DTD
typ 2 ngay thời điểm mới chân đoán. Tuổi càng lớn, thời gian mắc bệnh cảng
lâu thì càng tăng nguy cơ biến chứng TK. Sau 25 năm có khoảng 60-70%

bệnh nhân ĐTĐ bị biến chứng TK [28].
1.2.2. Biến chứng ở mắt
Thuật ngữ bệnh võng mạc đái tháo đường dùng để chỉ tất cả những
thay đổi ở võng mạc xảy ra do bệnh ĐTĐ [28].

1.2.3. Biến chứng ở thận

Ở giai đoạn đầu, biến chứng ở thận khơng có triệu chứng. Khi thận bị

tổn

thương,

các chất cặn bã lẽ ra phải được thải ra ngoài với nước tiểu, tồn

đọng lại trong máu, trong lúc đó các chất cần cho cơ thể lại bị thải ra ngoài.

Thử máu và nước tiểu có thể phát hiện các tổn thương ở thận trước khi có
triệu chứng.
Biến chứng thận ở giai đoạn đầu có thể điều trị bằng thuốc và tiết chế
ăn uống.

Phát hiện và điều trị các biến chứng ở thận có thể ngăn ngừa hoặc

làm chậm lại tình trạng suy thận.

Phần lớn bệnh nhân đái tháo đường mắc bệnh trên 20 năm có biến
chứng ở thận. Điều này thường xảy ra với các bệnh nhân bị đái tháo đường từ
khi cịn trẻ.
Các mạch máu nhỏ ở thận có nhiệm vụ lọc chât cặn bã đề thải ra ngoài


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

7

qua nước tiểu. Với thời gian, bệnh đái tháo đường và bệnh tăng huyết ap co


thé làm tôn thương các mạch máu ở thận và một khi bi yếu đi, thận khơng cịn
lọc và thải ra ngồi các chất cặn bã một cách bình thường [2], [29].
1.3. Nguy cơ đái tháo đường
1.3.1. Các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố tác động đến đái tháo đường typ 2: 7 yếu tố nguy cơ gây
bệnh đái tháo đường typ 2 là [9], [41]:

,

- Tuổi 245.
- Thừa cân (khi BMI >23Kg/mỶ, hoặc vòng eo >90cm đối với nam và
>80cm đối với nữ). BMI được tính bằng cân nặng (kg) chia cho bình phương
chiều cao (m?).
- Tăng huyết áp.

- Tiền sử gia đình có người đái tháo đường.
- Phụ nữ có tiền sử sản khoa đặc biệt:

+ Phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai nghén.
+ Phụ nữ có tiền sử sanh con to (>4kg)

+ Phụ nữ có tiền sử sản khoa (sảy thai, thai chết lưu).

đói.

- Người có rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn đường huyết lúc

:


- Người có bệnh mạch vành hoặc đột quy [3], [48], [49].
1.3.2. Phân loại các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố nguy cơ có thể được phân loại thành hai nhóm [11], [16],

[26]:
* Các yếu tố nguy cơ chính (trực tiếp)

- Tuổi >45.
- BMI >23kg/m’.
- Tiền sử gia đình có người bị đái tháo đường.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

8

~ Tiền sử sinh con nặng hơn 4000gr.
- Ít hoạt động thể lực.
- Ăn nhiều mỡ, đường.
- Uống rượu bia, hút thuốc lá.
* Các yếu tố nguy cơ trung gian (gián tiếp)
- Tăng huyết áp [26].

- Rối loạn lipid máu.
- Tiền sử hoặc hiện tại có rối loạn đường huyết lúc đói hoặc rối loạn
“dung nap glucose.
- Đái tháo đường thai nghén.
1.3.3 Đối tượng nguy co

Đối tượng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường typ 2 được khuyến nghị
như sau [28], [29]:
- Người <45 tuổi kèm theo ít nhất 2 yếu tố nguy cơ đái tháo đường.
- Người >45 tuổi kèm theo ít nhất 1 yếu tổ nguy cơ đái tháo đường.

1.4 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam
1.4.1 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường ở các nước trong khu vực
Tốc độ phát triển của ĐTĐ rất lớn. Nó là một trong ba bệnh phát triển
rất nhanh (ung thư, tim mạch, đái tháo đường). Mới đây, WHO

đã lên tiếng

“báo động” về mối lo ngại này trên thế giới. Năm 1985 có 30 triệu người trên

thế giới bị ĐTĐ, đến năm 1994 là 110 triệu người, dự tính đến năm 2010 trên

thế giới có khoảng 240 triệu người mắc đái tháo đường [32].
Theo hội thảo khoa học tối ưu hóa điều trị bệnh ĐTĐ

typ 2 và phịng

ngừa biến chứng tìm mạch thành phố Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 09 năm
2011

sự phân bố dịch tễ học của bệnh ĐTĐ toàn cầu từ năm 2007-2025 tăng

54%. Năm 2007 có 246 triệu người mắc bệnh DTD, nim 2025 sẽ có 380 triệu

ngudi mac bénh DTD [7], [27].



(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

9

Bệnh có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian và sự tăng trưởng kinh tế ở
các nước có nền cơng nghiệp phát triển và các nước đang phát triển.

|

1.4.2 Tình bình mắc bệnh đái tháo đường ở các nước đang phát triển
Tại Á Rập năm 1992 tý lệ mắc ĐTĐ trung bình trong tồn quốc ở đối

tượng trên 10 tuổi là 4,3% phân bố theo vùng địa lý khác nhau: 5,7% ở thành
thị, 4,1% ở vùng nông thôn nông nghiệp, và 1,5% ở vùng nống thôn sa mạc
[S1].
Nghiên cứu bằng phương pháp hỏi bệnh trên 9348 người thuộc 1302
‘gia đình ở Alger, Algeri của tác giả Bezzaoucha cho thay tỉ lệ ĐTĐ cũ đã rõ

là 2,17/1000 và tần suất là 2/1000, 18,1% đang điều trị với insulin [33].
Năm

1991 C.S Yajnik dẫn tải liệu của Mclarty và cộng sự nghiên cứu

trên 6 làng ở Tanzania Châu phi: tỷ lệ đái tháo đường không lệ thuộc Insulin
là 1,1 và giảm dung nạp øÌucose là 8,4%. Một nghiên cứu khác ở Nigeria
dựa trên đường huyết đói và nghiệm pháp dung nạp glucose cho kết quả tỷ lệ
đái tháo đường không lệ thuộc insulin là 1,4% [33].

1.4.3 Tình hình mắc đái tháo đường ở các nước Âu Mỹ
Bệnh đái tháo đường gia tăng theo điều kiện kinh tế, ngay từ xa xưa
bệnh đã mang tính chất xã hội ở nhiều nước. Đặc biệt là ở các nước cơng
nghiệp phát triển thì có tỷ lệ bệnh DTD rt cao.

Ở trung tâm Châu Đại Dương các cộng đồng thổ đân sau hơn 100 năm

tiếp xúc với người Châu Âu tỷ lệ đái tháo đường tăng đáng kể , theo K.O’Dea
và cộng sự làm nghiệm pháp dung nạp glucose ở 350 người có kết quả: ở nam
đưới 35 tuổi đái tháo đường là 1%, giảm dung nạp glucose là 8%; trên 35 tuổi
đái tháo đường là 32%, giảm dung nạp glucose là 11%, ở nữ dưới 35 tuổi đái
tháo đường là 5%, giam dung nap glucose 1a 4%, trén 35 tuổi đái tháo đường
là 29% và giảm dung nạp glucose là 19% [47].


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc

'

10

Cũng nghiên cứu trên thổ dân ở Châu Đại dương nhưng ở vùng Đông

bắc R.Lion và cộng sự cho kết quả là ở nam đưới 35 tuổi đái tháo đường là
6% giảm dung nạp glucose là 9% trên 35 tuổi đái tháo đường là 24% và giảm
dung nap glucose la 24%, ở nữ trên 35 tuổi đái tháo đường là 9%⁄,giảm dung
nap glucose là 9% [46].
Nghiên cứu năm


2001

ở nước Ảnh,

người mắc ĐTĐ, trong đó ĐTĐ

cho thấy có khoảng 2.168.000

type 1 chiếm 7,7% đái tháo đường type 2

chiếm 92,3% tỷ lệ đái tháo đường ở nữ cao hơn ở nam [37].
Các tác giả D.Michaelis và Jutzi theo dõi sự gia tăng tý lệ mắc đái tháo

đường ở Đông Đức từ 1960 đến 1986 cho kết quả: tỷ lệ mắc đái tháo đường
tăng từ 0,627% lên 3,920% và tần suất đái tháo đường từ 122/100.000 lên
385/100.000 [38]. Ở Úc sau 20 năm tỷ lệ ĐTĐ đã tăng gấp đơi, hiện nay có
trên 70% người lớn mắc bệnh. Nghiên cứu đái tháo đường trẻ em cũng cho

thấy tỷ lệ ĐTĐ type 1 gia tăng từ 17,8%(1990-1996) đến 20,9% (1997- 2002)
[43].

Tại

một

vùng

đảo


Caribé

của Pháp

các

tác giả D.Costagliola



E.Eschwege đã nghiên cứu ở đối tượng từ 18 tuổi trở lên cho kết quả: tỷ lệ đái
tháo đường ở nam

5,7%

trong đó 1,4% mới

được phát hiện, tỷ lệ đái tháo

đường ở nữ 7,5% trong đó 1,2% mới được phát hiện. Tỷ lệ đái tháo đường

toàn bộ là 6,6% [51].
Nghiên cứu ở Nam

Serbia của các tác giả S.Antic, SS.Antic.tý lệ đái

tháo đường là 2,7% trong đó 1,8% đái tháo đường cũ đã rõ, 0,9% không biết
bị đái tháo đường. Tỷ lệ giảm dung nạp glucose là 2,10% [36].
Cũng ở Châu Đại dương nhưng ở Mauritius tỷ lệ đái tháo đường không


lệ thuộc insulin ở đối tượng 25-74 tuổi là 12,8% ở nam và 12,7% ở nữ. Theo
nghiên cứu của GK Dowse và cộng sự trên 5074 người chọn ngẫu nhiên thực

hiện năm 1987 [47].


Í (re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

11

Tại Hoa Kỳ theo nhóm số liệu đái tháo đường quốc gia bằng nghiệm
phap dung nap glucose véi 75g glucose như một tiêu chuẩn chân đoán cho kết

quả tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở Hoa Kỳ là 6,6% và giảm dung nạp
glucose là 11,2% . Nghiên cứu gần đây cho thấy tý lệ đái tháo đường gia tăng
ở Mỹ, năm 2004 tỷ lệ đái tháo đường ở Mỹ là 7/1000 dân số chung [36].
1.4.4 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường ở Việt Nam

Ở Việt Nam qua số liệu thống kê ở một số bệnh viện lớn cho thấy đái
tháo đường là bệnh thường gặp nhất và có tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường
nằm điều trị tăng lên từ năm này qua năm khác, theo số liệu thống kê của viện

nội tiết trung ương từ năm 2006-2011 số người mắc bệnh đái tháo đường là
1,3 triệu [18].

Từ trước năm 1990 chưa có cơng trình nào nghiên cứu về tình hình mắc
bệnh đái tháo đường trong cộng đồng dân cư, chỉ có các đề tài nghiên cứu tập


trung vào việc tổng kết lâm sàng bệnh đái tháo đường ở các bệnh viện lớn.
Những năm sau đó đã có một số những cơng trình nghiên cứu về dịch tễ học
bệnh đái tháo đường.
Năm

1990, tại Hà Nội tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường là 1,2% [14].

Năm 2001, Nguyễn Huy Cường, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ nghiên cứu tỷ
lệ đái tháo đường ở người trên 15 tuổi cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 2,42%
và tỷ lệ giảm dung nạp glucose là 2,2%, nghiên cứu được thực hiện ở 3.555

người thuộc 935 gia đình ở 4 phường và 4 xã ở thành phố Hà Nội.
Tạ Văn Bình và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu dịch tễ học bệnh đái

tháo đường ở 4 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ
Chí Minh với cách thực hiện nghiêm túc quy trình chọn mẫu và thu thập số

liệu đảm bảo tính khách quan, tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được chọn
một cách ngẫu nhiên với 2.394 người được khám đã phát hiện có 4,9% mắc
bệnh đái tháo đường và tỷ lệ rỗi loạn dung nạp glucose là 5,9% [9].


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

12

Tác giả Trần Hữu Dàng đã nghiên cứu tình hình và đặc điểm bệnh đái


tháo đường ở thành phố Huế trên 4.980 người có tuổi từ 15 trở lên cho kết
quả là 0,96% đái tháo đường và tỷ lệ rỗi loạn dung nạp glucose là 1,45% [15].
Tại một số vùng dân cư tỉnh Bình Định, Võ Báo Dũng và cộng sự đã

tiến hành nghiên cứu 1.880 người có độ tuổi 30 — 64 kết quả cho thấy tỷ lệ đái
tháo đường là 4,3%, ở các vùng nội thị và thành phố có tỷ lệ bệnh đái tháo
đường cao (6,5%), ở các vùng làng nghề tỷ lệ đái tháo đường là 5,2%, đái

tháo đường tăng dần theo tuổi, cao nhất ở nhóm người trên 60 tuổi (7,51%) và

ở nữ có tỷ lệ mắc đái tháo đường cao [16].
Năm 2000, tại thành phố Vinh, Vũ Nguyên Lam và cộng sự đã nghiên

cứu 1826 người có độ tuổi từ 30 trở lên ở 60 khối xóm của 18 phường, phát
hiện tỷ lệ đái tháo đường là 5,64%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 7,88%

[221.
Tô Văn Hải và cộng sự đã nghiên cứu dịch tễ học bệnh đái tháo đường

ở 2.932 người trên 15 tuổi năm 2006 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 3,7%,
rối loạn chuyên hóa đường là 2,4% [18].
Hàng loạt các cơng trình nghiên cứu khác ở các địa phương được triển
khai sau những năm 2000, đây là những nghiên cứu được tiến hành ở cộng
đồng

đường

có sự hướng dẫn của viện nội tiết Trung ương cho thấy tỷ lệ đái tháo

và rối loạn dung nap glucose 6 mét số địa phương như sau:


- Ở Nam Định điều tra năm 2003, tỷ lệ đái tháo đường là 12,64%, tỷ lệ
có yếu tổ nguy cơ chung là 24,75% [16].

- Điều tra Quốc gia năm 2002 tiến hành trong 9.122 đối tượng với cùng
độ tuổi và phương

pháp nghiên cứu đã phát hiện tỷ lệ đái tháo đường của

toàn quốc là 2,7%, trong đó tỷ lệ đái tháo đường ở các thành phố và khu công

nghiệp là 4,4%, ở khu vực đồng bằng là 2,7%, khu vực trung du là 2,2%, và
khu vực miền núi là 2,1%. Một chương trình sảng lọc 12.000 đối tượng tuôi


Í (re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

13

từ 30 - 64 tuổi đã xấp xỉ 1.426 người có nguy cơ bị bệnh, tỷ lệ đái tháo đường
và rối loạn dung nạp đường sau khi tiến hành nghiệm pháp dung nạp glucose
tương ứng là 10,5% và 13,8% [7].
Tình hình đái tháo đường

và rỗi loạn dung nạp glucose

phương trong cả nước là khác nhau, nhưng


ở các địa

đều có đặc điểm chung là tỷ lệ

mắc đái tháo đường ở thành thị cao hơn nông thôn và tỷ lệ mắc đái tháo

đường tăng dần theo lứa tuổi. Cũng trong điều tra năm 2001 của Tạ Văn Bình
và cộng sự cho thấy rằng tỷ lệ người có yếu tố nguy cơ phát triển đến bệnh

đái tháo đường chiếm tới 38,5% ( lứa tuổi 30 — 60 ) có tới 44% số người mắc
đái tháo đường khơng được chân đốn và điều trị [4].
1.5. Các nghiên cứu liên quan về kiến thức, thực hành phòng chống bệnh
đái tháo đường
Trước đây ĐTĐ

được cho là bệnh khơng có khả năng dự phịng. Tuy

nhiên, nhờ những hiểu biết mới về cơ chế bệnh sinh, các yếu tố nguy cơ gây
bệnh, khả năng kiểm soát các yếu tố nguy cơ bằng các biện pháp dự phòng,
khả năng nhận biết giai đoạn tiền lâm sàng của bệnh, các nhà khoa học trên

thế giới đã khẳng định bệnh ĐTĐ typ 2 là bệnh hồn tồn có thể phịng được
thơng qua một loạt các nghiên cứu đã được tiến hành.

Những nghiên cứu kinh điển nhất về lĩnh vực này là "Nghiên cứu ảnh
hưởng của chế độ ăn uống và luyện tập trong việc phòng bệnh đái tháo đường
type 2 ở những đối tượng có rối loạn dung nạp đường" tại Da Quing, Trung

Quốc, "Nghiên cứu phòng bệnh đái tháo đường" tại Phần Lan, nghiên cứu"
ngăn chặn đái tháo đường không phụ thuộc Insulin".... Tất cả các nghiên cứu

trên đều khẳng định bằng các biện pháp phịng bệnh khác nhau có thể giảm
nguy cơ mắc đái tháo đường tới 58%. Các nghiên cứu cũng chỉ ra chế độ ăn
và chế độ luyện tập hợp lý là biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất khi so sánh

với các biện pháp phòng bệnh bằng thuốc [39].


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

14

Ngày nay, can thiệp phòng bệnh gọi là can thiệp cấp 1 (can thiệp vào
nhóm người có yếu tố nguy cơ nhằm ngăn ngừa sự xuất hiện bệnh ĐTĐ type
2 thực sự). Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu không được can thiệp thì cứ
trong khoảng 3 đến 5 năm sẽ có 6,0% số người bị rối loạn dung nap glucose

sẽ tiến triển thành ĐTĐ và 3,0% số người bị rối loạn đường máu lúc đói sẽ
tiễn triển thành ĐTĐ týp 2.
Nghiên cứu của Tạ Văn Bình tiến hành trên 3 phường tỉnh Thanh Hóa
với 1200 người. Kết quả cho thấy, các đối tượng có nguy cơ hiểu biết về đái
tháo đường, các nguy cơ của bệnh và phương pháp phòng chưa cao tại cả 3

phường với tỷ lệ < 40 %. Người dân khá lúng túng về yếu tố nguy cơ, không
biết khám bệnh ở đâu để phát hiện bệnh sớm. > 90% hiểu biết về lợi ích của
rèn luyện thể lực nhằm tăng cường sức khỏe; > 80%

người dân tham gia


luyện tập thể dục bằng phương thức đi bộ, đây là phương thức luyện tập phổ
biến,

đơn

giản,

rẻ tiền, đễ thực

hiện,

trung bình

thời

gian

luyện

tập 2-3

giờ/ngày, thấp nhất 30 phút. Thói quen ăn uống của người dân thường là 3

bữa/ngày, chưa có khái niệm chia đều ra làm bữa nhỏ, nhằm làm giảm đường
huyết sau ăn. Thói quen

ăn chất béo, phủ tạng cịn chiếm tỷ lệ khá cao >

47,5%, dung nước ngọt có ga > 30%; 50% đối tượng thích ăn thịt mỡ; 80%


chế biến thức ăn luộc, thức ăn rán hay bỏ lò cũng chiếm tý lệ tương đối cao
>40%.

>40%

người dân cho rằng ăn rau xanh tốt hơn ăn thịt; chỉ có 31,3%

đối tượng được hướng dẫn khi họ tự tìm đến thầy thuốc trong những lần khám
tình cờ. Nguồn cung cấp thơng tin về phịng chống bệnh ĐTĐ

chủ yếu từ

truyền hình chiếm 40,1% [10].
Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh đái tháo đường của 1855 người
dân độ tuổi từ 30-64 tuổi tại Hải Hậu, Nam Định năm 2010 theo nhà nghiên
cứu Phạm Thúy Hường và cộng sự cho thấy tỷ lệ hiểu biết đúng về bệnh đái
tháo đường là 30%; phương pháp chân đoán đúng về bệnh là 66,6%. Tỷ lệ


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

“15

hiểu biết đúng và đầy đủ về yếu tố nguy cơ mắc bệnh rất thấp, chỉ có 1,7%;
hiểu biết đúng về biến chứng bệnh là 1,4%; tỷ lệ đối tượng có thói quen ăn
uống đúng là 8,6%; sự phản nàn của gia đình là 16,7% {21].

Nghiên cứu khác cũng cho thấy, tỷ lệ người bệnh có kiến thức tốt về

yếu tố nguy cơ, triệu chứng, chề độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện, dùng thuốc


các

biến

chứng

của bệnh

đái tháo

đường

lần lượt là 30,0%;

68,46%; .

16,15%; 88,46%; 95,38% và 23,08%. Tỷ lệ người bệnh có thực hành tốt về
chế độ dinh dưỡng, tập luyện, dung thuốc và phòng ngùa biến chứng lần lượt

là 11,54%; 95,23%; 44,62% và 18,46%. Bệnh nhân có kiến thức tốt về dinh
dưỡng, dùng thuốc, biến chứng thì có tý lệ thực hành tốt về các lĩnh vực này
cao hơn các bệnh nhân khác. Thực hành về tập luyện chưa có mối liên quan

về kiến thức [29].

Nghiên cứu của Nguyễn Thế Anh về tỷ lệ mắc và kiến thức về bệnh đái
tháo đường của người dân 25-64 tuổi tại huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2008 cho

kết quả như sau: Tỷ lệ hiện mắc bệnh đái tháo đường là 2,2%; tỷ lệ này ở nam

cao hơn nữ. Kiến thức về bệnh đái tháo đường của người dân còn thiếu; 9,8%
đối tượng được phỏng vấn khơng biết bất kì một yếu tố nguy cơ nào của

bệnh; 28,3% cho rằng bệnh đái thào đường không thể phịng được; 39,0% đối

tượng khơng biết bệnh đái tháo đường có thể gây biến chứng gì [3].
1.6 Quản lý bệnh đái tháo đường và người có nguy cơ đái tháo đường
Tình hình quản lý bệnh ĐTĐ ở Việt Nam cịn có những hạn chế. Mạng
lưới y tế quản lý bệnh ĐTĐ mới chỉ tập trung ở một vài trung tâm y tế lớn của

quốc gia, số cán bộ y tế có khả năng khám và điều trị bệnh ĐTĐ khơng chỉ
thiếu về mặt số lượng mà cịn khơng được phổ cập những kiến thức mới về

bệnh ĐTĐ; trang thiết bị dé chan đoán và theo dõi bệnh nhân thiếu và lạc hậu;
chất lượng điều trị chưa tốt; chỉ phí điều trị bệnh rất tốn kém do chỉ phí đi lại,
ăn ở của bệnh nhân và người nhà khi phải đến chữa bệnh tại các thành phố


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

16

lớn, do bệnh được phát hiện muộn nên kèm nhiều biến chứng. Cơng tác
phịng bệnh hầu như chưa được đề cập do quan điểm cũ cho rằng bệnh ĐTĐ

là không thể phịng được và do chưa đánh giá hết được tình hình bệnh tật.

Nhận thức của cộng đồng về bệnh ĐTĐ và khả năng phòng bệnh còn thấp.
Dựa trên những cơ sở về sinh lý bệnh học ĐTĐ, những thay đổi trong

tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh, các nghiên cứu về khả năng phịng bệnh DTD,

tình hình ĐTĐ trên thế giới và Việt Nam, việc triển khai tiễn hành nghiên cứu
về tnh hnh mắc bệnh ĐTĐ ở Việt Nam là rất cần thiết. Các số liệu chính xác
về bệnh ĐTĐ

nhằm giúp các nhà chính sách hoạch định về chiến lược y tế,

các nhà lập kế hoạch quản lý bệnh xây dựng những chính sách đúng đắn để
giải quyết tình hình bệnh tật, dự đoán bệnh và lập kế hoạch phù hợp. Các số
liệu của nghiên cứu cũng đưa ra các giải pháp hữu biệu trong phòng bệnh,

điều trị và điều tra phát hiện bệnh. Ngồi ra, số liệu đầy đủ về tình hình bệnh
ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ cịn là những số liệu rất quan trọng để tham khảo
trong nghiên cứu khoa học.

Bệnh đái tháo đường có thể phịng chống được với nhiều cấp độ khác
nhau, phù hợp với những đối tượng khác nhau.
Dự phòng cấp 1 làm giảm tỷ lệ người có yếu tổ nguy cơ, từ đó làm

giảm tỷ lệ mắc mới mắc bệnh đái tháo đường. Đây là cấp độ cần có chương
trình giáo dục sức khỏe mang cấp quốc gia.
Dự phòng cấp 2 nhằm nâng cao nhận thức việc phát hiện sớm bệnh,
ðiều trị sớm cũng nhý chất lượng điều trị, dự phòng biến chứng ở người đái
tháo đường, khi có

những dấu hiệu tiền lâm sàng hay yếu tố nguy cơ của


bénh DTD.
Du phong cấp 3 bao gồm

việc lồng ghép chương trình đái tháo đường

quốc gia vào kế hoạch phát triển chung của chương trình sức khỏe quốc gia,

đánh giá đúng mức gánh nặng của bệnh đái tháo đường và ảnh hưởng trước