Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

1275 nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành và các yếu tố liên quan đến phòng chống sốt xuất huyết dengue của người dân tại 4 phường xã giai xuân nhơn nghĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.71 MB, 114 trang )

(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

BO Y TE

TRUONG DAI HQC Y DUOC CAN THO!

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

NGHIEN CUU KIEN THUC, THAI DO, THUC HANH
VA CAC YEU TO LIEN QUAN DEN PHONG CHONG
SOT XUAT HUYET DENGUE CUA NGUOI DAN TAI
4 PHUONG, XA GIAI XUAN, NHON NGHIA, AN
HOA, AN HOI -THANH PHO CAN THO, NAM 2013

Chủ nhiệm đề tài

Chủ tịch hội đồng

Ths. Trương Trần Nguyên Thảo

PGs.Ts. Phạm Thị Tâm

Can Tho — nam 2013


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

_ PHANT
TAT DE TAI



TOM
1. Tóm tắt tình hình:

Nghiên cứu “Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống SD/SXHD
của các bà mẹ tại quận Thủ Đức, TPHCM

năm

2010”

của tác giả Nguyễn

Minh Quân cho thấy 41,3% các bà mẹ có kiến thức chung đúng về nguyên
nhân, cách lây bệnh, nơi sinh sản của muỗi, biện pháp phòng muỗi. Thái độ
đồng ý chung về những biện pháp phòng chống sốt xuất huyết của các bà mẹ
chỉ đạt 6,67%. Các bà mẹ thực hành chung đúng chiếm tỉ lệ 77,96%.

Nghiên cứu “Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống SD/SXHD
của người dân xã Bình Thành, huyện Thanh

Bình, tỉnh Đồng Tháp

năm

2007” của tác giả Trần Văn Hai cho thấy có 92,7% người dân biết biện pháp

phịng chống SD/SXHD, §1,2% biết cách phòng tránh muỗi đốt.
Khảo sát “Kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống SXH của người
dân quận 5, TP HCM


năm 2004” của tác giả Lý Lệ Lan cho thấy có 92,2%

người dân biết được nguyên nhân truyền bệnh là do muỗi đốt, 61,6% biết
muỗi văn là trung gian truyền bệnh, có 54% người dân biết được biểu hiện
thơng thường của bệnh SXH,

64,7% biết một trong các dấu hiệu khi bệnh

chuyên nặng, tỉ lệ người dân có kiến thức tốt về phòng chống SXH đạt 37,8%,
tỉ lệ người dân có thực hành đúng về phịng chống SXH là 17,3%.
Nghiên cứu “Kiến thức - thái độ - hành vi trong phòng chống SXH của
người dân tại thị tran Nga Nam, huyén Thanh Tri, tinh Soc Trang nam 2002”

của tác giả Nguyễn Hoàng Dũng [8] đã cho thấy tỉ lệ người dân có kiến thức

tốt về phịng chống SXH nơi đây là 72,57%, tỉ lệ người dân có thái độ chấp
nhận các biện pháp thơng thường phịng chống SXH là 55,9%,


I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
` `

W

Qua những nghiên cứu-trên cho thấy tỉ lệ người dân có kiến thức về
bénh SXH là khá cao, tuy nhiên tỉ lệ người dân có thái độ đồng ý với các biện
pháp phòng chống SXH và thực hành các biện pháp phòng chống là khá thấp.
Trong các nghiên cứu cũng chưa thực hiện đánh giá các chỉ số côn trùng tại


địa phương vào thời điểm nghiên cứu, yếu tố này có thể ảnh hưởng đến thái
độ và t thực hành phịng chống bệnh SXH của người dân.
Chính vì vậy mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu kiến thúc,
thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan đến phòng chong SXH Dengue cia
người dan tai 4 phường xã Giai Xuân, Nhơn Nghĩa, Án Hòa, An Hội- TPCT

năm 2013” với mục tiêu xác định tỉ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực

hành tốt về phịng chống SD/SXHD, đánh giá thực hành tốt bao gồm đánh giá
thực hành ngăn muỗi sinh sản thông qua xác định các chỉ số giám sát bọ gậy,
tìm hiểu các yếu tế liên quan đến phòng chống SD/SXHD

của người dân

TPCT.
Mục tiêu:

- Xác định tỉ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành tốt về phòng chống
SXH.

- Tim hiểu các yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống
SXH.
2. Phương pháp và nội dung nghiên cứu của đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu:


Dân số mục tiêu: người dân TPCT.

" Dân số chọn mẫu: người dân TPCT không phân biệt giới tính, dân tộc,
nghề nghiệp, trình độ văn hóa.

- Tiêu chuẩn loại trừ: những người khơng thể trả lời phỏng vấn như mất
trí nhớ do q cao ti, bệnh tâm thân, câm điêc...


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

: ũ

- Địa điểm và thời gian nghiên

cứu: nghiên

cứu được

tiến hành từ

30/05/2012 đến 30/10/2012 tại TPCT.
- Phương pháp nghiên cứu:
* Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
* Cỡ mẫu:

Sử dụng công thức cỡ mẫu ước lượng cho một tỉ lệ.

_=——
Z?u-z/2).p(1— p)
Trong đó:
n: cỡ mẫu


Với œ = 0,05 (độ tin cậy là 95%), Z4q_„/ay = 1,96
p: Tỉ lệ %

hộ gia đình có KAP tốt. Theo nghiên cứu của tác giả của Lê

Văn Nghiệp tại Kiên Giang 2010 [16], số hộ có KAP tốt khoảng 30%.
Chọn p = 0,3.
d: Mức độ sai số chấp nhận được ( = 0,05)
Thay số vào công thức : Ta có được n = 322,69.
Để tránh mất mẫu và hạn chế sai số, cỡ mẫu được làm tròn 400

* Cách chọn mẫu: Chọn

mẫu theo phương pháp chọn mẫu nhiều giai

đoạn

" Chọn ngẫu nhiên 2 Quận, huyện của TPCT theo phương pháp bốc
thăm, mỗi quận huyện chọn 2 phường xã.

" Mỗi phường xã chọn 100 hộ gia đình phân bố đều trên toàn địa bàn.
Từ số liệu về tổng số hộ trên địa bàn, tính được khoảng cách k.
k =

tổng số hộ trên địa bàn
100 hộ

Chọn hộ gia đình đầu tiên bất kì, hộ gia đình tiếp theo là hộ gia đình thứ
1+ k tính từ cổng nhà hộ gia đình đầu tiên đi về phía tay phải trên cùng phía
đường hoặc hẻm. Tiếp tục tính như thế đến hộ thứ 3, 4...Đi đến cuối đường,



Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

VW

đếm vịng trở lại phía bên kia đường/hẻm. Đi hết một con đường hoặc hẻm ở
cả 2 bên đường mới tiếp tục đi sang đường lân cận.
" Để phỏng vấn: mỗi hộ chọn chủ hộ hoặc người đại diện thỏa tiêu chí
chọn mẫu: chủ hộ hoặc người đại diện (Nam/ nữ) >18 tuổi.

3. Kết quả: Tỉ lệ người dân có kiến thức tốt là 55%, thái độ tốt là 53%, có
thực hành tốt là 42%, tỉ lệ các DCCN
đình là: Giai Xuân

và các VDPT

có bọ gậy tại các hộ gia

13%, Nhơn Nghĩa 20%, An Hịa 27%, An Hội 21%.



mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thực hành phòng chống
SD/SXHD của người dân, giữa kiến thức tốt và nghề nghiệp, giữa kiến thức

tốt và trình độ học van.
4. Kết luận: Tỉ lệ người dân có kiến thức. thái độ, thực hành tốt về phòng
chống bệnh SXH trong nghiên cứu này khá thấp. Kết quả thu được từ nghiên
cứu có thê đề xuất một số giải pháp về chiến lược truyền thơng hiệu qua dé


kiểm sốt tốt SXH ở TP Cần Thơ.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

e

PHAN II
TOAN VAN NGHIEN CUU


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

(\

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất
phát từ yêu cầu phát sinh trong cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu.
Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình
bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực
chưa từng được ai công bố trước đây.

Cần Thơ, tháng 10 năm 2013
Tac giá nghiên cứu

Trương Trần Nguyên Thảo



(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Al

MUC LUC

Trang

Tom tat
Loi cam doan
Muc luc
Danh mục các từ viết tat

Danh mục các bảng
Danh mục các đồ thị
Danh mục các hình vẽ

PHẢN MỞ ĐẦU.........................-.2--252-222+222122211222112221122112111211121111211.
E11. re I
Chuong 1 TONG QUAN TÀI LIỆU ........................
5 1.1.

Đặc điểm dịch tễ học của bệnh SD/SXHI..............................
.- -- < Sex s2 3

Ji


¿an

.....

5

1.3. Nguồn bệnh, tác nhân truyền bệnh và đặc điểm sinh lý, sinh thái của véc
KT

—————-

1.4; Dink felis Ca Bế th GD

5
HT... so cccecos12014566561516136656525614056616:805.1)45.01666881665 7

1.5. Các biện pháp phòng chống SD/SXHD......................2-6 t+S+E£E2E+2E+2ESeE: 7
1.6. Các chỉ số giám sát vector truyền bệnh.......................-- + + x+Ex+Ex+EeExerxeexed 9
1.7. Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài....................- - 65s zs£t+szzzzczx2 1]

Chương 2 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................-- + te ++xE£Ek£EkEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrerkrrrvree 20
2.2. Phương pháp nghiên CỨU............................-¿(+ 3S 3E £ SE Evvrxerrverkerrererree 20

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu..................
- 2 t keEx£Ex+EE+EE+EEEEEEEEEEEEErEkrrkrrkrsred 20
DDB, CO WAG scecssesosssssuveasesswansucsssiiasvaasvenssishassansiestexconceersemnvorenennevertrmeetes 20
2.2.3. Cách Chon Mu ......cccccccccecesssececcscsescscecsccecsescecsesacacseecsavacacsetensesesees 21


2.2.4. Biến số nghiên CUU ....cceccecccccsessessessessessessesecsecsucsucsucsesaesaessesaeeneesecens 21
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu......................-¿5-2 +k+*x+E+EeEx+zzxezxxez 3]


I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

9

'

\

2.2.6. Xử lý và phân tích số liệu......................--+ - 2t. +kExSESE2AE1312e22ecrxe 33
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.........................-«+2 sexx+rke+rkerkxterreerrxees 33

Chương 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU........................2 se +k2EE£Ez£EtzEeZkerEerrxered 34
3.1. Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu .....................--2- - t+6+t+EE+EEEEvvezrrerred 34
3.1.1. Đặc điểm của các đối tượng được phỏng vấn .....................-------sec: 34

3.1.2. Đặc điểm của các hộ gia đình được phỏng vấn...........................-- 35
3.2. Kiến thức phòng chống SD/SXHD của người dân ...........................-5: 35

3.2.1. Kiến thức chung về phòng chống SD/SXHD............................---5s-: 35
3.2.2. Kiến thức về bệnh SD/SXHD..........................55-52 ekSEterEeEvkerkersee 36
3.2.3. Kiến thức về nguyên nhân và trung gian truyền bệnh SD/SXHD...37

3.2.4. Kiến thức về cách phòng bệnh SD/SXHD............................---5c cscce¿ 38
3.3. Thái độ phòng chống SD/SXHD của người dân.........................--2-5 csa 38

3.3.1. Thái độ chung về phòng chống SD/SXHD............................-----2 38


3.3.2. Thái độ lựa chọn biện pháp phòng chống SD/SXHD...................... 39
3.3.3. Thái độ về trách nhiệm phòng chống bệnh SD/SXHD..................... 39
3.4. Thực hành phòng chống SD/SXHD của người dân.........................--.5-se: 40
3.4.1. Đánh giá chung về thực hành phịng chống SD/SXHD........ . Hs 40
3.4.2. Thực hành thói quen ngủ mùng........................
.-- -- «+ << + + + ssverserserseezvee 40
3.4.3. Thực hành ngăn muỗi đẻ trong các DCCN

sinh hoạt...................... 41

3.4.4. Thực hành ngăn muỗi đẻ trong các VDCN.........................-¿- 55-5555: 42
3.4.5. Thực hành sử dụng các biện pháp xua, diệt muỗi.............................. 43
3.4.6. Quan sát vệ sinh nhà ở của người đân..............................
+ sssscsc
3.4.7. Các chỉ số giám sát bọ gậy/lăng quăng........................-..¿--s-‹ssccccccse- 44

3.5. Tiếp cận dịch vụ truyền thơng về phịng chống SD/SXHD..................... 45
3.5.2. Nguồn thơng tin người dân thích được tiếp nhận ............................... 46
3.5.3. Mức độ đa dạng nguồn thông tin người dân đã được tiếp cận......... 47
3.6. Các yếu tổ liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của người dân....47


I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

ix

3.6.1.Lién quan gitta kién thire voi cac dac diém gidi, tudi, nghé


nghiệp, TĐHV của người được phỏng vấn..........................
2-2 se secxxerererered 47

3.6.2.Liên quan giữa kiến thức với các đặc điểm HGĐ có TE < 5 tuổi,
HGD từng có người mắc SD/SXHD.......................-.2222 2252 SE22EcEEcreerverred 48
3.6.3.Liên quan giữa thái độ với các đặc điểm giới, tuổi, nghề nghiệp,
TDHW của người được phỏng VAN veescessesesscsstcsesscsscavessesseavessesceenseansansenees 49
3.6.4.Liên quan giữa thái độ với các đặc điểm HGĐ có TE < 5 tuổi,
HGĐ từng có người mắc SD/SXHD..........................-2 ssSx+kvEEeEveEvZEevxsrevs 50

3.6.5.Liên quan giữa thực hành với các đặc điểm giới, tuổi, nghề

nghiệp, TĐHV của người được phỏng vấn.........................- - + sex
51
3.6.6.Liên quan giữa thực hành với các đặc điểm HGĐ có TE < 5 tuổi,
HGPĐ từng có người mắc SD/SXHD.........................--.-2-5: ©25-- _—

52

3.6.7.Liên quan giữa kiến thức và thái độ........................------se ctckerrreskree 52
3.6.8.Liên quan giữa kiến thức và thực hành.........................----5+ ©szrxz+zxered 53
3.6.9.Liên quan giữa thái độ và thực hành ...........................-- «s1 ssssssesss 53

Chương 4 BÀN LUẬN ........................
---- +6 SE SE+kEE+kEEEEEEkcEE E1 1313111 ke 54
4.1. Đặc tính của mẫu nghiên CỨu.....................-<< St kkxeEeEEEvxtkekseekrskrerree 54

4.2. Kién thire phong chéng SD/SXHD o...eccesssesessessessesstesteseseseeene —

55


4.3. Thái độ phòng chống SD/SXHD...........................- 2-6 2+ +E£EE+EE£EEeEEEErcxerkxee 59
4.4. Thực hành phịng chỗng SD/SXHD.........................
- 5-55 zSE*ckeEvrkerverkd 61
4.5. Các nguồn thơng tin về SD/SXHD....................... 2-63

ckexxrkerkered 66

4.6. Các yêu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của người dân....68

KẾT LUẬN VA KIEN NGHỊ,............................-----22 S52+ eEE2Ek£EeEEeEEerevErrkerkererrkee 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT

Biến đổi khí hậu
¬.......ốốốỐ..Ố................ố.ố.

Chỉ số Breteau (BI) là số DCCN có
bọ gậy Aedes trong 100 nhà điều tra
Cơng nhân viên chức
Chỉ số nhà có bọ gậy
Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy


Chỉ số mật độ bọ gậy
Dụng cụ chứa nước
'“....-____(............ố

Học sinh

Hộ gia đình
¬............Ố.....Ố.Ố...................ể.....

Kiến thức, thái độ, thực hành
Nhân viên y tế

49000490000449006060000 006060 n09 6x nneeddndnnBeedớmnsnseeee°riimnndaeeeeee

Sinh viên

Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue
*+9009000400200 0260000 0s2e°0nngu-Eeee°00vsee°eHnngeeePnBEBS4909090808

......................

Trẻ em

Thành phố Cần Thơ

Trình độ học vấn
Vật dụng chứa nước

Vật dụng phế thải

Tổ chức y tế thế giới


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

DANH MUC CAC BANG

Bảng

1.1: Các chỉ số về mật độ bọ gậy (lang quang) Ae.aegypti vao

mia nang tai Bén Tre mam 2011 o....cecceccescessesesscescesessessesecsesseesessessreseesteneeanen 17
Bảng 1.2: Các chỉ số về mật độ bọ gậy (lăng quăng) Ae.aegypti vao
mùa mưa tại Bến Tre năm 201 l.......................-2 s+s+ESEEEE£E+ESEEEEEE+ESEEEEtEeEszEzEsrscsee 25

Bảng 2.1: Cách đánh giá kiến thức về phòng chống SD/SXHD................... 27
Bảng 2.2: Cách đánh giá thực hành về phòng chống SD/SXHD................... 30
Bảng 3.1: Đặc điểm của các đối tượng được phỏng vấn .........................--c+¿ 34

Bảng 3.2: Đặc điểm của hộ gia đình ..........................
¿5-5 scckctEkeEkeErkerkerkereereee 35
Bảng 3.3: Phân loại kiến thức phòng chống SD/SXHD..........................
5 s¿ 35

Bảng 3.4: Kiến thức phòng chống SD/SXHD........................¿
2 2+ +sczvczszSscz 36
Bảng

3.5:


Kiến

thức

về

nguyên

nhân

và trung

gian

truyền

bệnh

DE
c ) Ì px sen GGuy GiýnGG201401560585855.801055803491395E550080363.306513084589340WGG1G149/40G88891018 37

Bảng 3.6: Kiến thức về cách phòng bệnh SD/SXHD......................-2-55 38
Bảng 3.7: Thái độ lựa chọn biện pháp phòng chống SD/SXHD................... 39
Bảng 3.8: Quan điểm về trách nhiệm phòng chống bệnh SD/SXHD............ 39
Bảng 3.9: Tỉ lệ người dân thực hành thói quen ngủ mùng .............................- 40
Bảng 3.10: Thực hành ngăn muỗi đẻ trong các DCCN sinh hoạt.................. 4I
Bảng 3.11: Thực hành ngăn muỗi đẻ trong các vật dụng chứa nước............. 42
Bang 3.12: Thực hành sử dụng các biện pháp xua, diệt muỗi........................ 43
Bang 3.13: Quan sát vệ sinh nhà ở của người dân............................--


555555555552 43

Bảng 3.14: Chỉ số nhà có bọ gậy (CSNBG)_ 4e.4egyyii.......................---se-: 44
Bảng

3.15:

GEN

Chỉ

số

dụng

cụ

chứa

nước



bọ

gậy

(CSDCBG)

LueenerarenenneonranrnnrrasnrnotrrnursnrriSirrtDEERGTSUIGIGISSIENGRDDHEREGIOENSUEER da



I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học


Bang 3.16: Chi sé Breteau (BI) là số DCCN có bọ gậy 4eđes trong 100
nhà điỀU tFa. . . . . . . . . .

c,
---- cư tt Set 311191112 T1 2T x11 HE c1
.....cr.er.ee.re 44

.......
-s- 5s ccccreervsrerred 45

......
Bảng 3.17: Chỉ số mật độ bọ gậy (CSMĐBG).

.
Bảng 3. 18: Mức độ đa dạng các nguồn thông tin đã được tiếp cận............. 47

Bảng 3.19: Liên quan giữa kiến thức phòng chống SD/SXHD của
.........
..
..
..
..
..
..
,

p
..
i

..
,
,
m

i

h

h
c
ư
n
47
TĐHV
dâ với các đặ đi giới tuổi ng ng
ng
Bảng 3.20: Liên quan giữa kiến thức phòng chống SD/SXHD

với các
...... 48
đặc điểm HGĐ có TE < 5 tuổi, HGĐ từng có người mắc SD/SXHD...
Bảng 3.21: Liên quan giữa thái độ phòng chống SD/SXHD của người 5..--.............
.
.
.

.
.
.
.
.
.
,
.
.
p
.

c5 49
TĐHV.
dân với các đặc điểm giới, tuổi, nghề nghi

Bảng 3.22: Liên quan giữa thái độ phịng chống SD/SXHD với các đặc

.........

điểm HGĐ có TE < 5 tuổi, HGĐ từng có người mắc SD/SXHD........

Bảng 3.23: Liên quan giữa thực hành phòng chống SD/SXHD

của

....
..................

người dân với các đặc điểm giới, tuổi, nghề nghiệp, TĐHV....


Bảng 3.24: Liên quan giữa thực hành phòng chống SD/SXHD với các

....

đặc điểm HGĐ có TE < 5 tuổi, HGĐÐ từng có người mắc SD/SXHD.....

50
|

51
52

Bảng 3.25. Mối liên hệ giữa kiến thức và thái độ phòng chống
22-22-22 2H21 E1 71 1 11111 1111111 11111111111 11111 11121111 52
SD/SXXHD......................
Bảng 3.26. Mối liên hệ giữa kiến thức và thực hành phòng chống
211211121.1.0 3
27 5
2 G21. E111 7111121111111 111111111171111
SD/S%XXHD.........................-


I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học



LW

DANH MỤC CÁC ĐỎ THỊ

Trang
Biểu đồ 1.1: Các phương pháp được người dân đảo Trí Ngun
áp dụng phịng chống SXHDD............................2c sSt+kx+xEEEkEEESEESEEEEEEEkvreerrerrve 15

Biểu đổ 3.1: Tỉ lệ người dân có thái độ tốt trong phòng chống
90077... ........

38

Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ người dân thực hành tốt các biện pháp phòng
chống SD/SXXHD...........................
---- set xExEEEEEEE E11 1EE11231111711712e xe 40
Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ người dân đã từng tiếp cận các kênh truyền
01015101 G-RHRH—+—HEHäd--Ỏ...

45


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

x
DANH MUC CAC HINH VE
Trang

Hình 1.1: Kỹ thuật sử dụng vợt thu mẫu lăng quăng/bọ gậy tại hộ
l6...

32



(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

PHAN MO DAU

Sốt xuất huyết Dengue là một bệnh nhiễm trùng cấp tính thường xảy ra

ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, cả người lớn và trẻ em đều có thể mắc
bệnh. Bệnh do siêu vi Dengue bao gồm 4 type huyết thanh gây ra, biểu hiện

bằng tình trạng thất thốt huyết tương và rối loạn đơng máu, có khả năng dẫn
dén truy tim mạch, sốc và tử vong. Trong những năm gần đây, bệnh đã trở

thành mối quan tâm, lo ngại lớn đối với sức khỏe cộng đồng trên bình diện
quốc tế. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới, ước tính có khoảng 50 triệu
trường hợp bị nhiễm hàng năm, ít nhất có 2.5% trường hợp tử vong [32].

Tỉ lệ mắc bệnh trên thế giới đã gia tăng mạnh mẽ trong những năm gần
đây. Theo báo cáo của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), số lượng trung bình
của các trường hợp mắc SD/SHXD đang tiếp tục phát triển theo cấp số nhân.
Từ năm 2000 đến năm 2008, số mắc bệnh trung bình hàng năm là 1.656.870,

tăng gấp 3,5 lần con số giai đoạn 1990-1999 là 479.848 trường hợp. Năm
2008 WHO

ghi nhận 69 quốc gia thuộc Đơng Nam


Á và Tây Thái Bình

Dương và châu Mỹ là những khu vực lưu hành dịch SD/SXHD [42].

Việt Nam là nước nằm trong khu vực có dịch SD/SXHD lưu hành nặng

[42]. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của thay đổi khí hậu theo mùa và biến đổi khí
hậu tồn cầu có tác động khơng nhỏ tới sự mở rộng phạm vi và mức độ lưu
hành của bệnh [23], trong khoảng 2-3 thập kỷ trở lại đây, nhiều cảnh báo quốc

tế đã đề

cập nhiều đến mối liên quan giữa thay đổi khí hậu bệnh tật, bệnh

SD/SXHD có thê chịu tác động gián tiếp của thay đổi khí hậu qua trung gian
truyền bệnh. Dịch sốt xuất huyết không chỉ xảy ra ở các tỉnh thuộc khu vực
miền Nam và miền Trung mà còn lan rộng ra cả nước. Tỉ suất chết tuy có
giảm do cơng tác điều trị hiệu quả hơn nhưng tỉ suất mắc có khuynh hướng


I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

tăng

dần,

so sánh

số liệu những


năm

1997-2001

số mắc

trung binh



54,49người/100.000 dân với giai đoạn 2001-2006 số mắc 81,43/100.000dân
[13]. Theo

thống

kê của Bộ

Y tế, hiện nay,

trong phạm

vi toàn quốc,

SD/SXHD đứng hàng thứ 7 trong số 10 nguyên nhân nhập viện hàng đầu và
đứng hàng thứ 10 trong số 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu của những bệnh
nhân

nhập viện. Cho đến nay, bệnh SXHD

chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và


chưa có văcxin phịng bệnh, vì vậy diệt véc tơ đặc biệt là diệt bọ gậy (lăng

quăng) với sự tham gia tích cực của từng hộ gia đình và cộng đồng là biện

pháp chủ động, hiệu quả trong phịng chống SXHD. Mơ hình phịng chống
này được áp dụng thành công tại miền Bắc, miền Trung và miền Nam trong 2
thập kỷ vừa qua và được tạp chí khoa học Lancet đăng tải như là 1 trong 3 mơ

hình phịng chống SXHD thành cơng trên thế giới trong giai đoạn cuối thế kỷ

20 đầu thế kỷ 21. [23]
Chính vì vậy mà chúng tơi tiễn hành nghiên cứu “Nghiên cứu kiến thức,
thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan đến phòng chồng SXH Dengue của
người dân tại 4 phường xã Giai Xuân, Nhơn Nghĩa, Án Hòa, An Hội- TPCT
năm 2013” với mục tiêu xác định tỉ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực

hành tốt về phòng chống SD/SXHD, đánh giá thực hành tốt bao gồm đánh giá
thực hành ngăn muỗi sinh sản thông qua xác định các chỉ số giám sát bọ gậy
trong các tháng có khả năng xuất hiện dịch cao, tìm hiểu các yếu tố liên quan

đến phòng chống SD/SXHD của người dân TPCT.
Mục tiêu:

1. Xác định tỉ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành tốt về phòng
chỗng SXH.

2. Tìm hiểu các yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ, thực hành phòng
chéng SXH.



I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh SD/SXHD
1.1.1 Tình hình bệnh SD/SXHD trên thế giới:
Bệnh SD/SXH là mối đe dọa của khoảng 2,5 tỷ người - hai phần năm

dân số thế giới ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới có nguy cơ mắc SD/SXH
[42].
*Uséc tinh cho thay khoang 50 triéu ngudi nhiém bệnh sốt xuất huyết
xay ra trên toàn thế giới hàng năm.
- Ước tính có khoảng 500.000 người bị SXH phải nhập viện mỗi năm,

khoảng 90% trong số đó là trẻ em dưới năm tuổi, và gây tử vong cho 2,5%
trẻ.

‹ Sốt xuất huyết và sốt xuất huyết dengue phân bố ở hơn 100 quốc gia
trong khu vực của WHO

ở châu Phi, châu Mỹ, Đông Địa Trung Hải, Đông

Nam Á và Tây Thái Bình Dương. Đơng Nam Á và khu vực Tây Thái Bình
Dương là những vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
- Dịch bệnh sốt xuất huyết đang gia tăng tần số. Trong thời gian dịch
bệnh, tỷ lệ lây nhiễm trong số những người trước đây chưa được tiếp xuc với


vi rút thường 40% đến 50% nhưng cũng có thể đạt 80% đến 90%.
1.1.2. Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh SD/SXHD tại Việt Nam
Tại Việt Nam, bệnh SD/SXHD được biết từ những năm 60. Những
trường hợp đầu tiên được ghi nhận tại đồng bằng sông Cửu Long, lan nhanh
thành dịch tại nhiều vùng dọc theo hai bờ sông. Hiện nay đa số tỉnh thành
trong cả nước đều ghi nhận có bệnh SD/SXHD và được xem là một vấn đề y


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

tế cơng cộng quan trọng, có thể gây thành dịch lớn với cả trăm ngàn trường

hợp mắc bệnh.

|

Chu kỳ gây dịch trung bình khoảng 3 - 5 năm. Ở Việt Nam, bệnh phát

triển theo mùa và cũng có sự khác biệt giữa các miền. Do đặc điểm địa lý, khí
hậu khác nhau, ở miền Nam

và miền Trung bệnh xuất hiện quanh năm, ở

miền Bắc và Tây Nguyên bệnh thường xảy ra từ tháng 4 đến tháng 11. Ở
miền Bắc những tháng khác bệnh ít xảy ra vì thời tiết lạnh, ít mưa, khơng
thích hợp cho sự phát triển và hoạt động

của muỗi Aedes


aegypti. Bénh

SXHD phát triển nhiều nhất vào các tháng 7, 8, 9, 10 trong nim. Dich SXHD


tính

chu

kỳ

khoảng

3-5 năm, tuy nhiên các

hoạt động

phòng chống,

các yếu tố tự nhiên và xã hội đã tác động đến tính chu kỳ của dịch, gần đây
những vụ dịch lớn có chu kỳ khoảng 10 năm [23].
Năm 2011 cả nước có 69.680 trường hợp mắc và có 61 trường hợp tử
vong do sốt xuất huyết Dengue

(SXHD),

số tử vong giảm 48 trường hợp

(44%) so với năm 2010, đã thể hiện việc khống chế thành công và duy trì tốt

tỷ lệ chết/mắc (năm 2011 là 0,087%) đó là thành tựu đáng khích lệ của tồn
bộ hệ thống điều trị phòng, chống dịch SXHD trong điều kiện thực tế của
cơng tác điều trị SXHD cịn gặp nhiều thách thức. Hiện số người mắc do
SXHD đã giảm, nhưng số lượng bệnh nhân SXHD cần nhập viện để cấp cứu,
chân đốn, điều trị cịn khá cao [1], [23].
Năm 2012 ghi nhận 87.202 trường hợp mắc, 79 trường hợp tử vong. So
với năm 2011

số mắc tăng 24,8%, tử vong tăng 18 trường hợp, chết/ mắc

giảm 0,005%. So với trung bình giai đoạn 5 năm 2006-2010 tỷ lệ mắc
/100.000 dân giảm 24,1%; tỷ lệ chết/100.000 dân giảm 23,3%, tỷ lệ chết mắc
tăng 1,1% [2],[4].


I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

1.2. Tác nhân gây. bệnh
Bệnh

SXHD

do

vi

rút

Dengue


thuộc

nhóm

Flavivirus. Vi rút

Dengue có 4 týp thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Vi rút truyền từ
người bệnh sang người lành do muỗi đốt. Mọi người chưa có miễn dịch đặc
hiệu đều có thể bị mắc bệnh từ trẻ sơ sinh cho đến người lớn. Sau khi khỏi

bệnh sẽ được miễn dịch suốt đời với típ vi rút Dengue gây bệnh nhưng không
được miễn dịch bảo vệ chéo với các típ vi rút khác. Nếu bị mắc bệnh lần thứ

hai với típ vi rút Dengue khác, có thể bệnh nhân sẽ bị bệnh nặng hơn và dễ
xuất hiện sốt Dengue. Muỗi 4edes aegypii là côn trùng trung gian truyền bệnh

chủ yếu [23], [3], [41].
Thời kỳ ủ bệnh và lây truyền: Thời kỳ ủ bệnh từ 3-14 ngày, trung bình

từ 5-7 ngày. Bệnh nhân là nguồn lây bệnh trong thời kỳ có sốt, nhất là 5 ngày
đầu của sốt là giai đoạn trong máu có nhiều vi rút. Muỗi bị nhiễm vi rút
thường sau 8-12 ngày sau hút máu có thể truyền bệnh và truyền bệnh suốt đời

[5].

1.3. Nguồn bệnh, tác nhân truyền bệnh và đặc điểm sinh lý, sinh thái của
véc to

Người bệnh là ô chứa virus chính. Người bệnh nhiễm virus Dengue bi
muỗi 4esđes đốt mang virus rồi truyền cho người lành. Khi bị bệnh, cơ thể sẽ

xuất hiện kháng thể IgM kháng Dengue tạm thời kéo dai § tuần và khi phát

hiện kháng thể này trong huyết thanh chứng tỏ bệnh nhân đang bị nhiễm virus
Dengue cấp tính hoặc vừa mới khỏi bệnh [40].

Ở Việt Nam, hai loài muỗi truyền bệnh SD/SXHD là Aedes aegypti va
Aedes albopictus, trong d6 quan trong nhat 1a Aedes aegypti.

Muỗi 4edas là một loại muỗi có kích thước từ nhỏ đến trung bình. Muỗi
Aedes aegypti va Aedes alpopictus truéng thanh mau đen xen lẫn những đám
vây màu trắng trên khắp cơ thê tạo nên văn trăng đen, do đó dân gian thường


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

gọi là muỗi van. Loại muỗi này sống gần người, thường đậu nghỉ trên quần
ao, vat dung gia dinh (GD), dé trứng nơi nước sạch, ở những vật chứa nước tự
nhiên hay nhân tạo như lu, phuy, hồ, bể chứa nước không đậy nắp,

lọ hoa

chậu cây cảnh, chậu nước chống kiến dưới chân tủ thức ăn, lon đồ hộp, ve
chai, gáo dừa, vỏ xe hoặc bất kỳ một vật dụng chứa nước (VDCN) nào khác

có thể tích trữ nước đến 7 ngày. Muỗi 4eđes đẻ trứng riêng rẽ ở thành ẩm,
phía trên mực nước của các dụng cụ chứa nước (DCCN). Trứng nở sau khi bị
ngập nước tự nhiên (mưa) hoặc nhân tạo (do người đồ nước vào để dự trữ).
Trong điều kiện khơ hạn tự nhiên trứng có thể duy trì được sự sống đến 6

tháng hoặc lâu hơn do đó mùa mưa là điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển.

Muỗi 4edes cái trưởng thành giao phối và thực hiện hút máu lần đầu tiên vào
khoảng 48 giờ sau khi nở. Muỗi đẻ khoảng 60 - 100 trứng trong lần đẻ đầu

tiên. Ở nhiệt độ 20°C, độ âm 85% thì chu kỳ phát triển của muỗi là 10 - 15
ngày, nhiệt độ < 20°C chu kỳ kéo đài trên 20 ngày.
Muỗi cái hoạt động hút máu và truyền bệnh chủ yếu ban ngày, nhiều

nhất là vào lúc sáng sớm và chiều tối. Sau khi hút máu người bệnh thì 4eđes
có thể truyền bệnh ngay. Nếu khơng có cơ hội truyền bệnh, máu sẽ đọng lại
va virus tiếp tục phát triển trong ống tiêu hóa và tuyến nước bọt (thời kỳ ủ
bệnh ở muỗi 8 - 10 ngày) chờ cơ hội truyền sang người khác. Khoảng cách |
bay xa của muỗi Aedes tương đối ngắn so với các loại muỗi khác, trung bình

là 50 mét, xa nhất là 200 mét từ ổ bọ gậy.
Sự lan truyền dịch xảy ra ở những vùng có nhiều muỗi Aesdes, vé sinh
mơi trường kém, dân cư sống chen chúc và số người bị cảm thụ cao. Hiện

nay, người ta chưa xác định được chính xác mật độ muỗi 4esđøs cần thiết để
duy trì virus Dengue gây bệnh lưu hành hoặc các đợt gây dịch. Tuy nhiên,
trong một GÐĐ, chỉ một số ít muỗi cái 4esđes là có thể làm cả GÐ mắc bệnh.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

lựa chọn khi thực hiện hoạt động phòng chống véc tơ SXHD tại địa phương
[5].

1.5.1. Giảm nguồn sinh sản của véc tơ
Bộ gậy Aedes cé thé phat triển ở các dụng cụ chứa nước trong nhà và
xung quanh nhà, vì vậy xử lý dụng cụ chứa nước để làm giảm nguồn sinh sản
là biện pháp rất hiệu quả trong phòng chống véc tơ.
* Xử lý dụng cụ chứa nước
- Dụng cụ chứa nước sinh hoạt (chum vại, bể nước mưa, cây cảnh ...):
dùng các biện pháp ngăn ngừa muỗi sinh đẻ (có nắp đậy thật kín, thả cá ...).

- Dụng cụ chứa nước phế thải (lốp xe hỏng, vật dụng gia đình bỏ khơng
...): thu don và phá hủy.
- Các hốc chứa nước tự nhiên (hốc cây, kẽ lá, gốc tre nứa ...}: loại bỏ,
lấp kín, chọc thủng hoặc làm biến đổi.
* Chống muỗi đẻ trứng trong các dụng cụ tích trữ nước (chum, vại,
phuy, bé ...)

- Day that kín bằng nắp hoặc vải để ngăn không cho muỗi đẻ.
- Thả cá và các tác nhân sinh học khác

- Chọc thủng hốc cây, bịt lấy đỉnh cọc rào, lọc nước loại bỏ bọ gậy, dội
nước sôi vào thành vại để diệt bọ gậy và trứng khi cịn chứa ít nước ...
- Đối với bay kién, lo hoa, chau cây cảnh, khay nước tủ lạnh hoặc điều
hòa nhiệt độ: Dùng

dầu hoặc

thành dụng cụ chứa nước

cho muối

vào, thay nước


] lần/tuần, cọ rửa

để diệt hoặc loại bỏ trứng muỗi

Aedes

aegypti,

Aedes albopictus.
* Loại trừ ô bọ gậy
- Thu dọn, phá hủy các ỗổ chứa nước tự nhiên hoặc nhân tạo (chai, lọ, lu,

vò vỡ, vỏ đồ hộp, lốp xe hỏng, vỏ dừa ...) cho vào túi rồi chuyển tới nơi thu
gom phế thải của địa phương hoặc hủy bỏ bằng chôn, đết.


I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

- Lật úp các dụng cụ gia đình như xơ, chậu, bát, máng nước gia cẦm.

- Xử lý hốc cây, kẽ lá cây (chuối, cọ, dừa ...) bằng chọc thủng, cho hóa
chất diệt bọ gậy.

1.5.2 Phịng muỗi đốt:
Làm lưới chắn ở cửa ra vào, cửa số. Ngủ màn ban ngày, nhất là đối với trẻ
nhỏ.

1.5.3 Xua, diệt muỗi:


Bằng hương muỗi, bình xịt thuốc cá nhân, hun khói bằng đốt vỏ cau, dừa hoặc
lá cây. Treo mành tre, rèm tâm hóa chất diệt muỗi ở cửa ra vào, cửa số, vợt
điện.

1.5.4. Tuyên truyền, hướng dẫn cộng đồng
Tùy theo đối tượng nghe mà phổ biến các thơng tin như:
- Tình hình SXHD trong nước, tại tỉnh, huyện hoặc xã về số mắc và chết

trong một vài năm gần đây.

- Triệu chứng của bệnh, sự cần thiết của điều trị kịp thời để giảm tử
vong.
- Nhận biết vòng đời, nơi sinh sản, trú đậu, hoạt động hút máu của muỗi

truyền bệnh.

- Những biện pháp cụ thể, đơn giản mà mỗi người dân có thể tự áp dụng
để loại bỏ ổ bọ gậy của muỗi truyền bệnh.
~ Định ngày và thời gian thực hiện chiến dịch làm sạch môi trường.

1.6. Các chỉ số giám sát vector truyền bệnh
1.6.1. Giám sát muỗi trưởng thành

Giám sát muỗi trưởng thành bằng phương pháp soi bắt muỗi đậu nghỉ
trong nhà bằng ống tuýp hoặc máy hút cầm tay. Người điều tra chia thành
nhóm, mỗi nhóm hai người soi bắt muôi cái đậu nghỉ trên quân áo, chăn màn,


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học


các đồ vật trong nhà vào buổi sáng, mỗi nhà soi bắt muỗi trong 15 phút. Số
nhà điều tra cho mỗi điểm là 30 nhà, điều tra 1 lần/tháng: [5]
Những chỉ số sử dụng đề theo dõi muỗi Aedes aegypti, Aedes albopictus
(tính theo từng lồi).
a. Chỉ số mật độ (CSMĐ) muỗi là số muỗi cái trung bình trong một gia

đình điều tra.
CSMĐ

Sơ mi cái bắt được
:
:
Sơ nhà điêu tra

(con/nhà) =

b. Chỉ số nhà có muỗi (CSNCM)

là tỷ lệ phần trăm nhà có muỗi cái

trưởng thành
CSNCM

Số nhà có muỗi cái

(%) =

l

=

So nha diéu tra

x 100

1.6.2. Giam sat bo gay

Cé 4 chi sé duge str dung dé theo déi bo gay ctia mudi Aedes aegypti và
Aedes albopictus:
a. Chỉ số nhà có bo gậy (CSNBG)

là tỷ lệ phần trăm nhà có bọ gậy

Aedes
CSNBG (%) =

“ nhà ere

gay Aedes

.

Sô nhà điều tra
b. Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy (CSDCBG)

là tỷ lệ phần trăm

dụng cụ chứa nước có bọ gậy Aedes:

Số
CSDCBG (%) =


DCCN



bọ

gậy

Aedes

Số DCCN diéu tra

100

c. Chi s6 Breteau (BI) 1a s6 DCCN có bọ gậy Aedes trong 100 nha diéu
tra. Tối thiểu điều tra 30 nhà, vì vậy BI được tính như sau:

10


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

BI=

Số DCCN có bọ gậy Aedes
Sơ nhà điều tra


x 100

d. Chỉ số mật độ bọ gậy (CSMĐBG) là số lượng bọ gậy trung bình cho 1
nhà điều tra:

CSMĐBG (con/nhà) =

Số bọ gậy Aedes thu duge

Số nhà điêu tra

Chỉ số CSMĐBG chỉ sử dụng khi điều tra ổ bọ gậy nguồn.
Trong quá trình giám sát véc tơ (muỗi, bọ gậy), nếu chỉ số mật độ muỗi

cao (> 1 con/nhà) hoặc chỉ số Breteau (BI) > 50 là yếu tố nguy cơ cao.
Riêng khu vực miền Bắc chỉ số mật độ muỗi cao (Œœ 0.5 con/nhà) hoặc
chi sé BI > 20 là yếu tố nguy cơ cao.

1.7. Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài

1.7.1. Nghiên cứu “Kiến thức, thái độ và thực hành về phịng chống
SD/SXHD của người dân xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đẳng Tháp
năm 2007” của tác giả Trần Văn Hai [14] cho thấy:

- Chỉ 50% người dân có kiến thức tốt, 57% người dân có thái độ đúng
và 26% người dân thực hành đúng các biện pháp phịng chống SD/SXHD.

- Có 92,7% người dân biết biện pháp phòng chống SD/SXHD, 81,2%
biết các biện pháp diệt muỗi.
- 61⁄2 người dân thể hiện thái độ yêu thích lựa chọn biện pháp kiểm sốt


muỗi, bọ gậy trong phịng chống bệnh SD/SXHD, 24,2% thích sử dụng hóa
chất và 14,8% khơng có ý kiến.
- Có 55,8% người dân cho rằng trách nhiệm kiểm soát muỗi, bọ gậy là do
người dân tự làm, 7% cho rằng Nhà nước phải lo và 37,2% đồng ý trách
nhiệm trên thuộc về cả hai.

11