Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

Nghiên cứu bào chế miếng dán giảm đau tại chỗ chứa cao Ớt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 181 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ
MIẾNG DÁN GIẢM ĐAU TẠI CHỖ
CHỨA CAO ỚT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ
MIẾNG DÁN GIẢM ĐAU TẠI CHỖ
CHỨA CAO ỚT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC
MÃ SỐ: 9720202


Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đỗ Quyên
2. PGS. TS. Nguyễn Thạch Tùng

HÀ NỘI, NĂM 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi và một phần kết quả của đề
tài Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ cấp Quốc gia mã số KC.10.35/16-20 do
GS.TS. Nguyễn Thanh Bình chủ nhiệm, PGS.TS. Đỗ Quyên là thư ký và tôi là thành viên
chính thực hiện nhiệm vụ của đề tài. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực
và chưa từng được ai khác công bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Nguyễn Đức Cường

i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đỗ Quyên và PGS. TS. Nguyễn
Thạch Tùng là những người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn và hết lịng giúp đỡ tơi trong
q trình thực hiện luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Đăng Hòa, GS.TS. Phạm Thị Minh
Huệ, PGS.TS. Vũ Thị Thu Giang, TS. Nguyễn Trần Linh về những gợi ý q báu giành
cho tơi trong q trình nghiên cứu.
Tơi xin cảm ơn tồn thể các thầy cơ giáo, kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế - Trường
Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Giải phẫu – Trường Đại học y Hà Nội, Bộ môn Sinh lý
bệnh – Học viện Quân y đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin cảm ơn sự phối hợp và giúp đỡ của các em sinh viên K69, K70
Trường Đại học Dược Hà Nội trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học - Trường Đại học

Dược Hà Nội đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu tại Trường.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Quân y 103; Lãnh đạo, cán bộ, nhân
viên khoa Dược – Bệnh viện Quân y 103 đã luôn động viên và tạo điều kiện để tơi hồn
thành luận án.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
đã ln động viên, giúp đỡ tơi để tơi có thể hồn thành luận án này.
Hà Nội, Ngày

tháng

năm 2023

Tác giả

Nguyễn Đức Cường


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH.....................................................................................xii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN...............................................................................3
1.1. CAO THUỐC..................................................................................................3
1.1.1. Định nghĩa, phân loại.....................................................................................3
1.1.2. Kỹ thuật bào chế cao thuốc.............................................................................4
1.2. MIẾNG DÁN TRÊN DA TÁC DỤNG TẠI CHỖ..............................................6

1.2.1. Định nghĩa và phân loại..................................................................................6
1.2.2. Đặc điểm sinh lý của da ảnh hưởng đến hấp thu dược chất từ miếng dán.............9
1.2.3. Ưu nhược điểm của miếng dán.....................................................................10
1.2.4. Thành phần của miếng dán...........................................................................11
1.2.5. Kỹ thuật bào chế miếng dán..........................................................................15
1.2.6. Yêu cầu chất lượng và phương pháp đánh giá miếng dán thấm qua da..............17
1.3. TỔNG QUAN VỀ CÂY ỚT...........................................................................26
1.3.1. Đặc điểm thực vật, phân bố và công dụng......................................................26
1.3.2. Thành phần hóa học của quả Ớt....................................................................27
1.3.3. Capsacin và capsaicinoid..............................................................................28
1.3.4. Chiết xuất capsaicinoid từ quả Ớt..................................................................31
1.3.5. Một số nghiên cứu về lớp cốt và miếng dán trên da chứa capsaicin...................36
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................................................39
2.1. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................39
2.1.1. Nguyên liệu................................................................................................39


2.1.2. Thiết bị và dụng cụ......................................................................................41
2.1.3. Nội dung nghiên cứu....................................................................................42
2.1.4. Động vật thí nghiệm.....................................................................................43
2.1.5. Địa điểm nghiên cứu....................................................................................43
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................44
2.2.1. Thẩm định phương pháp định lượng..............................................................44
2.2.2. Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế cao định chuẩn Ớt..............................48
2.2.3. Phương pháp đánh giá cao định chuẩn Ớt.......................................................53
2.2.4. Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế miếng dán.........................................54
2.2.5. Phương pháp đánh giá miếng dán..................................................................56
2.2.6. Nghiên cứu tương tác của tá dược tăng thấm tới cấu trúc da.............................60
2.2.7. Phương pháp đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm của miếng dán trên

động vật thí nghiệm...............................................................................................62
2.2.8. Xử lý số liệu................................................................................................64
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................65
3.1.

KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CAPSAICIN...65

3.1.1. Thẩm định phương pháp định lượng trong nghiên cứu bào chế cao định chuẩn
Ớt……................................................................................................................. 65
3.1.2. Thẩm định phương pháp định lượng trong nghiên cứu bào chế miếng dán
capsaicin 0,025%...................................................................................................66
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH BÀO CHẾ CAO
ĐỊNH CHUẨN ỚT...............................................................................................68
3.2.1. Kết quả khảo sát các mẫu nguyên liệu quả Ớt thu hái ở Việt Nam.....................68
3.2.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến chiết xuất capsaicinoid từ quả Ớt..................71
3.2.3. Kết quả nghiên cứu tối ưu quá trình chiết xuất capsaicinoid từ quả Ớt...............73
3.2.4. Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế cao định chuẩn Ớt...................78
3.2.5. Kết quả xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cao định chuẩn Ớt.....................................82
3.2.6. Nghiên cứu độ ổn định của cao định chuẩn Ớt................................................84


3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MIẾNG DÁN CAPSAICIN 0,025%...85
3.3.1. Kết quả nghiên cứu lựa chọn phương pháp bào chế miếng dán.........................86
3.3.2. Kết quả nghiên cứu bào chế miếng dán một lớp capsaicin 0,025%....................88
3.4. KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MIẾNG DÁN CAPSAICIN
0,025% QUY MƠ 1000 MIẾNG/ LƠ.....................................................................99
3.4.1. Cơng thức...................................................................................................99
3.4.2. Danh sách thiết bị chính sử dụng trong sản xuất............................................100
3.4.3. Tóm tắt quy trình sản xuất..........................................................................100
3.4.4. Thẩm định quy trình sản xuất miếng dán......................................................102

3.4.5. Kết quả thẩm định quy trình sản xuất...........................................................105
3.4.6. Kết quả đánh giá tính kích ứng....................................................................109
3.5. KẾT QUẢ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH
CỦA MIẾNG DÁN............................................................................................110
3.5.1. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở..........................................................................110
3.5.2. Kết quả đánh giá độ ổn định của miếng dán..................................................112
3.6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TÁ DƯỢC TĂNG THẤM ĐẾN
CẤU TRÚC CỦA DA.........................................................................................118
3.7. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM CỦA
MIẾNG DÁN.....................................................................................................122
3.7.1. Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau.............................................................122
3.7.2. Kết quả đánh giá tác dụng chống viêm.........................................................124
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN..............................................................................129
4.1. VỀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH BÀO CHẾ CAO ĐỊNH CHUẨN ỚT. 129 4.1.1.
Lựa chọn nguyên liệu...........................................................................................129
4.1.2. Lựa chọn phương pháp chiết và dung môi chiết............................................131
4.1.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình chiết xuất capsaicinoid................131
4.1.4. Về tối ưu hóa các thơng số của q trình chiết xuất........................................133
4.1.5. Về xây dựng quy trình bào chế cao định chuẩn Ớt.........................................135


4.1.6. Về xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và đánh giá độ ổn định của cao định chuẩn
Ớt...................................................................................................................... 136
4.2. VỀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH BÀO CHẾ MIẾNG DÁN..........................137
4.2.1. Về lựa chọn dạng thiết kế miếng dán...........................................................137
4.2.2. Về lựa chọn tá dược dính............................................................................138
4.2.3. Về cách phối hợp cao định chuẩn Ớt vào lớp cốt dính....................................140
4.2.4. Về lựa chọn phương pháp bào chế miếng dán...............................................141
4.2.5. Về nghiên cứu bào chế miếng dán một lớp capsaicin 0,025%.........................142
4.3. VỀ NÂNG CẤP QUY TRÌNH BÀO CHẾ MIẾNG DÁN...............................144

4.4. VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ MIẾNG DÁN.................................145
4.5. VỀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH MIẾNG DÁN...............................................146
4.6. VỀ TÁC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM VÀ TÍNH
KÍCH ỨNG CỦA MIẾNG DÁN.........................................................................147
4.6.1. Tác dụng giảm đau, chống viêm..................................................................147
4.6.2. Về đánh giá tính kích ứng...........................................................................149
NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN.......................................................150
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................152
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
ÁN..................................................................................................................... 154


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFT-FTIR Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier-phản xạ toàn phần suy giảm (Attenuated
Total Reflectance-Fourier Transform Infrared Spectroscopy)
ATR

Chế độ phản xạ toàn phần suy giảm (Attenuated Total
Reflectance)

BBD

Thiết kế Box–Behnken

CAP

Capsaicin

CFA


Dung dịch Complete Freund

DĐVN

Dược điển Việt Nam

DL

Dược liệu

DM

Dung mơi

EP

Dược điển châu Âu (European Pharmacopoeia)

EtOH

Ethanol

GLY

Glycerin

HPLC

Sắc kí lỏng hiệu năng cao (High performance Liquid
Chromatography)


LSCM

Kính hiển vi đồng tiêu cự quét laser (Laser-Scanning Confocal
Microscopy)

MAE

Chiết xuất hỗ trợ của vi sóng (Microwave-Asissted
Extraction)

NMP

N-Methyl pyrrolidon

NL

Nguyên liệu

PIB

Poly isobutylen

PL
PVA
PVP

Phụ lục
Polyvinyl acetat
Polyvinyl pyrrolidon



RSD

Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) RSM
Phương

pháp

bề

mặt

đáp

ứng

(Response

Surface

Methodology)
SCE

Cao định chuẩn Ớt (Standardised Capsicum Extract) SD
Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)

T1/2

Thời gian bán thải


TCCS

Tiêu chuẩn cơ sở

TCNSX

Tiêu chuẩn nhà sản xuất

TCT

Transcutol

TKHH

Tinh khiết hóa học

TLC

Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) Tmax
Thời gian đạt nồng độ tối đa

TRPV-1

Thụ thể thần kinh màng TRPV1 (Transient Receptor Potential
V1)

UAE

Chiết xuất hỗ trợ của siêu âm (Ultrasonication Assisted

Extraction)

VIS

Viscomate


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các nhóm tá dược tăng thấm thường dùng.................................................14
Bảng 1.2. Thang điểm đánh giá tính dính in vivo của miếng dán.................................19
Bảng 2.1. Các nguyên liệu và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu................................39
Bảng 2.2. Các thiết bị và dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu.......................................41
Bảng 2.3. Các mức và khoảng biến thiên của biến đầu vào.........................................51
Bảng 2.4. Thiết kế thí nghiệm theo mơ hình Box-Behnken.........................................52
Bảng 2.5. Cơng thức lớp cốt dược chất và lớp cốt dính của miếng dán hai lớp. 54 Bảng
2.6. Công thức lớp cốt của miếng dán một lớp..........................................................55
Bảng 3.1. Hàm lượng capsaicinoid toàn phần, capsaicin và nonivamid trong các mẫu Ớt
nghiên cứu............................................................................................................68
Bảng 3.2. Kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, thời gian và số lần
chiết đến chiết xuất capsaicinoid từ quả Ớt................................................................71
Bảng 3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung môi và tỷ lệ dung môi/
nguyên liệu đến chiết xuất capsaicinoid....................................................................72
Bảng 3.4. Các mức thí nghiệm sử dụng trong mơ hình RSM......................................74
Bảng 3.5. Kết quả thiết kế thí nghiệm.......................................................................74
Bảng 3.6. Kết quả phân tích phương sai các yếu tố bằng phần mềm R.........................75
Bảng 3.7. Kết quả phân tích tối ưu các yếu tố bằng phần mềm R................................75
Bảng 3.8. Kết quả phân tích sự phù hợp của mơ hình với thực nghiệm........................76
Bảng 3.9. Hàm lượng capsaicinoid trong các mẫu cao định chuẩn Ớt chiết ở điều kiện tối
ưu........................................................................................................................ 78
Bảng 3.10. Thông số chiết xuất trong bào chế cao định chuẩn Ớt................................78

Bảng 3.11. Kết quả đánh giá cao Ớt bào chế theo 02 phương pháp..............................78
Bảng 3.12. Khối lượng cao, % cắn khô ở 3 lô nghiên cứu..........................................82
Bảng 3.13. Kết quả định lượng capsaicinoid toàn phần, hiệu suất quy trình chiết xuất cao
định chuẩn Ớt của 03 lô nghiên cứu.........................................................................83


Bảng 3.14. Dự kiến tiêu chuẩn cơ sở của cao định chuẩn Ớt.......................................84
Bảng 3.15. Kết quả theo dõi độ ổn định hình thức và định tính của cao định chuẩn
Ớt ở điều kiện lão hóa cấp tốc và điều kiện thực........................................................84
Bảng 3.16. Kết quả theo dõi hàm lượng capsaicinoid của cao định chuẩn Ớt ở điều kiện
thực...................................................................................................................... 85
Bảng 3.17. Kết quả theo dõi hàm lượng capsaicinoid của cao định chuẩn Ớt ở điều kiện
lão hóa cấp tốc.......................................................................................................85
Bảng 3.18. Cơng thức bào chế lớp cốt của miếng dán hai lớp.....................................86
Bảng 3.19. Công thức bào chế lớp cốt của miếng dán một lớp....................................87
Bảng 3.20. Kết quả đánh giá miếng dán bào chế theo 02 phương pháp........................87
Bảng 3.21. Công thức bào chế lớp cốt của miếng dán một lớp....................................88
Bảng 3.22. Bảng công thức khảo sát khoảng tỉ lệ tá dược dính....................................89
Bảng 3.23. Bảng cơng thức khảo sát khoảng tỉ lệ tá dược hóa dẻo...............................90
Bảng 3.24. Bảng công thức lựa chọn loại chất tăng thấm............................................93
Bảng 3.25. Kết quả đánh giá miếng dán có độ dày lớp cốt 500 µm và 750 µm.............93
Bảng 3.26. Thiết kế thí nghiệm và kết quả thực nghiệm.............................................94
Bảng 3.27. Cơng thức tối ưu lớp cốt của miếng dán một lớp.......................................98
Bảng 3.28. Kết quả đánh giá độ bám dính và khả năng giải phóng của miếng dán tối ưu
một lớp................................................................................................................. 98
Bảng 3.29. Công thức cho mẻ 1000 miếng dán.........................................................99
Bảng 3.30. Danh sách thiết bị chính sử dụng trong sản xuất......................................100
Bảng 3.31. Đánh giá nguy cơ ảnh hưởng đến độ ổn định của quy trình sản xuất.....102
Bảng 3.32. Các thơng số thẩm định quy trình sản xuất.............................................103
Bảng 3.33. Các thời điểm lấy mẫu.........................................................................104

Bảng 3.34. Kết quả thẩm định quá trình phối hợp cao định chuẩn Ớt vào khối gel
........................................................................................................................... 105
Bảng 3.35. Kết quả đánh giá độ phân tán hàm lượng...............................................107


Bảng 3.36. Kết quả thẩm định giai đoạn cán và cắt miếng dán..................................107
Bảng 3.37. Kết quả thẩm định độ đồng đều khối lượng............................................107
Bảng 3.38. Kết quả đánh giá miếng dán thành phẩm quy trình 1000 miếng/mẻ.108 Bảng
3.39. Khả năng giải phóng qua màng thẩm tích của miếng dán thành phẩm quy trình
1000 miếng/mẻ....................................................................................................108
Bảng 3.40. Điểm trung bình mức độ kích ứng da....................................................109
Bảng 3.41. Dự kiến tiêu chuẩn cơ sở miếng dán capsaicin 0,025%............................111
Bảng 3.42. Kết quả theo dõi độ ổn định hình thức và định tính của các mẫu miếng dán
.......................................................................................................................... 113
Bảng 3.43. Khối lượng của các mẫu miếng dán bảo quản ở điều kiện thực.................114
Bảng 3.44. Khối lượng của mẫu miếng dán bảo quản ở điều kiện lão hóa cấp tốc
........................................................................................................................... 114
Bảng 3.45. Hàm lượng của các mẫu miếng dán bảo quản ở điều kiện thực.................115
Bảng 3.46. Hàm lượng của các mẫu miếng dán bảo quản ở điều kiện lão hóa cấp tốc.115
Bảng 3.47. Độ bám dính của các mẫu miếng dán bảo quản ở điều kiện thực..............116
Bảng 3.48. Độ bám dính của các mẫu miếng dán bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc. 116
Bảng 3.49. Khả năng giải phóng của các mẫu miếng dán bảo quản ở điều kiện thực...117
Bảng 3.50. Khả năng giải phóng của các mẫu miếng dán bảo quản ở điều kiện lão hóa
cấp tốc................................................................................................................ 118
Bảng 3.51. Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau của miếng dán capsaicin 0,025% bằng
đánh giá cảm giác đau do nhiệt.............................................................................122
Bảng 3.52. Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau của miếng dán capsaicin 0,025% bằng
xác định ngưỡng đau............................................................................................123
Bảng 3.53. Kết quả đánh giá tác dụng chống viêm của miếng dán capsaicin 0,025% bằng
thử nghiệm đo thể tích bàn chân chuột...................................................................125



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Thiết kế miếng dán trên da tác dụng tại chỗ..................................................9
Hình 1.2. Mơ hình thiết bị cán bào chế miếng dán.....................................................16
Hình 1.3. Mơ hình thiết bị cán bào chế miếng dán hydrogel........................................16
Hình 1.4. Mơ hình thiết bị đùn bào chế miếng dán.....................................................17
Hình 1.5. Các mơ hình đo độ bám dính....................................................................18
Hình 1.6. Mơ hình đo độ bền dính...........................................................................19
Hình 1.7. Cấu trúc hóa học 6 hợp chất chính của capsaicinoid....................................28
Hình 2.1. Mơ hình q trình lựa chọn và sàng lọc biến...............................................51
Hình 3.1. Mặt đáp của từng cặp yếu tố ảnh hưởng hàm lượng capsaicinoid
………………………………………………………………………………….77
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình bào chế cao định chuẩn Ớt.................................................81
Hình 3.3. Sắc ký đồ bản sắc ký lớp mỏng của 3 mẫu cao............................................82
Hình 3.4. Ảnh hưởng của tá dược dính đến độ bám dính của miếng dán......................89
Hình 3.5. Ảnh hưởng của tỉ lệ glycerin đến độ bám dính của miếng dán......................91
Hình 3.6. Ảnh hưởng của loại tá dược tăng thấm đến khả năng giải phóng capsaicin của
miếng dán qua màng thẩm tích................................................................................92
Hình 3.7. Mức độ phân tán (a) và biểu đồ tần suất (b) của kết quả thơng lượng thấm.....95
Hình 3.8. Hệ số ảnh hưởng của các số hạng (a) và chất lượng mơ hình thu được (b) sau
khi lựa chọn số hạng thích hợp................................................................................96
Hình 3.9. Mức độ phân tán (a) và biểu đồ tần suất (b) dữ liệu độ bám dính...................97
Hình 3.10. Hệ số ảnh hưởng (a) và chất lượng mơ hình (b) của kết quả độ bám dính sau
khi lựa chọn số hạng thích hợp................................................................................97
Hình 3.11. Lượng capsaicin thấm qua da chuột của miếng dán tối ưu và miếng dán đối
chiếu....................................................................................................................99


Hình 3.12. Khả năng giải phóng qua màng thẩm tích của miếng dán thành phẩm quy

trình 1000 miếng/mẻ............................................................................................109
Hình 3.13. Ảnh hưởng của loại chất tăng thấm đến khả năng giải phóng capsaicin của
miếng dán qua da chuột........................................................................................119
Hình 3.14. Ảnh hưởng của chất tăng thấm đến phổ ATR-FTIR của da chuột .120 Hình
3.15. Ảnh hưởng của chất tăng thấm đến khả năng hydrat hóa của da chuột.............121
Hình 3.16. Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau của miếng dán capsaicin 0,025% bằng đo
độ nhạy cảm nhiệt................................................................................................123
Hình 3.17. Đánh giá tác dụng giảm đau của miếng dán capsaicin 0,025% bằng đo độ
nhạy cảm cơ học..................................................................................................124
Hình 3.18. Kết quả đánh giá tác dụng chống viêm của miếng dán capsaicin 0,025%...125
Hình 3.19. Nhóm chứng âm được tiêm nước muối sinh lý khơng điều trị

126

Hình 3.20. Nhóm gây viêm khơng điều trị..............................................................127
Hình 3.22. Nhóm gây viêm chỉ điều trị bằng placebo...............................................127
Hình 3.23. Nhóm gây viêm, điều trị bằng Wellpatch................................................128
Hình 3.24. Nhóm gây viêm, điều trị bằng miếng dán capsaicin 0,025%.....................128
Hình 4.1. Cấu trúc hóa học Viscomate...................................................................139
Hình 4.2. Liên kết chéo giữa Viscomate với ion Al3+............................................... 140


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới phù hợp với điều kiện phát triển của cây Ớt,
với diện tích trồng khoảng 2.000 héc ta, sản lượng trung bình 80.000 tấn/năm [107]. Tuy
nhiên ở nước ta, Ớt chủ yếu được dùng làm gia vị và xuất khẩu nguyên liệu thô với giá
thành thấp. Để tăng giá trị của quả Ớt, một trong những giải pháp là xây dựng được quy
trình bào chế cao định chuẩn Ớt đạt tiêu chuẩn của các Dược điển và sử dụng cao định
chuẩn Ớt như một nguyên liệu hóa dược để nghiên cứu phát triển các dạng bào chế hiện
đại.

Quả Ớt chín có hai thành phần quan trọng được sử dụng với nhiều mục đích khác
nhau như gia vị, chất màu, chất bảo quản và trong Y - Dược học, đó là chất màu đỏ
(carotenoid) và chất cay (capsaicinoid). Thành phần tạo nên tính cay của Ớt là
capsaicinoid bao gồm khoảng 12 alcaloid có cấu trúc vanillylamid với mạch nhánh là
acid béo từ 9 - 11 carbon. Trong đó, capsaicin là thành phần chính chiếm hơn 60%
capsaicinoid tồn phần. Capsaicinoid đã được chứng minh có nhiều tác dụng dược lý,
một trong những tác dụng đó là giảm đau tại chỗ nên đã được sử dụng trong điều trị một
số chứng như đau cơ, đau đầu, đau sau phẫu thuật, đau do zona thần kinh. Gần đây, với
việc phát hiện capsaicin là chất kích thích thụ thể TRPV1 (Transient Receptor Potential
V1), các nhà khoa học đã chứng minh được capsaicin ngoài tác dụng giảm đau cịn có tác
dụng chống viêm [47]. Với nhiều tác dụng sinh học có ý nghĩa nên hiện nay capsaicin
đang thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, sản xuất.
Bên cạnh đó, Dược điển châu Âu, Dược điển Anh, Dược điển Mỹ, Dược điển
Trung Quốc đều có chuyên luận Ớt (quả) và một số chuyên luận khác được khai thác từ
quả Ớt như cao mềm định chuẩn Ớt, nhựa dầu Ớt,… Từ nguyên liệu cao mềm định
chuẩn Ớt hay nhựa dầu Ớt và capsaicin (tự nhiên hoặc tổng hợp) đã có nhiều sản phẩm
thuốc dưới dạng kem, gel, miếng dán được nhiều hãng dược phẩm sản xuất và lưu hành
trên thị trường như: Wellpatch, Capsaicin Heatpatch,

1


Agreanium, Qutenza,… Song ở Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu nào về bào chế
cao định chuẩn Ớt và thuốc dán tác dụng tại chỗ chứa cao định chuẩn Ớt. Xuất phát từ
thực tiễn trên, đề tài: “Nghiên cứu bào chế miếng dán giảm đau tại chỗ chứa cao Ớt ”
được tiến hành với các mục tiêu sau:
1. Bào chế được cao định chuẩn Ớt từ nguồn nguyên liệu quả Ớt thu hái tại
Việt Nam.
2. Bào chế được miếng dán giảm đau tại chỗ chứa cao định chuẩn Ớt.
3. Đánh giá được tính kích ứng và tác dụng giảm đau, chống viêm của sản

phẩm trên thực nghiệm.


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. CAO THUỐC
1.1.1. Định nghĩa, phân loại
Cao thuốc là chế phẩm được điều chế bằng cách cô đặc hoặc sấy đến thể chất quy định các dịch
chiết thu được từ dược liệu thực vật hay động vật với các dung mơi thích hợp [11].
Cao thuốc có thể dùng để uống, dùng ngồi và được tiêu chuẩn hóa như nguyên liệu dùng trong
bào chế các dạng thuốc khác như: viên nén, viên nang, thuốc dán,…[10].
Căn cứ vào thể chất, cao thuốc được chia là 3 loại:
- Cao lỏng: là chất lỏng hơi sánh, có mùi vị đặc trưng của dược liệu sử dụng; nếu khơng có chỉ
dẫn khác, quy ước 1 ml cao lỏng tương ứng với 1 g dược liệu dùng để điều chế cao thuốc.
- Cao đặc: là khối đặc quánh, hàm lượng dung môi sử dụng cịn lại trong cao khơng q 20%.
- Cao khơ: là khối hoặc bột khô, đồng nhất nhưng rất dễ hút ẩm, cao khơ có hàm ẩm khơng lớn
hơn 5%.
Căn cứ vào dung mơi chiết, có thể phân loại: cao chiết với dung môi nước và cao chiết với dung
môi ethanol [10].
Căn cứ vào nguồn gốc có thể phân loại thành cao thực vật, cao động vật. Hiện nay, cao thuốc với
ý nghĩa dùng làm nguyên liệu để bào chế, một số
Dược điển đã đưa ra định nghĩa cao chuẩn hóa hoặc cao định chuẩn.
Cao định chuẩn (Standardised Extracts): là cao được điều chỉnh hàm lượng hoạt chất có tác dụng
điều trị trong phạm vi sai số chấp nhận được bằng cách phối hợp cao với tá dược hoặc trộn các mẻ cao
với nhau và phải mô tả được bản chất, dung môi sử dụng để chiết xuất, trạng thái vật lý của dịch chiết
[10], [39].
Cao định lượng (Quantified Extracts): Chứa hàm lượng hoạt chất trong giới hạn xác định, được
điều chỉnh bằng cách trộn các mẻ cao với nhau [10].


1.1.2. Kỹ thuật bào chế cao thuốc

Quá trình bào chế cao thuốc gồm các bước chính sau: chiết xuất dược liệu, tinh chế cao (loại tạp),
cơ đặc, hồn chỉnh thành phẩm.
1.1.2.1. Chiết xuất dược liệu
Chiết xuất là quá trình dùng dung mơi thích hợp để hịa tan các chất tan có trong dược liệu, chủ
yếu là các hoạt chất có tác dụng điều trị, sau đó tách chúng ra khỏi phần khơng tan của dược liệu.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết xuất dược liệu và có thể thay đổi được bằng các
biện pháp kỹ thuật khác nhau, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chiết xuất và đem lại hiệu quả
chiết cao nhất, bao gồm:
Dung môi và tỷ lệ dung môi/dược liệu
Việc lựa chọn dung mơi thích hợp khi chiết xuất có vai trị quan trọng cùng với việc áp dụng một
phương pháp chiết xuất thích hợp. Dung mơi ít phân cực thì dễ hịa tan các chất khơng hoặc ít phân cực
và khó hòa tan các chất phân cực. Để chiết xuất các thành phần có hoạt tính từ dược liệu có thể dùng các
dung môi phổ biến như: nước, ethanol, cloroform, ethyl acetat, methanol,… Ngồi ra, có thể dùng hỗn
hợp các dung mơi nhằm làm tăng hiệu suất và tính chọn lọc khi chiết xuất. Khi lựa chọn dung mơi, ngồi
tính tốn đến khả năng hịa tan của dung mơi đối với hoạt chất thì cũng cần cân nhắc đến các yếu tố khác
như: tính độc hại, khả năng thu hồi và tồn dư dung môi trong sản phẩm, độ ổn định của hoạt chất, giá
thành, tính chất gây cháy nổ [10], [30].
Chênh lệch nồng độ và điều kiện thủy động
Theo định luật Fick, chênh lệch nồng độ giữa hai pha là động lực của q trình khuếch tán. Do đó,
muốn tăng cường quá trình khuếch tán, cần phải tạo ra sự chênh lệch nồng độ cao bằng cách di chuyển
lớp dịch chiết ở phía sát màng tế bào (nơi có nồng độ cao hơn) ra phía xa hơn (nơi có nồng độ thấp hơn),
điều này có thể thực hiện bằng một số cách như khuấy trộn, siêu âm,… [10], [49].
Nhiệt độ chiết xuất


Khi nhiệt độ chiết xuất tăng thì hệ số khuếch tán cũng tăng, do đó theo định luật Fick, lượng chất
khuếch tán cũng tăng lên. Khi nhiệt độ tăng thì độ nhớt của dung môi giảm, nên làm tăng khả năng
khuếch tán. Tuy nhiên, khi nhiệt độ tăng cũng gây một số bất lợi cho quá trình chiết xuất như: có nguy cơ
gây phá hủy một số hoạt chất như vitamin, glycosid, flavonoid, ginsenosid,... khi tăng nhiệt độ cũng làm
tăng độ tan của tạp chất. Đối với một số tạp như gôm, chất nhầy,... khi tăng nhiệt độ sẽ bị trương nở, tinh

bột bị hồ hóa độ nhớt của dịch chiết tăng lên, gây khó khăn cho q trình chiết xuất và tinh chế. Với các
dung môi dễ bay hơi thì khi tăng nhiệt độ làm dung mơi dễ bị hao hụt nên thiết bị phải kín và có bộ phận
hồi lưu dung môi. Do vậy, nhiệt độ chiết xuất cần được khảo sát cho phù hợp với từng quy trình chiết
xuất cụ thể [10].
Thời gian chiết xuất
Khi bắt đầu chiết, các chất có phân tử lượng nhỏ (thường là hoạt chất) sẽ được hòa tan và khuếch
tán vào dung mơi trước, sau đó mới đến các chất có phân tử lượng lớn (chất nhựa, keo,...). Do đó, nếu
thời gian chiết ngắn sẽ không chiết kiệt hoạt chất, thời gian chiết dài dịch chiết sẽ bị lẫn nhiều tạp, gây bất
lợi cho quá trình tinh chế và bảo quản. Thời gian chiết xuất phụ thuộc vào kỹ thuật áp dụng cũng như các
thông số chiết xuất khác như: đặc điểm nguyên liệu, dung môi, tỷ lệ DM/NL, nhiệt độ chiết xuất,... Do
vậy, cần phải khảo sát lựa chọn thời gian chiết xuất cho phù hợp với từng quy trình chiết xuất cụ thể [10].
1.1.2.2. Loại tạp
Loại tạp giúp cho việc bảo quản cao, làm giàu hoạt chất trong cao định chuẩn thuận lợi hơn. Tùy
theo loại tạp chất có trong dịch chiết và đặc tính của hoạt chất cần thu được để sử dụng các phương pháp
loại tạp thích hợp.
Phương pháp kết tủa: để kết tủa các tạp chất có thể dùng nhiệt độ, dung môi hoặc một số tác nhân
hóa học. Tạp chất tan trong nước là gơm, chất nhầy, tinh bột, tanin,… có thể được loại bằng cách sử
dụng nhiệt: cơ dịch chiết cịn khoảng 1/2 – 1/4 thể tích ban đầu, để lạnh một thời gian, sau đó gạn lọc, ly
tâm hoặc dùng



×