Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

2686 Khảo Sát Kiến Thức Thái Độ Thực Hành Và Các Yếu Tố Liên Quan Đến Phá Thai Lặp Lại Ở Phụ Nữ Độ Tuổi Sinh Đẻ Tại Phòng Khám Bv Đa Khoa Trung Ương Cần Th.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.39 MB, 114 trang )

(em

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

BỘ Y TE

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG-DALHOQGY

DUGQC CAN THO

| THƯ VIỆN
| TRƯỜNG tity HOC Y pượ tẩy THơ|

tHAYT an PRONG BẢN guy iN |

DOAN THANE DIEN

KHAO SAT KIEN THUC, THAI DQ,

THUC HANH VA CAC YEU TO LIEN QUAN
DEN PHA THAI LAP LAI O PHU NU’
DO TUOI SINH DE TAI PHONG KHAM

BENH VIEN DA KHOA TRUNG UONG CAN THO
Chuyên ngành : Y Tế Công Cộng
Mã số : 60 72 76

LUẬN VAN THAC SI Y TE CONG CONG
Người hướng dẫn khoa học :


PGS.TS. Lê Thành Tài

CAN THO, 2012


x,
?

@ JruMPLIB Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học;

_

: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y- Dược Cần Thơ, Khoa V tế
cộng, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y— Dược Can Tho,
Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung wong Can Thơ, Khoa Sản Bệnh
Nữ (ạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt q trình học tập
nhịt hồn thành luận văn này.

Cơng
Ban
viện
cũng

Vơ cùng trân trọng và tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thành Tàingười thầy đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và đây nhiệt huyét trong
suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này.

Cũng xin tơ lịng kính trọng và biết ơn dén quy thay:
- PGS.TS Phạm Văn Lình- Hiệu trưởng Trường ĐH VY Dược Cần Thơ.
- PGS.TS Phạm Hùng Lực- Phó Hiệu trng Trường ĐHYD Cần Thơ.
- PGS.TS Phạm Thị Tâm- Phó Hiệu trng Trường ĐHVD


Cân Thơ.

Cùng quý Tỉ hây- Cô- những người Thấy đã trực tiếp giảng dạy, đơn đốc,
nhắc nhỡ và góp nhiều ý kiến q bầu cho tơi trong suốt q trình học tập
và hồn thành luận văn này.
Xin gủi lời cảm ơn tới tất cả bệnh nhân đã tự nguyện và hợp tác tối t 0

q trình thực hiện cơng trình nghiên cứu này,

Cuối cùng. xin tơ lịng biết on dén người thân trong
nghiệp,

A


(em

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
công bố trong bắt cứ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn
ihe
——


Đồn Thanh Điền


(ma

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BCS

Bao cao su

BPTT

Biện pháp tránh thai

BV

Bệnh viện

CNVC

Công nhân viên chức

Cs

Cộng sự

DLC


Độ lệch chuẩn

HR

Hazard ratio

KHHGD

Ké hoach héa gia dinh

KTC

Khoảng tin cậy

NC

Nghiên cứu

OR

Odds ratio

PTLL

Phá thai lặp lại

WHO

World Health Organization


AAA


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

BANG DOI CHIEU TIENG ANH - TIENG VIET
Food And Drug Administration

Cục Quản Lý Thuốc Và Thực Phẩm

Induced abortion

Phá thai

International Conference on

Hội Nghị Quốc Tế Về Dân Số Và

Population and Development - ICPD

Phát Triển

Medical Abortion

Phá thai nội khoa

Prostaglandin analogue


Chất tương đồng với Prostaglandin

Repeat (induced) abortion

Phá thai lặp lại

Rhesus sensitization

Nhạy cảm với yếu tố Rhesus

Sex-selective abortion

Phá thai đo chọn lựa giới tính

Surgical Abortion

Phá thai ngoại khoa

UN General Assembly

Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc

Underestimate

Ước đốn thấp hơn con số thực sự

Unintended pregnancy

Thai kỳ khơng mong đợi


Unsafe abortion

Phá thai khơng an tồn

World Health Organization

Tổ Chức Y Tế Thế Giới

Cohort study

Nghiên cứu đoàn hệ

Conceptual framework

Khung ý tưởng

Cross-sectional study

Nghiên cứu cắt ngang

Extreme value

Giá trị cực kỳ

Odd

Số chênh

Odds ratio


T¡ số số chênh


Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
MUC

LUC
Trang

Trang phu bia
Lời cám ơn
Lời cam đoan
Danh mục các từ viết tắt

Bảng đối chiếu Tiếng Anh — Tiếng Việt
Danh mục các bảng

1.1.6. Ảnh hưởng sức khỏe của phá thai

1.2. Tình hình phá thai trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình phá thai trên thế giới
1.2.2. Tình hình phá thai ở Việt Nam

1.3. Các nghiên cứu về phá thai lặp lại trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1. Các nghiên cứu về phá thai lập lại trên thế giới

1.3.3. Các nghiên cứu về phá thai lập lại tại Việt Nam
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu


WH
WH
WwW
WD
MW
DN
aT

1.1.5. Các yếu tố liên quan đến phá thai

own

1.1.4. Các phương pháp phá thai


©

1.1.3. Sơ lược lịch sử phương pháp chấm dứt thai kỳ




1.1.2. Phân lọai phá thai

¬


1.1.1. Định nghĩa phá thai

wo


1.1. Phá thai va những ảnh hưởng đến sức khỏe

YN

Chuong 1: TONG QUAN TAI LIEU

he)mm

DAT VAN DE

we

Danh mục các biểu đồ, sơ đồ

t2
li

(ae


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
2.2.2. Cỡ mẫu
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu


2.2.4. Các biến số nghiên cứu
2.2.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu
2.2.6. Kiểm soát sai lệch thơng

2.2.7. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
2.2.8 Vấn đề y đức của nghiên cứu
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm của dân số nghiên cứu

3.2. Kiến thức về phá thai lặp lại
3.2.1. Kiến thức về phương pháp phá thai
3.2.2. Nguồn thông tin về phương pháp phá thai

3.2.3. Kiến thức về từng phương pháp phá thai
3.2.4. Kiến thức về nguy hiểm của phá thai

3.3. Thái độ về phá thai lặp lại
3.4. Thực hành về phá thai lặp lại
3.5. Mối liên quan giữa các yếu tố khảo sát với số 2 lần phá thai
Chương IV. BÀN LUẬN
4.1. Về thiết kế nghiên cứu và cách tiễn hành
4.2. Đặc điểm dân số nghiên cứu
4.3. Kiến thức của khách hàng phá thai lập lại

4.4. Thái độ của khách hàng về phá thai lập lại

4.5. Thực hành về phá thai lập lại

23
23

23
24
24
27
30
31
32
34
34
36
36
37
37
41
42
44
49
54
54
55
58
61
63

4.6. Mối liên quan giữa các yếu tố kháo sát với số lần phá thai lập lại

KẾT LUẬN

T4


an


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

KIỀN NGHỊ

76

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
Tài liệu Tiếng Anh
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tình hình phá thai trên thế giới năm 1995 và 2003.
Phụ lục 2: Những nguyên nhân gây tử vong bà mẹ trên thế giới.

Phụ lục 3: 10 sự kiện về sức khỏe bà mẹ.

-

Phụ lục 4: Khung ý tưởng nghiên cứu.
Phụ lục 5: Bộ câu hỏi phỏng vấn.

Phụ lục 6: Danh sách phụ nữ tham gia nghiên cứu.

em



(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về dân số - xã hội học của đối tượng
Bảng 3.2. Kiến thức về phương pháp phá thai

Bảng 3.3. Biết về phương pháp phá thai
Bảng 3.4. Kiến thức phá thai nội khoa
Bảng 3.5. Kiến thức tác dụng phụ của phá thai nội khoa.

Bảng 3.6. Kiến thức về phá thai hút thai chân không
Bảng 3.7. Kiến thức tác dụng phụ của phá thai hút thai chân không
Bảng 3.8. Kiến thức về phá thai hút nong và nạo thai
Bảng 3.9. Kiến thức về tác dụng phụ của phá thai hút nong và nạo thai

Bảng 3.10. Kiến thức về phá thai hút nong và gắp thai

Bảng 3.11. Kiến thức về tác dụng phụ của phá thai hút nong và gắp thai

Bảng 3.12. Kiến thức về phá thai to
Bảng 3.13. Kiến thức về tác dụng phụ của phá thai to
Bảng 3.14. Kiến thức về nguy hiểm của phá thai

Bang 3.15. Kiến thức về lựa chọn phương pháp phá thai lần sau
Bảng 3.16. Thái độ về phá thai lập lại
Bảng 3.17. Thực hành phá thai lập lại
Bảng 3.18. Thực hành phá thai lần thứ nhất
Bảng 3.19. Thực hành sau phá thai lần thứ nhất

Bảng 3.20. Phương pháp ngừa thai sử dụng ở lần phá thai này
Bảng 3.21. Phương pháp tránh thai hiện đang dùng

Bảng 3.22. Mối liên quan giữa các yếu tố dân số - xã hội với số lần phá thai
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa lần phá thai lần 1 với số lần phá thai
Bang 3.24. Mối liên quan giữa lần phá thai lần 1 với số lần phá thai
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa thực hành tránh thai với số lần phá thai,
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa thực hành tránh thai lần phá thai thứ 2 với

số lần phá thai.

ey

34
36
37
37
38
38
38
39
39
39
40
40
40
41

43
44

44
46
47
48
49
50
51
51
52


(ma

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

DANH MỤC CÁC BIẾU ĐÒ
Trang

Biểu đồ 1.1. Tỉ lệ phá thai lặp lại ở Mỹ từ năm 1974 đến 2002

11

Biéu dé 1.2. Tỉ lệ khơng phá thai lặp lại của nhóm đặt dụng cụ tử cung và

18

nhóm chứng theo thời gian 18

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ
Trang

Sơ đỗ 1.1. Các phương pháp phá thai dựa theo tuổi thai.



x

6


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

ĐẶT VẤN DE
Tình hình nạo phá thai là vấn để đang được các nước trên thế giới quan
tâm đăt biệt là những nước đang phát triển, tỷ lệ này gia tăng khi có thực
trạng sống trước hơn nhân. Phá thai để kiểm sốt sự sinh sản là lựa chọn

khơng mong muốn đối với đa số phụ nữ. Tuy nhiên, việc một người phụ nữ đi
phá thai nhiều lần trở nên ngày càng phổ biến ở nhiều nước trên thé giới sau
khi phá thai được hợp pháp hóa[46],[52]. Trong những năm gần đây, phá thai

lặp lại chiếm một phan quan trọng trong số các trường hợp phá thai ở nhiều
quốc gia với tỷ lệ từ 29,3- 50%[44],[46],[48],[52],[54],[70], mac dù đã có
nhiều phương pháp tránh thai đáng tin cậy và được phê biến rộng rãi [271.158].
Ở Việt Nam, dịch vụ phá thai theo yêu cầu ra đời và ngày càng được phố biến
rộng rãi, số trường hợp phá thai tăng lên nhanh chóng và theo thống kê của
Cục Thống kê Việt Nam, tỷ lệ phá thai của Việt Nam trung bình 45/100 sanh
sống và có 679.000 trường hợp phá thai/năm [73]. Trong những năm gần đây,
tỷ lệ phá thai ở nước ta luôn đứng hàng cao nhất thế giới với khoảng I1 triệu

trường hợp phá thai mỗi năm[60] và phá thai lặp lại chiếm tỷ lệ cao từ 5077% [11],[34],[56],[67] tay theo từng địa phương.

Hiện nay, phá thai là phương pháp được đánh giá tương đối an tồn,

nhưng nó vẫn tiềm ân nhiều nguy cơ hơn tránh có thai ngồi ý muốn [61], và
nguy cơ cho sức khỏe cũng như tương lai sản khoa của những lần phá thai sau

cao hơn lần đầu như một số nghiên cứu đã báo cáo[7],[10],[12],[26].[29]. Có
nhiều phương pháp phá thai được sử đụng như phá thai theo phương pháp
ngoại khoa với thuận lợi của phương pháp này là cho kết quả nhanh chóng
với hiệu quả cao nhưng lại có nhiều biến chứng và tai biến như thủng tử cung,
nhiễm trùng, xuất huyết âm đạo, viêm phần phụ đưa đến vơ sinh thứ phát, thai
ngồi tử cung, dính buồng tử cung dễ đưa đến vô sinh, vô kinh thứ phát... phá


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
thai nội khoa là phương pháp được đánh giá là an toàn và hiệu quả cao trong
phá thai dưới 7 tuần vô kinh và làm giảm nguy cơ của phá thai ngoại khoa.
Tuy nhiên, vẫn để hiện nay là có nhiễu phụ nữ phá thai hơn một lần. Theo
nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thời phi nhận phá thai lặp lại tại một xã Nhơn

Ái, Phong Điền, Cần Thơ chiếm 16,2% [13] và theo thống kê tại Phòng Khám

Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ có khoảng 50% trường

hợp phá thai lặp lại. Đây là tỷ lệ khá cao và là vấn đề của xã hội. Tuy nhiên,

vần đề này chưa được nghiên cứu rộng rãi cũng như phụ nữ có kiến thức về


phá thai, thái độ và hành vi phá thai của họ như thế nào đối với vấn đề phá
thai và các yếu tố gì dẫn đến họ có hành vi phá thai lặp lại. Do đó, chúng tôi
nhận thấy cần nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành của phụ nữ phá thai

và yếu tố liên quan đến hành vi phá thai lặp lại tại Bệnh viện Đa khoa Trung
ương Cần Thơ nhằm đưa ra biện pháp can thiệp để giảm tỷ lệ phá thai trong

thời gian tới.

Vì những lý do trên, chúng tơi thực hiện để tài nghiên

cứu: “Khảo sát

kiến thức, thái độ, thực hành và các yếu tổ liên quan phá thai lặp lại ở phụ nữ
trong tuổi sinh đề tại Phòng khám Bệnh viện Đa khoa Trung wong Can Tho”
với mục tiêu nghiên cứu như sau:
1. Xác định tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có kiến thức, thái độ, thực

hành đúng về phá thai lặp lại.
2. Tìm hiểu các yếu tổ liên quan đến hành vi phá thai lặp lại ở phụ nữ
trong độ tuổi sinh đề.


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

|


CHUONG 1
TONG QUAN TAI LIEU

1.1. PHA THAI VA NHUNG ANH HUONG DEN SUC KHOE

1,1.1. ĐỊNH NGHĨA PHÁ THAI

Phá thai là việc chấm dứt thai kỳ bằng phương pháp nội khoa hoặc
ngoại

khoa trước thời điểm thai có khả năng sống [31],[62].
1.1.2, PHAN LOAI PHA THAI [62]
- Phá thai điều trị: được chỉ định vì những lý do như mẹ bị suy tim mat

bù kéo dài, bệnh cao huyết áp tiến triển, ung thư cỗ tử cung xâm lắn, có
thai
do bị cưỡng bức, thai bi dj dang nặng...
- Phá thai chọn lựa: là việc chấm dứt thai kỳ trước khi thai có khả
năng
sống theo ý muốn của người phụ nữ, khơng phải vì những lý do y khoa.
Đây

là loại phá thai chiếm hầu hết các trường hợp chấm dứt thai kỳ được thực
hiện

ngày nay.

1.1.3. SO LUQC LICH SU PHUONG PHAP CHAM DUT THAI KY

Từ thời cỗ xưa con người đã thực hiện việc chấm đứt thai kỳ trong những

trường hợp cần thiết. Những tài liệu y học dân gian của Trung Quốc có ghi
lại

việc dùng thủy ngân để phá thai cách đây gần 5000 năm. Y văn cổ đại Ai
Cập, Hy Lạp, La Mã cũng có ghi các phương pháp phá thai [79].
Những phương pháp phá thai đầu tiên là dùng cây cỏ hoặc chất độc, hoạt

động thể lực như leo trèo, mang vật nặng, vị bóp bụng... để gây
sây thai. Đến

cuỗi thế ký 19 người fa dùng phương pháp nong và nạo thai [79]. Vào thế
kỷ

20, nhiều kỹ thuật phá thai có độ an tồn hơn và ít tác dụng phụ hơn
được sử

dụng như phương pháp dùng dụng cụ hút chân không [79]. Phương pháp
này

được thực hiện ở Liên Xô, Nhật Bản, Trung Quốc trước khi được truyền sang

Anh và Mỹ vào thập niên 1960 [79]. Lúc đầu, các dụng cụ này được làm
bằng


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
kim loại; đến cuối thập niên 1960 với sự phát triển của công nghệ chất déo,
một nhà tâm lý học người California là Harvey Karman đã phat minh ra ống

hút Karman làm bằng nhựa dẻo an toàn hơn các ống hút bằng kim loại được

sử dụng trước đó [79] và được chúng ta sử dụng đến ngày nay.
Thử nghiệm lâm sảng dùng mifepristone để phá thai nội khoa được bắt
đầu ở Pháp vào năm 1982, kết quả của những thử nghiệm này cho thấy
mifepristone có thể gây sẩy thai hồn tồn 80% đối với những thai kỳ dưới 49
ngày vô kinh. Đến năm 1988, Pháp trở thành nước đầu tiên cho phép sử dụng
kết hợp mifepristone với chất tương đồng của prostaglandin dé pha thai sớm.
Kế từ đó, phương pháp phá thai bằng thuốc này đã được nhiều quốc gia trên
thế giới như Úc, Bi, Trung Quốc, Đan Mạch, Anh, Israel, Na Uy, Nga, Nam
Phi, Thụy Điển, Đài Loan... cho phép sử dụng. Vào tháng 9 năm 2000, Cục

Quản Lý Thuốc Và Thực Phẩm Hoa Kỳ đã cho phép sử dụng mifepristone tại

Mỹ. Ở Việt Nam, một số thử nghiệm lâm sàng và nghiên cứu về khả năng

chấp nhận dùng kết hợp mifepristone với misoprostol để phá thai nội khoa đã

được tiễn hành từ đầu thập niên 1990 tại một số trung tâm và bệnh viện lớn
như Trung Tâm Chăm

Sóc Sức Khỏe BM-TE-KHHGĐ

Hà Nội, Bệnh viện

Hùng Vương, Bệnh viện Từ Dũ cũng cho thấy phá thai nội khoa có hiệu quả
và độ an toàn cao đối với những thai kỳ đến 7 tuần vô kinh [73]. Đến nay,

hàng triệu phụ nữ trên khắp thế giới đã được sử dụng mifepristone và chất
tương đồng với prostaglandin để chấm đứt thai kỳ với hiệu quả và độ an toàn

cao [30].
Ngày nay trên thế giới có nhiều quốc gia đã cho phép phá thai trong điều

kiện y khoa an tồn. Theo tài liệu cơng bố của Liên Hiệp Quốc (2001) có 189

trên tổng số 193 nước cho phép phá thai vì những lý do như để bảo vệ sức

khỏe và tỉnh thần của người phụ nữ, vì lý do kinh tế xã hội, hoặc theo u

cau...[76]. Tuy nhiên, cũng khơng có luật khuyến khích phá thai thay vì chủ


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

động tránh thai và hầu hết đều nhấn mạnh đến những lợi ích của các phương

pháp ngừa thai.

1.1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁ THAI
% Phương pháp ngoại khoa:
Hút chân khơng [31],[62].

®_ Nong và hút thai, nong và nao gp thai [31],[62].
Thủ thuật Kovac°s 'Ì, Kovac's cải tiến [73].

Phẫu thuật mở tử cung lấy thai hoặc cắt tir cung [31], [62].
“* Phuong pháp nội khoa [31],[62]:


e Truyền tĩnh mạch oxytocin.


Truyền dung dịch ưu trương vào buồng ối như dung dịch nước

muối 20%, dung địch urê 30% [59].
© Dùng prostaglandin E, F¿, E, và: chất tương đồng tiêm vào
buồng ối, đặt âm đạo, uống...
©

Ding chat déi khang progesterone nhu mifepristone, epostane.

¢ Ding methotrexate tiém bắp hoặc uống...
Tại Việt Nam, phá thai nội khoa được áp dụng cho những thai ky <
49 ngày vô kinh với điều kiện người được áp dụng phương pháp này ở cách
cơ sở y tế không quá 30 phút và chỉ được tiến hành tại các cơ sở y tế tuyến

tỷnh hoặc trung ương với phác đồ chuẩn dùng 200mg mifepristone uống, sau
48 giờ uống thêm 400yg misoprostol [2]. Phác đồ này đã được áp dụng nhiều
nơi tại Việt Nam với tỷ lệthành công từ 92 đến 98,7 % [8].

Để quyết định chọn một phương pháp phá thai thích hợp dựa theo tuổi
thai có thể tham khảo theo sơ đồ dưới đây:


(em

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Sơ đồ 1.1. Các phương pháp phá thai dựa theo tuổi thai,


Ngudn: WHO (2003), Safe Abortion [74].

1.1.5. CAC YEU TO LIEN QUAN DEN PHA THAI

Thai kỳ không mong đợi là nguồn gốc của sự phá thai 79): hon 1/3 trong
khoảng 205 triệu thai kỳ xảy ra mỗi năm trên thế giới là những thai kỳ không
mong đợi và khoảng 1/5 trên tổng số thai kỳ kết thúc bang pha thai 7),

Nghiên cứu bệnh chứng của tác giả Lê Tự Phương Chỉ tại Tp. Hồ Chí Minh
trên 1400 phụ nữ đi phá thai và 1400 phụ nữ giữ thai cũng cho thấy thai
ngoài

ý muốn là yếu tố quyết định nạo phá thai [3].

Có nhiều lý do khiến thai kỳ ở những phụ nữ trở thành không mong đợi

như: không muốn hoặc chưa muốn có thêm con; chưa kết hơn; thất bại
tránh
thai; khơng đủ khả năng chỉ trả cho việc nuôi con, học hành của con;
mối

quan hệ khơng tốt với bạn tình; cịn quá trẻ; do ý muốn của cha mẹ... [22].
Một
phân tích tổng hợp kết quả 32 nghiên cứu từ 27 nước cho thấy lý do hàng
đầu
khiến phụ nữ đi phá thai là để trì hỗn hoặc ngừng việc sinh sản; kế
tiếp là do



(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
những mối bận tâm về kinh tế xã hội như mang thai và sinh đẻ
sẽ làm giản

đoạn việc học hành, việc làm; do thiểu sự hỗ trợ từ người
cha; vì muốn chu cấp
cho những đứa con đã có trong việc ni đưỡng, học hành;
do nghèo đói, thất

nghiệp; do mâu thuẫn với chồng hay bạn tình; cảm thấy chưa đủ trưởng
thành
để mang thai... [28]. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của tác giả Trần
Thị Phương

Mai và cs với 1800 phụ nữ đến phá thai tại các cơ sở y tế ở Hà Nội; Tp. Hồ Chí

Minh; Hịa Bình; Nam Định, phụ nữ đi phá thai vì khơng muốn
có thêm con,
con cịn nhỏ, chưa muốn xây dựng gia đình...[9]. Nghiên cứu của
tác giả Lê Tự
Phương Chỉ cho thấy phụ nữ phá thai vì chưa kết hơn, điều kiện sức
khỏe kém,

kinh tế khó khăn, thất bại tránh thai...[3]. Ở Việt Nam đã có những chương

trình giáo dục KHHGP trên truyền hình nhưng nhiều người không xem
và việc


thiếu hiểu biết về các tai biến, tác hại của phá thai dẫn đến có nguy
cơ nạo phá

thai [20].

Ngày nay với sự phát triển của siêu âm và kỹ thuật di truyền giúp cho
các

cặp vợ chồng có thể biết được giới tính của thai nhỉ trước sanh, phá thai cịn đo

sự lựa chọn giới tính {33],149],[7§], đặc biệt ở các nước Châu Á nơi cịn quan
niệm phải có con trai, phá thai là để hạn chế việc sanh con
gái như Trung

Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Án Độ...[79], Việt Nam [33].
1.1.6. ANH HUONG DEN SUC KHOE CUA VIEC PHA THAI
Việc hút nạo thai có thể gây ra những tai biến và biến chứng tức thời như
băng huyết (0,05 - 4,9%), tổn thương cổ tử cung (0,01 - 1,6%), ứ máu lòng tử

cung (0,1 - 1,0%), thủng tử cung (0,2%), biến chứng do dùng thuốc
giảm đau
[47], choáng [72]; các biển chứng gần như sót nhau, nhiễm khuẩn
[47] và các
biến chứng xa như dính lịng tử cung gây ra hội chứng Asherman
[32], nhạy
cảm với yếu tố Rhesus (47) Jam tang nguy co thai ngoai tr cung
{12],[15],

nhau tiền đạo 75), v6 sinh thir phat “, sanh non, sanh con nhe can [29]... va


các nguy cơ này gia tang theo sé lần phá thai trước đó như một số nghiên
cứu


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
đã báo cáo [7],[10],[12],[26],[29]. Mặc dù tử vọng đo phá thai ngoại khoa rất
thấp, dưới 1/100.000 thủ thuật nếu được tiến hành trong điều kiện an toản
[47], tuy nhiên nếu phá thai trong điền kiện khơng an tồn, tỷ lệ tử vong cao

hon gap vai trăm lần [76].
Phá thai nội khoa là phương pháp khá an tồn, nhưng vẫn có thể gay ra
một số tác dụng phụ như nhức đầu, chóng mặt, đau bụng, nơn ói nhiều cần

phải truyền địch [17] và biến chứng như chảy máu nhiều, chảy máu kéo dài

cần phải hút buồng tử cung để cầm máu (0,5 - 2%) hoặc truyền máu [24];
viêm nội mạc tử cung có thể dẫn đến tử vong do chống nhiễm trùng với tý lệ
0,8/100.000 trường hợp [41] chủ yếu liên quan đến một loại trực trùng ky khí
hiém gap Clostridium sordellii [36],[41]; lam tang nguy cơ dị dạng thai như

vô sọ, khiếm khuyết chỉ nếu thai kỳ được tiếp tục sau khi thất bại với phá thai
sớm bằng misoprostol [40].

1.2. TÌNH HÌNH PHÁ THAI TRÊN THẺ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

1.2.1, TINH HINH PHA THAI TREN THE GIOI

Ngay từ năm 1967, Tổ chức Y tế Thế giới đã thông qua nghị quyết

WHA20.41

xem phá thai là một vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng ở nhiều

nước và đề nghị phát triển những hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe

sinh sản [76]. Đến năm 1994, Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển đưa ra
chương trình hành động như sau: “7? cả các chính phú, tổ chức liên chính
phủ và các tổ chức phi chính phủ có liên quan được hồi thúc quan tam mạnh

mẽ hơn đến sức khỏe phụ nữ, đỗi phó với ảnh hưởng đến súc khỏe của phá
thai khơng an tồn phải là mỗi quan tâm hang dau trong lĩnh vực y

công

cộng, làm giảm nhu cầu phá thai thông qua việc mở rộng và cải thiện các
dịch vụ kế hoạch hóa gia đình ” (đoạn 8.25) [69],[76]. Năm năm sau đó, cuộc
họp của Đại hội Đồng Liên Hiệp Quốc (1999) nhắc lại chương trình hành


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
động trên và nhấn mạnh thêm trong trường hợp bất khả kháng, việc phá thai

phải an tồn và có thể tiếp cận được [76].

Hiện nay, các quốc Bia có những hành động tích cực trên và có sự gia

tăng đáng kể việc sử dụng các biện pháp tránh thai trong ba thập ký qua trên

thế giới nhưng tình trạng có thai ngồi ý muốn và phá thai vẫn cịn cao [74],
đặc biệt ở các nước đang phát triển [76]. Thậm chí ở những nơi mà dịch vụ
tránh thai được phỗ biến rộng rãi, việc mang thai vẫn xảy ra do thất bại tránh
thai, khó khăn trong việc sử dụng, khơng sử dụng hoặc là kết quả của sự loạn

luân hay cưỡng bức [74]. Theo báo cáo của viện Alan Guttmacher (Mỹ) năm
2007 [23], có gần 42 triệu trường hợp phá thai trên toàn thế giới trong năm
2003. So với năm 1995, mức phá thai chung trên thế giới có giảm nhưng đó là
kết quả của việc giảm tỷ lệ phá thai rất nhiều ở các nước Châu Âu. Các khu
vực khác nhất là Châu Á và Châu Phi có tỷ lệ phá thai giảm it. Theo viện

Guttmacher, 48% số trường hợp phá thai trên thế giới trong năm 2003 là phá

thai khơng an toản[23],[63], trong đó hơn 97% xảy ra ở các nước đang phát

triển ©) (theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1992, phá thai không
an tồn là “một tiến trình chấm dứt một thai kỳ không mong muốn bởi những

người thiếu những kỹ năng cần thiết hoặc trong một môi trường thiếu những
tiêu chuẩn y khoa tối thiểu, hoặc cả hai” [74]). Tính từ năm 1995 đến năm

2003, tỷ lệ phá thai khơng an tồn giảm không đáng kể (15 —14 ca trên 1000
phụ nữ 15 - 44 tuổi) [23] trong đó khu vực Châu Phi, Châu Mỹ La Tỉnh và
Châu Á có tỷ lệ phá thai khơng an tồn cao nhất [23]. Ước tính hàng năm có

khoảng 20 triệu trường hợp phá thai khơng an toàn [76] va 5 triệu phụ nữ phải

nhập viện để điều trị các biến chứng liên quan đến phá thai như chảy máu,

nhiễm trùng [23]. Mỗi năm có khoảng 67.000 - 70.000 trường hợp tử vong đo

phá thai không an toàn, chiếm 13% tổng số tử vong bà mẹ trên toàn thế giới
[23].[76]và 220.990 trẻ em phải mất mẹ vì những tử vong liên quan đến phá


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
thai [23]. Bên cạnh đó, có nhiễu triệu phụ nữ phải chịu đựng những hậu quả
tạm thời và lâu dài của nó đến sức khỏe như nhiễm trùng đường sinh dục,

sinh thứ phát [23],[76]. Phá thai khơng an tồn cịn là gánh nặng cho nên kinh
tế, cho hệ thống y tế cơng cộng [23]. Hiện nay tình hình phá thai vẫn còn là
một vấn đề sức khỏe lớn cần được quan tâm.

1.2.2. TÌNH HÌNH PHÁ THAI Ở VIỆT NAM
Việt Nam đã cho phép phá thai từ năm 1945 ở Miền Bắc và dịch vụ phá
thai theo yêu cầu đã sẵn có từ đầu thập niên 1960. Kể từ đó số trường hợp phá

thai ở nước ta tăng lên nhanh chóng, theo thống kê có hơn 1,3 triệu trường
hợp phá thai đã được thực hiện vào năm 199573]. Trong những năm gần đây,
mặc dù tỷ lệ phá thai ở nước ta đã giảm nhưng Việt Nam vẫn còn là một trong
những quốc gia có tỷ lệ phá thai cao trên thế giới với khoảng 1 triệu trường

hợp mỗi năm[60]. Tuy nhiên số liệu được thống kê này vẫn còn thấp hơn thực
tế do nhiều trường hợp phá thai ở các cơ sở y tế tư nhân, phá thai bất hợp

pháp không được báo cáo[60],[73]. Chất lượng phá thai tại các cơ sở y tế cồn
thấp:

theo kết quả nghiên cứu nhiều trung tâm của tác giả Trần Thị Phương


Mai, 46,7% trường hợp phá thai chưa đạt yêu cầu, 11,3% số ca phá thai không
được thử thai trước, 50% các ca nạo hút thai không đảm bảo vô khuẩn, 57,3%

số khách hàng không được theo dõi sau phá thai...”Ì, Biến chứng của phá thai
cịn cao chứng tỏ tình trạng phá thai khơng an tồn cịn nhiều, đặc biệt ở khu
vực nơng thơn[55]; một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tai biển và biến chứng
sau phá thai từ 10- 28,2% [9],[10],[11],[55]. Tử vong do phá thai chiếm

11,5% trong tổng số các nguyên nhân gây tử vong mẹ trực tiếp[75].


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VÈ PHÁ THAI LẶP LẠI TRÊN THÉ GIỚI
VÀ Ở VIỆT NAM
1.3.1. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁ THAI LẶP LẠI TRÊN THÉ GIỚI
Tỷ lệ phá thai lặp lại gia tăng ở nhiều nước sau khi phá thai được
hợp

pháp hóa, đó là kết quả từ sự gia tăng số phụ nữ đã phá thai một lần [52].


dụ như ở Canada từ năm 1975 đến năm 1993, tỷ lệ phá thai lặp lại tăng từ 9%

lên 29% trong vòng 19 năm (tính trên các trường hợp phá thai ở các cơ sở y

tế) [52]. Tại Mỹ sau khi luật cho phép phá thai ra đời (1973), từ năm 1974 đến

năm 2002 tỷ lệ phá thai đang giảm dần nhưng tỷ lệ phá thai lặp lại tăng lên

một cách nhanh chóng, tăng gấp đôi từ năm 1974 đến năm 19709 (từ 15% lên
32%), sau dé tăng chậm lại trong khoảng năm 1979 và 1999 rồi duy
trì từ đó

cho đến nay [46]:
%
100
2
B80

——Tilệ phá thai
a % pha lap Bai

T0

60
°
40

a

are

ee

aa

a


.
10
9
BAS AS

QAA

PEEP



LIE

gk

o> om 52 po ch

ILL

LH

Dd

FI PPE
Nam

DS

oh


co N v2 pO oh

ILL!

L

O53

9

A dy

SH PPP oP aP

Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ phá thai lặp lại ở Mỹ từ năm 1974 đến 2002.
Nguồn: Alan Guttmacher Institute (2006) [46].

Mặc dù có nhiều phương pháp tránh thai đáng tin cậy và được phổ biến
rộng rãi nhưng tình trạng phá thai lặp lại vẫn đang gia tăng [27],[58]. Thông


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

12

thường các lần phá thai tiếp theo thường xảy
ra trong vòng 3 - 5 năm kể từ lần


phá thai trước [46],[52], cdc lần phá thai
thứ 3 trở đi thậm chí cịn gần hơn

nữa [46]. Chương trình hành động của Hội
nghị Quốc tế về Dân số và Phát

triển tại Cairo, Ai Cập (1994) đã nhắn
mạnh việc tư vấn sau phá thai, giáo dục

và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình phải
được hỗ trợ kịp thời sẽ góp phần tránh
phá thai lặp lại (đoạn 8.25) [69].

Các nghiên cứu trên thế giới về vấn đề phá
thai lặp lại (PTLL) mà
chúng tơi tìm thấy chủ yếu thực hiện trên những
phụ nữ đến phá thai tại các

trung tâm hoặc bệnh viện lớn ở các nước đã phát
triển:

1.3.1.1. Các nghiên cứu ở khu vực Bắc
Mỹ:

- Westfall và Kallail nghiên cứu theo phư
ơng pháp cắt ngang, chọn mẫu

liên tiếp 2001 phụ nữ đi phá thai tại một
Bệnh viện ở Wichta, Kansas (Mỹ) từ


năm 1991 đến 1992 cho thấy 34% khách
hàng là những người PTLL [71].
Còn tại Bệnh viện San Francisco, theo nghi
ên cứu của tác gid Prager va cs
trên 398 phụ nữ đến phá thai trong hai năm
2001- 2002, 59% số khách hàng
là PTLL. Nghiên cứu này có tỷ lệ PTLL
cao hơn trung bình của nước Mỹ
(50%) vì Bệnh viện San Francisco là nơi
có thể thực hiện phá thai ở tuổi thai

lớn, và những người khách hàng có thể từ nhiều
bang khác đến [61]. Với một

nghiên cứu tương tự tại Canada, Willia
m A. Fisher và cs tiến hành nghiên cứu

trên 1127 phụ nữ đi phá thai ở nhiều cơ
sở tai Ontario trong hai năm 1998 1999, kết quả có 31,8% khách hàng là nhữ
ng người PTLL [37].
1.3.1.2. Các nghiên cứu ở khu vực Châu
Âu: -

- Hanny St. John và cs phân tích hồi cứu trên 358
phụ nữ đến phá thai ở

Bệnh viện Hoảng Gia Endinburgh (Sco
tland) từ tháng 10 đến tháng 11 năm


` 2000 , kết quả có 26% khách hàng là PTLL [45].
Với phương pháp tương tự,

nghiên cứu của Palanivelu và Oswal trên
159 người đến phá thai tại một đơn


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
- Trình độ học vấn: theo nghiên cứu tại Mỹ

[61] và Đan Mạch

[53],

khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê về trình độ học vấn giữa
nhóm người
phá thai nhiều lần và nhóm người phá thai lần đầu. Tuy nhiên, nghiên
cứu tại
Hồng

Kơng Ứ?l lại cho thấy những người PTLL

có học vấn thấp hơn có ý

nghĩa so với những người phá thai lần đầu (p < 0,001),
~ Tình trạng kinh tế: các nghiên cứu tại Mỹ [6!],[71] và tại Đan Mạch
[53] đều cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê về tình trạng kinh
tế


giữa những người phá thai nhiều lần và những người phá thai lần đầu. Tuy

nhiên, nghiên cứu tại Scotland #Ï lai cho thấy tình trạng kinh tế kém
làm tăng

số chênh của PTLL (OR = 1,63, KTC 95%: 1,30 - 2,57).
1.3.2.2. Các yếu tố về hôn nhân gia đình:

- Tuổi quan hệ tình dục lần đầu: nghiên cứu tại Mỹ

ỨH và tại Hồng

Kơng[70] cho thấy khơng có liên quan giữa tuổi có quan hệ tình dục lần
đầu
với phá thai lặp lại.

- Tình trạng hơn nhân: nghiên cứu của Westfall va Kallail tại Mỹ[71]
và nghiên cứu của Wan tại Hồng Kơng[70] cho thấy có sự khác biệt có
ý
nghĩa về tình trạng hơn nhân: những người PTLL thường là những người
đã

kết hôn (p< 0 ,001) [71] hoặc đang sống chung Với bạn tình (p< 0,001)
{70].

Mặc dù nghiên cứu của Gs Prager tai Bénh vién San Francisco
cũng cho thấy

những phụ nữ đã kết hôn hoặc đang sống chung với người tình có PTLL


nhiều hơn những phụ nữ cịn độc thân (p= 0,027), tuy nhiên khi phân tích
đa

biến cho thấy tình trạng hơn nhân khơng có liên quan với PTLL (OR= 1,78,

KTC 95%: 0,65- 4,82 với những người sống chung với người tình; OR= 0,9,

KTC

95%: 0,8- 4,4 với những người độc thân khi so sánh với nhóm đã kết

hơn)[61].

- Số con đã có: nghiên cứu của Wan tại Hồng Kơng cho thấy phụ nữ
‘phd thai nhiều lần có số con trung bình nhiều hơn có ý nghĩa so với
nhóm phá


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
thai lần đầu (p < 0,001) [70], nhưng điều này cũng có thể do đa số phụ nữ phá

thai lặp lại trong nghiên cứu này đã kết hơn và có tuổi trung bình lớn hơn nên

có con nhiều hơn. Nghiên cứu của Hanny St. John tại Scotland cũng cho thấy

phụ nữ phá thai trên một lần đa số đã có từ 1 con trở lên (p < 0,001) [45].
Nghiên cứu của Prager khi phân tích đơn biến thấy sự khác biệt về số con

giữa nhóm phá thai nhiều lần và nhóm phá thai lần đầu (p = 0,007), nhưng khi
phân tích có hiệu chỉnh theo tuổi, mối liên quan này khơng có ý nghĩa thống

kê (OR= 0,9, KTC 95%: 0,5 - 1,7) [61].
1.3.2.3. Các yếu tố về các biến cố ở lần phá thai trước:

- Tai biến và biến chứng: Mogens Osler nghiên cứu tại Đan Mạch với

50 phụ nữ phá thai lần đầu, 50 phụ nữ phá thai lần thứ hai và 50 phụ nữ phá
thai lần thứ ba (1990- 1993) cho thấy người phá thai lần thứ hai và lần thứ ba
rất ít bị biến chứng và những vấn để về tâm lý sau lần phá thai trước [53].
- Tư vẫn tránh thai và theo dõi thực hành tránh thai sau phá thai:

Một số nghiên cứu cho thấy những phụ nữ đi phá thai lặp lại ít được tư

vấn và theo dõi thực hành tránh thai sau lần phá thai trước:

- Theo nghiên cứu của Westfall và Kallail tại Mỹ, trong số những người

đến PTLL có 28% đã khơng được tư vấn về các phương pháp tránh thai và
34% không được theo dõi sau phá thai ở lần phá thai trước [71].
- Theo nghiên cứu của Garg M va cs tai Anh với 50 phụ nữ phá thai > 2

lần và 83 phụ nữ mới phá thai lần đầu dựa trên bộ câu hỏi tự điền, mặc dù hầu
hết (98%) hai nhóm phụ nữ này đều được tư vấn ngừa thai quanh thời điểm

phá thai, nhưng nội dung mà họ tiếp thu được rất khác nhau đồng thời việc theo
dõi thực hành tránh thai sau phá thai ở những phụ nữ này được thực hiện dưới

50% trường hợp. Điều này cho thấy nội dung tư vấn tránh thai quanh thời điểm

phá thai cần phải được cải thiện. Hiệu quả của thuốc uống và bao cao su cao
nhưng còn tùy thuộc vào người sử dụng phải được nhấn mạnh và nâng cao kiến


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
thức về phương pháp tránh thai khẩn cấp cho những người
sử dụng hai phương
pháp trên. Việc sử dụng dụng cụ tử cung và thuốc chích sau
phá thai có thể làm

giảm nguy cơ phá thai lặp lại cần được nhấn mạnh trong lúc tư vấn
tránh thai

quanh thời điểm phá thai. Theo dõi sau phá thai cần được thực
hiện dé kiểm tra
và tăng cường sự tuân thủ của khách hàng với phương pháp
tránh thai đã

chọn[39].

- Nghiên cứu của §. Alouini và cs năm 2000 trên 30 phụ nữ phá
thai lần
thứ hai vào năm 1997 tại trung tâm kế hoạch hóa gia đình.ở Bondy
, Pháp để

đánh giá có hay khơng việc phá thai tiếp tục vào giai
đoạn 1997 - 2000 của


những người này. Ở lần phá thai thứ hai, đa số phụ nữ (24 người)
đã được tư

vấn sử dụng dụng cụ tử cung nhưng chỉ có 4 người chấp nhận sử dụng,
số cịn

lại khơng chấp nhận sử dụng vì nghĩ dụng cụ tử cung gây nhiễm trùng
và mất

khả năng sinh sản. Kết quả là có 22 người đã phá thai thêm một hay nhiều lần

nữa trong khoảng thời gian từ năm 1997 - 2000. Vì vậy, những người
đã phá

thai hai lần, tư vấn tránh thai cần được tăng cường bằng lời, chữ viết
kết hợp

với những tờ rơi cộng với sự hỗ trợ của nhà tâm lý học nếu cần thiết
[271.
1.3.2.4. Các yếu tô về thực hành tránh thai:

- Các nghiên cứu ở Canada [37], Mỹ [61], Anh [39], Pháp
[27] cho thấy
những người đi phá thai lặp lại hay bạn tình của họ có sử dụng
BPTT ở thời

điểm thụ thai nhiều hơn có ý nghĩa so với những người phá thai lần đầu. Tuy

nhiên,


những

người phá thai lặp lại đã sử dụng

thuốc tránh thai uống

(27},[37],[39],[61] hodc bao cao su [39] & thoi điểm thụ
thai nhiều hơn có ý

nghĩa so với những người phá thai lần đầu.
- Nghiên cứu của Alouini và Uzan ở Pháp cho thấy kiến thức về sử dụng
thuốc tránh thai uống của những người PTLL kém như không biết phươn
g

pháp chống đỡ khi quên uống một viên thuốc, ít người biết phươn
g pháp tránh

thai khẩn cấp và chỉ có 50% biết viên thuốc “sáng hôm sau”.


×