Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

El14 luật tố tụng dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.75 KB, 70 trang )

1. A (có nơi cư trú tại huyện K tỉnh H) ký kết với B (Có nơi cư trú tại huyện M tỉnh N) một
hợp đồng vận chuyển hàng hóa đến huyện X thuộc tỉnh Y. Trên đường vận chuyển A làm
hỏng hàng hóa tại huyện X tỉnh Y. A khởi kiện B ra tòa yêu cầu B phải bồi thường thiệt hại
cho mình. Biết rằng, A lựa chọn huyện X là nơi có thẩm quyền giải quyết. Nếu tranh chấp
trên khơng có các dấu hiệu quy định tại Khoản 3 Điều 35 và Khoản 2 Điều 37 thì nhận định
nào sau đây đúng?
– (Đ) : Tòa án huyện X thuộc tỉnh Y là Tịa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
– (S): Tòa án huyện K thuộc tỉnh H là Tịa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
– (S): Tòa án huyện M thuộc tỉnh N là Tịa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
– (S): Tịa án tỉnh N là Tịa án có thẩm quyền giải quyết.
2. A khởi kiện B yêu cầu xin ly hơn. Tịa án ra bản án chấp nhận u cầu ly hôn của A. Sau
khi bản án cho ly hôn có hiệu lực pháp luật thì A và B có tranh chấp với nhau về giải quyết
tài sản chung là quyền sử dụng mảnh đất diện tích 50m2. A khởi kiện B ra Tòa án yêu cầu
giải quyết tranh chấp về tài sản chung là quyền sử dụng mảnh đất này. Đây thuộc loại
tranh chấp nào? 3. A muốn xác định B là con mình nhưng B khơng đồng ý nên A đã khởi
kiện ra Tòa án yêu cầu Tòa án xác định B là con của A. Quan hệ trên thuộc thẩm quyền
dân sự của Tòa án theo quy định tại:
– (S): Tranh chấp về chia tài sản chung theo khoản 2 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
– (Đ) : Tranh chấp về hôn nhân và gia đình theo Khoản 1 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
– (S): Tranh chấp về hôn nhân và gia đình theo Khoản 2 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
– (S): Tranh chấp về quyền sử dụng đất.
3. A muốn xác định B là con mình nhưng B khơng đồng ý nên A đã khởi kiện ra Tòa án yêu
cầu Tòa án xác định B là con của A. Quan hệ trên thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án
theo quy định tại:
– (Đ) : Khoản 4 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
– (S): Khoản 1 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
– (S): Khoản 11 Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
– (S): Khoản 2 Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
4. Các biện pháp bảo đảm tiền vay của TCTD?
– (S): Chỉ bao gồm biện pháp cầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng vay, bảo lãnh của bên thứ
ba


– (S): Được thực hiện theo quy định của pháp luật ngân hàng
– (Đ) : Có thể được thỏa thuận bằng lời nói giữa các chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng


– (S): Là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế
và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay
5. Cho thuê tài chính:
– (Đ) : Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn
– (S): Có đối tượng tài sản thuê là động sản hoặc bất động sản
– (S): Chỉ do công ty cho thuê tài chính thực hiện
– (S): Là hoạt động tín dụng ngắn hạn
6. Chọn phương án đúng
– (S): Cả hai phương án đều đúng
– (S): Mọi trường hợp người kháng cáo đã được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn
vắng mặt thì Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm phán vụ án có kháng
cáo của người kháng cáo vắng mặt.
– (Đ) : Không phải trong mọi trường hợp người kháng cáo đã được Tòa án triệu tập hợp lệ đến
lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm
phán vụ án có kháng cáo của người kháng cáo vắng mặt.
7. Chọn phương án đúng
– (S): Thời hạn kháng cáo của đương sự đối với quyết định sơ thẩm là 01 tháng kể từ ngày ban
hành quyết định hoặc ngày quyết định đó được giao cho đương sự hoặc ngày quyết định được
niêm yết
– (Đ) : Thời hạn kháng cáo của đương sự đối với quyết định sơ thẩm là 7 ngày kể từ ngày nhận
được quyết định hoặc ngày quyết định được niêm yết theo quy định của BLTTDS 2015.
– (S): Thời hạn kháng cáo của đương sự đối với quyết định sơ thẩm là 10 ngày kể từ ngày ban
hành quyết định hoặc | ngày quyết định đó được giao cho đương sự hoặc ngày quyết định được
niêm yết
– (S): Thời hạn kháng cáo của đương sự đối với quyết định sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày ban
hành quyết định hoặc ngày quyết định đó được giao cho đương sự hoặc ngày quyết định được

niêm yết
8. Chọn phương án đúng
– (S): Cả 3 phương án đều đúng
– (Đ) : Không phải khi kháng cáo, đương sự phải kháng cáo về toàn bộ bản án sơ thẩm chưa có
hiệu lực pháp luật.
– (S): Đương sự khơng có quyền kháng cáo phúc thẩm


– (S): Khi kháng cáo, đương sự phải kháng cáo về tồn bộ bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp
luật.
9. Chọn phương án đúng
– (S): Cả hai phương án đều đúng
– (Đ) : Sau khi bản án, quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp luật thì đương sự khơng có
quyền kháng cáo, chỉ có thể làm đơn đề nghị xem xét lại bản án, quyết định của tịa án đã có hiệu
lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm
– (S): Sau khi bản án, quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp luật thì đương sự có quyền
kháng cáo hoặc làm đơn đề nghị xem xét lại bản án, quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp
luật theo thủ tục giám đốc thẩm
10. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Người kháng cáo được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vắng mặt khơng có lý do
chính đáng thì Tịa án cấp phúc thẩm mới hỗn phiên tịa.
– (S): Cả ba phương án đều đúng
– (S): Người kháng cáo được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vắng mặt thì Tịa án cấp
phúc thẩm khơng phải hỗn phiên Tịa.
– (S): Người kháng cáo được Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vắng mặt thì Tịa án cấp
phúc thẩm phải hỗn phiên Tịa.
11. Chọn phương án đúng
– (S): Cả 3 phương án đều đúng
– (S): Khơng quyết định nào của Tịa án cấp sơ thẩm có thể bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.
– (S): Mọi quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.

– (Đ) : Không phải mọi quyết định của Tịa án cấp sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo theo thủ tục
phúc thẩm.
12. Chọn phương án đúng
– (S): Cả hai phương án đều đúng
– (Đ) : Giám đốc thẩm không phải là một cấp xét xử
– (S): Giám đốc thẩm là một cấp xét xử
13. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Đương sự kháng cáo mà được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt thì
Tịa án cấp phúc thẩm có thể hỗn phiên tòa.


– (S): Trong mọi trường hợp đương sự kháng cáo mà được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng
vẫn vắng mặt thì
– (S): Tịa án cấp phúc thẩm đình chỉ giải quyết vụ án
– (S): Trong mọi trường hợp khi đương sự kháng cáo mà được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai
nhưng vẫn vắng mặt thì Tòa án cấp phúc thẩm tiến hành xét xử vắng mặt.
14. Chọn phương án đúng
– (S): Không phải trong mọi trường hợp người kháng cáo đều phải nộp tiền tạm ứng án phí dân
sự phúc thẩm.
– (Đ) : Cả 3 phương án đều đúng
– (S): Mọi trường hợp người kháng cáo đều khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc
thẩm
– (S): Mọi trường hợp người kháng cáo đều phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm.
15. Chọn phương án đúng
– (S): Cả ba đáp án đều đúng
– (S): Mọi trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm thì bản án,
quyết định sơ thẩm khơng phát sinh hiệu lực pháp luật.
– (Đ) : Không phải mọi trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc
thẩm thì bản án, quyết định sơ thẩm phát sinh hiệu lực pháp luật.
– (S): Mọi trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm thì bản án,

quyết định sơ thẩm phát sinh hiệu lực pháp luật.
16. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Việc hòa giải trước khi xét xử phúc thẩm là không bắt buộc
– (S): Cả hai phương án đều đúng
– (S): Hoà giải trước khi xét xử phúc thẩm là thủ tục bắt buộc, trừ những vụ án pháp luật quy
định khơng được hịa giải.
17. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Đương sự được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt không có lý do
chính đáng thì Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm, trừ trường hợp
người đó đề nghị xét xử vắng mặt.
– (S): Đương sự được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt khơng có lý do chính
đáng thì Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.
– (S): Đương sự kháng cáo mà được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt khơng
có lý do chính đáng thì Tịa án cấp phúc thẩm vẫn tiến hành xét xử vắng mặt.


18. Chọn phương án đúng
– (S): Đương sự được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt khơng có lý do chính
đáng thì Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.
– (Đ) : Đương sự được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt khơng có lý do
chính đáng thì Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm, trừ trường hợp
người đó đề nghị xét xử vắng mặt.
– (S): Đương sự kháng cáo mà được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt khơng
có lý do chính đáng thì Tịa án cấp phúc thẩm vẫn tiến hành xét xử vắng mặt.
19. Chọn phương án đúng
– (S): Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ là Chánh án tòa án tối
cao, Chánh án tịa án cấp cao
– (S): Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ là Viện trưởng viện kiểm
sát tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cao
– (S): Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là Chánh án tòa án các cấp,

Viện trưởng Viện kiểm sát các cấp
– (Đ) : Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là Chánh án tòa án tối cao,
Chánh án tòa án cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cao
20. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Trước phiên tòa phúc thẩm mà các đương sự hoà giải được với nhau thì tịa án cấp phúc
thẩm vẫn mở phiên tịa phúc thẩm để ra bản án phúc thẩm.
– (S): Cả hai phương án đều đúng
– (S): Trước phiên tòa phúc thẩm mà các đương sự thỏa thuận được với nhau thì tịa án cấp phúc
thẩm khơng phải mở phiên tịa phúc thẩm mà ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương
sự
21. Chọn phương án đúng
– (S): Cả ba phương án đều đúng
– (Đ) : Chỉ trong trường hợp do BLTTDS 2015 quy định thì người kháng cáo mới được nộp
đơn kháng cáo khi đã hết thời hạn kháng cáo
– (S): Trong mọi trường hợp, người kháng cáo đều không được nộp đơn kháng cáo khi đã hết
thời hạn kháng cáo .
– (S): Trong mọi trường hợp, người kháng cáo được nộp đơn kháng cáo khi đã hết thời hạn
kháng cáo.
22. Chọn phương án đúng


– (S): Trong trường hợp khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại phiên Tòa phúc thẩm mà bị đơn
đồng ý thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hủy bản án sơ thẩm, đình chỉ việc giải quyết vụ án
– (Đ) : Trong trường hợp khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại phiên Tòa phúc thẩm mà bị đơn
đồng ý thì Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án.
– (S): Trong trường hợp khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại phiên Tịa phúc thẩm thì Hội đồng
xét xử phúc thẩm phải ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
23. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Không phải trong mọi trường hợp người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải trực tiếp
làm đơn kháng cáo .

– (S): Người kháng cáo không phải làm đơn kháng cáo mà chỉ cần thơng báo có kháng cáo đến
tòa án cấp sơ thẩm
– (S): Trong mọi trường hợp người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải trực tiếp làm đơn
kháng cáo
24. Chọn phương án đúng
– (S): Cả 3 phương án đều đúng
– (S): Các phần bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thì có hiệu lực pháp
luật kể từ ngày tun bản án, quyết định
– (Đ) : Bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc những phần bản án sơ thẩm,
quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì có
hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị
– (S): Khi có kháng cáo, kháng nghị thì bản án, quyết định sơ thẩm vẫn có hiệu lực pháp luật kể
từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị
25. Chọn phương án đúng
– (S): Cả 3 phương án đều đúng
– (S): Đương sự khơng phải tham gia phiên Tịa phúc thẩm
– (Đ) : Đương sự phải tham gia phiên tòa phúc thẩm mà vắng mặt nhưng có đơn đề nghị Tịa án
xét xử vắng mặt thì Tịa án xét xử vắng mặt.
– (S): Đương sự phải tham gia phiên tòa phúc thẩm kể cả khi có đơn đề nghị Tịa án xét xử vắng
mặt
26. Chọn phương án đúng
– (S): Cả 3 phương án đều đúng
– (S): Các đương sự thỏa thuận được với nhau tại phiên tịa phúc thẩm thì hội đồng xét xử ra
quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự.


– (Đ) : Các đương sự thỏa thuận được với nhau ở tại phiên Tịa phúc thẩm thì hội đồng xét xử
phúc thẩm ra bản án.
– (S): Các đương sự thỏa thuận được với nhau tại phiên tòa phúc thẩm thì hội đồng xét xử sửa
bản án sơ thẩm

27. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Người kháng cáo đã rút Toàn bộ kháng cáo, Viện kiểm sát đã rút Toàn bộ kháng nghị
mà khơng cịn kháng cáo, kháng nghị nào khác thì Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ
việc xét xử phúc thẩm và bản án, quyết định sơ thẩm phát sinh hiệu lực pháp luật.
– (S): Cả ba phương án đều đúng
– (S): Người kháng cáo đã rút Toàn bộ kháng cáo, Viện kiểm sát đã rút Tồn bộ kháng nghị mà
khơng cịn kháng cáo, kháng nghị nào khác thì Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ việc
xét xử phúc thẩm và chấm dứt việc giải quyết vụ án.
– (S): Người kháng cáo rút Toàn bộ kháng cáo, Viện kiểm sát đã rút Tồn bộ kháng nghị thì Tịa
án cấp phúc thẩm ra quyết định không cho rút kháng cáo, kháng nghị.
28. Chọn phương án đúng
– (S): Cả ba phương án đều đúng
– (S): Nguyên đơn không được rút đơn khởi kiện tại Tòa án cấp phúc thẩm
– (Đ) : Nguyên đơn rút đơn khởi kiện ở tại phiên tòa phúc thẩm mà bị đơn khơng đồng ý thì tịa
án cấp phúc thẩm không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn.
– (S): Nguyên đơn rút đơn khởi kiện ở tại phiên tịa phúc thẩm mà bị đơn khơng đồng ý thì vẫn
có thể chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn trong một số trường hợp
29. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Không phải trong mọi trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm ra Quyết định đình chỉ xét xử
phúc thẩm đối với những phần của vụ án mà người kháng cáo đã rút kháng cáo hoặc Viện kiểm
sát đã rút kháng nghị.
– (S): Cả 3 phương án đều đúng
– (S): Mọi trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm ra Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với
những phần của vụ án mà người kháng cáo đã rút kháng cáo hoặc Viện kiểm sát đã rút kháng
nghị.
– (S): Trong quá trình phúc thẩm vụ án dân sự, người kháng cáo, kháng nghị không được rút
kháng cáo, kháng nghị
30. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Người làm chứng trong vụ án dân sự được tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự



– (S): Người làm chứng trong vụ án dân sự khơng được tham gia phiên tịa sơ thẩm vụ án dân sự
31. Chọn phương án đúng
– (S): Trong tố tụng dân sự, chỉ tòa án nhân dân tối cao mới có thẩm quyền giám đốc thẩm đối
với bản án, quyết định đã có hiệu lực của tịa án
– (Đ) : Trong tố tụng dân sự, chỉ tòa án nhân dân tối cao và tòa án nhân dân cấp cao mới có
thẩm quyền giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực của tịa án
– (S): Trong tố tụng dân sự, chỉ tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân cấp cao, tòa án nhân dân
cấp tỉnh mới có thẩm quyền giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực của tòa án
32. Chọn phương án đúng
– (S): Cả hai phương án đều sai
– (Đ) : Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền hủy bản án, quyết định của tịa án đã có hiệu
lực và giữ ngun bản án, quyết định đúng pháp luật của tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa
– (S): Hội đồng xét xử giám đốc thẩm khơng có quyền hủy bản án, quyết định của tịa án đã có
hiệu lực và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị
sửa
33. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Tòa án triệu tập đến phiên tòa lần thứ nhất mà tại phiên tòa sơ thẩm người đại diện hợp
pháp của đương sự vắng mặt thì Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người đó có đơn
yêu cầu xét xử vắng mặt.
– (S): Tại phiên Tòa sơ thẩm mà người đại diện hợp pháp của đương sự vắng mặt thì Hội đồng
xét xử khơng được hỗn phiên tịa.
– (S): Trong mọi trường hợp tại phiên Tòa sơ thẩm mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự vắng mặt thì Hội đồng xét xử khơng được hỗn phiên tịa
34. Chọn phương án đúng
– (S): Cả hai phương án đều sai
– (S): Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm dân sự, Tịa án cấp phúc thẩm khơng có quyền
quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
– (Đ) : Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm dân sự, Tịa án cấp phúc thẩm có thể quyết
định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

35. Chọn phương án đúng
– (S): Cả 3 phương án đều đúng
– (S): Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự vắng mặt tại phiên Tịa sơ thẩm mà
khơng có lý do thì Tịa án hỗn phiên tịa


– (S): Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm mà
khơng có lý do thì Tịa án hỗn phiên tòa
– (Đ) : Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà tại phiên tòa sơ thẩm người bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự vắng mặt mà khơng có lý do thì Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt họ,
trừ trường hợp học có đơn đề nghị xét xử vắng mặt..
36. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Thời hạn nghiên cứu hồ sơ của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày kể từ ngày nhận được
hồ sơ vụ án
– (S): Thời hạn nghiên cứu hồ sơ của Viện kiểm sát cùng cấp là 20 ngày kể từ ngày nhận được
hồ sơ vụ án
– (S): Thời hạn nghiên cứu hồ sơ của Viện kiểm sát cùng cấp là 30 ngày kể từ ngày nhận được
hồ sơ vụ án
37. Chọn phương án đúng
– (S): Cả 3 phương án trên đều đúng.
– (S): Sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn cứ thời hiệu khởi kiện đã hết” thì Tịa án
trả lại đơn khởi kiện.
– (Đ) : Sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn cứ thời hiệu khởi kiện đã hết” thì Tịa
án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án khi đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu
– (S): Trong mọi trường hợp sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn cứ thời hiệu khởi
kiện đã hết” thì Tịa án ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
38. Chọn phương án đúng
– (S): Cả ba phương án đều đúng
– (S): Mọi phiên tòa phúc thẩm kiểm sát viên khơng có quyền phát biểu ý kiến của viện kiểm sát
về việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự

– (Đ) : Tại phiên tịa phúc thẩm, kiểm sát viên có mặt tại phiên tịa có quyền phát biểu ý kiến
của viện kiểm sát về việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
– (S): Mọi phiên tịa phúc thẩm, kiểm sát viên có quyền phát biểu ý kiến của viện kiểm sát về
việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
39. Chọn phương án đúng
– (S): Hội đồng xét xử giám đốc thẩm khơng có quyền sửa một phần hoặc tồn bộ bản án, quyết
định của tịa án đã có hiệu lực
– (Đ) : Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền sửa một phần hoặc tồn bộ bản án, quyết định
của tịa án đã có hiệu lực


– (S): Hội đồng xét xử giám đốc thẩm không có quyền sửa một phần hoặc Tồn bộ bản án, quyết
định của tịa án đã có hiệu lực mà chỉ có quyền hủy một phần hoặc Tồn bộ bản án, quyết định
của tịa án đã có hiệu lực
40. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Tịa án có thẩm quyền giám đốc thẩm không bắt buộc phải triệu tập tất cả các đương sự
tham gia phiên tòa giám đốc thẩm dân sự
– (S): Cả hai phương án đều đúng
– (S): Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm bắt buộc phải triệu tập tất cả các đương sự tham gia
phiên tòa giám đốc ( thẩm dân sự
41. Chọn phương án đúng
– (S): Cả hai phương án đều sai
– (S): Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ có quyền sửa một phần hoặc Tồn bộ bản án, quyết
định của tịa án đã có hiệu lực
– (Đ) : Khơng phải Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ có quyền sửa một phần hoặc tồn bộ
bản án, quyết định của tịa án đã có hiệu lực
42. Chọn phương án đúng
– (S): Chỉ Viện kiểm sát cùng cấp mới có quyền kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm theo thủ
tục phúc thẩm
– (Đ) : Không chỉ Viện kiểm sát cùng cấp mới có quyền kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm

theo thủ tục phúc thẩm
– (S): Viện kiểm sát khơng có quyền kháng nghị phúc thẩm dân sự
43. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tịa, người kháng cáo có thể được thay đổi,
bổ sung kháng cáo
– (S): Cả hai phương án đều đúng
– (S): Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tịa, người kháng cáo khơng có quyền thay đổi,
bổ sung kháng cáo
44. Chọn phương án đúng
– (S): Đương sự được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt nhưng việc
vắng mặt do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan nên họ khơng thể có mặt tại phiên
tịa thì Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt.


– (Đ) : Đương sự được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt nhưng việc
vắng mặt do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan nên họ khơng thể có mặt tại phiên
Tịa thì Tịa án phải hỗn phiên Tịa.
– (S): Đương sự được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt nhưng việc
vắng mặt do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan nên họ khơng thể có mặt tại phiên
Tịa thì Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt.
45. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Tái thẩm là thủ tục xét lại bản án, quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng
bị kháng cáo, kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung
của bản án, quyết định mà tịa án, các đương sự khơng biết được khi tịa án đã ra bản án, quyết
định đó
– (S): Tái thẩm là thủ tục xét lại bản án, quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng cáo, kháng nghị vì có sai lầm trong việc giải quyết vụ án.
– (S): Tái thẩm là thủ tục xét lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị vì có sai lầm trong việc giải quyết vụ án
46. Chọn phương án đúng

– (Đ) : Quyết định giám đốc thẩm có ngay hiệu lực pháp luật
– (S): Quyết định giám đốc thẩm khơng có ngay hiệu lực pháp luật
47. Chọn phương án đúng
– (S): Cả hai phương án đều đúng
– (S): Chỉ Viện kiểm sát cấp trên mới có quyền kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm theo thủ
tục phúc thẩm
– (Đ) : Không phải chỉ Viện kiểm sát cấp trên mới có quyền kháng nghị bản án, quyết định sơ
thẩm theo thủ tục phúc thẩm.
48. Chọn phương án đúng
– (S): Cả 3 phương án trên đều đúng
– (Đ) : Không phải trong mọi trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn trong vụ án là cá nhân chết
thì Tịa án đều ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
– (S): Mọi trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn trong vụ án là cá nhân chết thì Tịa án ra quyết
định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
– (S): Tịa án chỉ đình chỉ giải quyết vụ án khi nguyên đơn trong vụ án dân sự là cá nhân đã chết
49. Chọn phương án đúng


– (S): Trong mọi trường hợp nếu đương sự vắng mặt tại phiên tịa sơ thẩm thì tịa án sơ thẩm
khơng phải hỗn phiên tịa
– (Đ) : Chỉ trong một số trường hợp do BLTTDS 2015 quy định thì đương sự vắng mặt tại
phiên tịa sơ thẩm thì tịa án sơ thẩm mới khơng phải hỗn phiên tịa
– (S): Trong mọi trường hợp nếu đương sự vắng mặt tại phiên tịa sơ thẩm thì tịa án sơ thẩm
phải hỗn phiên tòa
50. Chọn phương án đúng
– (S): Tại phiên tòa, đương sự khơng được xuất trình tài liệu, chứng cứ mới và yêu cầu giám
định bổ sung, giám định lại
– (S): Tại phiên Tịa, nếu đương sự xuất trình tài liệu, chứng cứ mới và yêu cầu giám định bổ
sung, giám định lại thì Hội đồng xét xử khơng quyết định giám định lại, giám định bổ sung.
– (Đ) : Tại phiên Tịa, nếu đương sự xuất trình tài liệu, chứng cứ mới và yêu cầu giám định bổ

sung, giám định lại thì Hội đồng xét xử có thể quyết định giám định lại, giám định bổ sung.
51. Chọn phương án đúng
– (S): Phiên tịa phúc thẩm khơng thể bị tạm ngừng khi có căn cứ do BLTTDS 2015 quy định
– (Đ) : Phiên tịa phúc thẩm có thể bị tạm ngừng khi có căn cứ do BLTTDS 2015 quy định
– (S): Phiên tịa phúc thẩm khơng thể bị tạm ngừng mà chỉ có thể bị hỗn khi có căn cứ do
BLTTDS 2015 quy định
52. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên tòa giám đốc thẩm dân sự
– (S): Cả hai phương án đều đúng
– (S): Viện kiểm sát cùng cấp không phải tham gia phiên tòa giám đốc thẩm dân sự
53. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Không phải mọi đương sự tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự phải được triệu tập tham
gia phiên tòa phúc thẩm dân sự
– (S): Không đương sự nào được triệu tập tham gia phiên tòa phúc thẩm dân sự
– (S): Mọi đương sự tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự phải được triệu tập tham gia phiên tòa
phúc thẩm dân sự
54. Chọn phương án đúng
– (S): Cả hai phương án đều đúng
– (Đ) : Không phải trong mọi trường hợp thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối
với bản án, quyết định sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án


– (S): Trong mọi trường hợp thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án,
quyết định Sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án
55. Chọn phương án đúng
– (S): Trong mọi trường hợp, thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm là 01 tháng kể từ ngày thụ lý
vụ án.
– (Đ) : Thông thường thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm là 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án,
tuy nhiên có trường hợp thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm được kéo dài 01 tháng
– (S): Trong mọi trường hợp, thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm là 02 tháng kể từ ngày thụ lý

vụ án.
56. Chọn phương án đúng
– (S): Cả hai phương án đều đúng
– (S): Trong mọi trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ có quyền xem xét phần bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị
– (Đ) : Không phải trong mọi trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ có quyền xem xét
phần bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị
57. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm là 04 tháng kể từ ngày nhận được kháng nghị
kèm theo hồ sơ vụ án
– (S): Cả ba đáp án đều đúng
– (S): Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm là 02 tháng kể từ ngày nhận được kháng nghị kèm
theo hồ sơ vụ án
– (S): Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm là 06 tháng kể từ ngày nhận được kháng nghị kèm
theo hồ sơ vụ án
58. Chọn phương án đúng
– (S): Đương sự là người chưa thành niên thì bắt buộc phải có người đại diện tham gia tố tụng
trong mọi trường hợp
– (Đ) : Đương sự là người chưa thành niên vẫn có thể tự mình tham gia tố tụng mà khơng phải
có người đại diện tham gia tố tụng trong một số trường hợp
59. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Không phải mọi trường hợp đương sự đều phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí.
– (S): Mọi trường hợp đương sự đều phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí.
60. Chọn phương án đúng


– (Đ) : Đương sự trong vụ việc dân sự bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan trong vụ án dân sự, người yêu cầu, người liên quan trong việc dân sự
– (S): Đương sự trong vụ việc dân sự chỉ bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan.

61. Chọn phương án đúng
– (S): Chỉ nguyên đơn mới có quyền khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện.
– (Đ) : Người khởi kiện có quyền khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện.
62. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Thời hạn tố tụng do pháp luật tố tụng dân sự quy định, các bên đương sự không có
quyền thỏa thuận về thời hạn tố tụng.
– (S): Thời hạn tố tụng do pháp luật tố tụng dân sự quy định, các bên đương sự vẫn có quyền
thỏa thuận về thời hạn tố tụng trong một số trường hợp
63. Chọn phương án đúng
– (S): Sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn cứ: Sự việc được pháp luật quy định là
phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trước mới giải quyết được vụ án” thì Tịa án trả lại đơn
khởi kiện
– (Đ) : Sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn cứ: Sự việc được pháp luật quy định là
phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trước mới giải quyết được vụ án” thì Tịa án ra quyết
định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
64. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Không phải trong mọi trường hợp đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản của nhà nước đều
khơng được hịa giải.
– (S): Mọi trường hợp đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản của nhà nước đều khơng được hịa
giải.
65. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Bị đơn khơng chỉ có quyền đưa ra ý kiến chấp nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn
hoặc chỉ chấp nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn mà bị đơn cịn có quyền đưa ra u cầu
phản tố.
– (S): Bị đơn chỉ có quyền đưa ra ý kiến việc bị đơn không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn
hoặc chỉ chấp nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn.
66. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Không phải trong mọi trường hợp khi có căn cứ xác định: Sự việc khơng thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tịa án” thì Tịa án đều trả lại đơn khởi kiện cho đương sự..



– (S): Trong mọi trường hợp khi có căn cứ xác định: Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết
của Tịa án” thì Tịa án đều trả lại đơn khởi kiện cho đương sự.
67. Chọn phương án đúng
– (S): Chỉ những chủ thể theo quy định tại Điều 161, 162 Bộ luật Tố tụng dân sự mới có quyền
khởi kiện vụ án dân sự.
– (Đ) : Không chỉ những chủ thể theo quy định tại Điều 161, 162 Bộ luật Tố tụng dân sự mới
có quyền khởi kiện vụ án dân sự.
68. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Không phải mọi trường hợp ngày thụ lý vụ án để tính thời hạn chuẩn bị xét xử là ngày
người khởi kiện xuất trình cho Tịa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm.
– (S): Mọi trường hợp ngày thụ lý vụ án để tính thời hạn chuẩn bị xét xử là ngày người khởi kiện
xuất trình cho Tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm.
69. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Thơng thường Tịa án thụ lý vụ án vào ngày người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai
nộp tiền tạm ứng án phí.
– (S): Trong mọi trường hợp tòa án thụ lý vụ án vào ngày người khởi kiện nộp cho Tòa án biên
lai nộp tiền tạm ứng án phí.
70. Chọn phương án đúng
– (S): Những vụ án khơng được hịa giải là những vụ án khơng tiến hành hịa giải được.
– (Đ) : Những vụ án khơng được hòa giải là những vụ án mà khi giải quyết Tịa án khơng tiến
hành hịa giải
71. Chọn phương án đúng
– (S): Đương sự không thể khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết một hoặc nhiều các quan hệ
pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án.
– (Đ) : Đương sự có thể khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết một hoặc nhiều các quan hệ
pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án.
72. Chọn phương án đúng .
– (Đ) : Tòa án chỉ có thể ra quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự về tồn bộ vụ
án.

– (S): Tịa án có thể ra quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự về một phần của vụ
án
73. Chọn phương án đúng


– (Đ) : Khi Tòa án chưa thụ lý vụ án mà phát hiện một trong những trường hợp được quy định
tại khoản 1 Điều 168 của BLTTDS thì Tịa án trả lại đơn khởi kiện.
– (S): Khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện một trong những trường hợp được quy định tại
khoản 1 Điều 168 của BLTTDS thì Tịa án trả lại đơn khởi kiện.
74. Chọn phương án đúng
– (S): Tòa án phải ra quyết định trả lại đơn khởi kiện.
– (Đ) : Tòa án không phải ra quyết định trả lại đơn khởi kiện mà thông báo về việc trả lại đơn
75. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự không thể bị kháng cáo, kháng
nghị phúc thẩm.
– (S): Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có thể bị kháng cáo, kháng nghị
phúc thẩm.
76. Chọn phương án đúng
– (S): Trong trường hợp sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn cứ Người khởi kiện
khơng có quyền khởi kiện hoặc khơng có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự Tòa án sẽ trả lại
đơn khởi kiện cho đương sự.
– (Đ) : Trong trường hợp sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn cứ Người khởi kiện
khơng có quyền khởi kiện hoặc khơng có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự Tịa án sẽ ra quyết
định đình chỉ việc giải quyết vụ án
77. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Người khởi kiện vụ án dân sự có thể trực tiếp nộp đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng
cứ kèm theo tại Tòa án hoặc gửi qua bưu điện.
– (S): Người khởi kiện vụ án dân sự phải trực tiếp nộp đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ
kèm theo tại Tòa án trong mọi trường hợp.
78. Chọn phương án đúng

– (Đ) : Không phải trong mọi trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn trong vụ án là cá nhân chết
thì Tịa án ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
– (S): Mọi trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn trong vụ án là cá nhân chết thì Tịa án ra quyết
định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
79. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ việc không thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tịa án thì Tịa án đã nhận đơn khởi kiện trả lại đơn khởi kiện cho
người khởi kiện.


– (S): Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ việc không thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tịa án thì Tịa án đã nhận đơn khởi kiện chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án
khác.
80. Chọn phương án đúng
– (S): Trong trường hợp các đương sự chỉ thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết một phần
vụ án thì Tịa án tiến hành ra quyết định đưa một phần vụ án ra xét xử và ra quyết định công
nhận sự thỏa thuận của đương sự về một phần vụ án.
– (Đ) : Trong trường hợp các đương sự chỉ thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết một
phần vụ án thì Tòa án tiến hành ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, trừ trường hợp có căn cứ để
tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án.
81. Chọn phương án đúng
– (S): Khơng tiến hành hịa giải được là trường hợp Tịa án hịa giải khơng thành.
– (Đ) : Khơng tiến hành hịa giải được là trường hợp Tịa án phải hịa giải nhưng vì ngun
nhân khách quan hoặc chủ quan mà Tịa án khơng tiến hành được thủ tục hòa giải.
82. Chọn phương án đúng .
– (Đ) : Tại phiên tòa sơ thẩm, thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết
vụ án dân sự thuộc về Hội đồng xét xử.
– (S): Tại phiên tòa sơ thẩm, thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ
án dân sự thuộc về thẩm phán phụ trách vụ án
83. Chọn phương án đúng

– (S): Trong mọi trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện ở tại phiên tòa sơ thẩm thì Hội đồng
xét xử ra quyết định đình chỉ việc giải quyết toàn bộ vụ án dân sự.
– (Đ) : Không phải trong mọi trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện ở tại phiên tịa sơ thẩm
thì Hội đồng xét xử đều ra quyết định đình chỉ việc giải quyết toàn bộ vụ án dân sự.
84. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Tại phiên tòa, nếu đương sự xuất trình tài liệu, chứng cứ mới và yêu cầu giám định bổ
sung, giám định lại thì Hội đồng xét xử có thể quyết định giám định lại, giám định bổ sung.
– (S): Tại phiên tịa, nếu đương sự xuất trình tài liệu, chứng cứ mới và yêu cầu giám định bổ
sung, giám định lại thì Hội đồng xét xử khơng quyết định giám định lại, giám định bổ sung.
85. Chọn phương án đúng
– (S): Mọi trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn trong vụ án là cá nhân chết thì Tịa án ra quyết
định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
– (Đ) : Không phải trong mọi trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn trong vụ án là cá nhân chết
thì Tịa án đầu ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án..


86. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Không phải mọi quyết định của Tịa án cấp sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo theo thủ tục
phúc thẩm.
– (S): Mọi quyết định của Tịa án cấp sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.
87. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Không phải mọi đương sự đều có quyền kháng cáo về tồn bộ bản án sơ thẩm chưa có
hiệu lực pháp luật.
– (S): Mọi đương sự đều có quyền kháng cáo về tồn bộ bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp
luật.
88. Chọn phương án đúng
– (S): Người kháng cáo nộp đơn kháng cáo trong thời hạn kháng cáo, nhưng không thực hiện
nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm thì được coi là từ bỏ việc kháng cáo.
– (Đ) : Người kháng cáo nộp đơn kháng cáo trong thời hạn kháng cáo, nhưng không thực hiện
nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm thì được coi là từ bỏ việc kháng cáo, trừ

trường hợp có lý do chính đáng.
89. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Khơng chỉ đương sự mới có quyền kháng cáo phúc thẩm đối với bản án, quyết định sơ
thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.
– (S): Chỉ đương sự mới có quyền kháng cáo phúc thẩm đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa
có hiệu lực pháp luật.
90. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Khi xét thấy cần thiết thì Tòa án giám đốc thẩm, tái thẩm triệu tập đương sự tham gia
phiên tòa Các đương sự bắt buộc phải tham gia mọi phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm
– (S): Tất cả các phương án Trong mọi trường hợp đương sự khơng phải tham gia phiên tịa giám
đốc thẩm, tái thẩm
91. Chọn phương án đúng
– (S): Trong mọi trường hợp người đại diện hợp pháp của đương sự là cơ quan, tổ chức kháng
cáo thì người đại diện hợp pháp đều phải ký tên và đóng dấu của cơ quan, tổ chức đó.
– (Đ) : Khơng phải trong mọi trường hợp người đại diện hợp pháp của đương sự là cơ quan, tổ
chức kháng cáo thì người đại diện hợp pháp đều phải ký tên và đóng dấu của cơ quan, tổ chức
đó.
92. Chọn phương án đúng


– (Đ) : Tại phiên tòa sơ thẩm, thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết
vụ án dân sự thuộc về Hội đồng xét xử
– (S): Tại phiên tòa sơ thẩm, thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ
án dân sự thuộc về ved Historien , thám xuyên thẩm phán chủ tọa phiên tòa
93. Chọn phương án đúng
– (S): Khi nộp đơn khởi kiện, người khởi kiện phải nộp kèm theo đơn khởi kiện đầy đủ mọi tài
liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là hợp pháp và có căn cứ thì
Tịa án mới thụ lý.
– (Đ) : Trong một số trường hợp tịa án vẫn có thể thụ lý vụ án mặc dù khi nộp đơn khởi kiện,
người khởi kiện nộp kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu

khởi kiện của mình.
94. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Đương sự được Tòa án triệu tập hợp lệ nhưng vẫn vắng mặt nhưng việc vắng mặt do sự
kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan nên họ khơng thể có mặt tại phiên tịa thì Tịa án
phải hỗn phiên tịa.
– (S): Đương sự được Tòa án triệu tập hợp lệ nhưng vẫn vắng mặt nhưng việc vắng mặt do sự
kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan nên họ khơng thể có mặt tại phiên tịa thì Tịa án
vẫn tiến hành xét xử vắng mặt
95. Chọn phương án đúng.
– (Đ) : Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại những phần bản án, quyết định sơ thẩm có kháng
cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét kháng cáo, kháng nghị
– (S): Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại những phần bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng
cáo, kháng nghị.
96. Chọn phương án đúng
– (S): Các đương sự hòa giải được với nhau ở tại phiên tịa phúc thẩm thì hội đồng xét xử ra
quyết định.
– (Đ) : Các đương sự hòa giải được với nhau ở tại phiên tịa phúc thẩm thì hội đồng xét xử ra
bản án.
97. Chọn phương án đúng
– (S): Trong mọi trường hợp kháng cáo q hạn khơng được Tịa án cấp phúc thẩm chấp nhận.
– (Đ) : Kháng cáo quá hạn vẫn có thể được Tịa án cấp phúc thẩm xem xét chấp nhận nếu việc
kháng cáo quá hạn là do trở ngại khách quan hoặc sự kiện bất khả kháng
98. Chọn phương án đúng


– (Đ) : Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở tại phiên tịa sơ thẩm khơng phải trong
mọi trường hợp đều được Hội đồng xét xử chấp nhận.
– (S): Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở tại phiên tòa sơ thẩm trong mọi trường hợp
đều được Hội đồng xét xử chấp nhận.
99. Chọn phương án đúng

– (S): Tịa án phải hỗn phiên tòa trong các trường hợp người phiên dịch vắng mặt tại phiên tịa.
– (Đ) : Tịa án phải hỗn phiên tòa trong trường hợp người phiên dịch bắt buộc phải tham gia
phiên tòa mà vắng mặt tại phiên tòa, trừ trường hợp đương sự vẫn yêu cầu xét xử vắng mặt người
phiên dịch.
100. Chọn phương án đúng
– (S): Đương sự khơng có quyền u cầu Tịa án xét xử vắng mặt mình.
– (Đ) : Đương sự có thể u cầu Tòa án xét xử vắng mặt họ.
101. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Đương sự được Tòa án triệu tập hợp lệ nhưng vẫn vắng mặt nhưng việc vắng mặt do sự
kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan nên họ khơng thể có mặt tại phiên tịa thì Tịa án
phải hỗn phiên tịa.
– (S): Đương sự được Tịa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt nhưng việc
vắng mặt do sự kiện | bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan nên họ khơng thể có mặt tại phiên
tịa thì Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt.
102. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Tại phiên tòa sơ thẩm mà đương sự yêu cầu hỗn phiên tịa để nhờ người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp thì Hội đồng xét xử hỗn phiên tòa.
– (S): Tại phiên tòa sơ thẩm mà đương sự u cầu hỗn phiên tịa để nhờ người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp thì Hội đồng xét xử khơng được hỗn phiên tịa.
103. Chọn phương án đúng
– (S): Viện kiểm sát bắt buộc phải cử Kiểm sát viên tham gia mọi phiên tòa sơ thẩm vụ án dân
sự.
– (Đ) : Viện kiểm sát không bắt buộc phải cử Kiểm sát viên tham gia mọi phiên tòa sơ thẩm vụ
án dân sự.
104. Chọn phương án đúng
– (Đ) : Không chỉ nguyên đơn khởi kiện mới phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm.
– (S): Chỉ nguyên đơn khởi kiện mới phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm.
105. Chọn phương án đúng




×