Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề xuất quy trình vận hành phát điện, cấp nước hạ du trong mùa kiệt của hệ thống hồ chứa và hệ thống công trình phân phối nước đồng bằng sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.76 KB, 17 trang )

Bộ Khoa học và công nghệ

Bộ NN và PT nông thôn
Trờng đại học thủy lợi



TI KHOA HC CP NH NC

NGHIấN CU C S KHOA HC
V THC TIN IU HNH CP NC
MA CN CHO NG BNG SễNG HNG


Báo cáo đề tài nhánh

đề xuất quy trình vận hành phát điện, cấp nớc hạ du
trong mùa kiệt của hệ thống hồ chứa và hệ thống công
trình phân phối nớc đồng bằng sông hồng

Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Lê Kim Truyền
Chủ nhiệm chuyên đề: GS.TS. Hà Văn Khối












6757-11
12/3/2008


Hà Nội, tháng 1 năm 2008






Danh s¸ch nh÷ng ng−êi tham gia thùc hiÖn chÝnh ®Ò tµi nh¸nh


TT Họ và tên Đơn vị Chức danh Thành viên
1
Hµ V¨n Khèi
ĐHTL GS. TS Chủ nhiệm
đề tài nhánh
2
Lª Kim TruyÒn
ĐHTL GS.TS Tham gia
3
Vò Minh C¸t
ĐHTL PGS.TS Tham gia












































Danh s¸ch nh÷ng ng−êi tham gia thùc hiÖn chÝnh ®Ò tµi nh¸nh

TT Họ và tên Đơn vị Chức danh Thành viên
1 Phạm Thị Hương Lan ĐHTL TS Chủ nhiệm
đề tài nhánh
2 Lê Văn Nghinh ĐHTL PGS.TS Tham gia
3 Hoàng Thái Đại ĐHTL TS Tham gia
4 Lê Thị Thu Hiền ĐHTL Th.S Tham gia
5 Nguyễn Thị Thu Nga ĐHTL Th.S Tham gia
6 Bùi Du Dương ĐHTL KS. Tham gia
7 Nguyễn Tiến Thái ĐHTL KS Tham gia
8 Nguyễn Quang Phi ĐHTL KS Tham gia
9 Vũ Thị Thu Huệ ĐHTL KS Tham gia
10 Nguyễn Văn Chiến ĐHTL KS Tham gia



































Lời nói đầu

Đề tài nhánh Phân tích và xử lý số liệu thủy văn là đề tài số 1 trong

tổng số 11 đề tài nhánh của đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nớc
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn điều hành cấp nớc cho mùa cạn
đồng bằng sông Hồng Đề tài nhánh thực hiện các nội dung chính sau:
Thu thập, phân tích, xử lý các số liệu khí tợng thủy văn
Các tài liệu về quy hoạch và dân sinh, kinh tế
Các tài liệu địa hình
Các tài liệu thủy văn quan trắc tại các tuyến công trình
Các nội dung trên đợc phân tích, trình bày cụ thể trong nội dung của
bốn chuyên đề thành phần thể hiện trong báo cáo này.
Đề mục nghiên cứu không thể triển khai thành công và đạt đợc kết
quả nếu thiếu sự động viên và chỉ đạo của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trờng Đại học Thủy lợi, Ban chủ
nhiệm đề tài, Phòng Quản lý khoa học, khoa Thủy văn Tài nguyên nớc.
Thay mặt cho nhóm nghiên cứu, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc.
Nhóm thực hiện chuyên đề xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trung tâm t
liệu, Cục mạng lới, Trung tâm Khí tợng thủy văn Quốc gia, Đài Khí tợng
thủy văn Đông Bắc và rất nhiều cơ quan liên quan đã giúp chúng tôi thực
hiện tốt việc thu thập, phân tích và xử lý số liệu.
Do thời gian và trình độ có hạn, những kết quả nghiên cứu đạt đợc
chắc còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thực tế. Tập thể
tác giả mong tìm đợc sự cảm thông và nhất là sự góp ý cho những công tác
nghiên cứu tiếp của đông đảo các chuyên gia trong và ngoài ngành, các bạn
đồng nghiệp cùng các độc giả đọc báo cáo này.
Xin chân thành cám ơn.
Hà nội ngày 30 tháng 10 năm 2007






1
CHƯƠNG I
CƠ SỞ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG


1.1. Các văn bản pháp quy có liên quan
1. Luật Tài nguyên nước (số 08/1998/QH10) và Nghị định hướng dẫn số
197/1999/NĐ-CP ngày 30 /12/1999;
2. Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình Thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH 10;
3. Pháp lệnh phòng chống lụt bão (năm 1993) và Nghị định hướng dẫn 32 – CP
(ngày 20/5/1996); Pháp lênh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh
phòng, chống lụt, bão (số 27/2000/PL-UBTVQH10).
4.
Nghị định 72-/2007/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý an toàn đập.
5. Các tiêu chuẩn hiện hành:
a. Công trình Thuỷ lợi kho nước – Yêu cầu kỹ thuật trong quản lý khai thác
(14 – TCN-55-88);
b. Tiêu chuẩn ngành 14TCN 121 – 2002: Hồ chứa nước – Công trình thuỷ lợi -
Quy định về lập và Ban hành Quy trình vận hành điều tiết.
c. Các tiêu chuẩn quy phạm khác có liên quan tới công trình thủy công của hồ
chứa nước.
6. Nhiệm vụ thiết kế và tiêu chuẩn thiết kế của các hồ chứa Hòa Bình, Thác Bà,
Tuyên Quang và Sơ
n La.
7. Nhiệm vụ và tiêu chuẩn thiết kế của các công trình lấy nước hạ du sông Hồng
8. Quy trình vận hành liên hồ chứa thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà
trong mùa lũ hàng năm ban hành theo Quyết định số 80/2007/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ ngày 01 tháng 6 năm 2007.
9. Quy trình vận hành của các hệ thống thủy nông đồng bằng sông Hồng.
10. Quy trình vận hành các hồ chứa thượng nguồn

11. Các tiêu chuẩn ngành có liên quan đế
n nhiệm vụ cấp nước hạ du.
12. Một số văn bản khác có liên quan khác.
1.2. Các kết quả nghiên cứu của đề tài
1. Kết quả điều tra đánh giá hiện trạng hệ thống, hiện trạng vận hành các hồ chứa
Hòa Bình, Thác Bà trong thời kỳ mùa cạn. Hiện trạng về cấp nước hạ du trong những
năm hạn.
2. Phân tích ảnh hưởng điều tiết các hồ ch
ứa thượng nguồn đến yêu cầu cấp nước
đồng bằng Sông Hồng.
3. Kết quả tính toán và đánh giá về khả năng cấp nước gia tăng các hồ chứa
thượng nguồn.
4. Kết quả tính toán thủy lực theo các kịch bản vận hành hệ thống và phân tích
hiệu quả gia tăng cấp nước của các phương án vận hành các hồ chứa thượng nguồn.

2
5. Phân tích về ảnh hưởng của các phương án gia tăng cấp nước đến thiệt hại điện
năng cho ngành điện.
1.3. Một số nhận xét và kết luận của đề tài có liên quan đến việc đề xuất quy trình
vận hành
1.3.1. Về hiện trạng điều hành và cấp nước hiện nay
Trên cơ sở phân tích hiện trạng điều hành các hồ chứa thượng nguồn và hiện tr
ạng
diễn biến mực nước hạ du vùng đồng bằng trong những năm hạn chúng tôi có những
nhận xét như sau:
1. Đối với các năm hạn vào thời kỳ cấp nước khẩn trương (thời kỳ đổ ải) hồ Hoà
bình đã xả lưu lượng lớn hơn lưu lượng bảo đảm và phần nào làm giảm tình hình căng
thẳng về mặt cấp nước cho hạ du. Tuy nhiên, l
ưu lượng xả tăng so với lưu lượng đảm
bảo phát điện chỉ vào khoảng từ 100 đến 150 m

3
/s. Với lượng xả như vậy chưa đủ cải
thiện tốt tình hình hạn hán ở hạ du.
2. Trong hai năm 2004 và 2005 hồ Hoà Bình đã xả lưu lượng tương đối lớn, thời
kỳ đổ ải lưu lượng xả đạt đến khoảng 1000 m3/s (bình quân ngày), tuy nhiên thời gian
duy trì lưu lượng này không liên tục nên vẫn chưa giảm đựoc căng thẳng về cấp nước
cho hạ du.
3. Hồ Thác Bà hàng n
ăm trong hai tháng I và II đã xả được lưu lượng theo quy
định 140m3/s (bình quân ngày), tuy nhiên vai trò của hồ Thác Bà đối với hạ du không
lớn nên không tạo được sự thay đổi cần thiết về mực nước đối với hạ du. Mặt khác, hồ
Thác Bà là hồ điều tiết nhiều năm, nhưng năm nào cũng phải sử dụng phần dung tích
nhiều năm và mực nước ở cuối vụ đều đạ
t mực nước chết và nhỏ hơn mực nước chết
do vận hành chưa đúng quy trình.
4. Trong hai tháng I+II, khi tăng lưu lượng xả của hồ Hoà Bình từ mức khoảng
600 m3/s lên mức 1000 đến 1100 m3/s (với biên độ khoảng 400 m3/s đến 500 m3/s),
chỉ ảnh rõ rệt đến sự thay đổi mực nước vùng sông không hoặc ít bị ảnh hưởng thuỷ
triều. Cụ thể là, vực sông Đuống, khu vực thượng nguồ
n sông Hồng từ cống Xuân
Quan trở lên. Khu vực sông Thái Bình và hạ lưu sông Hồng (từ Xuân Quan về cửa
sông) hầu như không có phản ứng đáng kể khi thay đổi lưu lượng xả ở mức biên độ
này. Sự thay đổi từ thời kỳ sang thời kỳ triều kém hầu như ít tác động đến sự thay đổi
mực nước ở khu vực này.
5. Phân tích nhu cầu cấp nước vùng hạ du cho thấy, thờ
i gia tháng 1 và tháng 2
(chính xác là từ 15 tháng 1 đến 20 tháng 2) là thời kỳ cấp nước khẩn trương và có sự
tranh cấp gay gắt giữa yêu cầu phát điện và cấp nước hạ du. Bởi vậy, quy trình sẽ quy
định chi tiết về vận hành cấp nước cho thời gian này.
6. Gặp những năm kiệt (dòng chảy tự nhiên tại Sơn Tây có tần suất nằm trong

khoảng từ 75% đến 85%), trong hai tháng I+II các hồ chứa thượng nguồn cần duy trì

u lượng xả ở mức trên 800 m3/s và tăng lên bằng 1000 m3/s đến 1100 m3/s trong
thời gian lấy nước khẩn trương mới có thể đảm bảo đầu nước thiết kế cho các công
trình lấy nước ở hạ du. Như vậy, trong thời kỳ cấp nước khẩn trương (thời kỳ đổ ải
từ ngày 10/I đến 20/II hàng năm) lưu lượng xả phải đạt ít nhất 1100 m3/s (lưu
lượng bình quân ngày), như
ng bắt đầu từ đầu tháng I (từ ngày 1/I hàng năm) đã
phải tăng lưu lượng xả và duy trì ở mức 800 m3/s để tạo nền mực nước trước khi
tăng lên mức xả cao hơn. Trong thời kỳ cấp nước khẩn trương, vào những ngày triều

3
kém có thể giảm lưu lượng xả xuống hạ du nhưng không được nhỏ hơn ngưỡng 800
m3/s.
7. Phân tích số liệu thực đo cho thấy, vùng sông từ ngã ba Trung Hà trở xuống
không thấy có sự phản ứng rõ rệt về chế độ thay đổi mực nước theo chế độ điều tiết
ngày đêm khi ban đêm (từ 23h đến 6h sáng hôm sau) hồ Hoà Bình phát 1 tổ máy và
ban ngày phát từ 4 đến 5 tổ máy.
8. Việc xây dựng ph
ương án tưới luân phiên cho các công trình lấy nước trên trục
chính sông Hồng là không thực tế vì các công trình đầu mối lớn như Xuân Quan, Liêm
Mạc cần lấy nước tạo nguồn suốt thời kỳ đổ ải để thực hiện chế độ tưới luân phiên cho
các công trình nội đồng mà nó phụ trách.
1.3.2. Những kết luận về khả năng gia tăng cấp nước của các hồ chứa thượng
nguồn khi gặp những n
ăm hạn
1. Về chế độ điều tiết của các hồ chứa
Trên cơ sở phân tích các kết quả tính toán điều tiết trong các mục trên chúng tôi
có nhận xét như sau:
1. Các hồ chứa Hoà Bình, Sơn La là hồ chứa điều tiết năm bởi vậy hầu như tất cả

các năm trong 3 tháng mùa lũ ( tháng 7 , tháng 8 , tháng 9) hồ chứa đều phải xả thừa vì
hồ chứa chỉ đượ
c tích đến mực nước trước lũ. Trong các tháng còn lại muốn an toàn về
mặt tích nước thì từ tháng 9 đến tháng 12 hồ chỉ được điều tiết theo công suất đảm
bảo. Với những năm có nước đến cuối mùa lũ không lớn (tháng 8 hàng năm) đển an
toàn tích nước có thể phải tích nước sớm theo quy trình điều hành mùa lũ.
2. Đối với các hồ chứa điều tiết nhiều năm (Thác Bà và Tuyên Quang) s
ẽ có một
số năm không tích nước đến mực nước dâng bình thường nên sẽ hạn chế đến khả năng
gia tăng cấp nước cho hạ du vào những năm kiệt. Với những năm như vậy hồ chứa
thường phải sử dụng phần dung tích nằm dưới mực nước xả hàng năm để điều tiết theo
công suất đảm bảo. Vì vậy, đố
i với những năm này các hồ chứa chỉ có thể cấp nước
cho hạ du theo lưu lượng đảm bảo.
3. Các tổ hợp điển hình về dòng chảy mùa kiệt trên hệ thống sông mà chúng tôi
chọn để nghiên cứu là những tổ hợp có xét đến sự hỗ trợ điều tiết nước của các hồ
chứa thượng nguồn. Do đó những kết quả tính toán theo các kịch bản ph
ối hợp giữa
các hồ chứa là cơ sở cho việc đề xuất các phương án vận hành hồ chứa.
2. Về khả năng gia tăng cấp nước của hồ Hòa Bình (khi chưa có Sơn La)
Từ kết quả tính toán điều tiết có nhận xét như sau:
1. Theo kết quả tính toán điều tiết toàn liệt và kiểm tra vận hành thử theo biểu đồ
điều phối, nếu không gia tăng cấ
p nước cho hạ du, hồ chứa có thể điều tiết được theo
công suất đảm bảo tần suất P =90%. Nhưng khi gia tăng cấp nước cho hạ du, tần suất
đảm bảo cấp nước theo công suất đảm bảo giảm rất nhanh: P = 73% khi lưu lượng
điều tiết trong tháng 2 là q =950 m
3
/s; P = 69% khi lưu lượng điều tiết trong tháng 2 là
q = 1000 m

3
/s; P = 60% khi lưu lượng điều tiết trong tháng 2 q = 1100 m
3
/s. Vì vậy,
cần xem xét sự hỗ trợ của hồ Tuyên Quang và Thác Bà khi phải điều tiết cấp nước gia
tăng cho hạ du.
2. Với 6 năm tính toán điển hình, hồ Hoà Bình đều tích đầy đến mực nước dâng
bình thường (117 m), mặc dù về mùa lũ năm nào cũng phải xả thừa.

4
2. Khi gia tăng cấp nước theo các mức khác nhau, theo kết quả tính toán điều tiết
cho thấy, với mức gia tăng 950 m
3
/s đến 1100 m
3
/s, hồ Hòa Bình có thể phát được
công suất lớn hơn hoặc bằng công suất đảm bảo trong suốt thời gian mùa kiệt, nhưng
nếu gia tăng đến cấp lưu lượng 1200 m
3
/s thì hầu hết các năm không thể phát được
công suất đảm bảo ở các tháng cuối mùa kiệt. Như vậy, với dòng chảy mùa kiệt đến hồ
ứng với tần suất từ 65% đến 85%, hồ Hoà Bình có thể cấp nước cho hạ du với lưu
lượng q =1100 m3/s (vào thời kỳ cấp nước khẩn trương) và vẫn có thể phát được công
suất đảm bảo ở những tháng tiếp theo.
3. Theo kết qu
ả tính toán điều tiết các năm điển hình với lưu lượng điều tiết từ 950
m
3
/s đến 1100 m
3

/s, mực nước nhỏ nhất đầu tháng I hàng năm của hồ Hòa Bình là
114,9 m (mùa kiệt năm 2002-2004 do có dòng tháng XI và XII nhỏ). Như vậy, để có
thể đảm bảo cấp nước hạ du thì vào đầu tháng I hàng năm mực nước tối thiểu phải ở
mức trên cao trình 115,0 m.
4. Khi tăng lưu lượng yêu cầu trong hai tháng 1+2 tổn thất điện năng tăng lên. Khi
gia tăng cấp nước với mức lưu lượng 1100 m
3
/s (giới hạn có thể của hồ chứa) thì tổn
thất lớn nhất về năng lượng là 82 triệu kw-h, trung bình các năm vào khoảng 50 triệu
kw-h. Với mức thiệt hại như vậy có thể chấp nhận được.
3. Về khả năng gia tăng cấp nước của hồ Tuyên Quang
Từ kết quả tính toán điều tiết có thể rút ra kết luận sau:
1. Vào các tháng 1 và 2 để phát được công suất đả
m bảo hồ phải xả qua nhà máy
một lưu lượng vào khoảng từ 135 m3/s đến 150 m3/s, lớn hơn so với dòng chảy tự
nhiên khoảng từ 60m3/s đến 80 m3/s.
2. Theo kết quả tính toán điều tiết toàn liệt và kiểm tra vận hành thử theo biểu đồ
điều phối, nếu không gia tăng cấp nước cho hạ du, hồ chứa có thể điều tiết được theo
công suất đảm bảo tần su
ất P =90%. Nhưng khi gia tăng cấp nước cho hạ du, tần suất
đảm bảo cấp nước theo công suất đảm bảo sẽ giảm, nhưng tốc độ giảm thấp hơn nhiều
so với hồ Hòa Bình: P = 84% khi lưu lượng điều tiết trong tháng 2 là q = 200 m
3
/s; P =
73% khi lưu lượng điều tiết trong tháng 2 là q = 250 m
3
/s. Vì vậy, khi cần gia tăng cấp
nước hạ du thì hồ Tuyên Quang nên sẽ dược huy động điều tiết cấp nước trước hồ Hòa
Bình.
.3. Với những năm ở cuối mùa lũ mực nước hồ chỉ đạt cao trình dưới 115 m hồ

Tuyên Quang không thể gia tăng cấp nước cho hạ du theo yêu cầu. Trong trường hợp
như vậy hồ Hoà Bình vẫn phải đảm nhiệm vai trò gia tăng cấp nướ
c hạ du tương tự
như trường hợp chưa có hồ Tuyên Quang.
4. Nếu hồ Tuyên Quang đạt mực nước 115 m ở đầu mùa kiệt thì có thể gia tăng
cấp nước với mức 200 m3/s trong hai tháng 1 và 2, nếu hồ được tích đầy có thể xem
xét tăng mức xả xuống hạ du lên 250 m3/s.
5. Tổn thất điện năng hàng năm vào khoảng từ 2 triệu kw-h đến 3 triệu kw-h. Mức
thiệt hại như v
ậy là không đáng kể. Do vậy, trong trường hợp hạ lưu dòng chảy kiệt
nhỏ có thể gia tăng cấp nước cho hạ du.
4. Về khả năng gia tăng cấp nước của hồ Thác Bà
Từ kết quả tính toán điều tiết có thể rút ra kết luận sau:

5
1. Tương tự như hồ Tuyên Quang, vào các tháng 1 và 2 để phát được công suất
đảm bảo hồ Thác Bà phải xả qua nhà máy một lưu lượng vào khoảng từ 135 m3/s đến
150 m3/s, lớn hơn so với dòng chảy tự nhiên khoảng từ 65m3/s đến 80 m3/s.
2. Theo kết quả tính toán điều tiết toàn liệt và kiểm tra vận hành thử theo biểu đồ
điều phối, nếu không gia tăng cấp nước cho hạ du, hồ Thác Bà có thể điề
u tiết được
theo công suất đảm bảo tần suất P =90%. Nhưng khi gia tăng cấp nước cho hạ du, tần
suất đảm bảo cấp nước theo công suất đảm bảo cũng sẽ giảm và tốc độ giảm thấp hơn
so với hồ Hòa Bình và hồ Tuyên Quang: P = 87% khi lưu lượng điều tiết trong tháng 2
là q = 180 m
3
/s; P = 71% khi lưu lượng điều tiết trong tháng 2 là q = 200 m
3
/s. Vì vậy,
khi cần gia tăng cấp nước hạ du thì hồ Thác Bà nên được huy động trước, tiếp theo là

hồ Tuyên Quang và sau cùng là hồ Hòa Bình.
.3. Với những năm ở cuối mùa lũ mực nước hồ chỉ đạt cao trình dưới 115 m hồ
Tuyên Quang không thể gia tăng cấp nước cho hạ du theo yêu cầu. Trong trường hợp
như vậy hồ Hoà Bình vẫn phải đảm nhiệm vai trò gia tăng cấp nước hạ du tương tự
như trường hợp chưa có hồ Tuyên Quang.
4. Hồ Thác Bà có thể gia tăng cấp nước với mức 180 m
3
/s. Nếu cao trình mực
nước hồ cao hơn 57,0 m thì có thể gia tăng với mức lưu lượng 200 m3/s.
4. Về khả năng gia tăng cấp nước của hệ thống hồ chứa Hòa Bình - Sơn La
1. Khi có hồ Sơn La thì mực nước nền ở hạ du những tháng mùa kiệt tăng lên vì
lưu lượng qua nhà máy lớn hơn khi chỉ mới có hồ Hoà Bình (công suất đảm bảo là 671
Mw thay vì trước khi có Sơn La là 548 Mw). Theo tính toán của chúng tôi vào hai
tháng 1 và 2, nếu h
ệ thống hồ trên sông Đà điều tiết theo công suất đảm bảo thì lưu
lượng qua nhà máy xả xuống hạ du trong những tháng này thay đổi trong khoảng từ
800 m3/s đến 1050 m3/s, tương đương với mức xả hiện nay trong hai tháng này.
2. Khi có hồ Sơn La, với những năm có tần suất thấp hơn 85% có thể gia tăng cấp
nước cho hạ du trong hai tháng I+II lên 1300 m3/s. Tuy nhiên, điện năng sẽ tổn thất
nhiều hơn.
3. Sau khi hồ chứa Thủy điện Sơn La đưa vò sử dụng thì có thể gia tăng cấp nước
cho hạ du mà vẫn đảm bảo điều tiết theo công suất đảm bảo ở cuối các tháng mùa kiệt.
Mức gia tăng cấp nước trong tháng I và II như sau: tháng I xả xuống hạ du lưu lượng
bằng 1100 m3/s; tháng hai tăng lên 1300 m3/s.
1.3.3. Những kết luận về khả năng gia tăng cấp nước củ
a các hồ chứa thượng
nguồn khi gặp những năm hạn
Trên cơ sở những tính toán và phân tích trên đây có thể đưa ra một số kiến nghị
về chế độ vận hành hệ thống như sau :
1. Với những năm kiệt ứng với tần suất trên 75% tại Sơn Tây, nếu hồ Hoà Bình

chỉ xả với mức lưu lượng nhỏ hơn hoặc bằ
ng 800 m
3
/s đến mức 850 m
3
/s như
hiện nay (vào tháng 1 và 2) thì không thể làm giảm căng thẳng cho hạ du.
Trong những tháng này cần phải xả với mức từ 1000m
3
/s đến 1100 m
3
/s mới
đảm bảo đầu nước cho các công trình lấy nước hạ du và phải xả nước vào thời
kỳ triều cường.
2. Sau khi hồ Tuyên Quang đưa vào sử dụng, nếu hồ Hoà Bình và hồ Tuyên
Quang đều vận hành theo công suất đảm bảo thì cũng chưa thể làm giảm căng
thẳng cho hạ du trong những năm hạn. Khi đó, hồ Hoà Bình vẫn phải xả với

6
mức 950 m
3
/s mới có thể đảm bảo đầu nước trong giai đoạn tháng 1 và tháng 2.
Khi hồ Hoà bình điều tiết với lưu luợng 950 m
3
/s; thuỷ điện Tuyên quang tăng
lưu lượng lên 250 m3/s, Thác Bà điều tiết theo công suất đảm bảo có thể đảm
bảo mực nước tại các cửa lấy nước đạt mức thiết kế, đảm bảo cấp nước cho hạ
du.

3. Sau khi có hồ Sơn La, nếu tất cả các hồ đều điều tiết theo công suất đảm bảo

thì đã có thể đáp ứng được yêu cầu cấp nước hạ du. Gặp những năm rất kiệt, hồ Hòa
Bình có thể xả tối đa xuống hạ du lưu lượng 1300 m
3
/s, hồ Tuyên Quang xả 240 m
3
/s
vẫn có thể đảm bảo cấp nước hạ du.
4. Không cần thiết và không thực hiện được chế độ vận hành tưới luân của các
công trình chính trên hệ thống
.
1.4. Đề xuất Quy trình phối hợp điều tiết cấp nước mùa kiệt thời kỳ 2006-2010
Đây là thời kỳ mới chỉ có 3 hồ chứa Hoà Bình, Tuyên Quang và Thác Bà tham
gia điều tiết cấp nước và phát điện. Trên cơ sở tính toán thuỷ lực và điều tiết dòng
chảy và những nhận xét ở mục trên chúng tôi kiến nghi chế độ điều tiết các hồ chứa
như trình bày d
ưới đây.
1.4.1. Đề xuất về phân chia các thời kỳ điều tiết
(1) Thời kỳ mùa lũ: các tháng mùa lũ, gồm 3 tháng 6, 7,9.
(2) Thời kỳ tích nước đầu mùa kiệt: là thời kỳ từ đầu tháng 9 đến hết tháng 12 hàng
năm.
(3) Thời kỳ gia tăng cấp nước: là thời kỳ đổ ải từ 10 tháng 1 đến 20 tháng 2 hàng
năm.
(4) Thời kỳ cuối mùa kiệt: th
ời thời gian còn lại từ cuối tháng 2 đến 31 tháng 5
hàng năm.
1.4.2. Đề xuất về chế độ điều tiết các hồ chứa
1. Thời kỳ mùa lũ: các hồ chứa được vận hành theo Quy trình vận hành hồ chứa
phòng lũ hạ du. Từ 15 tháng 8 hàng năm cần sử dụng tài liệu dự báo dài hạn để tích
nước an toàn đảm bảo tích đầy hồ ở đầu thời kỳ mùa kiệt.
2. Thời kỳ đầu mùa kiệt: Để đảm bảo an toàn cấp nước và phát điện cuối mùa

kiệt, các hồ chứa chỉ được điều tiêt theo công suất đảm bảo. Các trường hợp sau đây
được giatăng cấp nước:
- Đối với hồ Hoà Bình: nếu mực nước hồ cao hơn tung độ của đường phòng phá
hoại và phải cao hơn mực nước 115m (mực nước dâng bình thường theo thi
ết kế) và
phải đảm bảo mực nước hồ đạt cao trình trên 115,0 m vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
- Đối với hồ Tuyên Quang: được gia tăng công suất khi mực nước hồ đạt mực
nước dâng bình thường.
- Gặp những năm kiệt nếu mực nước hạ du tại Hà Nội thấp hơn 2,15 m cũng
không cần gia tăng cấp nước để tiết kiệm nước cho thời kỳ cấp nước kh
ẩn trương.
- Tại thời điểm 31 tháng 12 hàng năm, nếu các hồ chứa không tích đầy đến mực
nước dâng bình thường cần phải thông báo tình trạng thiếu nước để xem xét khả năng
cắt giảm yêu cầu gia tăng cấp nước hạ du.

7
3. Thời kỳ gia tăng cấp nước:
a. Từ ngày 01 đến ngày 10 tháng 1:
(1) Nếu mực nước tại Hà Nội bằng hoặc vượt cao trình 2,50 m các hồ chứa được điều
tiết theo yêu cầu phát điện nhưng phải đảm bảo mực nước tại Hà Nội duy trì ở mức
bằng hoặc cao hơn cao trình 2,50 m.
(2) Nếu mực nước tại Hà Nội thấp hơn cao trình 2,15 m thì các hồ ch
ứa thượng nguồn
phải vận hành đảm bảo duy trì mực nước tại Hà Nội bằng hoặc cao hơn cao trinh
2,15 m. Sự phối hợp điều tiết cấp nước các hồ chứa trong hệ thống như sau:
- Hồ Thác Bà vận hành theo công suất đảm bảo, nếu mực nước hồ nằm trên đường
phòng phá hoại được phép gia tăng cấp nước theo quy trình vận hành của hồ.
- Hồ Tuyên Quang: nếu m
ực nước hồ nhỏ hơn cao trình 115 m hoặc thấp hơn cao
độ đường phòng phá hoại thì vận hành theo công suất đảm bảo; nếu mực nước hồ thấp

hơn cao trình đường hạn chế cấp nước thì vận hành theo phương án hạn chế cấp nước;
nếu mực nước cao hơn cao trinh 115 m hồ điều tiết theo lưu lượng 200 m3/s. Nếu
mực nước hồ cao hơn cao trình 118m thì điều ti
ết với lưu lượng 250 m3/s.
- Hồ Hoà Bình: Phải điều tiết bổ sung lưu luợng cùng với các hồ chứa Thác bà và
Tuyên Quang nếu các hồ trên không đảm nhiệm được.
b. Từ ngày 10 tháng 01 đến ngày 20 tháng 2:
(1) Nếu mực nước tại Hà Nội bằng hoặc vượt cao trình 2,50 m các hồ chứa được điều
tiết theo yêu cầu phát điện nhưng phải đảm bảo mực nước tại Hà Nội duy trì
ở mức
bằng hoặc cao hơn cao trình 2,50 m.
(2) Nếu mực nước tại Hà Nội thấp hơn cao trình 2,50 m thì các hồ chứa thượng nguồn
phải vận hành đảm bảo duy trì mực nước tại Hà Nội bằng hoặc cao hơn cao trình
2,50 m. Các hồ chứa vận hành như sau:
- Hồ Thác Bà vận hành theo công suất đảm bảo, nếu mực nước hồ nằm trên đường
phòng phá hoại được phép gia tăng cấp nướ
c theo quy trình vận hành của hồ.
- Hồ Tuyên Quang: nếu mực nước hồ đạt mực nước dâng bình thường cần điều
tiết với lưu lượng 250 m3/s. Nếu mực nước dưới mực nước dâng bình thường nhưng
cao hơn cao trình 115 m thì điều tiết với lưu lượng 200 m3/s. Nếu mực nước thấp hơn
cao trình 115 m thì điều tiết theo công suất đảm bảo.
- Hồ Hoà Bình: Phải đ
iều tiết với lưu lượng từ 950 m3/s đến 1100 m3/s. Nếu hồ
Tuyên Quang có khả năng điều tiết với lưu lượng trên 200 m3/s thì hồ Hoà Bình điều
tiết với lưu lượng không nhỏ hơn 950 m3/s; nếu hồ Tuyên Quang chỉ điều tiết với công
suất đảm bảo thì Hoà Bình phải điều tiết với lưu lượng tối thiểu bằng 1000 m3/s.
- Trong trường hợp m
ực nước tất cả các hồ nằm dưới đường hạn chế cấp nước thì
các hồ chứa phải vận hành theo công suất đảm bảo để hạn chế ính hình hạn hán ở hạ
du.

c. Sau ngày 20 tháng 2: Các hồ chứa vận hành theo yêu cầu phát điện nhưg trong
tháng 3 không được điều tiết dưới công suất đảm bảo.
1.5. Đề xuất Quy trình phối hợp điều tiết cấ
p nước mùa kiệt thời kỳ 2010-2015
Đây là thời kỳ mới chỉ có 4 hồ chứa Hoà Bình, Tuyên Quang và Thác Bà và
Sơn La tham gia điều tiết cấp nước và phát điện.

8
1.5.1. Đề xuất về phân chia các thời kỳ điều tiết
(1) Thời kỳ mùa lũ: các tháng mùa lũ, gồm 3 tháng 6, 7,9.
(2) Thời kỳ tích nước đầu mùa kiệt: là thời kỳ từ đầu tháng 9 đến hết tháng 12 hàng
năm.
(3) Thời kỳ gia tăng cấp nước: là thời kỳ đổ ải từ 10 tháng 1 đến 20 tháng 2 hàng
năm.
(4) Thời kỳ cuối mùa kiệt: thời thời gian còn l
ại từ cuối tháng 2 đến 31 tháng 5
hàng năm.
1.5.2. Đề xuất về chế độ điều tiết các hồ chứa
1. Thời kỳ mùa lũ: Các hồ chứa được vận hành theo Quy trình vận hành hồ chứa
phòng lũ hạ du. Từ 15 tháng 8 hàng năm cần sử dụng tài liệu dự báo dài hạn để tích
nước an toàn đảm bảo tích đầy hồ ở đầu thời kỳ mùa kiệt.
2. Thời kỳ
đầu mùa kiệt: Để đảm bảo an toàn cấp nước và phát điện cuối mùa
kiệt, các hồ chứa chỉ được điều tiêt theo công suất đảm bảo. Các trường hợp sau đây
được gia tăng cấp nước:
- Đối với hồ Sơn La: nếu mực nước hồ cao hơn tung độ của đường phòng phá
hoại.
- Đối với hồ Tuyên Quang và: được gia tăng công suất khi mực nướ
c hồ đạt mực
nước dâng bình thường.

- Gặp những năm kiệt nếu mực nước hạ du tại Hà Nội thấp hơn 2,15 m cũng
không cần gia tăng cấp nước để tiết kiệm nước cho thời kỳ cấp nước khẩn trương.
- Tại thời điểm 31 tháng 12 hàng năm, nếu các hồ chứa không tích đầy đến mực
nước dâng bình thường cần phải thông báo tình trạ
ng thiếu nước để xem xét khả năng
cắt giảm yêu cầu gia tăng cấp nước hạ du.
3. Thời kỳ gia tăng cấp nước:
a. Từ ngày 01 đến ngày 10 tháng 1:
(3) Nếu mực nước tại Hà Nội bằng hoặc vượt cao trình 2,50 m các hồ chứa được điều
tiết theo yêu cầu phát điện nhưng phải đảm bảo mực nước tại Hà Nội duy trì ở mức
bằng hoặc cao hơn cao trình 2,50 m.
(4) Nếu mực nước tại Hà Nội thấp hơn cao trình 2,15 m thì các hồ chứa thượng nguồn
phải vận hành đảm bảo duy trì mực nước tại Hà Nội bằng hoặc cao hơn cao trinh
2,15 m. Sự phối hợp điều tiết cấp nước các hồ chứa trong hệ thống như sau:
- Hồ Thác Bà vận hành theo công suất đảm bảo, nếu mực nước hồ n
ằm trên đường
phòng phá hoại được phép gia tăng cấp nước theo quy trình vận hành của hồ.
- Hồ Tuyên Quang: điều tiết theo công suất đảm bảo.
- Hồ Hoà Bình: Nếu vận hành với công suất đảm bảo không đạt được lưu lượng
800 m/s cần gia tăng cấp nước để đạt lưu lượng này.
b. Từ ngày 10 tháng 01 đến ngày 20 tháng 2:

9
(1) Nếu mực nước tại Hà Nội bằng hoặc vượt cao trình 2,50 m các hồ chứa được
điều tiết theo yêu cầu phát điện nhưng phải đảm bảo mực nước tại Hà Nội duy
trì ở mức bằng hoặc cao hơn cao trình 2,50 m.
(2) Nếu mực nước tại Hà Nội thấp hơn cao trình 2,50 m thì các hồ chứa thượng
nguồn phải vận hành đảm bảo duy trì mực nướ
c tại Hà Nội bằng hoặc cao hơn
cao trình 2,50 m. Các hồ chứa vận hành như sau:

- Hồ Thác Bà vận hành theo công suất đảm bảo, nếu mực nước hồ nằm trên đường
phòng phá hoại được phép gia tăng cấp nước theo quy trình vận hành của hồ.
- Hồ Tuyên Quang: Chỉ gia tăng cấp nước khi hồ Hoà Bình không đáp ứng lưu
lượng 1100 m3/s. Nếu mực nước hồ đạt mực nước dâng bình thường cần đ
iều tiết với
lưu lượng 250 m3/s. Nếu mực nước dưới mực nước dâng bình thường nhưng cao hơn
cao trình 115 m thì điều tiết theo công suất đảm bảo.
- Hệ thống hồ Sơn La - Hoà Bình: Phải điều tiết với lưu lượng từ lớn hơn 1100
m3/s.
- Trong trường hợp mực nước tất cả các hồ nằm dưới đường hạn chế cấp nướ
c thì
các hồ chứa phải vận hành theo công suất đảm bảo để hạn chế ính hình hạn hán ở hạ
du.
c. Sau ngày 20 tháng 2: Các hồ chứa vận hành theo yêu cầu phát điện nhưng
trong tháng 3 không được điều tiết dưới công suất đảm bảo.











10
quy trình vận hành phát điện, cấp nớc hạ du
trong mùa kiệt của hệ thống hồ chứa và hệ
thống công trình phân phối nớc đồng bằng

sông hồng

1. xut v phõn chia cỏc thi k iu tit
(1) Thi k mựa l: cỏc thỏng mựa l, gm 3 thỏng 6, 7,9.
(2) Thi k tớch nc u mựa kit: l thi k t u thỏng 9 n ht thỏng 12 hng
nm.
(3) Thi k gia tng cp nc: l thi k i t 10 thỏng 1 n 20 thỏng 2 hng
nm.
(4) Thi k cui mựa kit: thi th
i gian cũn li t cui thỏng 2 n 31 thỏng 5
hng nm.
2. xut v ch iu tit cỏc h cha
1. Thi k mựa l: cỏc h cha c vn hnh theo Quy trỡnh vn hnh h cha
phũng l h du. T 15 thỏng 8 hng nm cn s dng ti liu d bỏo di hn tớch
nc an ton m bo tớch y h u thi k mựa kit.
2. Thi k
u mựa kit: m bo an ton cp nc v phỏt in cui mựa
kit, cỏc h cha ch c iu tiờt theo cụng sut m bo. Cỏc trng hp sau õy
c giatng cp nc:
- i vi h Ho Bỡnh: nu mc nc h cao hn tung ca ng phũng phỏ
hoi v phi cao hn mc nc 115m (mc nc dõng bỡnh thng theo thit k
) v
phi m bo mc nc h t cao trỡnh trờn 115,0 m vo ngy 31 thỏng 12 hng nm.
- i vi h Tuyờn Quang: c gia tng cụng sut khi mc nc h t mc
nc dõng bỡnh thng.
- Gp nhng nm kit nu mc nc h du ti H Ni thp hn 2,15 m cng
khụng cn gia tng cp nc tit kim nc cho thi k cp nc khn tr
ng.
- Ti thi im 31 thỏng 12 hng nm, nu cỏc h cha khụng tớch y n mc
nc dõng bỡnh thng cn phi thụng bỏo tỡnh trng thiu nc xem xột kh nng

ct gim yờu cu gia tng cp nc h du.
3. Thi k gia tng cp nc:
a. T ngy 01 n ngy 10 thỏng 1:
(1) Nu mc nc ti H Ni bng hoc vt cao trỡnh 2,50 m cỏc h cha
c iu
tit theo yờu cu phỏt in nhng phi m bo mc nc ti H Ni duy trỡ mc
bng hoc cao hn cao trỡnh 2,50 m.
(2) Nu mc nc ti H Ni thp hn cao trỡnh 2,15 m thỡ cỏc h cha thng ngun
phi vn hnh m bo duy trỡ mc nc ti H Ni bng hoc cao hn cao trinh
2,15 m. S phi hp iu ti
t cp nc cỏc h cha trong h thng nh sau:

11
- Hồ Thác Bà vận hành theo công suất đảm bảo, nếu mực nước hồ nằm trên đường
phòng phá hoại được phép gia tăng cấp nước theo quy trình vận hành của hồ.
- Hồ Tuyên Quang: nếu mực nước hồ nhỏ hơn cao trình 115 m hoặc thấp hơn cao
độ đường phòng phá hoại thì vận hành theo công suất đảm bảo; nếu mực nước hồ thấp
hơn cao trình đường hạn chế cấp nước thì vận hành theo phươ
ng án hạn chế cấp nước;
nếu mực nước cao hơn cao trinh 115 m hồ điều tiết theo lưu lượng 200 m3/s. Nếu
mực nước hồ cao hơn cao trình 118m thì điều tiết với lưu lượng 250 m3/s.
- Hồ Hoà Bình: Phải điều tiết bổ sung lưu luợng cùng với các hồ chứa Thác bà và
Tuyên Quang nếu các hồ trên không đảm nhiệm được.
b. Từ ngày 10 tháng 01 đến ngày 20 tháng 2:
(1) Nếu mực nước t
ại Hà Nội bằng hoặc vượt cao trình 2,50 m các hồ chứa được điều
tiết theo yêu cầu phát điện nhưng phải đảm bảo mực nước tại Hà Nội duy trì ở mức
bằng hoặc cao hơn cao trình 2,50 m.
(2) Nếu mực nước tại Hà Nội thấp hơn cao trình 2,50 m thì các hồ chứa thượng nguồn
phải vận hành đảm bảo duy trì mực nước tại Hà Nội bằng hoặ

c cao hơn cao trình
2,50 m. Các hồ chứa vận hành như sau:
- Hồ Thác Bà vận hành theo công suất đảm bảo, nếu mực nước hồ nằm trên đường
phòng phá hoại được phép gia tăng cấp nước theo quy trình vận hành của hồ.
- Hồ Tuyên Quang: nếu mực nước hồ đạt mực nước dâng bình thường cần điều
tiết với lưu lượng 250 m3/s. Nếu mực nước dưới mực nước dâng bình thường như
ng
cao hơn cao trình 115 m thì điều tiết với lưu lượng 200 m3/s. Nếu mực nước thấp hơn
cao trình 115 m thì điều tiết theo công suất đảm bảo.
- Hồ Hoà Bình: Phải điều tiết với lưu lượng từ 950 m3/s đến 1100 m3/s. Nếu hồ
Tuyên Quang có khả năng điều tiết với lưu lượng trên 200 m3/s thì hồ Hoà Bình điều
tiết với lưu lượng không nhỏ hơn 950 m3/s; nế
u hồ Tuyên Quang chỉ điều tiết với công
suất đảm bảo thì Hoà Bình phải điều tiết với lưu lượng tối thiểu bằng 1000 m3/s.
- Trong trường hợp mực nước tất cả các hồ nằm dưới đường hạn chế cấp nước thì
các hồ chứa phải vận hành theo công suất đảm bảo để hạn chế ính hình hạn hán ở hạ
du.
c. Sau ngày 20 tháng 2: Các hồ ch
ứa vận hành theo yêu cầu phát điện nhưg trong
tháng 3 không được điều tiết dưới công suất đảm bảo.
1.5. Đề xuất Quy trình phối hợp điều tiết cấp nước mùa kiệt thời kỳ 2010-2015
Đây là thời kỳ mới chỉ có 4 hồ chứa Hoà Bình, Tuyên Quang và Thác Bà và
Sơn La tham gia điều tiết cấp nước và phát điện.
1.5.1. Đề xuất về phân chia các thời kỳ điề
u tiết
(1) Thời kỳ mùa lũ: các tháng mùa lũ, gồm 3 tháng 6, 7,9.
(2) Thời kỳ tích nước đầu mùa kiệt: là thời kỳ từ đầu tháng 9 đến hết tháng 12 hàng
năm.
(3) Thời kỳ gia tăng cấp nước: là thời kỳ đổ ải từ 10 tháng 1 đến 20 tháng 2 hàng
năm.


12
(4) Thời kỳ cuối mùa kiệt: thời thời gian còn lại từ cuối tháng 2 đến 31 tháng 5
hàng năm.
1.5.2. Đề xuất về chế độ điều tiết các hồ chứa
1. Thời kỳ mùa lũ: Các hồ chứa được vận hành theo Quy trình vận hành hồ chứa
phòng lũ hạ du. Từ 15 tháng 8 hàng năm cần sử dụng tài liệu dự báo dài hạn để tích
nước an toàn đảm bảo tích đầy hồ
ở đầu thời kỳ mùa kiệt.
2. Thời kỳ đầu mùa kiệt: Để đảm bảo an toàn cấp nước và phát điện cuối mùa
kiệt, các hồ chứa chỉ được điều tiêt theo công suất đảm bảo. Các trường hợp sau đây
được gia tăng cấp nước:
- Đối với hồ Sơn La: nếu mực nước hồ cao hơn tung độ của đường phòng phá
hoại.
-
Đối với hồ Tuyên Quang và: được gia tăng công suất khi mực nước hồ đạt mực
nước dâng bình thường.
- Gặp những năm kiệt nếu mực nước hạ du tại Hà Nội thấp hơn 2,15 m cũng
không cần gia tăng cấp nước để tiết kiệm nước cho thời kỳ cấp nước khẩn trương.
- Tại thời điểm 31 tháng 12 hàng năm, nếu các hồ chứa không tích đầ
y đến mực
nước dâng bình thường cần phải thông báo tình trạng thiếu nước để xem xét khả năng
cắt giảm yêu cầu gia tăng cấp nước hạ du.
3. Thời kỳ gia tăng cấp nước:
a. Từ ngày 01 đến ngày 10 tháng 1:
(3) Nếu mực nước tại Hà Nội bằng hoặc vượt cao trình 2,50 m các hồ chứa được điều
tiết theo yêu cầu phát điện nhưng phải đả
m bảo mực nước tại Hà Nội duy trì ở mức
bằng hoặc cao hơn cao trình 2,50 m.
(4) Nếu mực nước tại Hà Nội thấp hơn cao trình 2,15 m thì các hồ chứa thượng nguồn

phải vận hành đảm bảo duy trì mực nước tại Hà Nội bằng hoặc cao hơn cao trinh
2,15 m. Sự phối hợp điều tiết cấp nước các hồ chứa trong hệ thống như sau:
- Hồ Thác Bà vậ
n hành theo công suất đảm bảo, nếu mực nước hồ nằm trên đường
phòng phá hoại được phép gia tăng cấp nước theo quy trình vận hành của hồ.
- Hồ Tuyên Quang: điều tiết theo công suất đảm bảo.
- Hồ Hoà Bình: Nếu vận hành với công suất đảm bảo không đạt được lưu lượng
800 m/s cần gia tăng cấp nước để đạt lưu lượng này.
b. Từ ngày 10 tháng 01 đến ngày 20 tháng 2:
(1) Nếu m
ực nước tại Hà Nội bằng hoặc vượt cao trình 2,50 m các hồ chứa được
điều tiết theo yêu cầu phát điện nhưng phải đảm bảo mực nước tại Hà Nội duy
trì ở mức bằng hoặc cao hơn cao trình 2,50 m.
(2) Nếu mực nước tại Hà Nội thấp hơn cao trình 2,50 m thì các hồ chứa thượng
nguồn phải vận hành đảm bảo duy trì mực nước tại Hà Nội b
ằng hoặc cao hơn
cao trình 2,50 m. Các hồ chứa vận hành như sau:
- Hồ Thác Bà vận hành theo công suất đảm bảo, nếu mực nước hồ nằm trên đường
phòng phá hoại được phép gia tăng cấp nước theo quy trình vận hành của hồ.

13
- Hồ Tuyên Quang: Chỉ gia tăng cấp nước khi hồ Hoà Bình không đáp ứng lưu
lượng 1100 m3/s. Nếu mực nước hồ đạt mực nước dâng bình thường cần điều tiết với
lưu lượng 250 m3/s. Nếu mực nước dưới mực nước dâng bình thường nhưng cao hơn
cao trình 115 m thì điều tiết theo công suất đảm bảo.
- Hệ thống hồ Sơn La - Hoà Bình: Phải điều tiết v
ới lưu lượng từ lớn hơn 1100
m3/s.
- Trong trường hợp mực nước tất cả các hồ nằm dưới đường hạn chế cấp nước thì
các hồ chứa phải vận hành theo công suất đảm bảo để hạn chế ính hình hạn hán ở hạ

du.
c. Sau ngày 20 tháng 2: Các hồ chứa vận hành theo yêu cầu phát điện nhưng
trong tháng 3 không được điều tiết dưới công suất đảm b
ảo.










×