Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

[Luận văn]vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới tại một số điểm vùng đồng bằng sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

---------------

VŨ ðỨC LẬP

VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC THAM GIA XÂY
DỰNG MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI TẠI MỘT SỐ ðIỂM VÙNG
ðỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành
Mã số

: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS QUYỀN ðÌNH HÀ

HÀ NỘI - 2008


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và hồn tồn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Vũ ðức Lập

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1


Lời cảm ơn
Trước hết với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi
lời cảm ơn ñến PGS. TS Quyền ðình Hà - Người trực tiếp hướng dẫn và giúp
đỡ tơi hồn thành Luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Mai Thanh Cúc ñã chỉ dẫn cho tơi hồn
thành luận văn và các thầy giáo, cơ giáo Khoa Kinh tế và PTNT, Khoa Sau
đại học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và giúp
đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin cảm ơn các tập thể, cơ quan, Ban, ngành ñã tạo ñiều kiện và
giúp đỡ tơi trong q trình hồn thiện luận văn.
Tơi cũng xin cảm ơn bà con nông dân và Ban phát triển thơn Hồnh
ðồn, xã Hải ðường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh; thôn Thanh Sầm, xã
ðồng Thanh, huyện Kim ðộng, tỉnh Hưng Yên; thôn Hạ, xã ðôn Nhân,
huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, ñã cung cấp số liệu thực tế và thơng tin cần
thiết để tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng tồn
thể gia đình, người thân đã ñộng viên tôi trong thời gian nghiên cứu ñề tài.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2008
Tác giả

Vũ ðức Lập

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2



MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục hình

vii

1.

Mở ðầU


1

1.1.

Tính cấp thiết của ñề tài

8

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài

10

1.3.

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

10

2.

CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về VAI TRò CủA NGƯờI
DÂN TRONG PHáT TRIểN NÔNG THÔN

12

2.1.

Cơ sở lý luận


12

2.2.

Cơ sở thực tiễn

35

3.

ðặC ðIểM ðịA BàN Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

50

3.1.

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

50

3.2.

Phương pháp nghiên cứu

69

4.

KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN


73

4.1.

Tình hình chung về mơ hình nơng thơn mới tại các ñiểm nghiên
cứu

73

4.1.1. ðiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của các mơ hình

73

4.1.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng

74

4.2.

Vai trò của người dân trong xây dựng mơ hình nơng thơn mới ở
các điểm nghiên cứu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3

81


4.2.1. ðặc điểm vai trị của người dân trong xây dựng mơ hình nơng
thơn mới


81

4.2.2. Nội dung hoạt động của mơ hình trong việc huy động kinh tế - xã
hội, nâng cao vai trị của người dân
4.3.

84

Tình hình thực hiện và kết quả xây dựng mơ hình nơng thơn mới
tại các điểm nghiên cứu

89

4.3.1. Tình hình triển khai xây dựng mơ hình nơng thơn mới

89

4.3.2. Vai trị của người dân trong việc huy ñộng kinh tế - xã hội

89

4.4.

Một số khó khăn, hạn chế đối với vai trị của người dân trong
việc tham gia xây dựng mơ hình nơng thơn mới

4.5.

106


ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao vai trị của người dân
trong các mơ hình nơng thơn mới

4.5.1. ðịnh hướng nâng cao vai trò cho người dân

107
108

4.5.2. Giải pháp về đẩy mạnh vai trị của đội ngũ cán bộ lãnh ñạo ñịa
phương và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới

110

4.5.3. Giải pháp về tăng cường sự tham gia của người dân trong xây
dựng nông thôn mới

110

4.5.4. Phát triển cơ sở vật chất cho hoạt động văn hố, phát huy bản sắc
dân tộc ở nông thôn trong xây dựng nông thôn mới

112

4.5.5. Giải pháp gắn quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường ở nông thôn
trong xây dựng nông thôn mới

112

5.


KếT LUậN Và KIếN NGHị

114

5.1.

Kết luận

114

5.2.

Kiến nghị

115

TàI LIệU THAM KHảO

117

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BPTT

Ban phát triển thôn

CN


Công nghiệp

CNH - HðH

Cơng nghiệp hố - hiện đại hố

CNXD

Cơng nghiệp xây dựng

DT

Diện tích

ðBSH

ðồng bằng sơng Hồng

ðVT

ðơn vị tính

GTNT

Giao thơng nơng thơn

HTX

Hợp tác xã


NN

Nông nghiệp

NTM

Nông thôn mới

NXB

Nhà xuất bản

TDTT

Thể dục thể thao

TMDV

Thương mại dịch vụ

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

SX

Sản xuất

PTNT


Phát triển nông thôn

UBND

Uỷ ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1.1.

Danh mục các ñơn vị khảo sát

11

3.1a.

ðất và tình hình sử dụng đất


52

3.2a.

Tình hình dân số và lao ñộng

52

3.3a.

Kết quả phát triển sản xuất của huyện Kim ðộng qua các năm
(2004-2006)

55

3.1b.

ðất và tình hình sử dụng đất

58

3.2b.

Tình hình dân số và lao động

59

3.3b.


Kết quả phát triển sản xuất của huyện Lập Thạch qua các năm
(2004-2006)

61

3.1c.

ðất và tình hình sử dụng đất

63

3.2c.

Tình hình dân số và lao động

64

3.3c.

Kết quả phát triển sản xuất của huyện Hải Hậu qua các năm
(2004-2006)

68

3.4.

Một số thông tin cơ bản về xã nghiên cứu

69


4.1.

Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của ñiểm xây dựng mơ hình

73

4.2.

Người dân tham gia hoạt động kinh tế xã hội

90

4.3.

Người dân tham gia xây dựng quy chế và lập kế hoạch phát
triển thơn

92

4.4.

Tổng hợp trình độ văn hóa cán bộ cơ sở của điểm nghiên cứu

98

4.5.

Người dân tham gia tập huấn và ñào tạo ứng dụng kỹ thuật trong
mơ hình sản xuất


4.6.

Người dân tham gia cơng lao động xây dựng cơng trình

4.7.

Người dân tham gia đóng góp kinh phí thực hiện các mơ hình
sản xuất

4.8.
4.9.

99
101
102

Người dân tham gia đóng góp kinh phí xây dựng cơng trình nơng
thơn

104

Hệ số đa dạng hóa thu nhập (DI) trong các mơ hình

105

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6


DANH MỤC HÌNH
STT


Tên hình

Trang

2.1. Nội dung nâng cao vai trị của người dân trong việc
tham gia xây dựng mơ hình nơng thơn mới

15

2.2. Các lực lượng chính tham gia vào hệ thống phát
triển nơng thơn
2.3. Vai trị của người dân tham gia xây dựng và PTNT

17
18

2.4. Tam giác phối kết hợp 3 nguồn lực trong phát triển
nông thôn

19

4.1. Các mức độ tham gia khác nhau của người dân
vào mơ hình nơng thơn mới

82

4.2. Các hoạt động phát triển bền vững kinh tế - xã hội
trong các mơ hình nơng thơn mới thơng qua vai trị
của người dân


84

4.3. Mối quan hệ giữa BPTT với các tổ chức

95

4.4. Mơ hình tổ chức Ban phát triển thôn

97

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
ðịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội ñến năm 2010 của ðảng ta, tại ðại
hội đại biểu tồn quốc lần thứ X ñã xác ñịnh: “Hiện nay và nhiều năm tới, vấn đề
nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn có tầm chiến lược ñặc biệt quan trọng”, là
vấn ñề chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, góp phần quan
trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, là cơ sở ổn định chính trị và an ninh quốc
phịng; là yếu tố quan trọng ñảm bảo sự phát triển bền vững của ðất nước
trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ
nghĩa; nhưng trước hết phải xuất phát từ lợi ích của nơng dân, phát huy vai trị
của giai cấp nơng dân, cùng với giai cấp cơng nhân và giai cấp trí thức trở
thành chỗ dựa chính trị vững chắc của ðảng và Nhà nước; tạo điều kiện thuận
lợi giúp nơng dân nâng cao trình độ mọi mặt, có đời sống vật chất và tinh thần
ngày càng cao. Phát triển nông nghiệp, nông thơn hướng tới chủ động giải
quyết thiết thực các vấn ñề về ñời sống và ñáp ứng nhu cầu của nơng dân
trong đó chú trọng tạo điều kiện cho các vùng khó khăn, hộ nghèo vươn lên

có cuộc sống tốt hơn, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong những năm qua, nhiều chương trình đã được thực hiện, như
Chương trình giống, Chương trình khoa học cơng nghệ, Chương trình khuyến
nơng, khuyến cơng… Bên cạnh đó, chúng ta cũng thực hiện một số chương
trình, dự án mang tính phát triển nơng thơn, như Dự án ngành cơ sở hạ tầng
nơng thơn, Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn, Chương trình 135 hay Chương trình mục tiêu quốc gia xố
đói giảm nghèo và Việc làm. Tuy nhiên, những chương trình hay dự án này
hoặc chỉ mới giải quyết một số khía cạnh riêng rẽ (như về cơ sở hạ tầng, mơi
trường) hoặc nhằm mục tiêu xố đói giảm nghèo cho những vùng đặc biệt
khó khăn, vùng nghèo. Trong giai đoạn vừa qua, Chính phủ Việt Nam đang
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8


thực hiện chủ trương tăng cường việc phân cấp và trao quyền cho các ñịa
phương. Bước ñầu ñã ñạt ñược những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, việc
triển khai thực hiện ở cơ sở (nhất là ở cấp xã và cộng đồng thơn, bản) hiện
cịn chậm do bị ràng buộc bởi các cơ chế, chính sách và năng lực của đội ngũ
cán bộ cơ sở cịn hạn chế trong việc phát triển nơng thơn văn minh, hiện đại.
ðể nơng nghiệp, nông thôn bền vững và phát triển, cần phải chú trọng
ñến việc nâng cao năng lực cho cộng ñồng người dân ở nơng thơn, đặc biệt
phải nâng cao vai trị cho người dân. Thể hiện sự quan tâm đến phát triển
nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, đặc biệt là nâng cao năng lực cho cộng
ñồng người dân, ðảng và Chính phủ đã ra những chỉ thị, nghị định và Quyết
ñịnh như: Chỉ thị 30 CT/TW ngày 12 tháng 8 năm 1998 của Trung ương
ðảng về thực hiện dân chủ cấp cơ sở, Nghị ñịnh số 29/1998/Nð-CP ngày 11
tháng 5 năm 1998 và Nghị ñịnh số 79/2003/Nð-CP ngày 07 tháng 7 năm
2003 của Chính phủ là cách tiếp cận, đánh giá đúng tình hình ở cơ sở, thể chế
hố, pháp quy hoá những nội dung, nguyên tắc, phương châm cho sinh hoạt
dân chủ ở nơng thơn, Quyết định số 81/2005/Qð - TTg ngày 18/4/2005 của

Thủ tướng Chính phủ về danh sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động
nơng thơn, Quyết định số 34/2006/Qð - TTg ngày 08/2/2006 của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt ðề án ðào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã,
phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai ñoạn 2006 - 2010.
Trong thời gian qua các tỉnh vùng đồng bằng sơng Hồng đã tiếp nhận
và thu hút nhiều nguồn lực từ các chương trình, dự án để phát triển nơng thơn,
góp phần cải thiện, nâng cao ñời sống cho cộng ñồng người dân sống ở nơng
thơn, nâng cao vai trị cho người dân, nhằm xây dựng và phát triển nơng thơn
vùng đồng bằng sông Hồng bền vững.
Tuy nhiên, trên thực tế nhiều nơi chưa phát huy được vai trị của người
dân trong thực hiện các dự án phát triển nơng thơn. Có rất nhiều lý do và lực
cản như trình độ hiểu biết của người dân, năng lực quản lý, cơ chế, phương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9


pháp triển khai thực hiện và ñiều kiện cơ sở hạ tầng thấp kém,…
Hiện nay một số mơ hình phát triển nơng thơn mới đang thực hiện ở
một số tỉnh vùng đồng bằng sơng Hồng đã vận dụng một cách có chọn lọc các
phương pháp, kế thừa bài học kinh nghiệm của một số nước trên thế giới nhằm
huy ñộng sự tham gia của người dân. Vấn ñề nâng cao vai trị của người dân
thực hiện chủ yếu thơng qua một số mơ hình phát triển nơng thơn mới vẫn chưa
được cụ thể hố một cách chi tiết, chưa mơ phỏng nó thành phương pháp để
thực hiện có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế.
Xuất phát từ những yêu cầu về phát triển nông thôn mới và tình hình
trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Vai trò của người dân trong việc
tham gia xây dựng mơ hình nơng thơn mới tại một số ñiểm vùng ñồng bằng
sông Hồng”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1. Mục tiêu chung

ðánh giá thực trạng vai trò của người dân trong xây dựng nơng thơn
mới, xác định các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu
để nâng cao vai trị người dân trong việc tham gia xây dựng mơ hình phát
triển nơng thơn mới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của người
dân trong việc tham gia xây dựng nơng thơn mới.
- ðánh giá thực trạng vai trị của người dân trong việc xây dựng mơ
hình nơng thơn mới tại một số điểm vùng đồng bằng sơng Hồng.
- ðề xuất các giải pháp để nâng cao vai trị của người dân trong việc xây
dựng mơ hình nơng thơn mới ở một số điểm vùng đồng bằng sơng Hồng.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng khảo sát của ñề tài: Một số mơ hình nơng thơn mới, cùng với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10


sự tham gia của người dân đến xây dựng mơ hình nơng thơn mới.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: ñề tài tập trung nghiên cứu những vấn ñề lý luận và
thực tiễn về vai trò của người dân trong các hoạt động xây dựng mơ hình nơng
thơn mới.
- Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng vai trị của người dân
trong các mơ hình phát triển nơng thơn mới tại một số điểm vùng đồng bằng
sơng Hồng từ khi có mơ hình nơng thơn mới, đề xuất giải pháp cho ñến 2015.
- ðịa ñiểm nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu của ñề tài là một số tỉnh
ñồng bằng sơng Hồng có mơ hình nơng thơn mới (Nam ðịnh, Hưng Yên và
Vĩnh Phúc).
ðể tiện cho theo dõi các cuộc nghiên cứu, chúng tơi trình bày ở đây
danh mục các ñơn vị ñược khảo sát.

Bảng 1.1: Danh mục các ñơn vị khảo sát
Tỉnh

Huyện



Thôn

Hưng Yên

Kim ðộng

ðồng Thanh

Thanh Sầm

Nam ðịnh

Hải Hậu

Hải ðường

Hồnh ðồn

Vĩnh Phúc

Lập Thạch

ðơn Nhân


Hạ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRỊ CỦA NGƯỜI DÂN
TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Phát triển nơng thơn và vai trị của người dân trong việc tham gia xây
dựng mơ hình nơng thơn mới
2.1.1.1. Các quan điểm về phát triển nơng thơn
ðể tìm hiểu các quan điểm về phát triển nơng thơn, chúng ta hãy tìm
hiểu về khái niệm nơng thơn:
- Nơng thơn: Là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất
nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. [20]
Khác với phát triển và phát triển kinh tế, phát triển nông thôn là chỉ sự
phát triển ở khu vực nơng thơn; có thể hiểu rằng phát triển nơng thơn chỉ sự
phát triển kinh tế - xã hội trên phạm vi hẹp hơn phát triển và phát triển kinh
tế. Sau ñây là một số quan ñiểm về phát triển nông thơn.
- Phát triển nơng thơn là những thay đổi cần thiết ở vùng nơng thơn.
Tuy nhiên, những gì coi là cần thì lại khác nhau ở từng nước, từng vùng, từng
địa phương; theo quan điểm thơng thường, bản chất của phát triển là tăng
trưởng và hiện đại hố mang lại cho người nghèo chút lợi nho nhỏ. [28]
- Phát triển nông thôn bền vững là sự phát triển kinh tế - xã hội nơng
thơn với tốc độ cao, là q trình làm tăng mức sống của người dân nơng thơn.
Phát triển nông thôn phù hợp với nhu cầu của con người, ñảm bảo sự tồn tại
bền vững và sự tiến bộ lâu dài trong nơng thơn. Sự phát triển đó dựa trên việc
sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên mà vẫn bảo đảm giữ gìn mơi trường
sinh thái nơng thơn. Phát triển nơng thơn đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay

nhưng không làm cạn kiệt tài nguyên, không ñể lại hậu quả cho thế hệ tương
lai. [13]
- Phát triển nơng thơn là một chiến lược đời sống kinh tế và xã hội của
một nhóm người riêng biệt, người nghèo ở nơng thơn. Nó địi hỏi phải mở rộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12


các lợi ích của sự phát triển đến với những người nghèo nhất trong những
người nghèo nhất trong những người đang tìm kế sinh nhai ở các vùng nơng
thơn. Nhóm này gồm những tiểu nơng, tá điền và những người khơng có đất.
Từ các quan điểm trên theo chúng tơi: Phát triển nơng thơn là một q
trình nhằm cải thiện và nâng cao đời sống của người dân nơng thơn một
cách bền vững về kinh tế xã hội, văn hoá và mơi trường, q trình này,
trước hết là do nỗ lực từ chính người dân nơng thơn và có sự hỗ trợ tích
cực của Chính phủ và các tổ chức khác.
2.1.1.2. Nội dung và vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng mơ
hình nơng thơn mới
Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng nông thôn mới ñược coi
như nhân tố quan trọng, quyết ñịnh sự thành bại của việc áp dụng phương
pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng ñồng làm chủ trong thí
điểm mơ hình. Khi tham gia vào q trình phát triển thơn mới với sự hỗ trợ
của Nhà nước, người dân tại các cộng đồng dân cư nơng thơn sẽ từng bước
được tăng cường kỹ năng, năng lực về quản lý nhằm tận dụng triệt ñể các
nguồn lực tại chỗ và bên ngồi. Khi xem xét q trình tham gia của người dân
trong các hoạt ñộng trong phát triển nơng thơn, vai trị của người dân ở đây
được thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân
quản lý và dân hưởng lợi. Như vậy, vai trò của người dân vẫn theo một trật
tự nhất định, các trật tự ở đây hồn tồn phù hợp với quan ñiểm của ðảng ta
“lấy dân làm gốc”. Các nội dung trong nâng cao vai trò của người dân trong
việc tham gia xây dựng mơ hình nơng thơn mới được hiểu:

- Dân biết: là quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết của người nông dân về
những kiến thức bản địa có thể đóng góp vào q trình quy hoạch nơng thơn,
q trình khảo sát thiết kế các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn.
Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giai đoạn
sau của q trình xây dựng cơng trình; Người dân nắm được thơng tin đầy ñủ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13


về cơng trình mà họ tham gia như: mục đích xây dựng cơng trình, quy mơ
cơng trình, các u cầu đóng góp từ cơng đồng, trách nhiệm và quyền lợi của
cộng ñồng người dân ñược hưởng lợi.
- Dân bàn: bao gồm sự tham gia ý kiến của người dân liên quan ñến kế
hoạch phát triển sản xuất, liên quan ñến các giải pháp, mọi hoạt động của
nơng dân trên địa bàn như: bàn luận mở ra một hướng sản xuất mới, đầu tư
xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng, các giải pháp thiết kế, phương thức
khai thác cơng trình, tổ chức quản lý cơng trình, các mức đóng góp và các
ñịnh mức chi tiêu từ các nguồn thu, phương thức quản lý tài chính, … trong
nội bộ cộng đồng dân cư hưởng lợi.
- Dân đóng góp: là một yếu tố không chỉ ở phạm trù vật chất, tiền bạc
mà còn ở cả phạm trù nhận thức về quyền sở hữu và tính trách nhiệm, tăng
tính tự giác của từng người dân trong cộng đồng. Hình thức đóng góp có thể
bằng tiền, sức lao ñộng, vật tư tại chỗ hoặc đóng góp bằng trí tuệ.
- Dân làm: chính là sự tham gia lao ñộng trực tiếp từ người dân vào các
hoạt động phát triển nơng thơn như: đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt
động của các nhóm khuyến nơng, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm và
những cơng việc liên quan đến tổ chức tiếp nhận, quản lý và sử dụng cơng
trình. Người dân trực tiếp tham gia vào quá trình cụ thể trong việc lập kế
hoạch có sự tham gia cho từng hoạt động thi cơng, quản lý và duy tu bảo
dưỡng, từ những việc tham gia đó đã tạo cơ hội cho người dân có việc làm,
tăng thu nhập cho người dân.

- Dân kiểm tra: có nghĩa là thơng qua các chương trình, hoạt động có sự
giám sát và đánh giá của người dân, để thực hiện các quy chế dân chủ cơ
sở của ðảng và Nhà nước nói chung và nâng cao hiệu quả chất lượng
cơng trình. Ở những cơng trình có nhiều bên tham gia, sự kiểm tra, giám
sát của cộng ñồng hưởng lợi có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượng
cơng trình và tính minh bạch trong việc sử dụng các nguồn lực của Nhà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14


nước và của người dân vào xây dựng, quản lý và vận hành cơng trình.
Việc kiểm tra có thể được tiến hành ở tất cả các cơng đoạn của q trình
đầu tư trên các khía cạnh kỹ thuật cũng như tài chính.
- Dân quản lý: đó là các thành quả của các hoạt ñộng mà người dân ñã
tham gia; các cơng trình sau khi xây dựng xong cần được quản lý trực tiếp của
một tổ chức do nông dân hưởng lợi lập ra để tránh tình trạng khơng rõ ràng về
chủ sở hữu cơng trình. Việc tổ chức của người dân tham gia duy tu, bảo
dưỡng cơng trình nhằm nâng cao tuổi thọ và phát huy tối ña hiệu quả trong
việc sử dụng cơng trình.
Biết

Bàn

ðóng

NGƯỜI DÂN

Làm

Kiểm tra


Quản lý

Hưởng lợi
Hình 2.1: Nội dung nâng cao vai trò của người dân trong việc tham gia
xây dựng mơ hình nơng thơn mới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15


- Dân hưởng lợi: chính là lợi ích mà các hoạt động mang lại, tuy nhiên
cần chia ra các nhóm hưởng lợi ích trực tiếp và nhóm hưởng lợi gián tiếp.
Nhóm hưởng lợi trực tiếp là nhóm thụ hưởng các lợi ích từ các hoạt động như
thu nhập tăng thêm của năng suất cây trồng do thực hiện thâm canh, tăng vụ,
áp dụng các giống mới, các kỹ thuật tiên tiến, phịng trừ dịch bệnh và các hoạt
động tài chính, tín dụng,…. Nhóm hưởng lợi gián tiếp là nhóm thụ hưởng
thành quả của các hoạt động đó, để hưởng lợi từ mức độ cải thiện mơi trường
sinh thái, học hỏi nhóm hưởng lợi trực tiếp từ các mơ hình nhân rộng, mức ñộ
tham gia vào thị trường ñể tăng thu nhập,… [25], [1], [4], [17]
2.1.1.3. Những quan ñiểm về nâng cao vai trị của người dân
Phát triển nơng thơn mới ñược thực hiện trên cơ sở ñộng viên toàn thể
nhân dân phát huy nội lực theo phương châm: Dân biết, dân bàn, dân đóng
góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợi thành quả. Bên cạnh
đó, cần được hỗ trợ tích cực, có hiệu quả từ các ngành, các cấp từ trung ương
ñến ñịa phương về vốn, kỹ thuật và cơ chế chính sách.
Nâng cao vai trò của người dân là nâng cao thể chế quản lý, tự quản của
cộng ñồng người dân như xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, nội
quy,…. Phát huy vai trò của trưởng làng, trưởng bản, trưởng dòng họ và các
tổ chức tơn giáo tại địa phương; thực hiện đồn kết trong tồn dân, xây dựng
các mối quan hệ tốt trong thơn, xóm, làng, bản. Phát huy tinh thần thương yêu
ñùm bọc, giúp ñỡ nhau trong phát triển kinh tế, phịng chống và đấu tranh
chống lại các tệ nạn xã hội; ðào tạo việc lập và thực hiện các dự án phát triển,

cũng như việc vận hành và bảo dưỡng các cơng trình cơ sở hạ tầng nơng thôn
quy mô nhỏ; ðào tạo quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
trường; Thiết lập các tổ, nhóm quản lý, vận hành và duy tu, bảo dưỡng các
cơng trình cơ sở hạ tầng nơng thơn quy mơ nhỏ, hình thành các tổ nhóm tiết
kiệm, tín dụng nơng thôn. [3]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16


Việc xây dựng mơ hình nơng thơn mới dựa vào nội lực và do người dân
làm chủ xuất phát từ:
Nhu cầu thực tế địi hỏi phải có mơ hình phát triển nơng thơn
Các bài học, những mơ hình thành cơng trong và ngoài nước
Các nguyên tắc cơ bản phát triển dựa vào nội lực và do người dân làm chủ.
Tinh thần chỉ ñạo của Trung ương “người dân ñịa phương chịu trách
nhiệm chính và thực hiện việc xây dựng và phát triển, Trung ương, tỉnh,
huyện và các ñơn vị tư vấn, hỗ trợ và thúc ñẩy”.
Cấp hỗ trợ bao
gồm:
- Các bộ, ngành
- ðịa phương: tỉnh,
huyện
- Các tổ chức trong
và ngoài nước

Cấp xã: ðóng vai trị cầu nối

Cơ quan Tư
vấn

Cấp thực hiện:

Người dân đóng vai
trị chính trong phát
triển nơng thơn
(làng, bản, thơn, ấp)

Hình 2.2: Các lực lượng chính tham gia vào hệ thống phát triển nơng
thơn
Theo các quan điểm trên, lực lượng tham gia vào hệ thống phát triển
nông thôn mới ñược chia làm 2 cấp: (1) Cấp ñược hỗ trợ từ trên xuống hay từ
bên ngồi cộng đồng dân cư và (2) Cấp thực hiện là các cộng ñồng dân cư
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………17


(Làng, bản, thơn, ấp) mà người dân tại đó chính là tác nhân chính của sự phát
triển nơng thơn. Vai trò của cấp hỗ trợ là xây dựng khung pháp luật, hoạch
định chính sách hỗ trợ cho PTNT, hỗ trợ về phương pháp PTNT và chuyển
giao khoa học kỹ thuật tiên tiến, cung cấp thông tin phù hợp, kịp thời, giúp đỡ
hỗ trợ người dân nơng thơn, khơi dậy phát huy nội lực của người dân ñể tăng
cường và huy ñộng làm người dân có ñủ tự tin và năng lực tận dụng và sử
dụng các cơ hội phát triển và nguồn hỗ trợ tài chính cho các hoạt động phát
triển một cách có hiệu quả. Cấp xã là cấp đóng vai trị cầu nối và là điểm giao
thoa của các hỗ trợ từ trên xuống và các nhu cầu về phát triển từ các cộng
ñồng của cấp thực hiện lên.
ðể nâng cao vai trò của người dân trong xây dựng PTNT, người dân
cần ñược hỗ trợ từ các cán bộ hỗ trợ phát triển cộng ñồng hay cán bộ hỗ trợ
phát triển nơng thơn giúp họ nâng cao tính tự chủ, tự lực và tạo ñộng lực ban
ñầu. Vai trị của cán bộ phát triển là giúp đỡ và tư vấn cho người dân nơng
thơn xác định các mục tiêu phát triển và xây dựng kế hoạch phát triển nơng
thơn. Như vậy mọi người dân đều có thể trở thành nhân viên phát triển nếu
hội tụ các tiêu chuẩn: có kiến thức về phát triển, có kỹ năng và am hiểu cơng


Mức độ

tác xã hội, có sức khoẻ tốt và có lịng nhiệt thành với cơng tác phát triển.

Vai trị hỗ trợ của
bên ngồi

Vai trị của người
dân nơng thơn

Thời gian
Hình 2.3: Vai trị của người dân tham gia xây dựng và PTNT
Người dân tại cộng đồng nơng thơn đóng vai trị rất quan trọng trong
các hoạt động phát triển nơng thơn. Người dân nơng thơn cần đổi mới tư
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………18


duy về phát triển nông thôn từ nhận thức, cách nghĩ và hoạt ñộng phát triển
ñược khởi xướng và bắt ñầu từ bên ngoài, do người ngoài làm hộ, làm thay
sang cách nghĩ năng ñộng, tự chủ hơn rằng mọi việc phải ñược bắt ñầu và
khởi xướng từ người dân, do dân đề xuất, bên ngồi chỉ hỗ trợ và tư vấn
khi cần thiết thì sự nghiệp phát triển nơng thôn mới mang lại hiệu quả thiết
thực và bền vững.
1) ðộng lực của người dân
trong cộng đồng nơng thơn

2) Ủng hộ của Nhà nước và

chính quyền địa phương


3) Sự thúc đẩy và hỗ trợ từ
bên ngồi

Hình 2.4: Tam giác phối kết hợp 3 nguồn lực trong phát triển nông thôn
Như vậy, nâng cao vai trò của người dân trong sự nghiệp CNH, HðH
nông nghiệp, nông thôn theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó nơng dân là một
lực lượng sản xuất, là lực lượng lớn gìn giữ, bảo lưu và phát triển nền văn hố
dân tộc. Với vai trị đó, nơng dân là người trực tiếp tham gia, đồng thời là ñối
tượng trực tiếp thụ hưởng thành quả. Phát huy vai trị của người dân là “một
q trình động”, các yếu tố quyết định q trình đó khơng thể tách rời sự quản
lý của Nhà nước.
2.1.2. Mơ hình phát triển nơng thơn
Mơ hình phát triển nơng thơn mới là tổng thể những ñặc ñiểm, cấu trúc
tạo thành một kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu mới
đặt ra cho nơng thơn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nơng thơn được xây
dựng mới có tính tiên tiến về mọi mặt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………19



×