Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC hs KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.11 KB, 53 trang )

SỞ GD&ĐT……
TRƯỜNG THPT…..

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỊA NHẬP
MƠN NGỮ VĂN LỚP 8
(KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)

HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN:
ĐƠN VỊ
CHỨC VỤ:


NHỮNG THƠNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỊA NHẬP
1. Thông tin học sinh:
Họ và tên học sinh: ………………………
Ngày tháng năm sinh: ……………………
Học lớp: ……………………
Họ tên Bố: ……………………
Họ tên Mẹ: ……………………
Nam
+ Nữ
Dân tộc: Nùng
Nghề nghiệp: Nông dân
Địa chỉ gia đình: ………………………………………
Địa chỉ liên lạc: Điện thoại:………………………
Email:………………………..
Đặc điểm kinh tế gia đình: Khá
Trung bình
Cận nghèo
Nghèo
2. Dạng khuyết tật của học sinh: Khuyết tật trí tuệ.


3. Đặc điểm chính của học sinh:
* Điểm mạnh của học sinh:
- Nhận thức: Có nhận thức về giao tiếp cơ bản.
- Ngôn ngữ - giao tiếp: Có biết giao tiếp
- Tình cảm và kỹ năng xã hội: Biết nhớ tên của mình, nhớ lớp học.
- Kỹ năng tự phục vụ: Có kĩ năng tự phục vụ cơ bản.
- Thể chất – Vận động: Vận động bình thường.
* Hạn chế của học sinh:
- Nhận thức: Nhận thức chậm, khả năng ghi nhớ thấp.
- Ngôn ngữ - giao tiếp: Ngơn ngữ trong học tập cịn hạn chế, ít giao tiếp hầu như khơng nói.
- Tình cảm và kỹ năng xã hội: Tư duy đơn giản, ít biểu cảm.
- Kỹ năng tự phục vụ: chậm chạp.
- Thể chất – Vận động: Bình thường.


KẾ HOẠCH DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
MƠN NGỮ VĂN LỚP 8
NĂM HỌC 2023 – 2024
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết
STT

1

Bài học
(1)

Số tiết
(2)


Bài
1.
Câu 12
chuyện của lịch
sử

Thời
điểm
(3)tuần

Yêu cầu cần đạt
(3)

• Nhận biết được một số
yếu tố của truyện lịch sử
như: cốt truyện, bối cảnh,
nhân vật, ngơn ngữ.
• Nhận biết và phân tích
được chủ đề, tư tưởng,
thông điệp mà VB muốn
gửi đến người đọc thông
qua hình thức nghệ thuật
của VB; phân tích được
một số căn cứ để xác định
chủ đề.
• Nhận biết được biệt ngữ
xã hội, từ ngữ địa
phương; hiểu được phạm
vi, tác dụng của việc sử


Phương pháp
giáo dục
dành cho
HSKT

Thiết bị dạy học

-Tranh vẽ về Trần
Quốc Toản.
– Ảnh chụp tượng
Quang
Trung

Nguyễn Huệ.
– PowerPoint để trình
chiếu các nội dung
tóm tắt khi dạy học
phần Đọc và phần
Viết.
– Một số tranh, ảnh
phù hợp với nội dung
các VB đọc để tạo
hứng thú cho HS.

Ghi
chú


Đọc VB: Lá cờ 3
thêu sáu chữ (1,2,3)

vàng

1

dụng biệt ngữ xã hội, từ
ngữ địa phương trong
giao tiếp hằng ngày và
trong sáng tác văn học.
• Viết được bài văn kể lại
một chuyến đi hay một
hoạt động xã hội đã để lại
cho bản thân nhiều suy
nghĩ và tình cảm sâu sắc,
có dùng yếu tố miêu tả
hay biểu cảm hoặc cả hai
yếu tố này trong VB.
• Biết trình bày bài giới
thiệu ngắn về một cuốn
sách.
• Tự hào về truyền thống
dựng nước và giữ nước
của cha ơng, có tinh thần
trách nhiệm đối với đất
nước.
– Nhận biết bối cảnh xảy
ra câu chuyện: thời nhà
Trần, khi nước ta đang
đứng trước nguy cơ bị
quân Nguyên xâm lược.


- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.
- Quan sát và


Thực hành tiếng 1 (4)
Việt: Biệt ngữ xã
hội

Đọc VB: Quang 2 (5,6)
Trung đại phá
qn Thanh

1

2

– Nhận biết các tình tiết
chính tạo nên cốt truyện,
qua đó làm nổi bật hình
tượng nhân vật của truyện
lịch sử
– Nhận biết được chủ đề
của VB: hào khí, tinh thần
yêu nước, chí khí anh
hùng của người Việt ở
thời Trần; nêu bài học giữ
nước cho các thế hệ sau.
− HS nắm được khái niệm

biệt ngữ xã hội có khả
năng nhận biết biệt ngữ xã
hội trong câu, trong đoạn.

hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.

- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.

- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.
– HS tiếp tục được củng - Nêu và giải
cố kiến thức về các yếu tố quyết vấn đề,
của truyện lịch sử: cốt
thuyết trình.
truyện, bối cảnh; về cách


Thực hành tiếng 1 (7)

Việt: Từ ngữ địa
phương

2

khắc hoạ các nhân vật lịch
sử như Quang Trung –
Nguyễn Huệ, Lê Chiêu
Thống (cử chỉ, hành động,
ngơn ngữ, cảm xúc, suy
nghĩ,...), qua đó, nắm bắt
được tính cách của các
nhân vật.
– HS biết tìm các chi tiết
tiêu biểu để khái quát
được chủ đề tư tưởng,
thông điệp mà VB muốn
gửi đến người đọc.
– HS biết kết nối VB với
trải nghiệm cá nhân, từ đó
bồi đắp cho mình tình u
nước, lịng tự hào dân tộc,
niềm kính trọng đối với
những người anh hùng
của dân tộc.
Có khả năng nhận diện và
phân tích được tác dụng
của việc sử dụng từ ngữ
địa phương trong từng
trường hợp cụ thể, biết


- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.

- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.
- Quan sát và


Đọc VB: Ta đi 1 (8)
tới

2

Viết: Viết bài 3
văn kể lại một (9,10,11)
chuyến đi (tham
quan một di tích

3

dùng từ ngữ địa phương hướng dẫn
trong nói và viết.
trên lớp, giao

nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.
HS cảm nhận được tình - Nêu và giải
yêu nước, lòng tự hào dân quyết vấn đề,
tộc và tinh thần lạc quan
thuyết trình.
cách mạng của nhà thơ
- Quan sát và
thể hiện trong tác phẩm.
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.
– HS thấy được ý nghĩa, - Nêu và giải
vai trò của bài văn kể lại quyết vấn đề,
chuyến tham quan một di
thuyết trình.
tích lịch sử, văn hố và
biết cách viết một bài văn - Quan sát và
kể lại một chuyến đi đã để hướng dẫn
lại cho bản thân nhiều suy trên lớp, giao
vụ
nghĩ và tình cảm sâu sắc. nhiệm
- HS biết dùng yếu tố vừa sức cho
miêu tả hay biểu cảm HS.



Nói và nghe: 1
Trình bày bài (12)
giới thiệu ngắn
về một cuốn sách

2

Bài 2: Vẻ đẹp cổ 12
điển

3

hoặc cả hai yếu tố này để
tăng sự hấp dẫn cho bài
viết.
– Trong tư cách người
nói, HS trình bày được
các thơng tin cơ bản về
cuốn truyện lịch sử, sẵn
sàng trao đổi với người
nghe để làm sáng tỏ
những nội dung còn chưa
rõ.
– Trong tư cách người
nghe, HS nắm bắt các
thơng tin chính của bài
nói.
• Nhận biết được một số
yếu tố thi luật của thơ thất

ngôn bát cú và thơ tứ
tuyệt Đường luật như: bỏ
cục, niêm, luật, vẫn, nhịp,
đổi.
+ Nhận biết và phân tích
được tình cảm, cảm xúc
của người viết thể hiện
qua VB

- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.
- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.

– Một số tranh, ảnh
phù hợp với nội dung
các VB đọc để tạo
hứng thú cho HS.
-Phiếu học tập phù
hợp với một số nội
dung của phân Đọc,
Viết, Nói và nghe.



Đọc
điếu

VB

Thu 3
(13,14,15
)

4

+ Hiểu được đặc điểm và
tác dụng của từ tượng
hình, từ tượng thanh, biện
pháp tu từ đảo ngữ.
+ Viết được bài văn phân
tích một tác phẩm văn học
nếu được chủ đề; dẫn ra
và phân tích được tác
dụng của một vài nét đặc
sắc vẽ hình thức nghệ
thuật được dùng trong tác
pham.
• Trình bày được ý kiến
về một vấn đề xã hội.
+ Biết yêu quý, trân trọng
những giá trị văn hoá, văn
học truyền thống.
– HS nhận biết được đặc
điểm về niêm, luật; xác

định bố cục; nắm được giá
trị nội dung và nghệ thuật
của bài thơ Thu điếu.
– HS cảm nhận được tình
yêu thiên nhiên, nỗi niềm
thời thế của tác giả.

- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.
- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ


Thực hành tiếng 1 (16)
Việt: Từ tượng
hình và từ tượng
thanh

Đọc VB Thiên 2
Trường vãn vọng (17,18)

4

5

– HS biết trân trọng, gìn

giữ những giá trị văn hố
truyền thống.
– HS nhận biết được đặc
điểm của từ tượng hình,
từ tượng thanh.
– HS thấy được tác dụng
của từ tượng hình, từ
tượng thanh trong ngữ
cảnh.
– HS biết sử dụng từ
tượng hình, từ tượng
thanh đúng và hiệu quả
trong các hoạt động viết,
nói và nghe.
– HS nhận biết được bố
cục, niêm, luật bằng trắc
của thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt Đường luật thể hiện
trong bài thơ.
– HS nhận biết được đặc
điểm của bức tranh cuộc
sống bình yên, thơ mộng
nơi làng q trong buổi
hồng hơn; từ đó cảm

vừa sức cho
HS.
- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.

- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.

- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.
- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.


Thực hành tiếng 1
Việt: Biện pháp (19)
tu từ đảo ngữ

Đọc VB Ca Huế 1
trên sông Hương (20)

5

5


nhận được vẻ đẹp tâm hồn
của tác giả – một vị hoàng
đế – thi nhân.
– Biết ơn và tự hào về các
thế hệ trước; biết trân
trọng, gìn giữ di sản văn
hố mà ơng cha để lại.
HS nhận biết được đặc
điểm và hiểu được tác
dụng của biện pháp tu từ
đảo ngữ để vận dụng vào
các hoạt động đọc, viết,
nói và nghe.

- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.

- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.
HS sẽ nhận biết được vẻ - Nêu và giải
đẹp của ca Huế, hiểu giá quyết vấn đề,
trị của một sản phẩm văn
thuyết trình.

hố truyền thống được
ơng cha sáng tạo, gìn giữ - Quan sát và
hướng dẫn
và truyền lại.
trên lớp, giao
nhiệm
vụ


3

Viết: Viết bài 3
văn phân tích tác (21,22,23
phẩm văn học )
(bài thơ thất
ngơn bát cú hoặc
tứ tuyệt Đường
luật)

6

Nói
và 1
nghe:Trình bày ý (24)
kiến về một vấn
đề xã hội (một
sản phẩm văn
hoá truyền thống
trong cuộc sống
hiện tại)


6

Bài 3. Lời sông 12
núi

vừa sức cho
HS.
HS bước đầu biết viết bài - Nêu và giải
văn phân tích một tác quyết vấn đề,
phẩm văn học (bài thơ
thuyết trình.
thất ngơn bát cú hoặc tứ
- Quan sát và
tuyệt Đường luật).
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.
HS trình bày được ý kiến - Nêu và giải
về một sản phẩm văn hố quyết vấn đề,
truyền thống trong cuộc
thuyết trình.
sống hiện tại.
- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm

vụ
vừa sức cho
HS.
• Nhận biết được nội dung
– Tranh vẽ về chiến
bao quát; luận đề, luận
trận thời Trần (sưu
điểm, lí lẽ và bằng chứng
tầm).


tiêu biểu trong VB nghị
luận.
• Phân tích được mối liên
hệ giữa luận để, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng;
vai trị của luận điểm, lí lẽ
và bằng chứng trong việc
thể hiện luận để; phân biệt
được lí lẽ, bằng chứng
khách quan (có thể kiểm
chứng được) với ý kiến,
đánh giá chủ quan của
người viết.
• Liên hệ được nội dung
nêu trong VB với những
vấn đề của xã hội đương
đại.
• Nhận biết được đặc
điểm và chức năng của

các kiểu đoạn văn diễn
dịch, quy nạp, song song,
phối hợp; biết vận dụng
trong tiếp nhận và tạo lập
VB.
. Viết được VB nghị luận

– Ảnh chụp tượng
danh tướng Trần
Quốc Tuấn.
- PowerPoint để trình
chiếu các nội dung
tóm tắt khi dạy học
phần Đọc và phần
Viết.


Đọc VB
tướng sĩ

Hịch 3
(25,26,27
)

7

về một vấn đề của đời
sống.
. Biết thảo luận ý kiến về
một vấn đề trong đời sống

phù hợp với lứa tuổi; nắm
bắt được nội dung chính
mà nhóm đã thảo luận và
trình bày lại được nội
dung đó.
• Có tinh thần yêu nước,
có trách nhiệm đối với
những vấn đề của cộng
đồng.
– HS nhận biết được nội
dung bao quát; luận đề,
luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng tiêu biểu trong VB
nghị luận.
– HS thấy được mối liên
hệ giữa luận đề, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng;
vai trị của luận điểm, lí lẽ
và bằng chứng trong việc
thể hiện luận để; phân biệt
được lí lẽ, bằng chứng

- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.
- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ

vừa sức cho
HS.


Thực hành tiếng 1
Việt: Đoạn văn (28)
diễn dịch và đoạn
văn quy nạp

Đọc VB Tinh 2
thần yêu nước (29,30)
của nhân dân ta

7

8

khách quan với ý kiến,
đánh giá chủ quan của
người viết.
– HS liên hệ được nội
dung nêu trong VB với
những vấn đề của xã hội
hiện nay (đặc biệt là vấn
đề xây dựng Tổ quốc, bảo
vệ chủ quyền đất nước);
có tinh thần yêu nước, có
trách nhiệm đối với những
vấn đề của cộng đồng.
– HS nắm được đặc điểm,

biết nhận diện đoạn văn
diễn dịch và đoạn văn quy
nạp trong VB, hiểu được
tác dụng của từng kiểu tổ
chức đó trong việc trình
bày nội dung đoạn văn,
nhất là ở VB nghị luận.

- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.

- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.
– HS nắm được chủ đề, - Nêu và giải
nội dung bao quát của quyết vấn đề,
VB, từ đó biết tự hào về
thuyết trình.


Thực
Việt:
song
đoạn
hợp


hành tiếng 1
Đoạn văn (31)
song và
văn phối

8

truyền thống yêu nước
của nhân dân ta qua các
thời kì lịch sử, có ý thức
trách nhiệm đối với cộng
đồng, với đất nước.
– HS nhận biết được một
số yếu tố cơ bản của VB
nghị luận: luận để, các
luận điểm (được thể hiện
ở các đoạn văn cụ thể),
cách sử dụng lí lẽ và bằng
chứng để lập luận nhằm
thuyết phục người đọc.
– HS nắm được đặc điểm
của đoạn văn song song
và đoạn văn phối hợp;
biết cách nhận diện hai
kiểu đoạn văn đó trong
VB; hiểu được tác dụng
của từng kiểu tổ chức
đoạn văn đối với việc thể
hiện nội dung và lập luận.

– HS biết cách viết đoạn
văn song song và đoạn
văn phối hợp theo yêu cầu

- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.

- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.
- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.


Đọc VB Nam 1 (32)
quốc sơn hà

8

Viết: Viết bài 3

văn nghị luận về (33,34,35
một vấn đề đời )
sống (con người
trong mối quan
hệ với cộng
đồng, đất nước)

9

Nói và nghe: 1
Thảo luận về một (36)
vấn đề trong đời

9

cụ thể.
HS biết đọc văn bản theo - Nêu và giải
đặc trưng thể loại.
quyết vấn đề,
Bồi dưỡng lịng u nước,
thuyết trình.
tự hào dân tộc.
- Quan sát và
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.
– HS chọn được vấn đề - Nêu và giải

thể hiện mối quan hệ giữa quyết vấn đề,
con người với cộng đồng,
thuyết trình.
đất nước để bản luận.
– HS viết được bài văn - Quan sát và
nghị luận có luận đề, từ hướng dẫn
luận để triển khai thành trên lớp, giao
vụ
các luận điểm, mỗi luận nhiệm
điểm thể hiện trong ít nhất vừa sức cho
một đoạn văn, có lí lẽ và HS.
bằng chứng.
– nắm được nội dung - Nêu và giải
chính mà nhóm đã quyết vấn đề,
thảo luận và trình
thuyết trình.


sống phù hợp với
lứa tuổi (ý thức
trách nhiệm với
cộng đồng của
học sinh)
4

Đọc mở rộng

2 (37,38)

10


5

Kiểm tra giữa kì 2 (39,40)
I

10

bày lại được nội - Quan sát và
dung đó.
hướng dẫn
trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.
– HS biết vận dụng kiến - Nêu và giải
thức và kĩ năng được học quyết vấn đề,
trong bài 1. Câu chuyện
thuyết trình.
của lịch sử, bài 2. Vẻ đẹp
cổ điển, bài 3. Lời sông - Quan sát và
núi để tự đọc một số VB hướng dẫn
truyện viết về đề tài lịch trên lớp, giao
vụ
sử, một số bài thơ Đường nhiệm
luật (thất ngôn bát cú và vừa sức cho
tứ tuyệt) viết về vẻ đẹp HS.
của thiên nhiên và cuộc
sống con người, một số

VB nghị luận xã hội viết
về những vấn đề liên quan
đến đất nước và con
người Việt Nam.
Kiểm tra bài 1,2,3 với 4 Ra đề kiểm Đề kiểm tra
mức độc: Nhận biết, tra vừa sức
thông hiểu, vận dụng, vận với HS


6

Bài 4: Tiếng
cười trào phúng
trong thơ

12

dụng cao
• Nhận biết được một số
yếu tố thi luật của thơ thất
ngôn bát cú và thơ tứ
tuyệt Đường luật như: bố
cục, niêm, luật, vần, nhịp,
đối.
• Nhận biết và phân tích
được tác dụng của một số
thủ pháp nghệ thuật chính
của thơ trào phúng.
• Nhận biết được nghĩa
của một số yếu tố Hán

Việt thông dụng và nghĩa
của những tử, thành ngữ
có yếu tố Hán Việt đó;
hiểu được sắc thái nghĩa
của từ ngữ và biết lựa
chọn, sử dụng từ ngữ phù
hợp với sắc thái.
• Viết được bài văn phân
tích một tác phẩm văn
học: nếu được chủ đề, dẫn
ra và phân tích được tác
dụng của một vài nét đặc

- Một số ảnh chụp
khoa thi năm Đinh
Dậu 1897 (sưu tầm).
– Một số ảnh chụp
Bác Hồ hoạt động
cách mạng ở nước
ngoài trước năm 1945
(sưu tầm).


Đọc VB Lễ 2 (41,42)
xướng danh khoa
Đinh Dậu

11

sắc về hình thức nghệ

thuật được dùng trong tác
phẩm.
• Trình bày được ý kiến
về một vấn để xã hội.
• Có ý thức phê phán cái
xấu, tiêu cực và hướng tới
những điều tốt đẹp trong
suy nghĩ và hành động.
-HS nhận biết được một
số yếu tố thi luật của thơ
thất ngôn bát cú Đường
luật như: cục, niêm, luật,
vần, nhịp, đối.
– HS nhận biết và phân
tích được tác dụng của
một số thủ pháp nghệ
thuật chính của thơ trào
phúng.
– HS liên hệ được nội
dung VB với những vấn
đề của xã hội đương đại;
có ý thức phê phán cái
xấu, tiêu cực và hướng tới
những điều tốt đẹp trong

- Nêu và giải
quyết vấn đề,
thuyết trình.
- Quan sát và
hướng dẫn

trên lớp, giao
nhiệm
vụ
vừa sức cho
HS.



×