Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Bài giảng Công nghệ dạy học Thạc sĩ Phạm Quang Trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 104 trang )

CÔNG NGHỆ DẠY HỌC
(TEACHING TECHNOLOGY)
TS Phạm Quang Trình
Trƣởng khoa CNTT-HV QLGD
ĐT: 0913 577 588
Email:
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
 Mã số môn học: HVCN 548
 Số tín chỉ: 01
 Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành tự chọn
MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Mục tiêu về kiến thức:
o Nhận diện đƣợc những vấn đề cốt lõi của phƣơng
pháp dạy học hiện đại, công nghệ dạy học
o Nắm đƣợc tác động của công nghệ đối với giáo
dục.
o Biết đƣợc một số phƣơng pháp dạy học hiện đại
làm cơ sở cho việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học
o Hiểu đƣợc mối liên hệ giữa công nghệ dạy học với
việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và một số vấn
đề liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học.
MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Mục tiêu về kĩ năng:
o Lựa chọn, sử dụng công nghệ dạy học phù hợp với
phƣơng pháp dạy học
o Vận hành tốt một số công cụ dạy học.
MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Mục tiêu Thái độ :
o Nâng cao ý thức trách nhiệm về sử dụng, khai thác
công nghệ trong hoạt động dạy học, tích cực đổi mới


PPDH theo hƣớng sử dụng công nghệ dạy học
o Hình thành phong cách dạy học, ý thức phát triển kỹ
năng nghề nghiệp. Có ý thức luôn luôn sẵn sàng tiếp
cận công nghệ mới.
NỘI DUNG
I. Một số vấn đề về phƣơng pháp dạy học hiện đại
II. Công nghệ dạy học và phƣơng tiện dạy học
III. Sử dụng công nghệ trong trong dạy
ĐÁNH GIÁ
+ Điểm chuyên cần và kiểm tra thƣờng xuyên: 10%
- Kết quả điểm danh,
- Tinh thần thái độ học tập
+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%
- Kết quả thực hành trên máy,
- Chuẩn bị bài ở nhà,
- Xây dựng bài trên lớp
+ Điểm kết thúc học phần: 60%
- Bài tập lớn
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
[1]. Đặng Thành Hƣng. Dạy học hiện đại. NXB ĐHQGHN, 2001
[2]. Jean-Marc Denomme, Madeleine Roy. Tiến tới một sư phạm
tương tác. NXB Thanh niên, 2000
[3]. Trần Xuân Giáp. Phương tiện dạy học. NXB Giáo dục, 1998
[4]. Tập bài giảng “Phương pháp và công nghệ dạy học”, Khoa Sƣ
phạm-ĐHQGHN, 2008
[5]. D. Lamont Jhonson Cleborne. Technology in Education. The
Haworth Press Inc, 2003.
[6]. Som Naidu. Learning and Teaching with Technology: Principles
and Practice. Kogan Page, 2003.
[7] Lâm Quang Thiệp. Việc dạy và học ở đại học và vai trò của nhà

giáo đại học trong thời đại thông tin. Giáo dục học Đại học,
ĐHQGHN, 2000.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đặng Thành Hƣng. Dạy học hiện đại. NXB ĐHQGHN, 2001
[2]. Jean-Marc Denomme, Madeleine Roy. Tiến tới một sư phạm
tương tác. NXB Thanh niên, 2000
[3]. Trần Xuân Giáp. Phương tiện dạy học. NXB Giáo dục, 1998
[4]. Tập bài giảng “Phương pháp và công nghệ dạy học”, Khoa Sƣ
phạm-ĐHQGHN, 2008
[5]. D. Lamont Jhonson Cleborne. Technology in Education. The
Haworth Press Inc, 2003.
[6]. Som Naidu. Learning and Teaching with Technology: Principles
and Practice. Kogan Page, 2003.
[7] Lâm Quang Thiệp. Việc dạy và học ở đại học và vai trò của nhà
giáo đại học trong thời đại thông tin. Giáo dục học Đại học,
ĐHQGHN, 2000.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[8] Lâm Quang Thiệp. Về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy và
học ở các trường đại học nước ta trong thời kỳ mới. Tạp chí Giáo
dục, số 120, 6/2005.
[9] "Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai
đoạn 2006-2020” số 14/2005/NQ-CP của Chinh phủ ban hành
ngày 2/11/05.
[10]. Các trang web:
(1) Phƣơng pháp-công nghệ dạy học và các kỹ thuật triển khai:

(2) Mô hình, phƣơng pháp-công nghệ dạy học:

TÀI LIỆU THAM KHẢO
(10) Đổi mới giáo dục bằng Công nghệ Thông tin và Truyền thông.

Quách Tuấn Ngọc. />(11) Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy và học. MicroSoft. NXB
giáo dục. />(12). Công nghệ dạy học là gì?
/>tapchi/magazinePage.aspx?m=14&mc=57&n=450
(13) Một số kiến thức về E-learning
/>I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
NỘI DUNG CHÍNH
1.1. Một số vấn đề về Phƣơng pháp dạy học
1.2. Bản chất của phƣơng pháp dạy học hiện đại
1.3. Một số quan điểm và phƣơng pháp dạy học hiện
đại
1.4. Vai trò của ngƣời dạy, ngƣời học trong các
phƣơng pháp dạy học hiện đại
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1.1.1. KHÁI NIỆM PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Có nhiều cách trình bày khác nhau, mỗi cách nhấn mạnh
một vài khía cạnh và phản ánh sự phát triển nhận thức của
các nhà khoa học, các nhà sƣ phạm về bản chất của khái
niệm.
1.1.1. KHÁI NIỆM PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (TIẾP)
 Phương pháp dạy học là một hệ thống những hành động
có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận
thức và thực hành của học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh
hội nội dung học vấn.
 Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và
trò, trong sự phối hợp thống nhất dưới sự chỉ đạo của thầy,
nhằm thực hiện tốt nghĩa vụ dạy học
1.1.1. KHÁI NIỆM PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (TIẾP)
Lưu ý:
 Cần căn cứ vào các đặc điểm của hoạt động học tập,
mục đích và nội dung dạy học của giáo viên để xác định

phương pháp dạy học nhằm tổ chức, điều khiển quá trình
học tập của học sinh theo hƣớng tích cực.
Phương pháp dạy học luôn phải phù hợp với nội dung
dạy học mới mang lại hiệu quả cao
 Kết quả của quá trình dạy học phụ thuộc rất lớn vào
phương pháp dẫn dắt người học
1.1.2. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Dạy
Học
NỘI DUNG
PHƢƠNG PHÁP
PHƢƠNG TIỆN
Hình thức TC, ĐG
MỤC TIÊU
1.1.2. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC (TIẾP)
— PPDH giữ vai trò then chốt trong quá trình dạy học, tạo
nên sự liên kết giữa mục đích, nội dung, phƣơng tiện, hình
thức tổ chức dạy học, đảm bảo tính hệ thống, toàn vẹn của
quá trình hoạt động dạy học
— Nếu mục tiêu đảm bảo sự thành công, nội dung đảm
bảo tính khoa học, thì phƣơng pháp tạo nên hiệu quả
của quá trình dạy học.
1.1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
— Có nhiều cách phân loại, dựa trên những quan điểm khác
nhau
— Việc phân loại các phƣơng pháp dạy học chỉ mang tính
chất tƣơng đối nhằm giúp cho ngƣời dạy, ngƣời học nhận
diện đƣợc bản chất, ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp

để thuận tiện trong việc triển khai.
1.1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (TIẾP)
Một số cách phân loại phƣơng pháp dạy học:
 Phân loại theo hình thức hoạt động của các chủ thể trong quá
trình dạy học:
- Theo hình thức hoạt động của người dạy có: Phƣơng pháp
thông báo, giải thích, diễn giảng, thuyết trình, kể chuyện,
làm mẫu
- Theo hình thức hoạt động của người học có: Phƣơng pháp
luyện tập, thực hành, bắt chƣớc, tự học, tự nghiên cứu
1.1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (TIẾP)
 Phân loại theo con đƣờng tiếp nhận tri thức:
— Phương pháp dùng lời: Con đƣờng tiếp nhận tri thức là ngôn
ngữ nói hoặc viết. Ví dụ: kể chuyện, giải thích, diễn giảng,
trò chuyện gợi mở, độc giảng
— Phương pháp trực quan: Tri thức đến với ngƣời học thông
qua các giáo cụ trực quan, sự vật, hiện tƣợng có thể quan sát
đƣợc. Ví dụ: minh hoạ, trình diễn, làm mẫu
— Phương pháp thực hành: Thông qua các hoạt động, hành
động, thao tác ngƣời học chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ
năng, kỹ xảo Ví dụ: luyện tập, thực hành, thực nghiệm, thí
nghiệm, trò chơi
1.1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (TIẾP)
 Phân loại theo hƣớng tiếp cận:
— Phƣơng pháp truyền thống, cổ điển/Phƣơng pháp hiện
đại;
— Phƣơng pháp giáo điều, một chiều, tái tạo/ Phƣơng pháp
khám phá, phát huy sáng tạo, tích cực của ngƣời học;
— Phƣơng pháp thụ động/Phƣơng pháp tích cực;
— Phƣơng pháp Algorit hoá/ Phƣơng pháp Heuristic

1.1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (TIẾP)
 Phân loại theo đặc điểm hoạt động nhận thức của ngƣời học:
— Phương pháp thuyết trình-minh hoạ (thông báo thông
tin-thu nhận): Phƣơng pháp này hƣớng đến mục tiêu
làm cho ngƣời học Biết (ghi nhớ), phù hợp với nội dung
dạy học sự kiện, khái niệm.
— Phương pháp tái tạo (lặp lại, thao tác theo mẫu cho
sẵn): Phƣơng pháp này nhắm đến mục tiêu làm cho
ngƣời học Hiểu (bƣớc đầu vận dụng), phù hợp với nội
dung dạy học qui trình, quá trình.
1.1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (TIẾP)
— Phương pháp nêu vấn đề-tình huống: Phƣơng pháp
này nhắm đến mục tiêu giúp ngƣời học Vận dụng đƣợc
các kỹ năng để giải quyết những vấn đề của nội dung,
phù hợp với dạy học các nguyên lý, nguyên tắc.
— Phương pháp khám phá sáng tạo: Phƣơng pháp này
nhắm đến mục tiêu giúp ngƣời học Phân tích đƣợc các
vấn đề của nội dung đặt ra, phù hợp với dạy học sáng
tạo.
— Phương pháp tự nghiên cứu (làm việc độc lập):
Phƣơng pháp này nhắm đến mục tiêu giúp ngƣời học
Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá, đƣa ra quan điểm, ý
kiến riêng về những vấn đề của nội dung dạy học.

×