Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nhiễu trong thông tin vệ tinh và các phương án xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.62 MB, 36 trang )

NHIỄU TRONG THÔNG TIN VỆ TINH
VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
Trần Thị Thu Hương
NOC/VNS
Nội dung
1. Nhiễu vệ tinh và các phương án xử lý.
2. Các phương tiện phát hiện, xử lý và tìm nguồn nhiễu.
3. Khó khăn
Quy trình xử lý can nhiễu (I)
Nhận được phản ánh của khách
hàng hoặc phát hiện can nhiễu
Nhận được phản ánh của khách
hàng hoặc phát hiện can nhiễu
NOC : Nhận đươc phản ánh của
khách hàng về nhiễu
: Gửi khách hàng phiếu xác
nhận nhiễu Custmomer
Interference Notice(CIN)
-Phân tích nhiễu
-Tìm giải pháp tạm thời
-Phân tích nhiễu
-Tìm giải pháp tạm thời
NOC : Phân tích nhiễu
: Đưa ra giải pháp tạm thời
Quy trình xử lý can nhiễu (II)
- Xử lý nhiễu
- Thông báo cho khách hàng gây
nhiễu phối hợp để xử lý.
- Xử lý nhiễu
- Thông báo cho khách hàng gây
nhiễu phối hợp để xử lý.


NOC : Xác định nguyên nhân gây nhiễu
:Phối hợp với khách hàng hoặc
các nhà khai thác vệ tinh lân cận
tìm nguyên nhân
Xác định nguyên nhân gây nhiễuXác định nguyên nhân gây nhiễu
Nguồn nhiễu : Phối hợp với NOC để xử
lý nhiễu
Interference
Nguồn nhiễu :
1. Khách hàng lân cận
2. Vệ tinh lân cận
3. Do chính khách hàng gây ra
4. Khách hàng ở phân cực đối diện
5. Khác
Interference Types
Các loại nhiễu :
1. Digital
2. Spike
3. Cross pole interference
4. TDMA
5. FM TV
6. Intermodulation.
7. Unknown
Interference Cause
Nguyên nhân gây nhiễu:
1. Lỗi con người: 29,41%
2. Thiết bị: 52,94%
3. Vệ tinh lân cận: 15,69%
4. Nguyên nhân khác: 1,96%.
29.41%

52.94%
15.69%
1.96%
Human Equipment Adjacent Other
FM Interference
Nhiễu FM
FM Interference
Nhiễu FM
FM Interference
Baseband
Up Converter
IF
70 MHz
HPA
RF
6 GHz
70 MHz 6 GHz
FM Radio Signal
FM signal: 88 MHz to
108 MHz
modem
U/C
HPA
IF Part
RF Part
IF
RF
70MHz
6265
71MHz

6266
1MHz
88MHz to 108MHz
(FM Range)
FM95MHz25MHz
6290
95MHz
TP#9 TP#10
FM Interference
FM Interference
Nguồn nhiễu:
- Nguồn phát thanh sóng FM.
- Nhiễu đến ngõ vào IF của trạm mặt đất.
Nguyên nhân gây nhiễu:
- Kết nối kém giữa thiết bị baseband và thiết bị cao tần gây ra việc
thu tín hiệu FM đưa vào hệ thống => phát lên vệ tinh.
- Đường truyền giữa thiết bị RF và baseband chất lượng kém.
- Hệ thống tiếp đất không tốt.
Crossspole Interference
Nguồn nhiễu:
- Nếu độ cách ly phân cực của anten phát < 30dB, thì có khả
năng hệ thống trạm mặt đất có thể phát cả 2 phân cực.
- Khi có nhiễu xảy ra tín hiệu thu được từ vệ tinh sẽ xuất hiện
cả 2 cực => gây nhiễu cho khách hàng khác.
Nguyên nhân gây nhiễu:
- Pointing anten kém.
- Độ cách ly phân cực của anten kém.
- Hệ thống anten đang hoạt động bình thường bị tác động của
ngoại lực (bão) gây sai lệch về hướng và phân cực.
Crossspole Interference

Crossspole Interference
Hạn chế nhiễu phân cực:
- Không được phát sóng mang lên vệ tinh mà chưa qua test đăng
nhập.
- Luôn làm theo hướng dẫn của NOC để pointing anten.
- Với các hệ thống đang hoạt động cần có biện pháp bảo dưỡng định
kỳ để đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định
Nhiễu sóng mang số và spike
Digital
Interference
CW
Interference
Nhiễu sóng mang số và spike
Nguyên nhân:
- Khách hàng phát nhầm tần số.
- Truy cập vệ tinh bất hợp pháp.
- Các trạm tự phát CW không được phép của NOC.
- Lỗi thiết bị
Phương pháp hạn chế nhiễu:
- Phải được sự chấp thuận của NOC trước khi phát CW.
- Thực hiện test đăng nhập vệ tinh.
- Thực hiện bảo dưỡng thiết bị trạm mặt đất định kỳ.
Nhiễu xuyên điều chế
- Nếu thiết bị HPA (TWTA,SSPA) phát nhiều hơn 1 sóng mang khả
năng gây nhiễu xuyên điều chế có thể xảy ra.
- Lúc này thiết bị sẽ phát các hài xuyên điều chế ở các vị trí tần số
khác nhau.
Nhiễu xuyên điều chế
- Việc này có thể xảy ra đối với trạm mặt đất và cả trên vệ tinh
Nguyên nhân :

– Mức công suất phát quá cao gây nhiễu xuyên điều chế.
– Tự động tăng công suất U/L mà không được sự chấp thuận của
NOC.
Nhiễu xuyên điều chế
Thực tế:
Nhiễu xuyên điều chế xảy
Ra khi công suất tăng
Khi giảm công suất
Nhiễu xuyên điều chế
- Việc này có thể xảy ra đối với trạm mặt đất và cả trên vệ
tinh
Nguyên nhân :
– Mức công suất phát quá cao gây nhiễu xuyên điều chế.
– Tự động tăng công suất U/L mà không được sự chấp thuận
của NOC.
Hậu quả:
– Giảm chất lượng sóng mang chính (Eb/No).
– Gây dềnh nền nhiễu .
– Thiệt về công suất cho trạm mặt đất vì phải phát thêm các
sóng mang không có ích.
Nhiễu xuyên điều chế
Phương án hạn chế:
- Trong tính toán đường truyền đưa ra mức dự báo về công suất phát
của sóng mang trước khi test đăng nhập vệ tinh.
- Không tăng công suất phát mà không có sự chấp thuận của NOC.
- Không được phát quá công suất cho phép.
- Khi trạm mặt đất phát thêm sóng mang mới cần tính toán
linkbudget để xem còn đủ công suất của máy phát không.
Dâng nền nhiễu
Nguyên nhân:

- Cấu hình thiết bị trạm mặt đất không được set chuẩn.
- Công suất uplink quá cao.
- HPA phát quá công suất bão hòa.
Dâng nền nhiễu
Hậu quả:
- Suy giảm chất lượng các sóng mang nằm trong vùng có nền nhiễu
dâng cao.
- Trạm mặt đất nâng cao công suất phát nhằm cải thiện chất lượng
sóng mang (Eb/No) nhưng gây dâng nền nhiễu => chất lượng sóng
mang phát lại suy giảm.
Dâng nền nhiễu
Hậu quả:
- Suy giảm chất lượng các sóng mang nằm trong vùng có nền nhiễu
dâng cao.
- Trạm mặt đất nâng cao công suất phát nhằm cải thiện chất lượng
sóng mang (Eb/No) nhưng gây dâng nền nhiễu => chất lượng sóng
mang phát lại suy giảm.
Xử lý:
- Nhiễu gây ra có thể do Modem hoặc máy phát HPA.
- Sử dụng phân tích phổ tại trạm E/S để kiểm tra thiết bị gây dầng
nền nhiễu.

×