Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Nang cao hieu qua su dung tai san co dinh tscd 163559

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.65 KB, 55 trang )

1

Lời nói đầu
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng
cần phải có 3 yếu tố, đó là con người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao
động. Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng không thể
thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy mỗi doanh
nghiệp buộc phải có trong tay một lượng TSCĐ. Nếu như TSCĐ được sử dụng
đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử
dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành
một cách thường xun, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng
cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện
được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình.
Trong thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù
đã nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng
đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng
đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chưa phát
huy được hết hiệu quả kinh tế của chúng và làm lãng phí vốn đầu tư đồng thời ảnh
hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ thực tế trên và qua gần 5 tháng thực tập tại Công ty xây dựng cồ phần số
1 (Vianaconex 1)- trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam, với
sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cơ giáo Nguyễn Thị Hồi Dung và các cơ
chú phịng Tổ chức – Hành chính của công ty, từng bước làm quen với thực tế và
vận dụng lý thuyết vào thực tiễn em đã rút được những kinh nghiệm quý báu cho
bản thân mình. Qua đó càng thấy rõ được vai trị quan trọng của TSCĐ của các
doanh nghiệp nói chung và của Cơng ty nói riêng, em quyết định tìm hiểu và nghiên
cứu đề tài:
“ Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty cổ phần xây
dựng số 1 (Vinaconex1) ”



2

PHẦN I: Giới thiệu chung về công ty Cổ phần xây dựng số
1(VINACONEX1)
I.Thơng tin về cơng ty
1. TÊN CƠNG TY
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1
Tên giao dịch: CONSTRUCTION JIONT STOCK COMPANY No 1
Tên viết tắt:

VINACONEX No.1 JSC

Điện thoại: (04)8543813
Fax: (04)8541679
Email:

Website: VINACONEX.COM.VN

2. Địa chỉ giao dịch
- Trụ sở chính : Nhà D9 Đường khuất duy tiến phường thanh xuân bắc quận thanh
xuân Hà nội
- Các chi nhánh :
+ Chi nhánh tại TPHCM số 47 ĐIỆN BIÊN PHỦ, phường ĐAKAO, Quận 1
TPHCM
Điện thoại : 84-8-9104833

Fax : 84-8-9104833

+ Chi nhánh tại tỉnh Khánh hoà TP NHA TRANG :
Địa chỉ : 191 Đường thống nhất, TP NHA TRANG, tỉnh KHÁNH HOÀ

Điện thoại : 0903439352
+Nhà máy gạch lát TERRAZZO
Địa chỉ : Đường khuất duy tiến, Quận Thanh xuân, Hà nội
Điện thoại : 84-4-5533194/8544719

Fax : 84-4-8541679

E-mail :
+ Khác sạn đá nhảy - Quảng Bình :
Địa chỉ : xã thanh trạch, Huyện Bố trạch, Tỉnh Quảng Bình
Điện thoại : 052866041


3

3. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty
VINACONEX1 là một doanh nghiệp xây lắp đã và đang hoàn thành nhiều cơng
trình trên tất cả các lĩnh vực của ngành xây dựng. Do có sự nỗ lực phấn đấu của tập
thể CBCNV và sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo cơng ty, sự giúp đỡ của các phịng
ban trong tổng công ty công ty đã vượt qua mọi khó khăn trở ngại, thực hiện thắng
lợi nhiêm vụ kế hoạch của công ty giao. Đặc biệt là công tác đầu tư kinh doanh phát
triển nhà đă có bước đột phá làm chuyển dịch đáng kể cơ cấu sản xuất kinh doanh
phát triển ổn định và bền vững. Theo giấy phép đăng ký kinh doanh, công ty được
phép đăng ký kinh doanh các nghành nghề sau :
+ Xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp
+ Xây dựng các cơng trình hạ tầng : Giao thơng, Thuỷ lợi, Cấp thốt nước và sử lý
mơi trường
+ Xây dựng các cơng trình đường dây và trạm biến thế điện
+ Kinh doanh phát triển khu đô thị mới, Hạ tầng khu công nghiệp và kinh doanh bất
động sản

+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
+ Tư vấn đầu tư, Thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, Lập dự án, Tư vấn đấu thầu,
Tư vấn giám sát, quản lý dự án
+ Kinh doanh khách sạn du lịch, lữ hành.
+ Đại lý cho các hãng trong và ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục vụ sản
xuất và tiêu dùng
+ Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị xuất khẩu xây dựng
+ Lắp đặt thiết bị điện nước và trang trí nội thất
+ Thiết kế tổng mặt bằng , kiến trúc, nội ngoại thất cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp
+ Thiết kế hệ thống cấp thốt nước khu đơ thị và nơng thôn, sử lý nước thải và nước
sinh hoạt
+ Đo đạc khảo sát địa hình, điạ chất, thuỷ văn, phục vụ cho thiết kế cơng trình, lập
dự án đầu tư


4

+ Lắp ghép công nghiệp và dân dụng
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty
Bộ máy quản lý của cơng ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức
năng.
Đứng đầu công ty là giám đốc chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên về kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Phó giám đốc kỹ thuật, phó giám
đốc kinh doanh và các phó giám đốc chi nhánh được cấp trên bổ nhiệm theo đề cử
của giám đốc cơng ty, có trách nhiệm hỗ trợ giám đốc. Cơng ty có 5 phịng ban giúp
giám đốc điều hành cơng việc. Trưởng phịng là người triển khai công việc mà giám
đốc giao và chịu trách nhiệm trước giám đốc về tình hình và kết quả thực hiện các
cơng việc đó. Để đảm bảo các cơng việc khơng bị gián đoạn khi trưởng phịng đi
vắng thì mỗi phịng có thêm một phó phịng.

Bộ phận quản lý trực tiếp tại cơng ty là các xí nghiệp, đội và ban chủ nhiệm
cơng trình, có bộ máy quản lý khá độc lập, được giao quyền tương đối rộng rãi theo
sự phân cấp của giám đốc. Đứng đầu là thủ trưởng đơn vị, trực tiếp điều hành mọi
hoạt động kinh doanh của đơn vị và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo công ty về các
hoạt động chấp hành và điều hành. Ngoài ra, các đơn vị cũng có cán bộ phụ trách
các mảng công việc cụ thể. Cách thức tổ chức như vậy giúp các đơn vị có thể độc
lập hoạt động độc lập theo định hướng mà công ty đã đề ra.
5. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty
Ba mươi năm xây dựng và trưởng thành. Công ty cổ phần xây dựng số 1doanh nghiệp hạng 1 trực thuộc tổng công ty Xuất Nhập Khẩu Xây dựng Việt
Nam(V
NACN
X)- đã thi cơng nhiều cơng trình ở mọi quy mô trên các lĩnh vực của ngành xây
dựng, nhiều công trình sản phẩm đạt chất lượng cao được bộ Xây dựng tặng thưởng
nhiều huy chương vàng chất lượng, trở thành một trong những doanh nghiệp xây
dựng hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam, luôn khẳng định được vị thế của


5

mình trên thương trường và được khách hàng trong và ngoài nước đánh giá cao về
năng lực tổ chức thi cơng cơng trình.
Với mục tiêphát triển phát triển bền vững công ty cổ phần xây dựng số 1vinaconex đã thực hiện chủ trưg đa doanh, đa sở hữu, đa ngành nghề; trong đó xác
định xây dựng dân dụng và cơng nghiệp là ngành chính; kinh doanh phát triển đơ
thị, bất động sản là chủ chốt cho sự tăng trưởng; sản xuất công nghiệp là tiền đề cho
sự phát triển bền vững.
Là một doanh nghiệp có quy mơ lớn địa bàn hoạt động rộng nên ngoài những
đặc điểm chung của ngành xây dựng còn mang một số đặc điểm riêng như sau:
Việc tổ chức sản xuất ở cơng ty mang hình thức khốn gọn các cơng trình, hạng
mục cơng trình, khối lượng các công việc cho các đơn vị trực thuộc.
Các xí nghiệp, đội trực thuộc được cơng ty cho phép thành lập bộ phận quản lý

độc lập. Được dùng lực lượng sản xuất của đơn vị hoặc thuê ngoài nhưng phải đảm
bảo tiến độ thi cơng.
Các xí nghiệp đều chưa có tư cách pháp nhân, chỉ có cơng ty có tư cách pháp
nhân. Công ty đảm nhận mọi quan hệ đối ngoại với các ban ngành. Giữa các xí
nghiệp, đội có mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong
quá trình hoạt động. Các xí nghiệp, đội được giao cho một số vốn nhất định.


6

Quy trình thực hiện một cơng trình :

Chuẩn bị hồ sơ
dự thầu
Kiểm tra sản phẩm

Làm bài thầu

Bên đặt hàng thông
báo trúng thầu

Thực hiện thi cơng

Nghiệm thu thanh tốn

Lập biện pháp thi công
Bàn giao đưa vào sử dụng

6.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty hiện nay.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng.

Đứng đầu cơng ty là giám đốc chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên về kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phó giám đốc kỹ thuật, phó giám
đốc kinh doanh và các phó giám đốc chi nhánh được cấp trên bổ nhiệm theo đề cử
của giám đốc cơng ty, có trách nhiệm hỗ trợ giám đốc. Cơng ty có 5 phịng ban giúp
giám đốc điều hành cơng việc. Trưởng phịng là người triển khai công việc mà giám
đốc giao và chịu trách nhiệm trước giám đốc về tình hình và kết quả thực hiện các
cơng việc đó. Để đảm bảo các cơng việc khơng bị gián đoạn khi trưởng phịng đi
vắng thì mỗi phịng có thêm một phó phịng.
Bộ phận quản lý trực tiếp tại cơng ty là các xí nghiệp, đội và ban chủ
nhiệm cơng trình, có bộ máy quản lý khá độc lập, được giao quyền tương đối rộng
rãi theo sự phân cấp của giám đốc. Đứng đầu là thủ trưởng đơn vị, trực tiếp điều
hành mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo công
ty về các hoạt động chấp hành và điều hành. Ngồi ra, các đơn vị cũng có cán bộ
phụ trách các mảng công việc cụ thể. Cách thức tổ chức như vậy giúp các đơn vị có
thể độc lập hoạt động độc lập theo định hướng mà công ty đã đề ra.
7. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
7.1 Chức năng nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính :


7

Phịng tổ chức hành chính có vai trị là phịng tổng hợp tham mưu cho Giám đốc về
tổ chức hoạt động và tổ chức quản lý nhân sự bao gồm :
+ Tổ chức sản xuất
+ Quản lý cán bộ công nhân viên
+ Bồi dưỡng cán bộ công nhân
+ Tiền lương
+ Văn Phòng
+ Thanh tra
+ Thi đua, khen thưởng kỷ luật

+ Thực hiện chế độBHXH đối với người lao động
+ Y tế
7.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh tế thị trường
-nắm bắt các thông tin về thị trường hết sức quan trọng đối với sự phát triển
của một công ty ,dođó phịng thị trường được tổ chhứ với chức năng cung cấp thông
tin trên các mảng hoạt động sau :
+ công tác tiếp thị : đề ra và thực hiện các chiến lược tiếp thị ngắn hạn và dài
hạn
+ Công tác đấu thầu
+công tác quản lý hợp đồng xây lắp
+Công tác quản lý kinh tế
+Công tác theo dõi và quản lý việc mua vật tư, thiết bi cung cấp cho cơng
trình
7.3 Chức năng nhiệm vụ của phịng kỹ thuật thi cơng
Tiến độ thi cơng, chất lượng cơng trình là vấn đề có tính sống cịn đối với
một cơng ty xây dựng bởi lẽ nó quyết định độ an tồn và lâu bền của cơng trình. Vì
vậy cơng tác theo doĩ tiến độ thi công và đảm bảo chất lượng công trình ln được
coi trọng và được giao cho phịng kinh tế kỹ thuật phụ trách.
+ Quản lý kỹ thuật chất lượng
+ Quản lý khối lượng thi công xây lắp


8

+ Quản lý máy móc- thiết bị và cơng cụ sản xuất
+ Cơng tác an tồn vệ sinh lao đơng
+ Công tác thống kê kế hoạch
7.4 Chức năng nhiệm vụ của phịng đầu tư
Phịng đầu tư cơng ty xây dựng số 1 được thành lập theo quyết định 1233/
QĐ-CV-TCLĐ ngày 12/12/2000. Tuy ra đời chưa lâu song phòng đã nhanh chóng

khẳng định vị trí khơng thể thiếu của mình trong cơng ty qua việc hồn thành xuất
sắc các chức năng, nhiệm vụ được giao. Đó là:
+ Tham mưu cho giám đốc công ty và trực tiếp quản lý công tác đầu tư của
công ty
+ Lập kế hoạch đầu tư các dự án đầu tư của công ty
+ Lập báo cáo nghiên cứu khả thi cho các dự án đầu tư
+ Thực hiện và quản lý các dự án đầu tư của cơng ty
+ Thực hiện các quy định có lien quan, báo cáo tình hình thực hiện các dự án
đầu tư và kiến nghị các giaỉ pháp để thực hiện tốt các dự án
7.5 Chức năng nhiệm vụ của phòng Tài chính - kế tốn
Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường, thông tin được coi là nhân tố
quan trọng và doanh nghiệp nào nắm được thông tin nhanh chính xác sẽ có quyết
định kinh doanh kịp thơì hiệu quả. Thông tin bao gồm thông tin bên trong và thơng
tin bên ngồi doanh nghiệp. Một quyết định sang suốt là quyết định dựa trên sự kết
hợp hiệu quả các yếu tố bên ngoài với tiềm lực của bản thân doanh nghiệp. Do đó
việc đánh giá chính xác tìêm lực của doanh nghiệp là công việc hết sức quan trọng,
và đó chính là nhiệm vụ của phịng Tài chính- Kế tốn. Các nhiệm vụ chủ yếu của
phịng Tài chính- Kế toán, bao gồm:
+Tổ chức, sắp xếp bộ máy kế toán cho phù hợp với

SXKD

+Xử lý, phân loại chứng từ, ghi chép phản ánh dữ liệu kế toán
+Theo dõi quá trình vận động, luân chuyển vốn, tài sản
+Theo dõi tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của cơng ty


9

+Theo dõi kế hoạch và thực hiện kế hoạch tài chính của cơng ty, kiểm tra

kiểm sốt nội bộ về măt tài chính
+Cung cấp số liệu tài chính cho giám đốc và các cơ quan chức năng
+Phân tích hoạt động tài chình để đánh giá kết quả SXKD cuả cơng ty
II. QÚA TRÌNH RA ĐỜI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1
1. Quá trình ra đời và phát triển
Công ty cổ phần xây dựng số 1(VINACONEX1) là doanh nghiệp loại I thành
viên của tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng VIỆT NAM – VINACONEX, có
trụ sở đóng tại nhà D9 đường khuất duy tiến-phường thanh xuân bắc-quận thanh
xuân –hà nội . số điện thoại :04-8543813\8543206.
Fax :048541679.email :VINACONEX-@ Saigonnet.vn
Công ty dược thành lập vào năm1973 với tên gọi ban đầu là công ty xây
dựng mộc châu trưc thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng tồn bộ khu công
nghiệp M

ộc Châu- tỉnh Sơn La.

Từ 1977 đến năm1981, công ty chuyển địa bàn hoạt động sang Xuân MaiHà Sơn Bình( nay thuộc tỉnh Hà Tây) để xây dựng nhà máy bê tông Xuân Mai và
tham gia xây dựng cơng trình nhà máy thuỷ điện Hồ Bình. Trong thời gian nay,
công ty đôỉ tên thành công ty xây dựng số 11.
Từ 1981 đến 1984 theo quyết định của bộ xây dựng, công ty chuyển trụ sở về
Hà Nội và được nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà ở lăp ghép tấm lớn tại
khu vực Thanh Xuân quận Đống Đa(nay là quận Thanh Xuân), Hà Nội. Năm 1984
chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký quyết định số 196/ CT đổi tên công ty thành liên
hợp xây dựng ở tấm lớn số1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ mới là xây dựng
nhà ở cho nhân dân thủ đô
Năm 1993 liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn sô1 được Bộ xây dựng cho phép
đổi tên thành liên hợp xây dựng sổ 1 trực thuộc Bộ xây dưng với nhiệm vụ chủ yếu
là xây dựng các cơng trình xây dựng và công nghiệp. theo quyết định số
173A /BXD-TCLĐ ngày 05/5/1993.



1
0

Ngày 15/4/1995 Bộ xây dựng quyết định sát nhập liên hợp xây dựng số 1 vào
tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam- VINACONEX và từ đó mang tên
là : công ty xây dựng sổ 1-VINACONEX1.
Theo chủ trương đổi mới doanh nghiệp nhà nước ngày 29/8/2003 Bộ xây
dựng ra quyết định 1173/QĐ-BXD về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước : công ty
xây dựng số1 trực thuộc tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam thành công ty cổ
phần mang tên mới là : công ty cổ phần xây dựng sổ 1( VINACONEX). Cơng ty có
vốn nhà nước là 51%, là thành viên của tổng công tyXNK xây dựng Việt Nam làm
đại diện. Có trụ sở chính tại : Nhà D9 đường Khuất Duy Tiến- Phường Thanh Xuân
Bắc- Quận Thanh Xuân – Hà Nội.
2. Nền tảng hoạt động của Cơng ty
 Sứ mệnh
Phấn đấu xây dựng VINACONEX 1 nói riêng và VINACONEX nói chung trở
thành một tập đồn kinh tế đa doanh hàng đầu của ngành xây dựng Việt nam, hoạt
động có hiệu quả, tăng trưởng bền vững, quan tâm đến trách nhiệm xă hội, đóng
góp ngày càng nhiều cho sự phát triển của đất nước.
 Giá trị cơ bản
-

Con người là tài sản vô giá, là sức mạnh của cơng ty

-

Đồn kết hợp tác trong cơng việc, tính kỷ luật cao, tác phong
công nghiệp là giá trị cốt lõi, là truyền thống, là văn hoá của
VINACONEX 1


-

Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, liên tục được cải tiến
đáp ứng yêu cầu của khách hàng

-

Lợi nhuận là yêu cầu của sống còn của sự tồn tại và tăng
trưởng

-

Trách nhiệm với xã hội là mục tiêu hàng đầu của
VINACONEX 1

 Những nguyên tắc định hướng


1
1

-

Khách hàng là trung tâm của mọi công việc, là đối tượng phục
vụ quan trọng nhất

-

Chất lượng, thời gian giao nhận sản phẩm thoả mãn yêu cầu

của khách hàng là yêu cầu số 1

-

Quan hệ hợp tác rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực

-

Liên tục đào tạo nguồn nhân lực, khơng ngừng cải tiến và đổi
mói mọi mặt là vấn đề cốt yếu để thành cơng

-

Đồn kết mọi người cùng nhau hợp tác trong mọi công việc là
cách làm việc chung của cán bộ công nhân viên của
VINACONEX 1. VINACONEX 1 là một tập thể thống nhất,
mọi người tin tưởng và tôn trọng

3. Vài nét sơ bộ chung về Công ty
Ba mươi năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần xây dựng số
1(VINACONEX1) – Doanh nghiêp loại 1 trực thuộc Tổng Công ty xuất nhập khẩu
xây dựng Việt Nam( VINACONEX)- Đã thi cơng nhiều cơng trình trên tất cả các
lĩnh vực của nghành xây dựng ở mọi quy mô đạt tiêu chuẩn chất lượng cao được bộ
xây dựng tặng thưởng nhiều huy chương vàng chất lượng, trở thành một trong
những doanh nghiệp xây dựng hàng đầu của nghành xây dựng việt nam, luôn khẳng
định vị thế của mình trên thương trường và được khách hàng trong và ngoài nuớc
đánh giá cao về năng lực cũng như về chất lượng cơng trình
Với mục tiêu “ Phát triển bền vững” và “ phương châm tăng trưởng năm sau tăng
cao hơn năm trước” Công ty cổ phần xây dựng số 1 đã thực hiện chủ trương đa
doanh đa sở hữu, đa ngành nghề, trong đó xác định nghành xây dựng dân dụng và

cơng nghiệp vấn là ngành chính., kinh doanh khu đô thị, bất động sản là then chốt
cho sự tăng trưởng, sản xuất công nghiệp là tiền đồ cho sự phát triển bền vững. Giá
trị tổng sản lượng tăng trưởng bình quân hàng năm đạt hơn 10%, nộp ngân sách
tăng, đời sống của người lao động trong công ty ngày một cải thiện. Để có được
thành quả đó cơng ty đã không ngừng đổi mới nâng cao công suất, chất lượng sản
phẩm như xây dựng thành công và áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng


1
2

theo tiêu chuẩn 9001, đầu tư mua sắm thiết bị thi công, áp dụng công nghệ mới tiên
tiến vào sản xuất, sản xuất gạch lát Ierrazzo đang được ưa chuộng trên thị trường.
Với đội ngũ trên một nghìn cán bộ, kỹ sư, công nhân kỹ thuật tay nghề cao, giàu
kinh nghiệm, luôn được đào tạo, bồi dưỡng cập nhât những kiến thức cập nhật mới
nhất về kỹ thuật, quản lý cùng trang thiết bị máy móc hiện đại, với sự đoàn kết nỗ
lực phấn đấu của toàn thể CBCNV và sự hỗ trợ của Tổng công ty VINACONEX, sự
hợp tác hiệu quả giữa các đơn vị thành viên trong tổng công ty, Công ty cổ phần
xây dựng số 1 nhất định sẽ mang lại cho khách hàng sự hài lòng nhất với các cơng
trình chất lượng cao nhất và thời gian thi công nhanh nhất
III. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Là một công ty xây dựng cho nên những máy móc, thiết bị, phương tiện vận
tải ở đây có đặc điểm và cơng dụng đặc thù cho ngành kiến trúc xây dựng. Hiện nay
nguyên giá TSCĐ của công ty là 32.407.585.265đ. Trong những năm gần đây, do
chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty mở rộng đòi hỏi phải mua sắm, nâng
cấp, cải tạo TSCĐ để phục vụ cho công việc. Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu TSCĐ cho
sản xuất, công ty và các đội, đơn vị sản xuất trực thuộc luôn quan tâm đến quản lý
và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, thực hiện trong việc ghi chép, theo dõi sổ sách
và sử dụng tối đa cơng suất các máy móc, thiết bị. Cơng việc khấu hao TSCĐ được
tính tốn tương đối chính xác, tạo nguồn khấu hao nhằm thu hồi và tái đầu tư

TSCĐ.
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước để hồn thành tốt cơng việc
của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong sự đổi mới này công ty đã tự
xoay xở để cạnh tranh trên thị trường. Nền kinh tế của ta phát triển rất nhanh đặc
biệt là những năm gần đây kinh tế càng phát triển thì cơ sở hạ tầng lại càng phát
triển. Vì vậy, cơng ty cũng khơng ngừng đổi mới TSCĐ để đáp ứng nhu cầu của
nền kinh tế.
Đáp ứng những địi hỏi ngày càng phát triển cơng ty có sự tăng trưởng về
TSCĐ của công ty lên các năm với số liệu như sau: (đơn vị: đồng)


1
3

Năm 2003: 24.100.844.875
Năm 2004: 28.539.583.862
Năm 2005: 37.153.206.822
Trong thời gian sử dụng một mặt TSCĐ được trích khấu hao vào giá thành
theo tỉ lệ quy định của nhà nước, mặt khác lại được theo dõi, xây dựng mức hao
mòn. Giá trị cịn lại thực tế có kế hoạch đổi mới.
Ngồi ra hàng năm cơng ty cịn tổ chức kiểm kê vào cuối năm vừa để
kiểm tra TSCĐ về mặt hiện vật để xử lý trách nhiệm vật chất đối với các trường hợp
hư hỏng, mất mát một cách kịp thời.
Ba mươi năm xây dựng và phát triển công ty cổ phần xây dựng số 1vinaconex đã thi cơng nhiều cơng trình trên tất cả các lĩnh vực ngành xây dựng, ở
mọi quy mô, đạt tiêu chuẩn chất lượng cao được Bộ xây dựng tặng thưởng nhiều
bằng khen, huy chương vàng chất lượng, trở thành một trong những doanh nghiệp
hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam.



1
4

Biểu 2.1:

Kết quả đạt được của công ty trong vài năm gần đây:
Đơn vị: đồng.

Chỉ tiêu
1. Giá trị SXKD
2. Tổng doanh thu
3.Lợi nhuận trước thuế
4. Nộp ngân sách
5. Lợi nhuận sau thuế
6. Số lao động (người)
7.TNBQ đầu người

Năm 2003

Năm 2004

152.194.213.457
131.362.102.051
1.601.441.284
512.401.210
1.008.980.074
1.579
980.000

213.266.124.535

164.812.004.403
2.567.179.918
641.787.497
1.925.362.439
1.056
1.030.000

So sánh

So sánh

số tuyệt đối
+61.071.911.078
+3449442352
+965.708.634
+129.326.269
+836.382.365
-523
+50.000

%
140.1%
109.6%
162,38%
179,85%
156,56%
66,88%
105,10%

(đồng / tháng)


Bảng tổng hợp giá trị xây lắp 3 năm gần đây:
Năm
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004

Doanh thu xây lắp hàng năm(đơn vị đồng)
131.432.176.510
195.099.336.157
252.262.884.528

Chỉ Tiêu

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

1.Tổng tài sản hiện có

226819444602

291748993370

265396823801


356053955357

2.Tài sản lưu động hiện

204472585151

259341408105

233555620493

282123546351


3.Tổng tài sản nợ

207979265526

273095402199

243367524442

283321451123

4.Tổng tài sản nợ

lưu 204707548582

270407974710

227956533122


287457354341

động
5.Doanh thu xây lắp

195099336157

252262884528

247446199205

196281921051

6.LợI nhuận trước thuế

3728069867

8328349347

5670595624

4574463927

7.Lợi nhuận sau thuế

2684210304

8328349347


5670595624

3956158977

Từ năm 2003 thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiẹp nhà nước,
cơng ty đã chuyển đổI từ doanh nghiệp 100% vốn chủ sở hữu nhà nước thành cơng
ty cổ phần có vơn chủ sở hữu nhà nước chiếm 51%, hơn nữa việc tăng cường bồi
dưỡng đào tạo tuyển dụng kỹ sư tay nghề cao ,củng cố trang thiết bị máy móc,sư


1
5

đồn kết nhất trí của tồn thể cán bộ cơng nhân viên đã tạo động lực to lớn giúp
công ty phát triển vững vàng và hiệu quả trong 3 năm gần đây.
Năm 2003 là năm công ty tiến hành cổ phần hóa theo chủ trương của nhà
nước lợi nhuận của doanh nghiệp trước thuế đạt gần 4 tỷ đồng .sau năm 2003 công
ty cơ cấu lại thấy rõ ràng hiệu quả đạt được rất to lớn làm lợI nhuận trước thuế tăng
từ 1 tớI gần 3 lần .do được hưởng lợI từ ưu đạI thuế nên năm 2004,2005 lợI nhuận
sau thuế của công ty đạt được đã tăng 2 tớI 3 lần so vớI năm 2003.Sang năm 2006
tổng tài sản của công ty là 346.437.066.695đồng vào ngày 1\1\2006,nhưng tớI
30\6\2006 tổng tài sản của công ty đã lên tớI 356.053.955.357đồng.
Hàng năm cơng ty khơng những đóng góp một khoản khơng nhỏ vào ngân sách nhà
nước, mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho hơn 1000 lao động. Trong đó có hơn 900 lao
động có hợp đồng dài hạn . Do đặc điểm về lĩnh vực hoạt động nên công ty thường
xuyên có lao động thờI vụ :lao động vớI hợp đồng ngắn hạn và được hạch toán tạI
các độI xây dựng.
Sau đây là những thành tựu cơ bản trong quá trình hoạt động kinh doanh của
Công ty trong những năm gần đây được minh họa qua các biểu đồ sau :



1
6


1
7

Phần II Thực trạng sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần
xây dựng số
I.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định
của công ty
Do đặc điểm của lĩnh vực xây dựng là các cơng trình nên hầu hết các tài sản cố
định của Công ty là để phục vụ cho cơng tác thi cơng các cơng trình xây dựng từ
nhỏ đến lớn. Do vậy, máy móc thiết bị của Cơng ty nhằm phục vụ q trình thi
cơng. Sau đây là bảng năng lực máy móc của Cơng ty :

Số TT

Tên thiết bị
Thiết bị sử lý nền móng
Máy ép cọc
LoạI EC-200T
Máy khoan cọc nhồI
HITACHI KH150-3
Máy đầm đất

Số Lượng Năm sản Xuất

Nước sản xuất


Công suất hoạt động

1

2000

Nhật

Pmax=250T

2

1992

Nhật

Pmax=150HP


1
8

Máy đầm
Máy đầm cóc MIKASA
Máy xúc
KOBWLCO-SK100W bánh lốp
May lu DU48BT
Phương tiện vận tảI
Ơ tơ tự đổ MAZ5551

Ơ tơ vận tảI thùngHYUNDAI
Xe vận chuyển bê tơng
KMAZ
NISAN
Xe vận tảI chun dùng
Ơ tơ ZiL téc nước
Xe bơm bê tông
MITSHUBITSHI A 1000B
Bơm bê tông tĩnhCIFA
Bơm bê tông tĩnhhPSA1400
TRạm trộn bê tông
TEKA-TRANSMIX750
Trạm trộn AB-60
Trạm trộn IMI
Trạm trộn AB60
May trộn bê tông
loạI HD 750
LoạI JZC200
loạI 150
Máy trộn vữa
Cẩu tháp
KB401
KB403
POTAIN MCH3/36B
KROLL-K180
Xe cẩu tảI HINOFC114SA
Cần trúc bánh lốp
Ơtơ cần trục MAZ
Máy nén khí
FIAC AB500/1700

YAMA500/2900
CHO-500
Máy phát điện
DENYO-SPK150
AHC-125
AHC-100
Máy vận thăng
thang tảI KUMKANG
Máy Elevator TII-16
Máy xoa mặt bê tông
Máy ORIMAR900
Máy ROBIN-EY
Máy cắt uốn sắt
Máy cắt thép VILLATA

4

2000

Nhật

EX 160

1
1

1999
1998

Nhật

Nga

100hp,0,4m3
110CV,8TẤN

5
9

2000
1996

Nga
Hàn Quốc

180hp,10tấn
2,5TẤN

4
2

1996
1993

Nga
Nhật

6m3
8m3

10


1999

Nga

150cv

5
3
1

1995
2003
2001

Nhật
Đức

Q=100m3\h
60m3/h
60m3/h

1
3
7
5

1995
1992
2002

2003

Đức
Đức
Đức
Nhật

55kva
60m3
75kva,50m3/h
60m3/h

8
5
4
8

1998
1999
1998
2000. 1999

Nga
Trung Quốc
Ý
Trung Quốc

động cơ nổ
2,8kw, 200lít
1,5kw, 150lít

4,5KW, 350lít

3
2
2
1
3

1990
1989
2000
1999
2000

Nga
Nga
Pháp
Đan Mạch
Đan Mạch

90kva
125KVA
70kva
135kva
5.5tấn

2

1990


Nga

180cv, 10tấn

5
2
3

2000
2001
1999

Ý
Đài loan
Nga

15HP
15hp
Q=25m3

1
4
1

1999
1999
2000

Nhật
Nga

Nga

125KVA
125kva
95kva

1
4

2000
2001

Hàn Quốc
Nga

20kva
3,2kw

2
6

1999
2000

Trung Quốc
Nhật

Ex 160
30m2/h


3

2001

Ý

5,5KW


1
9

Máy uốn thép VILLATA
Máy cắt thép TAKEDA
Máy cắt thép TOYO
Máy uốn thép TOYO
Máy cắt uốn thép
Máy khoan bê tông
Máy HILLTI-DD-160E
Máy HILLTI-TE-76
Thiết bị đo lường
Máy đo đạc điện tửLAICA705
Máy kinh vĩ theo 20B
Máy kinh vĩ
Máy thủy chuẩNds-2011
Máy bơm các loạI

2
3
1

3
15

1999
1999
2000
1999
2001

Ý
Nhật
Nhật
Nhật
Trung Quốc

2,4KW
5,5Kw
3Kw
Ex 160
5.5 ,2,5

3
1

2000
1999

Nhật
Nhật


2,2Kw
4,5Kw

2
3
1
2
18

2002
1999
2000
1999
1999

Thũy Sỹ
Đức
Nga
Đức
Nhật,Ý

II.Thực trạng sử dụng tài sản cố định của công ty VINACONEX 1
1. Cơ cấu biến động của tài sản cố định tại công ty
Do đặc điểm sản xuất của Cơng ty có quy mơ lớn, ở nhiều lĩnh vực đặc biệt
là ở lĩnh vực Xây dựng, thiết kế, thi công và kinh doanh những vật liệu Xây dựng.
Vì vậy, quy trình cơng nghệ rất đa đạng và phức tạp. Hiện nay TSCĐ trong Công ty
Vinaconex 1 được phân loại theo hình thái biểu hiện và cơng dụng kinh tế. TSCĐ là
một bộ phận quan trọng trong kinh doanh của doanh nghiệp và nó mang ý nghĩa
quyết định tới năng lực sản xuất của công ty.
a. Cơ cấu TSCĐ và tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

Ta thấy TSCĐ của công ty đang dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chứ khơng
có TSCĐ không cần dùng và TSCĐ chờ xử lý. Điều này cho thấy công ty đã huy động tối
đa và khai thác triệt để nguồn TSCĐ, đây là biện pháp của cơng ty nhằm giảm đáng kể chi
phí cho việc bảo quản và tránh được hao mịn vơ hình. TSCĐ đang dùng tính hết ngày
31/12/2004 là 43.705.577.199 đồng tăng 7.137.884.758 đồng so với cùng kỳ năm 2003, tăng
tương ứng 20.37%. Tổng TSCĐ của Công ty là 291.748.993.370 chiếm gần 15% tỷ trọng
của tổng vốn kinh doanh, một tỷ trọng không cao. trong đó TSCĐ dùng trong SXKD là
42.179.926.497 đồng, chiếm 96,51% tổng TSCĐ đang dùng . Nhà cửa, vật kiến trúc là
6.967.612.795 đồng chiếm tỷ trọng là 15,94%, tăng 72.540.827 đồng (tương ứng với
1,052%). Phương tiện vận tải, truyền dẫn là 10.117.338.794 đồng, tăng 3.043.412.461 đồng
chiếm 43,023%; MMTB của năm 2004 là 24.547.546.157 đồng, tăng so với cùng kỳ năm


2
0

2003 là 4.696.866.512 đồng (tương ứng với 23,661%). Ta thấy rằng trong giai đoạn 2002 –
2003 TSCĐ của Công ty tăng đều khơng có gì vượt trội nhưng bước sang năm 2003 – 2004
thì MMTB và Phương tiện vận vận tải của Công ty tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao trong
tổng TSCĐ đang dùng trong sản xuất. Và đây cũng là nhân tố góp phần làm tăng TSCĐ
của cơng ty, điều này chứng tỏ rằng công ty đang đầu tư mạnh hơn vào 2 loại TSCĐ này
mặc dù tỷ trọng này còn thấp so với đặc điểm ngành nghề của cơng ty.Nhưng qua đó chứng
tỏ rằng cơng ty đã chú trọng hơn vào việc thay đổi MMTB và Phương tiện vận tải, từ đó góp
phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, để ngày càng thích ứng với nhu câu của thi trường.
Các loại máy móc, thiết bị vận tải là TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng tương đối
từ đầu năm đến cuối năm. Điều này phản ánh sức tăng năng lực sản xuất của Công
ty.

Giá trị thiết bị máy móc, thiết bị vận tải tăng gần như chiếm hết số vốn tăng


trong kỳ. Điều này chứng tỏ Công ty đã quan tâm sửa đổi lại cơ cấu bất hợp lý ở
đầu kỳ. Nhiệm kỳ sản xuất Cơng ty đã có điều kiện thực hiện tốt hơn do có nhiều
máy móc mới được trang bị.
Ngồi việc tăng thêm TSCĐ trong kỳ cũng phát sinh việc giảm TSCĐ, đó là
Thiết bị, dụng cụ quản lý của Cơng ty mặc dù đã được quan tâm vá đâu tư khá cao (tăng
18,02% ) trong năm 2002 – 2003, nhưng sang năm 2003 – 2004 thì dụng cụ quản lý giảm
674.935.042 đồng, chiếm 72,39% so với năm 2003, ta nhận thấy tổng giá trị TSCĐ bị loại
bỏ so với TSCĐ tham gia sản xất chiếm 1,57% chủ yếu là Thiết bị, dụng cụ quản lý.
Như vậy TSCĐ đang sử dụng chiếm một tỷ trọng lớn nhất, điều này giúp Công ty
đảm bảo được nhịp độ sản xuất, số vốn dự phòng được duy trì ở mức hợp lý đối với
những máy móc thiết bị chủ yếu, tránh được việc ứ đọng vốn khơng cần thiết.
Vì đặc điểm sản xuất lên TSCĐ của Công ty chờ thanh lý chiếm một tỷ
trọng nhỏ không đấng kể, chứng tỏ Công ty đã làm tốt cơng tác sử dụng và bảo
quản.
b. Tình hình tăng giảm nguyên giá, hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ
Nhằm nắm được tình chung về TSCĐ, cũng như tình hình tăng, giảm
TSCĐ, Công ty tiến hành thành lập báo cáo kiểm kê TSCĐ và báo cáo TSCĐ hàng
năm.



×