Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Vấn đề giai cấp trong xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.96 KB, 14 trang )



Vấn đề Giai cấp
Vấn đề Giai cấp
Nhóm 5_KT14.21:
Nguyễn Thị Thu Hà
Nguyễn Thị Hạnh
Bùi Thị Hồng Hiên
Tống Thị Minh Hiền
Mai Thùy Linh
Nguyễn Thị Trang

Nội dung:
1. Khái niệm giai cấp
2. Đặc trưng của giai cấp
3. Nguồn gốc
4. Điều kiện tồn tại giai cấp
5. Kết cấu xã hội – giai cấp

Thời đại XH thị tộc,
bộ lạc, loài người chưa
phân thành giai cấp.
Cuối thời đại thị tộc, bộ
lạc trong nội bộ các
cộng đồng người dần
dần hình thành giai cấp
như: chủ nô & nô lệ
(XH cổ đại), chúa đất &
nông nô ( XH trung cổ),
tư sản & vô sản ( XH
cận đại và đương đại),


…Ngoài ra còn các tầng
lớp, các nhóm XH có
quan hệ ít nhiều với g/c
này hay g/c khác.


Vậy giai cấp là gì? Giai cấp tồn tại
trong điều kiện nào? …Đó là những vấn đề
cơ bản để khám phá các quy luật lịch sử, để
hiểu lịch sử XH loài người từ khi XH
nguyên thủy ta rã.

1. Khái niệm giai cấp:

Là những tập đoàn người rộng lớn khác nhau về địa vị
trong hệ thống nhất định trong lịch sử sản xuất XH,
khác nhau về qhệ đối với những TLSX, về vai trò trong
tổ chức lao động XH, do đó khác nhau về cách thức
hưởng thụ và phần của cải XH ít hoặc nhiều được
hưởng.

Là các tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm
đoạt lao động của tập đoàn người khác do khác nhua
về địa vị trong 1 chế độ KT-XH nhất định.

Là 1 cặp phạm trù KT-XH có tính lịch sử.

Là sản phẩm của những hệ thống SX XH nhất định
trong lịch sử.


2. Đặc trưng của giai cấp:
Trong 1 hệ thống KT-XH nhất định có 3 phương
diện để xét đặc trưng của 1 g/c:
* Về quan hệ đối với TLSX: G/c nào nắm
phương tiện vật chất quan trọng thì chi phối
LĐ của g/c không có hoặc ít TLSX.
VD: Các tập đoàn chủ nô, địa chủ phong kiến,
tư sản là g/c thống trị trong hệ thống SX chi
phối LĐ của nô lệ, nông nô và công nhân.

* Về vai trò, tổ chức, quản lý SX: G/c nắm
TLSX giữ vai trò tổ chức và quản lý SX
trên quy mô toàn XH cũng như từng đơn vị
KT
VD: Trong XH TBCN, vai trò, chức
năng quản lý công nghiệp cũng như các
ngành KT khác thuộc về các nhà TB.
*Về phân phối sản phẩm : Người làm chủ
TLSX, tổ chức lãnh đạo SX, gc/ thống trị
chiếm đoạt LĐ thặng dư của các g/c LĐ.
VD: Trong XH PK phần lớn sản phẩm
của nông nô và nông dân làm ra phải cống
nạp cho địa chủ, vua quan.

Sơ đồ:
Đặc trưng của
giai cấp
Quan hệ với
TLSX
Vai trò tổ chức,

quản lý SX
Phân phối
sản phẩm

3. Nguồn gốc:
C.Mác
(1818-1883)
C.Mác chứng minh rằng : “Sự tồn tại của
các g/c chỉ gắn liền với những giai đoạn
phát triển lịch sử nhất định của SX”

Thời kỳ nguyên thủy: trình độ SX thấp, sản
phẩm làm ra chưa đủ nuôi sống con người, chưa
có sp dư thừa, chưa có k/n xuất hiện chế đọ người
bóc lột người nên chưa có g/c.
Khi LLSX phát triển, CCSX bằng kim loại
ra đời thay thế công cụ bằng đá dẫn đến năng
suất LĐ tăng đáng kể nên của cải dư thừa xuất
hiện dẫn đến phân công LĐ hình thành nên chế
độ tư hữu ra đời vì thế g/c xuất hiện

* Như vậy, sự phát triển LLSX lên trình
độ cao hơn tạo ra khả năng và tiền đề
phân chia XH thành g/c. Còn chế độ tư
hữu về TLSX là cơ sở trực tiếp của sự hình
thành các g/c.
* Sự ra đời cũng như mất đi trong tương
lai của XH có g/c, sự xuất hiện và mất đi
của những g/c cụ thể đều dựa trên tính tất
yếu kinh tế


4. Điều kiện tồn tại giai cấp:
Chế độ tư hữu và XH có g/c tồn tại
suốt lịch sử hàng nghìn năm là do điều
kiện cơ bản sau: LLSX đã phát triển tới
mức tạo ra được SP thặng dư nhưng
chưa đạt tới mức có thể bảo đảm thỏa
mãn mọi nhu cầu hợp lí của mọi thành
viên trong XH.

5. Kết cấu xã hội - giai cấp:
* Mỗi kiểu XH có kết cấu XH-GC riêng nhưng
đều gồm 2 g/c cơ bản đối lập nhau.
VD: chủ nô><nô lệ, địa chủ PK><nông nô, tư
bản><vô sản,….
* Ngoài 2 g/c cơ bản, mỗi kết cấu XH-GC còn có 1
số tầng lớp trung gian.
VD: tầng lớp bình dân trong XH nô lệ, tiểu tư
sản thành thị trong XN tư bản…
* XH có g/c nào cũng tồn tại tầng lớp trí thức. G/c
thống trị dùng tầng lớp trí thức để tổ chức
quản lí XH, quản lí SX,…

The end!
Nhóm 5_KT14.21

×