CO
2
SIÊU TỚI HẠN
GVHD: TS. PHAN THANH SƠN NAM
HVTH: NGUYỄN BÁ DŨNG
NGUYỄN PHÚ QUÍ
PHAN NGUYỄN THU XUÂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
Nội dung thực hiện
Tổng quan
Tính chất
Chế tạo
Ứng dụng
Tổng quan
-
Thay thế dung môi hiện tại bằng dung môi xanh hơn.
-
Tăng cường quá trình truyền khối trong hệ phản ứng.
-
Cải tiến hiệu suất, cải tiến độ chọn lọc cho phản ứng, kết hợp hạn chế
đến mức thấp nhất năng lượng sử dụng.
-
Đồng thời sử dụng CO
2
làm tác chất cho phản ứng.
Ưu điểm của SCO
2
Tổng quan
-
Sức căng bề mặt thấp
-
Độ linh động cao
-
Độ nhớt thấp, khả năng khuếch tán cao
-
Tỷ trọng xấp xỉ tỷ trọng của chất lỏng
-
Khả năng hoà tan dễ điều chỉnh bằng nhiệt độ và áp suất
-
Phân riêng sản phẩm, kéo dài tuổi thọ xúc tác, thu hồi và
tái sử dụng xúc tác….
Ưu điểm của SCO
2
Tổng quan
-
Dễ kiếm, rẻ tiền
-
Trơ, ít phản ứng với các chất cần tách
-
Không bắt lửa, không duy trì sự cháy
-
Không làm ô nhiễm môi trường
-
Không độc với cơ thể, không ăn mòn thiết bị
-
Hoà tan tốt các chất hữu cơ rắn, lỏng
-
Hoá hơi không để lại cặn độc hại
Ưu điểm của dung môi SCO
2
so với các dung môi khác
Tổng quan
Hạn chế của SCO
2
-
Phải thực hiện ở áp suất cao do đó nâng cao giá thành
-
CO
2
không phân cực, không thể sử dụng chiết tách những
chất phân cực
Tổng quan
-
Aldehyde, Ketone, Ester, Alcohol
-
Các chất khí như H
2
, O
2
, CO…
-
Các halogen-cacbon có phân tử lượng nhỏ và trung bình
-
Các hydrocacbon mạch thẳng không phân cực, phân tử lượng thấp
và có mạch cacbon dưới 20.
-
Các hydrocacbon thơm có phân tử lượng nhỏ
Các chất tan tốt trong SCO
2
Tính chất hoá lý
o
T
c
= 31
o
C
o
P
c
= 73,75 bar
o
ρ
c
= 0,47g/mL
Thấp so với các dung môi khác
Giản đồ pha nhiệt độ - áp suất của CO
2
Tính chất hoá lý
Tên gọi Carbon dioxide
Công thức hóa học CO
2
(cấu trúc phân tử: O=C=O)
Khối lượng phân tử M
CO2
= 44,011 kg/kmol
Thể tích ở điều kiện chuẩn V
mn
= 22,263 m
3
/kmol
Hằng số khí R
CO2
= 0,1889 kJ/(kg.K)
Khối lượng riêng khí ở 273,15Kvà 1,013 bar ρ
n
= 1,977 kg/m
3
Nhiệt độ tới hạn T
c
= 304,15 K
Áp suất tới hạn P
c
= 73,83 bar
Khối lượng riêng tới hạn ρ
c
= 466 kg/m
3
Nhiệt độ thăng hoa T
s
= 194,25 K; P
s
= 0,981 bar
Điểm ba T
T
= 216,55 K; P
T
= 5,18 bar
Nhiệt độ phân hủy >1473,15 K
Các hình chụp thể hiện sự biến mất dần về mặt phân
chia pha của CO2 khi tăng nhiệt độ và áp suất
a)Bề mặt phân chia pha lỏng – khí còn rõ rang
b)Bề mặt phân chia pha mờ dần
c)CO2 ở trạng thái siêu tới hạn đồng nhất
Tính chất hoá lý
Đường phân chia 2 pha lỏng khí rõ ràng.
Tính chất hoá lý
Khi tăng nhiệt độ đường phân chia 2 pha mờ dần
Tính chất hoá lý
Tăng nhiệt độ cao hơn nữa sẽ làm cho tỉ trọng chất lỏng và khí gần nhau hơn,
đường phân cách 2 pha vẫn tồn tại nhưng khó quan sát
Tính chất hoá lý
Khi đã đạt tới nhiệt độ và áp suất tới hạn thì không còn phân biệt được 2 pha nữa,
đường phân cách cũng không còn, tạo 1 pha đồng nhất.
Tính chất hoá lý
Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất lên tỷ trọng CO
2
Tính chất hoá lý
Sự phụ thuộc độ tan phần mol của benzoic acid
trong SCO
2
theo nhiệt độ và áp suất
Tính chất hoá lý
Sự biến đổi trạng thái của CO
2
Điều chế SCO
2
Điều chế SCO
2
Điều chế SCO
2
Kỹ thuật phân riêng
RESS (Rapid expansion of supercritical solution)
Kĩ thuật giãn nở nhanh của lưu chất siêu tới hạn
Jennifer Jung, M.P ., Particle design using supercritical fluids: Literature and patent survey . The Journal of Supercritical Fluids, 2001. 20: p. 179-219.
Kỹ thuật phân riêng
RESS (Rapid expansion of supercritical solution)
Jennifer Jung, M.P ., Particle design using supercritical fluids: Literature and patent survey . The Journal of Supercritical Fluids, 2001. 20: p. 179-219.
!"#$%&'(
)*++$,-./$0!$,-
12345$6
7&8
9:3;<-=3>$?-+=-;-,@A'B6
C#D'3>%+=-;@A'BE;F-/;6
9%+=6
Kỹ thuật phân riêng
RESS (Rapid expansion of supercritical solution)
Ứng dụng chiết một số chất bằng hệ thống RESS
Jennifer Jung, M.P ., Particle design using supercritical fluids: Literature and patent survey . The Journal of Supercritical Fluids, 2001. 20: p. 179-219.
G&5-H&&5-3$IJ+E$I*/
#-E@K;<-; !H$3==
D' !HJ+;=- 0;;=
C/$&80 ELM-EN&N&8-9O
P#-I&8;B-FE$%&'B6
Kỹ thuật phân riêng
Sử dụng lưu chất SCO
2
làm dung môi tạo kết tủa
Kỹ thuật phân riêng
Hệ thống ROSA (reaction in organics with supercritical
antisolvent) sử dụng lưu chất SCO
2
làm dung môi tạo kết tủa
SAS (Supercritical Anti-solvent)
Kĩ thuật sử dụng lưu chất siêu tới hạn làm dung môi ít tan
Jennifer Jung, M.P ., Particle design using supercritical fluids: Literature and patent survey . The Journal of Supercritical Fluids, 2001. 20: p. 179-219.
Kỹ thuật phân riêng