Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán báo cáo tài chính thực hiện bởi công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (aasc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709 KB, 90 trang )

1
Chuyên đề thực tập
1
LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi bước sang cơ chế thị trường nhất là từ khi gia nhập Tổ chức
thương mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát
triển vượt bậc, từng bước hội nhập cùng nền kinh tế toàn cầu. Hàng loạt các
doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn, thuộc nhiều thành phần kinh tế liên tục
được thành lập mới và mở rộng về qui mô. Kéo theo đó là những quan hệ
kinh tế nảy sinh phức tạp, đòi hỏi có sự quản lý, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ
của Nhà nước.
Thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN không chỉ là trách nhiệm của tất cả
các thành phần trong nền kinh tế mà còn là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà
nước. Tuy nhiên trong thực tế các tổ chức lại luôn tìm cách để trốn tránh
nghĩa vụ của mình thông qua hình vi gian lận, trốn thuế. Do vậy, kiểm tra
việc thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN là một nội dung quan trọng, thường
xuyên trong hoạt động của các cơ quan thanh tra, kiểm tra và kiểm toán. Mà
trong đó kiểm toán thuế nhất là thuế GTGT là công tác không thể thiếu trong
quá trình này.
Ở nước ta, hoạt động kiểm toán mặc dù mới chỉ xuất hiện hơn chục
năm nhưng với đòi hỏi khách quan của nền kinh tế cũng như sự khuyến
khích phát triển của Nhà nước, các công ty kiểm toán đã không ngừng lớn
mạnh cả về qui mô và chất lượng dịch vụ cung cấp, góp phần không nhỏ vào
việc làm lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế và trợ giúp đắc lực công tác
quản lý của Nhà nước, đồng thời tạo niềm tin vững chắc cho người sử dụng
thông tin tài chính.
Nhận thấy tầm quan trọng của công tác kiểm toán khoản mục thuế
GTGT trong thời gian thực tập tại phòng Kiểm toán 5 Công ty TNHH Dịch
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
2
Chuyên đề thực tập


2
vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) với sự giúp đỡ tận tình
của các anh chị KTV và sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, Em đã
hoàn thành chuyên đề thực tập của mình với đề tài: “Hoàn thiện quy trình
kiểm toán khoản mục thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán Báo cáo tài
chính thực hiện bởi Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán
và Kiểm toán (AASC)”.
Nội dung chuyên đề của Em được trình bày gồm các phần chính sau:
Phần 1: Đặc điểm chung của Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế
toán và Kiểm toán (AASC) với quy trình kiểm toán khoản mục thuế
GTGT trong kiểm toán BCTC;
Phần 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong kiểm
toán BCTC của AASC;
Phần 3: Nhận xét, giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế
GTGT trong kiểm toán BCTC của AASC.
Trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề do hạn chế về điều
kiện thời gian cũng như năng lực nên chuyên đề của Em không tránh khỏi
những thiếu sót, Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, các
anh chị và bạn bè để chuyên đề của Em được hoàn thiện tốt hơn đồng thời
củng cố thêm kiến thức hướng đến những mục tiêu lớn hơn trong tương lai.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS
Nguyễn Quang Quynh cùng các anh chị KTV Phòng Kiểm toán 5 AASC đã
tận tình giúp đỡ Em trong thời gian thực tập tại Công ty cũng như hoàn thành
chuyên đề này.
Hà Nội, ngày 26/04/2009
Sinh viên
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
3
Chuyên đề thực tập

3
PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH
VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN&KIỂM TOÁN VỚI QUY
TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ GTGT TRONG
KIỂM TOÁN BCTC.
1.1 Khái quát chung về Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế
toán và Kiểm toán _AASC
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn
Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)
Tên đầy đủ :Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
Tên giao dịch:Auditing&Accounting Financial Consultancy Service Company
Tên viết tắt : AASC
Trụ sở chính : Số 1 Lê Phụng Hiểu - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Điện thoại : 84-4-8241990/1
Fax : 84-4-8253973
Website : Http://www.aasc.com.vn
Email :
Biểu tượng của công ty : Thành viên của INPACT quốc tế:

Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
4
Chuyên đề thực tập
4
Ngày 13/05/1991 được sự đồng ý của Thủ tuớng Chính phủ theo giấy
phép số 957/PPLT Bộ Tài Chính đã quyết định thành lập Công ty Dịch vụ Kế
toán tên giao dịch là ASC (Accounting Service Company). Trong thời gian
đầu hoạt động, Công ty chỉ cung cấp dịch vụ Kế toán.
Ngày 14/4/1993 Bộ tài Chính ra Quyết định số 639 TC/TCCB cho phép
bổ sung thêm dịch vụ Kiểm toán, từ đó công ty chính thức mang tên Công ty
Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC).

Tháng 3/1992, Công ty thành lập chi nhánh đầu tiên tại Thành phố Hồ
Chí Minh. Tháng 4/1993, Công ty thành lập thêm các chi nhánh ở Vũng Tàu
và Đà Nẵng.
Ngày 24/09/1993, trọng tài kinh tế Nhà nước tại Hà Nội đã cấp giấy
phép đăng ký kinh doanh số 109157 cho Công ty, cùng ngày Bộ Tài chính đã
ký quyết định số 556/QĐBTC ban hành Điều lệ và tổ chức hoạt động của
Công ty khẳng định AASC là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo
luật doanh nghiệp chịu sự kiểm tra kiểm soát của các cơ quan chức năng Nhà
nước và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi Công ty đặt trụ sở và các chi
nhánh.
Năm 1995, được phép của Bộ Tài Chính hai chi nhánh của Công ty tại
thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng tách thành hai Công ty Kiểm toán và Tư
vấn Sài Gòn (AFC) và Công ty Kiểm toán Đà Nẵng (DAC).
Ngày 14/4/1995, Công ty chính thức thành lập và cho đi vào hoạt động
chi nhánh tại Thanh Hóa. Ngày 2/2/1996, Công ty thành lập thêm chi nhánh
ở Quảng Ninh.
Ngày 15/4/2005, Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA) được thành
lập và chính thức đi vào hoạt động, AASC đã trở thành Công ty có số hội viên
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
5
Chuyên đề thực tập
5
đông nhất của VACPA. Tháng 7/2005, AASC là thành viên chính thức của
Tổ chức Kế toán, Kiểm toán quốc tế INPACT và tháng 11/2005 AASC đã
liên danh với Hãng Tư vấn Kiểm toán Anh Bannock và Văn phòng Kiểm toán
Nhà nước Vương quốc Anh thực hiện Dự án: “Tăng cường năng lực cho
Kiểm toán Nhà nước Việt Nam”.
Ngày 24/07/2007 tại Nhà hát lớn Hà Nội- Việt Nam, Công ty Dịch vụ
Tư vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) đã long trọng tổ chức lễ ra
mắt và nhận giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh mới chuyển đổi từ DNNN

sang Công ty TNHH nhiều thành viên với tên chính thức là Công ty TNHH
Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC). AASC hiện có 2
chi nhánh:
Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 63 Trần Khánh Dư, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: 84-8-5265796/7
Fax: 84-8-8435590
Emai:
Chi nhánh Quảng Ninh
Địa chỉ: Cột 2 Nguyễn Văn Cừ, Hồng Hải, Hạ Long, Quảng Ninh
Điện thoại: 84-33-627571
Fax: 84-33-627572
Email:
1.1.2 AASC và những thành tựu đã đạt được
Với 18 năm hoạt động phát triển bền vững, AASC đã thực hiện và hoàn
thành tốt và rất tốt các dịch vụ Kế toán, đào tạo Kế toán, bồi dưỡng Kế toán
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
6
Chuyên đề thực tập
6
trưởng, cán bộ Quản lý Tài chính, Kế toán, cung cấp các dịch vụ có chất
lượng tốt cho tất cả các ngành kinh tế, các lĩnh vực kinh tế, các thành phần
kinh tế trong nước và nước ngoài đầu tư tại Việt Nam.
Các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên của Công ty trong 18
năm qua đã hoạt động và phát triển rất mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Chi bộ Công ty liên tục được công nhận là Chi bộ trong sạch, vững mạnh và
trở thành Đảng bộ cơ sở từ năm 2003. Tổ chức Đoàn Thanh niên và Công
đoàn cũng được phát triển tốt. Đoàn Thanh niên đã thể hiện là cánh tay phải
của Đảng với các đoàn viên luôn luôn thể hiện là lực lượng xung kích.
Ghi nhận những đóng góp và thành tích xuất sắc của tập thể cán bộ

KTV, nhân viên Công ty và Ban Giám đốc AASC đối với công tác kiểm toán,
kế toán, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc, Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ đã quyết định tặng thưởng Huân
chương Lao động Hạng Ba, Huân chương Lao động Hạng Nhì cho tập thể
Công ty, tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng Ba cho Giám đốc Công
ty, danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc cho đồng chí Phó Giám đốc Công ty
và nhiều Bằng khen cho nhiều tập thể và cá nhân khác. AASC là công ty kiểm
toán đầu tiên của Việt Nam liên tục hai lần vinh dự được Chủ tịch nước và
Thủ tướng Chính phủ tặng thưởng các danh hiệu cao quý trên.
Là nhà cung cấp dịch vụ Kiểm toán đứng thứ 5 trên thị trường, chỉ sau
Big4, AASC là một trong số ít các công ty kiểm toán Việt Nam được lựa chọn
vào danh sách ngắn kiểm toán các dự án của Ngân hàng Thế giới và Ngân
hàng Phát triển châu Á, một trong 12 công ty tại Việt Nam được Ủy ban
chứng khoán Nhà nước (SSC) chấp thuận cho kiểm toán các công ty chứng
khoán và các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
7
Chuyên đề thực tập
7
Nối tiếp chuỗi thành tích của mình, AASC đã vinh hạnh được Bộ Công
thương Việt Nam trao giải thưởng “Top Trade Services” cho các doanh
nghiệp có chất lượng dịch vụ đáp ứng các cam kết của WTO.
1.1.3 Mục tiêu và phương hướng phát triển của AASC trong thời gian tới
Phát huy thành tích đã đạt được qua 18 năm hoạt động, khắc phục
những thiếu sót, tồn tại, với tinh thần đoàn kết, đổi mới, trí tuệ với tôn chỉ
“Độc lập, Minh bạch, Hiệu quả, Trung thực và Bảo mật tuân theo các qui định
của Nhà nước Việt Nam, Chuẩn mực Kiểm toán Kế toán Việt Nam, Chuẩn
mực Kiểm toán Kế toán quốc tế và tiêu chí hàng đầu là vì lợi ích hợp pháp
của khách hàng” tập thể cán bộ công nhân viên quyết tâm đến năm 2015 xây
dựng AASC trở thành công ty kiểm toán hàng đầu Việt Nam tăng trưởng,

phát triển bền vững về chất lượng hoạt động, có đội ngũ KTV chuyên nghiệp,
thực hiện thành công nhiệm vụ kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán trong
nước, hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế.
Để thực hiện mục tiêu này Công ty quyết tâm bám sát chiến lược phát
triển kinh tế xã hội cũng như chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ
từ 2009 đến 2015, linh hoạt trong chuyển đổi cơ cấu hoạt động.
Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua tăng cường đào
tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, trau dồi đạo đức
nghề nghiệp cho các KTV và cán bộ của công ty.
Đồng thời chú trọng phát triển mạng lưới khách hàng của INPACT,
tăng cường sự tín nhiệm với khách hàng lâu năm, thu hút khách hàng tiềm
năng đặc biệt là trong lĩnh vực mới như Chứng khoán, Bảo hiểm, tham gia
các dự án do các tổ chức Tài chính, Tiền tệ quốc tế tài trợ cho Việt Nam.
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
8
Chuyên đề thực tập
8
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động của AASC
1.2.1 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ cung cấp
Với đội ngũ cán bộ, chuyên gia có chất lượng hàng đầu trên các lĩnh
vực Tư vấn, Tài chính Kế toán, Công nghệ thông tin, Thuế, Quản trị doanh
nghiệp, Đào tạo; AASC hiện đang cung cấp các dịch vụ chính như sau:
Sơ đồ 1.1: Dịch vụ chuyên nghành cung cấp
(Nguồn: Tài liệu nội bộ)
1.2.2 Mạng lưới khách hàng của AASC
Với bề dày 18 năm hoạt động, AASC đã thiết lập được mạng lưới
khách hàng thuộc nhiều thành phần kinh tế, hoạt động trong nhiều lĩnh vực
như:- Ngân hàng, Bảo hiểm và dịch vụ Tài chính;
- Năng lượng, dầu khí, viễn thông, điện lực;
- Công nghiệp, nông nghiệp, khách sạn, du lịch, thương mại;

- Giao thông, thủy lợi, y tế, hàng không, hàng hải;
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
Kế toán
Đào tạo, hỗ trợ
tuyển dụng
Xác định giá trị
doanh nghiệp, tư
vấn cổ phần hoá
Phần mềm Kế
toán
Tư vấn Tài chính,
Thuế
Kiểm toán
Dịch vụ cung cấp
9
Chuyên đề thực tập
9
- Than, thép, xi măng, xây dựng, cao su, cà phê;
- Các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, TNHH và tư nhân;
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
- Dự án được tài trợ bởi các tổ chức tài chính tiền tệ Quốc tế
- Các cơ quan Nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức xã hội…
Với chiến lược tiếp cận và nắm bắt nhanh chóng yêu cầu của khách
hàng, tư vấn và cung cấp miễn phí tài liệu, chủ động liên hệ xây dựng quan hệ
với khách hàng, gửi tài liệu đề xuất kiểm toán giới thiệu các dịch vụ cung cấp
đặc biệt là kiểm toán khoản mục thuế GTGT đã giúp Công ty không chỉ giữ
chân được những khách hàng thân thiết gắn bó với Công ty từ những ngày
đầu thành lập mà còn thu hút được ngày càng nhiều khách hàng mới.
1.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của AASC
Sau một thời gian dài đi vào hoạt động, với nỗ lực phấn đấu không

ngừng AASC đã đạt được những thành tích rất khả quan. Điều này đã được
ghi nhận qua tốc độ tăng trưởng doanh của Công ty trong 5 năm gần đây:
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của AASC trong 5 năm
Chỉ êu
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Tổng doanh thu:
- KT BCTC
32226
17731
43177
28475
59196
41012
68213
48547
83902
62223
- KT BC quyết toán vốn đầu tư 7816 8646 12558 13312 14110
- Tư vấn nhân lực, định giá TS 3162 3880 3245 3013 3578
- Tư vấn Tài chính, thuế 1651 863 949 1975 2453
- Bồi dưỡng nhân lực 715 163 64 268 321

- Dv có liên quan khác 1151 1150 1368 1098 1209
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
10
Chuyên đề thực tập
10
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)
Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu từ cung cấp dịch vụ của AASC
trong 4 năm liên tục tăng mặc dù nền tài chính Việt Nam và Thế giới đang có
rất nhiều biến động khó dự đoán và những khó khăn trong những ngày đầu
chuyển đổi cơ cấu mà Công ty gặp phải là không ít.
Biểu đồ 1.1 : Biểu đồ doanh thu của AASC theo dịch vụ
Nguồn: Báo cáo tài chính
Qua biểu đồ trên ta thấy doanh thu dịch vụ Kiểm toán BCTC chiếm tỷ
trọng lớn nhất (luôn trên 60%) trong tổng doanh thu của AASC. Điều này một
lần nữa khẳng định vị thế dẫn đầu trong làng Kiểm toán Việt Nam của Công
ty. Có được thành công này phải kể đến nỗ lực trong hoàn thiện phương pháp
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
11
Chuyên đề thực tập
11
kĩ thuật Kiểm toán ở những khoản mục nhạy cảm như Thuế GTGT của cán bộ
công nhân viên Công ty.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động của AASC
1.3.1 Cơ cấu tổ chức của AASC
Trong những ngày đầu được thành lập cơ cấu tổ chức của AASC chỉ
bao gồm 4 nhân viên. Sau 18 năm hoạt động công ty đã tổ chức ra bộ máy
phù hợp để đáp ứng nhu cầu công việc và chức năng của từng phòng ban
được thể hiện rõ ràng hơn.
Hiện nay AASC hoạt động dưới sự lãnh đạo của 1 Tổng giám đốc, 3
Phó tổng giám đốc và 9 phòng nghiệp vụ, chức năng chuyên trách.

Ban giám đốc là bộ phận quản lý chủ chốt đặt tại trụ sở chính tại Hà
Nội, đứng đầu là Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch HĐTV phụ trách quản lý
chung và các Phó Tổng Giám đốc phụ trách quản lý các phòng ban thực hiện
các lĩnh vực hoạt động khác nhau và các chi nhánh đặt tại nhiều thành phố lớn
trên cả nước.
Các phòng trực thuộc bao gồm:
Phòng Kiểm toán 1 – Tư vấn và Kiểm toán: có nhiệm vụ tư vấn cho
khách hàng các vấn đề về tài chính, kế toán, kiểm toán, thẩm định giá trị tài
sản doanh nghiệp.
Phòng Kiểm toán 2 – Kiểm toán các ngành TMDV: Có chức năng
chính là thực hiện cung cấp các dịch vụ tư vấn, tài chính, kế toán, kiểm toán
liên quan tới các hoạt động thương mại dịch vụ như kiểm toán các Ngân hàng,
Bưu điện…
Phòng Kiểm toán 3 – Kiểm toán các ngành SXVC: Phòng có nhiệm
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
12
Chuyên đề thực tập
12
vụ thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính các ngành sản xuất vật chất, cung
cấp dịch vụ tư vấn, xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa…
Phòng Kiểm toán 5 – Kiểm toán các dự án: Chức năng chính của
phòng là cung cấp các dịch vụ liên quan tới các dự án của các tổ chức Chính
phủ và phi Chính phủ…Lĩnh vực kiểm toán dự án tại AASC rất phát triển và
đóng góp đáng kể vào tổng doanh thu của toàn Công ty.
Phòng Kiểm toán XDCB: Là Phòng duy nhất cung cấp các dịch vụ
kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoặc các hạng mục
công trình hoàn thành…với đội ngũ KTV cùng kỹ sư xây dựng có trình độ
cao và giàu kinh nghiệm.
Phòng Dịch vụ đầu tư nước ngoài: thực hiện nhiệm vụ kiểm toán các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Phòng Tổng hợp: được sáp nhập từ phòng Kế toán, phòng Hành chính
tổng hợp, phòng Công nghệ thông tin ngay sau khi chuyển đổi từ DNNN
thành Công ty TNHH như hiện nay thực hiện chức năng cung cấp thông tin và
tổng hợp cho bộ máy Công ty hoạt động hiệu quả và kinh tế.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức đơn giản với mô hình chức
năng. Theo đó, mỗi phòng ban chịu trách nhiệm về một lĩnh vực riêng biệt
nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình hoạt
động vì lợi ích cao nhất của toàn Công ty dưới sự giám sát, phụ trách của Phó
Tổng Giám đốc, đã tránh được sự chồng chéo, đan xen trong chức năng thực
hiện, mang lại hiệu quả kinh tế lớn nhất cho Công ty. Cách tổ chức này phù
hợp với đặc thù với lĩnh vực cung cấp dịch vụ về tử vấn Tai chính, Kế toán và
Kiểm toán như ở AASC.
Bộ máy tổ chức của AASC được thể hiện khái quát qua sơ đồ dưới đây:
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
13
Chuyên đề thực tập
13
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
14
Chuyên đề thực tập
14
Sơ đồ 1.2 :Tổ chức bộ máy quản lý Công ty AASC
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
Hội đồng thành viên
Ban kiểm soát
Ban thường trực hội đồng
thành viên
Phó tổng giám đốc
Bùi Văn Thảo
Tổng giám đốc công ty

Ngô Đức Toàn
Chi nhánh
Quảng Ninh
Phó tổng giám đốc
Nguyễn Văn Tùng
Phó tổng giám đốc
Nguyễn Quốc Dũng
Phòng
kiểm
toán
XDCB
Phòng
tư vấn
và kiểm
toán
Phòng
kiểm
toán các
ngành
SXVC
Phòng
kiểm
toán các
ngành
TMDV
Phòng
kiểm
toán dự
án
Phòng

đào tạo
và hợp
tác quốc
tế
Phòng
hành
chính
tổng hợp
Chi nhánh
TP HCM
15
Chuyên đề thực tập
15
1.3.1 Cơ cấu nhân sự của AASC
Bảng 1.2. : Cơ cấu nhân sự qua 5 năm
Chỉ êu
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Tổng nhân viên tính đến 31/12 302 300 291 213 223
Trong đó:
Có chứng chỉ KTV Việt Nam 102 118 104 127 142
Hội viên VACPA 75 72 54 61 73

Thạc sĩ, Tiến sĩ, có bằng ACCA 30 34 22 27 39
(Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn )
Đội ngũ KTV là tài sản quý giá nhất của công ty, là nhân tố làm nên
thương hiệu của AASC. Sau 18 năm trưởng thành và phát triển, Công ty đã
đào tạo, bồi dưỡng được hơn 200 cán bộ, KTV, kỹ thuật viên có trình độ đại
học, trên đại học chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng- Kế toán và Kiểm toán
trong nước và nước ngoài, có năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp,
bản lĩnh vững vàng, kinh nghiệm phong phú. Trong đó có 142 người được Bộ
trưởng Bộ Tài chính cấp chứng chỉ KTV và thẩm định viên về giá, 73 hội
viên Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA), gần 40 người là tiến sĩ, thạc sĩ
và đang theo học cao học, ACCA và nhiều cộng tác viên bao gồm các giáo sư,
tiến sỹ, chuyên gia đầu ngành chắc chắn sẽ đáp ứng những yêu cầu cao nhất
của khách hàng. AASC là công ty có đội ngũ KTV, thẩm định viên về giá lớn
nhất trong số 102 công ty Kiểm toán đang hoạt động hiện nay.
Đây là thế mạnh riêng có của AASC, công ty luôn cố gắng giữ vững và
phát huy lợi thế đó thông qua các cơ chế về quản lý đồng thuận, tâm huyết, về
sử dụng, phân phối công bằng, minh bạch cho người lao động, tạo công ăn
việc làm, phát huy trí tuệ tập thể và nội lực tiềm tàng để người lao động thực
sự gắn bó với công ty, coi sự vững mạnh của công ty là mục tiêu phấn đấu.
Quan điểm cơ bản ấy của AASC trước sau như một, không thay đổi.
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
16
Chuyên đề thực tập
16
1.4. Đặc điểm tổ chức quy trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong
kiểm toán BCTC của AASC
1.4.1. Chương trình kiểm toán chung của AASC: gồm 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Lập kế hoạch Kiểm toán;
- Giai đoạn 2: Thực hiện Kiểm toán;
- Giai đoạn 3: Kết thúc Kiểm toán.

Sơ đồ 1.3 : Qui trình kiểm toán chung của AASC
GĐ 1

GĐ 2

GĐ3

Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
Tìm
hiểu
hoạt
động
kinh
doanh
Rà soát
hệ
thống
KSNB
Tìm
hiểu
môi
trường
hoạt
động
Thu
thập
thông
tin cần
thiết
Lập kế

hoạch
KT
chiến
lược
Lập kế
hoạch&
chương
trình
KT cụ
thể
Thảo
luận kế
hoạch
&phân
công
việc
Thực hiện kiểm toán
Đánh
giá việc
tuân thủ
pháp
luật
Kiểm
tra,
soát
xét
BCTC
Thực
hiện
thủ tục

phân
tích
Thực
hiện thủ
tục
kiểm tra
chi tiết
Soát
xét hồ

kiểm
toán
Tổng
kết các
công
việc
Kiểm
toán
Lập tài
liệu
soát
xét&
dự
thảo
Họp
đánh
giá&
thông
báo kết
quả KT

Lập
BCKT
& thư
quản lý
Kết thúc kiểm toán
Lập kế hoạch KT
17
Chuyờn thc tp
17
1.4.2. Quy trỡnh chung kim toỏn khon mc thu GTGT trong kim toỏn
BCTC ca AASC
Mục tiêu
- Thuế GTGT mà doanh nghiệp phải trả đợc hạch toán đúng trong các tài
khoản (tính đầy đủ, tính hiện hữu, sở hữu, cách trình bày)
- Các khoản thuế đã trả, thuế phải trả đợc tính toán một cách chính xác.
- Đảm bảo rằng các bản kê khai đợc lập chính xác.
Bng 1.3 : Quy trỡnh kim toỏn khon mc thu GTGT trong
kim toỏn BCTC ca AASC
TH TC KIM TON

1. Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp
- Tìm hiểu các sắc thuế áp dụng tại đơn vị
- Đối chiếu số d đầu kỳ trên Báo cáo tài chính năm nay
với số liệu trên Báo cáo tài chính năm trớc (đã đợc
kiểm toán hoặc phê duyệt bởi cơ quan có thẩm
quyền), với biên bản quyết toán và xác nhận về thuế.
- So sánh số d và số phát sinh các tài khoản thuế giữa
kỳ này với kỳ trớc, giải thích những biến động bất th-
ờng (nếu có)
- Đối chiếu số liệu từng loại thuế giữa biên bản quyết

toán và xác nhận về thuế (nếu có) với số liệu trên báo
cáo tài chính, sổ kế toán (sổ tổng hợp và sổ chi tiết)
L u ý: Nếu có chênh lệch phải kiểm tra các bút toán
điều chỉnh trong kỳ ở phần kiểm tra chi tiết
2. Kiểm tra chi tiết
2.1 Thu thập các tờ khai thuế, thông báo nộp thuế, chứng
từ nộp thuế trong kỳ, đối chiếu với phần hạch toán
trên sổ kế toán và báo cáo kế toán.
+ Đối chiếu số thuế năm trớc mang sang với tờ khai thuế
Tham
chiu
Ngi
thc
hin
Ngy
thc
hin
Sv: Nguyn Th Thựy Dng Kim toỏn 47A
18
Chuyờn thc tp
18
của tháng 1
+ Đối chiếu số thuế phải nộp trong kỳ với tổng hợp các
thông báo nộp thuế, tờ khai thuế
2.2 Xem xét các bảng kê khai thuế
+ Đảm bảo rằng các bản kê khai thuế đã lập đầy đủ và
nộp cho cơ quan thuế theo đúng quy định : từ ngày 01
đến 10 tháng tiếp theo, tối đa cho phép đến ngày 14
+ Kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của các khoản thuế đợc
kê khai về thuế suất đợc áp dụng, về cơ sở tính thuế (giá

tính thuế) và về các mặt hàng phải chịu thuế, đối tợng
chịu thuế, loại hình thuế.
2.3 Lập bảng tổng hợp đối ứng tài khoản nhằm nhận
dạng và kiểm tra chi tiết đối với các đối ứng bất th-
ờng
2.4 Kiểm tra số phát sinh Có
Chọn mẫu để kiểm tra
- Căn cứ vào kết quả của việc kiểm toán doanh thu, đối
với từng mặt hàng có doanh thu chịu các loại thuế
khác nhau và tỷ lệ thuế suất kiểm tra việc tính toán
các loại thuế phải nộp trong kỳ: thuế VAT, thuế tiêu
thụ đặc biệt
- Căn cứ thông báo nộp thuế xuất nhập khẩu, thuế tài
nguyên của các cơ quan chức năng, kiểm tra việc tính
toán và hạch toán thuế xuất nhập khẩu, thuế tài
nguyên phải nộp.
- Kiểm tra việc tính toán số thu sử dụng vốn và việc xử
lý theo các quy định hiện hành
- Căn cứ vào thông báo nộp thuế đất và tiền thuê đất
của cơ quan thuế địa phơng, kiểm tra việc ghi nhận
tiền thuế sử dụng đất và tiền thuê đất của doanh
nghiệp
- Căn cứ vào sổ chi tiết theo dõi việc tính toán và thanh
toán lơng, tiền thởng và các khoản thu nhập khác của
CBCNV trong đơn vị, xem xét việc tính toán và nộp
Sv: Nguyn Th Thựy Dng Kim toỏn 47A
19
Chuyờn thc tp
19
thuế thu nhập cá nhân tại đơn vị (Có thể kết hợp với

phần tiền lơng)
- Kiểm tra thuế môn bài: kiểm tra việc hạch toán và nộp
thuế môn bài
- Căn cứ vào phần hành kiểm toán khác để xác định kết
quả hoạt động SXKD và thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp
- Kiểm tra thủ tục chuyển lợi nhuận và việc kê khai
thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài (Đối với Doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài )
- Kiểm tra việc tính, khấu lại và kê khai nộp thuế nhà
thầu phụ (trờng hợp có hợp đồng nhà thầu phụ phát
sinh)
L u ý:
+ Cần kiểm tra tính đầy đủ, chính xác về: tỷ lệ thuế suất
đợc áp dụng, cơ sở tính thuế (giá tính thuế), các mặt
hàng chịu thuế, đối tợng chịu thuế và việc chấp hành qui
định về thời hạn kê khai và nộp thuế.
+ Yêu cầu kiểm tra kỹ việc kê khai thuế của tháng 1 năm
sau để tránh việc lẩn thuế
+ Các thay đổi về qui định thuế có liên quan trong kỳ
2.5 Kiểm tra số phát sinh Nợ
- Đối chiếu số thuế đã nộp trong kỳ với các chứng từ
nộp thuế
- Kiểm tra các chứng từ của các nghiệp vụ liên quan
đến việc giảm thuế, miễn thuế
3. Kết luận
3.1 Đa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề nêu
trong Th quản lý (nếu có)
3.2 Trong trờng hợp có sự điều chỉnh của kiểm toán, lập
lại Thuyết minh chi tiết

3.3 Lập trang kết luận kiểm toán cho khoản mục thực
hiện
Sv: Nguyn Th Thựy Dng Kim toỏn 47A
20
Chuyên đề thực tập
20
1.4.3. Kiểm soát chất lượng kiểm toán khoản mục thuế GTGT tại AASC
Bất kì một cuộc kiểm toán nào để tránh rủi ro đáng tiếc trong quá trình
làm việc ảnh hưởng tới uy tín của công ty cũng cần một quá trình kiểm soát
chất lượng nghiêm ngặt trước khi phát hành báo cáo kiểm toán. Nhất là với
những khoản mục trọng yếu, thường xuyên xảy ra gian lận, sai sót như thuế
GTGT thì công tác kiểm soát chất lượng lại càng cần được chú trọng. Hiện
nay AASC đang tiến hành kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán nói chung và
với kiểm toán khoản mục thuế GTGT nói riêng theo ba giai đoạn kiểm toán, ở
ba cấp kiểm soát đó là KTV, trưởng phòng và Ban Giám đốc. Quá trình này
được thực hiện cụ thể như sau:
Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán: Trước khi tiến hành kiểm toán,
KTV sẽ tìm hiểu thông tin về khách hàng, thông qua lịch trình kiểm toán, mục
tiêu kiểm toán, danh sách KTV, bổ nhiệm trưởng nhóm kiểm toán,…
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: Căn cứ vào kế hoạch kiểm
toán, trình độ, năng lực và thế mạnh của từng thành viên của đoàn kiểm
toán, nhóm trưởng tiến hành phân công công việc cụ thể, phương pháp
kiểm toán áp dụng và nhấn mạnh trọng tâm cuộc kiểm toán. Trưởng nhóm
gia tăng giám sát tiến độ, thủ tục, phương pháp kiểm toán mà KTV áp
dụng. Đồng thời trưởng nhóm cũng phải giám sát việc tuân thủ chuẩn mực
đạo đức nghề nghiệp, việc ghi chép GLV của KTV. Trong giai đoạn này
trưởng nhóm có thể thay đổi nhân sự hoặc hỗ trợ cho các trợ lý nếu thấy
cần thiết.
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán: Trưởng nhóm tổng kết công
việc của các KTV để đảm bảo sự chính xác, đầy đủ, hợp lý của kết quả

Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
21
Chuyên đề thực tập
21
kiểm toán phản ánh trong biên bản kiểm toán sau đó chuyển toàn bộ file
làm việc cho trưởng phòng. Trưởng phòng chọn mẫu GLV theo nguyên
tắc GLV của tất cả các thành viên tham gia cuộc kiểm toán đều được lựa
chọn. Nếu có vấn đề ngoại trừ thì ưu tiên vấn đề đó, nếu báo cáo của
khách hàng chỉ được chấp nhận từng phần thì chọn mẫu theo phương pháp
ngẫu nhiên, với những vấn đề chưa rõ thì yêu cầu KTV lập bảng giải
trình. Sau đó quá trình này diễn ra thêm lần nữa nhưng dưới sự thực hiện
của Ban Giám đốc (thường là Phó Tổng giám đốc phụ trách). Kết thúc quá
trình này, khi đã có sự đồng thuận cả ba cấp kiểm soát cùng kí tên vào bên
bản kiểm soát, được sự phê duyệt của Ban giám đốc BCKT sẽ được phát
hành.
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
22
Chuyên đề thực tập
22
Biểu 1.1 : Biên bản ghi nhớ kết quả KSCL dịch vụ
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Biên bản ghi nhớ kết quả kiểm soát chất lượng dịch vụ
Hôm nay, ngày…tháng…năm 2009, chúng tôi gồm có:
Đại diện phòng:
Ông / Bà :
Nhóm kiểm soát gồm:
Ông / Bà :
Đã tiến hành ghi nhận kết quả kiểm soát chất lượng dịch vụ năm 2009

tại phòng…từ ngày…đến ngày…như sau:
I. Hồ sơ kiểm toán BCTC
A. Danh sách các hồ sơ được kiểm toán
B. Kết quả kiểm soát:
B1. Hồ sơ thường trực:
B2. Hồ sơ năm
II. Ý kiến của phòng:
Biên bản này được đọc vào hồi…ngày…tháng…năm…cho tất cả mọi
người cùng nghe và nhất trí ký tên
Biên bản được lập thành 3bản, phòng…giữa 01bản, nhóm kiểm soát
giữa 01bản, phòng đào tạo & hợp tác Quốc tế giữa 01bản có giá trị như
nhau.
23
Chuyên đề thực tập
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ
GTGT TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY AASC
2.1 Đặc điểm hoạt động kiểm toán khoản mục Thuế GTGT trong kiểm
toán BCTC tại Công ty AASC
2.1.1 Nội dung kiểm toán khoản mục Thuế GTGT trong kiểm toán BCTC
2.1.1.1 Vai trò của khoản mục Thuế GTGT trong cuộc kiểm toán BCTC
Kiểm toán BCTC được coi là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán
vì nó chứa đựng đầy đủ sắc thái kiểm toán từ khi ra đời và cả trong quá trình
phát triển. Theo chuẩn mực 200 điểm 04: “Báo cáo tài chính là hệ thống báo
cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp
nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị”. Theo đó
đối tượng trực tiếp của kiểm toán BCTC là các Bảng khai tài chính với các
thông tin tổng hợp phản ánh nhiều mối quan hệ kinh tế, pháp lý cụ thể. Một
trong các thông tin đó là tình hình phản ánh nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước
thể hiện qua khoản mục thuế GTGT. Do vậy kiểm toán thuế GTGT được coi
là một phần quan trọng của kiểm toán BCTC.

2.1.1.2 Những gian lận thường gặp ở khoản mục Thuế GTGT
Việc áp dụng thuế GTGT vào Việt Nam trong những năm qua đã đạt
được những thành công nhất định. Tuy nhiên, hiện tượng khai khống thuế
GTGT đầu vào và khai giảm thuế GTGT đầu ra, khai khống hàng xuất khẩu,
hàng mua nông lâm sản của nông dân…để hoàn thuế GTGT, rút ruột nhà
nước nhiều tỷ đồng đã trở thành hiện tượng khá phổ biến. Từ đó, số liệu về
thuế GTGT trong BCTC cũng sai lệch theo. Hệ quả là khi kiểm toán BCTC
thì rủi ro kiểm toán đối với thuế GTGT không nhỏ.
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
24
Chuyên đề thực tập
2.1.1.3 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Thuế GTGT
Nhằm thực hiện kiểm toán hiệu quả và phù hợp, KTV phải xây dựng
một hệ thống mục tiêu kiểm toán khoa học và phù hợp với đặc điểm riêng của
khoản mục thuế GTGT.
Bảng 2.1: Mục tiêu kiểm toán thuế GTGT.
Cơ sở dẫn liệu Mục tiêu đối với nghiệp vụ
Sự hiện hữu ,phát
sinh
Tất cả các nghiệp vụ liên quan đến thuế GTGT được
ghi sổ trong kỳ thì trên thực tế đã phát sinh, phải có
đủ chứng từ chứng minh đi kèm.
Tính trọn vẹn Mọi nghiệp vụ phát sinh đều được phản ánh đầy đủ
trên sổ sách, Báo cáo kế toán.
Quyền và nghĩa vụ Doanh nghiệp có quyền được khấu trừ đối với thuế
GTGT được khấu trừ và thực hiện nghĩa vụ đối với
thuế GTGT còn phải nộp cho Ngân sách Nhà nước.
Đo lường và tính giá Thuế GTGT phải nộp và đã nộp phải được phản ánh
vào sổ sách kế toán theo đúng giá trị thực của nó và
đúng với chứng từ gốc đi kèm.

Số liệu trên TK thuế GTGT phải được tính toán một
cách chính xác và có sự phù hợp giữa sổ cái và sổ chi
tiết, tờ khai và BCTC.
Tính tuân thủ Việc tính toán và hạch toán thuế GTGT của doanh
nghiệp phải tuân thủ theo Luật thuế GTGT hiện hành.
Trình bày và khai
báo
Các nghiệp vụ liên quan đến thuế GTGT của doanh
nghiệp phải được xác định và phân loại đúng đắn trên
hệ thống BCTC.
2.1.2 Qui trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT tại Công ty AASC
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A
25
Chuyên đề thực tập
Sau khi tìm hiểu, kí kết hợp đồng kiểm toán thì lập kế hoạch kiểm toán
là giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán giúp cho KTV thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm toán có giá trị làm cơ sở để đưa ra các ý kiến xác đáng khi kiểm
toán khoản mục thuế, giữ các chi phí kiểm toán ở mức hợp.
Việc lập kế hoạch kiểm toán đã được quy định rõ trong các Chuẩn mực
kiểm toán hiện hành. VSA-300, đoạn 08 nêu rõ: “Kế hoạch kiểm toán phải
được lập cho mọi cuộc kiểm toán và lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo:
bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán, phát hiện gian lận,
rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn, và đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành
đúng thời hạn. Kế hoạch kiểm toán còn trợ giúp KTV phân công công việc
cho trợ lý kiểm toán và phối hợp với KTV và chuyên gia khác về công việc
kiểm toán”.
Đối với kiểm toán khoản mục thuế GTGT, mục đích của giai đoạn này
là phải xây dựng được một chiến lược kiểm toán chung và phương pháp kiểm
toán cụ thể phù hợp với bản chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm

toán sẽ áp dụng. Theo đó, quá trình lập kế hoạch kiểm toán bao gồm 4 bước
công việc chính cụ thể như sau:
Bước 1: Thu thập thông tin chung về khách hàng:
Đây là các bước công việc quan trọng để giúp KTV lập kế hoạch kiểm
toán tổng quát. Trong giai đoạn này, áp dụng VSA 300- Kế hoạch kiểm toán,
AASC yêu cầu KTV tìm hiểu chi tiết về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, các
chính sách áp dụng của công ty khách hàng và các bên liên quan; tìm hiểu hệ
thống kế toán, hệ thống KSNB, đưa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và
thực hiện các thủ tục phân tích để xác định nội dung, lịch trình cũng như
phạm vi các thủ tục kiểm toán sẽ thực hiện.
Sv: Nguyễn Thị Thùy Dương Kiểm toán 47A

×