Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích: Thuý Kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.54 KB, 2 trang )

Bi vn hay lp 9

Văn học trung đại Việt Nam

đề bài 16
Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích: Thuý Kiều báo ân
báo oán (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
Bài làm
Bất tri tam bách d niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh.
(Độc tiểu thanh ký - Nguyễn Du)
(Không biết ba trăm năm năm lẻ nữa
Thiên hạ có ai khóc Tố Nh không).
Nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh của đại thi hào Nguyễn Du (năm 1965). Tố Hữu
viết Kính gửi cụ Nguyễn Du với những câu thơ mở đầu:
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân,
Bâng khuâng nhớ Cụ thơng thân nàng Kiều.
Và giờ đây trong hành trang văn hoá của thế kỉ XXI ngời đọc vẫn có Thuý Kiều và
ngời đọc vẫn luôn khóc cùng Tố Nh. Có lẽ sức hấp dẫn của Truyện Kiều chính là lòng
tê tái thơng yêu mà tác giả gửi gắm vào trong ấy. Đoạn Thuý Kiều báo ân báo oán là
một dẫn chứng tiêu biểu.
Ngời ta thờng nói Thuý Kiều chính là nhân vật t tởng của Nguyễn Du, qua nhân vật
này ông không chỉ phần nào nói về thân phận mà qua nhân vật này ông không chỉ phần
nào nói về thân phận mà ông còn muốn ký thác những tâm sự sâu kín của chính mình.
Đ" có lần ông thốt lên Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài Đoạn trích Thuý Kiều báo ân
báo oán không chỉ bộc lộ tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong việc báo ân báo oán
mà còn thể hiện khát vọng công lý cho ngời dân.
Trớc hết là việc báo ân, đợc Nguyễn Du coi là việc quan trọng nhất phải làm trớc.
Tấm lòng coi trọng tình nghĩa của Thuý Kiều đối với những ngời đ" giúp mình trong lúc
hoạn nạn đợc tác giả thể hiện thật xúc động:
Cho gơm mời đến Thúc lang.


Ngời có công đợc mời đến trong một nghi thức sang trọng. Nguyễn Du đ " để Kiều nói
ra những câu đầy lòng biết ơn Nàng rằng: Nghĩa nặng nghìn non, tình nghĩa nặng nh
hàng ngàn quả núi. Với tấm lòng biết ơn sâu nặng nh vậy thì chẳng có thứ vật chất nào
có thể trả hết:
Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân,
Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là.
Nh vậy ngay từ màn báo ân, Nguyễn Du đ" thể hiện quan niƯm, triÕt lý sèng cđa d©n
gian hÕt søc s©u sắc. Cách báo ân nay của Kiều không chỉ thể hiƯn c¸ch sèng cđa ng êi
ViƯt Nam “ng níc nhí nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây mà còn bộc lộ một vẻ đẹp
trong ứng xử đợc tiếp thu từ tinh hoa văn hoá dân tộc từ ngàn đời nay.
Sau khi báo ân mới đến báo oán. Đạo Phật có câu Lấy oán trả oán, oán oán chất
chồng, lấy ân trả oán, oán đợc hoá giải. Câu Phật dạy thật đúng trong trờng hợp báo oán
giữa Thuý Kiều và Hoạn Th. Trớc những lý lẽ sắc nh dao lại hết sức khéo léo của Hoạn
Th, Thuý Kiều đ" báo oán một cách bất ngờ:
... Tha ra thì cũng mang đời,
Làm ra, thì cũng ra ngời nhỏ nhen.
ĐÃ lòng tri quá thì nên,
Truyền quân lệnh xuống trớng tiền tha ngay.
Một cách báo oán hết sức nhân đạo. Việc tác giả dẫn dắt ngời đọc đi từ thái độ quyết
tâm trả món nợ với Hoạn Th Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau đến mỉa mai: Càng cay
nghiệt lắm càng oan trái nhiều, rồi Đ" lòng tri quá thì nên ( Lòng đà biết lỗi nên tha


Bi vn hay lp 9

Văn học trung đại Việt Nam

bổng) là một diễn biến tâm lý rất logic. Việc Thuý Kiều tha cho Hoạn Th không phải chỉ
vì mụ ta khôn ngoan, nói năng khéo léo mà nó có một căn cứ sâu xa từ tấm lòng nhân
hậu vị tha của Kiều hay chính xác hơn là từ tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du.

Qua đoạn trích này ngời đọc còn cảm nhận đợc khát vọng mơ ớc công lý chính nghĩa
của thời đại mà tác giả đ" ký thác vào trong truyện. Cô Kiều từ thân phận con ng ời bị áp
bức, đau khổ đ" trở thành quan toà cầm cán cân công lý. ở đâu có bất công ở đó có khát
vọng công lý. Từ thời xa xa ông cha ta cũng đ" từng gửi gắm những khát vọng chân
chính của con ngời vào trong văn học. Truyện cổ tích Tấm Cám, truyện Thạch Sanh hay
Cây tre trăm đốt... đều thể hiện mong muốn của nhân dân ở hiền gặp lành, ác giả ác
báo. Nh vậy khát vọng muốn để những ngời dân bị áp bức trở thành ngời phán quyết
công lý trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là một ớc mơ hoàn toàn chính đáng, nã tiÕp
nèi trun thèng vµ quan niƯm sèng cđa ngêi dân Việt Nam.
Có thể nói để viết đợc Truyện Kiều, Nguyễn Du đ" tích luỹ nhiều hiểu biết sâu sắc
với nhiều vốn sống phong phú. Ông quả thực là một danh nhân văn hoá lớn. Những điều
ấy Nguyễn Du không học hỏi ở đâu xa lạ mà ngay từ văn hoá dân gian. Viết lời tựa cho
Truyện Kiều, Mộng Liên Đờng cũng đề cao tấm lòng của Nguyễn Du đối với con ngời, với
cuộc đời: Lời văn tả ra nh máu chảy ở đầu ngọn bút, nớc mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai
đọc cũng phải thấm thía, ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột.... Nếu không phải có con mắt
trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy.



×