Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Thi hành bản án quyết định của tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.22 MB, 168 trang )

ie tr

VEN

a
á

Qs

KHÓA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIÊN KHÓA HỌC XÃ HỘI

|

NưAn

Ti

l8

hà.

h

"

rẽ

ra an.

u66



ốc

"-..ố.



r

m4

Ws

| a
fi

eee

imh

Ps


a

iw

{

css


Se

rae
eae ee agứn-

nen
or Hi(Ea

2m

a
è

i

Ị!

a

ae

fit, Phe
r

by

Ore

Ta


a
1

Bat

if

rai

oe oe

a

pT

HẠ

eT

BR MK

ạt

Se

ms

Ha


%

in
nm

NAAN

UR

ea et

ETN

OC NM


VIEN HAN LAM
_ KHOA HOC XA HOI VIET NAM

HQC VIEN KHOA HOC XA HỘI

LE VINH CHAU

THI HANH BAN AN, QUYET DINH CUA TOA
AN VE GIAI QUYET TRANH CHAP TRONG
KINH DOANH, THUONG MAI O VIET NAM
HIEN NAY
Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 62 38 01 07


LUAN AN TIEN SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
2. TS. Nguyễn Am Hiểu

[Rime

| TRUONG DAIHOC LuATTPCu

na |

TT TT-Thư vi én BH

Lu

210006704

HA NOI - 2016

ˆ


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, luận án này là cơng trình nghiên cứu của cá

nhân tơi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Phương
và TS. Nguyễn Am Hiểu. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận án đảm

bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận của luận án chưa


được ai cơng bố ở bất kỳ cơng trình khoa học nào.
Tác giả luận án

GE

Lé Vinh Chau


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BA, QD
BHXH
CHV
CQTHA
CQTHADS
DNIN
_HĐXLVVCT
KD, TM

Bản án, quyết định

Bảo hiểm xã hội
Chấp hành viên
Cơ quan thi hành án
Cơ quan thi hành án dân sự
Doanh nghiệp tư nhân
Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh

Kinh doanh, thương mại


Luật DN

Luật doanh nghiệp

ND
TA
THA
THADS
THA KD, TM
TPL
TT

Nghị định

TILT
TTDS
TTTM
VKSND
XHCN

Thơng tư liên tịch

Tịa án
Thi hành án
Thi hành án dân sự
Thi hành án kinh doanh, thương mại
Thừa phát lại
Thông tư
Tố tụng dân sự


Trọng tài thương mại
Viện kiểm sát nhân dân

Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC

|

MỞ ĐẦU...
Chuong 1: TONG QUAN TINH HiINH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
THUYÉT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............

1
7

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................... sasseseasenceecssensnssesessssesenenees 7
1.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu...............................-s--cccsc seo 19

Chương 2: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỊ HÀNH
BAN AN, QUYET ĐỊNH CUA TOA AN VE GIAI QUYET TRANH

CHAP TRONG KINH DOANH, THUONG MAI

se

24

2.1. Khái niệm, ý nghĩa thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết

tranh chap trong kinh doanh, thương mại ...........................---2 s- se +xs+rsesvsesveeee 24
2.2. Đặc trưng pháp lý của hoạt động thi hành bản án, quyết định của Tòa án

về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại .............................
--ce. 34

2.3. Sơ lược về sự hình thành, phát triển của pháp luật Việt Nam về thi hành

-__ bản án, quyết định của Tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương

mại từ năm 1945 đến nay..........................
¿5 sex 18518913E139225912s22xe2zssrssee 45
2.4. Kinh nghiệm một số nước về thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải

quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại..........................----se2zseere s0
Chương 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỀN ÁP

DỤNG PHAP LUAT THI HANH BAN AN, QUYET DINH CUA TOA AN Vit
GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Ở
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA..

66

3.1. Mơ hình và thâm quyền thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết

tranh chấp trong kinh doanh, thong mai ..........scssssssssssssecssseecsssssssssscsssssscconssccecssscees 66
3.2. Thủ tục thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh, thương mại ¬

HS


09.05.9500 5 90 6e oe 68

3.3. Tổ chức thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh, thương mại ............ %£V,D...

74


3.4. Nhận xét chung về thực tiễn áp dụng pháp luật thị hành ban án, quyết .
định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại ở Việt
Nam trong thời gian QUá...........................
.-- 0 0G sọ
HO HH.
in
0 88

Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP

LUAT THI HANH BAN ÁN, QUYÉT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN VÈ GIẢI
.
QUYÉT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI...... 113
4.1. Phương hướng và yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật thi hành bản án,

. quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại. 113

4.2. Giải pháp hồn thiện pháp luật thi đành bản án, quyết định của Tòa án về
giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mạii.............................--. --5--c- 117

Két ludin Chung 4 ...ccccsssessessssssssscssesssssssssesssssssessesssssssssessssssssssssssvsssesssssseessonss 137


KẾT LUẬN........................

see

, 138


ne
MO DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện hiện nay, khi Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, các giao dịch kinh doanh, thương mại ngày càng
phong phú và đa dạng, theo đó các tranh chấp trong lĩnh vực này ngày càng nhiều

_ và phức tạp. Với thực tế đó đặt ra yêu cầu cần phải có một hệ thống pháp luật về
giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại hồn thiện, để giải quyết nhanh
chóng, kịp thời, cơng bằng, khách quan các tranh chấp, đồng thời cũng cần phải có
một hệ thống pháp luật và cơ chế thi hành án kinh doanh, thương mại hoàn thiện, để -

đảm bảo thi hành nhanh chóng, hiệu quả, bảo vệ tốt nhất quyền lợi của chủ thể có
quyền được xác định trong bản án, quyết định kinh doanh, thương mại. Bởi để thu
hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, yếu tố cốt lõi là phải tạo hành lang pháp lý
an toàn, để đảm bảo, bảo vệ các nhà đầu tư, tạo niềm tin, sự an tâm ở họ khi đầu tư

tại Việt Nam.

|

Hoạt động thi hành bản án, quyết định của Tòa án về kinh doanh, thương mại '


là việc làm cho bản án, quyết định của Tòa án tuyên được thực hiện trên thực tế. Có

thể nói bản án, quyết định của Tòa án tuyên mới chỉ dừng lại ở việc xác định ai
đúng, ai sai, quyền và nghĩa vụ của các bên, lúc này "công lý" mới chỉ được thể
hiện trên giấy tờ. Chính thơng qua hoạt động thi hành án, lúc này "công lý" mới trở
thành hiện thực trong thực tế cuộc sống.

Thực tiến thi hành bản án, quyết định của Tòa án về kinh doanh, thương mại

trong thời gian qua đạt được kết quả khả quan, kết quả năm sau luôn cao hơn năm
trước. Tuy nhiên tình trạng tồn đọng việc thi hành án, phải chuyển sang năm sau

vẫn còn cao [16, tr.12], điều này ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của người
được thi hành án, làm giảm niềm tin các nhà đầu tư, nếu tình trạng này khơng được
khắc phục, nguy cơ nhiều nhà đầu tư rút vốn chuyển sang đầu tư ở các nước khác
và nếu điều này xảy ra sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế, giảm niềm

tin của nhân dân vào Nhà nước, pháp luật. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng
này, trong đó cần phải kể đến các nguyên nhân như:


- Pháp luật về thi hành bản án, quyết định của Tòa án về kinh doanh, thương
mại và pháp luật liên quan cũng như cơ chế thi hành vẫn chưa được hồn thiện, dẫn
đến khó khăn trong việc xác minh điều kiện thi hành án; khó khăn trong việc áp
dụng biện pháp cưỡng chế; cơ chế bảo vệ cho Chấp hành viên khi thực hiện cưỡng
chế...

- Nhiều qui định về trình tự, thủ tục thi hành án kinh doanh, thương mại chưa


phù hợp với các nguyên tắc chung được xem là tốt nhất trên thế giới, như cơ chế ra
quyết định thi hành án, áp dụng biện pháp thi hành án...
- Đội ngũ cán bộ thi hành án dân sự đa phần là cử nhân Luật, thạc sỹ Luật
được đào tạo trong nước, nhưng các cơ sở đào tạo Luật trong nước chưa có sự quan

tâm đúng mức đến lĩnh vực thi hành án dân sự, rất ít cơ sở đào tạo Luật giảng dạy

về lĩnh vực thi hành án dân sự, tài liệu để nghiên cứu, học tập cũng rất ít được quan
tâm. Cụ thể Việt Nam có hàng chục cơ sở đào tạo Luật, nhưng chỉ có trường Đại

học Luật Hà Nội biên soạn giáo trình Luật Thi hành án dân sự, Học viện tư pháp
biên soạn cuốn kỹ năng thi hành án dân sự, ngay tại tường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, mơn học này cũng không được giảng dạy cho sinh viên tất cả các khoa.
Trong một khảo sát do tác giả thực hiện tại trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

với đối tượng là 500 sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp ra trường, phần lớn các em chưa
có nên tảng kiến thức tốt về thi hành án dân sự (xem thêm phụ lục số 9).

- Kể từ khi có Luật Thi hành án dân sự, số lượng các cơng trình khoa học.
nghiên cứu về lĩnh vực thi hành án dân sự, đặc biệt là nghiên cứu chuyên sâu về thi
hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
thương mại cũng khơng nhiều.
Tóm lại, bảo vệ một cách tốt nhất quyền lợi của người được thi hành án là các
doanh nghiệp, các nhà đầu tư, tạo niềm tin của người dân vào Nhà nước, pháp luật

là yêu cầu, đòi hỏi cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Những điều trình bày trên đây là lý do, lập luận cho lựa chọn nghiên cứu: Ti
hành bản án, quyết định của tòa án vệ giải quyết tranh chấp trong kinh doanh,

thương mại ở Việt Nam hiện nay làm đề tài luận án tiến sĩ Luật học.



2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích, đánh giá tồn bộ thực trạng pháp luật và thực tiễn của
hoạt động thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong

kinh doanh, thương mại, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam
cũng như cơ chế thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh, thương mại nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành bản án,

quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại ở Việt
Nam hiện nay.


22, Nhiệm vụ nghiên cứu

f

|

Để thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ của luận án là:

- Hệ thống, làm sáng tỏ những vấn để lý luận về thi hành bản án, quyết định
của Tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại như: Khái niệm, bản
chất, ý nghĩa, đặc trưng cũng như nguyên tắc thi hành bản án, quyết định của Tòa
án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại;
_= Phân tích, đánh giá nội dung điều chỉnh pháp luật và hiệu quả thi hành bản

án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại;

- Nghiên cứu so sánh, hệ thống hóa các kinh nghiệm nước ngồi về thi hành

bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương

mai;

|
_= Đề xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành bản án,

quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại trước

yêu câu cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.
3. Đối trợng, phạm vỉ nghiên cứu

Thi hành án dân sự là một lĩnh vực rất rộng, liên quan đến nhiều vấn đề như:

Tổ chức bộ máy; sự phối hợp giữa các cơ quan; hoạt động thi hành các bản án,
quyết định về dân sự, thi hành các bản án, quyết định về kinh doanh, thương mại,
thi hành các bản án, quyết định về lao động...do vậy luận án không nghiên cứu tất
cả các vấn đề về thi hành án dân sự, mà chỉ tập trung chủ yếu vào hoạt động thi
hành bản án, quyết định của Tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương

j


mại với tư cách là công cụ pháp lý bảo vệ quyên công dân, cơ quan, tổ chức và xác
định trách nhiệm của cơ quan thi hành án trong hoạt động áp dụng pháp luật.

Các bản án và quyết định về kinh doanh, thương mại được nghiên cứu là các
bản án, quyết định của Tòa án Việt Nam. Các phán quyết của Trọng tài thương mại,

phán quyết của Hội đồng xử lý các vụ việc cạnh tranh không được nghiên cứu trong

đề tài, tác giả chỉ sử dụng khi phân tích một số vấn đề ở chương 2 và chương 3.
Thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh, thương mại có thể là việc thi hành các phán quyết liên quan về nghĩa vụ trả
tiền, nghĩa vụ về tài sản khác, cũng có thể là nghĩa vụ về hành vi: Phải thực hiện
hoặc khơng được thực hiện một hành vi nào đó. Vì vậy biện pháp cưỡng chế trong

từng trường hợp cũng khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của mình, khi đề cập

đến các biện pháp cưỡng chế thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh, thương mại, tác giả chỉ luận bàn về các biện pháp
cưỡng chế được áp dụng khi nghĩa vụ phải thực hiện là nghĩa vụ trả tiền.
i

|

Để hoàn thành tốt việc nghiên cứu những vấn đề trên, ngoài việc nghiên cứu

các qui định của luật thực định ở trong và ngoài nước, nghiên cứu các bài viết của
các nhà khoa học trên các tạp chí, trên internet, tham dự các buổi hội thảo,...tác giả

còn phải khảo sát thực tiễn thi hành án đối với các bản án, quyết định trong kinh
doanh, thương mại tại các địa phương. Địa phương tác giả lựa chọn chủ yếu là Hà

Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ. Đây là những địa phương phát
triển mạnh về kinh tế, số lượng các việc thi hành án về kinh doanh, thương mại
nhiều; bên cạnh đó những địa phương này cũng là những địa phương tiêu biểu cho

từng vùng, miền trong cả nước.

4. Điểm mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
4.1. Điểm mới của luận án

Luận án được nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện vẻ thi hành bản án, quyết
_ định của Tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại trong điều kiện
cải cách tư pháp hiện nay ở nước ta.
- Luận án có những đóng góp tích cực như sau:


- Luận án đã phân tích được một cách có hệ thống và toàn điện những vấn đề
lý luận cơ bản về thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh, thương mại. Như khái niệm, ý nghĩa, bản chất, đặc thù của hoạt động

thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh,
thương mại cũng như cơ chế thi hành phán quyết này;

- Luận án đã nghiên cứu so sánh, hệ thống hóa được các kinh nghiệm của một

số nước trên thế giới về thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh, thương mại, trên cơ sở đó chỉ ra những điểm phù hợp có thể
tham khảo trong việc hồn thiện pháp luật về thi hành bản án, quyết định của Tòa

án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại ở Việt Nam;
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải |
quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại, luận án chỉ ra và phân tích những

nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả, hiệu lực thi hành bản án, quyết định
của Tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại.
|
- Luận án đã đưa ra được các giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như cơ chế


thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh,
thương mại nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực thi hành án trong lĩnh vực này.
4.2. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của luận án

Việc nghiên cứu thành cơng đề tài có ý nghĩa quan trọng về lý luận cũng

như

thực tiễn. Cụ thể như sau:
- Luận án là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách tồn diện và có tính hệ
thống về thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh

doanh, thương mại ở Việt Nam, từ các vấn đề lý luận về mơ hình thi hành án, cơ
chế thi hành án đến pháp luật thực định và thực tiễn thi hành. Qua đó khẳng định ý
nghĩa của hoạt động thi hành án đối với việc bảo vệ quyền cơng dân, tổ chức;

- Luận án có những đóng góp nhất định về khoa học khi đưa ra được các giải
pháp cụ thể, mang tính khả thi, có giá trị, góp phần vào việc hồn thiện pháp luật

cũng như cơ chế thi hành bản án, quyết định của Tịa án giải quyết tranh chấp trong

_

¬

kinh doanh, thương mại nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động này.


- Bên cạnh những đóng góp về mặt lý luận, Luận án cịn có những đóng góp

lớn về mặt thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả thi hành bản án, quyết định của
Tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại của các cơ quan thực thi.
Những phân tích chuyên sâu trong luận án là tài liệu có giá trị tham khảo cho các cơ
quan ban hành và thực thi pháp luật ở Việt Nam.

- Luận án là cơng trình góp phần vào nghiên cứu việc lập pháp, thực thi pháp
luật về thi hành án dân sự; tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo, nghiên cứu luật

học và thực tiễn thi hành án dân sự.

5. Kết cấu của luận án
|
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mụé tài liệu tham khảo và các phụ lục cần
thiết, luận án được thực hiện gồm bốn chương như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp

nghiên cứu

|

- Chương 2: Những vấn đề lý luận và pháp lý về thi hành bản án, quyết định

của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại.
Chương 3: Pháp luật Việt Nam hiện hành và thực tiễn áp dụng pháp luật thi

hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh,
thương mại ở Việt Nam trong thời gian qua

|


Chương 4: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành bản án,

quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại `


Chương Í

TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh, thương mại, một vấn đề quan trọng về lý luận và thực tiễn, tiền đề pháp lý
để công dân tiếp cận công lý và là một nội dung của Chiến lược cải cách tư pháp ở
nước ta hiện nay. Trong khoa học pháp lý, thi hành bản án, quyết định của Tòa án

về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương/mại chưa nhận được sự quan tâm đây
đủ, đúng mức, chưa đi sâu phân tích, đánh giá về phạm vi này, đặc biệt trong các cơ
sở đào tạo luật, việc biên soạn giáo trình Luật Thi hành án dân sự chưa được quan

tâm đúng mức.
7

Qua tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả nhận thấy có một số cơng trình khoa học

nghiên cứu dưới các mức độ và góc độ khác nhau đã được cơng bố của các tác giả -

trong và ngoài nước:


|

| ‘1.1.1. Tinh hinh nghiên cứu ở ngồi nước

|

Thi hành án dân sự nói chung, thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại tại Việt Nam nói riêng trong thời
gian vừa qua nhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới, với
những nghiên cứu chuyên sâu về thực trạng pháp luật thi hành án dân Sự của Việt

Nam, hiệu quả áp dụng pháp luật thi hành án trên thực tế, trên cợ sở đó những
nghiên cứu này đã chỉ ra được một số vấn đề còn tồn tại trong pháp luật thi hành án
- đân sự Việt Nam, qua đó đã có những đóng góp nhất định cho việc xây dựng và

hoàn thiện pháp luật về thi hành án dân sự Việt Nam. Ngoài ra một số nhà khoa học

cũng đã có những nghiên cứu về pháp luật thi hành án của một số quốc gia trên thé
giới, nhiều điểm tích cực, tiến bộ đã được nêu ra, giúp nhà làm luật Việt Nam tham

khảo trong việc xây dựng Luật thi hành án dân sự, những vấn đề này thể hiện qua
các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học như: Claude BRENNER,

Gs

trường đại học Pantheon - Assas (Paris II), (2006), "Thi hanh dn dân sự ở Pháp,

:

í


7


ngun tắc chung: Nhìn từ góc độ lý luận", Tài liệu hội thảo các mơ hình tơ chức thi
hành án (THA) trên thế giới; Claude Brenner, Gs trường Đại học tổng hợp Panthéon
- Assas, Cộng hòa Pháp, (2006), “Lựa chọn mơ hình tổ chức thì hành án phù hợp

với điều kiện của mỗi quốc gia”, Jacques Nunez, Chánh án tòa phúc thấm vùng
Rouen, "Thi hanh án dân sự tại cộng hòa Pháp", Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt -

Pháp, năm 2006; James F.Harrigan chuyên gia tư vấn pháp lý cho cơ quan thi hành

án San Francisco, California, Hoa Kỳ, (2005), "Báo cáo và các đề xuất của Star
Việt Nam về dự thảo Bộ luật thi hành án"; Dự án VIE, Bộ Tu pháp, "Báo cáo tổng

thuật tọa đàm pháp luật về thi hành án", ngày 4-7/9/2001; Star - Việt Nam, "Đề
xuất của Star đối với việc sửa đổi dự thảo Huật Thi hành án dân sự”, Sakali, GS

khoa sau đại học Luật, Đại học Ritsumeikan, (2005), "Cấu trúc cơ bản của cơ chế

thi hành dân sự của Nhật Bản". Những nghiên cứu trên đây thể hiện nỗi bật các vấn
đề sau:

- Một là, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong Pháp luật thi hành án dân sự Việt

Nam, như: (ï) Một trong những lý do chính khiến cho quá trình THA của Việt Nam

_ kém hiệu quả và thất bại, vì pháp luật qui định có nhiều cơ quan cùng chịu trách
nhiệm về hoạt động THA, dẫn đến tình trạng trì hỗn, can thiệp và cơ hội tham


những trong quá trình THA; (ii) Bản án, quyết định có hiệu lực thi hành thiếu "tính
chung thẩm”: (iii) Pháp luật thi hành án dân sự chưa xây dựng theo các thông lệ
chung được xem là hiệu quả nhất trên thế giới - Lấy người được thi hành án làm
trung tâm của hoạt động thi hành án và qui định trách nhiệm xác minh điều kiện thi
hành án phải thuộc về người được thi hành án...Đây là tài liệu quan trọng giúp tác
giả tiếp cận nghiên cứu về thực trạng pháp luật thi hành bản án, quyết định của Tòa
án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại ở Việt Nam, tuy nhiên
những nghiên cứu này chưa đặt trong bối cảnh điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội
cũng như hệ thống chính trị của Việt Nam để luận giải, tác giả cho rằng, để chỉ ra
những vấn đề tồn tại và tìm nguyên nhân của những tồn tại đó cần đặt trong từng
bối cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam, và đây cũng là yêu cầu đặt ra cho luận án nay.
- Hai là, các nghiên cứu nêu trên đã đưa ra một số giải pháp cho việc hoàn thiện

pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam, như giải pháp về đảm bảo tính "chung

:

!

8

-


thẩm" cho bản án, quyết định được thi hành, cụ thể bản án, quyết định được thỉ

hành phải được Chấp hành viên, cơ quan thi hành án tổ chức thực hiện mà khơng

được trì hỗn cho dù bị kháng cáo hoặc kháng nghị; để tăng cường tính độc lập cho.

cơ quan thi hành án dân sự, nên qui định để cơ quan thi hành án dân sự chịu trách

nhiệm trực tiếp trước Quốc hội, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao và Tịa án nhân dân

Tối cao, khơng trực thuộc Chính phủ; cơ quan thi hành án cần phải có đầy đủ thâm.
quyền của cảnh sát; để đảm bảo hiệu quả thi hành án, cần lẫy người được thi hành

án làm trung tâm của hoạt động thi hành án và buộc người được thi hành án phải

"cung cấp tài liệu chứng mỉnh người phải thi hành án có điều kiện để thi
hành...Những kiến nghị này là tài liệu quan tfọng, định hướng để tác giả đưa ra các

giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải quyết

_ tranh chấp trong kinh doanh, thương mại ở Việt Nam. Tuy nhiên một số kiến nghị
đưa ra trên cơ sở pháp luật thi hành án của Hoa Kỳ, nơi có nên văn hóa pháp lý

cũng như điều kiện kinh tế, xã hội có nhiều khác biệt với Việt Nam, vì vậy chưa

thích hợp để áp dụng ở Việt Nam trong giai đoạn này, như kiến nghị về đảm bảo tính "Chung thắm" gần như tuyệt đối của bản án, quyết định được thi hành hay trao
cho Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự thâm quyền của một cảnh sát.
Ba là, các nghiên cứu đã chỉ ra được những điểm tích cực, tiến bộ trong thi
hành án dân sự của Cộng hòa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản,

Thụy
pháp
tranh
dung

Điển. Đây là kinh nghiệm quan trọng giúp tác giả trong việc đề xuất các giải

hoàn thiện pháp luật về thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải quyết
chấp trong kinh doanh, thương mại ở Việt Nam, trên cơ sở kế thừa những nội
được xem là thông lệ tốt nhất trên thế giới.
1.1.2. Tình hình nghiÊn cứu trong nước

Thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh, thương mại là lĩnh vực hẹp trong nghiên cứu về thi hành án dân sự. Qua các

tài liệu nghiên cứu được thể hiện dưới các hình thức, mức độ khác nhau, như luận
án, luận văn, bài viết trên tạp chí..tác giả chưa thấy có cơng trình khoa học nào
nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này, mà chủ yếu nghiên cứu chung về thi hành án
dân sự. Thể hiện qua những nội dung chủ yếu sau:

:

/

9


Một là, các nghiên cứu mang tính lý luận về thi hành án dân sự của các tác giả

như: PGS.TS. Trin Dinh Hảo (2003), “Về cải cách tu pháp và vẫn đề thi hành án
xét từ góc độ của Luật kinh tế dân sự", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, tr.19-28;,
PGS.TS. Nguyễn Như Phát, (2003), “Hoàn thiện pháp luật thi hành án Dân sự Kinh tế từ cách tiếp cận của Luật so sánh", Tap chi Nhà nước và Pháp luật, tr.33;
PGS.TS. Nguyễn Văn Luyện, (2009), “Cơ chế kiểm tra và giám sát từ bên ngoài
đối với hoạt động thi hành án dân sự: Thực trạng và giải pháp", đề tài nghiên cứu
khoa học cấp bộ; TS. Nguyễn Thanh Thủy, (2008), “Hoàn thiện pháp luật thi hành
án dân sự ở Việt Nam hiện nay", luận án tiến sĩ Luật học; TS. Nguyễn Quang Thái,
(2008), " Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoặt động thi hành án dân sự ở Việt Nam


hiện nay", luận án tiến sỹ Luật học; TS. Nguyễn Quang Thái, “Bàn về mơ hình tổ

chức cơ quan thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 06/2008, tr. 12 ~ 17; Trần Thị Bích Thuỷ, (2006), “Đổi mới tổ chức bộ máy cơ quan thì hành án

dân sự từ thực tiễn tại TP.Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật

Tp. Hồ Chí Minh; Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, (2002), “Một số -

vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành án hiện nay", Thông tin khoa học pháp lý;
Viện khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, (2003), “Luận cứ khoa học và thực tiễn của

việc đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam trong giai đoạn

mới", Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước; Cục quản lí thi hành án dân
sự - Bộ tư pháp, (2001), “Äơ hình quản lí thơng nhất cơng tác thi hành án”, Cơng
trình nghiên cứu khoa học cấp bộ; Cù Hoàng Hanh, (2007), “Đổi mới tổ chức và
hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiện Huế”, Luận

văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh.

Qua các cơng trình khoa học của mình, các tác giả đã nêu ra và luận giải nhiều
vấn đề của thi hành án dân sự, như bản chất của thi hành án dân sự; định hướng xây
dựng mơ hình thi hành án dân sự Việt Nam; khái niệm, vai trò, ý nghĩa của thi hành

án dân sự...Đây là nguồn tài liệu quan trọng giúp tác giả tiếp cận nghiên cứu về khái
niệm, bản chất, đặc điểm của thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh, thương mại cũng như cũng có cho những lập luận của

mình khi bàn về bản chất của thi hành án dân sy.



/

/

w


Hai là, các cơng trình nghiên cứu về trình tự, thủ tục thi hành án dân sự, của

các tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài Phương, “Thủ tục bán đấu giá tài sản kê

biên trong giai đoạn thi hành án dân sự", Tạp chí Khoa học pháp lý, 1999, số 1;

Bùi Thái Bình “bán đài sản đấu gid thi hành án— Một số vẫn đề lý luận và thực
tién”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, ngày 14.8.2014; Cơng Hồng,

"Tài sản thi

hành án bán đấu giá “đến cùng" vẫn “không cùng”, trang Thông tin thi hành án
dân sự, ngày 19.8.2013; Lê Anh Tuấn, “Một số vấn đề về định giá tài sản trong thi
hành án đân sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 09/2010, tr. 45 — 47; Lê Thị Lệ
Duyên, (2013), "Mới quan hệ phối hợp giữa các ngân hàng, tơ chức tín dụng với cơ

quan thi hành án dân sự", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật - Số chuyên đề về công tác

thỉ hành án dân sự trong tiến trình cải cáchtư pháp, tr. 166; Nguyễn Ngọc Thành,

“Đình chỉ thi hành án hay trả đơn thi hành án theo Luật thi hành án dân sự”, Tạp


chí Dân chủ và Pháp luật, số 03/2010, tr. 47.

| Những cơng trình khoa học trên đây đã tập trung giải quyết các vấn đề về xác

minh điều kiện thi hành án, xử lý tài sản kê biên để thi hành án, mối quan hệ giữa '
co quan thi hành án dân sự với cá nhân, cơ quan nắm giữ thông tin về tài sản của
người phải thi hành án...đây là những nội dung quan trọng trong trình tự, thủ tục thi

hành án dân sự, nhiều kết luận khoa học đưa ra có ý nghĩa giúp tác giả trong việc
tiếp cận nghiên cứu về thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh, thương mại. Tuy nhiên một số trình tự, thủ tục về thi hành án dân
sự, như áp dụng các biện pháp thi hành án dan sự, áp dụng biện pháp bảo đảm trong

thi hành án dân sự lại chưa được quan tâm nghiên cứu, hơn nữa nhiều cơng trình
nghiên cứu tiếp cận pháp luật thực định của giai đoạn trước khi có Luật Thi hành án

dân sự, vì vậy có nhiều vấn đề đã thay đổi khi áp dụng Luật Thi hành án dân sự năm
2008, đây là những vấn đề tác giả cần tiếp tục làm rõ trong nghiên cứu của mình.
Ba là, nghiên cứu liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên,

chẳng hạn như cơng trình của PGS.TS. Nguyễn Văn Luyện (chủ nhiệm đề tài),
(2010), “Nghiên cứu thực trạng, nhu câu phát triển đội ngũ Chấp hành viên và xây
dựng chương trình đào tạo theo yêu câu cải cách Tư pháp", đề tài nghiên cứu khoa
học cấp bộ; Đặng Đình Quyền, (2009),

/

/


“Năng lực chấp hành viên — yếu tổ quyết

|

11


định thành công trong thi bành án dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 06, tr.

16 ~ 21; Đinh Duy Bằng, (2010), “Công tác cán bộ thi hành án dân sự, một số vẫn

đề từ thực tiễn ”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 09/2010, tr. 2 — 4. Các cơng trình.

nghiên cứu trên đây đã giải quyết khá đầy đủ và toàn diện những vấn để như:

Nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên; tiêu chuẩn bổ nhiệm Chấp hành viên;
giải pháp nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức của Chấp hành viên...Đây

là những tài liệu bổ ích khi tiếp cận nghiên cứu các vấn đề liên quan đến Chấp hành

viên, cán bộ thi hành án dân sự.

_

Bồn là, nghiên cứu về thực trạng Pháp luật thi hành án dân sự, như cơng trình
của: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồi Phương, (2010), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

dân sự của nhà nước ở Việt Nam — nhìn từ bóc độ bảo đảm qun con người”, Tạp

chí Khoa học pháp lý, số 2; PGS.TS. Nguyễn Văn Luyện, (2008), “Những vấn đề

đặt ra từ thực tiễn thi hành Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004”, Tạp chí Dân

chủ và Pháp luật, số 06; Đinh Thanh Hương, (2014), "Xác minh điều kiện thi hành
án dân sự", luận văn thạc sĩ Luật học; Hoài Thuận, “Thị hành án liên quan đến đất -

dai — khó khăn do phân lớn các bản án tuyên chưa rõ”, Tạp chí Dân chủ và Pháp
luật, số 09/2009, tr. 58; Hồng Quốc Vận, “Xác minh thi hành án, những vấn đề đặt

ra”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 03/2010, tr. 43 - 45; Lại Anh Thắng -

Nguyễn Quốc Toàn, “Những bắt cập từ thực tiễn thi hành Luật thi hành án dân

sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 10/2010, tr. 44 — 47; Nguyễn Minh Hằng Cao Đức Phong, “Kê biên, bán đấu giá quyền sử dụng đất để thi hành án - thực tiễn

và vấn đề trao đổi”, trang thông tin điện tử tổng hợp ban Nội chính trung ương,
ngày 3.5.2014; Nguyễn Ngọc Kiện, (2009), “Bàn về việc áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời trong tổ tụng dân sự và những vướng mắc, bắt cập khi thi hành theo

thủ tục thi hành án dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân đân, số 19, tr. 15 — 19; Nguyễn

Thành Nam, (2008), “Những vướng mắc trong trường hợp người phải thì hành án

làm đơn đề nghị thi hành án”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 04; Nguyễn Thanh
Thuỳ, “Thực trạng và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thi hành

án dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 10/2008; Nguyễn Thị Khanh, (2010), “Những

vướng mắc từ thực tiễn thịhành Luật thì hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp
/
12



luật, số 05; Nguyễn Việt, “Vướng mắc liên quan đến quyên sử dụng đất trong thị
hành án”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 09/2010, tr. 19, 29; Thanh Hải, (2013),
"Thị hành án dân sự trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại: Còn nhiều nút thắt",

Báo Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 18.9.2013; Thu Hằng, "Bể tắc khi kê biên nhà Thị

hành án dân sự trên đất của người khác", Báo điện từ Pháp luật Việt Nam, ngày

4.10.2014; Tiến Hiểu, "Thiếu "Thuốc chữa" doanh nghiệp chây ) thi hành án", Báo
Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, ngày 21.9.2012.

|

Có thể nói, những nghiên cứu trên đây đã nêu bật được bức tranh sinh động về
thực tiễn hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam trong các giai đoạn trước đây và

hiện nay, nhiều vấn đề tồn tại, bắt cập cũng được luận bàn khá cụ thể, đây là tài liệu
tham khảo quan trọng giúp tác giả nhận thức rõ hơn khi bàn về thực trạng của việc

thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh,
thương mại qua lăng kính của những nhà khoa học và những người làm công tác

thực tiễn.

|

| Nam là, nghiên cứu về xã hội hóa hoạt động thi hanh 4n dan sy, gdm céng


trình khoa học của TS. Nguyễn Đức Chính, (2001), “Xã hội hóa một số nội dung
của hoạt động thi hành án dân sự nhằm nắng cao hiệu quả, hiệu lực thi hành", đề

tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước; Viện khoa học pháp lí - Bộ Tư pháp và Sở

Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh, (2002), “Những cơ sở lí luận và thực tiễn của
chế định Thừa phat lai”, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ; Lê Xuân Hồng,

(2008), “Một vài suy nghĩ về xã hội hoá thi hành án”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật,

số 06, tr. 18 - 21. Đây là những cơng trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách

chỉ tiết, cụ thể về xã hội hóa hoạt động thi hành án dân sự, qua nghiên cứu của
mình, các tác giả đã chỉ ra những ưu điểm cũng như hạn chế của việc xã hội hóa

hoạt động thi hành án dân sự, trên cơ sở đó kết luận được nêu ra là đề xuất cần thiết
phải xã hội hóa hoạt động thi hành án dân sự. Những mặt tích cực, hạn chế cũng
như giải pháp đề xuất các nội dung cần xã hội hóa hoạt động thi hành án dân sự là
tài liệu quan trọng giúp tác giả trong việc đề xuất các kiếnn nghị liên quan đến hoạt
động này.


Sáu là, các nghiên cứu về pháp luật quốc tế trong thi hành án đân sự. Về vấn
để này có các cơng trình nghiên cứu như: Bộ Tư pháp, (1997), “Báo cáo của Cục

quản ly thi hành án dân sự về kết quả tọa đàm Luật Thì hành án Thụy Điển"; Bộ Tư
pháp, (1998), “Báo cáo của đoàn nghiên cứu, khảo sát về kinh nghiệm thi hành án
dân sự tại Cộng hòa liên bang Đức"; Bộ Tư pháp, (2000), “Báo cáo của vụ Pháp

luật Dân sự - Kinh tế về kết quả tọa đàm Luật Thi hành án dân sự Nhật Bản", Bộ

Tư pháp, (2001), “Báo cáo tổng thuật hội thảo một số vẫn đề lý luận v thi hành
án”; Bộ Tư pháp, (2005), “Báo cáo của đoàn khảo sát liên ngành về kết quả khảo
sát, tìm hiểu Luật Thi hành án Hoa Kỳ", Bộ Tư pháp, (2006), "Thông tin pháp luật

về thi hành án của một số nước", tài liệu phực vụ xây dựng Bộ luật THA; Vụ pháp

luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư Pháp, (2006),'"Các mô hình tổ chức thi hành án trên
thế giới"; Vụ pháp luật Dân sự - Kinh tế, "So sánh pháp luật thi hành án của T huy

Điển, Mỹ và Canada".

| Quan điểm lập pháp của một số nước trên thế giới như Cộng hòa Pháp, Cộng

hòa liên bang Đức, Nhật Bản, Thụy Điển, Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc đã được thể hiện khá đầy đủ, cụ thể trong các tài liệu này, bên cạnh đó những qui định có

tính ngun tắc, được xem là thông lệ chung tốt nhất trên thế giới về thi hành án
dân sự cũng đã được để cập. Đây là những tài liệu quan trọng khi nghiên cứu về
kinh nghiệm thi hành án dân sự của các nước trên thế giới nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật thi hành bản án, quyết định
của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại ở Việt Nam.
Tóm lại, trong các cơng trình nghiên cứu trên đây, các nhà khoa học tập trung
nghiên cứu quyền con người đặt trong mối quan hệ với các cơ quan tư pháp; chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự với việc bảo vệ quyên

công dân, xã hội dân sự và xây đựng nhà nước pháp quyền đặt trong chiến lược cải
cách tư pháp. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đã thể hiện sinh động và

hiện thực về thực trạng pháp luật về thi hành án dân sự, tổ chức, hoạt động của các
cơ quan tư pháp và điều kiện thực hiện các chức năng đó; những bất cập, hạn chế

cũng như những kiến nghị khoa học đã được luận giải và đề xuất. Đây chính là

nguồn nhận thức cơ bản giúp cho tác giả định hướng việc nghiên cứu đề tài của
/

/

.

|

14


mình. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu nêu trên, chưa đề cập toàn diện về thi
hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương

|

mại theo pháp luật Việt Nam. Cụ thể:

() Một số cơng trình nghiên cứu có tính vĩ mơ, định hướng về quyền con
người đặt trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền trong đó hoạt động thi
hành các bản án, quyết định của Tòa án là một trong những nội dung bảo vệ quyền

con người. Đây là tiền đề lý luận quan trọng trong việc nghiên cứu đề tài và định
hướng hoàn thiện Pháp luật thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết
tranh chấp kinh doanh, thương mại;
|

(ii) Một số cơng trình nghiên cứu có tính cụ thể từng hoạt động thi hành án


hoặc một, một số quy định về hoạt động nấy. Những kết quả nghiên cứu này giúp
tác giả tổng kết được kinh nghiệm trong việc nghiên cứu, song, các nội dung cụ thể,
thiếu tính khái qt nên luận án có nhiệm vụ phải khái quát vấn đề trên nên tang
những vấn đề có tính chỉ tiết;
(ii) Một số cơng trình có tính thực tiến cao hoặc đề cập quan điểm cá nhân về thi hành án dân sự giúp tác giả cảm nhận được tính cụ thể nhưng thiếu sự khái qt,

tính thống nhất, tồn diện trong pháp luật và hoạt động thi hành án dân sự;
(iv) Một số cơng trình có tính liên quan, mối liên hệ giữa quyền con người với
hoạt động của cơ quan tư pháp, giữa việc thực thi công lý với bảo đảm quyền công
dân, giữa việc thi hành án với việc bảo đảm quyền của đương sự trong các bản án,

_quyết định của Tòa án nhưng chưa phản ánh được một cách đầy đủ về hoạt động thi
hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh .doanh, thương

mại, điều này giúp tác giả nhận thức được sứ mạng nghiên cứu đề tài nhưng khơng
mang tính liên hệ trực tiếp, gắn liền với việc bảo đảm thi hành bản án, quyết định về
kinh doanh, thương mại.

Với đề tài thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh, thương mại tại Việt Nam, cần thiết phải làm rõ các vấn đề sau:
_(1) Bản chất, ý nghĩa thi hành bản án, quyết định. của Tòa án về giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh, thương mại?
/

i
415


(2) Đặc thù và cơ chế thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết
|

tranh chấp trong kinh doanh, thương mại?
|

(3) Hiệu quả của hoạt động thi hành án kinh doanh, thương mại?

(4) Có cần thiết xã hội hóa một số nội dung của hoạt động thi hành án dân sự ?

(5) Kinh nghiệm quốc tế về thi hành án kinh doanh, thương mại?

|

Về vấn đề thứ nhất, khi đề cập đến thi hành án dân sự, một số nhà khoa học

chưa thống nhất với nhau về bản chất của thi hành án. Có quan điểm cho rằng: thi
hành án dân sự là một dang của hoạt động hành chính — tư pháp, đó là quan điểm

của một số nhà khoa học như: GS.TS Võ Khánh Vinh ở Viện hàn lâm Khoa học xã

hội Việt Nam; TS Nguyễn Thanh Thủy, ở Tổng cục Thi hành án dân sự. Những

quan điểm này cho rằng: Ở giai đoạn thi hành án, tính chất tố tụng đã chấm dứt, hơn

nữa giai đoạn này không mang đây đủ các đặc điểm của tố tụng. Thi hành án là hoạt
động của cơ quan nhà nước. Tuy nhiên ở một số lĩnh vực, cơng việc, nhà nước có

thể xây dựng hành lang pháp lý để thực hiện xã hội hóa hoạt động này. Đây là điểm
khác biệt so với hoạt động tố tụng. Hoạt động tố tụng mang tính quyên lực tư pháp, -

khơng thể xã hội hóa [83, tr.7].


|

|

|

Có quan điểm lại xem thi hành án dân sự là một giai đoạn của tơ tụng, như
PGS.TS Trần Đình Hảo ở Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; PGS.TS Trần
Đình Nhã ở Bộ Cơng an, TS Nguyễn Cơng Bình trường Đại học Luật Hà Nội. Với

lập luận: Hoạt động thi hành án gắn liền với quá trình xét xử; là hoạt động bảo vệ
pháp luật khác với bản chất của hoạt động hành chính là tơ chức và quản lý; thi
hành án là nhằm thực thi các phán quyết của tòa án, bảo đảm các pháp quyết của tòa
án được thi hành và thi hành có hiệu quả trên thực tế. Hoạt động thi hành án này

gắn liền với quá trình xét xử, chịu sự chỉ phối của quá trình xét xử [83, tr.7].
Tác giả tán đồng với quan điểm xem thi hành án dân sự là một dạng của hoạt

động tư pháp. Chính vì vậy, trong luận án của mình, tác giả cần phải làm rõ luận
điểm này.

- Về vấn đề thứ hai: Đặc thù và cơ chế thi hành bản án, quyết định của Tòa án
về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại? Trong quá trình tìm hiểu,
tác giả nhận thấy các cơng trình khoa học chủ yếu nghiên cứu một cách tổng thể về

;

16



thi hành án dân sự, chưa có nghiên cứu có tính riêng biệt về thi hành bản án, quyết
định của Tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại. Chính vì vậy,
đề tài phải đi sâu làm rõ những vấn đề này.
Vấn đề thứ ba: Hiệu quả của hoạt động thi hành án kinh doanh, thương mại
Hàng năm, cơ quan thi hành án ở các địa phương đều có thống kê, đánh giá;
Bộ tư pháp có các hội nghị tổng kết công tác thi hành án; Viện kiểm sắt nhân dân
Tối cao cũng có các hội nghị về kiểm sát thi hành án dân sự, bên cạnh đó cịn có
một số nghiên cứu chun sâu được đăng trên các tạp chí, như bài viết của Nguyễn
Thanh Thùy: “Thực trạng và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác thi
hành án dân sự” trên tạp chí Dân chủ và Php

luật, số 10/2010; Lại Anh Thắng —

Nguyễn Quốc Toàn: “Những bắt cập từ thựé tiễn thi hành Luật thi hành án dân sự”, -

Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 10/2010. Trong các báo cáo, đánh giá cũng như
trong các bài viết trên, thi hành án dân sự đều được đánh giá là chuyển biến tích
cực, năm sau đạt kết quả tốt hơn năm trước, nhưng tất cả cũng đồng tình với nhau:

Thi hành án dân sự hiện nay hiệu quả vẫn chưa cao, các việc thi hành án dân sự cần thi hành còn tồn đọng nhiều. Các nguyên nhân cũng đã được đề cập, trong đó phải

_ kế đến đó là: Do thiếu văn bản hướng dẫn; do một số qui định của Luật Thi hành án
chưa phù hợp, không rõ ràng: do năng lực, trình độ của chấp hành viên, do thiếu sự
phối hợp tốt giữa các cơ quan. Tác giả rất đồng tình với những quan điểm trên.
Tuy nhiên, những nghiên cứu trên chưa đi sâu vào phân tích cụ thể về thi hành
bản án, quyết định của tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại,
chưa đưa ra các giải pháp mang tính vĩ mơ trong việc hồn thiện pháp luật về lĩnh
vực này. Những van dé này cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn trong luận án.
Vấn đề thứ tư: Có cần thiết xã hội hóa một số nội dung của hoạt động thi
|


hành án dân sự 2

Đề tài nghiên cứu khoa học: Xã hội hóa một số nội dung của hoạt động thi

hành án dân sự nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực thi hành, năm 2001 do TS.
Nguyễn Đức Chính làm chủ nhiệm đề tài; Đề tài: “Những cơ sở Hí luận và thực tiễn
của chế định Thừa phát lại”, Viện khoa học pháp lí, Bộ Tư pháp và Sở Tư pháp

Thành phố Hồ Chí Minh, (2002), cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Qua


i

a7


những nghiên cứu này, các tác giả đã đi đến kết luận: Cần phải xã hội hóa một số
nội dung của hoạt động thi hành án dân sự. Cụ thể là xã hội hóa việc tống đạt các

quyết định thi hành án, các giấy tờ thi hành án khác và xác minh tài sản để thi hành
án. Luật Thi hành án dân sự hiện hành chưa qui định cụ thể về xã hội hóa thi hành

án dân sự, tuy nhiên, trên cơ sở nghị quyết số 24/2008 của quốc hội khóa 12 có giao

cho Chính phủ thí điểm chế định Thừa phát lại tại một số địa phương. Ngày
19/2/2009 Thủ tướng Chính phủ đã
án thực hiện thí điểm chế định Thừa
Việt Nam đang thí điểm áp dụng mơ
và một số địa phương trong cả nước,


ra quyết định số 224/QĐ-TTGQ phê duyệt đề
phát lại tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay,
hình Thừa phát lại tại Thành phố Hồ Chí Minh
tác giả Cho rang, cdc đề xuất trong đề tài là rất

thiết thực, cần thiết phải xã hội hóa hoạt động thi hành án. Nếu chúng ta làm tốt
điều này, sẽ giảm tải khối lượng công việc cho cơ quan thi hành án, chất lượng thi
hành án cũng sẽ được nâng cao. Tuy nhiên, các đề tài trên được nghiên cứu trong

giai đoạn chưa áp dụng thí điểm chế định Thừa phát lại, hơn nữa hiện nay nhiều

quan hệ xã hội đã thay đổi, một số đề xuất khơng cịn phù hợp, như: Chỉ xã hội hóa -_

hai nội dung: Xã hội hóa việc tống đạt các quyết định thi hành án, các giấy tờ thi

hành án khác và xác minh tài sản để thi hành án; một số mặt trái của việc xã hội hóa
một số hoạt động về thi hành án dân sự cũng chưa được đẻ cập đến trong các cơng
trình này. Do vậy, vấn đề xã hội hóa hoạt động thi hành án dân sự; chế định Thừa
phát lại cần được tiếp tục nghiên cứu.

Vấn đề thứ năm: Kinh nghiệm quốc tế về thi hành án kinh doanh, thương mại.
Ban soạn thảo Bộ luật thi hành án đã có những nghiên cứu về Pháp luật thi
hành án của một số nước, những vấn đề này được tập hợp cụ thể trong tài liệu:

_ Thông tin pháp luật về thi hành án của một số nước, năm 2006, đây là nguồn tài liệu

quí giúp cho tác giả nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực thi hành án kinh doanh,

thương mại. Tuy nhiên, những điểm tích cực, phù hợp với Việt Nam chưa được


phân tích đầy đủ trong tài liệu này. Chẳng hạn như: Nếu người phải thi hành án
không tự nguyện thi hành, sẽ bị công bố họ tên, địa chỉ lên internet (Trung Quốc),
chế định Thừa phát lại của Pháp, hay pháp luật bang California: Cưỡng chế thi hành
án đối với doanh nghiệp, ngoài việc phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, cơ quan thi
18


hành án cử cán bộ túc trực ngay tại trụ sở doanh nghiệp để thu hôi tất cả các khoản

tiền doanh nghiệp được thanh toán trong ngày. Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu

chuyên sâu, để rút ra được những điểm tích cực, có thé vận dụng trong thi hành án kinh doanh, thương mại ở Việt Nam là yêu cầu đặt ra với luận án này.

|

Theo tác giả, khi nghiên cứu về thi hành ban án, quyết định của Tòa án giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam, trước hết

phải xuất phát từ bản chất của pháp luật là quyền tiếp cận công lý của cơng dân,
tính tất yếu khách quan của hoạt động thi hành bản án, quyết định về kinh doanh,
thương mại; những đòi hỏi từ thực tiễn sinh động đến các nội dung cụ thể; nhận
thức các vấn đề từ khía cạnh lý luận đến thựé tiễn về thực hiện pháp luật. Việc tiếp

cận như vậy, mới có thể nhận thức đầy đủ những yêu cầu, định hướng hoàn thiện

pháp luật về thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam và cơ chế áp dụng Pháp luật thi

hành án. Phải nhận thức đầy đủ về thi hành bản án, quyết định của Tòa án giải quyết


tranh chấp trong kinh doanh, thương mại là phương thức để công dân thực hiện tổ quyền, khả năng để con người được hưởng quyên tự do, bình đẳng và được bảo hộ
băng pháp luật.

|

Thi hành bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh, thương mại phải là cơng trình có tính chun sâu, giải quyết một cách triệt

để về cơ sở lý luận, thực tiễn; đánh giá một cách khách quan, sâu sắc về thực trạng

và thực hiện pháp luật; chỉ ra những hạn chế, bất cập, trên cơ sở đó đề xuất những

giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như đưa ra những khuyến nghị để hoàn thiện cơ

chế thi hành bản án, quyết định của Tòa án về lĩnh vực này. _ Để thực hiện được mục tiêu trên, cùng với việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn:
lọc các kết quả nghiên cứu đã cơng bố, luận án có trách nhiệm tiếp tục nghiên cứu
những nội dung, vẫn để có tính toàn diện, chuyên sâu như đã nêu trên.

1.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
1.2.1. Cơ sở lý thuyết

|

- Việc nghiên cứu và hoàn thành luận án trước hết là đựa vào quan điểm của
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước
/

}


19

|


×