Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo "Một số vấn đề về công nhận và thi hành bản án, quyết định của toà án và trọng tài nước ngoài tại Việt Nam " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.94 KB, 8 trang )



thông tin
40 - Tạp chí luật học

Một số vấn đề về công nhận và
thi hành bản án, quyết định của tòa án
và trọng tài nớc ngoài tại Việt Nam

PTS. Hoàng Phớc Hiệp *
ấn đề công nhận và thi hành bản án,
quyết định của tòa án và trọng tài
nớc ngoài tại Việt Nam đang đợc
nhiều cơ quan, tổ chức cá nhân trong và
ngoài nớc quan tâm. Nhiều vấn đề đ
đợc đặt ra xung quanh chế định pháp lí
này nhng đến nay trong pháp luật nớc
ta vẫn cha có lời giải đáp rõ ràng. Bài
viết này giới thiệu một số vấn đề đang
đợc quan tâm nhằm tìm giải đáp thích
hợp, góp phần nghiên cứu và hoàn thiện
hệ thống các văn bản của Nhà nớc ta
trong lĩnh vực này.
1. Về chủ trơng, chính sách, pháp
luật của Nhà nớc Việt Nam liên quan
đến công nhận và thi hành bản án,
quyết định của tòa án và trọng tài nớc
ngoài tại Việt Nam
1.1. Trong thời gian qua, cùng với
việc mở rộng và phát triển quan hệ quốc
tế của Việt Nam, đ và đang xuất hiện


ngày một nhiều các vụ việc tranh chấp về
dân sự, kinh tế - thơng mại, lao động
mà một bên đơng sự là cá nhân, tổ chức
Việt Nam còn bên kia là nớc ngoài.
Nhiều vụ tranh chấp đ đợc tòa án, trọng
tài nớc ngoài giải quyết và gửi bản án,
quyết định đến cơ quan có thẩm quyền
của Việt Nam kèm theo đơn yêu cầu công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản
án, quyết định đó.
- Về mặt lí luận, Nhà nớc Việt Nam
nhận thức rằng bản án, quyết định của tòa
án và trọng tài nớc ngoài, theo nguyên tắc
chủ quyền quốc gia thì các bản án đó
không có giá trị pháp lí và hiệu lực thi
hành trên lnh thổ của Việt Nam. Muốn
cho bản án, quyết định của toà án, trọng
tài nớc ngoài có giá trị pháp lí và có hiệu
lực thi hành tại Việt Nam, theo pháp luật
Việt Nam thì chúng phải đợc pháp luật
và cơ quan t pháp có thẩm quyền của
Việt Nam công nhận và cho thi hành.
- Về phơng diện pháp luật quốc tế,
Nhà nớc Việt Nam coi trọng vấn đề
công nhận và thi hành các bản án, quyết
định của tòa án và trọng tài nớc ngoài
trên cơ sở cam kết quốc tế. Điều này thấy
rõ qua nội dung các hiệp định tơng trợ
t pháp mà Nhà nớc Việt Nam đ kí kết
với nớc ngoài từ năm 1980 đến nay và

việc Việt Nam tham gia Công ớc New
York năm 1958 về công nhận và thi hành
các quyết định của trọng tài nớc ngoài.
Những văn bản pháp lí quốc tế này là cơ
sở pháp lí quan trọng để Nhà nớc Việt
Nam xây dựng và thông qua các văn bản
quy phạm pháp luật về công nhận và thi
hành các bản án, quyết định của tòa án và
trọng tài nớc ngoài tại Việt Nam.
- Về mặt pháp luật trong nớc, phải
thừa nhận rằng những văn bản quy phạm
pháp luật của Việt Nam có hiệu lực pháp
luật cao đợc ban hành khá muộn so với
yêu cầu của việc mở rộng và phát triển
quan hệ quốc tế của Việt Nam.
V

* Vụ pháp luật quốc tế và hợp tác quốc tế
Bộ t pháp


thông tin
Tạp chí luật học - 41

Trớc ngày ủy ban thờng vụ Quốc
hội thông qua Pháp lệnh ngày 17/4/1993
về công nhận và thi hành tại Việt Nam
bản án, quyết định dân sự của tòa án nớc
ngoài, Nhà nớc Việt Nam cha có văn
bản luật hoặc pháp lệnh quy định riêng về

vấn đề này. Do hoàn cảnh lúc bấy giờ,
Việt Nam chủ trơng không ban hành
những văn bản có hiệu lực pháp luật cao.
Việt Nam đ có Thông t số 11/TATC
ngày 12/7/1974 của Tòa án nhân dân tối
cao hớng dẫn một số vấn đề về nguyên
tắc và thủ tục trong việc giải quyết một số
vụ việc có yếu tố nớc ngoài, trong phần
IV của Thông t có quy định chung về
vấn đề công nhận và thi hành bản án,
quyết định của tòa án nớc ngoài. Thông
t liên bộ số 139/TTLB ngày 12/3/1984
của Bộ t pháp, Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội
vụ, Bộ ngoại giao về việc thi hành các
hiệp định tơng trợ t pháp đ giao nhiệm
vụ cho các cơ quan có thẩm quyền trong
việc xử lí vấn đề này. Ngày 25/3/1993,
Bộ t pháp đ có Thông t số 163/HTQT
hớng dẫn chi tiết các vấn đề liên quan
đến tống đạt giấy tờ t pháp, kể cả bản án
của tòa án nớc ngoài. Ngày 28/8/1989
Nhà nớc Việt Nam ban hành Pháp lệnh
thi hành án dân sự, trong đó có quy định
bản án, quyết định dân sự của tòa án nớc
ngoài đ đợc tòa án Việt Nam công
nhận thì đợc thi hành tại Việt Nam theo
Pháp lệnh thi hành án dân sự.
1.2. Ngày 17/4/1993 ủy ban thờng
vụ Quốc hội đ thông qua Pháp lệnh công

nhận và thi hành tại Việt Nam bản án,
quyết định dân sự của tòa án nớc ngoài
(sau đây gọi là Pháp lệnh 1993). Pháp
lệnh 1993 gồm có lời nói đầu và 26 điều,
chia làm 4 chơng.
Chơng I có tiêu đề là "Những quy
định chung" (từ Điều 1 đến Điều 9) quy
định cách hiểu khái niệm bản án, quyết
định dân sự của tòa án nớc ngoài;
nguyên tắc công nhận và thi hành; quyền
yêu cầu công nhận và thi hành hoặc yêu
cầu không công nhận; cơ quan có thẩm
quyền xét đơn yêu cầu công nhận và cho
thi hành hoặc đơn yêu cầu không công
nhận; quy định các nguyên tắc về bảo
đảm quyền kháng cáo, kháng nghị; bảo
đảm hiệu lực của quyết định của tòa án
Việt Nam công nhận hoặc không công
nhận bản án, quyết định dân sự của tòa án
nớc ngoài; bảo đảm việc chuyển tiền, tài
sản thi hành bản án, quyết định dân sự
của tòa án nớc ngoài; quy định việc
thông báo kết quả xét đơn yêu cầu; quy
định về lệ phí.
Chơng II có tiêu đề "Xét đơn yêu cầu
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
bản án, quyết định dân sự của tòa án
nớc ngoài" (từ Điều 10 đến Điều 20).
Chơng này quy định các yêu cầu cơ bản
đối với đơn yêu cầu công nhận và cho thi

hành; các giấy tờ kèm theo đơn yêu cầu;
chuyển hồ sơ cho tòa án; tòa án thụ lí hồ
sơ, chuẩn bị xét đơn yêu cầu; quy định về
phiên tòa xét đơn yêu cầu; các trờng hợp
không công nhận bản án, quyết định của
tòa án nớc ngoài; về kháng nghị, kháng
cáo, xét kháng nghị, kháng cáo; quy định
về thi hành bản án, quyết định dân sự của
tòa án nớc ngoài.
Chơng III có tiêu đề "Xét đơn yêu
cầu không công nhận bản án, quyết định
dân sự của tòa án nớc ngoài không có
yêu cầu thi hành tại Việt Nam" (từ Điều
21 đến Điều 24). Chơng này quy định
thời hạn gửi đơn yêu cầu không công
nhận; quy định về nội dung cơ bản của
đơn yêu cầu và các giấy tờ kèm theo đơn
yêu cầu; quy định về thủ tục xét đơn yêu


thông tin
42 - Tạp chí luật học

cầu và gửi bản sao quyết định; quy định
về kháng cáo, kháng nghị quyết định của
tòa án Việt nam.
Chơng IV có tiêu đề "Điều khoản
cuối cùng" (Điều 25 và Điều 26) quy định
về việc áp dụng điều ớc quốc tế và hiệu
lực của Pháp lệnh.

Để thi hành cụ thể Pháp lệnh 1993,
ngày 24/7/1993, Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ t
pháp đ ban hành Thông t liên ngành số
04/TTLN hớng dẫn, thực hiện một số
quy định của Pháp lệnh đó. Ngày
7/9/1994 Chính phủ ban hành Nghị định
số 117/CP về án phí, lệ phí tòa án, trong
đó có quy định rõ mức lệ phí mà ngời
gửi đơn yêu cầu công nhận bản án, quyết
định của tòa án nớc ngoài phải nộp cho
cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
Bên cạnh đó, ủy ban thờng vụ Quốc hội
cũng đ thông qua Pháp lệnh thi hành án
dân sự ngày 17/4/1993 thay thế Pháp lệnh
thi hành án dân sự ngày 28/8/1989.
1.3. Song song với việc xây dựng và
ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật, Nhà nớc Việt Nam đ tiến hành
nghiên cứu các điều ớc quốc tế và pháp
luật, thực tiễn của các nớc về công nhận
và thi hành quyết định của trọng tài nớc
ngoài. Ngày 28/7/1995 Chủ tịch nớc
Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam đ
kí quyết định gia nhập Công ớc New
York năm 1958 về công nhận và thi hành
quyết định của trọng tài nớc ngoài (sau
đây gọi là Công ớc New York 1958).
Khi gia nhập Công ớc New York 1958,
Nhà nớc Việt Nam đ tuyên bố ba điểm

bảo lu nh sau:
Thứ nhất, chỉ áp dụng Công ớc New
York 1958 đối với việc công nhận và thi
hành tại Việt Nam các quyết định của
trọng tài nớc ngoài đợc tuyên tại lnh
thổ của các quốc gia là thành viên của
Công ớc. Đối với các quyết định của
trọng tài nớc ngoài đợc tuyên tại lnh
thổ của quốc gia cha kí kết hoặc tham
gia Công ớc New York 1958 thì các quy
định của Công ớc này đợc áp dụng để
công nhận và thi hành tại Việt Nam các
quyết định của trọng tài đó trên cơ sở
nguyên tắc có đi có lại.
Thứ hai, chỉ áp dụng Công ớc New
York 1958 đối với tranh chấp phát sinh từ
các quan hệ pháp luật thơng mại;
Thứ ba, mọi sự giải thích Công ớc
New York 1958 này trớc tòa án hoặc cơ
quan có thẩm quyền khác của Việt Nam
phải tuân theo các quy định của Hiến
pháp và pháp luật Việt Nam.
Sau khi tham gia Công ớc New York
1958, ngày 14/9/1995, ủy ban thờng vụ
Quốc hội đ thông qua Pháp lệnh công
nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định
của trọng tài nớc ngoài (sau đây gọi là
Pháp lệnh 1995). Pháp lệnh 1995 gồm lời
nói đầu và 24 điều, chia thành 3 chơng.
Chơng I có tiêu đề "Những quy định

chung" (từ Điều 1 đến Điều 9). Chơng
này quy định cách hiểu khái niệm quyết
định của trọng tài nớc ngoài; các nguyên
tắc công nhận và thi hành quyết định của
trọng tài nớc ngoài; quyền yêu cầu công
nhận và cho thi hành quyết định; quy
định các nguyên tắc bảo đảm quyền
kháng cáo, kháng nghị; bảo đảm hiệu lực
của quyết định của tòa án Việt Nam công
nhận và cho thi hành quyết định của trọng
tài nớc ngoài; bảo đảm việc chuyển tiền,
tài sản thi hành quyết định của trọng tài
nớc ngoài; quy định việc thông báo kết
quả xét đơn yêu cầu; quy định về lệ phí.
Chơng II có tiêu đề "Xét đơn yêu cầu
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
quyết định của trọng tài nớc ngoài" (từ


thông tin
Tạp chí luật học - 43

Điều 10 đến Điều 20). Chơng này quy
định: Các yêu cầu đối với đơn yêu cầu
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
quyết định của trọng tài nớc ngoài; các
giấy tờ kèm theo đơn yêu cầu; các thủ tục
chuyển hồ sơ cho tòa án; tòa án thụ lí hồ
sơ; chuẩn bị xét đơn yêu cầu; phiên tòa
xét đơn yêu cầu; các trờng hợp không

công nhận quyết định của trọng tài nớc
ngoài; thủ tục gửi bản sao quyết định của
tòa án cho viện kiểm sát; các quy định về
bảo đảm quyền kháng cáo của đơng sự,
kháng nghị của viện kiểm sát; về việc xét
kháng cáo, kháng nghị; các nguyên tắc và
thủ tục về thi hành quyết định của trọng
tài nớc ngoài đ đợc tòa án Việt Nam
công nhận và cho thi hành.
Chơng III có tiêu đề "Điều khoản
cuối cùng" (từ Điều 21 đến Điều 24).
Chơng này quy định việc áp dụng các
điều ớc quốc tế liên quan; nguyên tắc
không xem xét việc công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam quyết định của trọng
tài của nớc đ áp dụng các biện pháp
phân biệt đối xử trong quan hệ đối với
Việt Nam; các quy định liên quan đến
hiệu lực thi hành Pháp lệnh và hớng dẫn
thi hành Pháp lệnh này.
Để thi hành Pháp lệnh 1995, ngày
12/6/1997 Chính phủ đ ban hành Nghị
định số 70/CP về án phí, lệ phí tòa án,
trong đó có quy định mức lệ phí, thủ tục
nộp lệ phí xét đơn yêu cầu công nhận và
cho thi hành tại Việt Nam quy định của
trọng tài nớc ngoài.
2. Về khái niệm "bản án, quyết
định dân sự của tòa án nớc ngoài" và
"quyết định của trọng tài nớc ngoài"

Ngay trong Điều 1 Pháp lệnh 1993 và
Điều 1 Pháp lệnh 1995 đ định nghĩa:
"Bản án, quyết định dân sự của tòa án
nớc ngoài" và "Quyết định của trọng tài
nớc ngoài".
2.1. Điều 1 Pháp lệnh 1993 định
nghĩa "Bản án, quyết định dân sự của tòa
án nớc ngoài, trong Pháp lệnh này, đợc
hiểu là bản án, quyết định về dân sự, hôn
nhân và gia đình, lao động, quyết định về
tài sản trong bản án, quyết định hình sự
và bản án, quyết định khác của tòa án
nớc ngoài mà pháp luật Việt Nam quy
định là bản án, quyết định dân sự".
Định nghĩa này đợc xây dựng dựa
hoàn toàn vào định nghĩa "Bản án, quyết
định dân sự của tòa án" đợc quy định
trong Pháp lệnh thi hành án dân sự ngày
17/4/1993 và phù hợp với pháp luật hiện
hành của Việt Nam về bản án, quyết định
dân sự.
Tuy vậy, Pháp lệnh 1993 và các văn
bản pháp luật liên quan không quy định
rõ "bản án, quyết định khác của tòa án
nớc ngoài mà pháp luật Việt nam quy
định là bản án, quyết định dân sự" là
những bản án, quyết định về vấn đề gì.
Một câu hỏi rất dễ đặt ra ở đây là liệu các
bản án, quyết định về kinh tế, thơng mại
của tòa án nớc ngoài có đợc pháp luật

Việt Nam quy định là bản án, quyết định
dân sự theo tinh thần của Pháp lệnh 1993
không? Câu trả lời ở đây thật không đơn
giản, cần phải có thời gian để xác định lại
trên cơ sở các quy định của Bộ luật tố
tụng dân sự của nớc Cộng hòa x hội
chủ nghĩa Việt Nam.
2.2. Điều 1 Pháp lệnh 1995 định
nghĩa: "Quyết định của trọng tài nớc
ngoài trong Pháp lệnh này đợc hiểu là
quyết định đợc tuyên ở ngoài lnh thổ
Việt Nam của trọng tài do các bên thỏa
thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp
phát sinh từ các quan hệ pháp luật
thơng mại.
Quyết định của trọng tài nớc ngoài


thông tin
44 - Tạp chí luật học

còn bao gồm quyết định của trọng tài
đợc tuyên tại lnh thổ Việt Nam nhng
không do trọng tài Việt Nam tuyên".
Định nghĩa này về cơ bản đợc xây
dựng trên cơ sở Điều 1 Công ớc New
York 1958, nó kết hợp cả tiêu chí lnh
thổ và tiêu chí quốc tịch của trọng tài để
xác định tính chất "nớc ngoài" của quyết
định của trọng tài. Theo định nghĩa của

Pháp lệnh 1995 thì Việt Nam đ thừa
nhận sự tồn tại của trọng tài thờng trực
(trọng tài định chế) và trọng tài theo vụ
việc (trọng tài ad hoc).
Tuy vậy, Pháp lệnh 1995 chỉ đề cập
các quyết định của trọng tài nớc ngoài
do các bên lựa chọn để giải quyết tranh
chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật
thơng mại. Liệu khái niệm "quan hệ
pháp luật thơng mại" ở Công ớc New
York 1958 và Pháp lệnh 1995 đợc hiểu
là các quan hệ đợc hình thành, thay đổi
hoặc chấm dứt trên cơ sở các quy định
của Luật thơng mại đợc Quốc hội nớc
Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 10/5/1997 hay không?
Câu trả lời không giản đơn cần có giải
thích chính thức của ủy ban thờng vụ
Quốc hội.
3. Về nguyên tắc công nhận và thi
hành bản án, quyết định của tòa án và
trọng tài nớc ngoài
3.1. Theo quy định tại Điều 2 Pháp
lệnh 1993, tòa án Việt Nam chỉ xem xét
để công nhận và cho thi hành bản án,
quyết định dân sự của tòa án nớc ngoài
tại Việt Nam trong trờng hợp giữa Việt
Nam và nớc ngoài hữu quan có điều ớc
quốc tế có hiệu lực về vấn đề này. Trong
trờng hợp giữa Việt Nam và nớc ngoài

hữu quan cha có điều ớc quốc tế về vấn
đề này thì bản án, quyết định của tòa án
nớc ngoài chỉ đợc công nhận và thi
hành tại Việt Nam khi đợc pháp luật
Việt Nam quy định công nhận và cho thi
hành. Tuy vậy, cho đến nay Nhà nớc
Việt Nam cha có văn bản pháp luật
riêng quy định việc công nhận và cho thi
hành bản án, quyết định dân sự của tòa án
nớc ngoài tại Việt Nam mà nớc đó và
Việt Nam cha kí kết hoặc tham gia điều
ớc quốc tế về vấn đề này.
Bản án, quyết định dân sự của tòa án
nớc ngoài chỉ đợc thi hành tại Việt
Nam sau khi đợc tòa án Việt Nam công
nhận và cho thi hành. Việc thi hành phải
tuân theo các quy định của pháp luật Việt
nam về thi hành bản án, quyết định dân
sự.
Bản án, quyết định dân sự của tòa án
nớc ngoài không có yêu cầu thi hành tại
Việt Nam và không có đơn yêu cầu
không công nhận thì đơng nhiên đợc
công nhận tại Việt Nam theo điều ớc
quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham
gia. Tòa án Việt Nam chỉ xem xét việc
không công nhận bản án, quyết định dân
sự đó của tòa án nớc ngoài khi có đơn
yêu cầu không công nhận nó.
3.2. Theo quy định tại Điều 2 Pháp

lệnh 1995, tòa án Việt Nam xem xét việc
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
quyết định của trọng tài nớc ngoài trong
trờng hợp quyết định đó đợc tuyên tại
nớc hoặc của trọng tài của nớc mà Việt
Nam và nớc đó đ kí kết hoặc cùng
tham điều ớc quốc tế về vấn đề này.
Quyết định của trọng tài nớc ngoài
cũng có thể đợc tòa án Việt Nam xem
xét công nhận và cho thi hành tại Việt
Nam trên cơ sở có đi có lại mà không đòi
hỏi phải có điều kiện kí kết, tham gia
điều ớc quốc tế. Tuy vậy, đến nay cha
có văn bản pháp luật riêng quy định cơ
quan có thẩm quyền xác định sự có đi có


thông tin
Tạp chí luật học - 45

lại trong trờng hợp đ nêu ở trên.
Quyết định của trọng tài nớc ngoài
đợc thi hành tại Việt Nam sau khi đợc
tòa án Việt Nam công nhận và cho thi
hành; việc thi hành phải tuân theo quy
định của pháp luật Việt Nam về thi hành
bản án, quyết định dân sự và các quy định
của Pháp lệnh 1995.
4. Về thủ tục và trình tự xét đơn
yêu cầu công nhận và cho thi hành bản

án, quyết định của tòa án và trọng tài
nớc ngoài tại Việt Nam
Pháp lệnh 1993 và Pháp lệnh 1995
quy định cơ bản gần giống nhau về thủ
tục và trình tự xét đơn yêu cầu công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam bản án,
quyết định của tòa án và trọng tài nớc
ngoài.
4.1. Những điểm cơ bản giống nhau
giữa hai pháp lệnh gồm:
Thứ nhất, quyền yêu cầu công nhận
và cho thi hành thuộc tổ chức, cá nhân
đợc thi hành. Họ có thể ủy quyền cho
ngời đại diện của họ thực hiện quyền
này. Ngời phải thi hành phải là tổ chức
có trụ sở chính tại Việt Nam hoặc là cá
nhân c trú, làm việc tại Việt Nam hoặc
tài sản liên quan đến việc thi hành có tại
Việt Nam vào thời điểm gửi đơn yêu cầu.
Thứ hai, tòa án có thẩm quyền xét
đơn yên cầu là tòa án nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng nơi tổ
chức phải thi hành có trụ sở chính, nơi cá
nhân phải thi hành c trú, làm việc hoặc
nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành.
Thứ ba, quyền kháng cáo của đơng
sự, kháng nghị của viện kiểm sát đợc
bảo đảm theo quy định của pháp luật Việt
Nam; đơn kháng cáo, quyết định kháng
nghị đều do Tòa án nhân dân tối cáo xem

xét.
Thứ t, bản án, quyết định của tòa án
và trọng tài nớc ngoài đ đợc tòa án
Việt Nam công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam thì có hiệu lực pháp luật tại
Việt Nam nh bản án, quyết định của tòa
án Việt Nam đ có hiệu lực pháp luật; các
đơng sự phải nghiêm chỉnh thi hành, các
cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ
chức x hội, đơn vị vũ trang nhân dân và
mọi công dân phải tôn trọng. Trong
trờng hợp tổ chức, cá nhân phải thi hành
không tự nguyện chấp hành quyết định đ
có hiệu lực của tòa án Việt Nam thì bị áp
dụng các biện pháp cỡng chế theo quy
định của pháp luật Việt Nam.
Thứ năm, Bộ t pháp Việt Nam là cơ
quan đầu mối trong việc tiếp nhận hồ sơ,
giấy tờ yêu cầu công nhận và cho thi
hành bản án, quyết định của tòa án và
trọng tài nớc ngoài, kiểm tra tính hợp
pháp, hợp thức của các giấy tờ, hồ sơ,
thông báo kết quả giải quyết đơn yêu cầu,
đơn kháng cáo, chuyển hồ sơ cho tòa án
có thẩm quyền giải quyết theo đúng quy
định của Pháp lệnh 1993, Pháp lệnh 1995
và xử lí các yêu cầu cụ thể của tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nớc liên quan đến
việc công nhận và thi hành bản án, quyết
định của tòa án và trọng tài nớc ngoài tại

Việt Nam.
Thứ sáu, trình tự và thủ tục phiên tòa
xét đơn yêu cầu cơ bản giống nhau. Phiên
tòa do hội đồng gồm ba thẩm phán tiến
hành, trong đó có một thẩm phán làm chủ
tọa. Kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân
cùng cấp phải tham gia phiên tòa. Đơng
sự hoặc ngời đại diện của các bên liên
quan đợc mời đến phiên tòa theo quy
định chung của pháp luật Việt Nam. Hội
đồng không xét xử lại vụ tranh chấp đ
đợc tòa án, trọng tài nớc ngoài giải
quyết mà chỉ kiểm tra, đối chiếu bản án,
quyết định của tòa án, trọng tài nớc


thông tin
46 - Tạp chí luật học

ngoài và giấy tờ kèm theo với quy định
của Pháp lệnh 1993, Pháp lệnh 1995, quy
định khác của pháp luật Việt Nam và điều
ớc quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc
tham gia, để ra quyết định.
4.2. Những điểm khác nhau giữa hai
pháp lệnh gồm:
Thứ nhất, về thời gian chuẩn bị xét
đơn yêu cầu
+ Pháp lệnh 1993 quy định nh sau:
- 4 tháng kể từ ngày thụ lí hồ sơ, tòa

án sẽ ra quyết định về việc đình chỉ việc
xét đơn hoặc mở phiên tòa xét đơn yêu
cầu. Trong trờng hợp hồ sơ có điểm
cha rõ, cần giải thích hoặc bổ sung tài
liệu thì có thể kéo dài tối đa thêm 2 tháng
nữa.
- 1 tháng để mở phiên tòa, kể từ ngày
có quyết định mở phiên tòa xét đơn yêu
cầu
+ Pháp lệnh 1995 quy định giảm 50%
số ngày nói trên đối với việc chuẩn bị xét
đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành
quyết định của trọng tài nớc ngoài, tức 2
tháng để ra quyết định cần thiết và 15
ngày để mở phiên tòa.
Thứ hai, về các trờng hợp không
công nhận bản án, quyết định của tòa án
và trọng tài nớc ngoài,
Pháp lệnh 1993 quy định 6 nhóm
trờng hợp cơ bản sau:
- Bản án, quyết định cha có hiệu lực
pháp luật theo pháp luật của nớc có tòa
án đ tuyên bản án, quyết định đó;
- Ngời phải thi hành hoặc ngời đại
diện hợp pháp của họ vắng mặt tại phiên
tòa của tòa án nớc ngoài do không đợc
triệu tập hợp lệ;
- Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử
riêng biệt của tòa án Việt Nam;
- Về cùng vụ án này có bản án, quyết

định dân sự đ có hiệu lực pháp luật của
tòa án Việt Nam hoặc của tòa án nớc
ngoài đ đợc tòa án Việt Nam công
nhận hoặc trớc khi cơ quan xét xử của
nớc ngoài thụ lí vụ án, tòa án Việt Nam
đ thụ lí và đang xem xét vụ án đó;
- Đ hết thời hiệu thi hành án theo
pháp luật của nớc có tòa án đ tuyên bản
án, quyết định đó hoặc theo pháp luật
Việt Nam;
- Việc công nhận và cho thi hành bản
án, quyết định dân sự của tòa án nớc
ngoài tại Việt Nam trái với các nguyên
tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Pháp lệnh 1995 đ cụ thể hóa nội
dung các quy định của Công ớc New
York 1958 tại Điều 16 nh sau:
1. Quyết định của trọng tài nớc
ngoài không đợc công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam nếu tổ chức, cá nhân
phải thi hành có chứng cứ hợp pháp để
tòa án khẳng định rằng:
a. Các bên kí kết thỏa thuận trọng tài
nói tại khoản 1 Điều 11 của Pháp lệnh
này, theo pháp luật đợc áp dụng cho mỗi
bên, không có năng lực để kí kết thỏa
thuận đó; thỏa thuận trọng tài không có
giá trị pháp lí theo pháp luật của nớc mà
các bên đ chọn để áp dụng hoặc theo
pháp luật của nớc nơi quyết định đ

đợc tuyên nếu các bên không chọn pháp
luật áp dụng cho thỏa thuận đó;
b. Tổ chức, cá nhân phải thi hành
không đợc thông báo kịp thời và hợp
thức về việc chỉ định trọng tài viên, về thủ
tục giải quyết vụ tranh chấp tại trọng tài
hoặc vì nguyên nhân chính đáng khác mà
không thể thực hiện đợc quyền tố tụng
của mình.
c. Quyết định của trọng tài nớc ngoài
đợc tuyên về một vụ tranh chấp không
đợc các bên yêu cầu giải quyết hoặc
vợt quá yêu cầu của các bên kí kết thỏa
thuận trọng tài. Trong trờng hợp có thể
tách đợc phần quyết định về vấn đề đ


thông tin
Tạp chí luật học - 47

đợc yêu cầu và phần quyết định về vấn
đề không đợc yêu cầu giải quyết tại
trọng tài thì phần quyết định về vấn đề
đợc yêu cầu giải quyết có thể đợc công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam;
d. Thành phần của trọng tài, thủ tục
giải quyết tranh chấp của trọng tài không
phù hợp với thỏa thuận trọng tài hoặc với
pháp luật của nớc nơi quyết định của
trọng tài đợc tuyên nếu thỏa thuận trọng

tài không quy định về các vấn đề đó;
đ. Quyết định của trọng tài cha có
hiệu lực bắt buộc với các bên;
e. Quyết định của trọng tài đ bị cơ
quan có thẩm quyền của nớc nơi quyết
định đ đợc tuyên hoặc của nớc có
pháp luật đ đợc áp dụng, hủy bỏ hoặc
đình chỉ thi hành.
2. Quyết định của trọng tài nớc
ngoài cũng không đợc công nhận và cho
thi hành tại Việt Nam nếu tòa án xét thấy:
a. Theo pháp luật Việt Nam, vụ tranh
chấp không đợc giải quyết theo thể thức
trọng tài;
b. Việc công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam quyết định của trọng tài nớc
ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật Việt Nam.
5. Về thi hành bản án, quyết định
của tòa án và trọng tài nớc ngoài
Điều 20 Pháp lệnh 1993, Điều 20
Pháp lệnh 1995 và Pháp lệnh thi hành án
dân sự ngày 17/4/1993 cùng các văn bản
quy phạm pháp luật có liên quan của Việt
Nam có quy định khá rõ về thi hành bản
án, quyết định của tòa án và trọng tài
nớc ngoài.
Theo quy định của các văn bản nói
trên, trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày
quyết định của tòa án Việt Nam công

nhận và cho thi hành bản án, quyết định
của tòa án và trọng tài nớc ngoài có hiệu
lực pháp luật, tòa án Việt Nam đ ra
quyết định đó gửi bản sao quyết định của
mình và bản sao bản án, quyết định của
tòa án, trọng tài nớc ngoài cho cơ quan
thi hành án theo quy định của pháp luật
Việt Nam về thi hành án dân sự.
Việc thi hành bản án, quyết định của
tòa án và trọng tài nớc ngoài đ đợc tòa
án Việt Nam công nhận phải tuân theo
các quy định của Pháp lệnh thi hành án
dân sự ngày 17/4/1993 và các văn bản
liên quan.
Nhà nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa
Việt Nam bảo đảm việc chuyển tiền, tài
sản có đợc từ việc thi hành bản án, quyết
định của tòa án và trọng tài nớc ngoài từ
Việt Nam ra nớc ngoài. Việc chuyển
tiền, tài sản đó đợc thực hiện theo quy
định của pháp luật Việt Nam về chuyển
tiền, tài sản từ Việt Nam ra nớc ngoài.
6. Kết luận
Việt Nam đ có khá đầy đủ các văn
bản quy phạm pháp luật về công nhận và
thi hành các bản án, quyết định của tòa
án và trọng tài nớc ngoài. Các văn bản
này cơ bản đ bảo đảm đợc quyền và lợi
ích chính đáng cho các bên liên quan
trong các vụ tranh chấp. Trong tình hình

đổi mới của quan hệ quốc tế, các văn bản
này cần đợc tiếp tục hoàn thiện và nâng
lên thành các phần quan trọng của Bộ luật
tố tụng dân sự Việt Nam. Hi vọng rằng
chúng ta có thể có đợc câu trả lời thỏa
đáng qua quá trình thảo luận dự thảo Bộ
luật tố tụng dân sự này./.

×