Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO án bồi DƯỠNG học SINH GIỎI lớp 9 (CHUYÊN đề 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.51 KB, 30 trang )

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (TẬP 1)
Ngày soạn: 01/09/2013
Ngày giảng……………. Buổi 1(3 tiết) - Tiết 1,2,3
CHUYÊN ĐỀ 1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC HÓA 8
A. MỤC TIÊU:
- HS nắm được những kiến thức cơ bản trong chương Chất - Nguyên tử - Phân tử.
- Hiểu được những khái niệm về đơn chất, hợp chất, công thức hoá học của chất .
- Biết áp dụng kiến thức đẫ học hoàn thành các bài tập nâng cao.
- HS nắm được những kiến thức cơ bản trong chương Oxi – không khí.
- Hiểu được những khái niệm về mol và các công thức chuyển đổi giữa luợng chất và
khối lượng chất.
- Biết cân bằng các loại PƯHH.
- Biết áp dụng kiến thức đẫ học hoàn thành các bài tập nâng cao.
B. NỘI DUNG:
CHƯƠNG I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ.
1/ Vật thể : Vật thể do một hay nhiều chất tạo nên, chia thành hai dạng:
- Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên, ví dụ: không khí, nước,
cây mía.
- Vật thể nhân tạo do con người tạo ra, ví dụ: quyển vở, quyển SGK, cái ấm, cái xe
đạp …
2/ Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Mỗi chất có những tính chất nhất định, gồm:
a) Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng …
b) Tính chất hoá học: Chính là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác: ví dụ
khả năng bị phân huỷ, tính cháy được…
Để biết được tính chất của chất ta phải : Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm…
Việc nắm tính chất của chất giúp chúng ta:
- Phân biệt chất này với chất khác (nhận biết các chất).
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất ;


+ Chất nguyên chất = Chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí
và hoá học nhất định.
+ Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn vào nhau, có tính chất thay đổi ( phụ thuộc vào
thành phần của hỗn hợp).
- Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất
vật lí của chúng; - Tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp = pp vật lý thông thường : lọc, đun, chiết,
nam châm…
3/ Nguyên tử:
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, đại diện cho nguyên tố hoá học và
không bị chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học.
- Nguyên tử gồm 1 hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron
mang điện tích âm.
- Hạt electron kí hiệu: e. Điện tích: -1. Khối lượng vô cùng nhỏ: 9,1095 .10
-28
gam.
Cấu tạo của hạt nhân: gồm hạt cơ bản prôton và nơtron.
* Hạt proton: kí hiệu: p. mang điện tích dương: +1. Khối lượng: 1,6726.10
-24
g.
* Hạt nơtron: kí hiệu: n. Không mang điện có khối lượng:1,6748.10
-24
g.
* Các nguyên tử có cùng số prôton trong hạt nhân gọi là các nguyên tử cùng loại.
* Vì nguyên tử luôn trung hoà về điện nên: số prôton = số electron.
* Vì khối lượng của e nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của n và p vì vậy khối
lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. m
nguyên tử
≈ m
hạt nhân
.

4/ Nguyên tố hóa học :
- Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt prôton trong
hạt nhân. Số prôton trong hạt nhân là đặc trưng của nguyên tố.
- Kí hiệu hoá học là cách biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học bằng 1 hoặc 2 chữ cái
(chữ cái đầu viết hoa); Ví dụ:
Stt
Tên n.
tố
( tiếng
Việt)
Tên
La-tin

hiệu
hóa
học
Nguyên
tử khối
St
t
Tên
nguyên
tố
(t.Việt)
Tên
La-tin

hiệu
h.
học

Nguyên
tử khối
1 Hiđro H 1 8 Canxi Ca 40
2 Heli He 4 9 Đồng Cuprum Cu 64
3 Thủy
ngân
Hydrargyrum Hg 201 10 Crom Cr 52
4 Nitơ N 14 11 Coban Co 59
5 Natri Na 23 12 Clo Cl 35,5
6 Niken Ni 59 13 Săt Ferrum Fe 56
7 Cacbon C 12 14 Flo F 19
Stt
Tên n.
tố
( tiếng
Việt)
Tên
La-tin

hiệu
hóa
học
Nguyên
tử khối
Stt
Tên
nguyên
tố
(t.Việt)
Tên

La-tin

hiệu
h.
học
Nguyên
tử khối
15 Kẽm Zink Zn 65 20 Thiếc Sfannum Sn 119
16 Agon Argon Ar 40 21 Chì Plumbum Pb 207
17 Bạc Argentium Ag 108 22 Vàng Autrum Au 197
18 Nhôm Aluminum Al 27 23 Lưu
huỳnh
Sulfur S 32
19 Asen As 75 24 Silic Si 28
- Có hơn 100 nguyên tố trong vỏ trái đất (118 nguyên tố) trong đó 4 nguyên tố nhiều
nhất lần lượt là: ôxi, silic, nhôm và sắt.
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.
Một đơn vị cacbon = 1/12 khối lượng của ngun tử Cacbon ;
Khối lượng của ngun tử Cacbon = 12 đơn vị cacbon ( đvC )= 1,9926.10
- 23
g
Một đơn vị cacbon = 1,9926.10
- 23
: 12 = 0,166.10
-23
g . Ap dụng :
1/ Khi viết Na có ý nghĩa hoặc cho ta biết hoặc chỉ :
- KHHH của ngun tố natri;
- Một ngun tử natri;
- có NTK = 23 đvC

Cl có ý nghóa hoặc cho ta biết hoặc chỉ :
- KHHH của ngun tố clo;
- Một ngun tử clo;
- có NTK = 35,5 đvC
5C chỉ 5 nguyên tử
Cacbon;
2H chỉ 2 nguyên tử Hiđro;
3O chỉ 3 nguyên tử Oxi;
Zn chỉ 1 nguyên tử kẽm;
8 Ag chỉ 8 nguyên tử Bạc;
6 Na chỉ 6 nguyên tử Natri
2/ Tính khối lượng = gam của nguyên tử : nhôm, canxi, hidro
- Khối lượng tính = gam của nguyên tử nhôm : 27 x 0,166.10
-23
= 4,482.10
-23

- Khối lượng tính = gam của nguyên tử canxi : 40 x 0,166.10
-23
= 6,64.10
-23

- Khối lượng tính = gam của nguyên tử hidro : 1 x 0,166.10
-23
= 0,166.10
-23

3/ Hãy so sánh xem nguyên tử canxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với :
a) Nguyên tử kẽm;
b) Nguyên tử cacbon;

Ta có:
a)
40 8
65 13
NTKCa
NTKZn
= =
Vậy nguyên tử Ca nặng = 8/13 nguyên tử Zn
b)
2 16 32
32
2 1 2
PTKkhíOxi x
PTKkhíhidro x
= = =
Vậy nguyên tử Ca nặng = 10/3 nguyên tử C
5/ Đơn chất và hợp chất – Phân tử:
- Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
+ Đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự nhất đònh
(H1.9; 1.10)
+ Đơn chất phi kim các nguyên tử liên kết với nhau theo từng nhóm xác đònh
thường là 2 nguyên tử. (H 1.11; )
- Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. Trong hợp chất
các nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ nhất đònh không đổi.
(H 1.12; 1.13)
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện
đầy đủ tính chất hóa học của chất.
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vò cacbon, = tổng nguyên tử
khối của các nguyên tử trong phân tử.
- Tuỳ theo điều kiện về nhiệt độ và áp suất mà vật chất có ba trạng thái tồn tại: rắn,

lỏng và khí.
p dụng:
1/ Theo mô hình ta có:
Khí hidro có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với nhau nên có PTK = 2.1 = 2(đvC);
Khí oxi có hạt hợp thành gồm 2 O liên kết với nhau nên có PTK = 2.16 = 32(đvC);
Nước có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với 1O nên có PTK = 2x1 + 16 =18 (đvC)
Muối ăn có hạt hợp thành gồm 1 Na liên kết với 1Cl nên có PTK = 23 + 35,5 = 58,5
(đvC)
2/ Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử
khí hidro;
Ta có
2 16 32
32
2 1 2
PTKkhíOxi x
PTKkhíhidro x
= = =
Vậy phân tử khí oxi nặng = 32 lần phân tử khí
hidro
6/ Công thức hóa học :
Cơng thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều KHHH và chỉ số ở chân
mỗi KHHH.
Cơng thức hóa học của đơn chất:
Tổng qt: A
x
. Với A là KHHH của ngun tố.
X là chỉ số, cho biết 1 phân tử của chất gồm mấy ngun tử
A.
*Với kim loại x = 1 ( khơng ghi ) – ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, …
*Với phi kim; thơng thường x = 2. ( trừ C, P, S có x = 1 ) - Ví dụ:

Stt Tên chất CTHH Stt Tên chất CTHH
1 Khí hidro H
2
5 Khí flo F
2
2 Khí oxi O
2
6 Brom Br
2
3 Khí nitơ N
2
7 Iot I
2
4 Khí clo Cl
2
8 Khí ozon O
3
Cơng thức hóa học của hợp chất:
Tổng qt: A
x
B
y
C
z
… Với A, B, C… là KHHH của các ngun tố.
x, y, z …là số ngun cho biết số ngun tử của A,
B, C… - ví dụ:
Stt Tên chất CTHH Stt Tên chất CTHH
1 Nước H
2

O 6 Kẽmclorua ZnCl
2
2 Muối ăn
(Natriclorua)
NaCl 7 Khí Metan CH
4
3 Canxicacbonat –(đá
vơi)
CaCO
3
8 Canxioxit (vơi
sống)
CaO
4 Axit sunpuric H
2
SO
4
9 Đồng sunpat CuSO
4
5 Amoniac NH
3
10 Khí cacbonic CO
2
Ý nghĩa của công thức hóa học: CTHH cho biết:
1. Nguyên tố nào tạo nên chất.
2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.
3. PTK của chất.
*Chú ý: 2H
2
O: 2 phân tử nước.

H
2
O: có 3 ý nghĩa :
- Do nguyên tố H & O tạo nên.
- Có 2 H & 1O trong một phân tử nước(có 2H liên kết với 1O)- nếu nói trong phân
tử H
2
O có phân tử hidro là sai
- PTK = 2x1 + 16 = 18 (đvC)
*Một hợp chất chỉ có một CTHH. - Áp dụng :
1/ Khi vieát NaCl coù yù nghóa hoaëc cho ta
bieát hoaëc chæ : - do nguyên tố Na và
Cl tạo nên;
- Có 1Na; 1Cl
- PTK = 23 + 35,5 = 58,5 ñvC
H
2
SO
4
coù yù nghóa hoaëc cho ta bieát hoaëc
chæ :
- do nguyên tố H, S, O tạo nên;
- có 2H, 1S, 4O
- PTK = 2x1 + 32 + 4x16 = 98 ñvC
2/ Lưu ý :
Viết Cl
2
chỉ 1 phân tử khí clo có 2 nguyên tử Cl (2Cl)liên kết với nhau ≠ 2Cl (2 n.tử Cl
tự do)
Viết H

2
chỉ 1 phân tử khí hidro có 2 H liên kết với nhau ≠ 2H (2 n.tử H tự do)
Muốn chỉ 3 phân tử khí hidro thì phải viết 3H
2
;
5 phân tử khí oxi thì phải viết 5O
2
; số đứng trước CTHH là hệ số
2 phân tử nước thì phải viết 2H
2
O;
Khi viết CO
2
thì đó là 1 p.tử CO
2
có 1C

liên kết với 2O chứ không phải là 1C liên kết với
p. tử oxi
7/ Hóa trị:
7.1/ Hóa trị của ng.tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tố này với nguyên tố khác, được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn
vị và hóa trị của O là 2 đơn vị.
Ví dụ: Trong hợp chất HCl: H ( I ) và Cl ( I )
H
2
O => O ( II )
NH
3
=> N ( III )

H
2
SO
4
=> SO
4
( II )
Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của hóa tri và
chỉ số của nguyên tố kia. Tổng quát: A
x
a
B
y
b


<=>
x.a = y.b
7.2/.Vận dụng:
a/.Tính hóa trị của nguyên tố: Ví dụ : Tính hóa trị của nguyên tố N trong N
2
O
5
?
Giải: gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong N
2
O
5
:
a II

N
2
O
5

Theo quy tắc về hóa trị ta có : 2a = 5.II = 10
a = V
b/. Lập CTHHH khi biết hóa trị của hai nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
Tổng quát: A
x
a
B
y
b

Theo qui tắc hóa trị: x . a = y . b
Lập CTHH.

'
'
x b b
y a a
= =


Lấy x = b hay b
/
, y = a hay a
/
. (Nếu a

/
, b
/
là những số nguyên đơn giản hơn
so với a & b.)
Vd 1: Lập CTHH cuả hợp chất gồm S (IV) & O (II)
Giải: IV II
CTHH có dạng: S
x
O
y

Theo qui tắc hóa trị: x.IV = y. II

1
2
x II
y IV
= =
;

x= 1; y = 2
Do đó CTHH cuả hợp chất là SO
2
Vd 2: Lập CTHH cuả hợp chất gồm Na (I) & SO
4
(II)
Giải: I II
CTHH có dạng: Na
x

(SO
4
)
y
Theo qui tắc hóa trị: x.I = y.II

2
1
x II
y I
= =


x = 2 & y = 1
Do đó CTHH cuả hợp chất là Na
2
SO
4
Luyện tập : Lập công thức hóa học của
II II
Ca
x

O

y


1
1

1
x II
y II
= = =


x = 1 ; y = 1

CaO

;

(vậy khi a = b thì x = y = 1)
III II
Fe
x
O
y


2
3
x II
y III
= =


x = 2 ; y = 3

Fe

2
O
3
;

(khi ƯCLN(a,b) =1 thì x =
b; y = a)
III I
Al
x
(NO
3
)
y



1

3
x I
y III
= =


x= 1 ; y = 3

Al

(NO

3
)
3
; (khi a
M
b thì x = 1; y =
a:b)
II. CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1/ Sự biến đổi chất:
1.1/ Hiện tượng vật lí: Là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất
ban đầu. VD …
1.2/ Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. Ví dụ …
2/ Phản ứng hóa học : là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.
* Chất ban đầu ( chất tham gia) là chất bị biến đổi trong phản ứng.
* Chất mới được tạo ra là sản phẩm.
* Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trình chữ như sau:
Tên các chất phản ứng Tên các sản
phẩm

t
0
t
0
Vd: Lưu huỳnh + Sắt  Sắt Sunfua ; Đường  Nước + than
3/ Định luật bảo toàn khối lượng :
Trong một PỨHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng
của các chấ tham gia phản ứng.
Áp dụng: Giả sử có phản ứng: A + B ==> C + D; Công thức về khối lượng: (theo
ĐLBTKL)
A B C D

m m m m
+ = +
4/. Phương trình hóa học:
4.1/ Phương trình hóa học :
* Phương trình chữ : Khí Hidro + khí Oxi  Nứơc.
* Sơ đồ PỨ: H
2
+ O
2
> H
2
O
* Chọn hệ số để số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau.
Viết thành PTHH: 2H
2
+ O
2
 2H
2
O
4.2/.Các bước lập PTHH: (SGK)
4.3/.Luyện tập:
a. Viết PTHH của các PỨ:
Al + O
2
- - > Al
2
O
3
(theo số nguyên tử của oxi ở 2 vế; BCNN (2,3) = 6;

6:2=3; 6:3=2)
Vậy 4Al + 3O
2
 2 Al
2
O
3
Na
2
CO
3
+ Ca (OH)
2
> NaOH + CaCO
3
;
Na
2
CO
3
+ Ca (OH)
2

2 NaOH + CaCO
3
;
b. Viết PTHH cho các sơ đồ sau:
N
2
+ O

2
- -> N
2
O
5
(theo số NT của O ở 2 vế; BCNN (2,5) = 10; 10:2=5;
10: 2 = 5)
2N
2
+ 5O
2



2 N
2
O
5

P
2
O
5
+ H
2
O - -> H
3
PO
4
(theo số NT của P)

P
2
O
5
+ 3H
2
O

2 H
3
PO
4

4.4/Ý nghĩa của PTHH:
PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất
trong PỨHH.
Vd 1: 2H
2
+ O
2
 2H
2
O
Số p.tử H
2
: số p.tử O
2
: số p.tử H
2
O

= 2 : 1 : 2
Nghĩa là cứ 2 phân tử H
2
cháy với 1 phân tử O
2
tạo ra 2 phân tử H
2
O
Hay 2 phân tử H
2
cháy với 1 phân tử O
2
; hay 2 phân tử H
2
tạo ra 2 phân tử H
2
O .
Mg + O
2
- - > MgO
a/. PTHH: 2Mg + O
2


2MgO
b/. Số n.tử Mg : số p.tử O
2
: số p.tử MgO
= 2 : 1 : 2
* Bài 6/58 SGK: a. PTHH: 4P + 5O

2
 2P
2
O
5
b/. Số n.tử P : số p.tử O
2
= 4 : 5
Số n.tử P : số p.tử P
2
O
5
= 4 : 2
III.CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
1/ Mol:
1.1/. Mol là lượng chất gồm N nguyên tử, hay N phân tử chất đó.
N được gọi là số Avôgađro.
N = 6 . 10
23
nguyên tử, hay phân tử.
Ví dụ: + 1 mol nguyên tử sắt gồm có N hay 6 . 10
23
nguyên tử sắt.
+ 1 mol phân tử H
2
O gồm có N hay 6 . 10
23
phân tử H
2
O.

1.2/. Khối lượng mol (M) là khôí lượng tính bằng gam của N nguyên tử, hay N phân tử
một chất có cùng số trị với NTK hay PTK của chất đó.
Ví dụ: + Khối lượng mol nguyên tử Hidro: H = 1 đvc => M
H
= 1g
+ Khối lượng mol phân tử Hidro: H
2
= 2 đvc =>
2
H
M =2g

1.3/ Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1mol của bất kỳ chất khí nào cũng có thể tích
bằng nhau.
Nếu ở nhiệt độ 0
0
C & áp suất là 1atm (đktc) thì thể tích đó là 22,4 lít (dm
3
)
Ở nhiệt độ thường là 20
0
C & áp suất là 1atm thì thể tích đó là 24 lít.
2/ Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất:
2.1/. Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) & khối lượng chất (m):
Với M là khối lượng mol của chất.
2.2/. Áp dụng: a/. Tính số mol có trong 32g Cu?
Ta có : m
Cu
= 32g.

Cu = 64 đvc => M
cu
= 64g.
– Giải : a/ n
Cu
= m
Cu
: M
Cu
= 32 : 64 = 0,5 (mol)
b/. Tính khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối
lượng là 12,25g?
M
A
= m
A
: n
A
= 12,25 : 0,25 = 98(g)
2.3/.Chuyển đổi giữa lượng chất & thể tích của chất khí (V) ở (đktc):
a) Công thức:
V
22,4
n =
mol
n = m : M
b).Áp dụng:
* Tính thể tích ở đktc của: 0,175 mol CO
2
; 1,25 mol H

2
; 3 mol N
2
. - Giải:
*
2 2
CO CO
V n=
x 22,4 = 0,175 x 22,4 = 3,92(l)
*
2 2
H H
V n=
x 22,4 = 1,25 x 22,4 = 28(l)
*
2 2
N N
V n=
x 22,4 = 3 x 22,4 = 67,2(l)
* Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì
chúng có cùng số mol chất & có cùng số phân tử.
* Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ & áp suất của chất khí.
3/ Tỷ khối của chất khí:
3.1/. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B để biết được khí A nặng hơn hay nhẹ
hơn khí B
A
A/B
B
M
d =

M
3.2/. So sánh khối lượng mol của A & không khí để biết khí A nặng hơn hay nhẹ
không khí.

/
29
A A
A KK
KK
M M
d
M
= =
4/ Tính theo công thức hóa học:
4.1/ .Biết CTHH của hợp chất, xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các
nguyên tố hóa học tạo nên chất. - Gồm 3 bước:
1, Tìm khối lượng mol của hợp chất:
2, Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất.
3, Tìm thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ : Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe
2
O
3

(Sắt (III) oxit)?
Giải:
2 3
Fe O
M
= 56 . 2 + 16 . 3 = 160 (g)

Có 2 mol Fe & 3 mol O trong 1 mol Fe
2
O
3
Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe
2
O
3

là:
% Fe =
2 3
Fe
Fe O
m
M
. 100% =
2.56
.100%
160
= 70%

2 3
O
Fe O
m
3.16
%O= .100%= .100%=30%
M 160
hoặc %O = 100% - %Fe= 100%-

70% = 30%
4.2/.Biết thành phần các nguyên tố, xác định CTHH của hợp chất:
Ví dụ: Một hợp chất có thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố là:% Cu = 40; % S
= 40 & % O = 20 Hãy xác định CTHH của hợp chất, biết khối lựơng mol là 160g.
Giải: + Khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất là:

Cu
S
40
m .160 64(g)
100
20
m = .160=32(g)
100
= =
m
O
= 160 - (64+32) = 64(g)

+ Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất là:
n
Cu
= 64: 64 = 1(mol)
n
S
= 32: 32 = 1(mol)
n
Cu
= 64: 16 = 4(mol)
+Một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S & 4 nguyên tử O.CTHH

của chất: CuSO
4
5/ Tính theo phương trình hóa học:

Tóm tắt đề:
CaCO
3
 CaO + CO
2

3
CaCO
CaO
m =50g
m =?g
Hướng dẫn HS:
Muốn tìm
3
CaCO
m
= ?
Áp dụng CT :
3
CaCO
m
= n.
3
CaCO
M
= ?

Nhưng n
CaO
=
3
CaCO
n
(PTHH)
Ta phải đi tìm
3
3
3
CaCO
CaCO
CaCO
m
50
n = = =o,5(mol)
M 100
Giải : Số mol CaCO
3
có trong 50 g là

3
3
3
CaCO
CaCO
CaCO
m
50

n = = =o,5(mol)
M 100
Viết phương trình hóa học
CaCO
3
 CaO + CO
2
1 mol 1 mol 1 mol
0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol
Khối lượng CaO thu được là :
m
CaO
= n
CaO
. M
CaO
= 0,5 . 56 = 2,8(g)
IV. CHƯƠNG IV: OXI, KHÔNG KHÍ
1/ Tính chất của oxi:
1.1/. Tính chất vật lí của Oxi:
Khí Oxi là một chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn
khôngkhí; hóa lỏng ở -183
0
C, Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
1.2/. Tính chất hóa học của Oxi:
a)Tác dụng với phi kim:
+ Với lưu huỳnh: Lưu huỳnh cháy trong không khí hoặc trong Oxi với ngọn lửa
nhỏ, có màu xanh nhạt, tạo ra khí Lưu huỳnhđioxit (SO
2
) & rất ít Lưu huỳnh trioxit

(SO
3
).
PTHH: S + O
2

0
t
 →
SO
2
(r) (k) (k)
+ Với Photpho: Phôtpho cháy mạnh trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tạo
ra bột khói trắng tan được trong nước. Bột trắng đó là Điphôtphopentaoxit P
2
O
5
PTHH: 4P + 5O
2

0
t
 →
2P
2
O
5
(r) (k) (r)
b)Tác dụng với kim loại: Sắt cháy trong không khí hoặc trong Oxi sáng chói, không có
ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy, màu nâu là sắt(II, III) oxit Fe

4
O
4

(sắt từ oxit)
PTHH: 3Fe (r) + 2O
2
(k)
0
t
 →
Fe
3
O
4
(r)
c) Tác dụng với hợp chất: Khí Metan cháy trong không khí hoặc trong Oxi tỏa nhiều
nhiệt:
PTHH: CH
4
(k) + 2O
2
(k)
0
t
 →
CO
2
(k) + 2H
2

O + Q
Khí Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, nó dễ
dàng tham gia PỨ với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Trong các hợp chất, nguyên
tố Oxi luôn có hóa trị II.
2/. Oxit là một hợp chất tạo bởi hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.
Ví dụ : Đồng (II) oxit CuO ; Cacbonđioxit CO
2
a). Công thức hóa học:
. .
a II
x y
M O x a y II→ =

b) Phân loại oxit :
Oxit axit Oxit bazơ
Định nghĩa
Thường là oxit của phi kim và tương
ứng là một axit.
Là một oxit kim loại và tương ứng là một
bazơ
Ví dụ
SO
2
tương ứng với axitsunfurơ H
2
SO
3
N
2
O

5
tương ứng với axitnitric HNO
3
CO
2
tương ứng với axitcacbonic
H
2
CO
3

P
2
O
5
tương ứng với axitphotphoric
H
3
PO
4
Na
2
O: tương ứng là Natrihiđroxit NaOH.
CaO: tương ứng là Canxihiđroxit Ca(OH)
2
.
CuO: tương ứng là
Đồng(II)hiđroxitCu(OH)
2
MgO: Magiehidro Mg(OH)

2

Cách gọi tên
Tên oxit = Tên nguyên
tố+oxit
Oxit axit Oxit bazơ
Cách gọi tên
*Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên oxit axit =Tên phi kim +
(có tiền tố chỉ số ntử Pk)(có tiền tố
chỉ số ntử O) + oxit
Vd: CO: Cacbon mono oxxit
SO
2
: Lưu huỳnh đioxit
SO
3
: Lưu huỳnh trioxit
P
2
O
5
: Đi phôtpho pentaoxit
*Nếu kim loại có nhiều hóa trị thì:
Tên oxit bazơ = Tên k.lọai + (hóa trị) +
oxit

Vd: FeO: Sắt (II) oxit.
Fe
2

O
3
: Sắt (III) oxit
HgO: Thủy ngân oxit.
Ngày soạn: 07/09/2013
Ngày giảng……………. Buổi 2(3 tiết) - Tiết 4,5,6
CHUYÊN ĐỀ 1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC HÓA 8 (Tiếp)
A. MỤC TIÊU:
- HS nắm được những kiến thức cơ bản trong chương Hiđrô – nước.
- Hiểu được những khái niệm về độ tan, nồng độ dung dịch.
- Biết áp dụng kiến thức đẫ học hoàn thành các bài tập nâng cao.
B. NỘI DUNG:
I. CHƯƠNG V: HI ĐRO, NƯỚC
1/ Hiđro:
1.1/.Tính chất vật lí: Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất
trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
1.2/.Tính chất hóa học:
+ Tác dụng với Oxi: PTHH: 2H
2
+ O
2

0
t
→
2H
2
O
+ Tác dụng với Đồng (II) oxit: PTHH: H
2

+ CuO
0
400 C
→
Cu + H
2
O
*Khí H
2
đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. H
2
có tính khử (khử Oxi).
2/ Phản ứng oxi hóa – khử:
2.1/. Sự khử và sự oxi hóa:
+ Sự khử là sự tách Oxi khỏi hợp chất : PỨHH H
2
+ CuO
0
400 C
→
Cu +
H
2
O (1)
Ở (1) đã xảy ra quá trình tách nguyên tử Oxi ra khỏi hợp chất CuO: Sự khử.
+ Sự oxi hóa là sự tác dụng của Oxi với chất khác. Ở (1): Sự oxi hóa H
2
tạo ra H
2
O.

2.2/. Chất khử và chất oxi hóa:
* Chất khử là chất chiếm Oxi của chất khác .
* Chất oxi hóa là chất nhường Oxi cho chất khác.
+ Trong PỨ của O
2
với chất khác, bản thân O
2
là chất oxi hóa.
2.3/. Phản ứng oxi hóa - khử:
Sự oxi hóa H
2
tạo ra H
2
O.
Sự khử CuO thành Cu. H
2
+ CuO
0
400 C
→
Cu + H
2
O
Chất khử Chất oxi hóa
+ Sự khử và sự oxi hóa là hai quá trình tuy trái ngựơc nhau nhưng xảy ra đồng thời
trong một PỨHH.
+ Phản ứng oxi hóa - khử là PỨHH trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
3/ Một số loại phản ứng hóa học:
Tên phản ứng Định nghĩa Ví dụ
Phản ứng hóa

hợp
Là phản ứng hóa học
trong đó chỉ có một chất
mới được sinh ra từ hai hay
nhiều chất ban đầu.
4P + 5O
2

0
t
 →
2P
2
O
5
Phản ứng tỏa
nhiệt
là phản ứng có sinh nhiệt
trong quá trình phản ứng
CH
4
(k)+2O
2
(k)
0
t
 →
CO
2
(k)+2H

2
O
(h)+ Q
Phản ứng phân
hủy
Là phản ứng hóa học trong
đó từ một chất sinh ra hai
hay nhiều chất mới.
CaCO
3
0
t
→
CaO + CO
2
Phản ứng thế
Là PỨHH giữa đơn chất
& hợp chất, trong đó
nguyên tử của đơn chất
thay thế nguyên tử của một
nguyên tố trong hợp chất.
Fe + CuCl
2
 FeCl
2
+ Cu
Mg + H
2
SO
4

 MgSO
4
+ H
2
Phản ứng oxi
hóa - khử
là PỨHH trong đó xảy ra
đồng thời sự khử và sự oxi
hóa.
H
2
+ CuO
0
400 C
→
Cu +
H
2
O
Chất khử Chất oxi hóa
4/ Nước :
4.1/ Tính chất vật lí:
- Là chất lỏng không màu, không mùi , không vị, sôi ở 100
0
C (p=1atm hay 760 mmHg),
hóa rắn ở 0
0
C, khối lượng riêng ở 4
0
C là 1g/ml hay 1kg/ lít

- Nước có thể hòa tan được nhiều chất : rắn, lỏng, khí.
4.2/ Tính chất hóa học:
a, Tác dụng với kim loại: Nứơc có thể hòa tan một số kim loại như: K, Na, Ba, Ca ở
nhiệt độ thường để tạo ra bazơ (hiđroxit) và khí H
2
.
PTHH: 2Na (r)+ 2H
2
O(l)  2NaOH(dd) + H
2
(k)
Natri hiđroxit
b, Tác dụng với oxit bazơ: Nứơc có thể tác dụng với một số oxit bazơ như: K
2
O,
Na
2
O, BaO, CaO ở nhiệt độ thường để tạo ra bazơ (hiđroxit).
PTHH: Na
2
O (r) + H
2
O (l)  2NaOH(dd)
Natri hiđroxit
CaO (r) + H
2
O (l)  Ca(OH)
2
(dd)
Canxi hiđroxit

c/, Tác dụng với oxit axit: Nước có thể tác dụng với các oxit axit tạo ra axit tương
ứng.
PTHH: H
2
O(l) + SO
3
(k)  H
2
SO
4
(dd)
Axit Sunfuric
H
2
O (l) + N
2
O
5
(k)  2HNO
3
(dd)
Axit Nitơric
Axit Bazơ Muối
Định
nghĩa
Phân tử axit gồm có một
hay nhiều nguyên tử H
liên kết với gốc axit, các
nguyên tử H có thể thay
thế bằng các nguyên tử

kim loại.
Phân tử bazơ gồm có
một nguyên tử kim loại
liên kết với một hay
nhiều nhóm hiđroxit (-
OH)
Phân tử muối gồm có
một hay nhiều nguyên tử
kim loại liên kết với một
hay nhiều gốc axit.
Công
thức hóa
học
H
x
X : Với X là gốc axit.
x có số trị bằng
hóa trị của gốc axit.
M(OH)
m
: với M là kim
loại
m có số trị
bằng hóa trị của kim
loại
M
x
X
m
: với M là kim loại

X là gốc axit

Phân
loại
a, Axit không có oxi:
ví dụ : HCl, HF, H
2
S
b, Axit có oxi:
ví dụ: H
2
SO
4 ;
HNO
3
;
H
3
PO
4

a/ Ba zơ tan được
trong nước gọi là
kiềm.
Ví dụ: NaOH; KOH;
Ca(OH)
2
;
Ba(OH)
2

b/ Bazơ không tan
trong nước. Ví dụ
Fe(OH)
2
; Al(OH)
3
;
Cu(OH)
2

a, Muối trung hòa:
Là muối mà trong gốc
axit không có H có thể
thay thế bằng nguyên tử
kim loại.
Ví dụ: Mg
3
(PO
4
)
2
;
ZnSO
4
.
b, Muối axit:
Là muối mà trong đó
gốc axit còn có H chưa
được thay thế bằng
nguyên tử kim loại.

*Hóa trị của gốc axit
bằng số nguyên tử H đã
được thay thế bằng
nguyên tử kim loại.
Vd: NaHCO
3
: ==> -
HCO
3
CaHPO
4
: ==> =
HPO
4
Tên gọi
a, Axit không có oxi:
Tên axit = Axit + tên
phi kim
+ hiđric
Ví dụ :
HCl: Axit Clohiđric
HF : Axit Flohiđric
H
2
S : Axit Sunfuhiđric
b, Axit có oxi:
Tên axit = Axit + tên
phi kim
+ (r)ic
Ví dụ:

H
2
SO
4
: Axit Sunfu ric
HNO
3
: Axit Nitơ ric
H
2
SO
3
: Axit Sunfu rơ
H
3
PO
4
: Axit Photpho
ric
H
2
CO
3
: Axit Cacbonic
Tên bazơ = Tên kim
loại
+ (hóa trị)
+ hiđroxit
Ví dụ:
NaOH: Natri hiđroxit

Fe(OH)
2
: Sắt (II)
hiđroxit
Fe(OH)
3
: Sắt (III)
hiđroxit
Al(OH)
3
: Nhôm
hiđroxit
Cu(OH)
2
: Đồng
hiđroxit
Tên muối = Tên kim loại
+ (hóa trị)
+ tên gốc axit
- Gốc axit Cl có tên (…
clorua
NaCl : Natri clorua;
MgCl
2
: Magie clorua;
FeCl
2
: Sắt (II) clorua;
- Gốc SO
4

có tên …
sunphat
Fe
2
(SO
4
)
3
: Sắt (III)
sunphat
Na
2
SO
4
: Natri sunphat
- Gốc SO
3
có tên (…
sunpit
Fe
2
(SO
3
)
3
: Sắt (III) sunpit
Na
2
SO
3

: Natri sunpit
Tên muối axit Thêm tiền
tố chỉ số nguyên tử H
trước gốc axit.
Mg(H
2
PO
4
)
2
: Magie
đihiđro photphat
II. CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
1/ Dung dịch:
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi & chất tan.
Ví dụ : cho 1 thìa đường hòa tan trong nước tạo thành nước đường.
Ta có : đường là chất tan;
Nước là dung môi ;
Nước đường là dung dịch
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
2/ Độ tan của một chất trong nước :
2.1/. Chất tan & chất không tan:
Có chất không tan trong nước. Ví dụ: cát, bột gạo, đá, dầu ăn,
Có chất tan trong nước. Như muối ăn, đường, rượu, …
Có chất tan nhiều trong nước. Như rượu, đường, …
Có chất tan ít trong nước. Như không khí, muối ăn, …
2.2/, Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối:

* Axit: hầu hết axit tan được trong nước, trừ H
2
SiO
3
(Axit silixic)
* Bazơ: chỉ có KOH, NaOH, Ba(OH)
2
tan trong nước, Ca(OH)
2
ít tan; các ba zơ còn lại
không tan.
* Muối:
a, Các muối của Na, K đều tan.
b,Các muối Nitrat đều tan.
c, Muối clorua: chỉ có bạc clorua (AgCl) không tan;
d/ Muối sunfat phần lớn tan được có BaSO
4
; PbSO
4
không tan (Xem bảng tính tan
trang 156-H8)
2.3/. Độ tan của một chất trong nước:
Độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan tan được trong 100g nước để tạo
thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Vd: Ở 25
0
C độ tan của đường là 204g, nghĩa là ở 25
o
C, 100g nước hòa tan tối đa 204g
đường tạo ra dung dịch bão hòa.

Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
a, Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.
b, Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ & tăng áp suất.
3/ Nồng độ dung dịch:
3.1/ Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong
100g dung dịch.
Công thức:

ct
dd
m
C%= .100%
m
Trong đó: m
ct
là khối lượng chất tan.
m
dd
là khối lượng dung dịch.
m
dd
= m
ct
+ m
nước
Áp dụng: 1, Hòa tan 15g NaCl vào 45g H
2
O. Tính C% của dung dịch?
Giải:
2

dd NaCl H O
m =m +m
= 15 + 45 = 50(g)

NaCl
15
C% = .100%=25%
50
2,Tính khối lượng H
2
SO
4
có trong 150g dung dịch H
2
SO
4
14%?
Giải: Khối lượng H
2
SO
4
có trong 150g dung dịch H
2
SO
4
14%:

2 4
dd
H SO

m xC%
14x150
m = = =21(g)
100% 100
3, Tính C% của dung dịch bão hòa muối ăn ở 20
0
C biết S
NaCl
=36g?
Giải: Ở 20
0
C, 36g NaCl tan trong 100g nước tạo ra 136g dung dịch bão hòa.
Hay: => 136g DDBH có 36g NaCl.
100g DDBH có x g NaCl.
Vậy:
36
C%= .100%=26,47%
136
3.2/ Nồng độ mol (C
M
) của dung dịch là số mol chất tan có trong một lít dung dịch.
Công thức:

M
n
C = (mol/lit)
V
Trong đó: n là số mol chất tan.
V là thể tích dung dịch (lít)
Áp dụng: 1, Trong 200ml dd CuSO

4
có hòa tan 16g CuSO
4
. Tính nồng độ mol của
dung dịch?
Giải: 200 ml = 0,2 lít

4
CuSO
16
n = =0,1(mol)
160
C
M
=
0,1
0,2
= 0,5 (mol/lít) hay (M)
2, Trộn 2l dd đường 0,5 M với 3l dd đường 1 M. Tính C
M
của dd đường thu được?
Giải: V
1
= 2 lít; C
1
= 0,5 M ; V
2
= 3 lít ; C
2
= 1M. Tính

n
1
= C
M
. V = 0,5 . 2 = 1(mol)
n
2
= C
M
. V = 1 . 3 = 3(mol)

1 2
M
1 2
n +n 1+3 4
C = = = =0,8(M)
V +V 2+3 5
3, Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế 2,5l dung dịch NaCl 0,9M?
Giải: V
dd
= 2,5 l; C
M
= 0,9 M. Tính m
ct
= ?
n
NaCl
= 2,5 . 0,9 = 2,25 (mol)
m
NaCl

= 2,25 . 58,5 = 131,625(g)
Vậy, cần 131,625g NaCl để pha chế thành 2,5l dung dịch NaCl 0,9M.
Ngày soạn: 14/09/2013
Ngày giảng……………. Buổi 3(3 tiết) - Tiết 7,8,9
CHUYÊN ĐỀ 1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC HÓA 8 (Tiếp)
A. MỤC TIÊU:
- Hiểu được những khái niệm về độ tan, nồng độ dung dịch.
- Biết áp dụng kiến thức đẫ học hoàn thành các bài tập nâng cao.
B. NỘI DUNG:
CÁC DẠNG TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
* Mối liên hệ giữa nồng độ % và nồng độ mol/lit.
Công thức liên hệ: C% =
D
MC
M
10
.
Hoặc C
M
=
M
CD %.10
Trong đó:
- m
ct
là khối lượng chất tan( đơn vị: gam)
- m
dm
là khối lượng dung môi( đơn vị: gam)
- m

dd
là khối lượng dung dịch( đơn vị: gam)
- V là thể tích dung dịch( đơn vị: lit hoặc mililit)
- D là khối lượng riêng của dung dịch( đơn vị: gam/mililit)
- M là khối lượng mol của chất( đơn vị: gam)
- S là độ tan của 1 chất ở một nhiệt độ xác định( đơn vị: gam)
- C% là nồng độ % của 1 chất trong dung dịch( đơn vị: %)
- C
M
là nồng độ mol/lit của 1 chất trong dung dịch( đơn vị: mol/lit hay M)
DẠNG 1: TOÁN ĐỘ TAN
Loại 1: Bài toán liên quan giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung
dịch bão hoà của chất đó.
Bài 1: ở 40
0
C, độ tan của K
2
SO
4
là 15. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K
2
SO
4
bão hoà ở nhiệt độ này?
Đáp số: C% = 13,04%
Bài 2: Tính độ tan của Na
2
SO
4
ở 10

0
C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà
Na
2
SO
4
ở nhiệt độ này. Biết rằng ở 10
0
C khi hoà tan 7,2g Na
2
SO
4
vào 80g H
2
O thì được
dung dịch bão hoà Na
2
SO
4
.
Đáp số: S = 9g và C% = 8,257%
Loại 2: Bài toán tính lượng tinh thể ngậm nước cần cho thêm vào dung dịch cho
sẵn.
Cách làm:
Dùng định luật bảo toàn khối lượng để tính:
* Khối lượng dung dịch tạo thành = khối lượng tinh thể + khối lượng dung dịch ban đầu.
* Khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành = khối lượng chất tan trong tinh thể +
khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu.
* Các bài toán loại này thường cho tinh thể cần lấy và dung dịch cho sẵn có chứa cùng
loại chất tan.

Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tính lượng tinh thể CuSO
4
.5H
2
O cần dùng để điều chế 500ml dung dịch CuSO
4
8%(D = 1,1g/ml).
Đáp số: Khối lượng tinh thể CuSO
4
.5H
2
O cần lấy là: 68,75g
Bài 2: Để điều chế 560g dung dịch CuSO
4
16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch
CuSO
4
8% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O.
Hướng dẫn
* Cách 1:
Trong 560g dung dịch CuSO
4
16% có chứa.
m
ct CuSO

4
(có trong dd CuSO
4
16%) =
100
16.560
=
25
2240
= 89,6(g)
Đặt
m
CuSO
4
.5H
2
O = x(g)
1mol(hay 250g) CuSO
4
.5H
2
O chứa 160g CuSO
4

Vậy x(g) // chứa
250
160x
=
25
16x

(g)
m
dd CuSO
4
8% có trong dung dịch CuSO
4
16% là (560 – x) g
m
ct CuSO
4
(có trong dd CuSO
4
8%) là
100
8).560( x−
=
25
2).560( x−
(g)
Ta có phương trình:
25
2).560( x−
+
25
16x
= 89,6
Giải phương trình được: x = 80.
Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO
4
.5H

2
O và 480g dd CuSO
4
8% để pha chế thành 560g dd
CuSO
4
16%.
* Cách 2: Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
* Cách 3: Tính toán theo sơ đồ đường chéo.
Lưu ý: Lượng CuSO
4
có thể coi như dd CuSO
4
64%(vì cứ 250g CuSO
4
.5H
2
O thì có chứa
160g CuSO
4
). Vậy C%(CuSO
4
) =
250
160
.100% = 64%.
Loại 3: bài toán tính lượng chất tan tách ra hay thêm vào khi thay đổi nhiệt độ một
dung dịch bão hoà cho sẵn.
Cách làm:
- Bước 1: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung

dịch bão hoà ở t
1
(
0
c)
- Bước 2: Đặt a(g) là khối lượng chất tan A cần thêm hay đã tách ra khỏi
dung dịch ban đầu, sau khi thay đổi nhiệt độ từ t
1
(
0
c) sang t
2
(
0
c) với t
1
(
0
c)
khác t
2
(
0
c).
- Bước 3: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung
dịch bão hoà ở t
2
(
0
c).

- Bước 4: áp dụng công thức tính độ tan hay nồng độ % dung dịch bão hoà(C
% ddbh) để tìm a.
Lưu ý: Nếu đề yêu cầu tính lượng tinh thể ngậm nước tách ra hay cần thêm vào do thay
đổi nhiệt độ dung dịch bão hoà cho sẵn, ở bước 2 ta phải đặt ẩn số là số mol(n)
Bài 1: ở 12
0
C có 1335g dung dịch CuSO
4
bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 90
0
C.
Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO
4
để được dung dịch bão hoà ở nhiệt
độ này.
Biết ở 12
0
C, độ tan của CuSO
4
là 33,5 và ở 90
0
C là 80.
Đáp số: Khối lượng CuSO
4
cần thêm vào dung dịch là 465g.
Bài 2: ở 85
0
C có 1877g dung dịch bão hoà CuSO
4
. Làm lạnh dung dịch xuống còn 25

0
C.
Hỏi có bao nhiêu gam CuSO
4
.5H
2
O tách khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO
4
ở 85
0
C là
87,7 và ở 25
0
C là 40.
Đáp số: Lượng CuSO
4
.5H
2
O tách khỏi dung dịch là: 961,75g
Bài 3: Cho 0,2 mol CuO tan trong H
2
SO
4
20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến
10
0
C. Tính khối lượng tinh thể CuSO
4
.5H
2

O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của
CuSO
4
ở 10
0
C là 17,4g/100g H
2
O.
Đáp số: Lượng CuSO
4
.5H
2
O tách khỏi dung dịch là: 30,7g
DẠNG 2: TOÁN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Bài 1: Cho 50ml dung dịch HNO
3
40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a/ Tìm khối lượng dung dịch HNO
3
40%?
b/ Tìm khối lượng HNO
3
?
c/ Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
40%?
Đáp số:
a/ m
dd
= 62,5g

b/ m
HNO
3
= 25g
c/ C
M(HNO
3
)
= 7,94M
Bài 2: Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được trong mỗi trường hợp sau:
a/ Hoà tan 20g NaOH vào 250g nước. Cho biết D
H
2
O
= 1g/ml, coi như thể tích dung dịch
không đổi.
b/ Hoà tan 26,88 lít khí hiđro clorua HCl (đktc) vào 500ml nước thành dung dịch axit
HCl. Coi như thể dung dịch không đổi.
c/ Hoà tan 28,6g Na
2
CO
3
.10H
2
O vào một lượng nước vừa đủ để thành 200ml dung dịch
Na
2
CO
3
.

Đáp số:
a/ C
M( NaOH )
= 2M
b/ C
M( HCl )
= 2,4M
c/ C
M
(Na
2
CO
3
) = 0,5M
Bài 3: Cho 2,3g Na tan hết trong 47,8ml nước thu được dung dịch NaOH và có khí H
2
thoát ra . Tính nồng độ % của dung dịch NaOH?
Đáp số: C%
(NaOH)
= 8%
Ngày soạn: 21/09/2013
Ngày giảng……………. Buổi 4(3 tiết) - Tiết 10,11,12
CHUYÊN ĐỀ 1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC HÓA 8 (Tiếp)
A. MỤC TIÊU:
- Hiểu được những khái niệm về độ tan, nồng độ dung dịch.
- Biết áp dụng kiến thức đẫ học hoàn thành các bài tập nâng cao.
B. NỘI DUNG:
CÁC DẠNG TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (Tiếp)
PHA TRỘN DUNG DỊCH
Loại 1: Bài toán pha loãng hay cô dặc một dung dịch.

a) Đặc điểm của bài toán:
- Khi pha loãng, nồng độ dung dịch giảm. Còn cô dặc, nồng độ dung dịch
tăng.
- Dù pha loãng hay cô đặc, khối lượng chất tan luôn luôn không thay đổi.
b) Cách làm:
 Có thể áp dụng công thức pha loãng hay cô đặc
TH
1
: Vì khối lượng chất tan không đổi dù pha loãng hay cô đặc nên.
m
dd(1)
.C%
(1)
= m
dd(2)
.C%
(2)
TH
2
: Vì số mol chất tan không đổi dù pha loãng hay cô dặc nên.
V
dd(1)
. C
M (1)
= V
dd(2)
. C
M (2)

 Nếu gặp bài toán bài toán: Cho thêm H

2
O hay chất tan nguyên chất (A) vào 1 dung
dịch (A) có nồng độ % cho trước, có thể áp dụng quy tắc đường chéo để giải. Khi
đó có thể xem:
- H
2
O là dung dịch có nồng độ O%
- Chất tan (A) nguyên chất cho thêm là dung dịch nồng độ 100%
+ TH
1
: Thêm H
2
O
Dung dịch đầu C
1
(%) C
2
(%) - 0
C
2
(%) =
OH
daudd
m
m
2
.
H
2
O O(%) C

1
(%) – C
2
(%)
+ TH
1
: Thêm chất tan (A) nguyên chất
Dung dịch đầu C
1
(%) 100 - C
2
(%)
C
2
(%) =
ctA
daudd
m
m
.
Chất tan (A) 100(%) C
1
(%) – C
2
(%)
Lưu ý: Tỉ lệ hiệu số nồng độ nhận được đúng bằng số phần khối lượng dung dịch
đầu( hay H
2
O, hoặc chất tan A nguyên chất) cần lấy đặt cùng hàng ngang.
Bài toán áp dụng:

Bài 1: Phải thêm bao nhiêu gam H
2
O vào 200g dung dịch KOH 20% để được dung dịch
KOH 16%.
Đáp số:
m
H
2
O(cần thêm) = 50g
Bài 2: Có 30g dung dịch NaCl 20%. Tính nồng độ % dung dịch thu được khi:
- Pha thêm 20g H
2
O
- Cô đặc dung dịch để chỉ còn 25g.
Đáp số: 12% và 24%
Bài 3: Tính số ml H
2
O cần thêm vào 2 lit dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch
mới có nồng độ 0,1M.
Đáp số: 18 lit
Bài 4: Tính số ml H
2
O cần thêm vào 250ml dung dịch NaOH1,25M để tạo thành dung
dịch 0,5M. Giả sử sự hoà tan không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.
Đáp số: 375ml
Bài 5: Tính số ml dung dịch NaOH 2,5%(D = 1,03g/ml) điều chế được từ 80ml dung dịch
NaOH 35%(D = 1,38g/ml).
Đáp số: 1500ml
Bài 6: Làm bay hơi 500ml dung dịch HNO
3

20%(D = 1,20g/ml) để chỉ còn 300g dung
dịch. Tính nồng độ % của dung dịch này.
Đáp số: C% = 40%
Loại 2:Bài toán hoà tan một hoá chất vào nước hay vào một dung dịch cho sẵn.
a/ Đặc điểm bài toán:
- Hoá chất đem hoà tan có thể là chất khí, chất lỏng hay chất rắn.
- Sự hoà tan có thể gây ra hay không gây ra phản ứng hoá học giữa chất đem
hoà tan với H
2
O hoặc chất tan trong dung dịch cho sẵn.
b/ Cách làm:
- Bước 1: Xác định dung dịch sau cùng (sau khi hoà tan hoá chất) có chứa
chất nào:
Cần lưu ý xem có phản ứng giữa chất đem hoà tan với H
2
O hay chất tan trong
dung dịch cho sẵn không? Sản phẩm phản ứng(nếu có) gồm những chất tan
nào? Nhớ rằng: có bao nhiêu loại chất tan trong dung dịch thì có bấy nhiêu
nồng độ.
. Nếu chất tan có phản ứng hoá học với dung môi, ta phải tính nồng độ của sản
phẩm phản ứng chứ không được tính nồng độ của chất tan đó.
- Bước 2: Xác định lượng chất tan(khối lượng hay số mol) có chứa trong
dung dịch sau cùng.
. Lượng chất tan(sau phản ứng nếu có) gồm: sản phẩm phản ứng và các chất
tác dụng còn dư.
. Lượng sản phẩm phản ứng(nếu có) tính theo pttư phải dựa vào chất tác dụng
hết(lượng cho đủ), tuyệt đối không được dựa vào lượng chất tác dụng cho dư
(còn thừa sau phản ứng)
- Bước 3: Xác định lượng dung dịch mới (khối lượng hay thể tích)
. Để tính thể tích dung dịch mới có 2 trường hợp (tuỳ theo đề bài)

Nếu đề không cho biết khối lượng riêng dung dịch mới(D
ddm
)
+ Khi hoà tan 1 chất khí hay 1 chất rắn vào 1 chất lỏng có thể coi:
Thể tích dung dịch mới = Thể tích chất lỏng
+ Khi hoà tan 1 chất lỏng vào 1 chất lỏng khác, phải giả sử sự pha trộn không
làm thây đổi đáng kể thể tích chất lỏng, để tính:
Thể tích dung dịch mới = Tổng thể tích các chất lỏng ban đầu.
Nếu đề cho biết khối lượng riêng dung dịch mới(D
ddm
)
Thể tích dung dịch mới: V
ddm
=
ddm
ddm
D
m
m
ddm
: là khối lượng dung dịch mới
+ Để tính khối lượng dung dịch mới
m
ddm
= Tổng khối lượng(trước phản ứng) – khối lượng kết tủa(hoặc khí bay
lên) nếu có.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho 14,84g tinh thể Na
2
CO

3
vào bình chứa 500ml dung dịch HCl 0,4M được dung
dịch B. Tính nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch B.
Đáp số: Nồng độ của NaCl là: C
M
= 0,4M
Nồng độ của Na
2
CO
3
còn dư là: C
M
= 0,08M
Bài 2: Hoà tan 5,6lit khí HCl (ở đktc) vào 0,1lit H
2
O để tạo thành dung dịch HCl. Tính
nồng độ mol/lit và nồng độ % của dung dịch thu được.
Đáp số:C
M
= 2,5M C% = 8,36%
Bài 3: Cho 200g SO
3
vào 1 lít dung dịch H
2
SO
4
17%(D = 1,12g/ml) được dung dịch A.
Tính nồng độ % dung dịch A.
Đáp số: C% = 32,985%
Bài 4: xác định lượng SO

3
và lượng dung dịch H
2
SO
4
49% cần lấy để pha thành 450g
dung dịch H
2
SO
4
83,3%.
Đáp số:
Khối lượng SO
3
cần lấy là: 210g
Khối lượng dung dịch H
2
SO
4
49% cần lấy là 240g
Bài 5: Xác định khối lượng dung dịch KOH 7,93% cần lấy để khi hoà tan vào đó 47g
K
2
O thì thu được dung dịch 21%.
Đáp số: Khối lượng dung dịch KOH 7,93% cần lấy là 352,94g
Bài 6: Cho 6,9g Na và 9,3g Na
2
O vào nước, được dung dịch A(NaOH 8%). Hỏi phải lấy
thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 80%(tan hoàn toàn) cho vào để được dung
dịch 15%?

Đáp số: - Khối lượng NaOH có độ tinh khiết 80% cần lấy là 32,3g
Loại 3: Bài toán pha trộn hai hay nhiều dung dịch.
a/ Đặc điểm bài toán.
Khi pha trộn 2 hay nhiều dung dịch với nhau có thể xảy ra hay không xảy ra phản ứng
hoá học giữa chất tan của các dung dịch ban đầu.
b/ Cách làm:
TH
1
: Khi trộn không xảy ra phản ứng hoá học(thường gặp bài toán pha trộn các dung
dịch chứa cùng loại hoá chất)
Nguyên tắc chung để giải là theo phương pháp đại số, lập hệ 2 phương trình toán học
(1 theo chất tan và 1 theo dung dịch)
Các bước giải:
- Bước 1: Xác định dung dịch sau trộn có chứa chất tan nào.
- Bước 2: Xác định lượng chất tan(m
ct
) có trong dung dịch mới(ddm)
- Bước 3: Xác định khối lượng(m
ddm
) hay thể tích(V
ddm
) dung dịch mới.
m
ddm
= Tổng khối lượng( các dung dịch đem trộn )
+ Nếu biết khối lượng riêng dung dịch mới(D
ddm
)
V
ddm

=
ddm
ddm
D
m

+ Nếu không biết khối lượng riêng dung dịch mới: Phải giả sử sự hao hụt thể
tích do sự pha trộn dung dịch là không đáng kể, để có.
V
ddm
= Tổng thể tích các chất lỏng ban đầu đem trộn
+ Nếu pha trộn các dung dịch cùng loại chất tan, cùng loại nồng độ, có thể giải
bằng quy tắc đường chéo.
m
1
(g) dd C
1
(%) C
2
– C
3


C
3
(%)
m
2
(g) dd C
2

(%) C
3
– C
1

( Giả sử: C
1
< C
3
< C
2
) và sự hao hụt thể tích do sự pha trộn các dd là không đáng kể.
2
1
m
m
=
13
32
CC
CC



+ Nếu không biết nồng độ % mà lại biết nồng độ mol/lit (C
M
) thì áp dụng sơ đồ:
V
1
(l) dd C

1
(M) C
2
– C
3


C
3
(M)
V
2
(g) dd C
2
(M) C
3
– C
1

( Giả sử: C
1
< C
3
< C
2
)
2
1
V
V

=
13
32
CC
CC



+ Nếu không biết nồng độ % và nồng độ mol/lit mà lại biết khối lượng riêng (D) thì
áp dụng sơ đồ:
V
1
(l) dd D
1
(g/ml) D
2
– D
3


D
3
(g/ml)
V
2
(l) dd D
2
(g/ml) D
3
– D

1

(Giả sử: D
1
< D
3
< D
2
) và sự hao hụt thể tích do sự pha trộn các dd là không đáng kể.
2
1
V
V
=
13
32
DD
DD


TH
2
: Khi trộn có xảy ra phản ứng hoá học cũng giải qua 3 bước tương tự bài toán
loại 2 (Hoà tan một chất vào một dung dịch cho sẵn). Tuy nhiên, cần lưu ý.
- ở bước 1: Phải xác định công thức chất tan mới, số lượng chất tan mới. Cần
chú ý khả năng có chất dư(do chất tan ban đầu không tác dụng hết) khi tính
toán.
- ở bước 3: Khi xác định lượng dung dịch mới (m
ddm
hay V

ddm
)
Tacó: m
ddm
= Tổng khối lượng các chất đem trộng – khối lượng chất kết tủa
hoặc chất khí xuất hiện trong phản ứng.
- Thể tích dung dịch mới tính như trường hợp 1 loại bài toán này.
Thí dụ: áp dụng phương pháp đường chéo.
Một bài toán thường có nhiều cách giải nhưng nếu bài toán nào có thể sử dụng được
phương pháp đường chéo để giải thì sẽ làm bài toán đơn giản hơn rất nhiều.
Bài toán 1: Cần bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
. 5H
2
O hoà vào bao nhiêu gam dung
dịch CuSO
4
4% để điều chế được 500 gam dung dịch CuSO
4
8%.
Bài giải: Giải Bằng phương pháp thông thường:
Khối lượng CuSO
4
có trong 500g dung dịch bằng:
gamm
CuóO
40
100
8.500
4

==
(1)

×