i
ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ
MARKETING DỊCH VỤ
HK1A-2022-2023
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Ngành:
MARKETING
Chuyên ngành:
MARKETING
Giảng viên bộ môn:
Sinh viên thực hiện:
MSSV: 2182309728
Năm 2022
ThS. Đỗ Thị Phượng
Lê Văn Hòa
Lớp: 21DMAD3
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
TRANG ẢNH SINH VIÊN
HK1A-2022-2023
HỌC PHẦN: MARKETING DỊCH VỤ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
NHÓM: …21…
LỚP: …21DMAD3……
1) Họ và tên: Lê Văn Hòa
SĐT: 0966981572
Email:
2) Họ và tên: Phan Thị Lệ Linh
SĐT: 0989964090
Email:
3) Họ và tên: Nguyễn Thị Bảo Trâm
SĐT: 0339952272
Email:
4) Họ và tên: Phạm Thị Như Tâm
SĐT: 0933326775
Email:
5) Họ và tên: Huỳnh Gia Bảo Hân
SĐT: 0985274416
Email:
iii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN
HK1A-2022-2023
HỌC PHẦN: MARKETING DỊCH VỤ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
NHĨM: …21……
STT
01
02
03
04
05
HỌ VÀ TÊN
Lê Văn Hịa
Phan Thị Lệ Linh
Nguyễn Thị Bảo Trâm
Phạm Thị Như Tâm
Huỳnh Gia Bảo Hân
LỚP: …21DMAD3…
MSSV
2182309728
2182309766
2182310373
2182309165
2182310061
ĐÁNH GIÁ
10/10
10/10
10/10
10/10
8/10
iv
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Lớp
Nhóm
Tên đề tài
: 21DMAD3 ...........................................................................
: 21 ..........................................................................................
: Nghiên cứu dịch vụ hàng không của doanh nghiệp ..........
Bamboo Airways ....................................................................
Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
Giảng viên
v
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................ 2
1.1 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ ...................................................................... 2
1.2 KHÁI QUÁT VỀ MARKETING DỊCH VỤ ........................................... 2
1.2.1 Nhận thức về marketing dịch vụ ............................................................................ 2
1.2.2 Quan điểm kịch nghệ về marketing dịch vụ .......................................................... 3
1.2.3 Chuỗi lợi ích của dịch vụ ......................................................................................... 4
1.3 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ MƠ HÌNH
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ .............................................................................. 5
1.3.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ ................................................................................. 5
1.3.2 Các nghiên cứu liên quan về mơ hình chất lượng dịch vụ ................................... 5
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ 6
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ................................................................... 6
2.1.1 Giới thiệu về công ty ................................................................................................ 6
2.1.2 Thông tin về công ty ................................................................................................. 6
2.1.3 Ý nghĩa logo Bamboo Airways................................................................................ 7
2.2 SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY ................................................ 8
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING
DỊCH VỤ .............................................................................................. 9
3.1 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ ..................................................... 9
3.1.1 Mơi trường kinh tế ................................................................................................... 9
3.1.2 Văn hóa – Xã hội .................................................................................................... 10
3.1.3 Cơng nghệ ............................................................................................................... 10
3.1.4 Chính trị - Pháp luật .............................................................................................. 11
3.1.5 Nhân khẩu học........................................................................................................ 12
3.1.6 Tự nhiên .................................................................................................................. 12
3.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ ................................................... 13
3.2.1 Doanh nghiệp.......................................................................................................... 13
3.2.2 Nhà cung ứng.......................................................................................................... 13
3.2.3 Các trung gian marketing ..................................................................................... 14
3.2.4 Khách hàng ............................................................................................................. 14
3.2.5 Đối thủ cạnh tranh ................................................................................................. 15
vi
3.2.6 Công chúng ............................................................................................................. 15
3.3 MỤC TIÊU MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP .......................... 16
3.4 XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ ............. 17
3.4.1. Chiếc lược sản phẩm ............................................................................................. 17
3.4.2 Chiến lược về giá .................................................................................................... 19
3.4.3 Chiến lược về phân phối ........................................................................................ 20
3.4.4 Chiến lược về sự xúc tiến ....................................................................................... 20
3.4.5 Yếu tố con người .................................................................................................... 21
3.4.6 Quy trình cung cấp dịch vụ ................................................................................... 22
3.4.7 Cơ sở vật chất ......................................................................................................... 24
KẾT LUẬN......................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 27
vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Mơ hình chất lượng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng của Siew-Phaik
Loke & Ayankunle Adegbite Taiw ....................................................................... 6
Hình 1.2: Mơ hình nghiên cứu khách hàng mạng Vinaphone Lê Thị Thúy ......... 6
Hình 2.1 Logo Bamboo Airways .......................................................................... 7
Hình 2.2 Hình ảnh ghế ngồi khoang phổ thông .................................................... 8
Hình 2.3 Hình ảnh ghế ngồi khoang phổ thông đặc biệt ...................................... 8
Hình 2.4 Hình ảnh ghế ngồi khoang thương gia ................................................... 9
Hình 2.5 Hình ảnh ghế ngồi khoang nhất ............................................................. 9
1
LỜI MỞ ĐẦU
Dịch vụ vận tải Hàng không, đặc biệt là vận tải Hàng không quốc tế là một mắt xích quan
trọng trong vận tải tồn cầu. Hệ thống vận tải tồn cầu đã tạo ra sự kết dính liên hồn giữa
các hãng Hàng khơng từ nhỏ tới lớn, và sự phát triển của hãng này có liên quan mật thiết
tới sự phát triển của hãng Hàng không khác, đặc biệt là những hãng Hàng khơng có quan
hệ hợp tác Quốc tế. Mặt khác, Công ty Cổ phần Hàng không Tre Việt – Bamboo Airways
là hãng Hàng khơng cịn non trẻ, thực tiễn và kinh nghiệm kinh doanh còn rất hạn chế, để
cạnh tranh và phát triển đòi hỏi Bamboo Airways phải có sự thay đổi. Một trong những
giải pháp cần làm là phải phát triển thị trường tiềm năng của mình để nhanh chóng bắt kịp
với các hãng Hàng khơng trong khu vực và trên thế giới. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tạo dựng hình ảnh và thương hiệu của Bamboo Airways.
Brian Tracy đã từng nói rằng: “Tài sản lớn nhất của bạn là khả năng kiếm tiền. Tài nguyên
lớn nhất của bạn là thời gian”. Quả thực, thời gian đối với mỗi chúng ta có ý nghĩa vơ cùng
quan trọng đặc biệt là trong tình huống xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người
dân ngày càng cao, nhịp sống của con người cũng tăng nhanh hiện nay. Việc phương tiện
đi lại như máy bay mở đường cho sự phát triển của xã hội đi lên, từ việc vận chuyển, du
lịch từ nơi xa hàng ngàn km giờ đây trong vòng vài tiếng đồng hồ đã có thể đến được điểm
mong muốn với giá đi lại tốt hơn trước đây rất nhiều. Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu,
nhóm em quyết định chọn đề tài “ Nghiên cứu dịch vụ hàng không của doanh nghiệp
Bamboo Airways ’’.
2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ
Dịch vụ đã có từ lâu đời và giữ vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Dịch
vụ xuất hiện ở mọi nơi xung quanh chúng ta, từ một điểm đến du lịch, phòng khám bác
sĩ, ngân hàng, đại lý bảo hiểm đến một bữa ăn tại nhà hàng hay đơn giản chỉ là một ngày
học ở trường. Ngày càng có nhiều quốc gia, đặc biệt những quốc gia công nghiệp, phần
lớn GDP được tạo ra bởi ngành dịch vụ. Tuy nhiên, phát triển của ngành dịch dụ không
chỉ xoay quanh các ngành dịch vụ truyền thống như nhà hàng, khách sạn, du lịch, giải
trí, giáo dục, y tế, tài chính, bảo hiểm, các dịch vụ nghề nghiệp và kinh doanh. Về bản
chất, những công ty này đã từng có thời kỳ cạnh tranh bằng hàng hóa hữu hình khi tập
trung vào số lượng và chất lượng của sản phẩm, thì ngày nay, tập trung lại chuyển hướng
sang tạo ra những dịch vụ dành cho khách hàng thật độc đáo và ưu việt.
Đặc điểm của thời kỳ cơng nghiệp tồn cầu bao gồm:
• Ngành dịch vụ thống trị nhiều nền kinh tế và tạo ra việc làm cho lực lượng lao
động; khách hàng ngày càng có ảnh hưởng đến những quyết định kinh doanh
chiến lược của doanh nghiệp;
• Sản phẩm ngày càng thay đổi theo xu hướng thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu
khách hàng;
• Sự phát triển của công nghệ hỗ trợ khách hàng và nhân viên khi cung ứng dịch
vụ;
• Nhân viên được khuyến khích tự phát triển những giải pháp dành riêng cho những
yêu cầu đặc biệt đến từ khách hàng, xử lý những phàn nàn mọi lúc mọi nơi;
• Sự nổi lên của những ngành dịch vụ mới và nhu cầu cấp thiết của việc tổ chức
dịch vụ cho doanh nghiệp khi những khía cạnh vơ hình của sản phẩm ngày càng
là điểm đặc trưng giúp khác biệt hóa sản phẩm trên thị trường.
1.2 KHÁI QUÁT VỀ MARKETING DỊCH VỤ
1.2.1 Nhận thức về marketing dịch vụ
3
Cạnh tranh trong thị trường dịch vụ ngày càng gay gắt khiến sự xuất hiện của
marketing dịch vụ trở nên ý nghĩa. Marketing trong dịch vụ là sự phát triển lý thuyết cơ
bản của marketing - theo Philip Kotler, marketing là nghệ thuật và là khoa học của việc
chọn thị trường mục tiêu, là quá trình tìm kiếm, duy trì và phát triển khách hàng thông
qua sáng tạo, phân phối và truyền thông những giá trị vượt trội cho khách hàng mục
tiêu. Marketing dịch vụ là một sự thích ứng có hệ thống và phối hợp chính sách kinh
doanh dịch vụ tư nhân và chính phủ, với sự thỏa mãn tối ưu những nhu cầu của một
nhóm khách hàng được xác định và đạt được lợi nhuận xứng đáng.
Từ những quan điểm trên, ta có thể hiểu marketing dịch vụ như sau: marketing dịch
vụ là việc ứng dụng triết lý và chiến lược marketing vào thị trường dịch vụ bao gồm quá
trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá và thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu bằng hệ
thống các chính sách, các biện pháp . Ngồi ra, marketing dịch vụ cần được duy trì trong
sự năng động qua lại giữa sản phẩm dịch vụ với nhu cầu của người tiêu dùng và những
hoạt động của đối thủ cạnh tranh, trên nền tảng cân bằng lợi ích giữa ba bên bao gồm
doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội.
1.2.2 Quan điểm kịch nghệ về marketing dịch vụ
Đối với một vài nhà nghiên cứu marketing, ngành dịch vụ tương tự như hoạt động của
nhà hát. Sự giống nhau này được ví von như một quan điểm kịch nghệ. Khi đó, nhân
viên cung cấp dịch vụ là các diễn viên, khách hàng là khán giả, đồng phục là trang phục
biểu diễn; cách xây dựng môi trường dịch vụ là sân khấu (sân khấu là khu vực có tương
tác xảy ra và hậu trường là những nơi mà khách hàng khơng nhìn thấy)
Quan điểm kịch nghệ có thể phù hợp trong các bối cảnh dịch vụ cụ thể:
Các dịch vụ có tính tương tác cao
Dịch vụ với các đối tượng khán giả lớn như sân vận động thể thao, các cơ sở giáo dục
"Khoảnh khắc của sự thật” tạo ra bởi một quan điểm kịch nghệ bao gồm:
- Phân biệt dịch vụ và hàng hố hữu hình - cung cấp một khung tham chiếu và từ vựng
để mô tả và đánh giá dịch vụ
4
- Hợp pháp hóa dịch vụ như là một hoạt động có tay nghề cao - nhận ra rằng dịch vụ là
một nỗ lực nghệ thuật và sáng tạo
- Cung cấp cho nhân viên ngành dịch vụ một cơ chế để hiểu và đối phó với những căng
thẳng đi kèm với vai trò của họ (bằng cách hiểu rằng họ "có tính cách" ít khi họ bị ảnh
hưởng bởi sự trao đổi với những khách hàng khó tính và những điều tương tự)
- Tập trung quản lý mảng tuyển dụng và đào tạo - tuyển dụng những người có kỹ năngcần
thiết và đào tạo họ như những diễn viên
- Buộc các nhà quản trị suy nghĩ về thủ thuật quản lý sân khấu - kịch bản, dàn dựng,
phân cảnh, trang phục và các vai diễn
Khi được yêu cầu nhập vai, nhân viên có thể áp dụng một trong hai cách:
- Diễn sâu: nhân viên ngành dịch vụ cần điều chỉnh cảm xúc bên trong ngay từ đầu.
- Diễn vờ: nhân viên dịch vụ giả vờ thể hiện cảm xúc phù hợp với các quy tắc và luật
lệ.
Một số bằng chứng cho thấy rằng những nhân viên có khả năng diễn sâu và hết mình
có thể trở nên linh hoạt hơn trong các tình huống khó xử trong cơng việc. Ngành dịch
vụ, bản chất của nó, gây rất nhiều căng thẳng cho nhân viên. Các nhà quản trị cần phải
phát triển các kỹ thuật để giúp nhân viên đối mặt với những khó khăn này.
1.2.3 Chuỗi lợi ích của dịch vụ
Bất kỳ một tổ chức dịch vụ nào cũng đều hình thành những hệ thống sản xua cung
ứng dịch vụ, qua đó nhân viên sẽ tương tác với khách hàng để tạo ra dịch vụ. Hiệu quả
tương tác phụ thuộc vào kỹ năng của nhân viên trực tiếp giao dịch với khách hàng (frontline service employees) và hệ thống hỗ trợ phía sau các nhân viên. Và vậy, doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ sẽ tập trung sự chú ý của họ vào khách hàng lẫn nhân viên. Lợi
nhuận của doanh nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với sự thỏa mãn của nhân viên và
khách hàng, hình thành nên chuỗi lợi ích dịch vụ. Chuỗi lợi ích dịch vụ này bao gồm
những sự liên kết sau:
"Chất lượng dịch vụ nội bộ tốt (công tác huấn luyện nhân viên, môi trường làm việc,
cơ sở vật chất,...) sẽ làm cho nhân viên hài lịng và làm việc có năng suất hơn. Vì vậy,
5
khách hàng sẽ hài lòng và trung thành hơn. Kết quả là sự tăng trưởng và lợi nhuận bền
vững của doanh nghiệp.”.
Nói tóm lại, marketing trong lĩnh vực dịch vụ không chỉ đơn thuần là marketing đối
với khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ (External marketing) mà còn đòi hỏi triển
khai marketing trong nội bộ (Internal marketing). Doanh nghiệp cần có những biện pháp
marketing để nhân viên có thể nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tạo
ra giá trị cho khách hàng và làm hài lòng khách hàng và marketing tương tác (Interactive
marketing) - nghệ thuật và kỹ năng tương tác với khách hàng để làm họ hài lòng, điều
này đòi hỏi doanh nghiệp dịch vụ cần đẩy mạnh công tác huấn luyện nhân viên.
1.3 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ MÔ HÌNH
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.3.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ là một khái niệm gây nhiều chú ý và tranh cãi trong các tài liệu
nghiên cứu bởi vì các nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn trong việc định nghĩa và đo
lường chất lượng dịch vụ mà khơng hề có sự thống nhất nào. Chất lượng dịch vụ có
những đặc tính nổi trội như: Tính vượt trội (Transcendent); Tính đặc trưng của sản phẩm
(Product led); Tính cung ứng (Process or supply led); Tính thỏa mãn nhu cầu
(Customerled)
1.3.2 Các nghiên cứu liên quan về mơ hình chất lượng dịch vụ
“Servqual hay Servperf - một nghiên cứu so sánh trong ngành siêu thị bán lẻ Việt
Nam” Tác giả : Nguyễn Huy Phong, Phạm Ngọc Thúy Đại học Bách Khoa, ĐHQG
HCM.
Kết quả so sánh hai mơ hình
Theo phương pháp nghiên cứu trên tác giả đã dưa ra kết luận:
(1) sử dụng mơ hình SERVPERF sẽ cho kết quả tốt hơn mơ hinh SERVQUAL;
(2) Bảng câu hỏi theo mơ hình SERVPERF ngắn gọn hơn phân nửa so với
SERVQUAL, không gây nhàm chán và mất thời gian cho người trả lời.
Thang đo SERVPERF tuy đơn giản nhưng cho kết quả tốt hơn là do khi được
hỏi mức độ cảm nhận khách hàng thường có xu hướng so sánh giữa mong muốn
với cảm nhận trong đầu để trả lời bản câu hỏi
6
Phương tiện hữu hình
Sự tin cậy
Tính đáp ứng
Sự hài
lịng khách
hàng
Năng lực phục vụ
Sự cảm thơng
Hình 1.1: Mơ hình chất lượng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng của Siew-Phaik Loke
& Ayankunle Adegbite Taiw
Khuyến mãi
Chất lượng dịch
vụ
Giá cả dịch vụ
Sự hài lòng của
khách hàng
Dịch vụ gia tăng
Hỗ trợ khách
hàng
Sự thuận tiện
Thương hiệu
Hình 1.2: Mơ hình nghiên cứu khách hàng mạng Vinaphone Lê Thị Thúy
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1.1 Giới thiệu về công ty
Bamboo Airways là một hãng hàng không Việt Nam thuộc Tập đồn FLC, có trụ sở
tại Hà Nội và được đăng ký kinh doanh tại Bình Định. Được thành lập vào năm 2017 và
chính thức cất cánh ngày 16/01/2019, cơng ty có vốn điều lệ ban đầu 700 tỷ đồng, sau đó
được tập đồn FLC tăng vốn điều lệ lên thành 7000 tỷ đồng vào tháng 05/2020 và 10.500
tỷ đồng vào tháng 02/2021. Bamboo Airways là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt
Nam xác định theo đuổi mục tiêu cung cấp dịch vụ hàng không định hướng chuẩn quốc tế.
Trên hành trình sải cánh vươn xa, chiến lược cốt lõi của Bamboo Airways là kết nối các
vùng đất tiềm năng, góp phần quảng bá sâu rộng và hiệu quả giá trị tốt đẹp của văn hố,
con người Việt Nam tới bạn bè thế giới.
2.1.2 Thơng tin về công ty
7
• Tên đầy đủ: Cơng ty Cổ phần Hàng khơng Tre Việt
• Địa chỉ : Tầng 22, Tịa nhà Bamboo Airways, 265 Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng,
Quận Cầu Giấy, Thủ đơ Hà Nội, Việt Nam
• Website chính thức: và tổng đài chăm sóc
khách hàng: 1900 1166
• Tầm nhìn: phát triển Tập đoàn kinh tế đã ngành hoạt động hiệu quả mang tầm quốc
tế, đóng góp to lớn vào sự thịnh vượng của Việt Nam
• Sứ mệnh: kiến tạo và phát triển hệ sinh thái kinh tế toàn diện cung cấp sản phẩm
dịch vụ Việt Nam đẳng cấp quốc tế tới thị trường trong và ngồi nước
• Giá trị cốt lõi: tiên phong – kiến tạo – tận tâm – tín nghĩa – nhân văn
2.1.3 Ý nghĩa logo Bamboo Airways
Hình 2.1 Logo Bamboo Airways
"Lấy hình tượng cây tre hiên ngang và kiên cường cùng gió bão, chúng tơi kỳ vọng và
tin tưởng Bamboo Airways sẽ mang khát vọng của người Việt bay cao"
Xuất phát từ những mong muốn tạo nên những cảm xúc đặc biệt cho khách hàng du lịch
không chỉ ở Việt Nam, mà còn khắp nơi thế giới khi đến khám phá về con người trong dải
đất hình chữ S thân thương. Logo của hãng Bamboo Airway lấy hình ảnh cây tre làm chủ
đạo. Nó được mơ tả ở đuôi máy bay kết hợp với biểu tượng cách điệu của lá tre và thân cây
tre tạo điểm ấn tượng, độc đáo. Khi sử dụng biểu tượng cây tre trước gió bão, hãng đã thể
hiện một kỳ vọng và sự tin tưởng sẽ mang khát vọng của người Việt bay cao, bay xa, đưa
du khách khắp thế giới đến với Việt Nam. Đồng thời logo Bamboo Airways cũng góp phần
nâng tầm hình ảnh Việt Nam trước bạn bè quốc tế.
Màu sắc chủ đạo chính trong bộ nhận diện của Bamboo Airways chính là màu xanh lá
và màu xanh dương với những thông điệp ý nghĩa. Màu xanh lá trong logo Bamboo
Airways trong hình ảnh cây tre – biểu tượng của sức sống và nền văn hóa Việt Nam. Trong
8
khi đó, mãu xanh dương trong thiết kế logo chính là màu của bầu trời và đại dương bao la
thể hiện khát khao cất cánh, khát khao vươn xa tới những chân trời mới. Việc sử dụng hình
tượng cây tre kết hợp với màu xanh lá và xanh dương vừa tạo nên một hình ảnh quen thuộc,
thân thương lại mang những nét táo bạo độc đáo hơn. Sự kết hợp vẻ đẹp của Việt Nam và
phẩm chất độc đáo của cây tre Việt Nam đã đem đến ấn tượng cho thiết kế logo Bamboo
Airways.
2.2 SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY
Bamboo Airways đã chính thức ra mắt và mở bán vé máy bay. Với giá vé cạnh tranh
cùng nhiều dịch vụ chất lượng, Bamboo Airways đã làm hài lịng khơng ít hành khách.
Những hành khách đầu tiên đồng hành cùng Bamboo Airways nói rằng, hãng đang rất cố
gắng chăm chút từng chi tiết nhỏ nhặt nhất trong dịch vụ của mình để tạo ra ấn tượng ban
đầu tốt đẹp trong mắt hành khách đồng thời khẳng định thương hiệu của mình.
Bamboo Airways làm về lĩnh vực hàng khơng. Trong đó bao gồm cung cấp những
chuyến bay nội địa và quốc tế, cùng với đó là các dịch vụ đi kèm nhằm đem lại trải nghiệm
tốt nhất khi di chuyển bằng đường hàng không cho khách hàng. Các sản phẩm dịch vụ kinh
doanh của Bamboo Airways là vé máy bay được chia thành các hạng khác nhau
Bamboo Economy (Hạng phổ thông)
Hình 2.2 Hình ảnh ghế ngồi khoang phổ thông
Bamboo Preminum (Hạng phổ thông đặc biệt)
Hình 2.3 Hình ảnh ghế ngồi khoang phổ thông đặc biệt
9
Bamboo Business (Hạng thương gia)
Hình 2.4 Hình ảnh ghế ngồi khoang thương gia
Bamboo First Class (Hạng nhất)
Hình 2.5 Hình ảnh ghế ngồi khoang nhất
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH
VỤ CHO DOANH NGHIỆP
3.1 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ
3.1.1 Mơi trường kinh tế
Nền kinh tế tăng trưởng nhanh của Việt Nam đang thay đổi diện mạo của mình, cơ sở
hạ tầng được nâng cấp, đầu tư gia tăng đã có tác động tích cực tới nhu cầu di chuyển bằng
hàng không trong nước và quốc tế. Đặc biệt những người có thu nhập cao có nhu cầu đi lại
bằng đường hàng khơng ngày càng gia tăng. Chi phí cho việc di chuyển bằng đường hàng
không không phải nhỏ, ngoài việc tuỳ thuộc vào nhu cầu, việc đi lại với hình thức này cịn
phụ thuộc vào thu nhập. Số lượng người đi lại bằng đường hàng không tăng đều qua các
năm, cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm. Mặt khác, những vấn đề khó khăn
nhất mà tất cả các hãng hàng không nội địa đang gặp phải là chính sách giá trần nội địa
chưa phù hợp với quá trình điều chỉnh tỷ giá.
Giá nhiên liệu trên thế giới tăng trong thời gian qua tăng và duy trì ở mức cao ảnh
hưởng đến giá thành vận tải hàng. Đặc biệt là giá dầu thô, điều này làm cho các doanh
nghiệp hàng khơng gia tăng chi phí trên các chuyến bay. Theo thống kê của nhiều hãng
10
hàng khơng thì giá dầu chiếm đến 34% tổng chi phí hoạt động của các hãng hàng khơng
châu Á. Như vậy giá dầu tăng sẽ dẫn đến tăng chi phí lớn trong hoạt động kinh doanh của
các hãng hàng không. Như vậy đồng thời phải có đề xuất, cho phép các hãng hàng không
áp dụng Tcơ chế phụ thu nhiên liệu trên các đường bay nội địa khi có biến động về giá
nhiên liệu. Theo các hãng hàng không đang khai thác trong nước, nếu bỏ giá trần vé máy
bay, các hãng sẽ được phép tăng giá vé trong dịp cao điểm và khuyến khích giảm giá vào
dịp thấp điểm để khai thác tốt thị trường, khi đó, gói dịch vụ của các hãng sẽ phong phú
hơn và mang lại lợi ích cho nhiều tầng lớp người tiêu dùng hơn.
3.1.2 Văn hóa – Xã hội
Dân số nước ta năm 2020 hơn 97 triệu người. Mạng lưới các trung tâm đô thị được phân
bổ tương đối đều, mức độ đô thị hố nhanh trên tồn lãnh thổ với 3 trung tâm lớn là Hà
Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một tiềm năng rất lớn trong việc phát
triển giao thông hàng không giữa các trung tâm này với nhau, giữa các trung tâm này với
các vùng miền trên toàn quốc cũng như với các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực và trên
thế giới. Với quy mô dân số trên đây, kết hợp với GDP trên đầu người ngày càng tăng, Việt
Nam sẽ tr ở thành thị trường đầy tiềm năng cho tất cả các ngành kinh tế. Nguồn nhân lực
của nước ta khá dồi dào nhưng chất lượng hiện nay còn thấp.
Cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế, văn hố cũng có những thay đổi phù hợp với
nhịp sống hiện đại. Con người càng ngày càng tiết kiệm thời gian, với thu nhập ngày càng
cao thì hàng khơng là lựa chọn đúng đắn của nhiều người. Trong vài năm trở lại đây, Việt
Nam được đánh giá là điểm đến an toàn, điểm du lịch hấp dẫn hàng đầu trên thế giới đã
làm cho lượng khách du lịch đến Việt Nam ngày càng tăng, nhất là lượng khách đến từ
châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… Ngành du lịch phát triển kéo theo ngành hàng
không tăng doanh thu theo nhờ khách du lịch gia tăng. Khơng chỉ khách du lịch nước ngồi,
người dân Việt Nam ngày càng thích đi du lịch, kể cả người có thu nhập trung bình, điều
đó cũng làm tăng đáng kể lượng khách của ngành vận tải hàng không. Một tâm lý của
người dân Việt Nam đang tồn tại nữa đó là đi máy bay thể hiện đẳng cấp. Người dân Việt
Nam từ lâu coi việc được đi máy bay là một trong những cách thể hiện và khẳng định bản
thân mình, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho các hãng hàng không đánh vào nhu cầu tiềm
thức của người tiêu dùng
3.1.3 Công nghệ
Hệ thống mua bán vé online đã trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Việc phát triển công
nghệ truyền thông và số liệu giúp cho các hãng hàng không thực hiện những chuyến bay
an toàn hơn. Với tốc độ phát triển một cách chóng mặt của cơng nghệ truyền thơng số liệu
trong thời gian qua, Việt Nam đã có những bước tiếp cận quan trọng với công nghệ truyền
thông thế giới. Với số lượng 21 triệu người dùng Internet hiện nay đã mở rộng cánh cửa
cho các hãng thực hiện các hoạt động mua bán của mình qua Internet. Ngồi ra, một trong
11
những quy định của Hiệp hội Hàng không thế giới, đó là các hãng thành viên phải kinh
doanh dựa vào Internet, cụ thể là việc bán vé trực tuyến. Điều này địi hỏi các hãng hàng
khơng trong nước phải có chính sách tiếp cận mới, thực hiện việc kinh doanh hiệu quả
nhưng đảm bảo an toàn. Việc kinh doanh dựa vào Internet này vấp phải một khó khăn, điều
kiện cơ sở vật chất hiện nay của Việt Nam yếu, chưa được hiện đại hóa, đường truyền
chậm. Trở ngại thứ hai là bị hacker tấn công, nhất là các trang web bn bán trên mạng, và
tâm lý người tiêu dùng thích chắc chắn. Với sự phát triển của Internet và máy vi tính đã
giúp cho ngành hàng khơng có cơ hội phát triển mạnh hơn. Việt Nam đã phóng thành cơng
vệ tinh nhân tạo Vinasat-1, giúp cho việc liên lạc trở nên hiệu quả, giảm chi phí và rủi ro
cho các chuyến bay.
Công nghệ sản xuất máy bay hiện nay rất hiện đại, có nhiều mẫu tàu bay có hiệu suất
hoạt động vượt trội, tiện nghi và tính kinh tế cao như Boeing 787-9 Dreamliner, Boeing
737, Airbus A321NEO, Airbus 320,...được BamBoo Airways mua và sử dụng. Việc sản
xuất ra những chiếc máy bay an tồn, có chất lượng tốt, tiết kiệm nhiên liệu, hiệu quả trong
kinh doanh với kích cỡ trung bình và lớn, đảm bảo cho các chuyến bay địi hỏi những công
nghệ cao. Những chiếc máy bay này ra đời đã làm lạc hậu các dòng máy bay trước đó, làm
giảm tính cạnh tranh của các hãng hàng khơng ít đổi mới, hiện đại hoá đội bay đồng thời
tạo ra một áp lực cho các hãng hàng không. Hiện nay, ngành cơng nghiệp chế tạo máy bay
thế giới có hai người khổng lồ là Airbus và Boeing, hai hãng này đua nhau trong hoạt động
R&D, nhằm đưa ra những loại máy bay hiện đại, tối tân nhất để cạnh tranh với nhau trong
dịng máy bay sang trọng, an tồn. Bên cạnh đó thì cơng nghệ xử lí vấn đề khí thải mơi
trường trong vận tải; trí tuệ hệ thống kết nối thông minh; quản lý bay và công nghệ vận
hành nhà đậu máy bay,... được cải tiến kèm theo công nghệ sản xuất máy bay để tăng khả
năng tương thích đồng đều.
3.1.4 Chính trị - Pháp luật
Việt Nam tiếp tục được coi là điểm đến an toàn của khu vực và thế giới do chính trị của
đất nước khá ổn định. Song song với tiến trình hội nhập quốc tế, Nhà nước tiếp tục có các
chính sách cải thiện môi trường đầu tư, tăng sự hấp dẫn đầu tư nước ngồi, chú trọng đầu
tư của các cơng ty đa quốc gia; Khuyến khích thúc đẩy phát triển du lịch, chuyển từ KD du
lịch khám phá sang xây dựng ngành công nghiệp du lịch thực sự, coi du lịch là ngành kinh
tế mũi nhọn. Những vấn đề này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để vận tải hàng không Việt Nam
phát triển
Về pháp luật: tuy có bộ luật chưa hồn chỉnh, cịn có sự chồng chéo nhưng Việt Nam đã
đưa ra được nhiều quy định về vận tải hàng không. Sự ra đời của luật Hàng không dân
dụng Việt Nam đã tạo căn cứ cho các hãng hàng không tiến hành hoạt động kinh doanh
của mình. Việt Nam bắt đầu mở cửa ngành vận tải hàng không dân dụng cho tư nhân tham
gia, nhưng với những điều khoản còn khắt khe, thủ tục thành lập vẫn còn rắc rối. Đồng thời
hạn chế sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài, khi mà quy định các nhà đầu tư nước
12
ngồi chỉ đóng góp 49% cổ phần trong các hãng hàng không liên doanh. Việt Nam cũng
đã triển khai tốt việc chuyển đổi vé giấy sang vé điện tử, tiếp theo cần thúc đẩy vận tải
hàng hố thơng qua các giao dịch điện tử để phục vụ xuất khẩu. Chính vì vậy ngành hàng
khơng Việt Nam “là một điểm sáng trong khi vẫn phải trải qua các thách thức chung của
ngành hàng khơng tồn cầu”.
3.1.5 Nhân khẩu học
Sự chuyển dịch dân số: ngồi dân số trong nước, Việt Nam cịn có khoảng 5,3 triệu người
và phân bố khơng đồng đều tại hơn 130 nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới, số lượng
dân số hải ngoại này đang có xu hướng hướng về quê hương, và còn nhiều ràng buộc với
người ở trong nước. Điều đó làm gia tăng lượng khách cho các hãng hàng khơng có chuyến
bay đến Việt Nam. Cùng với việc gia tăng dân số, một đất nước dân số đông và đồng bào
hải ngoại lớn, cùng với tốc độ phát triển kinh tế, Việt Nam đang trở thành một thị trường
béo bở cho các hãng hàng không
Cơ cấu tuổi tác trong dân chúng: Với dân số khoảng 97 triệu dân theo số liệu năm 2020,
trong đó có khoảng 70% dân số từ 15 tuổi trở lên, với khoảng 2/3 dân số ở khu vực đồng
bằng, Việt Nam đang trở thành một thị trường hàng không đầy tiềm năng. Số người trong
độ tuổi lao động cao, nó vừa tạo điều kiện cho các hãng hàng khơng thu hút thêm khách
hàng, đồng thời có thể tạo thêm nguồn nhân lực giá rẻ, của cải làm ra nhiều, nhưng VN
phải nắm bắt thời cơ bằng cách đẩy mạnh đào tạo, dạy nghề, tạo cơng ăn việc làm có chất
lượng và sức cạnh tranh cao trên thị trường lao động. Nếu không lao động dôi dư, nhàn rỗi
sẽ nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội. Không đẩy mạnh đào tạo, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động
lớn nhưng giá trị thấp cũng không tạo sức bật cho phát triển kinh tế.
3.1.6 Tự nhiên
Việt Nam nằm ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có số lượng dân cư đông
nhất, tiềm lực kinh tế mạnh và đặc biệt là khu vực có các hoạt động kinh tế năng động và
phát triển. Bên cạnh đó, với lợi thế nằm trên trục giao thông Đông – Tây và Bắc – Nam,
là những trục giao thông quan trọng và đơng đúc nhất trên thế giới, Việt Nam có tiềm năng
rất lớn về giao thơng, trong đó có giao thơng hàng không. Yếu tố tự nhiên về mặt địa lý
cũng tạo cho nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, bên cạnh đó nền văn hóa đặc sắc,
phong phú, đa dạng và lịch sử đấu tranh anh dũng, hào hùng của dân tộc cũng tạo nên
sự hấp dẫn của nước ngoài. Tuy nhiên do hạn chế về phát triển đồng bộ và đầu tư nên sức
thu hút vẫn chưa cao.
Tình trạng ơ nhiễm mơi trường tăng lên: Ngày nay tình trạng ơ nhiễm mơi trường do hoạt
động của các ngành cơng nghiệp. Trong đó ngành hàng khơng chiếm 2-3% thải khí carbon
dioxide. Tuy nhiên, có nhiều loại khí được tạo ra hơn chỉ là carbon dioxide. Chúng bao
gồm các oxit nitơ (NOx), oxit lưu huỳnh, hơi nước, chất cản quang và các hạt, tất cả đều
có tác dụng làm nóng lên tồn cầu gây hiệu ứng nhà kín. Do đó có rất nhiều doanh nghiệp,
13
hiệp hội, quốc gia quan tâm và có những nỗ lực kìm hãm tình trạng này. Điều này cũng
làm ảnh hưởng to lớn đến hoạt động của doanh nghiệp và ý thức sinh hoạt, tiêu dùng của
dân chúng.
3.2. MÔI TRƯỜNG VI MƠ
3.2.1 Doanh nghiệp
Nguồn lực
- Tài chính: năm 2021 có vốn cổ phần 7000 tỷ VNĐ, vốn chủ sở hữu gần 16.760 tỷ đồng
và tổng tài sản: 583 triệu USA
- Con người khoảng 600 nhân viên với nhiều vị trí khác nhau
- Công nghệ: sử dụng công nghệ quản lý và điều hành doanh nghiệp của SIA Engineering
(SIAEC), Viettel ( VTS ).
Khả năng phối hợp chặt chẽ các đơn vị khác của công ty: Ban giám đốc công ty là người
thiết lập nên những nhiệm vụ, những mục tiêu chung, chiến lược tổng thể và các chính sách
của doanh nghiệp. Bộ phận tài chính đóng vai trị ln quan tâm tới nguồn vốn và việc sử
dụng vốn cần thiết để thực hiện các kế hoạch marketing. Bộ phận thu mua có nhiệm vụ tìm
kiếm nhà cung ứng ngun vật liệu thích hợp.mBộ phận R&D tập trung vào việc thiết kế
và tạo ra một sản phẩm dịch vụ có những tính năng thu hút và tương thích với nhu cầu,
mong muốn từ thị trường. Bộ phận kế tốn phải tính tốn những khoản lời lỗ để biết được
các mục tiêu marketing đã thực hiện như thế nào.
3.2.2 Nhà cung ứng
Có lẽ hàng khơng là ngành có sức ép của các nhà cung ứng là lớn nhất. Sức ép này đến
từ các nhà cung ứng máy bay, cho thuê dịch vụ, cảng hàng khơng, sửa chữa và bảo hành,
Do đặc tính của ngành, số lượng các nhà cung cấp hạn chế họ có quyền đưa ra những mức
giá hơn thực tế. Việt Nam hiện chưa có các doanh nghiệp sản xuất máy bay, các hãng hàng
không đặt mua từ các hãng sản xuất lớn thế giới như Boeing, Airbus.
Bamboo Airways sở hữu quy tụ các máy bay Boeing 787-9 Dreamliner – dòng máy bay
thân rộng tân tiến bậc nhất của gia đình 787. Với độ linh hoạt và động cơ đôi lớn, Boeing
787-9 Dreamliner có độ an tồn và độ bền cao, tiết kiệm tới 20% nhiên liệu so với các máy
bay cùng chủng loại đồng thời giảm tiếng ồn và lượng khí thải ra mơi trường. Hệ thống
chiếu sáng trên khoang khách sử dụng công nghệ đèn LED, độ ẩm và áp suất trong cabin
được giữ tương đương với áp suất ở độ cao 1,8km, giúp giảm bớt mệt mỏi cho hành khách
trên các chuyến bay dài.Với tầm bay vượt trội lên tới 13.950 km, Boeing 787-9 Dreamliner
là dòng máy bay đóng vai trị chủ lực trong kế hoạch phát triển các đường bay quốc tế trung
và dài của Bamboo Airways tới các nước châu Âu, châu Úc, châu Mỹ… Đội bay thân hẹp
của Bamboo Airways chủ yếu quy tụ các dòng máy bay thân hẹpiện đại Airbus A321NEO,
A320NEO. Là các dịng máy bay mới nhất thuộc gia đình A320. Máy bay có cấu trúc
14
khoang hành khách được thiết kế cải tiến, nâng cấp hiệu năng sử dụng cũng như nội thất
phần cứng.
Mới đây, chiều 3/11/2021, tại Thủ đô Paris - Pháp. Bamboo Airways và Safran - tập đoàn
hàng đầu thế giới trong lĩnh vực kỹ thuật tàu bay - đã ký kết MOU về việc lựa chọn động
cơ và các thiết bị máy bay cho 50 máy bay A321NEO và 30 máy bay Boeing 787-9 của
Bamboo Airways. Tổng giá trị các thỏa thuận ước tính đạt 2 tỷ euro. Xét trên phương diện
thay thế sản phẩm từ nhà cung cấp,đa phần các hãng hàng khơng đều có quy hoạch và ký
hợp đồng đầu tư với các dịch vụ trên. Cho nên việc thay đổi nhà cung ứng sẽ gặp nhiều
khó
13 khăn, đặt biệt là chi phí cao.
3.2.3 Các trung gian marketing
Trung gian phân phối: Các nhà bán lẻ, công ty phân phối hàng hóa giúp cơng ty dự trữ
và điều phối hàng hóa từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Nhờ các đại lý,
tạp hóa bán lẻ mà Bamboo Airways đã giảm được một lượng chi phí rất lớn so với việc tự
mở ra các showroom bán hàng của mình. Theo thống kê sơ bộ năm 2019, Bamboo Airways
hiện có 500 đại lý bán vé trên khắp cả nước, cùng với việc phân phối trong nước cơng ty
cịn mở rộng nước ngoài. Các nhà phân phối, đại lý đã tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa
người tiêu dùng và doanh nghiệp thông qua các hoạt động khuyến mãi, tri ân khách hàng,
giảm giá,…
Tổ chức cung cấp dịch vụ marketing: Hãng hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) sử
dụng các giải pháp tương tác trực tuyến đa kênh như web push, e-mail, website, mobile
web,... từ Công ty Insider giúp công ty xác định mục tiêu và xúc tiến sản phẩm trên những
thị trường hợp lý. Các công ty quảng cáo có vai trị to lớn trong việc quảng bá hình ảnh của
công ty. Mối quan hệ giữa trung gian marketing và doanh nghiệp càng khắn khít thì thương
hiệu của cơng ty ngày càng được mở rộng.
Tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính – tín dụng: Ngân hàng Sacombank, Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam, công ty tín dụng như Cơng ty cổ phần Zion, hay Tổng
cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt giúp doanh nghiệp giao dịch tài chính hoặc bảo hiểm trước các
rủi ro liên quan tới việc mua và bán hàng hóa như giao dịch trễ hạn, bán vé đảm bảo công
khai hay quyền lợi của khách hàng trước tai nạn cá nhân,...
3.2.4 Khách hàng
Khách hàng mục tiêu: Phân khúc khách hàng chính của Bamboo Airways được xác định
rõ ràng. Những khách hàng mua vé khơng chỉ để bay mà cịn nhìn vào những giá trị được
cộng thêm. Hành khách coi trọng chuyến bay đúng giờ và chất lượng dịch vụ chuyến bay
chứ không chỉ đơn thuần là nhìn vào giá vé rẻ nhất.
Các nhóm khách hàng
- Người tiêu dùng : cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu đi lại bằng máy bay.
15
- Nhà sản xuất: các tổ chức từ thiện, công ty giải trí và sự kiện truyền thơng.
- Trung gian phân phối: các đại lý bán vé.
- Các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp phi lợi nhuận: những tổ chức mua vé máy bay để
làm phần thưởng cho nhân viên hoặc khách hàng tổ chức đó.
- Khách hàng quốc tế: khách du lịch, doanh nhân nước ngoài, việt kiều về nước, giới công
quyền của Việt Nam làm việc.
3.2.5 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ trực tiếp:
- Vietnam Airline: Là hãng máy bay quốc gia mang tầm chất lượng quốc tế được đầu tư
tân trang và thiết kế nội thất máy bay để mang đến sự sang trọng và chuyên nghiệp cho
mọi hành khách. Song song đó Vietnam Airlines cịn đầu tư những chiếc máy bay mới, bổ
sung vào đội bay có sẵn và có tỉ lệ chuyến bay đúng giờ là 90%. Nhưng giá vé máy bay thì
của Vietnam Airliens thì khá cao
- Vietjet Air: Giá vé cũng hãng mang tầm khá rẻ, được đầu tư vào hệ thống máy bay cùng
với đó là những trang thiết bị hiện đại nhưng tỉ lệ chuyến bay đúng giờ là với Vietjet là
67%.
Đối thủ gián tiếp: Các hãng hàng không quốc tế hoạt động tại Việt Nam: Air France,
Japan Airlines, All Nippon Airways, Asiana Airlines,..Hãng hàng không dịch vụ: VASCO
(0V). Các loại xe khách Phương Trang, Mai Linh,…
Đối thủ tiềm năng: Sức ép cạnh tranh sẽ tiếp tục gia tăng khi bầu trời Việt chuẩn bị đón
thêm ba hãng hàng khơng mới đang chuẩn bị cất cánh là Vinpearl Air, Cánh Diều và
Vietravel Air. Đây là ba hãng hàng không đáng gờm về năng lực kinh doanh cũng như
nguồn lực tài chính.
3.2.6 Cơng chúng
Cơng chúng có thể hỗ trợ hoặc chống lại những nỗ lực của công ty đang phục vụ thị
trường. Cơng chúng bao gồm:
Giới tài chính: Với sự lớn mạnh khơng ngừng của Bamboo Airways đã có rất nhiều nhà
đầu tư lớn và chuyên nghiệp trên thế giới đến tham quan và tim hiểu về công ty và nhiều
nhà sau đó đã trở thành cổ đơng. Và hiện nay thì phần lớn số cổ phần Bamboo Airways
hiện do Sacombank nắm giữ. Nhà đầu tư nào tham gia vào Bamboo Airways đều phải thỏa
16
thuận hoặc thông qua các điều kiện với chủ nợ là ngân hàng Sacombank, ngân hàng BIDV
và ngân hàng OCB…
Giới truyền thông: nhằm đưa ra những thông tin về các dịch vụ mới, giá bán vé,..thông qua
các phương tiện như báo điện tử, tạp chí, truyền hình, mạng xã hội...
Giới cơng quyền: áp dụng các quy trình Cơng nghệ nhằm tiết kiệm nhiên liệu , giảm thiểu
lượng khí thải theo chính sách sách, nghị định của Chính phủ.
Giới địa phương: tích cực tham gia cải tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp quanh sân bay, Ban
giám đốc thưởng xuyên lắng nghe tiếp thu và nâng cao Công tác bảo vệ mơi
trường từ các chính quyền và nhân dẫn tại khu vực.
Công chúng rộng rãi: Bamboo Airways để lại ấn tượng cho khách hàng qua các sự kiện
như tặng vé bay cho tất cả tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động thiện nguyện, miễn
phí vận chuyển hàng hóa cứu trợ tới các địa phương lũ lụt, dành tặng ngày cơng và lập quỹ
qun góp ủng hộ đồng bào miền Trung...Bamboo Airways cịn có áp dụng chính sách ưu
đãi đối với cá nhân, tổ chức có nhu cầu thực hiện bay thuê chuyến phục vụ hoạt động cứu
trợ.
Công chúng nội bộ: Thành lập hội viên Bamboo Club và cam kết đối xử tôn trọng và công
bằng với tất cả nhân viên, tạo dựng những cơ hội phát triển bình đẳng, xây dựng và duy trì
mơi trường làm việc an toàn, thân thiện và cởi mở..
3.3 MỤC TIÊU MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP
Marketing hướng đến 3 mục tiêu chủ yếu sau đây:
Thỏa mãn khách hàng: Là vấn đề sống còn của công ty. Các nỗ lực marketing nhằm đáp
ứng nhu cầu của khách hàng, làm khách hàng hài lòng, trung thành với doanh nghiệp và
qua đó thu phục thêm nhiều khách hàng mới. Với tỉ lệ hài lòng khách hàng trên các chuyến
bay luôn ghi nhận ở mức cao, chất lượng dịch vụ hàng không của Bamboo Airways đã
được đông đảo khách hàng và truyền thơng đánh giá tích cực Tuy rằng đang là một thương
hiệu non trẻ, mới tham gia vào thị trường, Bamboo Airways đã gây được tiếng vang lớn
trong cộng đồng người tiêu dùng, trở thành thương hiệu đáng chú ý trong những năm vừa
qua. Chiến lược Marketing của Bamboo Airways được xây dựng dựa trên triết lý kinh
doanh của thương hiệu: @Khách hàng không chỉ là khách, doanh thu nào cũng đến từ
khách hàng. Bám sát giá trị cốt lõi của mình, Bamboo Airways hướng đến việc mang lại
dịch vụ bay cao cấp. Tuy rằng đối với mỗi hạng mang dấu ấn riêng và chế độ đãi ngộ khác
17
nhau, có những điểm chung mà mọi khách hàng đều nhận được là sự đúng giờ, an toàn và
dịch vụ chất lượng 5 sao. Phi hành đoàn của Bamboo Airways khơng chỉ “ăn điểm” ngoại
hình, mà cịn từ các cử chỉ nhỏ khi giao tiếp với hành khách như cách đi đứng, nở nụ cười,
cho đến các nghiệp vụ như sơ cứu hành khách, an tồn hàng khơng, kỹ năng giao tiếp, phục
vụ, chăm sóc khách hàng… đã mang về khơng ít lời khen ngợi từ khách hàng trên các
phương tiện truyền thông. với giá rẻ cho khách hàng
Chiến thắng trong cạnh tranh: Giải pháp marketing giúp công ty đối phó tốt các thách thức
cạnh tranh, bảo đảm vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trường. Khác biệt với các đối thủ
cạnh tranh khác, quảng cáo của Bamboo không chỉ thể hiện được yếu tố con người, chất
lượng dịch vụ của hãng, Bamboo Airways đã lồng ghép thêm những địa danh du lịch, dịch
vụ nghỉ dưỡng sang trọng của FLC. Chiến lược Marketing này đã thực hiện tốt nhiệm vụ
của mình trong việc truyền đạt thơng điệp về sự tồn tại của một hãng bay với ưu đãi về du
lịch, nghỉ dưỡng, và khả năng vận chuyển hành khách thẳng đến địa điểm du lịch. Tại các
điểm phòng vé máy bay, Bamboo Airways đã thực hiện các chương trình liên kết, tư vấn
về các gói combo vé máy bay kèm dịch vụ du lịch giá ưu đãi của hãng, giúp thương hiệu
tương tác trực tiếp, xây dựng nhu cầu về dịch vụ nghỉ dưỡng trong khách hàng của họ.
Đồng thời, Bamboo Airways cũng đã chủ trương tổ chức các sự kiện cộng đồng nhằm gây
dựng nhận thức về thương hiệu. Trong thời gian đất nước hứng chịu làn sóng Covid-19,
Bamboo Airways đã thực hiện nhiều chuyến bay miễn phí chở người lao động từ các tỉnh
thành về quê quán phòng chống dịch.
Lợi nhuận lâu dài: Marketing phải tạo ra mức lợi nhuận cần thiết giúp cơng ty tích lũy và
phát triển. Ông Trịnh Văn Quyết, chủ tịch của tập đồn FLC từng chia sẻ về tham vọng
của mình: “5 năm tới, tôi kỳ vọng Bamboo Airways sẽ trở thành hãng hàng không 5 sao,
phục vụ tốt nhu cầu của du khách trong nước và quốc tế. Quốc tế sẽ biết tới Bamboo
Airways với tư cách một hãng hàng không 5 sao của Việt Nam”. Trong những năm gần
đây, dù bị dịch bệnh gây khó khăn trong việc kinh doanh, Bamboo Airways vẫn giữ vững
quan niệm “nguồn thu nào cũng từ khách hàng mà ra”, bỏ qua nhiều khía cạnh của bài toán
lỗ lãi, tiếp tục phục vụ khách hàng theo định hướng từ khi thành lập.
Sau hai năm cất cánh, vận chuyển 5 triệu lượt hành khách, thành tựu này của Bamboo
Airways nhờ vận dụng chiến lược thị trường ngách hiệu quả. Tận dụng lợi thế “người đi
sau” và chính trải nghiệm, tìm hiểu thị trường các hãng trong nước và thế giới, ông Quyết
và đội ngũ cộng sự xác định phải khởi tạo được một mơ hình đúng, tiên phong dẫn dắt xu
thế, và “trám” vào được đúng những khoảng trống đang có trên thị trường. Trọng tâm đánh
vào hai yếu tố: bay đúng giờ-an toàn và bay chất lượng 5 sao, giàu giá trị gia tăng
3.4 XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ
3.4.1. Chiếc lược sản phẩm
Qua việc phân tích thị trường hàng khơng Việt Nam, có thể dễ dàng nhận thấy rằng dịch
vụ hàng khơng của các hãng bay hiện tại yêu cầu mức giá khá cao để có được sự tiện nghi.
Ngược lại, các dịch vụ đi kèm như suất ăn, đồ uống sẽ bị cắt bỏ hầu hết để hạ chi phí xuống,
khiến khách hàng khó có được sự thỏa mãn. Do đó, mơ hình Hybrid – “Tất cả trong một”
18
được Bamboo Airways áp dụng trong mọi chuyến bay của họ: mức giá rẻ nhưng đầy đủ
tiện nghi. Khách hàng của Bamboo Airways được đảm bảo mọi quyền lợi tương tự như
hạng vé phổ thông của các hãng bay khác, nhưng giá vé lại vô cùng cạnh tranh và phù hợp
với đa số khách hàng.
Bamboo Economy (Hạng phổ thông)
Bamboo Eco là hạng vé có giá rẻ nhất mà hãng Bamboo Airways khai thác, rất thích hợp
cho những hành khách muốn có được chuyến bay tiết kiệm. Ở hạng vé này, hành khách có
thể thanh tốn ngay khi đặt chỗ. Giá vé dành cho trẻ em từ 2 đến 12 tuổi sẽ bằng 75% so
với mức giá người lớn, riêng trẻ nhỏ dưới 2 tuổi sẽ được áp dụng mức phí cố định. Hành
khách khi bay với vé Bamboo Eco sẽ khơng được đổi tên, thay đổi hành trình, thay đổi
ngày giờ bay, hoàn/ hủy vé hoặc nâng hạng vé dưới bất kỳ hình thức nào. Có 4 nhóm giá
vé thích hợp với chi phí để khách hàng lựa chọn Economy bao gồm: Economy Saver Max,
Economy Saver, Economy Smart và Economy Flex
Bamboo Premium (Hạng phổ thông đặc biệt)
Vào tháng 11 năm 2022, Bamboo Airways đưa vào khai thác khoang Bamboo Phổ thông
đặc biệt (Bamboo Premium). Với mức giá hợp lý cùng các điều kiện đi kèm (tùy đường
bay khách hàng lựa chọn) như: bao gồm 7kg hành lý xách tay và 30-45kg hành lý ký gửi,
linh hoạt đổi tên hành khách, đổi hành trình bay, hồn vé…, đây là lựa chọn mới và tốt
nhất để khách hàng vừa có được trải nghiệm thoải mái với các dịch vụ ưu đãi của Bamboo
Airways dành cho dịch vụ khoang này, vừa linh hoạt trong điều kiện giá vé. Hạng vé phổ
thông đặc biệt (Bamboo Premium) cũng tương tự như hạng vé phổ thông (Bamboo
Economy) nhưng hạng vé này thì được thiết kế những tiện ích giải trí phong phú hơn. Tuy
có mức giá vé khá rẻ, hợp lý nhưng chất lượng dịch vụ ở hạng vé này chắc chắn có thể
khiến tất cả hành khách phải hài lòng ghế hàng đặc biệt gây ấn tượng với chỗ nghỉ chân
phía trước tiện lợi, móc treo áo, tấm tựa đầu và tấm đỡ chân… sẽ giúp hành khách đỡ mệt
mỏi và thoải mái hơn trong những chuyến bay dài. Hạng vé này được chia thành 2 loại là
Premium Smart và Premium Flex
Bamboo Business (Hạng thương gia)
Với vé máy bay hạng thương gia, hành khách sẽ được trải nghiệm chuyến bay hoàn hảo
trên máy bay Boeing Dreamliners B787-9, ghế có khả năng ngã thành giường phẳng và có
chế độ massage thư giãn. Ngồi ra, các dịch vụ giải trí ở hạng thương gia cũng đa dạng
hơn và chất lượng hơn so với các loại vé hạng phổ thơng. Cụ thể như: miễn phí 2 kiện hành
lý xách tay 7 kg cùng 30 kg hành lý ký gửi, được miễn phí một suất ăn trên máy bay. Hành
khách sẽ được ưu tiên check in, được bố trí ngồi ở phịng chờ VIP, có xe đưa đón và lối đi
ưu tiên trong máy bay. Hành khách sở hữu vé máy bay hạng thương gia sẽ được ngồi ở
phòng chờ VIP tại sân bay, có xe đưa đón tại sân bay và được ưu tiên lên máy bay, được