Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch dự trữ nhà nước đối với nhóm hàng đảm bảo an ninh kinh tế an toàn đời sống nhân dân của tổng cục dự trữ quốc gia 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.83 KB, 93 trang )

-Chuyờn tt nghip
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa kế hoạch và phát triển



CHUYấN TT NGHiP
ti:
HON THIN CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NHÓM HÀNG
ĐẢM BẢO AN NINH KINH TẾ, AN TOÀN ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ QUỐC GIA

Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Lớp chuyên ngành
Giảng viên hướng

: TRẦN BÍCH NGỌC
: CQ481990
: KẾ HOẠCH 48A
: PGS. TS. PHAN THỊ NHIỆM

dẫn

Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích



-Chuyên đề tốt nghiệp

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

_________
LỜI CAM ĐOAN
Tên tơi là
Mã số sinh viên
Lớp chun ngành
Trường

: Trần Bích Ngọc
: CQ481990
: Kế hoạch 48A
: Đại học Kinh tế quốc dân

Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp của tôi với đề tài “Hồn thiện cơng tác
xây dựng và thực hiện kế hoạch dự trữ nhà nước đối với nhóm hàng đảm bảo an
ninh kinh tế, an toàn đời sống nhân dân của Tổng cục dự trữ quốc gia” là cơng
trình nghiên cứu và nỗ lực của bản thân tôi trong suốt thời gian thực tập cùng với sự
hướng dẫn của PGS.TS Phan Thị Nhiệm và các cán bộ tại Vụ Kế hoạch- Tổng cục
Dự Trữ Nhà nước.
Những số liệu và thơng tin trong chun đề là hồn tồn trung thực và rõ ràng.
Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2010
Sinh viên

Trần Bích Ngọc

Đại học Kinh tế quốc dân

Ngọc

Trần Bích


-Chuyên đề tốt nghiệp

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BTC
CNXH
DTNN
FAO
GDP
HĐBT
KHH
KH

TNHH
WTO

: Bộ Tài chính
: Chủ nghĩa xã hội
: Dự trữ nhà nước
: Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc
(Food and Agriculture Organization)
: Tổng sản phẩm quốc nội
(Gross domestic product)
: Hội đồng Bộ trưởng
: Kế hoạch hoá
: Kế hoạch

: Quyết định
: Trách nhiệm hữu hạn
: Tổ chức Thương mại quốc tế
(World Trade Organization)

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................ 1

Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


-Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC VÀ KẾ
HOẠCH DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC............................................................................2
1. Tầm quan trọng của dự trữ nhà nước đối với phát triển kinh tế xã hội.........2
1.1. Khái niệm dự trữ và các hình thái dự trữ trong nền kinh tế quốc dân............2
1.2. Mục tiêu và vai trò của dự trữ nhà nước đối với phát triển kinh tế xã hội......5
1.2.1. Mục tiêu của dự trữ nhà nước.........................................................................5
1.2.2. Vai trò của dự trữ nhà nước...........................................................................6
1.3. Hoạt động của công tác dự trữ nhà nước.........................................................7
1.3.1. Tổ chức dự trữ nhà nước.................................................................................7
1.3.2.Hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch, dự toán ngân sách dự trữ quốc
gia.............................................................................................................................8
1.3.3. Hoạt động nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia..................................................10
1.3.4.Hoạt động bảo quản hàng dự trữ quốc gia.....................................................16
1.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển dự trữ nhà nước...............18

1.5. Hiệu quả của dự trữ nhà nước đối với phát triển kinh tế xã hội...................19
2. Kế hoạch dự trữ trong phát triển kinh tế- xã hội............................................19
2.1. Kế hoạch trong nền kinh tế thị trường...........................................................19
2.2. Vai trò của kế hoạch dự trữ............................................................................21
2.3.. Căn cứ để xây dựng kế hoạch dự trữ quốc gia..............................................21
2.3.1. Dự báo phát triển kinh tế xã hội....................................................................21
2.3.2. Khả năng ngân sách nhà nước......................................................................23
2.3.3. Chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội...........................................23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH DỰ TRỮ NHÓM HÀNG ĐẢM BẢO AN NINH KINH TẾ, AN SINH
XÃ HỘI..................................................................................................................25
1. Tổng quan về tình hình phát triển dự trữ nhà nước của Tổng cục dự trữ
Nhà nước................................................................................................................25
1.1. Giới thiệu về Tổng cục dự trữ Nhà nước........................................................25
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục dự trữ Nhà nước............29
1.3. Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dự trữ Nhà nước............................................31
1.3.1. Cơ quan Tổng cục Dự trữ Nhà nước tại Trung Ương...................................31
1.3.2. Các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực...............................................................32
1.3.3.Các Chi cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc Cục Dự trữ Nhà nước khu vực......33
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


-Chuyên đề tốt nghiệp

1.4. Tình hình thực hiện nhiệm vụ dự trữ nhà nước trong giai đoạn 2001-2010 33
1.4.1. Từ năm 2001 đến năm 2004..........................................................................34
1.4.2. Từ năm 2005 đến năm 2007..........................................................................36

1.4.3. Từ năm 2008 đến năm 2010..........................................................................38
2. Tình hình lập và thực hiện kế hoạch dự trữ hàng năm cho nhóm hàng đảm
bảo an ninh kinh tế, an sinh xã hội hiện nay.......................................................42
2.1. Vai trị của nhóm hàng đảm bảo an ninh kinh tế, an sinh xã hội.................42
2.1.1. Danh mục hàng dự trữ quốc gia....................................................................42
2.1.2. Nhóm hàng đảm bảo an ninh kinh tế, an tồn đời sống nhân dân.................45
2.2. Tình hình lập kế hoạch dự trữ đối với nhóm hàng đảm bảo an ninh kinh tế,
an sinh xã hội.........................................................................................................46
2.2.1.Bộ phận lập kế hoạch.....................................................................................46
2.2.2. Các căn cứ lập kế hoạch dự trữ.....................................................................47
2.2.3. Quy trình lập kế hoạch dự trữ.......................................................................47
2.2.4. Nội dung kế hoạch dự trữ quốc gia...............................................................49
2.3. Tình hình thực hiện kế hoạch dự trữ nhóm hàng đảm bảo an ninh kinh tế,
an tồn đời sống nhân dân.....................................................................................53
2.3.1. Quy trình thực hiện kế hoạch dự trữ nhà nước..............................................53
2.3.2. Quy trình theo dõi và đánh giá thực hiện kế hoạch dự trữ............................53
2.3.3. Mức dự trữ thực tế so với kế hoạch hàng năm...............................................53
2.3.4. Tình hình bảo quản hàng dự trữ nhà nước....................................................56
3. Đánh giá về xây dựng và thực hiện kế hoạch..................................................57
3.1. Kết quả đạt được..............................................................................................57
3.2. Ưu điểm...........................................................................................................58
3.3. Hạn chế và nguyên nhân................................................................................59
3.4. Bài học kinh nghiệm.......................................................................................62
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÂY
DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DỰ TRỮ ĐỐI VỚI NHÓM HÀNG
ĐẢM BẢO AN NINH KINH TẾ, AN TOÀN ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN...........64
1. Định hướng của Tổng cục dự trữ Nhà nước về phát triển dự trữ nhà nước
bằng hiện vật..........................................................................................................64
1.1. Mục tiêu chiến lược dự trữ nhà nước giai đoạn 2011- 2020.........................64
1.1.1. Mục tiêu chung..............................................................................................64

Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


-Chuyên đề tốt nghiệp

1.1.2. Mục tiêu cụ thể..............................................................................................65
1.2. Các căn cứ định hướng phát triển Quỹ dự trữ bằng hiện vật........................65
1.3. Nguyên tắc và căn cứ xác định mức dự trữ nhà nước một số mặt hàng thiết
yếu........................................................................................................................... 66
1.3.1. Nguyên tắc xác định quy mô dự trữ nhà nước...............................................66
1.3.2. Căn cứ xác định quy mô dự trữ nhà nước......................................................67
1.4. Định hướng mức dự trữ nhà nước một số mặt hàng thiết yếu......................68
1.4.1. Lương thực....................................................................................................68
1.4.2. Xăng dầu.......................................................................................................69
1.4.3. Muối trắng.....................................................................................................69
2. Kiến nghị một số giải pháp về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dự
trữ ở Tổng cục dự trữ quốc gia............................................................................70
2.1. Những giải pháp hoàn thiện xây dựng kế hoạch...........................................70
2.2. Những giải pháp hoàn thiện thực hiện kế hoạch...........................................72
KẾT LUẬN............................................................................................. 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................76

DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc


Trần Bích


-Chuyên đề tốt nghiệp

Bảng 2.1. Tình hình chi Ngân sách tăng dự trữ nhà nước và Chỉ số phát triển dự trữ
nhà nước giai đoạn 2001-2004................................................................................36
Bảng 2.2. Tình hình chi Ngân sách tăng dự trữ nhà nước và Chỉ số phát triển dự trữ
nhà nước giai đoạn 2005-2007................................................................................37
Bảng 2.3. Tình hình chi Ngân sách tăng dự trữ nhà nước và Chỉ số phát triển dự trữ
nhà nước năm 2008-2009........................................................................................39
Bảng 2.4. Tỷ lệ mức dự trữ nhà nước/GDP qua các năm........................................41

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình lập kế hoạch dự trữ nhà nước.........................................48
Biểu 2.1. Tình hình dự trữ lương thực hàng năm từ 2006 đến 2009........................54

Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


1

-Chuyên đề tốt nghiệp

LI M U
Trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh tế- xã hội, tất cả các nước trên thế giới đều phải
đương đầu với thiên tai, dịch bệnh, xung đột, lạm phát, khủng hoảng… Tiềm lực dự
trữ hùng mạnh về tài chính và hàng hóa khơng những giúp các quốc gia giảm thiểu

thiệt hại, ổn định kinh tế vĩ mơ, mà cịn vượt qua khó khăn, phục hồi tăng trưởng
kinh tế và chuẩn bị cho chu kỳ phát triển mới.
Hoạt động dự trữ nhà nước là hoạt động của một lĩnh vực kinh tế đặc thù của
Nhà nước. Chính phủ sử dụng dự trữ nhà nước như là một cơng cụ hữu hiệu nhằm
thực hiện vai trị can thiệp của Nhà nước trong điều hành vĩ mô nền kinh tế. Theo
đó, hoạt động dự trữ nhà nước cần phải có định hướng mục tiêu hướng tới như dự
trữ những mặt hàng nào, mức dự trữ là bao nhiêu và dự trữ ở đâu. Điều đó đặt ra sự
cần thiết phải có kế hoạch dự trữ nhà nước.
Trong thời gian thực tập tại Vụ Kế hoạch- Tổng cục Dự trữ Nhà nước, trực
thuộc Bộ tài chính, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Phan Thị Nhiệm
cùng với sự giúp đỡ của các vị lãnh đạo, các cán bộ viên chức của Tổng cục, tôi đã
nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động dự trữ nhà nước và kế hoạch dự trữ
nhà nước, thực trạng của công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch dự trữ nhà nước,
nhất là kế hoạch dự trữ đối với nhóm hàng đảm bảo an ninh kinh tế, an sinh xã hội,
tôi đã chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác xây dựng và thực hiện kế hoạch dự trữ
nhà nước đối với nhóm hàng đảm bảo an ninh kinh tế, an toàn đời sống nhân
dân của Tổng cục dự trữ quốc gia” để nghiên cứu và phát triển thành chuyên đề
tốt nghiệp của mình.
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của
chuyên đề được chia thành 3 chương như sau:
Chương I: Lý luận chung về vai trò của dự trữ nhà nước và kế hoạch dự trữ
nhà nước.
Chương II: Thực trạng công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch dự trữ đối
với nhóm hàng đảm bảo an ninh kinh tế, an toàn đời sống nhân dân.
Chương III: Một số kiến nghị hồn thiện cơng tác xây dựng và thực hiện kế
hoạch dự trữ đối với nhóm hàng đảm bảo an ninh kinh tế, an tồn đời sống nhân
dân.

Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc


Trần Bích


2

-Chuyên đề tốt nghiệp

CHNG I:
Lí LUN V VAI TRề CA DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC
VÀ KẾ HOẠCH DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC
1. Tầm quan trọng của dự trữ nhà nước đối với phát triển kinh tế xã hội.
1.1. Khái niệm dự trữ và các hình thái dự trữ trong nền kinh tế quốc dân
Theo từ điển Bách khoa: “Dự trữ là toàn bộ những nguồn vốn hay giá trị mà
một chủ thể kinh tế hay Nhà nước dành ra dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ để
phòng ngừa và khắc phục có hiệu quả các tổn thất do tai biến bất ngờ gây ra đối
với sản xuất, đời sống hoặc để đảm bảo cho sự liên tục không bị gián đoạn trong
sản xuất kinh doanh. Dự trữ là sự ngưng đọng tạm thời của sản phẩm hàng hoá xã
hội trong quá trình vẫn động từ sản xuất đến tiêu dùng, được giữ lại để bán và tiêu
dùng sau này.”
Trong quá trình nghiên cứu sự hình thành dự trữ các tư liệu sản xuất dưới chế độ
chủ nghĩa tư bản, Karl Marx đã khẳng định: dự trữ các tư liệu sản xuất là điều kiện
tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội và dự trữ tồn tại dưới ba hình thái:
- Dự trữ dưới hình thái tư bản sản xuất: là dự trữ những tư liệu sản xuất đang
nằm trong quá trình sản xuất nhưng chưa bước vào tiêu dùng sản xuất trực tiếp.
- Dự trữ dưới hình thái tư bản hàng hoá: là dự trữ hàng hoá mà trong thời gian
sản phẩm tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hố, hay trong thời gian nó nằm trên thị
trường, tức là trong thời gian nó đã rời khỏi q trình sản xuất nhưng chưa bước vào
quá trình tiêu dùng thì nó cấu thành dự trữ hàng hố.
Như vậy, q trình sản xuất và tái sản xuất ln địi hỏi phải có một khối lượng

sản phẩm hàng hố nhất định có mặt trên thị trường và do đó cấu thành dự trữ hàng
hố là một điều kiện khơng có nó thì q trình tái sản xuất khơng thể diễn ra được.
- Dự trữ dưới hình thái quỹ tiêu dùng cá nhân: là dự trữ những tư liệu sinh hoạt,
những vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân của người tiêu dùng.
Trong nền kinh tế quốc dân, xét theo quá trình tái sản xuất xã hội có thể chia dự
trữ thành hai hình thái:
- Dự trữ sản xuất: Bộ phận dự trữ hình thành trong lĩnh vực sản xuất, là tất cả
những tư liệu sản xuất đã nằm trong tay người sản xuất, đang nằm trong quá trình
sản xuất, chuẩn bị bước vào tiêu dùng cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp,bao
gồm nguyên, nhiên, vất liệu và thiết bị máy móc. Muốn cho quá trình sản xuất khỏi
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


3

-Chuyên đề tốt nghiệp

giỏn on, khụng k l d tr đó được đổi mới hàng ngày, hoặc đổi mới sau những
kì hạn nhất định, thì tại nơi sản xuất ln ln phải có dự trữ ngun, nhiên, vật
liệu… Đặc điểm của loại dự trữ này là nó nhằm đảm bảo cho q trình sản xt
khơng bị gián đoạn, thường nằm ở các hộ sản xuất, hộ tiêu dùng vầ mang tính thụ
động. Cho nên, lượng dự trữ bao nhiêu cho hợp lý địi hỏi phải tính tốn. Dự trữ sản
xuất được chia làm 4 bộ phận: dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ chuẩn
bị, dự trữ thời vụ.
+ Dự trữ thường xuyên: nhằm đảm bảo cho sản xuất liên tục giữa hai kỳ cung
ứng kế tiếp nhau.
+ Dự trữ bảo hiểm: nhằm đảm bảo cho sản xuất liên tục khi có sự vi phạm hợp

đồng mua bán hoặc khi mức tiêu dùng bình quân 1 ngày đêm thực tế cao hơn so với
kế hoạch.
+ Dự trữ chuẩn bị: hàng hoá trước khi đưa vào sử dụng phải qua khâu tiếp nhận
và qua khâu chuẩn bị, những công việc đó địi hỏi phải có thời gian.
+ Dự trữ thời vụ: muốn cho quá trình sản xuất khỏi bị gián đoạn thì cần phải có
một dự trữ nhất định về những nguyên liệu và bán thành phẩm, đặc biệt là những
sản phẩm do nông nghiệp cung cấp, trong suốt cả khoảng thời gian mà sản phẩm
mới chưa thay thế được sản phẩm cũ.
- Dự trữ lưu thông: là dự trữ những sản phẩm hàng hoá đang nằm trong quá trình
chuyển từ nới sản xuất đến nơi tiêu dùng, đó là những sản phẩm của các doanh
nghiệp sản xuất đã sản xuất hoàn chỉnh (hoặc của doanh nghiệp nhập khẩu) đã hoàn
thành thủ tục nhập kho sẵn sàng đưa ra thị trường để bán hoặc hàng hoá đang trên
đường vận động từ nơi sản xuất hoặc đầu mối nhập khẩu đến nơi tiêu dùng cho sản
xuất.
Nếu xét theo mục đích và cấp độ quản lý khác nhau, với những cơ sở hình thành
khác nhau, trong nền kinh tế quốc dân có các loại dự trữ:
Dự trữ nhà nước, hay cịn gọi là dự trữ quốc gia: là dự trữ đặc biệt về
vàng, nội, ngoại tệ và những mặt hàng chiến lược quan trọng của nhà nước, nhằm
mục đích đảm bảo sự cân đối của nền kinh tế quốc dân khi có những biến động lớn
xảy ra như thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, chiến tranh và đột biến của thị trường mà
khơng một loại dự trữ nào có thể đáp ứng được. Nó góp phần ổn định kinh tế vĩ mô,
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, bảo đảm sự ổn định chính trị
xã hội. Dự trữ nhà nước thuộc sở hữu nhà nước, là công cụ quan trọng để Nhà nước
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


4


-Chuyên đề tốt nghiệp

iu tit, qun lý, iu hnh nn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Một số khái niệm cơ bản:
+ Hoạt động dự trữ nhà nước (hoạt động dự trữ quốc gia): là các hoạt động xây
dựng và thực hiện kế hoạch, dự toán ngân sách dự trữ quốc gia; xây dựng hệ thống
cơ sở vật chất kỹ thuật để quản lý dự trữ nhà nước; điều hành nhập, xuất, bảo quản,
bảo vệ dự trữ nhà nước.
+ Quỹ dự trữ nhà nước (quỹ dự trữ quốc gia): là khoản tích luỹ từ ngân sách
nhà nước, do Nhà nước thống nhất quản lý và sử dụng theo quy định của Pháp lệnh
dự trữ quốc gia và các văn bản pháp luật cóliên quan.
+ Hàng dự trữ nhà nước (hang dự trữ quốc gia): là những vật tư, hàng hoá
trong danh mục dự trữ quốc gia.
+ Dự trữ quốc gia bằng tiền: là khoản tiền dự trữ trong quỹ dự trữ quốc gia
được bố trí trong dự toán ngân sách hàng năm.
+ Điều hành dự trữ quốc gia: là các hoạt động về quản lý nhập, xuất, bảo
quản,bảo vệ dự trữ quốc gia.
+ Tổng mức dự trữ quốc gia: là tổng giá trị quỹ dự trữ quốc gia.
+ Tổng mức tăng dự trữ quốc gia: là tổng số tiền bố trí trong dự tốn ngân sách
hàng năm được Quốc hội thông qua dành cho việc tăng quỹ dự trữ quốc gia.
+ Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia: là bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ được Chính phủ phân cơng trực tiếp tổ chức quản lý, bảo quản
hàng dự trữ quốc gia.
+ Đơn vị dự trữ quốc gia: là tổ chức thuộc bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc
gia được giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý, nhập,xuất, bảo quản, bảo vệ hàng dự trữ
quốc gia.
Dự trữ của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế: dự trữ này tuỳ theo các loại
hình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế là sản xuất hay kinh doanh thương mại mà dự
trữ các loại vật tư hàng hoá khác nhau (dự trữ cho tiêu dùng sản xuất- dự trữ sản

xuất hoặc dự trữ hàng hoá- dự trữ lưu thông). Nhưng các loại vật tư hàng hố dự trữ
được hình thành đều nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp, tổ chức kinh tế được liên tục, không bị gián đoạn trong suốt cả quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Dự trữ trong dân cư (ở các hộ tiêu dùng cá nhân): dự trữ những sản phẩm
hàng hoá để ổn định đời sống hàng ngày, cũng như đề phòng các trường hợp bất
trắc xảy ra đối với cuộc sống, sinh hoạt của gia đình, lúc ốm đau, mùa màng giáp
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


5

-Chuyên đề tốt nghiệp

ht hoc tht bỏt õy l nhng sản phẩm hàng hố nằm ngồi q trình sản xuất
và lưu thông.
Trong cơ chế thị trường ở nước ta để đảm bảo ổn định sản xuất và lưu thông,
bảo đảm quyền lợi cho người sản xuất, các doanh nghiệp nhà nước phải mua tạm
trữ hàng hoá của người sản xuất theo Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định của
Thủ tướng Chính phủ với số lượng, giá cả, thời gian mua và thời gian tạm trữ nhất
định như lương thực, muối ăn… vì lợi ích người sản xuất, người tiêu dùng và lợi ích
quốc gia. Vốn sử dụng mua hàng hố tạm trữ các doanh nghiệp được vay của ngân
hàng Nhà nước với lãi suất bằng 0%.
Hiện nay, ở Việt Nam cịn hình thành quỹ dự trữ tài chính, dự phịng ngân sách
và quỹ phòng chống cứu hộ cứu nạn, thuộc ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương. Một khoản dự phòng, dự trữ chiếm tỷ lệ từ 2-5% tổng số chi ngân sách của
mỗi cấp hàng năm, được dành ra theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước, để

sẵn sàng chi cho phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, nhiệm vụ
quan trọng về quốc phòng an ninh, nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài kế
hoạch hàng năm.
1.2. Mục tiêu và vai trò của dự trữ nhà nước đối với phát triển kinh tế xã
hội.
1.2.1. Mục tiêu của dự trữ nhà nước
Mục tiêu của dự trữ nhà nước được Pháp lệnh dự trữ quốc gia do Uỷ ban thường
vụ Quốc hội (khố XI) thơng qua ngày 29/4/2004 ghi rõ trong Điều 1: “Dự trữ quốc
gia là nguồn dự trữ chiến lược của Nhà nước nhằm chủ động đáp ứng những yêu
cầu cấp bách về phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh;
bảo đảm quốc phịng an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh
tế vĩ mơ và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất, bức thiết khác của Nhà nước”.
Như vậy, dự trữ nhà nước là một dạng dự trữ đặc biệt trong nền kinh tế quốc
dân, dự trữ những mặt hàng chiến lược quan trọng, thiết yếu đối với sản xuất và đời
sống là loại dự trữ thuộc sở hữu của Nhà nước, do Nhà nước nắm giữ, quản lý và sử
dụng. Dự trữ nhà nước phải đảm các mục tiêu cụ thể sau:
Mục tiêu của dự trữ Nhà nước là sẵn sàng, chủ động đáp ứng những yếu cầu cấp
bách bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô của nền kinh tế, đảm bảo cho an sinh xã hội, ổn
định chính trị- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng và phát triển đất nước bền vững
trước mọi biến cố của thiên nhiên, thời tiết, của khủng hoảng kinh tế và khắc phục
những khuyết tật của cơ chế thị trường.
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


6

-Chuyên đề tốt nghiệp


D tr nh nc phi c xõy dựng đủ điều kiện và khả năng đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ được giao, có một lực lượng dự trữ quốc gia vững mạnh, cơ cấu hợp lý
phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội đất nước, có đội ngũ cán bộ, công chức
chuyên nghiệp, hệ thống luật pháp hồn chỉnh, đồng bộ.
Quỹ dự trữ quốc gia có quy mô phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, cơ cấu
danh mục mặt hàng hợp lý đủ điều kiện tác động kịp thời, góp phần ổn định tình
hình chính trị, kinh tế xã hội trong mọi tình huống biến động, đột xuất xảy ra; đảm
bảo đủ khả năng khắc phục những hậu quả bất lợi cho nền kinh tế ở mức quốc gia,
trong một thời gian nhất định. Quỹ dự trữ bao gồm cả hàng và tiền phải được quản
lý tập trung, thống nhất dưới sự điều hành của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Đầu tư cho dự trữ nhà nước là yêu cầu khách quan cho sự phát triển bền vững của
đất nước. Tốc độ tăng trung bình của quỹ dự trữ quốc gia phải phù hợp với tăng
trưởng nền kinh tế và khả năng cân đối của ngân sách nhà nước.
Công tác bảo quản hàng dự trữ quốc gia phải có hệ thống tiêu chuẩn chất lượng,
quy trình, quy phạm bảo quản, định mức kinh tế, kỹ thuật, áp dụng các giải pháp
công nghệ bảo quản hàng dự trữ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và ngang tầm với các
nước tiên tiến.
Tổ chức quản lý dự trữ nhà nước theo hướng tập trung vào cơ quan quản lý dự
trữ quốc gia chuyên trách, đảm bảo nguồn nhân lực về số lượng, cơ cấu hợp lý, có
phẩm chất chính trị và năng lực cơng tác ngang tầm với yêu cầu của nhiệm vụ.
1.2.2. Vai trò của dự trữ nhà nước
Dự trữ nói chung trong nền kinh tế quốc dân có vai trị hết sức to lớn, không thể
thiếu đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, mỗi loại dự trữ có chức năng khác nhau và vì
vậy cũng có vai trị khác nhau. Khác với các loại dự trữ khác, dự trữ nhà nước được
Nhà nước sở hữu, quản lý và sử dụng nhằm mục đích phịng chống, khắc phục hậu
quả thiên tai, địch hoạ, đại dịch bệnh, phục vụ các nhu cầu về an ninh quốc phòng
và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất bức thiết của Nhà nước.
Tuỳ thuộc điều kiện của đất nước và mỗi thời kỳ phát triển kinh tế- xã hội khác
nhau mà dự trữ nhà nước cũng có chức năng, vai trị khác nhau. Nhưng dù ở đâu,

lúc nào thì vai trò của dự trữ nhà nước cũng được thể hiện ở các mặt sau đây:
Thứ nhất, dự trữ nhà nước đảm bảo cho các nhu cầu phòng chống, khắc phục
những hậu quả thiên tai như lũ lụt, bão lốc, hạn hán, động đất, hoả hoạn, dịch bệnh,
nhằm đảm bảo cho nền kinh tế, cho sản xuất diễn ra bình thường và đời sống nhân
dân ổn định.
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


7

-Chuyên đề tốt nghiệp

Th hai, d tr nh nc bo đảm nhu cầu cho quốc phòng an ninh, đáp ứng yêu
cầu đột xuất, cấp bách do tình huống chiến tranh xảy ra hoặc bạo động. Hội nghị lần
thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã ghi rõ: “Giữ vững an ninh quốc
phòng là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của mỗi quốc gia trong bất cứ lúc nào, nhất là
khi mà tình hình thế giới cịn nhiều diễn biến phức tạp, xung đột tôn giáo, dân tộc
và tiến hành chiến tranh ở nhiều nơi.
Thứ ba, dự trữ nhà nước là công cụ vĩ mô để Nhà nước điều tiết quản lý nền
kinh tế , tham gia bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nên sự cân bằng
trong quan hệ cung-cầu, thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong nền kinh tế thị trường,
vai trò can thiệp của Nhà nước không chỉ bằng hệ thống cơ chế, chính sách pháp
luật mà thực hiện song song với biện pháp hành chính, kinh tế kiểm sốt hoạt động
của thị trường. Để can thiệp thực hiện bình ổn thị trường, Nhà nước có thể sử dụng
nhiều giải pháp như:
- Điều chỉnh cung cầu hàng hoá;
- Mua vào, bán ra hàng hoá dự trữ nhà nước;

- Kiểm soát hàng hố hàng tồn kho;
- Các biện pháp tài chính tiền tệ (chính sách thuế, phí, lãi suất, giá).
Việc bình ổn thị trường, đặc biệt là bình ổn thị trường hàng hoá tiêu dùng thiết
yếu đối với đời sống dân cư và sản xuất phải thông qua điều tiết cung cầu hàng hoá.
Điều này chỉ thực hiện được khi Nhà nước nắm giữ trong tay một lực lượng dự trữ
hàng hoá đủ mạnh và được huy động đúng lúc mới thực hiện được vai trò can thiệp
thị trường, ổn định giá cả, đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển. Lực
lượng dự trữ đó là dự trữ nhà nước. Lực lượng dự trữ nhà nước về hàng hố vừa là
cơng cụ, vừa là điều kiện đảm bảo sự can thiệp của Nhà nước, điều tiết thị trường có
hiệu quả nhất trong những trường hợp khẩn cấp như khắc phục hậu quả thiên tai,
dịch bệnh và đảm báo sự cân bằng cung cầu các mặt hàng thiết yếu trong những
trường hợp cần thiết khi có biến động.
Thứ tư, dự trữ nhà nước cịn có vai trị quan trọng trong việc thực hiện các
nhiệm vụ đột xuất bức thiết khác của Nhà nước.
1.3. Hoạt động của công tác dự trữ nhà nước
1.3.1. Tổ chức dự trữ nhà nước.
Việc tổ chức dự trữ nhà nước phải bảo đảm sự điều hành tập trung, thống nhất
vào một đầu mối của Nhà nước, có phân cơng cho cán bộ, ngành quản lý hàng dự
trữ nhà nước theo quy định của Chính phủ.
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


8

-Chuyên đề tốt nghiệp

H thng t chc d tr quc gia được bố trí ở trung ương và các khu vực, địa

bàn chiến lược trong cả nước để kịp thời đáp ứng yêu cầu trong trường hợp cấp
bách, bao gồm cơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách thuộc Bộ Tài chính và
các đơn vị dự trữ quốc gia thuộc bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia.
Cơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách được tổ chức theo hệ thống dọc,
gồm bộ phận ở trung ương và các đơn vị ở địa phương theo khu vực.
Quỹ dự trữ nhà nước phải được quản lý chặt chẽ, bí mật, an tồn; chủ động đáp
ứng kịp thời yêu cầu trong mọi tình huống; quỹ dự trữ nhà nước sau khi xuất phải
được bù lại đầy đủ, kịp thời.
Quỹ dự trữ nhà nước phải được sử dụng đúng mục đích, đúng quy định của pháp
luật; khơng được sử dụng quỹ dự trữ nhà nước để hoạt động kinh doanh.
1.3.2.Hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch, dự toán ngân sách dự trữ
quốc gia
Kế hoạch dự trữ quốc gia được xây dựng 5 năm, hàng năm và được tổng hợp
chung vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và dự toán ngân sách nhà nước.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính hướng dẫn các bộ,
ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia lập kế hoạch dự trữ nhà nước để cân đối, tổng
hợp trình Chính phủ quyết định theo thẩm quyền.
Ngân sách nhà nước chi cho dự trữ quốc gia bao gồm: ngân sách chi cho mua
hàng dự trữ quốc gia; ngân sách chi cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật;
ngân sách chi cho cơng tác quản lý dự trữ quốc gia.

Dự tốn ngân sách chi cho quỹ dự trữ quốc gia:
Ngân sách nhà nước chi cho mua hàng dự trữ quốc gia bao gồm:
- Vốn để mua tăng dự trữ quốc gia được Quốc hội duyệt hàng năm.
- Vốn bán hàng dự trữ quốc gia theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Căn cứ vào kế hoạch dự trữ quốc gia và ngân sách được cấp, Bộ Tài chính chỉ
đạo, hướng dẫn, đơn đốc Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia chủ động mua
hàng dự trữ theo danh mục mặt hàng, số lượng, tiêu chuẩn chất lượng, giá cả,
phương thức, thủ tục quy định.
Trường hợp do giá cả thay đổi khi nhập, xuất luân phiên đổi hàng làm giảm số

lượng hàng mua theo kế hoạch được duyệt thì Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc
gia mua số lượng hàng tương ứng với số tiền thu được; báo cáo Bộ Tài chính trình
Thủ tướng Chính phủ quyết định về số lượng hàng còn thiếu so với kế hoạch.
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


9

-Chuyên đề tốt nghiệp

Trng hp ngõn sỏch cp mua hàng dự trữ quốc gia trong năm kế hoạch
chưa sử dụng hết thì Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét, quyết định để chuyển năm
sau tiếp tục sử dụng mua hàng dự trữ quốc gia hoặc bổ sung quỹ dự trữ quốc gia
bằng tiền trên cơ sở đề nghị của Thủ trưởng Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc
gia.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia sử dụng ngân sách được cấp, tiền thu
được từ bán luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia để mua hàng theo kế hoạch được
duyệt; trường hợp đã thực hiện xong kế hoạch mua hàng nếu cịn tiền thì Bộ Tài
chính thu hồi, bổ sung quỹ dự trữ quốc gia bằng tiền. Trường hợp hàng dự trữ quốc
gia mang tính thời vụ, phải mua nhập kho tăng dự trữ trước khi xuất bán đổi hàng
thì Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét, tạm ứng quỹ dự trữ quốc gia bằng tiền để mua
hàng dự trữ kịp thời vụ; nếu khơng đủ thì tạm ứng tiếp từ nguồn dự phòng ngân
sách nhà nước. Sau khi hoàn thành việc xuất bán đổi hàng các bộ, ngành quản lý
hàng dự trữ quốc gia phải trả lại ngay số tiền đã tạm ứng trong năm.
Các trường hợp nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia không phải thanh tốn tiền theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các khoản chênh lệch giá theo quyết định của
cơ quan có thẩm quyền, các khoản cơng nợ khơng có khả năng thu hồi do nguyên

nhân khách quan thì các cơ quan, đơn vị dự trữ được hạch toán tăng hoặc giảm
nguồn vốn dự trữ tương ứng, báo cáo quyết toán với Bộ Tài chính.
Hàng dự trữ quốc gia hư hỏng, giảm phẩm chất cần phải được xử lý ngay, Thủ
trưởng Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm tổ chức thực hiện
việc sửa chữa, phục hồi hoặc xuất bán để hạn chế thiệt hại và làm rõ nguyên nhân
để xử lý:
- Trường hợp do nguyên nhân khách quan thì được ghi giảm nguồn vốn.
- Trường hợp do nguyên nhân chủ quan thì phải bồi thường theo quy định của
pháp luật.
Thủ trưởng Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia báo cáo ngay tình hình thiệt
hại và kết quả khắc phục với Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và
Đầu tư để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ.
Trong q trình bảo quản hàng dự trữ quốc gia, trường hợp hao hụt quá định
mức do nguyên nhân chủ quan thì đơn vị, cá nhân trực tiếp bảo quản hàng dự trữ
quốc gia phải bồi thường toàn bộ số lượng hao hụt; trường hợp giảm được hao hụt
so với định mức thì được trích thưởng theo quy định của Chính phủ.
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


10

-Chuyên đề tốt nghiệp


D toỏn ngõn sỏch chi cho u tư xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật để
quản lý dự trữ quốc gia:
Ngân sách nhà nước chi cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật để phục

vụ hoạt động dự trữ quốc gia được bố trí trong dự tốn chi đầu tư phát triển hàng
năm của các bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia.
Tiền thanh lý tài sản, kho, vật kiến trúc thuộc hệ thống dự trữ quốc gia được để
lại bổ sung nguồn vốn đầu tư theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm quản lý và sử dụng vốn
đầu tư xây dựng cơ bản theo đúng quy định của pháp luật.

Dự tốn ngân sách chi cho cơng tác quản lý dự trữ quốc gia:
Ngân sách nhà nước chi cho quản lý dự trữ quốc gia được bố trí trong dự toán
chi ngân sách hàng năm của bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia, bao gồm: chi
cho hoạt động của bộ máy quản lý; chi cho thực hiện nhập, xuất, mua, bán, bảo
quản, bảo vệ, bảo hiểm hàng dự trữ quốc gia; chi nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ; chi cho việc hợp tác quốc tế theo kế hoạch được cấp có thẩm
quyền duyệt; chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo kế hoạch, dự toán, định
mức, hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo chế độ quản lý tài chính
Ngân sách chi cho quản lý dự trữ quốc gia của các cơ quan, đơn vị dự trữ quốc
gia được thực hiện theo kế hoạch, dự toán, định mức, hợp đồng bảo quản hàng dự
trữ quốc gia và theo chế độ quản lý tài chính, ngân sách hiện hành.
Chi phí cho việc nhập, xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia được thực hiện theo
chế độ khoán; nếu tiết kiệm thì được sử dụng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài
chính. Chi phí cho việc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia không thu tiền theo quyết
định của Thủ tướng Chính phủ và chi phí cho việc bảo dưỡng, nhập lại kho dự trữ
và bảo quản máy móc, thiết bị, phương tiện dự trữ quốc gia được Bộ Tài chính cấp
bổ sung theo dự tốn được duyệt. Trường hợp chưa được phê duyệt thì Bộ trưởng
Bộ Tài chính cho tạm ứng để các cơ quan, đơn vị dự trữ triển khai thực hiện.
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia căn cứ vào định mức kinh tế – kỹ thuật,
hợp đồng thuê bảo quản hàng dữ trữ quốc gia, lập dự tốn chi phí cho việc nhập,
xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia báo cáo Bộ Tài chính phê duyệt trước khi thực
hiện; trường hợp chưa được phê duyệt, thì Bộ trưởng Bộ Tài chính tạm ứng để các
cơ quan, đơn vị dự trữ quốc gia triển khai thực hiện.

1.3.3. Hoạt động nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia

Nguyên tắc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


11

-Chuyên đề tốt nghiệp

Vic nhp, xut hng d tr quc gia phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
- Đúng kế hoạch, đúng hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo đặt
hàng của Nhà nước hoặc quyết định của cấp có thẩm quyền.
- Đúng chủng loại, quy cách, mã hiệu, ký hiệu, số lượng, chất lượng, giá cả, thời
gian, địa điểm quy định.
- Đúng thủ tục nhập, xuất theo quy định của pháp luật: có đủ chứng từ nhập,
xuất hàng dự trữ quốc gia theo chế độ tài chính; quyết định nhập, xuất kho của Thủ
trưởng đơn vị trực tiếp quản lý, bảo quản hàng dự trữ quốc gia, phiếu kiểm nghiệm
tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá; giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá đối với loại
hàng có yêu cầu chứng nhận xuất xứ, giấy kiểm định hàng hố của cơ quan có thẩm
quyền đối với loại hàng có yêu cầu kiểm định chất lượng, phiếu nhập, xuất kho
hoặc hoá đơn mua, bán hàng.

Nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia theo kế hoạch:
Hàng năm, căn cứ vào yêu cầu tăng cường dự trữ quốc gia, thời hạn bảo quản,
hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo đặt hàng của Nhà nước, Bộ,
ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia lập kế hoạch nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự

trữ quốc gia gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp trình Thủ tướng
Chính phủ quyết định kế hoạch nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia.
Đối với các trường hợp nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia theo kế
hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, căn cứ vào giá mua tối đa, giá bán
tối thiểu do Bộ Tài chính quy định, Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc
gia quyết định phương thức mua, bán hàng dự trữ quốc gia, quyết định thời gian
mua, bán hàng dự trữ quốc gia, mức giá mua, mức giá bán hàng dự trữ quốc gia để
chủ động tổ chức thực hiện nhưng phải bảo đảm mức dự trữ tồn kho cuối kỳ theo
quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Kế hoạch nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia được duyệt của năm
nào chỉ được thực hiện trong năm đó, trường hợp phải chuyển tiếp sang năm sau thì
Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia phải đề nghị với Bộ trưởng Bộ
Tài chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ quyết
định.
 Nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia theo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ:
Thủ tướng Chính phủ quyết định nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia trong
các trường hợp sau đây:
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


12

-Chuyên đề tốt nghiệp

- Phũng nga, khc phc hu qu thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh;
- Đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc phịng, an ninh;

- Tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ;
- Đáp ứng yêu cầu đặc biệt về viện trợ, cho vay, trả nợ trong quan hệ đối ngoại
hoặc để thực hiện các nhiệm vụ đột xuất, bức thiết khác của Nhà nước.
 Nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia theo uỷ quyền của Thủ tướng
Chính phủ:
Trong trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ
Tài chính quyết định nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia và uỷ quyền cho Bộ
trưởng Bộ Quốc phịng, Bộ trưởng Bộ Cơng an quyết định nhập, xuất hàng dự trữ
quốc gia về quốc phòng, an ninh theo quy định sau đây:
- Nhập, xuất cấp ngay hàng hoá, vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu dự trữ
quốc gia có trị giá dưới một tỷ đồng để phục vụ kịp thời cho mỗi nhiệm vụ phát
sinh;
- Tạm xuất máy móc, thiết bị, phương tiện dự trữ quốc gia để phục vụ kịp thời
nhiệm vụ phát sinh; sau khi hoàn thành nhiệm vụ phải thu hồi ngay để bảo dưỡng,
nhập lại kho dự trữ quốc gia và bảo quản theo quy định hoặc báo cáo Thủ tướng
Chính phủ quyết định xử lý.
Bộ trưởng quyết định nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia theo quy định, trong thời
hạn ba ngày kể từ ngày quyết định nhập, xuất hàng phải báo cáo Thủ tướng Chính
phủ và phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về quyết định của mình;
đồng thời gửi báo cáo đến Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu
tư.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiểm tra việc nhập,
xuất cấp và sử dụng hàng dự trữ quốc gia, bảo đảm đúng mục đích, đúng đối tượng
quy định; tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ và kiến nghị xử lý kịp thời đối
với trường hợp vi phạm.
Trong trường hợp cần thiết phải đáp ứng ngay yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu,
chống phá hoại, chống bạo loạn; phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả
hoạn; phịng, chống dịch bệnh có nguy cơ bùng phát trên cơ sở đề nghị của Thủ
trưởng bộ, ngành hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương, Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng,

chống bão lụt Trung ương, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ Tài
chính, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Bộ trưởng Bộ Cơng an quyết định nhập, xuất
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích


13

-Chuyên đề tốt nghiệp

hng d tr quc gia theo quy định tại Điều 20 của Pháp lệnh Dự trữ quốc gia, cụ
thể như sau:
- Nhập, xuất cấp ngay hàng dự trữ quốc gia bao gồm các loại hàng hoá, vật tư,
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu có giá trị dưới một tỷ đồng đối với từng loại mặt
hàng để kịp thời phục vụ trực tiếp và đáp ứng kịp thời cho mỗi nhiệm vụ phát sinh.
Trường hợp hàng dự trữ quốc gia cần phải nhập, xuất theo quy định tại điểm này có
giá trị từ một tỷ đồng trở lên đối với từng loại mặt hàng thì Bộ trưởng Bộ Tài chính,
Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Bộ trưởng Bộ Cơng an phải trình Thủ tướng Chính phủ
xem xét, quyết định.
- Tạm xuất hàng dự trữ quốc gia là máy móc, thiết bị, phương tiện để kịp thời
phục vụ nhiệm vụ phát sinh, sau khi hoàn thành nhiệm vụ phải thu hồi ngay, bảo
dưỡng kỹ thuật, nhập lại kho dự trữ quốc gia và bảo quản theo quy định hiện hành.
Trường hợp những máy móc, thiết bị, phương tiện dự trữ quốc gia này không bảo
đảm chất lượng tiếp tục dự trữ, Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia
phải đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ
tướng Chính phủ quyết định xuất cấp sử dụng hoặc xuất bán để mua hàng mới.
Trường hợp phải nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia phục vụ cơ yếu bảo đảm quốc
phòng, an ninh thì Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ triển khai thực hiện.

 Nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia trong các trường hợp khác:
Thủ trưởng Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia quyết định nhập, xuất hàng
dự trữ quốc gia khi thanh lý, xử lý hao hụt, dơi thừa hoặc thiệt hại trong q trình
nhập, xuất, bảo quản, vận chuyển hàng dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật
và chịu trách nhiệm về quyết định của mình; sau khi thực hiện phải báo cáo Bộ
trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp báo cáo Thủ
tướng Chính phủ.
- Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia quyết định nhập tăng số
lượng hàng dự trữ dôi thừa, xuất giảm số lượng hàng dự trữ hao hụt theo định mức
trong quá trình nhập, xuất, bảo quản, vận chuyển.
- Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia quyết định xuất số lượng
hàng dự trữ khi thanh lý do lạc hậu kỹ thuật, hư hỏng, kém phẩm chất.
- Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia xuất giảm số lượng hàng
dự trữ hao hụt vượt định mức, mất mát trên cơ sở xác định rõ nguyên nhân gây ra
thiệt hại để xử lý.
 Điều chuyển nội bộ hàng dự trữ quốc gia:
Đại học Kinh tế quốc dân
Ngọc

Trần Bích



×