Quy phạm pháp luật
Pháp luật Đại Cương – Nhóm
2
GV: Phạm Thị
1
K
.hái niệm
2
Đ
.ặc điểm
3
C
.ơ cấu
4
P
.hân loại
Khái
Quy
phạm pháp luật là những quy tắc
Niệm
xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà
nước đặt ra, thừa nhận và bảo đảm
thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội,
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội,
tạo điều kiện cho xã hội ổn định và
1
K
.hái niệm
2
Đ
.ặc điểm
3
C
.ơ cấu
4
P
.hân loại
Đặc
điểm
Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành hoặc thừa nhận.
Là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự
chung mang tính bắt buộc và được nhà
nước
bảo thực
Làđảm
văn bản
pháphiện
luật được thể hiện với
một hình thức nhất định do pháp luật
quy định
Là quy phạm pháp luật chứa đựng ý
chí của chủ thể, phản ánh chức
năng điều chỉnh hành vi, thể hiện ý
chí của giai cấp thống trị
1
K
.hái niệm
2
Đ
.ặc điểm
3
C
.ơ cấu
4
P
.hân loại
Cơ cấu của quy
phạm pháp luật
• Là cơ cấu ( bộ phận)
bên trong của quy
phạm hay các yếu tố
cấu thành của quy
phạm pháp luật
• Có 3 bộ
phận:
Giả
định
Quy
định
Chế tài
Giả định
•
Là bộ phận nêu lên những điều
kiện, hồn cảnh có thể xảy ra
• Những điều kiện hồn cảnh
đó phải chịu sự tác động của
quy phạm pháp luật
• Trả lời cho câu hỏi: Tổ chức,
cá nhân nào? Khi nào?
Trong những điều kiện, hoàn
cảnh nào?
Giả định giản đơn
Giả
định
• Là giả định chỉ nêu lên một hồn
cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong
cuộc sống
• Chủ thể ở những điều kiện, hồn
cảnh đó phải chịu sự tác động của
quy phạm pháp luật
• Khoản 1 Điều 4 Luật quốc tịch Việt
Nam 1998: “Người có quốc tịch Việt
Nam là cơng dân nước Cộng hịa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam”.
Giả định phức tạp
Giả
định
• Là giả định nêu lên nhiều hồn cảnh,
điều kiện có thể xảy ra trong cuộc
sống
• Chỉ khi nào các điều kiện, hồn cảnh
đó đồng thời xảy ra thì chủ thể mới
chịu sự tác động của quy phạm pháp
• luật
Khoản 1 Điều 192 BLHS 1999 nói về
việc xử phạt người có hành vi ni
trồng chất kích thích
Giả định xác định
Giả
định
• Liệt kê một cách chính xác, rõ
ràng các hồn cảnh cụ thể
• Mệnh lệnh của quy phạm đòi hỏi
phải thực hiện
Giả định xác định tương
đối
Giả
định
• Đề ra điều kiện mơi trường tác động
của quy phạm
• Chỉ hưởng cho chủ thể áp dụng pháp
luật, khả năng giải quyết vấn đề
• Trong mỗi trường hợp cụ thể có thể
vắng mặt hoặc có mặt điều kiện đã
đề ra
Giả định cụ thể
Giả
định
• Điều kiện tác động của quy
phạm pháp luật được thể
hiện dưới dấu hiệu cụ thể.
Giả định trình tượng
Giả
định
• Các điều kiện tác động của
quy phạm pháp luật được
xác định bằng các dấu hiệu
chung, cùng một loại
Quy định
- Là bộ phận trung tâm của
quy phạm pháp luật
- Nêu lên cách thức xử sự
mà tổ chức hay cá nhân ở
vào hoàn cảnh, điều kiện đã
xác
định
- Trả
lời câu hỏi: Phải làm
gì? Được làm gì? Khơng được
làm gì? Hay làm như thế
nào?
Quy định
Quy định mệnh
lệnh
- Nêu
lên một cách dứt
khoát, rõ ràng điều không
được làm hoặc bắt buộc
phải làm
- Điều 17 LHNGĐ 2000:
“Khi việc kết hơn trái pháp
luật bị hủy thì hai bên
nam nữa phải chấm dứt
quan hệ vợ chồng”
Quy định tùy
nghinêu dứt khốt, rõ
- Khơng
ràng cách xử sự
- Để cho các bên tự thỏa
thuận, quyết định
- Điều 32 LHNGĐ 2000:
“Vợ chồng có quyền nhập
hoặc khơng nhập tài sản
riêng vào khối tài sản
chung”
Chế tài
Là bộ phận của quy phạm pháp
luật nêu lên những biện pháp
tác
động
Áp dụng đối với chủ thể không
thực hiện đúng mệnh lệnh đã
nêu
Đảm bảo cho pháp luật được
thực hiện nghiêm minh
Trả lời cho câu hỏi: Hậu quả
sẽ như thế nào nếu vi phạm
pháp luật, không thực hiện
đúng mệnh lệnh của nhà nước
Bộ phận chế tài
bao
gồm:
Chế tài hình sự áp dụng
1.
đối với những hành vi nguy hiểm
cho xã hội bị coi là tội phạm.
2. Chế tài hành chính: gồm các hình thức xử lý vi phạm hành
chính áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức có hành vi cố ý
hoặc vơ ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà
nước mà không phải là một tội phạm
3. Chế tài kỷ luật được áp dụng đối với người lao động khi họ vi
phạm vào nội quy quy chế lao động
4. Chế tài dân sự là các biện pháp tác động đến tài sản, hoặc
nhân thân áp dụng đối với một bên đã gây ra thiệt hại cho bên
khác
Ví
Khoản
dụ: 1 Điều 121 BLHS
“Người nào dùng vũ lực, đe
doạ dùng vũ lực ngay tức
khắc hoặc có hành vi khác
làm cho người bị tấn cơng
lâm vào tình trạng khơng thể
chống cự được nhằm chiếm
đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ
ba năm đến mười năm”
1
K
.hái niệm
2
Đ
.ặc điểm
3
C
.ơ cấu
4
P
.hân loại